Ho Chi Minh City Executive Summary Water and Climate

Transcription

Ho Chi Minh City Executive Summary Water and Climate
July 2010
Tháng 7 2010
C40 UrbanLife Workshop
Water and Climate Resilience for
Ho Chi Minh City Executive Summary
Hội thảo về Cuộc Sống Đô Thị C40
©Photononstop/Argus Photo
Sự Ứng Phó về Nước và Khí Hậu cho
Thành pho Ho Chí Minh
Tóm Luoc Noi Dung Báo Cáo
Water and Climate Resilience
for C40
Ho Chi Minh City
Arup
UrbanLife
Executive Summary
HCMC has both too much and too little water. A growing
and more affluent population and changing climate will
put increasing pressure on the demand for water and,
as sea levels rise, on the city’s ability to manage urban
flooding.
At the same time, increased demand for water will
deplete groundwater and cause ground settlement. This,
together with sea level rise and the potential for saline
water intrusion, is likely to make groundwater supplies
more saline.
So for HCMC, water provision and flood management
are closely linked. Actions to improve water supply, such
as controlling salinity, can also have benefits for flood
management by providing additional storage that can
reduce peak river flows. Flood management measures
can also help to recharge groundwater levels.
About This Report
The City relies on surface water from the Dong Nai river
basin to the north and east, as well as limited reserves
of groundwater that many believe are running out.
Workshop
Although plentiful during the wet season, surface
water
is City
Ho Chi
Minh
scarce during the long dry season. Insufficient reservoir
storage is unlikely to maintain river flows enough to meet
increasing demands for water.
Nearly half of the surface water from the basin is used
for agriculture and a substantial volume is released from
reservoirs during the dry season to combat salinity. Urban
flooding is already a part of life in many low-lying areas of
the City. Floods occur whenever there is a high spring tide
and are exacerbated by inadequate drainage.
Climate change is likely to make the situation worse.
Sea levels around HCMC are predicted to rise 1m by
the end of the century. The City can expect less rainfall
during the dry season but more extreme rainfall during
the flood season. And the typhoon season may become
longer, with stronger storms. These changes will result
in increasing salinity at existing river intakes, while higher
tides and heavier rain will mean more frequent and more
severe urban flooding.
This technical report makes recommendations for water
resources and flood management in Ho Chi Minh City
(HCMC). It is based on research undertaken by Arup in
preparation for the C40 UrbanLife Workshop delivered to
city department heads and key stakeholders in HCMC on
12th May 2010.
In this report, we give an overview of HCMC’s water
resources and flooding susceptibility. We describe
climate change predictions based on research Vietnam
has undertaken. And we recommend how the city can
become more resilient to the effects of climate change.
Our recommendations are supported by case studies
from around the world that could be applied to HCMC or
represent best practice.
We undertook research by engaging with the Vietnamese
Department of Natural Resources and Environment
(DONRE) and other city departments, as well as through
an extensive literature review.
Recommendations
Demand management must be a priority for HCMC. The
City needs to reduce non-revenue water (leakage, illegal
connections and theft) and losses from irrigation as well
as introducing more efficient irrigation methods.
It is also clear that more effective basin management is
needed to ensure surface water resources are shared
equally. We consider two approaches used in Australia
and Canada to be the most appropriate for HCMC.
The City must also increase raw, or natural water
storage – either close to existing water treatment plants
or upstream in the Dong Nai river basin. As well as
improving water supply, more storage close to HCMC
can help to combat salinity and could also have flood
storage or flow diversion functions. We also recommend
that the City should investigate the desalination of its
brackish river water.
Even after implementation of its dyke project, the City will
still be vulnerable to urban flooding due to rainfall and it
2
will need a more effective drainage system. HCMC must
consider how it can store flood water underground when
dyke gates close and how it can convey this flood water
safely to the rivers when the gates open.
City planning needs to be in step with the dyke project
and be more sensitive to the water storage requirements
that effective flood management will need. Elsewhere in
the world, such water-sensitive urban design is coming
into the heart of city planning and this should be the case
in HCMC too.
One effective way of providing storage for urban runoff
is by using wetlands or wet ponds and dry ponds to
recharge groundwater. We recommend that the City
investigates this alongside rainwater harvesting and the
conservation of its existing freshwater wetland areas.
By putting these ideas into action, we believe HCMC can
become climate resilient, and model for other cities in
Vietnam and around the world.
3
Water and Climate Resilience
for C40
Ho Chi Minh City
Arup
UrbanLife
Appendix
C40 Ho Chi Minh UrbanLife Workshop
Background
Overview
Discussions with Ho Chi Minh City started in December,
2009 at the UN Climate Summit COP 15 in Copenhagen.
There, the Vice Chairman Hua Ngoc Thuan assigned
the Department of Natural Resources and Environment
(DONRE) to lead the Urbanlife Workshop Proceedings.
The project started officially in early March, 2010.
