Firmament - Thế Hữu Văn Đàn

Transcription

Firmament - Thế Hữu Văn Đàn
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
The
Firmament
Literary Journal
Th‰ H»u Væn ñàn
July 2010
1
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
2
Contents
To The Reader
Thomas D. Le. Firmament, revue littéraire en ligne
Đàm Trung Pháp. Khi Nàng Thơ Nói Tiếng Ý
Alexandre Machard (tr.). Odes d’Anacréon
David Lý Lãng Nhân (tr.). Odes d’Anacréon
L’Amour de cire – Mối Tình Sáp Ong
À une jeune fille – Tặng Người Thiếu Nữ
À une hirondelle – Tặng Con Chim Én
Le printemps – Mùa Xuân
Les femmes – Đàn Bà
L’amour mouillé – Tình Yêu Sũng Uớt
Sur lui-même – Tự Thuật
La rose – Hoa Hồng
Martin Wasserman. Chu Van An: Educator and Poet from Fourteenth-Century Vietnam
Arvède Barine. Alfred de Musset
Minh Thu (tr.). Alfred de Musset
Sóng Việt Ðàm Giang. Mạn Đàm Về Sự Đa Dạng Trong Liêu Trai Chí Dị Của Bồ Tùng Linh
Đàm Trung Pháp. Ngát Hương Cõi Thơ Trữ Tình Đức Ngữ
Poetry Corner
Hà Đông Nga. Gọi Tên Người Trong Đêm
Dã Thảo. Như Thương Ai Đó
Minh Thu. Lâu Đài Nhân Ái
David Lý Lãng Nhân. Sen Hồng Sương Sớm
David Lý Lãng Nhân. Bàn Tay Thánh Thiện
David Lý Lãng Nhân. Cầu Tre Lắc Lẻo
David Lý Lãng Nhân. Tiếng Ru Quê Mẹ
David Lý Lãng Nhân. Một Truyền Thống Tự Do
David Lý Lãng Nhân. Bông Phấn Mùa Xuân
Minh Thu. Pho Tượng Đá
Minh Thu. Chỉ Có Một Người
Minh Thu. Đợi Chờ
Minh Thu. Vỏn Vẹn Tình
Minh Thu. Hãy Bay Đi, Hỡi Cháu!
Dr. Nguyễn Hiếu Liêm. Le Bonheur
David Lý Lãng Nhân (tr.). Hạnh Phúc
Thomas D. Le (tr.). Happiness
Antonio Machado. Yo voy soñando caminos
Diệp Trung Hà (tr.). Tôi Đi Dọc Đường Mơ Mộng
Kim Châu. Chuyện Cổ Tích: Sự Tích Hoa Bằng Lăng Tím
Minh Thu. Ne t’en fais pas
Minh Thu. My Dear, Don’t Be Sad
Phạm Ngọc Lân và Minh Thu (tr.). Em Đừng Phiền Muộn Làm Gì
Dã Thảo (tr.). Quẳng Gánh Âu Lo
Dr. Phap Dam. Hindsight of an English Language Learner
5
6
15
20
20
21
21
21
22
22
23
24
24
25
33
45
61
70
76
76
77
78
80
80
81
82
83
84
84
85
86
86
86
88
89
89
90
90
91
93
94
95
95
97
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
Sóng Việt Ðàm Giang. Lucile-Aurore Dupin: George Sand
101
David Lý Lãng Nhân. The Tamarind Trees of Saigon
105
Nathaniel Hawthorne. Young Goodman Brown
109
Minh Thu (tr.). Chàng Trai Goodman Brown
116
Haiku Poetry
126
Hà Đông Nga. The Flight Home I
126
Hà Đông Nga. The Flight Home II
127
Diệp Trung Hà. Rain
127
Diệp Trung Hà. A Raindrop
128
Diệp Trung Hà. Unexpected
128
Minh Thu. Mong Manh
129
Minh Thu. Hoang Mang
129
Kim Châu. Phượng Vĩ
130
Kim Châu. Nữ Sinh
130
Kim Châu. Sương Chiều
130
Kim Châu. Giông Bão
131
Kim Châu. Ngũ Sắc
131
Kim Châu. Núi Lửa
132
Kim Châu. Động Đất
132
Kim Châu. Bão Lụt
133
Kim Châu. Côi Cút
133
Sóng Việt Ðàm Giang. Ngân Hạnh: Ginkgo biloba
134
Bính Hữu Phạm. Tuyết
135
GS Đàm Trung Pháp. Những Người Muôn Năm Cũ Của Huy Phương
178
Hoàng-Tâm Hilton. My Adventurous Study Tour in Italy
181
Judah Waten. Mother
192
Minh Thu (tr.). Mẹ Tôi
198
Summer Poetry
206
David Lý Lãng Nhân. Domingo's Last Cruise
206
David Lý Lãng Nhân. The Seagull
206
David Lý Lãng Nhân. Hạ Mộng Ca
207
David Lý Lãng Nhân. Cent Ans Hạnh Phúc
208
Phạm Trọng Lệ. Thơ Trời Đất Không Bao Giờ Chết: Leigh Hunt và John Keats
211
Sóng Việt Ðàm Giang. Người Đep Tàn Nhẫn – La Belle Dame Sans Merci by John Keats
216
John Morrisson. Morning Glory
223
Minh Thu (tr.). Hừng Đông
229
Sóng Việt Ðàm Giang. Vài Điển Tich Trung Quốc Trong Bài Nhạc Ngọc Lan Của Dương Thiệu
Tước
236
Æsop. Fables :
242
The Cat and the Mice
242
The Bat and the Weasels
242
The Lion and the Mouse
242
David Lý Lãng Nhân. Dao Tut
243
Minh Thu. Conquering Kokoda Track
246
Dã Thảo. Andalousie: Mảnh Đất Đầy Tương Phản
251
3
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
Nike of Samothrace
4
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
5
To The Reader
Dear Friend and Reader,
This spring saw Thomas Le in Montreal giving a presentation before L’Association des Professeur-e-s
de Francais des Universités et Collèges Canadiens (L'APFUCC) about Firmament within the
framework of Congress 2010 of the Humanities and Social Sciences at Concordia University. It was a
welcome opportunity to showcase the works of Firmament to a French-speaking audience.
How does the music of Italian lyric poetry or the sweet taste of love poetry in German strike
your imagination? Whichever you prefer, you can count on Đàm Trung Pháp to bring you the marvels
of language and the feelings it can express. Without fanfare he went on to reminisce about the days
when he was still a learner of English.
Martin Wasserman, our newest member, brought his scholarship to bear on a study of a
Vietnamese teacher-poet, Chu Van An, whose name was given to a much-admired high school in old
Saigon. Read his delicious English translation to get a feel of Chu Van An's poetry.
Our storyteller Bính Hữu Phạm. released the Vietnamese version of his novella Tuyết in this
issue to complement the English version that appeared in the April 2010 issue.
Among well-known love stories should be counted those pain-filled years between 1833 and
1835 that bound two very different personalities: George Sand and Alfred de Musset. Minh Thu
makes the events of this love come alive in her Vietnamese rendition of Arvède Barine's biography of
Musset. A bit of background on George Sand was supplied by Sóng Việt Ðàm Giang.
Phạm Trọng Lệ discussed poetic inspiration in two sonnets by Leigh Hunt and John Keats while
Sóng Việt Ðàm Giang showcased Keats's vision of a knight-at-arms in the grips of a fantasy.
As always our poetry corner and Haiku garden are enlivened with the voices of Nguyễn Hiếu
Liêm, Kim Châu, David Lý Lãng Nhân, Hà Đông Nga, Diệp Trung Hà, Minh Thu, and Dã Thảo in
their delectable originals or in translations.
A voice from a Puritan past is heard in this much anthologized short story of a young man who
journeys into the night only to wake up in the morning shorn of illusions and galled with bitterness. Let
Nathaniel Hawthorne be the incomparable storyteller and let Minh Thu give full justice to the
disturbing events of that night in a captivating Vietnamese rendition.
But life never need be illusion-filled, for before anyone heard of Petrarch and his Laura or
Boccaccio and his Fiammetta, the Ionian Greeks had had their suave Anacreon among the best-known
lyric poets of Antiquity. David Lý Lãng Nhân achieved a tour de force in reviving the verve and
lyricism of this immortal poet.
Then when wanderlust seizes you, don't pack up and fly to exotic climes. Just sit back in your
recliner and let Hoàng-Tâm Hilton, Dã Thảo, Minh Thu, David Lý Lãng Nhân, and Sóng Việt Ðàm
Giang take you to Italy or Andalousia (Flamenco anyone?) or the Kokoda Track down under or old
Saigon or the fantastic atmosphere of Bồ Tùng Linh's world of fantasy.
In this issue you time-travel from the sixth-century B.C. Ionian shores of the Aegean through
14th-century Viet Nam, the Romantic era of England, France, and the United States to present-day
Mediterranean basin, the southern hemisphere, and never-never land. What else does your imagination
need to turn the summer months into adventure of the first order through the agency of the exciting
world of Firmament? ■
Thomas D. Le
Thế Hữu Vǎn Ðàn
July 2010
To join Thế Hữu Vǎn Ðàn, please link to: http://groups.yahoo.com/group/thehuuvandan/join
Thế Hữu Vǎn Ðàn's web site: http://thehuuvandan.org
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
6
Firmament, revue littéraire en ligne
Présenté par Thomas D. Le
À
L’Association des Professeur-e-s de Francais des Universités et Collèges Canadiens
(APFUCC) – Atelier 8
dans le cadre du Congrès 2010 des Sciences Humaines
à l’Université Concordia
Montréal, Canada
28-31 May 2010
avec ses sincères remerciements à Hélène Cazes de l'Université de Victoria, B.C., Canada
Figure 1. Concordia University, Henry F. Hall Building (l.) and J. W. McConnell Library Building (r.)
C'est
avec plaisir que je vous présente un aperçu sur notre revue en ligne, Firmament. Cette
présentation comporte les buts de Firmament, une brève histoire de l’exode vietnamienne, l’élan créatif
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
7
des vietnamiens, la création de la revue Firmament, et une exposition des travaux de Firmament, où
figure le poète Xuân Diệu, de la Nouvelle Poésie, qui personnifie la quintessence de la poésie lyrique
vietnamienne moderne.
Les buts de Firmament
Un groupe de vietnamiens aux États Unis, composé en majorité de professeurs d’anglais francophones,
fondait au printemps de 2008 un cercle littéraire nommé Thế Hữu Vǎn Ðàn (Cercle littéraire du monde)
dont les membres actuellement résident dans plusieurs continents, y compris l’Amérique du Nord,
l’Europe et l’Australie. Ses buts sont de:
(1) partager les uniques expériences de ses membres de toutes couleurs, y compris les expatriés
vietnamiens et leurs amis et collègues;
(2) faciliter et encourager l’expression de ces expériences sous forme d’écrits dans des
contextes culturels, notamment en sciences humaines. (à l’exception de la politique et la religion);
(3) diffuser leurs œuvres aux auditoires francophone, anglophone, et vietnamophone;
(4) diffuser les œuvres littéraires du monde au public vietnamien.
Sous l’égide du Cercle littéraire, la revue Firmament paraît trimestriellement en ligne pour
mettre en relief les œuvres de ses membres et du monde littéraire. Il convient d’en énumérer des
travaux de recherche, essais, critiques littéraires, contes, poèmes, récits de voyage, traductions,
mémoires, autobiographies, et autres écrits en langues vietnamienne, française et anglaise.
Le caractère littéraire est pourtant l’accent prédominant de Firmament.
Une partie
prépondérante des articles se porte sur les littératures vietnamienne, française, anglaise, et américaine.
L’Exode
Les évènements du printemps de 1975, qui entraînaient à la fin d’avril la chute de Saigon, arrachèrent
à leur suite plus d’un million de vietnamiens de leurs domiciles au Sud Vietnam, et les éparpillèrent
dans presque toutes les parties du globe. Cette déracination massive sans précédent constitue un des
plus dramatiques mouvements de population de l’histoire. Aujourd’hui la population vietnamienne
d’outre-mer est estimée à plus de 3,5 millions. Une fois installés dans leurs pays hospitaliers, ces
expatriés font face à un énorme besoin d’adaptation et de réhabilitation. Les expériences traumatiques
de l’exode ont laissé de profondes plaies psychologiques dont la récupération se traîne au fil des
années. Par instinct, par nécessité ou par force de volonté, les vietnamiens de la diaspora se sont tant
bien que mal établis dans leurs nouveaux pays et ont réussi finalement, après trente ans, à regagner leur
place au soleil.
Tout comme d’autres émigrés aux États Unis, où la majorité de réfugiés vietnamiens se sont
rendus, les arrivants aux pays qui les embrassaient durent entamer la tâche laborieuse de reconstruire
leurs vies dans des circonstances de privations aiguës, ayant emporté pour bagage pas plus que les
vêtements qu’ils portaient. La générosité des gouvernements et des citoyens des pays adoptifs dont ils
profitèrent au début, limitée telle qu’elle fût, avait contribué de façon indispensable à offrir un semblant
de normalité à leurs efforts d’implantation dans leurs milieux étrangers.
Pour la plupart d’entre eux les barrières linguistique et culturelle étaient aussi incontournables et
formidables que leur entrée dans le marché du travail. Ils acceptaient toutes sortes de travail qui leur
était disponible, notamment au fond de l’échelle économique comme les immigrants des temps passés,
et patiemment apprenaient à améliorer leurs qualifications de sorte que dans une décennie leur présence
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
8
fut constatée dans la main-d’œuvre spécialisée, dans la pêcherie, le commerce, l’industrie et les
professions. Au XXIe siècle ils se trouvent à l’université et au gouvernement, dans les sciences, dans
les finances, dans les arts, dans les médias, dans le militaire, dans la politique, et dans la diplomatie,
presque dans tous les domaines de la vie nationale. De pays en pays les vietnamiens de la diaspora se
sont distingués: un ministre de la santé en Allemagne, un mathématicien de renommée mondiale en
France (maintenant à l’Université de Chicago), un commandant de frégate de la marine américaine, un
consul-général américain bientôt à Saigon, des scientifiques, des chercheurs, et des inventeurs à NASA
et en d’autres instituts de recherche, des politiques aux États Unis, abstraction faite de leur présence
dans les professions libérales comme professeurs, médecins, pharmaciens, ingénieurs, avocats, aussi
bien que dans des entreprises commerciales et industrielles privées. Il contribuent à la main-d’oeuvre
dans les manufactures and dans le secteur de service. En bref, ils ont pleinement participé à l’essor
économique de leurs pays adoptifs pendant les dernières vingt-cinq années du XXe siècle et au delà.
On peut en conclure que leur histoire est une histoire remarquable d’adaptation qui est
soulignée par des examples de courage, de caractère, et d’ingéniosité. C’est comme si d'un commun
accord ils disaient, “Donnez-nous une chance, nous ferons le reste”.
L’Élan créatif des vietnamiens
Dans le domaine littéraire, un nombre considérable d’écrivains et de poètes émigrés continue leurs
travaux, mais ils ont vu leur inspiration tarie ou réduite dans la lutte économique quotidienne ou bien
virée vers des sentiments politiques contre le régime qui dirige le pays qu’ils ont quitté. Pour eux la
poursuite littéraire est donc diluée ou devenue semi-politique. Cette génération domine les forums du
cyberspace et tend ainsi à perpétuer la lutte politique.
Mais si la vie quotidienne s’avoue d’être routinière, pour un certain nombre d’autres expatriés
elle est aussi un champ fertile pour la germination inévitable de l’expression de soi et de leur vécu. Dès
les premiers jours de précarité financière et économique, ces émigrés ont commencé à enregistrer leurs
pensées, leurs sentiments et leurs expériences comme des aventuriers au pays étrangers, avec la
différence que les pays naguère “étrangers” sont maintenant devenus leurs propres pays. Ces individus
maintiennent une longue vue, selon laquelle les œuvres littéraires, le monde des idées, vivent à travers
les âges.
Dans leur monde ils ont écrit des essais, des poèmes et des contes, des mémoires et des
chroniques, des récits de voyage, des reflexions personnelles, et des autobiographies pour leurs familles
et leurs amis, pour des associations diverses, et aussi pour les générations futures. Certains de ces écrits
ont été publiés tandis que d’autres sont inédits pour des différentes raisons. Ils ont créé parce qu’ils ont
une histoire à raconter même si l’auditoire ne consiste pour le présent que leurs cercles de famille. Et
cette histoire serait perdue ou demeurerait obscurcie or abîmée par les détritus de la vie si un effort
n’était pas fait pour les sauvegarder.
Beaucoup d’entre eux qui s’étaient bien établis avant les évènements du printemps de 1975,
notammant en France, et ceux qui arrivaient après, forment un noyau de francophonie important. Ils
ont absorbé la culture française, et l’influence occidentale dans leurs pensées est indéniable. Ils citent
tout d’une haleine et avec la même facilité Ronsard, Lamartine, ou Verlaine, et Hồ Xuân Hương,
Nguyễn Du ou Xuân Diệu. Certains d’entre eux ont aussi publié. Une autre portion de cette génération
s’est établie dans des pays anglophones, surtout en Amérique du Nord, où elle devient ipso facto
trilingue.
Ainsi dans la diapora vietnamienne s’est accumulé un dépôt énorme de matières premières sur
lequel une littérature d’outre-mer peut être fondée. Déjà des romans, des contes, des recueils de
poèmes, surtout les derniers, créés après 1975 témoignent d’une inspiration surchauffée des esprits
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
9
créateurs. Les expériences d’avant et d’après la chute de Saigon sont préservées dans la mémoire de
chaque individu, qui en d’autres circonstances n’aurait peut-être pas voulu les confier à aucun auditoire
public or privé. Mais les circonstances de l’exil, issues des évènements qui ont ruiné sans les détruire
tant de vies, sur lesquelles ils n’ont pas le pouvoir d’influer, sont uniques et dramatiques. Des
centaines de milliers ont risqué leurs vies pour sortir du pays, sur le toit de l’ambassade américaine à
Saigon, dans de frêles esquifs, dans des hélicoptères et des avions militaires vietnamiens et américains,
dans des navires de la marine de deux nations, et à travers des forêts tropicales. Leurs fuites sont de
véritables odyssées épiques qui devraient surpasser celle d’Ulysse en impact dramatique et humain. Ici
l’imagination est aidée par la réalité ou la rejoint. Et c’est cette intersection qui est une source
inépuisable de la création littéraire. Ajoutons-y aussi les souvenirs encore vifs du temps passé dans le
vieux pays qui s'abritent dans les mémoires de milliers de réfugiés, et les expériences de la deuxième
génération.
D’autre part, les vietnamiens sont naturellement doués d’imagination poétique, surtout parmi les
femmes. C’est comme si les vers, plutôt que la prose, sont leur mode d’expression favori. Ils aiment
l’expression lyrique, les rimes, le rhythme, la musique du langage, et la musique des sons. Leur affinité
avec les vers a sa genèse peut-être dans le berceau, où comme enfants ils sont endormis par des
chansons douces de leurs mères. Ces berceuses résonnent encore dans leurs âmes adultes. Ils
s’adonnnent aux contes et aux récits qu’une tradition orale embellit même en concurrence avec le récit
écrit. Ils adorent les histoires humoristiques, surtout celles qui ridiculisent des personnages haut placés.
Finalement, dans toutes sortes de professions, notamment dans l'enseignement, se sont trouvés
des travaux de recherche sur la littérature et les sciences humaines, des narrations, des poésies, et des
écrits à tendances diverses.
La Revue Firmament
Les fondateurs de Firmament voient la nécessité de rassembler les créations littéraires jusqu’ici
éparpillées dans des milieux disparates et espèrent de le transformer en un organe de propagation des
littératures française, anglaise, et vietnamienne passées ou contemporaines. C’est une enterprise
inimaginable avant l’avènement d’Internet du point de vue de financement, de management et de
logistique. La fragmentation des populations vietnamiennes à travers le globe pose un problème
d’unité, et la suspicion naturelle, ou acquise au cours des décennies de conflit civil, des motivations
ultérieures d’une organisation mondiale en pose un autre. Mais la force motrice qui donne l’impulsion
à l’esprit créatif est aussi celle qui appuie le désir d’entamer une conversation mondiale. Firmament
doit donc affronter un défi à la fois inouï et insolite: vaincre les réticences, unifier les tendances
créatrices, cristalliser les velléites, nourrir les désirs, pousser à l’action, et maintenir l’élan parmi une
population dispersée qui ne vit nécessairement pas de la plume.
C’est grâce à la fermeté et à la vision de ses contributeurs que Firmament a vu le jour. Ils
viennent des professions: la médecine, la pharmacie, l’informatique, les médias, l’enseignement, le
droit, le clergé, même la retraite dont les membres préfèrent l’avenir au loisir. Dans l’ensemble ils ont
perçu un besoin de fonder une littérature d’outre-mer qui s’adresse à un auditoire mondial.
Qui sont les promoteurs de la revue en ligne Firmament ? Par un sort curieux, les membres du
Cercle littéraire Thế Hữu Vǎn Ðàn sont une assemblée surprenante par sa diversité. Un neuropsychiatre, le docteur Nguyễn Hiếu Liêm, écrit sa poésie lyrique dans sa ville médiévale, et quasi
natale, de Troyes, où il est commandeur et grand officier de plusieurs commanderies prestigieuses de
vins de Bourgogne. Le professeur de droit Lê Mộng Nguyên, membre de l'Académie des Sciences
d'Outre-Mer, auteur, qui connaît Paris comme sa poche, ayant élu domicile au sein du 6e
arrondissement, jadis lieu de fréquentation favori des existentialistes, et, ne se contentant pas de
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
10
discuter seulement les mouvements intellectuels des vietnamiens occidentalisés d’avant-guerre, Victor
Hugo ou le romantisme français, a composé, et compose encore, des chansons dont une, La terne lune
sur le ruisseau, est connue par des générations d’avant et d’après guerre. À Paris aussi réside Dã Thảo,
qui chante la mélancholie d’amour dans ses poèmes. En Angleterre, le docteur pédiatre Phước-Tân
Diệp écrit une sorte d’avant-gardiste poésie appellée “Cleave” (le clivage) qui se lit de trois façons: la
moitié gauche, la moitié droite, et l’ensemble de gauche à droite continûment. Dans sa ville adoptive
de Dallas au nord du Texas trône le professeur de linguistique Ðàm Trung Pháp, véritable polyglotte,
qui est bien versé dans le Créole aussi bien que dans le Tiếng Tây Bồi (jargon franco-vietnamien sous
le régime colonial). Il faut aller à la région de Washington, D.C., pour trouver l'ancien Professeur Phạm
Trọng Lệ, qui discute Roméo et Juliette et la poésie classique chinoise des Đường (T’ang) avec la
même compétence; l'ancien Professeur Phạm Hữu Bính, un conteur prolifique qui puise ses sources
dans la vie des vietnamiens aux États Unis; Kim Châu, ancienne directrice d’une école de langue
anglaise, qui écrit le Haiku, et Tammy Hilton, qui est enseignante et conteuse. David Lý Lãng Nhân,
un traducteur qui écrit des vers et des contes, ancien lieutenant-colonel de l’armée et ingénieur, réside
dans l'Alabama, et la poétesse lyrique Sóng Việt Ðàm Giang, pharmacienne et chercheuse par
excellence de plusieurs disciplines, à Houston. À l’autre extrêmité du monde, où l’on fête le Noël en
plein été, Xuân-Linh Tran, ingénieure informaticienne, écrit des vers tandis que l’ancienne personalité
de la Radio Australie Minh Thu, directrice de la section vietnamienne, charmait ses écouteurs avec des
lectures déclamatoires de poésie vietnamienne. Ces jours elle s’occupe des contes, des vers et des
traductions. Il y a beaucoup d’autres contributeurs que l'espace ne me permet pas de les tous
mentionner.
