Mô hình hóa ảnh hưởng của thay đổi trong sử dụng đất tới các dịch

Transcription

Mô hình hóa ảnh hưởng của thay đổi trong sử dụng đất tới các dịch
Mô hình hóa ảnh hưởng của thay đổi trong sử dụng đất
tới các dịch vụ môi trường
Từ nghiên cứu tới ứng dụng
LUCIAChọn
T6
Trường
Đại học
Transferprojekt
Hohenheim
Georg Cadisch
Thomas Hilger
Carsten Marohn
Hoạch định
Các chu trình môi trường
LUCIALUCIA-lưu
vực
LUCIAĐất
Cây
trồng
Các cơ quan phát triển đất đai Thái Lan/Việt Nam
Các trường đại học cấp quốc gia (KU, HUA, HUS)
Khái niệm: Chuyển giao kết quả nghiên cứu tới các bên liên quan
Transfer Project
Hoạch định
chu trình môi trường
Phân tích  Xây dựng năng lực  Mô hình hóa  Đánh giá  Xây dựng kịch bản và áp dụng
Kết quả của dự án vùng cao:
• Mô hình Đánh giá tác động của thay đổi sử dụng đất (LUCIA)
• Các cơ sở dữ liệu
Mục tiêu

Chuyển giao và áp dụng thực hiện phương pháp tiếp cận
thông qua mô hình hóa giúp cải thiện quá trình lập kế hoạch
sử dụng đất tại Việt Nam và Thái Lan

Phân tích sinh cảnh và phát triển kịch bản cùng với sự hợp
tác của các cơ quan nghiên cứu đối tác

Điều chỉnh và phát triển mô hình dựa trên yêu cầu của
người sử dụng

Phát triển năng lực trong sử dụng trong mô hình hóa môi
trường
Các nhóm đối tượng
 Các cơ quan lập kế hoạch sử dụng đất ở qui mô vùng
 Các cơ quan khuyến nông ở qui mô thửa và lưu vực
 Các nhà hoạch định chính sách cấp quốc gia và khu vực
 Các trường đại học cấp quốc gia
Các cơ quan đối tác
Các cơ quan lập kế hoạch sử dụng đất ở Việt Nam và Thái Lan
 Sở phát triển đất đai, Băng Cốc
 Tổng cục quản lý đất đai, Hà Nội
Các trường đại học cấp quốc gia ở Việt Nam và Thái Lan
 Viện Khoa học đất, Đại học Kaseitsart , Băng Cốc
 Trung tâm sinh thái nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội
(HUA)
 Viện nghiên cứu địa lý, Đại học Khoa học Hà Nội (HUS)
Phương pháp tiếp cận động cho lập kế hoạch sử dụng đất
 Tiếp nhận Nước Dinh dưỡng Ánh sáng trong hệ thống Nông Lâm kết
hợp ( WaNuLCAS)
- Các câu hỏi nghiên cứu ở phạm vi thửa
 Rừng, hệ thống nông lâm, sinh cảnh có giá trị thấp hay lưu vực?
(FALLOW)
- Mô hình bán lượng hóa cho lưu vực ở các vùng khác nhau trong
điều kiện ít số liệu sẵn có
 Đánh giá tác động của thay đổi sử dụng đất (LUCIA)
- Đánh giá tác động của thay đổi sử dụng đất: Sản xuất nông nghiệp
và các chức năng môi trường
- Được phát triển tại dự án Vùng caoSFB 564 cho lưu vực tại các khu
vực núi nhiệt đới
Hiện đang được sử dụng trong nghiên cứu và giảng dạy tại
trường Đại học Hohenheim, Đức và Chiềng Mai, Thái Lan)
Thoái hóa môi trường (Xói mòn, bồi lắng etc) là hậu quả tất
yếu của thay trong sử dụng đất
Research questions modelled
Áp lực dân số và thayđổi về
kinh tế xã hội
Phá rừng
Thâm canh các cây
thương mại hàng năm
Thu nhập
Đất ruộng và
ao cá
Dinh dưỡng đất trên
-đất đồi (đất vùng cao)
- Đất ruộng (đất vùng
thấp)
Schmitter et al., 2008, modified
Kết hợp các lớp thông tin không gian để dự đoán ảnh hưởng của cách sử dụng và
lý đất theo những kịch bản khác nhau
LUCIA – Modelquản
outputs
Các đầu ra của LUCIA – chi tiết và động không gian
Nguồn: Sổ tay PCRaster
Kết quả nghiên cứu của Ts. Marohn và cộng sự
Đề nghị mô hình hóa sử dụng đất từ các cơ quan đối tác
 Qui hoạch sử dụng đất đai
- Đánh giá tác động của các phương pháp sử dụng và
quản lý đất tới môi trường
- Thu hồi Carbon (C-Sequestration)
- Đánh giá tác động môi trường , REDD+
- Sử dụng nước hiệu quả (thời điểm trồng, tưới tiêu, biến đổi khí hậu)
- Bảo vệ đất ( từ xói mòn và thấm lọc)
- An ninh lương thực
- Năng suất, dinh dưỡng đất
- Thay đổi trong sử dụng đất và biến đổi khí hậu
 Giảng dậy và năng cao năng lực
- Các khóa học về mô hình hóa trong nông nghiệp và môi trường với qui
mô sinh cảnh
- Hướng dẫn các học viên cao học và nghiên cứu sinh nghiên cứu về mô
hình hóa
- Cải thiện hiểu biết về các hệ thống và hợp tác liên nghành
Sự đóng góp của các các cơ quan đối tác
 Phổ biến các mô hình (các nghiên cứu sinh tiến sĩ từ Sở phát triển đất
đai và Tổng cục quản lý đất đai sẽ là những người nhân rộng) tại các
cơ quan
 Các bản đồ: Địa lý, đất, ảnh vệ tinh và ảnh hàng không (phỏng vấn, đo
đạc) về sử dụng đất, kinh tế hộ gia đình, thời tiết (thống kê)
 Kiến thức về các điều kiện của địa phương (giúp đỡ xây dựng các kịch
bản thực tế)
 Mạng lưới các cán bộ khuyến nông và liên hệ với nông dân
 Phương pháp tiếp cận tổng hợp: Các cơ quan lập kế hoạch sử dụng
đất kết hợp với các trường đại học
Các nhân tố của thành công
 Sự thành công các mô hình thông qua các bên liên quan tại địa phương
và sự tiếp nhận của các bên liên quan.
 Có kế hoạch sử dụng đất hiệu quả hơn nhờ hiểu biết hệ thống
 Chuyển giao mô hình tới sinh viên, khuyến khích sinh viên tìm tòi và áp
dụng vào các nghiên cứu
 Đánh giá mô hình LUCIA, phát triển các khối chương trình mới dựa trên
yêu cầu của các bên liên quan
Cải tiến
 Trao đổi giữa người phát triển mô hình và người sử dụng thông qua
“nhu cầu” trong việc phát triển mô hình
Nhấn mạnh quan điểm người sử dụng trong phát triển mô hình
Tăng khả năng chấp nhận mô hình từ phía người sử dụng