The workshop topic selected was climate resilience for
water management and infrastructure. Based on site
visits and interviews with various government officials
and agencies, the key concerns of the departments
interviewed regarding climate change and water resilience
were:
• Urban Flooding, includes Saigon and Dong Nai river
flow management
• Groundwater Depletion
• Salination of Water Source
Figure 1 C40 Cities Map (highlight workshop cities)
Arup C40 UrbanLife Workshops
In May 2009 Ove Arup & Partners Ltd (Arup) signed a
partnership agreement with the C40 group of large city
mayors and the Clinton Climate Initiative (CCI). Under the
terms of that agreement Arup agreed to deliver a series of
‘C40 UrbanLife’ workshops in C40 cities over a period of
two years.
The workshops are intended to use Arup’s technical
expertise to help cities overcome major obstacles to
delivering on their climate change agendas. The aim is
for the selected cities to utilise Arup’s technical expertise
to drive a step change in resolving a problem identified
by the city leadership as one of its most important, or
difficult, in relation to its overall climate change objectives.
The first workshop in Toronto considered how to translate
the Mayor’s overall sustainable energy strategy into a plan
of action at a neighbourhood level. Melbourne focused
on the role of information technology in achieving public
engagement and monitoring and delivering emissions
reductions. Sao Paolo’s topic was neighbourhood and
city-wide waste management, and considered how to
collect organic waste in the city’s favelas to generate
electricity or biogas using anaerobic digestion technology.
Ho Chi Minh City was the fourth workshop and only city
in East Asia to have a C40 UrbanLife workshop. The
last two workshops will take place in Addis Ababa and
a European city. Details of the preceding C40 UrbanLife
workshops are included in Table 1.
• Review Existing City Proposals
• Present the key climate change impacts affecting the
city’s water resources and flood management
• Research and present case studies and solutions from
applicable, international best practices
• Make recommendations for water resource and flood
management that would improve the cities resilience
to climate change and that could form a part of the
proposed Water Management Master Plan the city is
preparing
Arup Team
The Arup team composed of members from the global
headquarters in London, East Asia headquarters in Hong
Kong, and local Ho Chi Minh office. However, the team
involved other Arup offices to ensure best international
skills and practices. A global review panel was formed
to ensure local applicability, technical robustness, and
innovation. The integrated team was cross-disciplinary
and included technical experts from water resource
management, climate change, policy, and flooding.
Project Timeline
The four-month project started in March, 2010, with three
main phases:
• Information Gathering and Inception Visit
The technical team based in Hong Kong undertook
background research over a period of two weeks in
early March to establish the key water related issues
affecting HCMC and prepare for a site visit. During the
site visit from 22nd March to 25th March 2010, the Hong
Kong team travelled to Ho Chi Minh, and together with
the Ho Chi Minh team, met with various government
departments and other key stakeholders to collect
information and seek local input. The inception visit
was valuable in meeting the city stakeholders and
understanding the local conditions and key issues.
• Technical Analysis and Midterm Review
The team continued to proceed with a six week period of
intensive research and technical analysis. The team also
undertook a midterm review and visit during April 19th22nd. The midterm meeting showcased several specific
Table 2 Workshop Agenda
This is done by engagement with the city to understand
its key issues in the specific problem or policy area
chosen, exploring solutions in a workshop with the city
and delivering a follow up report. The longer term aim is
that each C40 UrbanLife city establish itself as a leader in
the policy area explored in the workshop and so create a
pathway for other C40 cities to follow.
Table 1 Previous C40 UrbanLife Workshop
4
Arup’s plan therefore was to:
Workshop
The process of engagement would also increase
Hoclimate
Chi Minh City
awareness and local capacity on dealing with
change impacts related to water.
Time
Activity
Speaker
8:00 - 8:15 am
Registration
All
8:15 - 8:25 am
Ho Chi Minh City Welcome
Mr. Dao Anh Kiet, Director of Natural
Resources and Environment
8:25 - 8:35 am
Arup Welcome
Wilfred Lau, Chief Executive of Vietnam, Arup
8:35 - 8:45 am
Arup-C40 UrbanLife Workshop Overviiew
Mark Watts, Director - C40 Cities, Arup
8:45 - 10:00 am
Water Resource Management and Climate
Change (includes Question and Discussion)
Roger Alley, Associate, Arup
Workshop Location
Dates
Key City Offical and
Department
Topic of Discussion
Toronto, Canada
16/17 September 2009
Mayor David Miller
An energy policy for a
neighbourhood
10:00 - 10:15 am
Break
All
Melbourne, Australia
30/31 March 2010
Lord Mayor Robert Doyle
SMART technology
10:15 - 11:30 am
Flood Management and Climate Change (includes
Question and Discussion)
Kenneth Kwok, Associate, Arup
Sao Paulo, Brazil
4/5 May 2010
In partnership with the World Bank
Waste to Energy technology
11:30 - 11:45 am
Final Comments
Mr. Dao Anh Kiet, DONRE Director
11:45 - 12:00 am
Final Thanks
Fergal Whyte, Director - Global Water Leader,
Arup
Appendix
Appendix
5
Water and Climate Resilience
for C40
Ho Chi Minh City
Arup
UrbanLife
Climate Change Steering Committee; academia, civil
society and media.