Les travaux de Firmament
Bien que l’avenir soit arbitre de la place de Firmament dans le monde littéraire, la revue jusqu’ici
contient une grande variété d’œuvres qui portent sur une diversité d’intérêts et de genres : mémoires;
essais; travaux de recherche sur certaines langues, la linguistique, la philosophie, la littérature, l’art,
l’histoire, la mythologie, et la culture en général; et traductions de poètes vietnamiens de la Nouvelle
Poésie, de poètes classiques et contemporains, d’auteurs français, anglais, américains, australiens,
espagnols et même chinois.
Dans les pages de Firmament, on peut citer les versions originales, vietnamiennes et anglaises
des œuvres de Labé, Ronsard, Desbordes-Valmore, Lamartine, Baudelaire, Verlaine, Rimbaud,
Apollinaire, France, Daudet, Gautier, Maupassant, Hugo, etc. Elles sont analysées et discutées en
vietnamien ou en anglais. Les tragédies et les sonnets de Shakespeare; la poésie de Hardy, Keats,
Blake, Yeats, Burns, Frost, Emily Dickinson; les contes de Kate Chopin, d’Edgar Allan Poe, etc.
apparaissent en vietnamien ou dans des analyses littéraires en anglais. On trouve aussi une exposition,
en anglais, de la pensée présocratique de l’école milésienne où régnaient Thalès, Anaximandre et
Anaximène. Des auteurs australiens, comme John Morrisson et Judah Waten, ont aussi été traduits en
vietnamien. En sens inverse, les poètes vietnamiens du Mouvement de la Nouvelle Poésie, notamment
Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu, Lưu Trọng Lư, Thế Lữ, Hoàng Cầm, et plus encore sont traités en anglais
avec analyses convenables.
Les conteurs ravissent leurs lecteurs en vietnamien et en anglais; les poètes en français, anglais
ou vietnamien. On fait du Haiku, on chante l’amour, on a la nostagie du passé, on pense à l’avenir, on
s’enthousiasme pour Paris romantique, on regrette la mort tragique du poète Hàn Mặc Tử aussi bien
que la mort naturelle de leurs aînés. On pense, on examine, on interroge et on discute. Les chercheurs
cherchent la signification de la vie, la sagesse, la beauté et la vérité dans les œuvres vivantes du monde
occidental et du monde oriental. Ils étudient des proverbes, cherchent la femme dans la poésie de
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
11
Nguyễn Du, et tirent des leçons de l’histoire de Psyché et d’Amour. Ajoutant variété au fond littéraire
sont des récits de voyage en Israël et en Égypte, des visites aux arts du Louvre, l’histoire des symboles
en médecine et en pharmacie, des études botaniques sur les arbres qu’ont chantés les poètes, un
pèlerinage en Salzbourg pour rendre hommage à Mozart, et beaucoup davantage.
Tout ce que Firmament a fait pendant les deux premières années de son existence n’est que
prélude. Dans ce court espace Firmament a rendu un service crédible à un auditoire mondial sur
Internet en apportant les auteurs du monde aux vietnamiens et en introduisant la littérature
vietnamienne au monde entier.
Faudrait-il donc dire que les gens de lettres du Cercle littéraire appartiennent à une confrérie
d’esprits libéraux, curieux, vifs, vigoureux et animés du désir de vivre comme il faut ? Faudrait-il dire
que les auteurs de Firmament ont vécu ce que Socrate a préconisé, “une existence sans examen n’est
pas digne d'être vécue” ? Faudrait-il dire que ces expatriés de la diaspora vietnamienne aspirent à ce
qui est de meilleur dans l’esprit humain, la recherche de la vérité et de la beauté ?
Je vous laisse avec ces pensées.
Le poète Xuân Diệu
Pendant le reste de cet entretien, je vous introduis un poète du XXe siècle d’avant-guerre, qui est un
modèle de poète romantique vietnamien, Xuân Diệu. Dès 1932, avec le poème en vers libre intitulé
Amour de vieillesse par Phan Khôi, un Ancien à esprit moderne, le mouvement d’émancipation de la
poésie vietnamienne des contraintes traditionnelles fut déclenché. Un conflit acharné éclata entre les
Anciens, qui s’attachaient aux traditions littéraires classiques, et les Modernes, qui, imbus d’idées
occidentales, revendiquaient la liberté dans l’art et dans l’expression de soi. La polémique se déroulait
avec fureur entre les deux camps qui étaient à peu près égaux en talent et en conviction. Mais nul ne
pouvait vaincre la marche de l’histoire. Ainsi vers 1937, après cinq ans de lutte impitoyable, la guerre
culturelle fut gagnée par les Modernes, et la poésie vietnamienne moderne naquit, avec dans son sillage
la littérature moderne. La nouvelle poésie, dont Xuân Diệu était le plus célèbre représentant, se fut
finalement installée sur une solide fondation.
Xuân Diệu avait une inspiration poétique profonde. Quoique bien versé dans la littérature
française, pour la plupart du temps, il créait sa forme de toutes pièces en suivant l’inclination du
moment et sans se soucier d’où elle est venue. Certaines de ses pièces, notamment le poème Ca Tụng
(Louanges), sont vaguement baudelairiennes en forme, comme on la constate dans la structure
métrique de l’Harmonie du soir, où se distingue la répétition des vers entiers à travers les strophes.
Seulement l’imitation, loin d’être servile, fait preuve d’une indépendance créative marquée. Les
répétitions, restreintes en nombre, occupent différentes positions dans la structure des stances. Poète
de l’amour, Xuân Diệu se distingue par l’imagination romanesque, l’épanchement lyrique, la fraîcheur
de son style, la passion, la mélancolie, et la frénésie.
Citons seulement deux spécimens de son génie lyrique, que j’ai traduits en français. Un
traitement plus complet de la poésie de Xuân Diệu se trouve dans mon article en anglais qui parut dans
Firmament, volume 1, numéro 3, en octobre 2008.
Le premier poème, intitulé La Mer, en un style souple, souligne des passions qui font écho à
celles de Louise Labé ou d’Alfred de Musset. Xuân Diệu a choisi la mer pour véhiculer sa passion, qui
peut rugir jusqu’au paroxysme de volupté où les émotions débordent inlassablement. Mais la mer est
aussi capable d’être caressante et douce quand elle tapote les bords sablonneux comme une langue
humide immense. La mer, dont la sensualité est à peine dissimulée, est ainsi une métaphore délicieuse
que le poète prolonge dans l’entièreté du poème pour déclarer son amour. Écoutons donc La Mer.
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
12
Biển
La Mer
Anh không xứng là biển xanh
Nhưng anh muốn em là bờ cát trắng
Bờ cát dài phẳng lặng
Soi ánh nắng pha lê...
Je ne mérite pas d’être un océan bleu,
Mais je veux que tu sois la plage de sable blanc,
De sable immense et silencieux
Qui reflète le soleil comme un cristal franc.
Bờ đẹp đẽ cát vàng
-- Thoai thoải hàng thông đứng -Như lặng lẽ mơ màng
Suốt ngàn năm bên sóng...
La belle plage de sable jaune
S’étend jusqu’aux bords des sapins
Silencieusement comme dans un rêve
Auprès des vagues de mille âges sans fin.
Anh xin làm sóng biếc
Hôn mãi cát vàng em
Hôn thật khẽ, thật êm
Hôn êm đềm mãi mãi
Je veux être des ondes turquoise
Pour baiser sans cesse ta plage de sable jaune
Avec des baisers tendres et légers,
Des baisers doux à perpétuité.
Đã hôn rồi, hôn lại
Cho đến mãi muôn đời
Đến tan cả đất trời
Anh mới thôi dào dạt...
Ayant baisé, je baise encore
D’ici jusqu’à l’éternité,
Quand le ciel et la terre seront détruits,
Avant que je sois rassasié.
Cũng có khi ào ạt
Như nghiến nát bờ em
Là lúc triều yêu mến
Ngập bến của ngày đêm
Il y a des moments de fureur
Où je te veux écraser les rives sablonneuses,
Ces marées d’amour pleines d’ardeur
Dont je t’inonde nuit et jour, heureuse.
Anh không xứng là biển xanh
Nhưng cũng xin làm bể biếc
Để hát mãi bên gành
Một tình chung không hết,
Je ne mérite pas d’être un océan bleu
Mais je voudrais bien être la mer turquoise
Pour chanter sans cesse à tes bords
Un fidèle et inépuisable amour.
Để những khi bọt tung trắng xóa
Và gió về bay tỏa nơi nơi
Như hôn mãi ngàn năm không thỏa,
Bởi yêu bờ lắm lắm, em ơi !
Pendant que les écumes blanches s’épanchent
Au vent qui partout se répand
Mes baisers de mille ans sont jamais satisfaits
Parce que, ô beau rivage, je t’aime tant !
Xuân Diệu (Thơ Thơ, 1938)
Xuân Diệu (Poésie, Poésie, 1938)
Traduit par Thomas D. Le
25 avril 2010
Dans le deuxième poème, Pourquoi ?, Xuân Diệu s’interroge sur l’amour, dont la signification
l’échappe. Son cœur est touché quand ses sentiments naviguent les cours tortueux tour à tour de
l’extase et de l’angoisse, du bonheur et de la peine comme une barque charriée par le courant embrumé.
Même s’il ne comprend rien de l’amour, il refuse de le concevoir intellectuellement et se contente de se
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
13
laisser transporté par le spectacle enivrant et sensuel du soir Laisse-le donc, cet amoureux invétéré, à
son rêve idyllique auprès de sa dame aux cocotiers qui, seule, pourrait apaiser sa soif d’amour
Suivons-le alors dans sa perplexité.
Vì Sao?
Pourquoi ?
Tặng Ðoàn Phú Tứ
To Ðoàn Phú Tứ
Bữa trước, riêng hai dưới nắng đào,
Nhìn tôi cô muốn hỏi "vì sao?"
Khi tôi đến kiếm trên môi đẹp
Một thoáng cười yêu thỏa khát khao.
L’autre jour nous étions sous le soleil rouge,
Me regardant, tu voulus me demander pourquoi,
Quand sur tes lèvres charmantes je cherchais
Un petit sourire d’amour qui m’assouvissait.
-- Vì sao giáp mặt buổi đầu tiên,
Tôi đã đày thân giữa xứ phiền,
Không thể vô tình qua trước cửa,
Biết rằng gặp gỡ đã vô duyên?
Pourquoi dès les premiers moments,
Je me sentis déjà dans un monde de chagrin.
Est-il possible qu’en cette porte franchissant
Je sache que ce serait une rencontre en vain ?
Ai đem phân chất một mùi hương
Hay bản cầm ca ! Tôi chỉ thương,
Chỉ lặng chuồi theo dòng cảm xúc,
Như thuyền ngư phủ lạc trong sương.
Qui peut analyser une odeur de parfum
Ou un morceau de musique ! J’ai aimé
Et laissé mes émotions à la dérive
Comme un bateau de pêche dans la brume égaré.
Làm sao cắt nghĩa được tình yêu!
Có nghĩa gì đâu, một buổi chiều
Nó chiếm hồn ta bằng nắng nhạt,
Bằng mây nhè nhẹ, gió hiu hiu.
Comment peut-on expliquer l’amour !
Ne signifie-t-il rien ? Mais au soir
Il s’empare de mon âme avec le soleil couchant,
Les nuages légers et l’haleine douce du vent.
Cô hãy là nơi mấy khóm dừa
Dầm chân trong nước, đứng say sưa;
Cho tôi là kẻ qua sa mạc
Tạm lánh hè gay; -- thế cũng vừa.
Puisses-tu être dans un bosquet de cocotiers
Les jambes dans l’eau, saisie de joie
Pour qu’un voyageur sorti du désert comme moi
Trouve un abri contre le soleil meurtrier.
Rồi một ngày mai, tôi sẽ đi.
Vì sao, ai nỡ hỏi làm chi!
Tôi khờ khạo lắm, ngu ngơ quá,
Chỉ biết yêu thôi, chẳng hiểu gì.
Je partirai bientôt un de ces jours.
Pourquoi ? Ne me demande pas !
Je suis trop naïf et trop nigaud ;
Je ne sais qu’aimer, mais ne comprend pas.
Xuân Diệu (Thơ Thơ, 1938)
Xuân Diệu (Poésie, Poésie, 1938)
Traduit par Thomas D. Le
27 avril 2010
Conclusion
En somme, avec les travaux déjà achevés et d’autres à venir, Firmament espère d’être la voix sincère et
authentique d’un groupe de vietnamiens expatriés et de leurs amis qui, animés de curiosité et épris de
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
14
vérité et de beauté, s’engagent dans une conversation avec les mondes de lettres francophone,
anglophone et vietnamophone. La trajet est long et ardu, mais les hôtes de Firmament ne demandent
rien moins que d’être vos compagnons de route dans la quête universelle de ce bonheur particulier que
seule la littérature puisse engendrer dans des âmes de bonne volonté.
Je vous remercie de votre attention. ■
Thomas D. Le
25 mai 2010
Houston, Texas
Site Internet du Cercle littéraire Thế Hữu Vǎn Ðàn: http://thehuuvandan.org
Firmament disponible à: http://thehuuvandan.org/firmament.html
Pour adhésion au Cercle littéraire Thế Hữu Vǎn Ðàn:http://groups.yahoo.com/group/thehuuvandan/join
E-mail: [email protected]
Figure 2. Concordia University, EV Building, in downtown Montreal, Canada.
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
15
Khi Nàng ThÖ Nói Ti‰ng Ý
Do ñàm Trung Pháp
TÂM SỰ NGƯỜI VIẾT: Trong số những ngôn ngữ tôi đã học hỏi, tôi mê tiếng Ý nhất vì lối phát âm
nghe thật sướng tai của nó, với năm mẫu âm căn bản “a”, “i”, “u”, “e” và “o”. Ba âm đầu phát âm như
tiếng Việt, và hai âm sau cùng thường phát âm giống “ê” và “ô” trong ngôn ngữ chúng ta. Những mẫu
âm nhiều nhạc tính này xuất hiện ê hề trong mọi vị trí, nhất là các âm “i” và “e” ở vị trí sau cùng của
các danh từ và tính từ số nhiều. Khi hai tình nhân người Ý muốn cho nhau biết rằng họ yêu nhau lắm
lắm thì họ thốt lên “Amore mio, io ti voglio molte bene”, nghe có khác nào một câu ca thánh thót?
Động từ “voglio” phát âm là vô-li-ô (chữ “g” coi như thừa) thực ra có nghĩa là “tôi muốn” đấy, bạn ạ.
Thêm vào đó là những kết hợp rất êm tai của một số tử âm và mẫu âm, chẳng hạn khi tử âm “s” nằm
giữa hai mẫu âm (như trong hai chữ “musicale” và “melodioso”) thì nó phát âm như âm “d” trong chữ
“du dương” của chúng ta; tử âm “c” khi đi với “i” và “e” thì đọc như “chi” và “chê” trong tiếng Việt;
và các âm tiết “gia” và “gio” được phát âm mạnh mẽ đôi chút hơn là “gia” và “giô” trong tiếng Việt.
Thực vậy, khi muốn diễn tả ý nghĩ “Trong vườn hoa văn chương Ý có nhiều thi nhân trữ tình” thì người
dân thành phố La Mã sẽ rót mật vào tai người nghe như thế này: “Nel giardino letterario d’Italia ci sono
molti lirici”. Mới chỉ nghe người thường nói tiếng Ý mà đã mê như thế thì khi Nàng Thơ nói tiếng Ý
không hiểu mình còn mê đến đâu! Tôi đã tìm đọc một số thơ trữ tình của các đại danh Cavalcanti,
Dante, Petrarca, Boccaccio, và Tasso. Đó là những bài thơ diễm lệ, đau khổ nhiều hơn sung sướng,
được làm mặn nồng thêm lên vì bóng giáng những giai nhân mang tên Beatrice, Francesca, Laura,
Fiammetta, và cả một nữ mục tử không tên. Vì chưa bao giờ thấy hình ảnh các nàng thơ ấy trong sách
vở, tôi đành phải tưởng tượng ra nhan sắc họ vậy. Các nàng hao hao Nữ Thần Ái Tình Venere (Vệ Nữ)
trong thần thoại La Mã chăng? Hay các nàng từa tựa minh tinh màn bạc Gina Lollobrigida khi còn son
trẻ? Chỉ có Trời biết. Mời bạn cùng tôi thưởng thức một chút thơ trữ tình Ý ngữ, trong đó thấp thoáng
những bóng giáng yêu kiều đã một thời làm cho những nhà thơ ấy đứng ngồi chẳng yên.
******
Xin bắt đầu với Guido Cavalcanti (1260-1300), bạn thân của thi hào Dante. Cavalcanti là thủ
lãnh trường phái “Dolce stil nuovo” tức là “lối viết mới ngọt ngào” mà chủ đích là để tán dương phụ
nữ. Tán dương phái đẹp thực ra đâu có gì mới mẻ, nhưng cái “mới ngọt ngào” của trường phái
Cavalcanti là niềm tin rằng tình yêu chỉ có thể phát sinh trong những con tim hào hiệp cao nhã và phái
đẹp chính là những thiên thần giáng thế để cứu độ các đấng mày râu! Như vậy, tình yêu dành cho một
phụ nữ cũng là tình yêu dâng lên Thượng Đế. Cavalcanti làm nhiều thơ, nhưng những bài hay nhất của
ông lại là những bài ngăn ngắn trong đó triết lý khô khan bị quên lãng mà chỉ còn những tình ý cá nhân
chan chứa. Bài thơ “In un boschetto” quả là một tuyệt chiêu nói về cuộc gặp gỡ như mơ giữa thi nhân
và một nữ mục tử trong rừng. Yếu tố thành khẩn và bộc trực trong cảm nghĩ của cô mục tử trong bài
thơ làm người đọc khó quên được nàng. Nàng diễm lệ như thế này thì còn ai hơn được nàng:
In un boschetto trova pasturella
Piu che la stella -- bella al mi parere.
Trong rừng nhỏ gặp nàng mục tử
Đẹp hơn cả sao trời – nàng đứng trước mặt tôi.
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
16
Tóc vàng óng ả, da thịt hồng tươi, đôi mắt long lanh tình ái, nàng đang chăm sóc đàn cừu non.
Mà gợi cảm thay:
E, scalza, di rugiada era bagnata,
Cantava come fosse innamorata.
Và đi chân không, ướt đẫm sương mai,
Nàng hát ca như say hương tình ái.
Thi nhân choáng váng, chào nàng làm quen và muốn biết nàng có ai đi cùng với nàng không.
Dịu dàng nàng thưa:
Che sola sola per lo bosco gia.
Rằng cô đơn cô độc em băng rừng.
Rồi như đã quen thi nhân từ lâu, nàng thỏ thẻ cho biết mỗi khi nghe tiếng chim ca nàng lại thầm
ước có được người yêu. Dịp may tới rồi, thi nhân tự nhủ, vì nàng còn lẻ bóng mà chim chóc lại đang ca
hát tưng bừng. Chàng thử lửa:
Merzè le chiesi sol che di baciare
E d’abbracciare – le fosse’ n volere.
Tôi chỉ cầu xin ân huệ hôn nàng
Và ôm nàng – nếu nàng ưng thuận.
Nắm tay thi nhân, nàng cho biết trái tim đã trao chàng đó. Tay đan tay, họ đi dưới những cành
cây tươi tốt, quanh chân họ hoa sắc muôn màu. Nàng chẳng còn là mục tử tầm thường nữa đâu:
E tanto vi sentio gioia e dolzore
Che dio d’amore – parmevi vedere.
Từ nơi đây với biết bao vui thú
Thần tình yêu – đích thị nàng rồi.
Người dân Ý yêu bài thơ “In un boschetto” bất hủ này của Cavalcanti vì tác giả đã thần thánh
hóa một cách kỳ diệu một phụ nữ không quyền quý cao sang.
Khi mới chín tuổi đầu, Dante Alighieri (1265-1321) đã gặp Beatrice là cô bé gái cùng tuổi bên
lối xóm, đẹp cả người lẫn nết như một thiên thần. Từ phút đó trở đi, ái tình ngự trị linh hồn của cậu bé
mà sau này trở thành một thi hào của nhân loại. Beatrice về sau lấy một một chủ ngân hàng giàu có, và
có lẽ nàng cũng chẳng bao giờ biết đến mối tình lặng lẽ mà Dante đã trọn vẹn dành cho nàng. Sau khi
cành thiên hương Beatrice thoắt gẫy lúc 24 tuổi đời, Dante sáng tác tuyển tập “Vita Nuova” tức là
“Cuộc Đời Mới” để ca tụng nàng như một niềm hứng khởi vô biên. Nàng trở thành một thứ mặc khải
thần linh đã hướng dẫn Dante trên Thiên Đàng đến nơi gặp Thượng Đế trong đại tác phẩm “Divina
Commedia” của Dante. Trong một cảnh của tác phẩm để đời này, kiều nữ Francesca bị đầy đọa tơi bời
hoa lá dưới địa ngục. Khác hẳn Beatrice, Francesca là một nhân vật rất “người” với những nét yếu đuối
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
17
mong manh của một phụ nữ. Nàng trẻ đẹp duyên dáng mà lại bị bó buộc lấy một người chồng vừa già
vừa vô duyên vừa xấu trai. Trái tim Francesca sau đó đã dành cho người em chồng hào hoa mang tên
Paolo, trong dịp họ cùng đọc chung câu chuyện về nụ hôn say đắm nhưng bất chính giữa hiệp sĩ
Lancelot và hoàng hậu Guinevere (vợ vua Arthur). Cùng đọc tới đoạn gây cấn đó, chị dâu Francesca và
em chồng Paolo cũng ... hôn nhau vũ bão như trong sách. Tội lỗi bắt đàu từ đó. Khi khám phá ra mối
tình bất chính, người chồng bị mọc sừng đã giết cả hai. Lúc đền tội dưới địa ngục, Francesca nhớ lại
dây phút nàng và Paolo sa ngã:
Quando leggemmo il disiato riso
Esser baciato da cotanto amante,
Questi, che mai da me non fia diviso,
La boca mi baciò tutto tremante.
Khi đọc đến miệng cười đam mê của bà
Được người tình phủ kín bằng nụ hôn,
Thì chàng, người đã kết với tôi làm một,
Hôn miệng tôi mà run rẩy thân mình.