About Arup
The two technical presentations spurred much good
discussion during the question and answer session
afterwards. Sensitive to language and cultural differences,
attendees were also able to submit written questions.
The workshop participant feedback forms were positive.
Arup is a global firm of engineers, designers, planners,
consultants and technical specialists offering a broad
range of professional services at every stage of a project,
from inception to completion and after, in three global
business areas – building, consulting and infrastructure.
Additionally, a flood management animation was created
and premiered at the workshop opening. It depicted
the flooding issues HCMC will be facing following
implementation of the dyke project and how city planning
could adapt to the changes brought about by climate
change.
Formed in 1946 in the UK, the firm now has over 10,000
staff based in 90 offices in more than 35 countries in
Africa, Americas, Asia, Australasia, Europe, and the
Middle East.
As a climate change workshop, every effort was made
to reduce event-related carbon emissions and followed
sustainable practices. Notably, all related air travel was
offset with proceeds targeted locally to the Vinh Cuu
Reserve, run by WWF.
City Stakeholder Meetings
Throughout the workshop process, the Arup team met
with the city’s key stakeholders in government, academia,
and civil society. This was important to understand the
local context and key climate change and water issues
facing the city now and in the future. It also ensured that
the strategies were suitable and practical to the local
conditions. In total the team met with almost 20 different
stakeholders:
Arup is a wholly-independent organisation, and is
owned in trust for the benefit of its employees and their
dependents. With no shareholders or external investors,
the firm is able to determine its own direction as a
business, and set its own priorities – independently.
Workshop
Ho Chi Minh City
We are fully licensed to practice in Vietnam. Our
knowledge of local regulations and codes simplifies
the investment process for clients – both regional
and international. We provide Total Design services
in response to increasing demand for high quality,
international standard projects for Vietnam’s growing
economy. We also collaborate with selected local
consultants, offering a full range of multi-disciplinary skills
that deliver project requirements.
We summarise our approach in one statement: We shape
a better world.
Arup has been working in Vietnam since the 1980s. In
2000, Arup established an office in Ho Chi Minh City for
our teams working in the country. In January 2008, Arup
Vietnam Limited was formally established. Our employees
have first-class qualifications in a wide range of applied
science and engineering disciplines, and management
skills. Many of our specialists are experts in their fields.
• Department of Planning and Architecture (DPA)
• Department of Planning and Investment (DPI)
• DONRE – Water and Mineral Resources
• Department of Industry and Trade (DIT)
• Saigon Water Company (SAWACO)
engineering and institutional solutions to strengthen Ho
Chi Minh’s water and climate change resilience. These
strategies incorporated Ho Chi Minh’s existing conditions
and plans, and was based on international best practices.
Specifically, we ask for city expert input in the strategies’
applicability:
• Sub-Institute of Hydrometeorology and Environment of
South Vietnam
• Steering Centre of Urban Flood Control Program
• HCMC Institute for Development Studies
• Would this strategy work in Ho Chi Minh?
• HCMC Environmental Protection Agency (HEPA)
• How could it be implemented?
• Department of Agriculture and Rural Development
(DARD)
The midterm presentations allowed for city feedback of
the work done thus far, and a path towards completion.
The team also discussed more detailed logistics and
preparations for the workshop.
• Department of Construction
• Tan Binh Industrial Park
• C40 Ho Chi Minh UrbanLife Workshop and Final
Report
• Ho Chi Minh City College for Natural Resources and
Environment
The half day workshop was held in the morning of
12th May 2010 at the Rex Hotel. It was simultaneously
translated in English and Vietnamese.
• Sustainable MegaCities of Tomorrow- HCM
There were over 80 participants from across the city
departments, including senior members of the city’s
6
• Urban Drainage Company HCM City
Appendix
• Clinton Climate Initiative in Vietnam
• Enda Vietnam
7
Sự Ứng Phó về Nước và Khí Hậu cho Arup
Thành phố
C40Hồ Chí Minh
UrbanLife
Tóm Lược Nội Dung
Báo Cáo
TPHCM vừa có quá nhiều nước lại vừa có quá ít nước.
Một dân số tăng trưởng, sung túc hơn cùng với biến đổi
khí hậu sẽ làm tăng áp lực đối với nhu cầu về nước,
và với mực nước biển dâng, sẽ gia tăng áp lực lên khả
năng phòng chống ngập lụt đô thị của thành phố.
Đồng thời, nhu cầu về nước tăng cao sẽ làm suy giảm
nguồn nước ngầm và gây ra tình trạng lún sụt đất. Điều
này, cùng với mực nước biển dâng và khả năng xâm
nhập của nước mặn, có thể làm cho nguồn nước ngầm
trở nên mặn hơn.
Sơ lược về báo cáo
Báo cáo kỹ thuật này trình bày các đề xuất về tài
nguyên nước và việc phòng chống ngập lụt ở Thành
phố Hồ Chí Minh (TPHCM). Báo cáo này dựa trên
nghiên cứu do Arup thực hiện trong giai đoạn chuẩn bị
Hội Thảo Cuộc Sống Đô Thị C40 được tổ chức với sự
hiện diện của sở ban ngành của thành phố và các đối
tác chủ chốt tại Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 12
tháng 5 năm 2010.
Vì thế đối với TPHCM, việc cung cấp nước và phòng
chống ngập lụt liên kết mật thiết với nhau. Các hoạt
động cải thiện việc cấp nước, chẳng hạn như kiểm soát
sự nhiễm mặn, cũng có thể mang lại lợi ích cho việc
phòng chống ngập lụt bằng cách xây dựng thêm hồ
chứa có khả năng giảm dòng chảy cao điểm của sông.
Các biện pháp phòng chống ngập lụt cũng có thể giúp
phục hồi mực nước ngầm.
Thành phố hiện đang dựa vào nguồn nước mặt từ lưu
vực sông Đồng Nai từ phía bắc và phía đông, cũng như
Workshop
các nguồn nước ngầm dự trữ hạn chế màHo
nhiều
Chingười
Minh City
cho rằng đang sắp sửa cạn kiệt. Mặc dù dồi dào trong
mùa mưa, nguồn nước mặt trở nên khan hiếm khi mùa
nắng kéo dài. Việc thiếu dự trữ nước trong các hồ khiến
việc duy trì lưu lượng nước sông để đáp ứng nhu cầu
gia tăng là không có khả năng.
Gần một nửa lượng nước mặt từ lưu vực được sử
dụng cho nông nghiệp và một lượng nước lớn được lấy
từ các hồ chứa trong mùa khô để phòng chống nhiễm
mặn. Tình trạng ngập lụt đô thị đã trở thành một phần
của cuộc sống trong nhiều khu vực trũng thấp của
Thành Phố. Ngập lụt xảy ra mỗi khi có triều cường và
càng trở nên trầm trọng hơn do hệ thống thoát nước
chưa hoàn thiện.
Biến đổi khí hậu có thể làm cho tình hình xấu thêm.
Mực nước biển chung quanh TPHCM dự kiến sẽ tăng
cao 1m vào cuối thế kỷ này. Thành Phố có thể sẽ có
lượng mưa ít hơn trong mùa khô nhưng sẽ có lượng
mưa rất cao vào mùa lũ. Đồng thời, mùa giông bão có
thể sẽ kéo dài hơn với những cơn bão mạnh hơn. Các
thay đổi này sẽ làm tăng độ nhiễm mặn tại các vị trí
lấy nước sông hiện hữu, trong lúc đó, thủy triều cao và
mưa lớn sẽ làm cho tình trạng ngập lụt đô thị trở nên
thường xuyên và nghiêm trọng hơn.
Trong báo cáo này, chúng tôi trình bày một cách tổng
quan về tài nguyên nước và tình trạng nhạy cảm về
ngập lụt của Thành phố Hồ Chí Minh. Chúng tôi mô tả
các dự báo về biến đổi khí hậu dựa trên các nghiên
cứu mà Việt Nam đã thực hiện, đồng thời đề xuất làm
thế nào thành phố có thể tăng khả năng ứng phó đối
với những tác động biến đổi khí hậu.
Các đề xuất của chúng tôi được cũng cố bằng các
trường hợp nghiên cứu các nơi trên thế giới mà có thể
áp dụng cho TPHCM hoặc nêu bật các thực tiễn tốt nhất.
Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu cùng với việc hợp tác
với Sở Tài Nguyên Môi Trường (DONRE) và các sở ban
ngành khác của thành phố HCM, cũng như bằng việc rà
soát và tham khảo nhiều tài liệu, hồ sơ liên quan.
Các đề xuất
Quản lý nhu cầu phải là một ưu tiên đối với TPHCM.
Thành Phố cần giảm bớt lượng nước thất thoát (rò rỉ,
đấu nối bất hợp pháp và bị lấy cắp) và sự thất thoát
trong tưới tiêu cũng như áp dụng các phương pháp tưới
tiêu hiệu quả hơn.
Hơn nữa, việc quản lý lưu vực một cách hiệu quả rõ
ràng là cần thiết nhằm đảm bảo các nguồn nước mặt
được chia sẻ một cách công bằng. Qua nghiên cứu,
chúng tôi cho rằng hai phương pháp áp dụng ở Úc và
Canada là thích hợp nhất đối với TPHCM.