Một đại danh nữa trong văn chương Ý là Francesco Petrarca (1304-1374). Thi hào này mở ra
một kỷ nguyên mới cho văn chương mà đặc trưng là mến mộ thiên nhiên, say sưa thế tục, nhưng cũng
có nhiều trăn trở trong hồ nghi và mâu thuẫn. Ông làm nhiều thơ bằng tiếng La-tinh khiến ông danh
tiếng lẫy lừng, nhưng dân chúng mến mộ ông nhiều hơn vì những bài ca trữ tình hoa mỹ viết bằng tiếng
Ý được hậu thế góp lại thành tập “Canzoniere”. Tập thi ca đó để tặng nàng Laura, cũng là một thứ
người tình lý tưởng. Chỉ biết khi thi nhân gặp Laura thì nàng đã có chồng. Laura là căn nguyên cho cả
thú vui lẫn khổ đau cho Petrarca. Nàng như trói buộc người thơ bằng sợi dây vô hình, đánh thức dậy
trong chàng những đam mê thác lũ, và làm cho chàng quên đi cả Thượng Đế. Cả một vấn nạn, vì:
Guerra è il mio stato, d’ira e di duol piena;
E sol di lei pensando ho qualche pace.
Tâm trạng ta: chiến tranh, hờn căm, phiền não;
Và chỉ nghĩ đến nàng ta mới được bình an.
Khó có lời than van nào thống thiết hơn hai câu thơ sau đây của Petrarca:
Mille volte il di moro e mille nasco;
Tanto dalla salute mia son lunge!
Nghìn lần mỗi hôm ta chết đi và sống lại;
Cứu rỗi ơi, ta xa cách muôn trùng!
Nếu Dante có Beatrice và Petrarca có Laura làm nguồn thơ thì Giovanni Boccaccio (1313-1375)
có Fiammetta để vì nàng mà làm thơ tình lai láng. Không ai biết rõ tông tích Fiammetta; có thể nàng có
máu vua chúa trong người. Nhưng nàng oái oăm lắm: trước hết nàng khước từ trái tim Boccaccio, rồi
nàng chịu yêu chàng, để rồi sau cùng phản bội chàng! Khi còn yêu nhau, nàng khả ái, nhu mì, chiều
lòng thi nhân hết mực. Mùa xuân đến, nàng dạo gót trên bãi cỏ xanh đầy hoa thơm khoe sắc. Phong
cảnh hữu tình khiến Fiammetta chợt nhớ tới Boccaccio, người mà:
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
18
Ha presa e terrà sempre, come quella
Ch’altro non ha in disio ch’e suoi piaceri.
Có em hôm nay và mãi mãi
Chỉ khát khao được thỏa mãn lòng chàng.
Lúc ấy thi nhân đi vắng, Fiammetta thở dài não nuột và gọi tên chàng cho đỡ nhớ. Kỳ diệu thay,
khi yêu nhau say đắm người ta dường như có thần giao cách cảm:
Il qual, come gli sente, a dar diletto
Di sè a me si move e viene in quella
Ch’i son per dir: Deh vien, ch’i non desperi.
Chàng như thấu lòng em, để ban lạc thú
Từ chàng sang em, nên hiện ra lúc ấy
Trước khi em kịp nói: Đến với em, nhớ quá đi thôi.
Mối tình đẹp như mơ ấy chẳng bền lâu. Hãy tưởng tượng nỗi lòng tan nát của Boccaccio khi cô
Fiammetta lộng lẫy nhan sắc đó nỡ bỏ chàng vì một người khác có địa vị và tiền bạc hơn nhà thơ chung
thủy!
Sau hết, xin mời bạn gặp nhà thơ Torquato Tasso (1544-1595) tài hoa tuyệt trần nhưng cũng bất
hạnh vô song. Tasso khét tiếng với thiên anh hùng ca “Gerusalemme Liberata”, nhưng người đời lại
thích đọc những bài thơ tình của ông hơn. Vị thiên tài này bị bệnh tinh thần, nhiều phen phải cột chặt
chân tay trong nhà thương điên, hậu quả của một tự ti mặc cảm nghiệt ngã. Tasso thương yêu vô vọng
một giai nhân, cũng mang tên Laura, thuộc loại lá ngọc cành vàng. Trong một bài thơ tặng nàng, Tasso
chơi chữ ngoạn mục, dùng tên nàng để gợi ra chữ “aurora” (bình minh) và “l’aura” (gió mát):
O bella e vaga Aurora
L’aura è tua messaggera, e tu de l’aura
Ch’ogni arso cor ristaura.
Hỡi Bình Minh diễm kiều duyên dáng
Gió mát là sứ giả cho em, và em cho gió mát
Làm hồi sinh tim tan nát vì ai.
Nhưng Laura chỉ là giấc mơ cho Tasso mà thôi. Trong bài thơ “Un’ ape esser vorrei” trích dẫn
dưới đây, chúng ta sẽ thấy một Tasso tuyệt vọng toan tính trả thù người trong mơ, mà lại trả thù nàng
một cách rất khêu gợi, rất nên thơ. Xin bạn coi bài thơ ấy như một lời tạm biệt, một lời “arrivederci”
với Nàng Thơ Nói Tiếng Ý nhé:
Un’ ape esser vorrei
Donna bella e crudele
Che susurrando in voi suggesse il mèle
E, non potendo il cor, potesse almeno
Pungervi il bianco seno
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
E’ n si dolce ferita
Vendicata lasciar la propria vita.
Ta muốn là con ong
Hỡi giai nhân ác độc
Thì thầm ta sẽ hút mật trong em
Vì chẳng đốt được tim em, ít nhất
Ta sẽ chích ngực em trắng ngần
Để rồi trong vết thương ngọt ngào ấy
Bỏ cõi đời, ta rửa hận cho nguôi. ■

19
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
20
Odes d'Anacréon
Traduction littérale et rythmique
PAR
ALEXANDRE MACHARD
Tuyển chọn và dịch thuât bởi
David Lš Lãng Nhân
Chương I
Figure 1. Anacreon in the Louvre. Retrieved May 15, 2010 from
http://en.wikipedia.org/wiki/Anacreon.
Anacréon là một thi hào cổ điển Hy Lạp (570-488 BC), đồng thời với các triết gia tiền Socrate, như
Xenophanes chẳng hạn. Sinh trưởng ở Teos, trung bộ vùng Ionia, phia đông của biển Aegean, (nay là
Turkey), ông làm thơ trong thổ ngữ Ionic với âm điệu và âm vận độc đáo của nó. Ionia là vùng ven
biển nơi đã phát xuất những triết gia (Pre-Socratics) và thi sĩ (Homer) đầu tiên của thế giới Hy lạp.
Ông nổi tiếng với những vần thơ thanh nhã, trữ tình, ca ngợi những chủ đề đại đồng như tình yêu, mê
say, thất vọng, hội hè đình đám, cuộc sống hằng ngày, và rượu vang. Đó là những chủ đề bất diệt đã
khiến cho Anacréon vẫn còn độc giả sau hai ngàn năm trăm năm.
Những bài thơ Anacréon, cũng như thi ca trữ tình cổ điển, thuờng được hát cùng với đàn lyre
(tương tự như ngâm thơ của các thi sĩ Việt Nam với đàn tranh), tức là monody chỉ dành cho một giọng
hát (ngâm) mà thôi. Như vậy những odes (bài thơ ca trữ tình) của Anacréon xuất thân là để ca hát. Do
đó âm điệu (rhythm) tức là hồn thơ.
Dịch giả Pháp Alexandre Machard của tập Odes d'Anacréon này khẳng định rằng những bài
dịch của ông vừa sát nghĩa vừa sát âm điệu để có thể biểu hiện trung thực chẳng những ý nghĩa mà còn
là tác dụng của những bài thơ nguyên thủy. Bài dịch Việt ngữ cũng cố gắng nắm lấy ý nghĩa và âm
điệu đó của nguyên tác qua chuyển ngữ của Machard.
David LLN
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
L'AMOUR DE CIRE
MỐI TÌNH SÁP ONG
Un adolescent vendait
Un Amour de cire.
Je vais à lui:
«Combien veux-tu,» lui dis-je,
«Que je te donne de ta figurine?»
Il me répond dans son patois Dorique 1:
—«Prends-le pour ce que tu veux.
Mais pour t'apprendre à le connaître,
Je ne suis pas faiseur de figures de cire;
Mais je ne veux plus vivre avec
Un Amour capable de tout faire.
—Eh bien! donne, donne-moi donc
Pour une drachme ce charmant coucheur.»
Một chàng trai trẻ mang đi bán
Một mối Tình nắn bằng sáp ong.
Bước chân tôi lững thững lại gần
Hỏi : Anh muốn bao nhiêu tiền chẳn
Bức tượng nầy nếu bán cho tôi ?
Anh đáp lại, giọng xưa cũ kỷ
—Người muốn trà bao nhiêu tùy ý.
Muốn hiểu Tình, cần phải học thêm,
Tôi không chuyên nắn tượng sáp riêng
Cũng chẳng muốn cùng ai chung sống
Một mối Tình chứa đầy kỳ vọng.
—Ồ tốt quá ! Xin anh trao tượng
Một quan tiền đồi lấy người tình.
Et toi, Amour, sur-le-champ
Enflamme-moi; sinon,
Je t'enverrai te fondre dans les flammes. ■
Tình Yêu ơi, hãy cấp tốc, nhanh lên,
Hãy đốt thiêu ta; còn nếu như không,
Ta sẽ quẳng mi tàn trong ngọn lửa. ■
1. Tiếng thổ ngữ của bộ lạc Dorian theo truyền thuyết đến định cư trên đất Peloponnesus Hy lạp vào
thế kỷ 11 tr. T.C.. Có rất nhiều nghi vấn về người Dorian, không thể bàn ở đây được.
A UNE JEUNE FILLE
TẶNG NGƯỜI THIẾU NỮ
Jadis la fille de Tantale
Se durcit en rocher sur les monts de Phrygie;
Jadis la fille de Pandion, changée en hirondelle,
Eut des ailes d'oiseau.
Pour moi, que ne suis-je ton miroir!
Tes yeux me fixeraient sans cesse;
Ta tunique!
Tu me porterais toujours;
L'eau de ton bain!
Je laverais ta blanche peau;
Une essence!
Je te parfumerais, ô femme;
Et la ceinture de tes seins,
Et la perle qui brille à ton cou,
Et la sandale qui te chausse!
Au moins tu me presserais de tes pieds. ■
Ngày xưa thiếu nữ thôn Tân-Thảo
Biến thành thân tượng đá núi Phi Gi
Ngày xưa nàng Băng-Tâm hóa én
Thành chim xoải cánh bay đi.
Riêng tôi muốn thành chiếc gương si
Để mắt em mãi nhìn tôi đắm đuối ;
Tôi muốn thành chiếc áo em dài
Để em luôn mặc nó trong người ;
Tôi muốn thành nước em tắm gội
Để lau da em trắng mịn như ngà
Tôi muốn thành mùi của hương hoa
Để ấp ủ em, thân mềm thiếu phụ
Và thắt lưng em, vòng ngang đôi vú
Và ngọc long lanh nơi cổ rạng ngời
Và dép em ôm chân ấy, người ơi
Đạp nhẹ lên mình tôi khi em bước. ■
A UNE HIRONDELLE
TẶNG CON CHIM ÉN
Hirondelle chérie,
Qui reviens tous les ans,
Hỡi chim én mến yêu
Hằng năm mi trở lại
21
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
En été tu construis ton nid,
Et l'hiver tu disparais
Volant vers le Nil ou Memphis.
En tout temps l'Amour construit
Son nid dans mon cœur.
Ce désir a des ailes,
Cet autre est encore dans la coque,
Ce troisième est éclos à moitié.
Et toujours se fait entendre
Le cri des petits perçant la coquille.
Les plus jeunes enfants d'Érôs
Sont nourris par les aînés
Et bientôt, devenus grands,
En font d'autres à leur tour.
A ce mal, quel remède?
Car, je n'ai pas la force de bannir
Tant d'Amours de mon cœur! ■
Hè sang mi xây tổ
Đông về mi biệt tăm
Sông Nil hay Memphis
Mà Tình đã âm thầm
Xây tổ ấm trong tâm.
Ước muốn vừa mọc cánh
Dục vọng tượng trứng rồi
Tình kia nở tách đôi
Tai mãi nghe tiếng gọi
Chim non khẽ mỏ môi
Bầy trẻ được dưỡng nuôi
Bỡi đàn anh nở truóc
Chẳng mấy chốc trưởng thành
Tạo nên đàn chim khác.
Nỗi đau nầy không thuốc ?
Tôi vô phương bất lực
Vì Tình đầy trong tâm ! ■
LE PRINTEMPS
MÙA XUÂN
Voyez: quand le printemps paraît,
Les Grâces font croître les roses.
Voyez: le flot de la mer
Vient mourir avec calme.
Voyez comme le canard plonge,
Voyez comme voyage la grue.
Le soleil brille sans voiles,
Les ombres des nuages sont mises en fuite,
Les ouvrages des hommes resplendissent.
La terre s'incline sous le poids de ses fruits,
Le fruit de l'olivier saillit en dehors,
La vigne de pampres se couronne.
Sous la feuillée, à travers les branches,
Le bouton montre sa fleur. ■
Kìa xem: khi mùa xuân đến
Ơn Trên làm nở nụ hồng
Kìa xem : sóng biển trùng trùng
Chết dưới chân ta lặng lẻ.
Kìa xem chim vịt lặn trầm
Kìa xem cò sếu bay ngang
Mặt trời chẳng chút che màng
Bóng mây hoàn toàn xua đuổi
Kiến trúc thế nhân rạng rỡ
Đất nghiêng trĩu nặng trái cây
Ô-liu mọng chín phơi đầy
Vườn nho điểm tô hoa trái
Xuyên qua lá cành mềm mại
Kìa xem chiếc nụ khoe bông. ■
Madison, AL, April 28, 2010
LES FEMMES
ĐÀN BÀ
Nature donna des cornes aux taureaux,
Des sabots aux chevaux,
Des pieds agiles aux lièvres,
Aux lions une gueule énorme,
Aux poissons des nageoires,
Aux oiseaux des ailes,
Thiên nhiên ban đôi sừng cho bò mọng
Tặng móng bền cho vó ngựa phi
Tặng chân nhanh cho lủ thỏ kia
Biếu sư tử chiếc mồm vĩ đại
Cho loài cá đôi vi bơi lội
Cho loài chim đôi cánh để bay
22
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
Aux hommes du cœur;
Elle n'avait plus rien pour les femmes.
Aussi que leur donna-t-elle?—La Beauté,
Plus forte que tous les boucliers,
Plus forte que toutes les lances;
Elle triomphe et du fer
Et du feu, la femme belle. ■
Cho đàn ông một trái tim đầy
Chẳng còn gi cho đàn bà cả.
Đành cho nàng – Sắc Đẹp diễm kiều
Mãnh liệt hơn khiên mộc bao nhiêu
Sắc bén hơn mủi thương nhọn nhất
Nàng chiến thắng lửa hồng, kiếm sắt
Thắng cả hai vì là một Mỹ nhân. ■
L'AMOUR MOUILLÉ
TÌNH YÊU SŨNG ƯỚT
Naguère, au milieu de la nuit,
Quand l'Ourse déjà tourne
Près de la main du Bouvier,
Et que les races mortelles
Dorment, domptées par le travail;
Érôs, survenant soudain,
Frappait aux verrous de ma porte.
«Qui heurte à ma porte?» criai-je;
«Vous mettez en fuite mes songes.»
Mais Érôs:—«Ouvre», dit-il,
«Je suis un enfant: ne crains pas.
Je suis mouillé, et dans la nuit
Sans lune je suis égaré.»
Mới hôm nào, nửa đêm tôi sực tỉnh
Khi chùm sao Bắc Đẩu đã xoay nghiêng
Gần bàn tay sao sáng gã Chăn chiên
Khi muôn loài hư hoại vẫn triền miên
Say giấc ngủ vì cần lao mệt mỏi ;
Thần Ái tình bỗng từ đâu tới
Bất thình lình gõ cửa nhà tôi.
Tôi gắt giọng hỏi : « Ai gọi đấy ? »
« Người đã làm ta mất giấc chiêm bao »
Thần Ái tình cứ giục : « Hãy mở mau ! »
« Tôi chỉ là đứa trẻ ; có gì đâu,
Mình ướt sũng, trong đêm tối mưa rào
Không ánh sáng trăng tròn nên lạc lối »
A ces mots, j'eus pitié.
Ma lampe aussitôt rallumée,
J'ouvris et je vis en effet
Un enfant qui portait un arc,
Des ailes, avec un carquois.
Près du feu je l'assieds,
Dans mes mains je réchauffe
Les siennes, et de sa chevelure
J'exprime l'humidité.
Mais, à peine réchauffé:
«Çà,» dit-il; «essayons
Cet arc, et voyons à quel point
Est endommagée sa corde mouillée.»
Nghe khẫn thiết đành mỡ lòng nhân ái
Tôi vội vàng thắp lại ngọn đèn mờ
Mở cửa nhìn quả thật một trẻ thơ
Lưng đeo một chiếc cung nhỏ bé
Với cặp cánh, túi tên thần gọn ghẻ
Bên lửa hồng, tôi mời hắn yên ngồi
Để bàn tay sưởi ấm trong tay tôi
Rồi. lau hết nước mưa trên đầu hắn
Hong khô đi mái tóc mềm ướt sũng
Nhưng thân hắn vừa ráo khô ấm cúng
Hắn bảo rằng : «Nào, ta hãy thử xem
Chiếc cung nầy còn tốt hay không
Giây cung đó còn bền hay đã hõng »
Il le bande, et me frappe
En plein cœur, comme un taon.
Puis, avec une gambade et des éclats de rire:
«Mon hôte,» dit-il, «adieu;
Mon arc n'a pas souffert:
C'est ton cœur qui souffrira.» ■
Hắn lắp tên, dương cánh cung nhấm bắn
Giữa tim tôi, đau nhói tựa mòng châm.
Rồi cười vang hắn nhảy múa tung tăng:
« Chủ nhân hỡi, thôi cáo từ, giã biệt ;
Chiếc cung tôi chẳng hõng chẳng hư
Nhưng tim người sẽ từ đây đau buốt. » ■
23
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
SUR LUI-MÊME
TỰ THUẬT
Sur un lit de myrtes tendres,
D'herbes fleuries de lotos
Répandu, je veux boire.
Qu'Érôs, avec un lien de papyrus
Relevant à son cou la tunique,
M'apporte du vin pur.
Car, comme la roue du char,
Notre vie court emportée:
Nous reposerons, légère
Cendre, et fantôme sans os.
A quoi bon parfumer la tombe
Et verser à la terre de vaines libations?
Mais plutôt, pendant que je vis,
Parfume-moi; couvre ma tête
De roses; appelle l'hétaïre.
Amour, avant de m'en aller
Danser dans les Enfers,
Je prétends dissiper mes soucis. ■
Trên chiếc giường đầy lá Hương đào mộc
Rãi quanh mình hoa phương thảo dạ lan
Tôi muốn uống cho khao khát mau tàn
Hưởng rượu quý Thần Ái Tinh mang tới
Cổ nàng đẹp hiện qua dài áo mới
Rượu men nồng tôi nhấp cạn môi say
Cuộc đời đó như bánh xe du tử
Thoắt quay nhanh mấy chốc đã xa bay
Ta ngủ yên thanh thản mãi tháng ngày
Tro bụi ấy, hồn ma không xương cốt
Hỏi ích chi hương thắp nấm mộ tàn
Rãi xuống đất giọt rượu nồng vô nghĩa
Khi tôi sống, khi tôi còn hơi thở
Hãy xức hương, hãy vắt những hoa hồng
Và nhắn người tình tôi đến viếng thăm.
Tình Yêu hỡi, trước khi tôi lìa bến
Về cõi Âm nhảy múa với Ma vương
Cho tôi xóa tan mọi nỗi ưu phiền. ■
LA ROSE
HOA HỒNG
Amis, mêlons au vin
La rose des Amours:
Attachant à nos tempes
La rose aux belles feuilles,
Buvons, avec le sourire de la volupté.
Rose, ô reine des fleurs,
Rose, amour du Printemps,
Et charme des Dieux mêmes;
Rose, dont le fils de Cythérée
Fait une couronne à ses beaux cheveux,
Pour danser avec les Grâces;
Ceins ma tête et, lyre en main,
Auprès de tes autels, Bacchus,
Avec une fille au sein opulent,
De couronnes de roses
Enguirlandé, j'irai danser. ■
Bạn thân ơi, hãy cùng nhau cạn chén
Ta chúc mừng hoa hồng của Ái Tình
Mái tóc mai ta cài vắt đẹp xinh
Hoa hồng đó diễm kiều và xanh lá
Nào hãy cạn, với nụ cười khoái trá
Ôi, hoa hồng hoàng hậu của loài hoa,
Hoa hồng ơi, tình khúc của Xuân ca
Và duyên dáng như Thiên vươngThần nữ
Hoa hồng đó, trên tóc mây Hoàng tử
Trang điểm thành vương miện đẹp xinh
Cùng bầy Tiên Kiều Diễm bước vũ quanh;
Tay nâng chiếc huyền cầm, đầu đội mủ
Trước trang thờ, xin tôn vinh Thần Tửu
Vòng tay ôm thiếu nữ ngực tròn xinh
Vấn quanh đầu hoa hồng kết lá xanh
Tôi vui sướng sẽ cùng em khiêu vũ. ■
Madison, AL, May, 2010

24
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
25
Chu Van An:
Educator and Poet from
Fourteenth-Century Vietnam
Introduction and New Poetic Versions
by Martin Wasserman
Introduction: The Life of a Vietnamese Teacher/Poet
Both as an educator and a poet, Chu Van An enjoys the same high level of respect in Vietnam as
Confucius receives in China. Despite this fact, it is regrettably the case that while Confucius’
accomplishments are widely known in the English-speaking world, Chu Van An’s achievements are
barely recognized. Therefore, the purpose of the present work will be to try and correct this oversight.
I will try to rectify this situation by, first, providing a brief summary of Chu Van An’s life as it
pertained to his teaching career. Then, I will offer the reader all twelve of Chu Van An’s extant poems
which even today in Vietnam are still looked upon in a favorable light. Finally, I will present a few
examples of verse which were written by some of his students.
Chu Van An was born in the Than Tri district of Hanoi in 1292. When he was in his early 20s,
he obtained a Doctoral Laureate but, initially, he did not become a mandarin. Instead, he returned to
his home community to open up a school. Because of Chu Van An’s talents and virtues as an educator,
his reputation grew and, as might be expected, so did his student population. At his school he trained
many of Vietnam’s future leaders, including Le Quat who later became Prime Minister and Pham Su
Manh who went on to become an important court dignitary.
After repeated appeals by King Tran Minh Tong (who ruled from 1314 to 1329), Chu Van An
consented to become the deputy-director and a teacher at the National Academy. He also became a
personal tutor for the king. In addition, he was invited to instruct the king’s younger brother, Tran Hien
Tong, who one day was to become a well-respected ruler in Vietnam (reigning from 1329 to 1341).
As a teacher at the National Academy, Chu Van An fostered the study of native Vietnamese
writings. In addition, he insisted that his students learn the material contained in key Chinese texts.
Furthermore, Chu Van An urged his students to engage in a direct confrontation against the ills of
fourteenth-century Vietnamese society, with the hope of making beneficial changes in the lives of both
farmers and merchants.
After 1341 the royal court became corrupt and decadent. Therefore, as an admired instructor
and scholar, Chu Van An petitioned for the removal of seven dishonest courtiers in order to restore the
trust of the Vietnamese people. His petition, however, was denied. As a result, Chu Van An decided to
reject his mandarin position and, instead, he embarked immediately upon a career as a teacher in a
remote, rural setting.