Thành Phố cũng cần phải tăng cường việc trữ nước
thô hoặc nước thiên nhiên – hoặc gần các nhà máy
xử lý nước hiện hữu hoặc ở thượng nguồn trong lưu
vực sông Đồng Nai. Cùng với việc cải thiện hệ thống
cấp nước, việc xây dựng thêm các hồ chứa nước gần
TPHCM có thể giúp phòng chống nhiễm mặn đồng thời
có chức năng chứa lũ hoặc chuyển dòng. Ngoài ra,
chúng tôi cũng đề xuất Thành Phố nên nghiên cứu vấn
đề khử mặn cho nước lợ của các con sông.
Thậm chí sau khi hoàn thành dự án đê bao, Thành Phố
vẫn có khả năng ngập lụt do mưa và việc xây dựng
một hệ thống thoát nước hiệu quả hơn là rất cần thiết.
8
TPHCM cần nghiên cứu làm thế nào để chứa nước lũ
ngầm dưới đất khi cổng điều tiết đóng lại và làm thế
nào để có thể xả nước lũ này vào sông rạch một cách
an toàn khi cổng điều tiết mở ra.
Việc quy hoạch thành phố cần được tiến hành đồng
bộ với dự án đê bao và cần phải nhạy cảm hơn đối với
yêu cầu về tích trữ nước đáp ứng cho công tác phòng
chống ngập lụt hiệu quả. Nhiều nơi trên thế giới, thiết
kế đô thị nhạy cảm về nước đang trở thành trọng tâm
của quy hoạch thành phố và điều này nên được áp
dụng cho TPHCM.
Một phương cách hiệu quả duy trì hồ chứa nước mặt
đô thị là sử dụng các đầm lầy hoặc các hồ chứa nước
(hồ ướt) và khu vực chứa nước (hồ khô) để bổ sung
nguồn nước ngầm. Chúng tôi đề xuất rằng Thành Phố
nên nghiên cứu vấn đề này cùng với việc thu hoạch
nước mưa và việc bảo toàn các khu vực đầm lầy nước
ngọt hiện hữu.
Một khi các ý tưởng này được ứng dụng, chúng tôi tin
tưởng rằng TPHCM sẽ có khả năng ứng phó với biến
đổi khí hậu và trở nên một hình mẫu cho các thành phố
khác ở Việt Nam cũng như trên thế giới.
9
Sự Ứng Phó về Nước và Khí Hậu cho Arup
Thành phố
C40Hồ Chí Minh
UrbanLife
Phụ Lục
Bối Cảnh Hội Thảo Cuộc Sống Đô Thị Thành phố HCM C-40 Arup
Tổng Quan
Việc trao đổi với thành phố HCM bắt đầu từ tháng
12/2009 tại Hội Nghị Thượng Đỉnh Liên Hiệp Quốc về
Khí Hậu COP 15 ở Copenhagen. Ở đó phó chủ tịch
Hứa Ngọc Thuận đã chỉ định Sở TNMT (DONRE) đứng
đầu tổ chức Hội Thảo Cuộc Sống Đô Thị. Chương trình
chính thức bắt đầu từ đầu tháng ba năm 2010.
Chủ đề hội thảo được lựa chọn là khả năng ứng phó
khí hậu của quản lý nước và hạ tầng. Dựa vào nghiên
cứu thực địa và qua trao đổi với nhiều cán bộ cũng như
các sở ban ngành chính quyền, các mối quan tâm của
các sở ban ngành về vấn đề biến đổi khí hậu và khả
khả năng ứng phó của nước là
Hình 1 Bản đồ các thành phố C40 (các thành phố tổ chức hội thảo)
Hội Thảo Cuộc Sống Đô Thị C-40 Arup
Tháng 5/2009 Công ty TNHH Ove Arup & Partners
(Arup) đã ký một thỏa thuận hợp tác với nhóm C40 của
các thị trưởng của các thành phố lớn và Clinton Climate
Initiative (CCI). Theo các điều khoản của thỏa thuận
này, Arup thống nhất tổ chức các Hội Thảo ‘Cuộc Sống
Đô Thị C-40’ ở các thành phố C40 trong thời gian hai
năm.
Các hội thảo nhằm mục đích sử dụng chuyên môn kỹ
thuật của Arup để hổ trợ các thành phố vượt qua các
trở ngại để thực hiện các chương trình biến đổi khí hậu.
Mục đích là để cho các thành phố tận dụng chuyên môn
kỹ thuật của Arup để thúc đẩy một bước thay đổi trong
việc giải quyết vấn đề đặt ra bởi lãnh đạo thành phố
như là một trong những điều khó khăn hoặc quan trọng
liên quan đến các mục tiêu biến đổi khí hậu toàn diện.
Công việc này được thực hiện bằng cách cùng làm việc
với thành phố để am hiểu các điểm chủ yếu trong vấn
đề hoặc lãnh vực chính sách cụ thể được chọn, cùng
10
Vị Trí
Hội Thảo
Ngày
Toronto, Canada
Đoàn Arup gồm có những thành viên từ trụ sở toàn cầu
chính ở Luân Đôn, văn phòng Đông Á ở Hồng Kông và
văn phòng thành phố HCM. Tuy nhiên đoàn cũng huy
động các văn phòng khác của Arup để bảo đảm có đầy
đủ kỹ năng và chuyên môn quốc tế tốt nhất. Một ban
kiểm tra quốc tế cũng đã được thành lập để bảo đảm
tính khả thi, tính kỹ thuật mạnh mẽ và sự đổi mới. Đoàn
công tác hợp nhất là một bộ phận đa ngành và bao
gồm các chuyên gia về quản lý tài nguyên nước, biến
đổi khí hậu, chính sách và lũ lụt.
Chương Trình Dự Án
Chương trình bốn tháng bắt đầu từ tháng 3 năm 2010
gồm ba giai đoạn chính:
• Sự suy thoái nước ngầm
• Thu Thập Thông Tin Và Khảo Sát
• Sự nhiễm mặn nguồn nước
Đoàn kỹ thuật từ Hồng Kông thực hiện nghiên cứu thực
tế trong khoảng hai tuần đầu tháng ba để xác định các
vấn đề chủ chốt có liên quan ảnh hưởng đến thành phố
HCM và chuẩn bị cho chuyến khảo sát. Trong chuyến
khảo sát từ 22/3 đến 25/3/2010, đoàn Hồng Kông đến
thành phố HCM và cùng với văn phòng thành phố HCM
gặp gỡ với nhiều sở ban ngành chính quyền khác nhau
và các đối tác khác để thu thập thông tin và dữ liệu
thành phố. Chuyến khảo sát ban đầu rất có giá trị trong
việc gặp gỡ các đối tác ở thành phố và sự am hiểu các
điều kiện và các vấn đề chủ yếu của địa phương.
Vì vậy kế hoạch của Arup là:
• Rà soát các dự án của thành phố
• Nêu ra các tác động biến đổi khí hậu chủ yếu ảnh hưởng đến nguồn nước thành phố và phòng chống ngập lụt.
Cuộc hội thảo đầu tiên ở Toronto nghiên cứu làm thế
nào chuyển tải chiến lược năng lượng bền vững toàn
diện của thị trưởng vào trong một kế hoạch hành động
ở cấp khu vực. Melbourne tập trung vào lãnh vực công
nghệ thông tin trong việc đưa cộng đồng tham gia, giám
sát và thực hiện giảm phát tán. Chủ đề của Sao Paolo
là quản lý chất thải cấp thành phố và khu vực và nghiên
cứu làm thế nào để thu gom chất thải hữu cơ ở khu ổ
chuột trong thành phố để sản xuất điện và bi-ô-ga bằng
công nghệ phân hủy kỵkhí.
•
Bảng 1 Các Hội Thảo Cuộc Sống Đô Thị C40 Trước Đây
Đoàn Arup
• Ngập lụt đô thị, kể cả việc quản lý dòng chảy sông Sài gòn và song Đồng Nai
với thành phố tìm kiếm các giải pháp trong hội thảo
và cung cấp báo cáo cuối cùng. Mục đích lâu dài hơn
là mỗi thành phố Cuộc Sống Đô Thị C-40 phải tự xây
dựng mình như là đầu tàu trong lãnh vực chính sách đã
được xác định trong hội thảo và từ đó xây dựng một mô
hình cho các thành phố C40 khác noi theo.
Thành phố HCM là thành phố thứ tư tổ chức hội thảo
và là thành phố duy nhất ở châu Á có Hội thảo Cuộc
Sống Đô Thị C-40. Hai hội thảo cuối cùng sẽ được tổ
chức ở Addis Ababa và một thành phố châu Âu. Chi tiết
của các hội thảo trước đây trình bày trong bảng 1.
Workshop
Quá trình và hoạt động cũng sẽ nâng cao nhận thức và
Ho Chi Minh City
khả năng của địa phương trong việc ứng phó với tác
động biến đổi khí hậu có liên quan đến nước.
• Nghiên cứu và đưa ra các trường hợp nghiên cứu và giải pháp từ các hoạt động quốc tế tốt nhất có thể áp dụng.
Cung cấp các đề xuất về nguồn nước và phòng chống ngập lụt có thể cải thiện khả năng ứng phó biến đổi khí hậu của thành phố và có thể đóng góp một phần trong Quy Hoạch Tổng Thể Quản lý Nước mà thành phố đang xây dựng.