Building a school in the Phoenix Mountain area of Hai Duong province, Chu Van An went on to
lead a quiet and frugal life. At his Phoenix Mountain retreat, he lived close to nature and ordinary
people, and busied himself not only by teaching but also by writing poetry. He wrote two collections of
poems–one composed in the classical Chinese language and the other written in his native Vietnamese
script. Chu Van An’s poems expressed his love of nature, as well as his thoughts about the land and its
people. They also revealed his negative attitude about the worsening political situation in the royal
court. Unfortunately, even though he composed hundreds of poems only twelve of them have survived
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
26
and are available to us today.
After a political crisis in 1370, Chu Van An was urged by the new king to undertake some
delicate and challenging diplomatic missions on behalf of the royal family. Since he was sickly and
weak at the time, Chu Van An refused this offer and, instead, remained at this home in the Phoenix
Mountain region. A short time later he died, and his body was brought to the renowned Temple of
Literature in Hanoi for worship and remembrance. This final resting place for Chu Van An highlighted
the great prestige and respect he enjoyed at the time of his death.
Even today in Vietnam, Chu Van An’s accomplishments are still considered to be highly
significant. He is viewed as an intellectual who took no interest in fame or wealth; also, as a talented
teacher of great righteousness and generosity who resolutely fought against opportunism; and, finally,
as a poet whose work reinforced his love for nature and humanity.
Versions
For the English-language presentation of poems by Chu Van An and his students, I have followed the
same technique used by poet and translator Burton Raffel in two of his Vietnamese poetry anthologies,
both of which were published about forty years ago. This technique is known as “versioning.” (It
should be noted here that “versioning” was used as early as the seventeenth century by John Dryden,
and as recently as contemporary times by poets like Robert Lowell, Robert Bly, and Jane Hirschfield.)
In “versioning” you take a poem that has been previously translated by a native speaker–in my
case that would be a person whose primary language was Vietnamese–and then you modify and refine
the poem so that it becomes a bit more accessible and palatable to readers of contemporary English. A
good analogy here would be the example of adding spices to food–just as you might add spices to your
evening meal to give it extra seasoning, the goal in “versioning” is to bring out the flavor of the original
translation. Hopefully, I have managed to achieve this goal with the present work, but it is up to you,
the reader of the poetry which follows, to render the final decision.
Acknowledgments
I have already stated that there are only twelve poems written by Chu Van An which are available to us
today. Luckily, with a good deal of effort, I was able to locate a limited number of English translations
for these poems in various print sources, with the single most important reference being The Heritage
of Vietnamese Poetry by the late Huynh Sanh Thong. I was also fortunate enough to acquire the
services of Smart Trans Vietnam, from Melbourne, Australia, which could help me with many of the
translations. If, for any reason, there is a strong interest in viewing all twelve of Chu Van An’s poems
in their original vernacular, they can be found in the third volume of Tho-van Ly Tran, edited by Vien
Van Hoc.
Teaching/Learning Poems
Note: Chu Van An used his poetry as a tool for both teaching and communication, drawing
upon the ancient traditions of Vietnamese poetic meter (“duong luat”). He generally focused on two
subjects–first, the soothing, yet enriching, beauty of nature; and, secondly, the necessity of adhering to
lofty ideals within the framework of a righteous, benevolent kingship.
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
Spring Morning
by Chu Van An
My mountain home–no noise, no cares all day.
As the thick, outside screen wards off a morning chill,
Here’s what I can trust:
Grass mixed with jade hues, a joyful sky;
Flowers drenched in crimson tints, with dew still gleaming.
At dawn, a man, like some lonely cloud,
Must cling firmly to high peaks,
His heart must beat free of fear,
Knowing that all of life’s blessings
Are received from the same old well.
But soon his tea fire will die out,
Soon, dawn’s cypress fragrance will fade away
And birds will sing cheerfully,
Beside a still pond,
Heralding a lifetime
Of cherished mornings.
Turtle Pond
by Chu Van An
Looking out at water-moon bridge,
I see the last play of sun and light,
I see hushed, huddled groups of lotus blossoms and leaves:
I find fish gently splashing in a clear pond nearby,
But where have all of life’s dragons gone?
I know that clouds drench bare mountains,
Urging springtime cranes to fly away.
I know, also,
That old cassia scents, wind-borne,
Haunt rocky paths
And young moss, rain-sprinkle, covers pinewood gates.
Surely, my heart is not cold ashes–it still burns.
It makes me think of all our leaders,
While cleverly hiding my tears.
Early Summer
by Chu Van An
On my wild hill, day-sleeping, I wake up.
A breeze flits through plum trees,
As swallows go after old nests
And cicadas have come back
For their first songs.
Here, unearthly lotus blossoms dot the stream;
27
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
There, rare bamboo shoots jut out from tall hedges.
All the while, just sitting stock-still,
I’ve fallen into laziness.
Suddenly, a gust of wind blows open
That one book
I didn’t even realize
Sits right on top of my lap.
Evening Breezes
by Chu Van An
When the setting sun
Goes down in the west,
The hills in front of me
Seem to move
A slight distance further away.
In pairs, the fishing boats
Now end their journeys
Along the sandy shoreline,
While, quietly, I walk alone,
Gazing out over cold, clear water.
And someday, without any warning,
All these brisk nightly breezes
Might embrace my name,
As the evening tides come wandering in.
Climbing Up the Trail
by Chu Van An
A canvas of blue mountains,
Just wave upon wave,
And a dipping sun which glows
For about half the length of the stream.
There are no men along this trail
Which sprouts grass
That never seems to stop;
There’s only
That one lone magpie
Who, quite fittingly,
Cackles at the evening mist.
At the Pavilion
by Chu Van An
Every so often
A breeze arises
And you smell fragrance
28
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
Throughout the pavilion.
Leaning on a table,
You suddenly grasp the ineffable.
Quickly, your mind beholds it:
Without understanding the reason why,
Your body has become pure.
You are already a lotus flower,
As bright as the moon
And as radiant as the sun.
Now it seems
You have made your way
To the world’s beginning,
As well as reaching
Its end.
A Moonlit Evening
by Chu Van An
I slowly pace the pine embankment,
Absorbed in a moonlit sky,
And enchanted by clouds
Perched in high trees.
Happily, I stop to watch!
I see
Roosting birds fly back
Towards old familiar nests,
While fish in blue water
Leap above a cold, reflecting surface.
But where are all our cheerful songs?
Have they lost their voice
In clouds which cleverly hide
Our distant glorious past?
Dreaming About The Journey
by Chu Van An
I sleep inside the river pavilion
And crazily dream
About a humble scholar
Just gently drifting away.
I dream that his paths and trails
Are merely for aimless wanderings,
Merely for coming and going at will.
And now that I’ve finally opened my eyes
It’s certain
I’ll yearn to be
One of those skyward gulls.
29
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
Pausing Briefly
by Chu Van An
Relaxed and with no fixed abode,
Traveling as light as a speck on a cloud;
Yes, right here,
Just standing in the midst
Of time’s fresh breezes,
All worldly concerns are beyond me.
I know the Buddha realm
Is pure and secluded,
While the human realm is too far away.
Only here,
In front of some abandoned hut
Can I sense
A fleeting splash of red–
Certainly, an oriole
Will soon be singing.
Here and There
by Chu Van An
Here and there
I see action,
I see inaction–
Like tall pines
In front of me
Just hiding the glow
Of a late afternoon;
Flower petals,
All shapes,
Streaming down
A gorge
In rain’s pitter-patter;
Beautiful songbirds
Falling silent
Near the emptiness
Of large lush nests;
And in the midst of all this wonder
I keep walking–
At last I’m returning,
As the colors
Of springtime
Turn emerald green.
30
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
The View From Afar
by Chu Van An
At dusk
A restless bird
Keeps dancing in spring’s wild grass,
While clouds cast their shadows
Across dusk’s distant meadows.
From afar all flowers
Seem to catch
My free roaming spirit,
As puffs of wind
Try to excite
Still waters
Trapped by fate.
Leaving the Academy
by Chu Van An
No difference between
Autumn vultures
Sweeping across the sky
And scholars battling
Within the academy;
Both seem to be ruled
By bold ambition,
Any pure light of wisdom
Helping neither.
Maybe
It’s time for me
To grab my teapot
Take my poetry,
And go!
A Mission to Complete
by Le Quat
You’ll ride your horse upon the long post road,
As I rejoin my mountain by the sea.
You–a special envoy from the South;
I–nature’s friend.
Fame will be your reward,
But leisure will be mine.
The Horses
by Pham Su Manh
31
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
Facing the wind, the horses plod on.
High up on the hill, they lift their heads.
They are like lofty peaks
Of blocking barriers,
With clouds and mist
Trailing far behind.
A Walk to the Monastery
by Tran Minh Tong
Blue mountains roll and rest
Right before the eye.
West of the brook,
Sunrays glance off the forest roof,
While, beyond the woods,
Birds call out
But can’t lift the hush.
Carefully, I watch
Old pine trees
Now drop their cones
Along life’s tranquil path.
Night Rain
by Tran Minh Tong
Bright lamplight fades,
Turning autumn gloom into a pale dawn.
Outside, rain spills its early hours
Onto plantain leaves,
Listen!
We all make great errors
At some point in our lives–
But must you now listen to the rain
and brood?
Traveling Alone
by Tran Hien Tong
Terminating all factors of the self
Is pleasantness,
Forty years plus is only a long dream.
Just remember not to ask
Where the moon illuminates
Or if the cold winds blow;
Wherever I travel,
Surely,
Life will open up. ■
32
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
33
Alfred de Musset
Par
Arvède Barine
1893
(Extrait)
CHAPITRE IV
GEORGE SAND
George Sand à Sainte-Beuve (mars 1833): «.... A propos, réflexion faite, je ne veux pas que vous
m'ameniez Alfred de Musset. Il est très dandy, nous ne nous conviendrions pas, et j'aurais plus de
curiosité que d'intérêt à le voir. Je pense qu'il est imprudent de satisfaire toutes ses curiosités, et
meilleur d'obéir à ses sympathies. A la place de celui-là, je veux donc vous prier de m'amener Dumas,
en l'art de qui j'ai trouvé de l'âme, abstraction faite du talent....»
Quelque temps après, Alfred de Musset et George
Sand se rencontrèrent à un dîner offert par la Revue des
Deux Mondes. Ils se trouvèrent placés l'un à côté de
l'autre et convinrent de se revoir. Des lettres de Musset
non datées, que j'ai sous les yeux, forment une espèce de
prologue au drame. On en est aux formules
cérémonieuses et aux politesses banales. La première
lettre qui marque un progrès dans l'intimité a été écrite à
propos de Lélia [10], que George Sand avait envoyée à
Musset. Celui-ci remercie avec chaleur, et glisse au
travers de ses compliments qu'il serait bien heureux
d'être admis au rang de camarade. Le «Madame»
disparaît aussitôt de la correspondance. Musset s'enhardit
et se déclare, une première fois avec gentillesse, une
seconde avec passion, et leur destin à tous deux
s'accomplit. George Sand annonce sans ambages à
Sainte-Beuve qu'elle est la maîtresse de Musset et ajoute
qu'il peut le dire à tout le monde; elle ne lui demande pas
de «discrétion».—«Ici, dit-elle, bien loin d'être affligée et
méconnue, je trouve une candeur, une loyauté, une
tendresse qui m'enivrent. C'est un amour de jeune
Figure 1. George Sand.
homme et une amitié de camarade. C'est quelque chose dont je n'avais pas l'idée, que je ne croyais
rencontrer nulle part, et surtout là. Je l'ai niée cette affection, je l'ai repoussée, je l'ai refusée d'abord, et
puis je me suis rendue, et je suis heureuse de l'avoir fait. Je m'y suis rendue par amitié plus que par
amour, et l'amitié que je ne connaissais pas s'est révélée à moi sans aucune des douleurs que je croyais
accepter.» (25 août 1833.)
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
34
[10] Lélia est enregistrée dans le numéro du 10 août 1833 de la Bibliographie de la France, ce
qui place son apparition, selon toutes probabilités, entre le 1er et le 5 août.
La même au même: «.... J'ai été malade, mais je suis bien. Et puis je suis heureuse, très
heureuse, mon ami. Chaque jour je m'attache à lui; chaque jour je vois s'effacer en lui les petites choses
qui me faisaient souffrir; chaque jour je vois luire et briller les belles choses que j'admirais. Et puis
encore, par-dessus tout ce qu'il est, il est bon enfant, et son intimité m'est aussi douce que sa préférence
m'a été précieuse.» (21 septembre.)
Fin septembre: «J'ai blasphémé la nature, et Dieu peut-être, dans Lélia; Dieu qui n'est pas
méchant, et qui n'a que faire de se venger de nous, m'a fermé la bouche en me rendant la jeunesse du
cœur et en me forçant d'avouer qu'il a mis en nous des joies sublimes....»
Tels furent les débuts de cette liaison fameuse, qu'on ne peut passer sous silence dans une
biographie d'Alfred de Musset, non pour le bas plaisir de remuer des commérages et des scandales, ni
parce qu'elle met en cause deux écrivains célèbres, mais parce qu'elle a eu sur Musset une influence
décisive, et aussi parce qu'elle présente un exemple unique et extraordinaire de ce que l'esprit
romantique pouvait faire des êtres devenus sa proie. La correspondance de ces illustres amants, où l'on
suit pas à pas les ravages du monstre, est l'un des documents psychologiques les plus précieux de la
première moitié du siècle. On y assiste aux efforts insensés et douloureux d'un homme et d'une femme
de génie pour vivre les sentiments d'une littérature qui prenait ses héros en dehors de toute réalité, et
pour être autant au-dessus ou en dehors de la nature que les Hernani et les Lélia. On y voit la nature se
venger durement de ceux qui l'ont offensée, et les condamner à se torturer mutuellement. C'est d'après
cette correspondance que nous allons essayer de raconter une histoire qu'on peut dire ignorée,
quoiqu'on en ait tant parlé, car tous ceux qui s'en sont occupés ont pris à tâche de la défigurer. Paul de
Musset travestit les faits à dessein dans sa Biographie. Elle et Lui, de George Sand, et la réponse de
Paul de Musset, Lui et Elle, sont des livres de rancune, nés de l'état de guerre créé et entretenu par des
amis, pleins de bonnes intentions sans doute, mais, à coup sûr, bien mal inspirés. Il n'est pas jusqu'aux
lettres de George Sand imprimées dans sa Correspondance générale qui n'aient été tronquées selon les
besoins de la cause. Personne, autour d'eux, ne faisait cette réflexion, qu'en diminuant l'autre, on
amoindrissait d'autant son propre héros.
Ils n'eurent pas à s'écrire pendant les premiers mois, mais Musset a comblé cette lacune dans la
Confession d'un Enfant du siècle, dont les trois dernières parties sont le tableau, impitoyable pour luimême, triomphant pour son amie, de son intimité avec George Sand. Il ne s'y est pas épargné. Ses
graves défauts de caractère, ses torts dès le début, y sont peints avec une sorte de fureur. Et avec quelle
véracité, un fragment inédit de George Sand en fait foi: «Je vous dirai que cette Confession d'un Enfant
du siècle m'a beaucoup émue en effet. Les moindres détails d'une intimité malheureuse y sont si
fidèlement, si minutieusement rapportés depuis la première heure jusqu'à la dernière, depuis la sœur de
charité jusqu'à l'orgueilleuse insensée, que je me suis mise à pleurer comme une bête en fermant le
livre.» (A Mme d'Agoult, 25 mai 1836.)
Il avait pris tous les torts pour lui et poétisé le dénouement. Qu'on s'en souvienne, et qu'on relise
ce récit haletant: on verra jour par jour, heure par heure, les étapes de ce supplice adoré, que résume ce
cri de détresse jeté par George Sand au moment de la rupture: «Je ne veux plus de toi, mais je ne peux
m'en passer!» (Lettre à Musset, fév. ou mars 1835.) Et plus on relit, plus il éclate aux yeux, que ce qui
est arrivé devait arriver.
Chacun d'eux souhaitait et exigeait l'impossible. Musset, passionnément épris pour la première
fois de sa vie, avait derrière lui un passé libertin, qui s'attachait à lui comme la tunique de Nessus et
contraignait son esprit à torturer son cœur. Comme le pêcheur de Portia, «il ne croyait pas», et il avait
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
35
un besoin désespéré de croire. Il rêvait d'un amour au-dessus de tous les amours, qui fût à la fois un
délire et un culte. Il comprenait bien qu'aucun des deux n'en était plus là, mais il ne pouvait en prendre
son parti, passait son temps à essayer d'escalader le ciel et à retomber dans la boue, et il en voulait alors
à George Sand de sa chute. Un quart d'heure après l'avoir traitée «comme une idole, comme une
divinité», il l'outrageait par des soupçons jaloux, par des questions injurieuses sur son passé. «Un quart
d'heure après l'avoir insultée, j'étais à genoux; dès que je n'accusais plus, je demandais pardon; dès que
je ne raillais plus, je pleurais. Alors un délire inouï, une fièvre de bonheur, s'emparaient de moi; je me
montrais navré de joie, je perdais presque la raison par la violence de mes transports; je ne savais que
dire, que faire, qu'imaginer, pour réparer le mal que j'avais fait. Je prenais Brigitte dans mes bras, et je
lui faisais répéter cent fois, mille fois, qu'elle m'aimait et qu'elle me pardonnait.... Ces élans du cœur
duraient des nuits entières, pendant lesquelles je ne cessais de parler, de pleurer, de me rouler aux pieds
de Brigitte, de m'enivrer d'un amour sans bornes, énervant, insensé.» Le jour ramenait le doute, car la
divinité n'était qu'une femme, que son génie ne mettait pas à l'abri des faiblesses humaines et qui,
comme lui, avait un passé.
Entre les tourmentes, il y avait de beaux et chauds soleils. Musset repentant devenait doux et
soumis comme un enfant. Il n'était que tendresse, que respect. Il faisait vivre son amie parmi les
adorations, l'exaltait au-dessus de toutes les créatures et l'enivrait d'un amour dont la violence le jetait
pâle et défaillant à ses pieds. Il s'est tu, dans sa rage contre lui-même, sur ces accalmies. Il dit: «Ce
furent d'heureux jours; ce n'est pas de ceux-là qu'il faut parler»; et il passe.
George Sand, elle aussi, se débattait entre une chimère et la réalité. Elle s'était forgé, vis-à-vis
de Musset, plus jeune de six ans, un idéal d'affection semi-maternelle qu'elle croyait très élevé, tandis
qu'il n'était que très faux. Elle y puisait une compassion orgueilleuse pour son «pauvre enfant», si
faible, si déraisonnable, et elle lui faisait un peu trop sentir sa supériorité d'ange gardien. Elle le
grondait avec infiniment de douceur et de raison (elle a toujours raison, dans leur correspondance),
mais cette voix impeccable finissait par irriter Musset. Il ne réprimait pas un sourire ironique, une
allusion railleuse, et l'orage recommençait.
Tous les deux chérissaient néanmoins leurs chaînes, parce que les heures de sérénité leur
paraissaient encore plus douces que les mauvaises n'étaient amères. Quelques amis s'étonnaient et
blâmaient. De quoi se mêlaient-ils? George Sand répondait avec beaucoup de sens à l'un de ces
indiscrets: «Il y a tant de choses entre deux amants dont eux seuls au monde peuvent être jugés!»
L'automne de 1833 fut coupé par cette excursion à Fontainebleau qu'ils ont tour à tour célébrée
et maudite en prose et en vers. Décembre les vit partir ensemble pour l'Italie. Les récits qui ont été faits
de ce voyage, et de ce qui l'a suivi, ont si peu de rapport avec la réalité, qu'il faut ici préciser et mettre
les dates, afin de rétablir une fois pour toutes la vérité des faits. Les héros du drame—on ne saurait trop
le répéter—n'ont qu'à gagner à ce que la lumière se fasse.
Ils s'embarquèrent le 22 décembre à Marseille, firent un court séjour à Gênes, un autre à
Florence, et repartirent le 28 (ou le 29) pour Venise, où ils arrivèrent dans les premiers jours de janvier.
George Sand, malade depuis Gênes, prit le lit le jour même de son arrivée à Venise, et y fut retenue
deux semaines par la fièvre. Le 28 janvier, elle peut enfin annoncer à son ami Boucoiran qu'elle «va
bien au physique comme au moral», mais ce n'est qu'un répit. Le 4 février, elle lui récrit: «Je viens
encore d'être malade cinq jours d'une dysenterie affreuse. Mon compagnon de voyage est très malade
aussi. Nous ne nous en vantons pas parce que nous avons à Paris une foule d'ennemis qui se
réjouiraient en disant: «Ils ont été en Italie pour s'amuser et ils ont le choléra! quel plaisir pour nous! ils
sont malades!» Ensuite Mme de Musset serait au désespoir si elle apprenait la maladie de son fils, ainsi
n'en soufflez mot. Il n'est pas dans un état inquiétant, mais il est fort triste de voir languir et souffrotter
une personne qu'on aime et qui est ordinairement si bonne et si gaie. J'ai donc le cœur aussi barbouillé
que l'estomac.» Musset commençait sa grande maladie.
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
36
Les deux amants venaient justement d'avoir leur première brouille, ce qui ne veut pas dire qu'ils
ne se vissent plus. L'album de voyage de Musset, qui existe encore, ne cesse pas un instant de
représenter George Sand. On la voit en tenue de voyage, en costume d'intérieur, en Orientale qui fume
sa pipe, en touriste qui marchande un bibelot. Sur une page, elle regarde malicieusement Musset à
travers son éventail. Sur une autre, elle fume une cigarette avec sérénité, tandis qu'il a le mal de mer.
On tourne, on tourne encore, et c'est elle, toujours elle, et deux vers de Musset, presque les derniers
qu'il ait publiés, remontent à la pensée:
Ote-moi, mémoire importune,
Ote-moi ces yeux que je vois toujours!
Ils s'étaient néanmoins brouillés. Musset avait été violent et brutal. Il avait fait pleurer ces
grands yeux noirs qui le hantèrent jusqu'à la mort, et il n'était pas accouru un quart d'heure après
demander son pardon. La maladie fit tout oublier. Elle ouvre dans leur roman un chapitre nouveau, qui
est touchant à force d'absurdité.
Le 5 février, il est tout à coup en danger: «Je suis rongée d'inquiétudes, accablée de fatigue,
malade et au désespoir.... Gardez un silence absolu sur la maladie d'Alfred à cause de sa mère qui
l'apprendrait infailliblement et en mourrait de chagrin.» (A Boucoiran.) Le 8, au même: «Il est
réellement en danger.... Les nerfs du cerveau sont tellement entrepris que le délire est affreux et
continuel. Aujourd'hui cependant il y a un mieux extraordinaire. La raison est pleinement revenue et le
calme est parfait. Mais la nuit dernière a été horrible. Six heures d'une frénésie telle que, malgré deux
hommes robustes, il courait nu dans la chambre. Des cris, des chants, des hurlements, des convulsions,
ô mon Dieu, mon Dieu! quel spectacle!»