• Phân Tích Kỹ Thuật và Rà Soát Giữa Kỳ
Đoàn đã tiếp tục chương trình với thời gian 6 tuần cho
nghiên cứu chuyên sâu và phân tích kỹ thuật. Đoàn
cũng đã thực hiện việc rà soát giữa kỳ và tiến hành
khảo sát từ 19 đến 22 tháng tư. Cuộc họp giữa kỳ đã
Bảng 2 Chương Trình Hội Thảo
Thời gian
Hoạt động
Diễn giả
8:00 - 8:15 am
Đăng ký
Tất Cả
8:15 - 8:25 am
Chào mừng của thành phố HCM
Ông Đào Anh Kiệt, Giám đốc sở TNMT
8:25 - 8:35 am
Chào mừng của Arup
Wilfred Lau, Chủ Tịch Điều Hành
Arup Việt Nam
8:35 - 8:45 am
Tổng quan về Hội thảo Cuộc sống Đô thị
Arup-C40
Mark Watts, Giám Đốc - Các TP C40 Arup
8:45 - 10:00 am
Quản lý Tài nguyên nước và Biến đổi khí hậu
(Bao gồm Câu hỏi và Thảo luận)
Roger Alley, Quản lý Cao cấp, Arup
Lãnh Đạo và Ban Ngành Chủ
Chốt
Chủ Đề Thảo Luận
16&17/9/2009
Thị Trưởng David Miller
Chiến Lược Năng Lượng Khu
Vực
10:00 - 10:15 am
Break
Tất Cả
Melbourne, Australia
30&31/3/2010
Thống Đốc Robert Doyle
Công Nghệ Thông Tin
SMART
10:15 - 11:30 am
Phòng chống ngập lụt và Biến đổi khí hậu
(Bao gồm Câu hỏi và Thảo luận)
Kenneth Kwok, Quản lý Cao cấp, Arup
Sao Paulo, Brazil
4&5/5/2010
Hợp Tác Với World Bank
Công Nghệ Năng Lượng Từ
Chất Thải
11:30 - 11:45 am
Ý kiến kết luận
Ông Đào Anh Kiệt, Giám đốc sở TNMT
11:45 - 12:00 am
Cám ơn
toàn cầu, Arup
Phụ Lục
Phụ Lục
11
Sự Ứng Phó về Nước và Khí Hậu cho Arup
Thành phố
C40Hồ Chí Minh
UrbanLife
Có hơn 80 thành viên tham dự từ cơ quan ban ngành
thành phố, kể cả các thành viên cao cấp của Ban Chỉ
Đạo Biến Đổi Khí Hậu thành phố; các trường đại học,
thành viên xã hội và báo đài.
Hai báo cáo về kỹ thuật đã mở màn cho cuộc thảo luận
chất lượng trong phần đặt câu hỏi và trả lời sau đó. Đối
với vấn đề nhạy cảm về ngôn ngữ, người tham dự đã
nêu câu hỏi trên giấy. Các biểu phản hồi thu được rất
tích cực.
Thêm vào đó, một đoạn phim minh họa sinh động về
phòng chống ngập lụt đã được trình bày trong phần
đầu của hội thảo. Nó miêu tả vấn đề ngập lụt mà thành
phố HCM sẽ đối mặt khi thực hiện dự án đê bao và làm
thế nào quy hoạch của thành phố có thể ứng phó với
những thay đổi do biến đổi khí hậu.
Vì là một hội thảo biến đổi khí hậu, tất cả nỗ lực đã
được thực hiện để giảm các phát tán liên quan đến cácbon và tuân thủ các hoạt động bền vững. Đáng chú ý
là tất cả việc đi lại bằng máy bay đã được bù đắp bằng
một khoản kinh phí cho khu bảo tồn Vĩnh Cửu ở Việt
Nam do WWF điều hành.
Các Cuộc Họp Với Các Đối Tác
2Trong suốt quá trình hội thảo, Đoàn Arup đã gặp gỡ
với các đối tác chủ yếu của thành phố trong bộ máy
chính quyền, trường đại học và các thành phần xã hội.
Điều này vô cùng quan trọng để am hiểu bối cảnh Việt
Nam và các vấn đề chủ chốt về biến đổi khí hậu và
nước đối với thành phố ngày nay và trong tương lai.
Điền này cũng để bảo đảm rằng các chiến lược thích
hợp và khả thi đối với các điều kiện địa phương. Tổng
cộng đoàn đã trao đổi với khoảng 20 đối tác khác nhau:
Thông tin Arup
Arup là một công ty toàn cầu của các kỹ sư, nhà thiết
kế, chuyên gia quy hoạch, kỹ thuật và tư vấn chuyên
cung cấp các dịch vụ chuyên nghiệp vào mọi giai đoạn
của dự án, từ lúc bắt đầu đến khi hoàn thành và cả sau
đó, trong ba lĩnh vực kinh doanh toàn cầu – xây dựng
công trình, tư vấn và hạ tầng cơ sở.
Thành lập vào năm 1946 ở London, Arup hiện có trên
10.000 nhân viên hoạt động tại hơn 90 trụ sở đặt tại
hơn 35 quốc gia ở Châu Phi, Châu Mỹ, Châu Úc, Đông
Á, Châu Âu và Trung Đông.
Arup là một tổ chức hoàn toàn độc lập, được sở hữu
bằng cách tín thác cho lợi ích của các nhân viên và
những người phụ thụôc của họ. Không có cổ đông và
những nhà đầu tư bên ngoài, công ty có thể tự quyết
định hướng đi riêng của mình, tự đề ra các ưu tiên –
một cách độc lập.
Arup đã bắt đầu làm việc tại Việt Nam từ thập niên
1980. Năm 2000, Arup thiết lập một văn phòng tại
Thành phố Hồ Chí Minh để các nhóm chuyên gia Arup
làm việc ở đất nước này. Vào tháng 1/2008, công ty
TNHH Arup Việt Nam được chính thức thành lập. Nhân
Workshop
Ho Chi Minh City
viên của Arup có trình độ chuyên môn hàng đầu trong
nhiều ngành kỹ thuật và khoa học ứng dụng, cũng như
các kỹ năng quản lý. Nhiều nhân viên của chúng tôi là
chuyên gia trong lĩnh vực của họ.
Chúng tôi được cấp đầy đủ giấy phép để hành nghề tại
Việt Nam. Sự hiểu biết của chúng tôi về các quy định
và luật lệ trong nước đơn giản hóa quy trình đầu tư cho
khách hàng – cả trong khu vực lẫn quốc tế.
Chúng tôi cung ứng các dịch vụ Thiết Kế Tổng Thể
nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng đối với các dự
án theo tiêu chuẩn quốc tế, chất lượng cao cho nền
kinh tế đang phát triển của Việt Nam. Đồng thời, chúng
tôi còn hợp tác với các đơn vị tư vấn được chọn lọc
trong nước, cung cấp nhiều kỹ năng đa ngành để thực
hiện các yêu cầu của dự án.
Chúng tôi tóm tắt phương thức hoạt động của chúng
tôi trong một câu duy nhất: Chúng tôi đang kiến tạo một
thế giới tốt đẹp hơn!
• Sở Quy Hoạch và Kiến Trúc (DPA)
• Sở Kế Hoạch Và Đầu Tư (DPI)
• Sở Tài Nguyên Và Môi Trường (DONRE)
• Sở Công Thương (DIT)
làm rõ nhiều giải pháp kỹ thuật và tổ chức cụ thể để
tăng cường khả năng ứng phó của nước đối với biến
đổi khí hậu của thành phố HCM. Các chiến lược này đã
kết hợp với các điều kiện hiện hữu và địa hình và dựa
vào các hoạt động quốc tế tốt nhất. Cụ thể là chúng tôi
đã nghiên cứu dữ liệu chuyên môn đầu vào của thành
phố trong tính khả thi của chiến lược
• Liệu chiến lược này có áp dụng được cho thành phố HCM?
• Làm thế nào để thực hiện được?
• Tổng Công Ty Cấp Nước Sài Gòn (SAWACO)
• Công Ty Thoát Nước Thành Phố HCM
• Phân Viện Khí Tượng Thủy Văn & Môi Trường Phía Nam
• Trung Tâm Điều Hành Chương Trình Chống Ngập Nước
• Viện Nghiên Cứu Phát Triển Thành Phố HCM
• Chi Cục Bảo Vệ Môi Trường Thành Phố HCM (HEPA)
Các báo cáo giữa kỳ tạo điều kiện để thành phố có ý
kiến về công việc đã thực hiện và lộ trình đến khi hoàn
thành. Đoàn cũng đã thảo luận chi tiết hơn về hậu cần
và công tác chuẩn bị cho hội thảo.
• Sở Nông Nghiệp Và Phát triển Nông Thôn (DARD)
• Hội Thảo Cuộc Sống Đô Thị Thành phố HCM C-40 Và Báo Cáo
• Trường Cao Đẳng Tài Nguyên Và Môi Trường Thành Phố HCM
Buổi hội thảo nửa ngày tổ chức vào buổi sáng ngày 12
tháng năm năm 2010 tại khách sạn Rex. Hội thảo được
dịch song song cả tiếng Anh và tiếng Việt.
• Sustainable MegaCities of Tomorrow – Thành Phố HCM
• Sở Xây Dựng Thành Phố HCM
• Khu Công Nghiệp Tân Bình
• Clinton Climate Initiative ở Việt Nam
• Enda Việt Nam
12
Phụ Lục
13
Arup Ho Chi Minh City Office
8/F, Star Building
33 Ter - 33 Bis Mac Dinh Chi Street
District 1
Ho Chi Minh City
Vietnam
Arup tại Thành phố Hồ Chí Minh
Lầu 8, Cao ốc Star Building
33 ter - 33 bis Mạc Đĩnh Chi
Quận 1
Thành phố Hồ Chí Minh
Việt Nam
This report takes into account the particular instructions and requirements of
our client. It is not intended for and should not be relied upon by any third
party and no responsibility is undertaken to any third party.
t : +848 6291 4062
f : +848 6291 4072
Báo cáo này có đưa vào các chỉ thị và yêu cầu cụ thể của khách hàng của
chúng tôi. Báo cáo này không dành cho bất kỳ bên thứ ba nào, do vậy bên thứ
ba không nên dựa vào nội dung báo cáo, đồng thời chúng tôi không chịu trách
nhiệm đối với bất cứ bên thứ ba nào

Similar documents