Musset dut la vie au dévouement de George Sand et d'un jeune médecin nommé Pagello. A
peine fut-il en convalescence, que le vertige du sublime et de l'impossible ressaisit les deux amants. Ils
imaginèrent les déviations de sentiment les plus bizarres, et leur intérieur fut le théâtre de scènes qui
égalaient en étrangeté les fantaisies les plus audacieuses de la littérature contemporaine. Musset,
toujours avide d'expiation, s'immolait à Pagello, qui avait subi à son tour la fascination des grands yeux
noirs. Pagello s'associait à George Sand pour récompenser par une «amitié sainte» leur victime
volontaire et héroïque, et tous les trois étaient grandis au-dessus des proportions humaines par la beauté
et la pureté de ce «lien idéal». George Sand rappelle à Musset, dans une lettre de l'été suivant, combien
tout cela leur avait paru simple. «Je l'aimais comme un père, et tu étais notre enfant à tous deux.» Elle
lui rappelle aussi leurs émotions solennelles «lorsque tu lui arrachas, à Venise, l'aveu de son amour
pour moi, et qu'il te jura de me rendre heureuse. Oh! cette nuit d'enthousiasme où, malgré nous, tu
joignis nos mains en nous disant: «Vous vous aimez, et vous m'aimez pourtant; vous m'avez sauvé, âme
et corps». Ils avaient entraîné l'honnête Pagello, qui ignorait jusqu'au nom du romantisme, dans leur
ascension vers la folie. Pagello disait à George Sand avec attendrissement: il nostro amore per Alfredo,
notre amour pour Alfred. George Sand le répétait à Musset, qui en pleurait de joie et d'enthousiasme.
Pagello conservait cependant un reste de bon sens. En sa qualité de médecin, il jugea que cet
état d'exaltation chronique, qui n'empêchait pas Musset d'être amoureux—au contraire,—ne valait rien
pour un homme relevant à peine d'une fièvre cérébrale. Il conseilla une séparation, qui s'accomplit le
1er avril (ou le 31 mars) par le départ de Musset pour la France. Le 6, George Sand donne à son ami
Boucoiran, dans une lettre confidentielle, les raisons médicales de cette détermination, et elle ajoute:
«Il était encore bien délicat pour entreprendre ce long voyage et je ne suis pas sans inquiétude sur la
manière dont il le supportera. Mais il lui était plus nuisible de rester que de partir, et chaque jour
consacré à attendre le retour de sa santé le retardait au lieu de l'accélérer.... Nous nous sommes quittés
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
37
peut-être pour quelques mois, peut-être pour toujours. Dieu sait maintenant ce que deviendront ma tête
et mon cœur. Je me sens de la force pour vivre, pour travailler, pour souffrir.»
«La manière dont je me suis séparée d'Alf. m'en a donné beaucoup. Il m'a été doux de voir cet
homme si frivole, si athée en amour, si incapable (à ce qu'il me semblait d'abord) de s'attacher à moi
sérieusement, devenir bon, affectueux et loyal de jour en jour. Si j'ai quelquefois souffert de la
différence de nos caractères et surtout de nos âges, j'ai eu encore plus souvent lieu de m'applaudir des
autres rapports qui nous attachaient l'un à l'autre. Il y a en lui un fonds de tendresse, de bonté et de
sincérité qui doivent le rendre adorable à tous ceux qui le connaîtront bien et qui ne le jugeront pas sur
des actions légères.»
«....Je doute que nous redevenions amants. Nous ne nous sommes rien promis l'un à l'autre, sous
ce rapport, mais nous nous aimerons toujours, et les plus doux moments de notre vie seront ceux que
nous pourrons passer ensemble.»
Musset écrit à Venise de toutes les étapes de la route. Ses lettres sont des merveilles de passion
et de sensibilité, d'éloquence pathétique et de poésie pénétrante. Il y a çà et là une pointe d'emphase, un
brin de déclamation; mais c'était le goût du temps et, pour ainsi dire, la poétique du genre [11].
[11] La famille de Musset s'oppose malheureusement, par des scrupules infiniment respectables,
mais que je ne puis m'empêcher de croire mal inspirés, à ce qu'il soit imprimé aucun fragment de ses
lettres inédites, et particulièrement de ses lettres à George Sand. Il est cruel pour le biographe d'être
contraint de traduire du Musset, et quel Musset! dans une prose quelconque. Il est injuste et imprudent
de ne pas laisser Musset parler pour lui-même en face d'un adversaire tel que George Sand, dont les
lettres sont aussi bien éloquentes.
Il lui écrit qu'il a bien mérité de la perdre, pour ne pas avoir su l'honorer quand il la possédait, et
pour l'avoir fait beaucoup souffrir. Il pleure la nuit dans ses chambres d'auberge, et il est néanmoins
presque heureux, presque joyeux, parce qu'il savoure les voluptés du sacrifice. Il l'a laissée aux mains
d'un homme de cœur qui saura lui donner le bonheur, et il est reconnaissant à ce brave garçon; il l'aime,
il ne peut retenir ses larmes en pensant à lui. Elle a beau ne plus être pour l'absent qu'un frère chéri, elle
restera toujours l'unique amie.
George Sand à Musset (3 avril): «Ne t'inquiète pas de moi; je suis forte comme un cheval; mais
ne me dis pas d'être gaie et tranquille. Cela ne m'arrivera pas de sitôt. Ah! qui te soignera et qui
soignerai-je? Qui aura besoin de moi, et de qui voudrai-je prendre soin désormais? Comment me
passerai-je du bien et du mal que tu me faisais?...
«Je ne te dis rien de la part de P. (Pagello) sinon qu'il pleure presque autant que moi.»
(15 avril.) «.... Ne crois pas, ne crois pas, Alfred, que je puisse être heureuse avec la pensée
d'avoir perdu ton cœur. Que j'aie été ta maîtresse ou ta mère, peu importe! Que je t'aie inspiré de
l'amour ou de l'amitié, que j'aie été heureuse ou malheureuse avec toi, tout cela ne change rien à l'état
de mon âme à présent. Je sais que je t'aime à présent, et c'est tout....»
Elle se demande comment une affection aussi maternelle que la sienne a pu engendrer tant
d'amertumes: «Pourquoi, moi qui aurais donné tout mon sang pour te donner une nuit de repos et de
calme, suis-je devenue pour toi un tourment, un fléau, un spectre? Quand ces affreux souvenirs
m'assiègent (et à quelle heure me laisseront-ils en paix?), je deviens presque folle, je couvre mon
oreiller de larmes. J'entends ta voix m'appeler dans le silence de la nuit. Qui est-ce qui m'appellera à
présent? Qui est-ce qui aura besoin de mes veilles? A quoi emploierai-je la force que j'ai amassée pour
toi, et qui, maintenant, se tourne contre moi-même? Oh! mon enfant, mon enfant! Que j'ai besoin de ta
tendresse et de ton pardon! Ne parle pas du mien, ne dis jamais que tu as eu des torts envers moi. Qu'en
sais-je? Je ne me souviens plus de rien, sinon que nous avons été bien malheureux et que nous nous
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
38
sommes quittés. Mais je sais, je sens, que nous nous aimerons toute la vie.... Le sentiment qui nous unit
est fermé à tant de choses, qu'il ne peut se comparer à aucun autre. Le monde n'y comprendra jamais
rien. Tant mieux! nous nous aimerons et nous nous moquerons de lui.»
«.... Je vis à peu près seule.... P. vient dîner avec moi. Je passe avec lui les plus doux moments
de ma journée à parler de toi. Il est si sensible et si bon, cet homme! Il comprend si bien ma tristesse! Il
la respecte si religieusement!»
Les lettres de George Sand étaient plus généreuses que prudentes. Elles agirent fortement sur
une sensibilité que la maladie avait surexcitée. Musset était arrivé à Paris le 12 avril et s'était aussitôt
lancé à corps perdu dans le monde et les plaisirs, espérant que la distraction viendrait à bout du chagrin
qui le dévorait. Le 19, il prie son amie de ne plus lui écrire sur ce ton, et de lui parler plutôt de son
bonheur présent; c'est la seule pensée qui lui rende le courage. Le 30, il la remercie avec transport de
lui continuer son affection, et la bénit pour son influence bienfaisante. Il vient de renoncer à la vie de
plaisir, et c'est à son grand George qu'il doit d'en avoir eu la force. Elle l'a relevé; elle l'a arraché à son
mauvais passé; elle a ranimé la foi dans ce cœur qui ne savait que nier et blasphémer: s'il fait jamais
quelque chose de grand, c'est à elle qu'il le devra.
Il continue à parler de Pagello avec tendresses. Il va jusqu'à dire: «Lorsque j'ai vu ce brave P.,
j'y ai reconnu la bonne partie de moi-même, mais pure, exempte des souillures irréparables qui l'ont
empoisonnée en moi. C'est pourquoi j'ai compris qu'il fallait partir.» On remarque cependant une
nuance dans son amitié pour Pagello, aussitôt que Musset est rentré à Paris. Il semble qu'en remettant le
pied dans cette ville gouailleuse, il ait eu un vague soupçon que le «lien idéal» dont tous trois étaient si
fiers pourrait bien être une erreur, et une erreur ridicule.
A la page suivante, il confesse ses enfantillages. Il a retrouvé un petit peigne cassé qui avait
servi à George Sand, et il va partout avec ce débris dans sa poche.
Plus loin: «Je m'en vais faire un roman. J'ai bien envie d'écrire notre histoire. Il me semble que
cela me guérirait et m'élèverait le cœur. Je voudrais te bâtir un autel, fût-ce avec mes os [12].»
[12] Ces fragments ont été cités par M. Edouard Grenier dans ses charmants Souvenirs
littéraires (Revue bleue du 15 octobre 1892).
Ce projet est devenu la Confession d'un Enfant du siècle. George Sand avait déjà commencé, de
son côté, à exploiter la mine des souvenirs. La première des Lettres d'un voyageur était écrite, et
annoncée à Musset. Nous aurons maintenant, jusqu'à la fin de la tragédie, comme une légère odeur
d'encre d'imprimerie. Il faut en prendre son parti; c'est la rançon des amours de gens de lettres, qu'on
doit acquitter même avec Musset, qui était aussi peu auteur que possible.
Les lettres de Venise continuaient à jeter de l'huile sur le feu. George Sand ne parvenait pas à
cacher que le souvenir de l'amour tumultueux et brûlant d'autrefois lui rendait fade le bonheur présent.
Elle était reconnaissante à Pagello, qui l'entourait de soins et d'attentions: «C'est, écrit-elle, un ange de
douceur, de bonté et de dévouement». Mais la vie avec lui était un peu terne, en comparaison: «Je
m'étais habituée à l'enthousiasme, et il me manque quelquefois.... Ici, je ne suis pas Madame Sand; le
brave Pietro n'a pas lu Lélia, et je crois qu'il n'y comprendrait goutte.... Pour la première fois, j'aime
sans passion (12 mai).» Pagello n'est ni soupçonneux ni nerveux. Ce sont de grandes qualités; et
pourtant! «Eh bien, moi, j'ai besoin de souffrir pour quelqu'un; j'ai besoin d'employer ce trop d'énergie
et de sensibilité qui sont en moi. J'ai besoin de nourrir cette maternelle sollicitude, qui s'est habituée à
veiller sur un être souffrant et fatigué. Oh! pourquoi ne pourrais-je vivre entre vous deux et vous rendre
heureux sans appartenir ni à l'un ni à l'autre?» Elle voudrait connaître la future maîtresse de Musset;
elle lui apprendrait à l'aimer et à le soigner. Mais cette maîtresse sera peut-être jalouse? «Ah! du moins,
moi, je puis parler de toi à toute heure, sans jamais voir un front rembruni, sans jamais entendre une
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
39
parole amère. Ton souvenir, c'est une relique sacrée; ton nom est une parole solennelle que je prononce
le soir dans le silence de la lagune....» (2 juin.)
Pagello à Musset (15 juin): «Cher Alfred, nous ne nous sommes pas encore écrit, peut-être
parce que ni l'un ni l'autre ne voulait commencer. Mais cela n'ôte rien à cette affection mutuelle qui
nous liera toujours de nœuds sublimes, et incompréhensibles aux autres...[13].»
[13] L'original est en italien.
Des cris d'amour furent la réponse aux aveux voilés de l'infidèle. Dès le 10 mai, Musset lui écrit
qu'il est perdu, que tout s'écroule autour de lui, qu'il passe des heures à pleurer, à baiser son portrait, à
adresser à son fantôme des discours insensés. Paris lui semble une solitude affreuse; il veut le quitter et
fuir jusqu'en Orient. Il s'accuse de nouveau de l'avoir méconnue, mal aimée; de nouveau il se traîne luimême dans la boue et dresse un autel à la créature céleste, au grand génie, qui ont été son bien et qu'il a
perdus par sa faute. C'est le moment où son âme enfiévrée s'ouvre à l'intelligence de Rousseau: «Je lis
Werther et la Nouvelle Héloïse. Je dévore toutes ces folies sublimes, dont je me suis tant moqué. J'irai
peut-être trop loin dans ce sens-là, comme dans l'autre. Qu'est-ce que ça me fait? J'irai toujours [14].» Il
a un besoin impérieux et terrible de lui entendre dire qu'elle est heureuse; c'est le seul adoucissement à
son chagrin (15 juin).
[14] Cité par Sainte-Beuve, Causeries du Lundi, XIII, 373.
George Sand à Musset (26 juin). Elle annonce l'intention de ramener Pagello avec elle et recommande à
Musset de faire fi des commérages: «Ce qui pourrait me faire du mal, et ce qui ne peut pas arriver, ce
serait de perdre ton affection. Ce qui me consolera de tous les maux possibles, c'est encore elle. Songe,
mon enfant, que tu es dans ma vie à côté de mes enfants, et qu'il n'y a plus que deux ou trois grandes
causes qui puissent m'abattre: leur mort ou ton indifférence.»
Musset à George Sand (10 juillet): «.... Dites-moi, monsieur, est-ce vrai que Mme Sand soit une
femme adorable?» Telle est l'honnête question qu'une belle bête m'adressait l'autre jour. La chère
créature ne l'a pas répétée moins de trois fois, pour voir si je varierais mes réponses.» «Chante, mon
brave coq, me disais-je tout bas, tu ne me feras pas renier, comme saint Pierre [15].»
[15] Revue bleue, 15 octobre 1892.
La venue de Pagello à Paris fut la grande maladresse qui gâta tout. Il y a de ces choses qui
paraissent presque naturelles en gondole, entre poètes, et qui ne supportent pas le voyage. Le retour de
Musset, seul et visiblement désemparé, avait déjà provoqué de méchants propos, qu'il s'était vainement
efforcé d'arrêter. George Sand non plus n'avait pu faire taire ses amis. Elle leur disait: «C'est la seule
(passion) dont je ne me repente pas». Mais les gens voulaient savoir mieux qu'elle, comme toujours, et
les langues allaient leur train. Un grondement de médisances s'élevait du boulevard de Gand et du café
de Paris. Il devint clameur à l'entrée en scène du complice—bien innocent, le pauvre garçon—du
débordement de romantisme inspiré par la place Saint-Marc et l'air fiévreux des lagunes. La situation
apparut dans toute son extravagance, et les trois amis furent brutalement tirés de leur rêve par les rires
des badauds. Ils éprouvèrent un froissement douloureux, en se trouvant en face d'une réalité si plate,
presque dégradante.
George Sand et son compagnon sont à peine arrivés (vers la mi-août), qu'une grande agitation
s'empare d'eux tous. Chez Musset, c'est un réveil de passion auquel la conscience de l'irréparable
communique une immense tristesse. Il écrit à George Sand qu'il a trop présumé de lui-même en osant la
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
40
revoir, et qu'il est perdu. Le seul parti qui lui reste est de s'en aller bien loin, et il implore un dernier
adieu avant son départ. Qu'elle ne craigne rien; il n'y a plus en lui ni jalousie, ni amour-propre, ni
orgueil offensé; il n'y a plus qu'un désespéré qui a perdu l'unique amour de sa vie, et qui emporte l'amer
regret de l'avoir perdu inutilement, puisqu'il la laisse malheureuse.
Elle dépérissait en effet de chagrin. Pagello s'était éveillé, en changeant d'atmosphère, au
ridicule de sa situation: «Du moment qu'il a mis le pied en France, écrit George Sand, il n'a plus rien
compris.» Au lieu du saint enthousiasme de jadis, il n'éprouvait plus que de l'irritation quand ses deux
amis le prenaient pour témoin de la chasteté de leurs baisers: «Le voilà qui redevient un être faible,
soupçonneux, injuste, faisant des querelles d'Allemand et vous laissant tomber sur la tête ces pierres qui
brisent tout». Dans son inquiétude, il ouvre les lettres et clabaude indiscrètement.
George Sand contemplait avec horreur le naufrage de ses illusions. Elle avait cru que le monde
comprendrait qu'il ne fallait pas juger leur histoire d'après les règles de la morale vulgaire. Mais le
monde ne peut pas admettre qu'il y ait des privilégiés ou, pour parler plus exactement, des dispensés en
morale. Elle lisait le blâme sur tous les visages, et pour qui, grand Dieu! pour cet Italien insignifiant,
dont elle avait honte maintenant.
Il y avait six mois qu'ils étaient tous dans le faux, travaillant à se tromper eux-mêmes et à
transfigurer une aventure banale. Ils allaient payer chèrement leurs fautes.
George Sand consentit à dire un dernier adieu à son ami; non sans peine; un instinct l'avertissait
que cela ne vaudrait rien pour personne. Le lendemain, Musset lui écrivit [16]: «Je t'envoie ce dernier
adieu, ma bien-aimée, et je te l'envoie avec confiance, non sans douleur, mais sans désespoir. Les
angoisses cruelles, les luttes poignantes, les larmes amères ont fait place en moi à une compagne bien
chère, la pâle et douce mélancolie. Ce matin, après une nuit tranquille, je l'ai trouvée au chevet de mon
lit avec un doux sourire sur les lèvres. C'est l'amie qui part avec moi. Elle porte au front ton dernier
baiser. Pourquoi craindrais-je de te le dire? N'a-t-il pas été aussi chaste, aussi pur que ta belle âme? O
ma bien-aimée, tu ne me reprocheras jamais les deux heures si tristes que nous avons passées. Tu en
garderas la mémoire. Elles ont versé sur ma plaie un baume salutaire; tu ne te repentiras pas d'avoir
laissé à ton pauvre ami un souvenir qu'il emportera et que toutes les peines et toutes les joies futures
trouveront comme un talisman sur son cœur entre le monde et lui. Notre amitié est consacrée, mon
enfant. Elle a reçu hier, devant Dieu, le saint baptême de nos larmes. Elle est invulnérable comme lui.
Je ne crains plus rien, n'espère plus rien; j'ai fini sur la terre. Il ne m'était pas réservé d'avoir un plus
grand bonheur.»
[16] Cette lettre a été publiée dans l'Homme libre du 14 avril 1877.
Il sollicite ensuite la permission de continuer à lui écrire; il supportera tout sans se plaindre,
pourvu qu'il la sache contente: «Sois heureuse, aie du courage, de la patience, de la pitié, tâche de
vaincre ce juste orgueil, rétrécis ton cœur, mon grand George; tu en as trop pour une poitrine humaine.
Mais si tu renonces à la vie, si tu te retrouves jamais seule en face du malheur, rappelle-toi le serment
que tu m'as fait, ne meurs pas sans moi. Souviens-toi que tu me l'as promis devant Dieu. Mais je ne
mourrai pas sans avoir fait un livre sur moi, sur toi surtout. Non, ma belle fiancée, tu ne te coucheras
pas dans cette froide terre sans qu'elle sache qui elle a porté. Non, non, j'en jure par ma jeunesse et par
mon génie, il ne poussera sur ta tombe que des lys sans tache. J'y poserai de ces mains que voilà ton
épitaphe en marbre plus pur que les statues de nos gloires d'un jour. La postérité répétera nos noms
comme ceux de ces amants immortels qui n'en ont plus qu'un à eux deux, comme Roméo et Juliette,
comme Héloïse et Abailard. On ne parlera jamais de l'un sans l'autre.... Je terminerai ton histoire par un
hymne d'amour....»
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
41
Le calme de cette lettre était trompeur. Il part pour Bade (vers le 25 août; il est passé à
Strasbourg le 28), et ce sont aussitôt des explosions de passion, des lettres brûlantes et folles. «(Baden,
1834, 1er septembre). Jamais homme n'a aimé comme je t'aime, je suis perdu, vois-tu, je suis noyé,
inondé d'amour.» Il ne sait plus s'il vit, s'il mange, s'il marche, s'il respire, s'il parle; il sait seulement
qu'il aime, qu'il n'en peut plus, qu'il en meurt, et que c'est affreux de mourir d'amour, de sentir son cœur
se serrer jusqu'à cesser de battre, ses yeux se troubler, ses genoux chanceler. Il ne peut ni se taire, ni
dire autre chose: «Je t'aime, ô ma chair et mes os et mon sang. Je meurs d'amour, d'un amour sans fin,
sans nom, insensé, désespéré, perdu. Tu es aimée, adorée! idolâtrée, jusqu'à mourir. Non, je ne guérirai
pas, non, je n'essaierai pas de vivre, et j'aime mieux cela, et mourir en t'aimant vaut mieux que de vivre.
Je me soucie bien de ce qu'ils disent! Ils diront que tu as un autre amant, je le sais bien. J'en meurs,
mais j'aime, j'aime.... Qu'ils m'empêchent d'aimer!» Pourquoi se séparer? Qu'y a-t-il entre eux? Des
phrases, des fantômes de devoirs. Qu'elle vienne le retrouver, ou qu'elle lui dise de venir.... Mais non;
toujours ces phrases, ces prétendus devoirs.... Et elle le laisse mourir de la soif qu'il a d'elle!
Un peu plus loin, dans la même lettre, une réflexion très sage, mais tardive: «Il ne fallait pas nous
revoir. Maintenant c'est fini. Je m'étais dit qu'il fallait prendre un autre amour, oublier le tien, avoir du
courage. J'essayais, je le tentais du moins....» A présent qu'il l'a revue, c'est impossible; il aime mieux sa
souffrance que la vie [17].
[17] Revue bleue, 15 octobre 1892.
En même temps qu'il s'éloigne de Paris, George Sand s'enfuit à Nohant comme affolée. Les
lettres qu'elle adresse à ses amis sont des plaintes, d'animal blessé.—A Gustave Papet: «Viens me voir,
je suis dans une douleur affreuse. Viens me donner une éloquente poignée de main, mon pauvre ami.
Ah! si je peux guérir, je payerai toutes mes dettes à l'amitié; car je l'ai négligée et elle ne m'a pas
abandonnée.» A Boucoiran: «Nohant, 31 août. Tous mes amis... sont venus me voir.... J'ai éprouvé un
grand plaisir à me retrouver là. C'était un adieu que je venais dire à mon pays et à tous les souvenirs de
ma jeunesse et de mon enfance, car vous avez dû le comprendre et le deviner, ma vie est odieuse,
perdue, impossible, et je veux en finir absolument avant peu.... J'aurai à causer longuement avec vous
et à vous charger de l'exécution de volontés sacrées. Ne me sermonnez pas d'avance. Quand nous
aurons parlé ensemble une heure, quand je vous aurai fait connaître l'état de mon cerveau et de mon
cœur, vous direz avec moi qu'il y a paresse et lâcheté à essayer de vivre, depuis si longtemps que je
devrais en avoir fini déjà [18].»
[18] On trouvera des détails curieux sur son état d'esprit durant cette crise dans la 4 e des Lettres
d'Un Voyageur. La 1re a trait à la séparation de Venise.
Et Pagello? On l'avait laissé tout seul à Paris, et il était de fort méchante humeur. Il trouvait très
mauvais qu'on l'eût emmené à deux cent cinquante lieues pour lui faire jouer un aussi sot personnage.
George Sand à Musset (au crayon et sans date. Elle écrit sur ses genoux, dans un petit bois):
«Hélas! Hélas! Qu'est-ce que tout cela? Pourquoi oublies-tu donc à chaque instant, et cette fois plus que
jamais, que ce sentiment devait se transformer, et ne plus pouvoir, par sa nature, faire ombrage à
personne? Ah! tu m'aimes encore trop; il ne faut plus nous voir. C'est de la passion que tu m'exprimes;
mais ce n'est plus le saint enthousiasme de tes bons moments. Ce n'est plus cette amitié pure dont
j'espérais voir s'en aller peu à peu les expressions trop vives....» Elle lui expose l'état pénible de ses
relations avec Pagello: «Tout, de moi, le blesse et l'irrite, et, faut-il te le dire? il part, il est peut-être
parti à l'heure qu'il est, et moi, je ne le retiendrai pas, parce que je suis offensée jusqu'au fond de l'âme
de ce qu'il m'écrit, et que, je le sens bien, il n'a plus la foi, par conséquent, il n'a plus d'amour. Je le
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
42
verrai s'il est encore à Paris; je vais y retourner dans l'intention de le consoler; me justifier, non; le
retenir, non.... Et pourtant, je l'aimais sincèrement et sérieusement, cet homme généreux, aussi
romanesque que moi, et que je croyais plus fort que moi.»
Ils continuèrent pendant tout le mois de septembre à se dévorer le cœur et à se torturer
mutuellement. Aucun des deux n'avait la force d'en finir. Octobre les rapprocha, et ils se remirent à
essayer de croire, à s'efforcer d'avoir foi l'un dans l'autre et dans la vertu purifiante de l'amour. Les jours
s'écoulèrent dans des alternatives harassantes. Musset, qui avait gardé de son passé moins d'illusions
que George Sand, sentait la nausée lui monter aux lèvres au milieu de ses serments d'amour. Son
dégoût se tournait en colère; et il accablait son amie d'outrages. A peine l'avait-il quittée, que la réalité
s'effaçait de devant ses yeux; il n'apercevait plus que la chimère enfantée par leurs imaginations
enflammées. Il obtenait sa grâce à force de désespoir et d'éloquence, et tous les deux recommençaient à
rouler leur rocher, qui retombait encore sur eux.
Le 13 octobre (1834), Musset remercie George Sand, dans une lettre douce et triste, de consentir
à le revoir. Le 28, Pagello, qui n'était point fait pour les tragédies et commençait à avoir peur, sans
savoir de quoi, annonce son départ à Alfred Tattet en le conjurant «de ne jamais dire un mot de ses
amours avec la George. Je ne veux pas, ajoute-t-il, de vendette.»—George Sand à Musset(sans date):
«J'étais bien sûre que ces reproches-là viendraient dès le lendemain du bonheur rêvé et promis, et que
tu me ferais un crime de ce que tu avais accepté comme un droit. En sommes-nous déjà là, mon Dieu!
Eh bien, n'allons pas plus loin; laisse-moi partir. Je le voulais hier; c'est un éternel adieu résolu dans
mon esprit. Rappelle-toi ton désespoir et tout ce que tu m'as dit pour me faire croire que je t'étais
nécessaire, que sans moi tu étais perdu. Et, encore une fois, j'ai été assez folle pour vouloir te sauver.
Mais tu es plus perdu qu'auparavant, puisque, à peine satisfait, c'est contre moi que tu tournes ton
désespoir et ta colère. Que faire, mon Dieu? Qu'est-ce que tu veux à présent? Qu'est-ce que tu me
demandes? Des questions, des soupçons, des récriminations, déjà, déjà!» Elle lui rappelle le mal qu'il
lui a déjà fait à Venise, les choses offensantes ou navrantes qu'il lui a dites, et, pour l'a première fois,
son langage est amer. Elle avait prévu ce qui arrive: «.... Ce passé qui t'exaltait comme un beau poème,
tant que je me refusais à toi, et qui ne te paraît plus qu'un cauchemar à présent que tu me ressaisis
comme une proie...»: ce passé devait infailliblement le faire souffrir. Il faut absolument se séparer; ils
seraient tous les deux trop malheureux: «Que nous reste-t-il donc, mon Dieu, d'un lien qui nous avait
semblé si beau? Ni amour, ni amitié, mon Dieu!»
Une lettre de Musset, qui a l'air de s'être croisée avec la précédente, accuse un trouble encore
plus grand. Il est consterné de ce qu'il a fait. Il n'y comprend rien; c'est un accès de folie. A peine avaitil fait trois pas dans la rue que la raison lui est revenue, et il a failli tomber au souvenir de son
ingratitude et de sa brutalité stupide. Il ne mérite pas d'être pardonné, mais il est si malheureux qu'elle
aura pitié de lui. Elle lui imposera une pénitence, et lui laissera l'espoir, car sa raison ne résisterait pas à
la pensée de la perdre. Il lui peint une fois de plus son amour avec l'ardeur de passion qui fait de ces
lettres des Nuits en prose.
Elle se laisse fléchir et pardonne. Musset est ivre de bonheur—ils se revoient—et George Sand
reprend la plume avec découragement: «Pourquoi nous sommes-nous quittés si tristes? Nous verronsnous ce soir? Pouvons-nous nous aimer? Tu as dit que oui et j'essaie de le croire. Mais il me semble
qu'il n'y a plus de suite dans tes idées, et qu'à la moindre souffrance tu t'indignes contre moi comme
contre un joug. Hélas! mon enfant, nous nous aimons, voilà la seule chose sûre qu'il y ait entre nous. Le
temps et l'absence ne nous ont pas empêchés et ne nous empêcheront pas de nous aimer. Mais notre vie
est-elle possible ensemble?» Elle lui propose de se séparer, définitivement; ce serait le plus sage à tous
les égards: «Je sens que je vais t'aimer encore comme autrefois, si je ne fuis pas. Je te tuerai peut-être,
et moi avec toi. Penses-y bien. Je voulais te dire d'avance tout ce qu'il y avait à craindre entre nous.
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
43
J'aurais dû te l'écrire et ne pas revenir. La fatalité m'a ramenée ici. Faut-il l'accuser ou la bénir? Il y a
des heures, je te l'avoue, où l'effroi est plus fort que l'amour....»
Musset se lassa le premier. La rupture vint de lui. Le 12 novembre, il l'annonce à Alfred Tattet.
Sainte-Beuve, qui était alors le confident de George Sand, est aussi informé officiellement. Tout devrait
être fini, et cependant les orages passés ne sont rien, moins que rien, auprès de ceux qui s'apprêtent. On
dirait un de ces châtiments impitoyables où les anciens reconnaissaient la main de la divinité, et l'on n'a
plus que de la compassion pour ces malheureux qui se débattent dans l'angoisse avec des cris de
douleur.
George Sand était retournée à Nohant, et elle avait éprouvé tout d'abord un sentiment de
délivrance et de repos: «Je ne vais pas mal, je me distrais et ne retournerai à Paris que guérie et
fortifiée. J'ai lu votre billet à Duteil. Vous avez tort de parler comme vous faites d'Alf. N'en parlez pas
du tout si vous m'aimez et soyez sûr que c'est fini à jamais entre lui et moi.» (15 nov., à Boucoiran.)
Ce n'est toutefois qu'une accalmie. Le ton de ses lettres change bien vite. A Musset: «Paris, mardi soir,
25 décembre 1834.—Je ne guéris pourtant pas,... je m'abandonne à mon désespoir. Il me ronge, il
m'abat.... Hélas! il augmente tous les jours comme cette horreur de l'isolement, ces élans de mon cœur
pour aller rejoindre ce cœur qui m'était ouvert! Et si je courais, quand l'amour me prend trop fort? Si
j'allais casser le cordon de sa sonnette, jusqu'à ce qu'il m'ouvrît sa porte? Si je m'y couchais en travers
jusqu'à ce qu'il passe?—Si je me jetais—non pas à ses pieds, c'est fou, après tout, car c'est l'implorer, et,
certes, il fait pour moi ce qu'il peut; il est cruel de l'obséder et de lui demander l'impossible;—mais si je
me jetais à son cou, dans ses bras, si je lui disais: «Tu m'aimes encore; tu en souffres; tu en rougis, mais
tu me plains trop pour ne pas m'aimer....» Quand tu sentiras ta sensibilité se lasser et ton irritation
revenir, renvoie-moi, maltraite-moi, mais que ce ne soit jamais avec cet affreux mot: dernière fois! Je
souffrirai tant que tu voudras, mais laisse-moi quelquefois, ne fût-ce qu'une fois par semaine, venir
chercher une larme, un baiser qui me fasse vivre et me donne du courage.—Mais tu ne peux pas. Ah!
que tu es las de moi, et que tu t'es vite guéri aussi, toi! Hélas, mon Dieu, j'ai eu de plus grands torts
certainement que tu n'en eus, à Venise....»
A son tour de s'accuser et d'implorer son pardon. Son orgueil est brisé. Elle prend un amer
plaisir à se ravaler, à justifier les pires insultes de Musset. Mais est-ce que la leçon n'a pas été assez
dure? n'est-elle pas assez punie? «Vendredi...: J'appelle en vain la colère à mon secours. J'aime, j'en
mourrai, ou Dieu fera un miracle pour moi. Il me donnera l'ambition littéraire ou la dévotion.... Minuit.
Je ne peux pas travailler. O l'isolement, l'isolement! je ne peux ni écrire, ni prier,... je veux me tuer; qui
donc a le droit de m'en empêcher? O mes pauvres enfants, que votre mère est malheureuse!—Samedi,
minuit...: Insensé, tu me quittes dans le plus beau moment de ma vie, dans le jour le plus vrai, le plus
passionné, le plus saignant de mon amour! N'est-ce rien que d'avoir maté l'orgueil d'une femme et de
l'avoir jetée à ses pieds? N'est-ce rien que de savoir qu'elle en meurt?... Tourment de ma vie! Amour
funeste! je donnerais tout ce que j'ai vécu pour un seul jour de ton effusion. Mais jamais, jamais! C'est
trop affreux. Je ne peux pas croire cela. Je vais y aller. J'y vais.—Non.—Crier, hurler, mais il ne faut
pas y aller, Sainte-Beuve ne veut pas.»
Son exaltation en arrive au délire. Les fameuses lettres de la Religieuse portugaise sont tièdes et
calmes auprès de quelques-unes de ces pages, qui peuvent compter parmi les plus ardentes que l'amour
ait jamais arrachées à une femme. Elle se traîne à ses pieds, mendiant des coups faute de mieux:
«J'aimerais mieux des coups que rien», et entremêlant ses supplications de reproches à Dieu, qui l'a
abandonnée dans cette circonstance et à qui elle propose un marché: «Ah! rendez-moi mon amant, et je
serai dévote, et mes genoux useront le pavé des églises!»
Elle ne s'en tenait pas aux paroles. Elle coupa ses magnifiques cheveux et les envoya à Musset.
Elle venait pleurer à sa porte ou sur son escalier. Elle errait comme une âme en peine, les yeux cernés,
le désespoir sur la figure.
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
44
Musset l'aimait toujours. Il ne put résister.—Billet de George Sand à Tattet (14 janvier 1835):
«Alfred est redevenu mon amant».
Les semaines qui suivirent furent affreuses, et nous en épargnerons au lecteur le récit pénible et
monotone. On s'étonne qu'ils aient pu y résister et ne pas devenir fous. Ils s'obstinaient à ne pas
accepter le passé, leur passé impur et ineffaçable, et à poursuivre le fantôme d'une affection sublime et
sacrée. Plus que jamais, les souvenirs et les soupçons empoisonnaient chacune de leurs joies, et des
querelles hideuses couronnaient leurs ivresses.
Un jour enfin, George Sand déclare qu'elle n'en peut plus, et qu'elle est décidément incapable de
le rendre heureux: «O Dieu, ô Dieu, continue-t-elle, je te fais des reproches, à toi qui souffres tant!
Pardonne-moi, mon ange, mon bien-aimé, mon infortuné. Je souffre tant moi-même.... Et toi, tu veux
exciter et fouetter la douleur. N'en as-tu pas assez comme cela? Moi, je ne crois pas qu'il y ait quelque
chose de pis que ce que j'éprouve.... Adieu, adieu. Je ne veux pas te quitter, je ne veux pas te
reprendre.... Je ne t'aime plus, mais je t'adore toujours.... Reste, pars, seulement ne dis pas que je ne
souffre pas. Il n'y a que cela qui puisse me faire souffrir davantage. Mon seul amour, ma vie, mes
entrailles; mon sang, allez-vous-en, mais tuez-moi en partant.» Musset aussi n'en pouvait plus. Il lui
avait écrit qu'il faisait ses paquets. Comme il ne se décidait pas à partir et que la tempête d'amour et de
colère faisait toujours rage; comme, de plus, une femme qui a été quittée est disposée à prendre les
devants pour ne pas l'être une seconde fois, George Sand complota une sorte d'évasion pour le 7 mars
1835 et alla se réfugier à Nohant.
George Sand à Boucoiran (Nohant, 14 mars 1835): «Mon ami, vous avez tort de me parler
d'Alf. Ce n'est pas le moment de m'en dire du mal.... Mépriser est beaucoup plus pénible que regretter.
Au reste ni l'un ni l'autre ne m'arrivera. Je ne puis regretter la vie orageuse et misérable que je quitte, je
ne puis mépriser un homme que, sous le rapport de l'honneur, je connais aussi bien.... Je vous avais prié
seulement de me parler de sa santé et de l'effet que lui ferait mon départ. Vous me dites qu'il se porte
bien et qu'il n'a montré aucun chagrin. C'est tout ce que je désirais savoir et c'est ce que je puis
apprendre de plus heureux. Tout mon désir était de le quitter sans le faire souffrir. S'il en est ainsi, Dieu
soit loué!»
Au premier moment, ils furent tous les deux soulagés, et cela se conçoit. George Sand eut une
crise de foie, après quoi elle en vint très vite à l'indifférence. Musset se crut aussi guéri (Lettre à Tattet,
21 juillet 1835), mais il se trompait; quelque chose s'était brisé en lui, laissant une plaie incurable.
D'aucun côté—cette remarque est essentielle pour la connaissance de leurs caractères,—d'aucun côté il
n'y a trace, au début de la rupture, de l'abîme de rancune et d'irritation que les mauvais services de leur
entourage allaient creuser entre eux, et à leurs dépens. Ils s'écrivent encore de loin en loin, pour un
renseignement, une personne à recommander, et persistent à se défendre l'un l'autre contre les
médisances. La Confession d'un Enfant du siècle, où Musset, ainsi qu'on l'a vu, dresse un autel à son
amie, a paru en 1836, et George Sand écrivait à cette occasion: «Je sens toujours pour lui, je vous
l'avouerai bien, une profonde tendresse de mère au fond du cœur. Il m'est impossible d'entendre dire du
mal de lui sans colère....» (A Mme d'Agoult, 25 mai 1836.) Deux ans plus tard, les Nuits ont paru. Les
amis n'ont pas cessé d'exciter les ressentiments. On sent l'approche des hostilités. George Sand à
Musset: «Paris, 19 avril 1838: Mon cher Alfred (un premier paragraphe a trait à une personne qu'il lui
avait recommandée),... je n'ai pas bien compris le reste de ta lettre. Je ne sais pourquoi tu me demandes
si nous sommes amis ou ennemis. Il me semble que tu es venu me voir l'autre hiver, et que nous avons
eu six heures d'intimité fraternelle après lesquelles il ne faudrait jamais se mettre à douter l'un de
l'autre, fût-on dix ans sans se voir et sans s'écrire, à moins qu'on ne voulût aussi douter de sa propre
sincérité; et, en vérité, il m'est impossible d'imaginer comment et pourquoi nous nous tromperions l'un
l'autre à présent.»
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
45
En 1840, ils échangent plusieurs lettres pour décider ce qu'ils feront de leur correspondance
[19]. Leur dernière rencontre eut lieu en 1848.
[19] Celle-ci a fini par rester aux mains de George Sand. Après la mort de Musset, elle songea à
la publier, mais Sainte-Beuve la détourna de son projet (1861).
Nous empruntons la conclusion de leur histoire à George Sand: «Paix et pardon», disait-elle
dans sa vieillesse à Sainte-Beuve, un jour qu'ils avaient remué les cendres de ce terrible passé. Qu'il en
soit ainsi. Paix et pardon à ces malheureuses victimes de l'amour romantique, non point, comme le
voulait George Sand, parce qu'ils avaient beaucoup aimé, mais parce qu'ils avaient beaucoup souffert. ■

Alfred de Musset
Tác giä : Arvède Barine
DÎch giä : Minh Thu
1893
(Bản trích)
CHƯƠNG IV
GEORGE SAND
George Sand gửi Sainte-Beuve (tháng Ba 1833) : “… Nhân đây, sau khi đã suy nghĩ, thì mình không
muốn bạn đưa Alfred de Musset đến gặp mình. Anh ta quá thanh lịch, chúng tôi không hợp nhau, và
mình muốn thấy anh ta là do tò mò hơn là do quan tâm. Thay vì anh ta, thì mình muốn bạn đưa Dumas
đến gặp mình, vì mình nhận thấy trong nghệ thuật của anh này có tâm hồn, đó là không kể đến tài năng
của anh ấy…”
Ít lâu sau đó, Alfred de Musset và George Sand gặp nhau tại bữa cơm tối do Tạp Chí Hai Thế
Giới khoản đãi. Hai người được xếp ngồi cạnh nhau và đồng ý sẽ gặp nhau lại. Những lá thư không ghi
ngày, tháng của Musset, tôi đang coi đây thì làm thành môt hình thức của lời tựa cho một thảm kịch.
Những lá thư có những lời lẽ nghi thức lẫn những lễ độ thông thường. Lá thư đầu tiên đánh dấu sự tiến
bộ đến sự thân mật đã được viết về chuyện Lélia (10), mà George Sand đã gửi cho Musset. Ông ta đã
ngỏ lời nồng hậu cảm ơn, và qua những lời khen tặng, ông ta đã ngỏ ý là ông sẽ rất sung sướng được
đứng trong hàng ngũ bạn bè của bà. Không bao lâu sau chữ “Bà” biến mất trong thư từ của ông. Musset
đã tỏ ra táo bạo và nhẹ nhàng ở lần tỏ tình đầu tiên, lần thứ nhì thì với sự say đắm, và đối với hai người,
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
46
định mệnh đã được an bài. George Sand loan báo thẳng với Sainte-Beuve rằng bà là người tình của
Musset, và nói thêm rằng ông ta có thể cho tất cả mọi người biết, bà không đòi ông ta phải giữ “bí
mật”.-“Nơi đây, bà ta nói, xa rời hẳn khổ đau và không ai biết mình, mình say sưa trong việc tìm được
sự ngay thẳng, sự trung thành, sự trìu mến. Đó là một tình yêu của người đàn ông trai trẻ và một tình
bạn đồng chí. Đó là một điều mình chưa hề biết, một điều mình tin là không thể gặp được ở bất cứ nơi
đâu, nhất là ở đây. Mình đã từ khước cái tình cảm đó, mình đã xua đuổi cái tình cảm đó, lúc đầu mình
đã từ khước cái tình cảm đó, và rồi mình chịu phép, và mình sung sướng làm như thế. Mình chịu phép
như vậy là cho tình bạn nhiều hơn là cho tình yêu. Và tình bạn mà mình chưa từng có đã phát hiện với
mình mà lại không gây ra một nỗi khổ đau nào mà mình tưởng mình chấp nhận.” (25 tháng 8 năm
1833).
(10) Lélia được đăng trong số ra ngày mồng 10 tháng Tám năm 1833 trong Thư Tịch Học của
nước Pháp, như vậy dựa theo mọi sự khả dĩ, thì Lélia xuất hiện giữa ngày mồng một và ngày mồng
năm tháng Tám.
Cùng trong thư đó : “… Mình đã bị đau, nhưng
không sao. Vả lại mình sung sướng, rất hạnh phúc, bạn
mình ơi. Hằng ngày mình quyến luyến anh ấy, hằng
ngày mình thấy anh ấy không còn có những cái điều nho
nhỏ mà đã từng làm mình đau khổ, hằng ngày mình thấy
những điều tốt đẹp mà mình ngưỡng mộ được tỏa rạng
sáng láng. Rồi điều hơn nữa, và trên hết là tất cả về anh
ấy, thì anh ấy là “cậu bé ngoan”, và mình cảm thấy cái
vẻ thân mật của anh ấy với mình thì trìu mến cũng như
mình trân quý sự yêu chuộng của anh ấy dành cho
mình.” (21 tháng Chín.)
Cuối tháng Chín : “Mình đã nguyền rủa tạo hóa,
và có lẽ cả Chúa, trong Lélia; Chúa không ác, mà đã chỉ
trả thù con người, Chúa đã khóa miệng mình lại qua
việc trả lại cho mình sự trẻ trung cho con tim và buộc
mình phải thú nhận là Ngài đã đặt để trong chúng ta
những niềm vui tuyệt vời…”
Figure 2. Alfred de Musset.
Đó là những giai đoạn khởi đầu của mối tình nổi tiếng này, mà người ta không thể nào ếm đi
trong một cuốn tiểu sử của Alfred de Musset, không phải vì sự thích thú tầm thường để khơi lại những
lời bóng gió và những vụ tai tiếng, cũng như không phải vì nó liên hệ đến hai nhà văn danh tiếng, mà
bởi vì nó có một ảnh hưởng quyết liệt đối với Musset, và cũng bởi vì nó là một ví dụ độc nhất và bất
thường của sự kiện là tâm hồn lãng mạn có thể làm những con người trở thành con mồi của nó. Thư từ
của cặp nhân tình nổi tiếng này mà được người đời theo dõi từng bước những tàn phá của con quái vật
đó, là một trong những tài liệu tâm lý quý giá nhất trong thượng bán thế kỷ. Người ta đã chứng kiến
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
47
những nỗ lực vô lý và đau đớn của một người đàn ông và một người đàn bà tài năng để sống những
tình cảm của một nền văn học đã tạo những vai chính vượt trọn ra ngoài thực tại, và để sống vượt lên
hay vượt khỏi thiên nhiên như những vai Hernani và Lélia vay. Ta thấy trong đó tạo hóa trả thù ghê
gớm những kẻ đã xúc phạm mình, và buộc họ hành hạ nhau. Chính từ những thư từ này mà chúng ta cố
gắng kể một câu chuyện ta có thể nói đã bị bỏ quên, dù rằng người ta đã nói nhiều tới chuyện đó, bởi vì
tất cả những ai kể chuyện này đều đã cố làm câu chuyện sai lạc đi. Paul de Musset đã sửa đổi những dữ
kiện trong cuốn Tiểu sử Nàng và Chàng của George Sand, và cuốn đáp trả Chàng và Nàng của Paul de
Musset là những cuốn sách giận hờn, xuất phát từ tình trạng bút chiến gây ra và kéo dài bởi những
người bạn, chắc chắn đầy những thiện ý, nhưng lại rõ ràng không có ý tưởng tốt đep chút nào. Phải mãi
đến khi những lá thư của George Sand được in ấn trong cuốn Thư từ nói chung của bà, mới đã không bị
cắt xén vì nhu cầu của lập trưởng. Quanh họ, không một ai đã nghĩ rằng khi làm giảm giá người kia
người ta cũng làm giảm giá ngay vai chính trong sách của mình.
Họ đã không viết trong những tháng đầu tiên, nhưng Musset đã bù vào lỗ hổng này trong cuốn
Sự thú tội của một cậu bé ngoan của thế kỷ, mà trong đó ba phần cuối là bức mô tả, tàn nhẫn với chính
mình, vẻ vang cho bạn gái mình, về sự thân mật của chàng với George Sand. Trong các bức mô tả
chàng đã không nề hà ghi lại những nét sai hỏng trầm trọng của mình, những sai lầm của mình ngay từ
lúc đầu, tất cả đều được ghi lại với sự hung hãn nào đó. Và với biết bao chân thực, một đoạn văn không
xuất bản của George Sand đã chứng minh : “Tôi phải nói với bạn rằng tôi đã thực sự xúc động nhiều
khi đọc Sự thú tội của một cậu bé ngoan của thế kỷ. Những chi tiết nhỏ nhặt của sự trìu mến đáng
thương đã đuợc ghi lại trong đó rất trung thực, tỉ mỉ. tính từ giờ đầu cho đến cuối, từ khi gọi là bà sơ từ
tâm cho tới người đàn bà kiêu ngạo không lý trí, khiến cho tôi đã khóc ròng như một mụ khùng lúc gấp
cuốn sách lại.” (Thư gửi bà d’Agoult 25 tháng Năm 1836).
Chàng đã nhận hết mọi lỗi lầm và thi vị hóa kết cục. Người đọc sẽ nhớ lại, và đọc lại câu
chuyện đến hụt hơi nầy: người đọc sẽ thấy từng ngày, từng giờ, những giai đoạn của sự yêu thương dằn
vặt đưa đến tiếng kêu bi thương của George Sand vào lúc cuộc tình tan vỡ : “Em không còn muốn anh
nữa, nhưng em lại không thể thiếu anh !” (Thư gửi Musset, tháng Hai hay tháng Ba năm 1835). Và khi
người đọc càng đọc lại thì lại càng thấy rõ trước mắt là chuyện phải đến sẽ đến thôi.
Cả hai người đều mong ước và đòi hỏi sự bất khả. Yêu đắm đuối lần đầu tiên trong đời, Musset
đã có đằng sau cái quá khứ phóng đãng, vẫn bám riết vào chàng như chiếc áo của Nessus và buộc tâm
óc chàng phải hành hạ con tim chàng. Như ngư phủ trong Portia, “chàng đã không tin”, mà chàng đã
có nhu cầu đến tuyệt vọng để tin tưởng. Chàng mơ tưởng đến một tình yêu ngự trên hết mọi tình yêu,
mà vừa cuồng nhiệt lại vừa tôn thờ. Chàng thừa hiểu rằng cả hai điều này đều không còn nữa, nhưng
chàng không chịu thừa nhận như thế, nên chàng cứ trải thì giờ cố gắng trèo lên tận trời để rồi bị rơi
bịch xuống bùn, và chàng đổ tội cho George Sand làm chàng ngã. Mười lăm phút sau khi coi nàng
“như một người được tôn sùng, như một vị thần thánh”, thì chàng lại xúc phạm nàng bằng những ghen
tuông ngờ vực, bằng những câu hỏi gây thương tổn, về quá khứ của nàng. “Mười lăm phút sau khi đã
thóa mạ nàng, tôi đã vội quỳ xuống; ngay khi tôi không buộc tội nàng, thì tôi đã ngỏ lời xin lỗi; ngay
khi tôi không còn bông đùa nữa thì tôi khóc. Và rồi là một sự cuồng điên bất thường, một cơn sốt hạnh
phúc, đã xâm chiếm tôi; tôi đã tỏ bầy niềm vui oà vỡ, tôi gần như mất hết cả lý trí vì sự vũ bão của
niềm sung sướng cực độ của tôi; tôi không còn biết làm gì, nói gì, tuởng tượng gì nữa để sửa lại cái xấu
mà tôi đã phạm. Tôi đã ôm Brigitte vào lòng, và tôi đã xin nàng lập lại trăm lần, nghìn lần, rằng nàng
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
48
đã yêu tôi và nàng đã tha thứ cho tôi. Những sự bộc lộ yêu đương này, từ con tim, đã kéo dài trọn hằng
đêm, trong những đêm đó tôi đã không ngừng nói, không ngừng khóc, và lăn xuống chân Brigitte, đắm
đuối trong một tình yêu vô bờ bến, cuồng si, không lý trí.” Khi ban ngày sự hồ nghi được gợi lại, bởi vì
con người thần thánh ấy chỉ là một người đàn bà, rằng cái tài năng của nàng chỉ ở đó để che dấu đi
những nhược điểm của con người và, nàng, giống như chàng, đã có một quá khứ.
Giữa những dằn vặt, thì cũng có những ngày đẹp đẽ, ánh nắng ấm áp. Với niềm ân hận, Musset
đã trở nên dịu dàng, và chịu phép như một cậu bé. Lúc đó thì chàng chỉ còn có sự trìu mến, sự tôn kính.
Chàng đã làm cho người bạn tình sống giữa những âu yếm, vinh danh nàng vượt trên hết mọi sinh vật,
và làm nàng say sưa trong một tình yêu mà sự dữ dội đã ném chàng nhợt nhạt và quỵ ngã ngay dưới
chân nàng. Trong niềm bực tức đối với chính mình, chàng đã không đề cập tới những lần đó. Chàng
nói: “Đó là những ngày hạnh phúc; ta chẳng nên nói đến những ngày đó.” Và chàng cho qua.
George Sand cũng vậy, nàng tự tranh đấu với mình giữa mộng và thực. Nàng đã tự tạo dựng,
đối với Musset, trẻ hơn nàng sáu tuổi, một tình cảm mến lý tưởng của một người nửa như là mẹ mà
nàng tin là rất cao cả, trong khi đó lại là chuyện rất sai lầm. Nàng rút tỉa ở nơi đó một niềm ái ngại cao
ngạo đối với “cậu bé tội nghiệp” của mình, thật yếu đuối, thật phi lý, và nàng làm cho chàng cảm thấy
cái vai trò thần hộ mệnh tự cao tự đại của nàng một cách quá đáng. Nàng đã la rầy chàng với sự dịu
dàng cùng cực và lý trí (trong thư từ của họ, lúc nào nàng cũng có lý), nhưng cái giọng chắc như cua
gạch của nàng sau cùng đã khiến chàng khó chịu. Chàng đã không kìm giữ một nụ cười chua chát, một
ngụ ý chế diễu, và thế là sóng gió lại đã xẩy ra.
Tuy thế cả hai đều đã trân quý những ràng buộc của họ, bởi vì đối với họ, những giờ phút êm
đềm đã có tính cách trìu mến hơn hẳn những gay gắt của những lúc cắng đắng nhau. Một số bạn bè đã
ngạc nhiên và đã khiển trách. Mắc mớ gì đến họ chứ? George Sand đã trả lời, rất hợp lý, với một trong
những người xía vào chuyện thiên hạ này rằng : “Giữa những cặp tình nhân, có nhiều điều theo đó họ
là những người duy nhất trên đời này có thể được phán xét.”
Mùa Thu 1833 đã bị cắt ngang bởi chuyến đi Fontainebleau, mà họ khi thì ca ngợi, lúc lại thoá
mạ bằng văn xuôi và bằng những vần thơ. Tháng Mười hai thì thấy họ đi Ý. Những tin tức được truyền
ra về cuộc hành trình này và về chuyến đi tiếp sau đó thì không có mấy liên hệ với thực tại, mà ở đây
cần phải được nói rõ ràng và ghi lại ngày tháng, ngõ hầu thiết lập lại, một lần cho xong, sự thật của mọi
điều. Những vai chính trong thảm kịch – ta sẽ chẳng lập lại quá nhiều – sẽ được hưởng lợi nhờ ánh
sáng của sự thực.
Hai người đã xuống tầu ở Marseilles ngày 22 tháng Mười hai, ghé lại ngắn ngủi ở Gênes, một
lần ghé tạm khác ở Florence, và lại lên đường ngày 28 (hay ngày 29) để đến Venise, nơi hai người đã
tới vào những ngày đầu tháng Một. Bị đau từ Gênes, George Sand đã nằm nghỉ trên giường ngay ngày
vừa đến Venise, và nằm bệnh luôn trong hai tuần lễ vì cơn sốt. Ngày 28 tháng Một, nàng đã có thể sau
cùng loan báo cho Boucoiran, bạn của nàng, rằng “nàng khoẻ cả thể xác lẫn tinh thần”, nhưng đó đã chỉ
là sự hồi phục ngắn thôi. Ngày mồng bốn tháng Hai, nàng viết cho ông bạn này: “Tôi lại vừa nhuốm
bệnh năm ngày vì một cơn tiêu chẩy tai hại. Người bạn đồng hành của tôi cũng rất đau yếu. Chúng tôi
không nói đến chuyện này, vì chúng tôi có đầy kẻ thù ở Paris sẽ vui sướng khi nói: “Họ đi Ý chơi và họ
lại bị mắc bệnh tả! Thật thú vị biết bao cho chúng ta. Họ đang bị đau!” Vả lại bà Musset sẽ thất vọng
khi được tin về bệnh tình của con trai bà, vì vậy không nên hở lời nào về chuyện này. Musset thì không
ỏ trong tình trạng đáng lo lắng, nhưng thật là điều rất buồn bã khi thấy một người mình thương yêu, lúc
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
49
bình thường rất khỏe và vui vẻ nhưng nay lại đau ốm như thế. Vì thế tim tôi cũng đau như dạ dầy tôi
vậy.” Căn bệnh nặng của Musset đã bắt đầu.
Cặp tình nhân đã vừa có một cuộc cãi lộn, nhưng điều này không có nghĩa là họ sẽ không còn
yêu nhau. Tập sách vẽ của Musset về cuộc hành trình, mà hiện còn tồn tại, không ngưng, dù trong một
khắc, vẽ ghi George Sand. Người ta thấy nàng trong bộ đồ du lịch; trong trang phục nội y; trong quần
áo Đông phưong miệng hút ống điếu, trong vai du khách đang trả giá một món hàng vặt. Trên một
trang, nàng đang ranh mãnh nhìn Musset qua một chiếc quạt. Trên một trang khác, thì nàng đang bình
thản hút thuốc lá, trong khi chàng thì đang bị say sóng. Người ta lật dở các trang, và cứ tiếp tục lật dở
và cứ thấy nàng, chỉ có nàng, và hai câu thơ của Musset, hầu như là hai câu cuối được đăng tải của
chàng, bỗng đến với người xem tranh
Hãy dẹp đi giùm tôi, kỷ niệm đớn đau,
Hãy lấy đi đôi mắt tôi không sao không thấy.
Tuy thế họ đã cãi nhau. Musset đã hung hăng và tàn bạo. Chàng đã làm rơi lệ đôi mắt to, đen,
đã ám ảnh chàng cho đến khi chết, mà chàng không chạy đến xin nàng tha lỗi mười lăm phút sau. Căn
bệnh đã làm chàng quên tất cả. Căn bệnh đã mở một chương mới trong câu chuyện tình của họ, một
chương thật cảm động đến độ vô lý.
Ngày mồng Năm tháng Hai, bỗng dưng bệnh chàng trở nặng. “Tôi bị nhức nhối vì những lo âu,
dồn nén vì mệt mỏi, ốm và tuyệt vọng… Hãy giữ sự im lặng tuyệt đối về căn bệnh của Alfred giùm cho
mẹ của anh, bà chắc hẳn đã biết được rồi và đang chết dần vì đau buồn. (gửi Boucoiran) Ngày mồng
Tám, vẫn gửi cho Boucoiran, “Chàng đang thật sự gặp hiểm nguy… Những giây thần kinh não đang
chen lấn đến nỗi sự mê sảng thật ghê sợ và liên tục.Tuy nhiên hôm nay, đã có một lúc bất thường: lý trí
trở lại đầy đủ và sự yên tĩnh thật hoàn hảo. Nhưng đêm qua thì thật là kinh hãi. Sáu tiếng đồng hồ điên
loạn, đến nỗi hai người đàn ông lực lưỡng không làm gì được khi, anh ấy, mình trần truồng chạy quanh
phòng. Những tiếng kêu, những tiếng ca, những tiếng hú, những lần co quắp. Ôi, lạy Chúa tôi, lạy Chúa
tôi! Cảnh tượng hãi hùng biết bao!”
Musset đã sống được là nhờ vào sự tận tụy của George Sand và của một y sĩ trẻ tên là Pagello.
Vừa mới khi còn dưỡng bệnh thì cái say mê sự tuyệt diệu và sự bất khả đã lại bấu lấy đôi nhân tình. Họ
đã tưởng tượng ra những biến thái tình cảm dị kỳ nhất, và trong tâm khảm họ là sân khấu cho những
hoạt cảnh tương xứng về mặt lạ kỳ với những mộng tưởng liều lỉnh nhất trong văn học đương thời.
Luôn luôn khao khát sự thỏa mãn, Musset tự hy sinh mình cho Pagello, là người tới lượt bị đôi mắt to
đen làm chìm đắm say mê. Pagello liên hệ với George Sand để đền bù cho nạn nhân tình nguyện và anh
hùng kia, một “tình bạn thánh thiện trong sáng”, và cái đẹp và cái trong sạch của mối “liên hệ lý tưởng”
này đã làm cả ba người lớn lên trên hẳn những khuôn thước của nhân loại. Trong một lá thư vào mùa
hè kế đó, George Sand nhắc nhở Musset, rằng tất cả sự kiện này, đối với nàng, đã có tính cách giản dị
đến như thế nào. “Em yêu anh ấy như một người cha, và anh đã là con của cả hai tụi này.” Nàng cũng
nhắc lại với chàng về những xúc động long trọng của họ “khi tại Venise anh đã đòi được anh ấy thú
nhận tình yêu của anh ấy dành cho em, và anh ấy đã thề sẽ đem hạnh phúc lại cho em. Ôi! Cái đêm
nhiệt thành đó, mặc dầu chúng ta không muốn, thì anh đã giúp hai tụi em nắm tay nhau và nói: “Hai
bạn yêu nhau, nhưng hai bạn yêu cả tôi; hai bạn đã cứu tôi cả hồn lẫn xác”. Họ đã lôi cuốn chàng
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
50
Pagello ngay thẳng thật thà, người chẳng biết tới cả cái danh từ lãng mạn, trong cuộc thăng hoa của họ
tới sự cuồng điên. Pagello đã trìu mến nói với George Sand : il nostro amore per Alfredo : cho Alfred
tình yêu của chúng ta. George Sand đã nói lại với Musset câu này, khiến chàng đã khóc với niềm vui
sướng nhiệt thành.
Tuy nhiên Pagello còn giữ được phần nào lý trí. Với tư cách y sĩ, ông xét đoán cái tình trạng
hưng phấn kinh niên này đã không cản trở Musset trở nên si tình – trái lại – thì chẳng có ích gì đối với
một người vừa trải qua cơn sốt não. Ông ta đã khuyên hai người nên xa nhau, và chuyện này đã diễn ra
ngày mồng Một tháng Tư (hay ngày 31 tháng Ba), khi Musset lên đường về Pháp. Ngày mồng sáu,
trong một lá thư mật gửi Boucoiran, George Sand cho biết quyết định này là do bệnh trạng của Musset
gây ra, và nàng viết thêm : “Anh ấy hãy còn khá yếu để làm cuộc hành trình dài, và tôi không phải là
không lo ngại về đường lối anh ấy chịu đựng. Nhưng với anh ấy thì ở lại sẽ có hại hơn là đi, và mỗi
ngày chờ đợi cho sức khỏe của anh ấy khá hơn, cũng là ngày làm tiến trình hồi phục chậm lại hơn.
Chúng tôi xa nhau có lẽ trong vài ngày, có lẽ là mãi mãi. Chúa biết cho tôi là lúc này tim, óc tôi ra sao.
Tôi tự cảm thấy sức mạnh để sống, để làm việc và để đau khổ.”
“Cung cách theo đó tôi chia tay với Alfred đã cho tôi biết nhiều. Thật là ngọt ngào để thấy
người đàn ông thật nhẹ dạ, thật ngây thơ về ái tình, thật vô khả năng, (như mình tưởng lúc đầu), lại đắm
đuối mình nghiêm chỉnh, trở nên người tử tế, thân yêu và càng ngày càng trung thành. Nếu có đôi lần
mình bị đau khổ về những khác biệt cá tính và trên hết là về sự chênh lệch tuổi tác, thì mình vẫn
thường tán thưởng mình về những mặt khác mà đã làm hai nguời thưong mến nhau. Ở nơi chàng là đầy
sự trìu mến, sự tử tế và sự chân thật khiến chàng sẽ là người dễ thương với tất cả những ai sẽ biết chàng
nhiều, và không xét đoán chàng qua những hành động vô tâm của chàng.”
“… Mình không nghĩ là anh ấy và mình sẽ lại trở thành tình nhân. Chúng tôi không hứa hẹn gì
với nhau về khía cạnh này, nhưng chúng tôi sẽ mãi mãi yêu nhau, và những thời gian ngọt ngào nhất
trong đời chúng tôi sẽ là những khi chúng tôi có thể sống bên nhau.”
Musset viết thư về Venise ở khắp các chặng đường. Những lá thư của ông là về những cái tuyệt
diệu của sự đam mê và cảm giác, cái hùng biện thống thiết và thi tứ thấu triệt. Nơi này, chỗ nọ có chút
khoa trương, một thoáng cú pháp; nhưng đó là thị hiếu thời đại, và như vậy có thể nói là thơ phú theo
thời.[11]
[11] Tiếc thay gia đình của Musset chống đối, vì những lo lắng đáng kính vô tận, mà tôi không
thể tự ngăn mình để khỏi tin là bị gợi ý sai lầm, đối với việc cho in ấn bất cứ đoạn nào của những lá thư
chưa xuất bản của ông, và nhất là những lá thư viết cho George Sand. Thật tàn ác đối với nhà viết tiểu
sử khi bị ngăn chặn dịch bài của Musset, và lại là Musset tên tuổi! trong một bản văn xuôi nào đó. Thật
là bất công và thiếu khôn ngoan khi không để Musset tự lên tiếng trước một đối thủ như George Sand,
vì những lá thư của bà cũng không kém phần hùng biện.
Chàng viết cho nàng rằng chàng đáng bị mất nàng, vì chàng đã không biết giữ danh dự cho
nàng khi chàng đã chiếm hữu được nàng, và vì chàng đã làm cho nàng vô cùng đau khổ. Ban đêm
chàng khóc trong những căn phòng của chàng ở lữ quán, tuy thế thì chàng gần như sung sướng, gần
như vui vẻ, vì chàng đang nếm niềm khoái lạc của sự hy sinh. Chàng đã để nàng lại trong tay của người
đàn ông có trái tim, và là người biết cách đem lại hạnh phúc cho nàng, và chàng tri ân người thanh niên
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
51
quả cảm đó; chàng yêu hắn, chàng không sao không khóc khi nghĩ đến hắn. Nàng chẳng nên phiền
muộn về sự vắng mặt của một người em trai thương mến, nàng sẽ mãi mãi là người bạn độc nhất.
George Sand gửi Musset (3 tháng Tư); “Hãy đừng lo lắng gì cho em; em khỏe như con ngựa.
nhưng hãy đừng nói với em là phải vui và bình tĩnh. Chuyện đó không thể đến với em quá sớm như thế.
Ôi! Ai sẽ săn sóc cho anh và em sẽ săn sóc cho ai đây? Ai sẽ cần đến em đây, và từ nay em sẽ trông
nom cho ai? Làm sao em có thể vượt qua điều tốt và cái xấu mà anh đã gây cho em?...
“Em không nói gì với anh về P (Pagello) nếu không anh ta sẽ khóc nhiều như em vậy.”
(15 tháng Tư) “… hãy đừng tin, đừng tin anh Alfred ơi, rằng em lại có thể sung sướng với ý nghĩ đã bị
mất trái tim anh. Chẳng nghĩa lý gì dù em là nhân tình hay là mẹ anh. Rằng em gợi hứng cho anh tình
yêu hay tình bạn, rằng em dã hạnh phúc hay đau khổ với anh, tất cả những điều đó không thay đổi gì
được trạng thái tâm hồn em lúc này đâu anh. Em biết là em yêu anh lúc này, và thế thôi…”
Nàng tự hỏi làm sao một tình cảm mẫu tử như của nàng lại có thể gây ra nhiều khổ đau như thế:
“Tại sao, em, người đã cho anh chính những gịọt máu của em để anh có được một đêm nghỉ ngơi yên
tĩnh, mà rồi đối với anh, em lại trở thành một dằn vặt, một tai họa, một yêu ma? Khi những kỷ niệm
ghê tởm này vây bủa em (và chừng nào thì chúng mới để em yên), thì em trở nên gần như điên loạn,
nước mắt em đầm đìa trên gối. Em nghe thấy tiếng anh gọi em trong cái tịch mịch của đêm trường. Có
ai đâu sẽ gọi em bây giờ? Có ai đâu cần em thức để săn sóc? Em sẽ dùng cái sức lực này để làm gì, cái
sức lực em đã gom góp để cho anh, người, nay đang kình chống lại chính em? Ôi, con tôi ơi, con tôi ơi!
Em cần đến sự trìu mến và sự tha thứ của anh biết bao! Hãy đừng nói đến điều gì của em, đừng bao giờ
nói anh đã có những hiểu nhầm về em. Em có biết gì về những điều đó đâu? Em không còn nhớ lại
được gì nữa cả, nếu không là chúng mình đã đau khổ và rằng chúng ta đã bỏ nhau. Nhưng em biết, em
cảm thấy, là chúng mình sẽ yêu nhau suốt đời… Tình cảm kết nối chúng ta được đóng kín đối với nhiều
thứ, và không thể so sánh với tình cảm nào khác. Người ta sẽ không bao giờ hiểu được mối cảm tình
đó. Càng tốt! Chúng mình sẽ yêu nhau và chúng mình thây kệ họ”.
“…Em sống gần như một mình… P. tới ăn cơm tối với em. Em đã trải qua với anh ấy những giờ phút
nhẹ nhàng trong ngày của em để nói về anh. Anh ta thật có lòng và thật tử tế, anh chàng này. Anh ta
thấu hiểu nỗi buồn của em. Anh ta tôn trọng nỗi buồn của em như một tín đồ.
Những lá thư của George Sand có tính cách khoan dung hơn là khôn khéo. Những lá thư đó đã
do ảnh hưởng mạnh mẽ đến cảm giác mà cơn bệnh đã khuấy động. Musset đã về tới Paris ngày 12
tháng Tư và hầu như tức thì lăn xả thân xác vào thế giới của khoái lạc, hy vọng sự chơi bời sẽ làm quên
đi nỗi sầu đau đã dầy vò chàng. Ngày 19, chàng van xin nàng hãy ngưng viết với luận điệu âu sầu nữa,
mà hãy nói với chàng về hạnh phúc hiện tại của nàng; đó là ý tưởng duy nhất làm chàng can đảm. Ngày
30, chàng cám ơn nàng với sự vui sướng cực độ đã để cho chàng tiếp tục tình cảm của mình, và ca ngợi
nàng về ảnh hưởng lành mạnh của nàng. Chàng vừa mới từ bỏ đời sống phóng đãng, và chính nhờ vào
George vĩ đại của chàng mà chàng đã có được nghị lực. Nàng lại đã nâng chàng dậy; nàng đã kéo
chàng ra khỏi cái quá khứ xấu sa; nàng đã làm sống lại lòng tin trong trái tim của chàng đã chỉ biết chối
bỏ và nguyền rủa : Nếu có bao giờ chàng làm được điều gì lớn lao thì đó là công của nàng.
Chàng tiếp tục nói về Pagello với sự trìu mến. Chàng còn nói thêm : “Khi tôi nhìn anh P. can
trường, tôi đã nhận ra cái phần tốt của chính tôi, không kể sự trong sạch, ngoại trừ những vết nhơ
không xóa rửa được mà đã nhiễm độc trong tôi. Vì thế tôi hiểu rằng mình nên ra đi.” Tuy nhiên, người
ta nhận thấy một khác biệt nhỏ trong tình bạn của chàng với Pagello, ngay sau khi Musset về tới Paris.
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
52
Có vẻ như khi đặt chân đến thành phố rỡn đùa này, chàng có một sự nghi hoặc mơ hồ rằng cái mối
“liên hệ lý tưởng” mà cả ba ngườì đã thật là hãnh diện, có thể thật sự là một sự lầm lẫn, và một sự lầm
lẫn lố bịch.
Ở trang kế tiếp, chàng nhận tội về những trò trẻ con của mình. Số là chàng đã tìm thấy một
chiếc lược nhỏ bị gẫy từng được George Sand dùng, và đi đâu chàng cũng mang theo nó trong túi.
Ở đoạn xa hơn : “Anh về viết một tiểu thuyết đây. Anh thật tình muốn viết cuốn tình sử của
chúng ta. Dường như viết chuyện sẽ giúp anh khỏi bệnh và làm tim nhẹ đi. Anh muốn lập cho em một
bàn thờ, dù là bằng xương của anh [12].”
[12] Những đoạn lẻ tẻ này do ông Edouard Grenier nêu ra trong Những kỷ niệm văn chương
duyên dáng của ông (Tạp chí xanh ngày 15 tháng 10 1892).
Dự án này trở thành Lời thú tội của một Đứa trẻ của thế kỷ. Về phía mình, George Sand cũng
đã bắt đầu khai thác cái mỏ kỷ niệm. Lá thư đầu tiên của Những lá thư của người lữ hành đã được viết,
và được loan báo với Musset. Cho đến khúc cuối của tấn thảm kịch, nay thì chúng sẽ có cái gì đó như
mùi thoang thoảng của mực in. Ta phải về phe với người viết; đó là cái giá tiền cho những mối tình của
giới văn học, mà người ta phải trả dù là với Musset, là người cũng cố viết ít chừng nào tốt chừng nấy.
Những lá thư từ Venise đã tiếp tục đổ thêm dầu vào lửa. George Sand đã không sao dấu được
rằng mối tình sôi nổi và nóng bỏng khi xưa đã làm lạt lẽo hạnh phúc hiện tại. Nàng đã biết ơn Pagello,
người tận tình săn sóc nàng : “Nàng viết, anh ta là một thiên thần của sự dịu dàng, tử tế và tận tụy.”
Nhưng đời sống với anh ta thì hơi tẻ nhạt, khi so sánh: “Em đã quen với lối sống với sự nhiệt thành và
đôi khi em nhớ lối sống đó… Nơi đây em không phải là Bà Sand: “chàng Pietro dũng cảm đã không
đọc Lélia, và em tin là anh ta sẽ chẳng hiểu tý gì về câu chuyện đó. Đây là lần đầu tiên em yêu mà
không mê đắm (12 tháng Năm).” Pagello không hồ nghi mà cũng không lo lắng. Đó là những phẩm
hạnh lớn lao; vậy mà tuy nhiên! “Còn em thì em cần đau khổ cho ai đó, em cần xử dụng năng lượng và
tri giác quá nhiều trong em. Em cần nuôi dưỡng cái lòng ân cần của người mẹ, mà đã quen săn sóc cho
một người yếu đau và mệt mỏi. Ôi! tại sao em lại không có thể sống giữa hai anh và làm cho hai anh
sung sướng mà kông cần thuộc về ai cả?” Nàng muốn được biết tình nhân tương lai của Musset; nàng
sẽ chỉ dẫn cho người này cách yêu đương và săn sóc. Nhưng có thể là người tình đó sẽ ghen? “Ôi! Ít ra,
em, em có thể nói về anh vào bất cứ giờ nào, mà không nhìn thấy vầng trán u ám, không bao giờ nghe
một lời cay đắng. Kỷ niệm của anh, là một thánh tích thiêng liêng; tên anh là một lời long trọng em gọi
lên ban tối trong cái tĩnh lặng của đầm nước…” (2 tháng Sáu).
Pagello gửi Musset (15 tháng 6). “Alfred thân mến, chúng ta chưa hề viết, có lẽ vì không ai
muốn bắt đầu trước. Nhưng điều này không hề làm mất được tình cảm mến chung, luôn luôn ràng
buộc chúng ta bằng những chiếc nút tuyệt diệu, và khó hiểu đối với những người khác.[13]
[13] Bản chính viết bằng tiếng Ý.
Những tiếng khóc gào tình ái là sự đáp lại những lời thú tội che đậy của kẻ phụ bạc. Từ ngày
mồng Mười tháng Năm, Musset viết cho nàng rằng mình lạc lõng, quanh chàng mọi sự đều sụp đổ,
chàng khóc hàng giờ và hôn lên bức chân dung của nàng, và nói với bóng ma của nàng những lời vô
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
53
nghĩa.Với chàng Paris dường như là nơi cô đơn ghê sợ. Chàng muốn rời khỏi Paris để bỏ trốn đến tận
phưong Đông. Chàng lại tự buộc tôi mình đã hiểu nhầm nàng, đã không yêu nàng đàng hoàng. Một lần
nữa chàng lại tự dấn thân xuống bùn nhơ, và bầy ra bàn thờ cho một đấng thượng giới, một thiên tài vĩ
đại đã giúp chàng trở nên tốt mà chàng đã làm mất đi vì lỗi của chính mình. Đó là khi tâm hồn khùng
điên của chàng mở ngỏ đón lấy sự thông thái của Rousseau : “Anh đọc Werther và Nàng Héloïse mới.
Anh ngấu nghiến đọc tất cả những sự cuồng điên tuyệt vời đó, mà anh từng thật sự chê bai. Có lẽ anh
sẽ đi quá xa về phía này, như về phía khác. Điều này có thể gây cho anh chuyện gì không nhỉ? Anh sẽ
vẫn cứ đi. [14]” Chàng thấy sự cấn thiết mãnh liệt và ghê gớm được nghe thấy là nàng đang hạnh
phúc: đó là niềm an ủi duy nhất cho nỗi đau buồn của chàng. (15 tháng Sáu).
[14] Sainte-Beuve trích dẫn, Những chuyện kể ngày Thứ Hai, XIII, 373.
George Sand gửi Musset (26 tháng 6). Nàng loan báo ý định đem Pagello theo với mình và
khuyên Musset hãy coi thường những lời đàm tiếu, thị phi: “Điều mà sẽ có thể làm em thương tổn, và
là chuyện sẽ không thể xẩy ra, đó là bị mất tình cảm mến của anh.Vẫn chính tình cảm đó an ủi em
trước tất cả những khổ đau khả dĩ. Hãy nghĩ đi, con của em, rằng anh ở trong đời em, bên cạnh những
đứa con em, và chỉ còn có hai hay ba trường hợp lớn lao làm em gục ngã: đó là cái chết của các con và
sự thờ ơ của anh.”
Musset gửi George Sand (10 tháng 7) : “…Ông ơi, xin nói cho tôi biết, có phải đúng bà Sand là
một phụ nữ khả ái không, thưa ông?” Đó là câu hỏi ngay thẳng mà một con vật đẹp đẽ đã hỏi tôi hôm
nọ. Sinh vật thân ái đã không lập lại câu đó dưới ba lần, để xem những câu trả lời của tôi có khác nhau
không.”
“Gáy lên đi, chú gà trống can trường của tôi, tôi khẽ tự nhủ, mi sẽ không làm ta phủ nhận như thánh
Phê Rô đâu [15].”
[15] Tạp chí xanh, 15 tháng Mười 1892
Việc Pagello đến Paris đã là một hành động vụng về lớn làm hỏng hết mọi sự. Có những điều có
vẻ gần như là chuyện tất nhiên trên thuyền Ý (gondola), giữa những thi sĩ, nhưng không thể đem qua
khung cảnh khác được. Sự trở về của Musset, một mình và rõ ràng nản chí, vốn đã tạo ra những lời
đàm tiếu ác ý, mà chàng không thể cố làm họ im đi. George Sand cũng không sao làm các bạn mình im
tiếng được. Nàng nói : “Đây là mối tình duy nhất tôi không thể nào ăn năn từ bỏ được”. Nhưng người
ta muốn biết nhiều hơn cả nàng nữa, và như thường lệ, những lời đàm tiếu cứ tuôn ra. Sự đồn vang của
những lời khiển trách đã rộ lên ở đại lộ de Gand và ở tiệm cà phê Paris. Sự đồn vang này, với sự xuất
hiện của kẻ đồng lõa -- thật ngây thơ, tội nghiệp anh ta-- đã làm tràn lan làn sóng lãng mạn, khởi đầu từ
công trường Saint-Marc và không khí sôi sục tại các đầm nước. Tình trạng này diễn ra với tất cả sự lố
lăng của nó, làm cho ba người bạn bị kéo ra khỏi giấc mộng của họ một cách tàn tệ, bởi những lời diễu
cợt của những kẻ ăn không ngồi rồi. Họ đã cảm thấy một sự lạnh nhạt đau lòng, khi đứng trước một
thực tại quá ác ý, hầu như nhục nhã.
George Sand và bạn đồng hành vừa mới tới nơi (vảo khoảng giữa tháng 8), đã bị ngay một
khuấy động lớn vây bủa. Với Musset, sự thức tỉnh của tình yêu trong đó ý thức chuyện không thể hàn
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
54
gắn đưọc, tạo ra một nỗi buồn mênh mang. Chàng viết cho George Sand rằng chàng đã quá tự tin để
dám gặp lại nàng, và rằng chàng đã thất bại. Giải pháp duy nhất cho chàng là ra đi thật xa, và chàng xin
nàng cho chàng một lần giã biệt cuối cùng, trước khi chàng lên đường. Không có gì khiến nàng phải lo
sợ; ở chàng không còn sự ghen tuông, lòng tự ái, hay sự cao ngaọ bị thương tổn; chàng chỉ còn là một
con người tuyệt vọng đã đánh mất mối tình duy nhất trong đời mình, và đem theo sự hối tíếc đau
thương là đã mất nàng một cách vô ich, bởi vì chàng đã để nàng sống trong sự khổ đau.
Nàng đã thật sự mòn mỏi vì khổ đau. Pagello đã thức tỉnh trước không khí thay đổi về cái lố
bịch trong tình trạng của mình. George Sand viết: “Ngay khi đặt chân lên đất Pháp, anh ta đã không
còn hiểu gì nữa.” Thay vì sự nhiệt huyết thánh thần hồi trước, anh ta đã không cho thấy gì hơn là sự
khó chịu khi hai người bạn của anh ta đem anh ta ra làm chứng cho sự trinh bạch trong những nụ hôn
của họ: “Trông anh ta kìa lại đã trở nên yếu hèn, nghi kỵ, bất công, gây chuyện cãi lộn không lý do và
để những viên đá ngã rơi trên đầu bạn làm vỡ tan tất cả.” Trong nỗi bất ổn của mình, chàng mở những
lá thư và la lối om xòm không dấu gíếm.
George Sand đã kinh hoàng suy nghĩ về sự tan hoang của những ảo tưởng của mình. Nàng đã
cứ tưởng là người ta hiểu rằng không nên phán xét chuyện của họ dựa theo những quy luật của cái luân
lý tầm thường. Nhưng người ta không thể nào thừa nhận rằng có những trường hợp đặc ân trong đó, nói
cho chính xác ra, là những trường hợp được luân lý cho miễn. Nàng đã đọc được sự trách móc trên mọi
khuôn mặt, mà vì ai chứ, lạy Chúa vĩ đại,vì cái anh người Ý chẳng đáng chú ý kia ư, là người mà nay
nàng cảm thấy hổ thẹn.
Họ đã vấp phải những sai lầm trong sáu tháng qua, cố gắng để tự lừa mình và biến đổi mối tình
vô vị. Họ sẽ phải trả giá đắt cho những lỗi lầm của họ.
George Sand đã bằng lòng nói lời giã biệt cuối cùng với bạn nàng; không phải là không bị phiền
muộn; một linh tính đã cảnh giác nàng rằng việc này sẽ chẳng mang lại lợi ích gì cho ai hết. Ngày hôm
sau, Musset viết cho nàng [16]: “Anh gửi đến em lời từ biệt cuối cùng này, em yêu dấu của anh, và anh
gửi nó đến em với niềm tự tin, không phải là không đau đớn, nhưng là không tuyệt vọng. Những âu lo
tàn ác, những tranh đấu xót xa, những giọt lệ đau thương, đã được thay thế trong anh bằng một bạn
đồng hành rất thân thiết : đó là mối ưu phiền nhợt nhạt và nhẹ nhàng. Sáng nay, sau một đêm yên tĩnh,
anh đã thấy cô ta nơi đầu giường anh, với nụ cuời nhẹ trên môi. Đó là người bạn sẽ cùng đi với anh. Cô
mang trên trán nụ hôn cuối của em. Tại sao anh lại sợ nói với em như thế chứ? Chứ bộ cái điều đó đã
không trinh bạch và trong sạch như tâm hồn đẹp đẽ của em sao? Ôi, em yêu dấu của anh ơi, em sẽ
không bao giờ phiền trách anh hai tiếng đồng hồ sầu thảm ta ở bên nhau chứ. Em sẽ gìn giữ kỷ niệm đó
nhé. Những giờ phút đó đã rót xuống vết thương của anh một liều thuốc bổ ích; hẳn em sẽ không tiếc
đã để lại cho người bạn khốn khổ này của em một kỷ niệm mà hắn sẽ mang theo và tất cả những nỗi
đau và niềm vui tương lai sẽ tìm thấy trong tim hắn như một chiếc bùa giữa thế giới và hắn. Tình bạn
của chúng ta đã được dâng hiến rồi đó, hỡi con của ta.Tình bạn đó hôm qua, trước Thiên Chúa, đã nhận
đuợc lễ rửa tội bằng nước mắt của chúng ta. Giống như Thiên Chúa, tình bạn của chúng ta bất diệt. Anh
không còn e sợ gì nữa, không hy vọng gì nữa; coi như đời anh đã xong trên trái đất này. Anh chưa từng
nghĩ mình lại được dành cho một hạnh phúc nào lớn hơn thế nữa.”
[16]: Lá thư này đã được đăng trong tờ Con người tự do ngày 14 tháng Tư 1877.
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
55
Tiếp đó chàng xin được phép tiếp tục viết cho nàng; chàng chịu đựng hết không than phiền,
miễn là chàng được biết là nàng hài lòng: “Hãy sung sướng, hãy can đảm, hãy kiên nhẫn, hãy có lòng
trắc ẩn, hãy cố chiến thắng cái tính kiêu ngạo chính đáng ấy, đừng mở rộng tim em quá, hỡi George vĩ
đại của anh; em đang đèo bòng quá nhiều trong lồng ngực con người. Nhưng nếu em từ bỏ cuộc đời,
nếu có bao giờ em lại thấy mình phải đương đầu với khổ đau, hãy nhớ lại lời thề nguyền em nói với
anh, hãy đừng chết mà không có anh. Còn nhớ không em là em đã hứa với anh như thế trước Thiên
Chúa. Nhưng anh sẽ không chết khi chưa viết cuốn chuyện về anh, trên hết là về em. Không, ý trung
nhân diễm lệ của anh ơi, em sẽ không ngủ trong lòng đầt lạnh mà lại không biết là em ra đi với ai.
Không, không, anh thề trên tuổi trẻ của anh và trên thiên tài của anh, rằng trên phần mộ em sẽ chỉ có
hoa sen trắng không tì vết trồi mọc mà thôi. Từ đôi tay này anh sẽ đặt lên mộ chí của em, bằng đá trong
sáng hơn là những bức tượng, về những sự vẻ vang của chúng ta ngày nào. Hậu thế sẽ nhắc đến tên
chúng ta như tên của những cặp tình nhân bất tử ấy mà chỉ còn một hay hai cặp, như Roméo và Juliette,
như Héloise và Abailard. Người ta sẽ không bao giờ nói đến người này mà lại không nói đến người
kia… Anh sẽ kết thúc chuyện của em bằng một ca khúc yêu đương…”
Sự bình thản của lá thư đó đã chỉ là sự đánh lừa. Chàng lên đường đi Bade (vào khoảng 25
tháng 8; chàng ghé qua Strasbourg ngày 28) và ngay sau đó là sự bùng nổ của lòng say mê, những lá
thư nóng bỏng và điên rồ. “Baden, 1834, mồng Một tháng 9). Chưa bao giờ con người đã yêu như anh
yêu em, anh đang lạc lối, em thấy không, anh đang chết đuối, tràn ngập tình yêu.” Chàng không còn
biết là liệu chàng đang sống, đang ăn, đang đi, đang thở, đang nói hay không; chàng chỉ biết chàng
đang yêu, chàng không chịu nổi nữa, chàng chết mất, và thật là dễ sợ khi chết vì tình, khi cảm thấy tim
mình xoắn lại cho đến khi ngừng đập, mắt mờ đi, đầu gối lỏng ra. Chàng không sao ngậm miệng lại, và
cũng không nói được gì khác ngoài : “Anh yêu em, ôi, thịt anh, xương anh, máu anh. Anh chết vì tình,
một tình yêu bất tận, không tên, phi lý, tuyệt vọng, lạc lõng. Em được yêu đấy, em yêu dấu ơi! được tôn
làm thần tượng đấy, cho đến chết. Không, anh sẽ không bình phục đâu, không anh sẽ không cố gắng để
sống đâu, và anh thích thế hơn, và chềt khi yêu em thì còn hơn là sống. Anh cảm thấy lo âu về những
điều thiên hạ nói! Họ nói rằng em có một nhân tình khác, anh biết rõ. Anh chết đây, nhưng anh đang
yêu, anh đang yêu. Cứ để họ ngăn cản anh yêu đi xem nào!” Tại sao họ xa nhau? Đã có chuyện gì giữa
họ? Nhũng lời nói ư, những bóng ma của những bổn phận. Nàng tới tìm lại chàng, hay nàng bảo chàng
đến với nàng… Nhưng không; luôn luôn những lời nói đó, những bổn phận giả đò đó… Và nàng cứ để
chàng chết khát vì nàng.
Xa hơn chút nữa, cùng trong lá thư đó, một phản ứng rất khôn ngoan, nhưng chậm trễ : “Chúng
ta không nên gặp lại. Nay là hết rồi. Anh tự nhủ cần phải tìm một mối tình khác, quên đi mối tình của
em, hãy can đảm. Anh cố, ít ra thì anh sẽ thử…” Bây giờ, sau khi đã kiểm lại ý định đó, thì không thể
được; chàng yêu sự đau khổ của mình hơn là đời sống.[17]
[17] Tạp chí xanh, 15 tháng Muời 1892.
Cùng lúc chàng rời khỏi Paris, George chạy trốn về Nohant như người mê muội. Những lá thư
nàng gửi cho bạn bè của nàng là những lời than thở, của con vật bị thương. – Thư gửi Gustave Papet :
“Lại thăm mình đi, mình đang sống trong nỗi đau khổ ghê gớm. Hãy đến cho mình một cái bắt tay thật
chặt đi, người bạn khốn khó của mình. Ôi! phải chi mình được khỏi bệnh, thì mình sẽ trả hết nợ bạn bè;
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
56
bởi vì mình đã sao lãng tình bạn và mình đã không được tha thứ.” Với Boucoiran: “Nohant, 31 tháng
8. Tất cả các bạn mình… đều đã đến thăm mình… Mình đã cảm thấy một niềm sung sướng lớn khi tự
tìm lại mình giữa các bạn. Đó là sự từ giã mà mình đã đến nói với đât nước mình và với tất cả những
kỷ niệm thời tuổi trẻ của mình và thời thơ ấu của mình, vì hẳn bạn thừa hiểu và đoán ra được, đời mình
đáng ghét, lạc lõng, không chịu nổi, và mình sắp muốn tuyệt đối chấm dứt… Mình sẽ nói chuyện dài
với bạn và sẽ nhờ bạn thực hiện giùm những lễ nghi cần thiết. Hãy đừng vội giảng luân lý với mình.
Sau khi chúng ta đã nói chuyện với nhau một tiếng đồng hồ, khi mình đã cho bạn rõ về tình trạng bộ
não và quả tim của mình, thì bạn sẽ nói với mình là chỉ có sự lười biềng và sự hèn nhát mới cố mà sống
trong tình trạng đó, nhẽ ra mình đã phải chấm dứt từ lâu rồi[18].”
[18] Người ta sẽ tìm thấy những chi tiết kỳ lạ về trạng thái tinh thần của nàng trong thời kỳ của
cuộc khủng hoảng này trong bản thứ 4 của Những lá thư của người du hành. Bản số 1 liên hệ tới sự
chia biệt ở Venise.
Thế còn Pagello? Người ta đã để anh ta một mình lủi thủi ở Paris, và anh ta hết sức tức bực.
Anh ta thấy thật là xấu khi người tađưa anh đến từ bẩy trăm năm mươi dậm đường để anh đóng một
vai trò lẩm cẩm như thế.
George Sand gửi Musset (viết bằng bút chì và không đề ngày. Nàng viết đặt trên đầu gối, trong
một cánh rừng nhỏ): “Than ôi! Than ôi! Chuyện gì nữa đây kìa? Tại sao lúc nào anh cũng quên, lần này
hơn bao giờ, rằng cái tình cảm đó cần được thay đổi, và với tính chất của nó, thì không còn có thể bảo
vệ được ai nữa? Ờ! Anh vẫn còn yêu em nhiều lắm; ta không nên gặp nhau nữa. Đó là sự say đắm anh
bầy tỏ với em; nhưng không còn cái nhiệt thành thần thánh của những lúc tốt đẹp của anh nữa. Đó
không còn là cái tình bạn trong sáng mà em hy vọng nhìn thấy những trần tình quá sôi nổi dần dần bớt
đi…” Nàng nói với chàng về tình trạng nặng nề trong mối giao hảo của nàng với Pagello. “Tất cả cái gì
về em đều làm cho anh ta bị thương tổn hay khó chịu, và có nên nói để anh biết không? Anh ta đi rồi,
có lẽ anh ta đi vào đúng giờ này đấy, và em, thì em không giữ anh ta lại đâu, bởi vì em bị tổn thương
đến tận cùng tâm hồn em về điều anh ta viết cho em, và rằng em cảm thấy rõ anh ta không còn lòng tin,
và kết quả là anh ta không còn tình yêu nữa. Em sẽ gặp anh ta nếu anh ta còn ở Paris; em sẽ đi Paris vói
ý định an ủi anh ta; để tự chứng minh, không, hay giữ anh ta lại, không… Tuy thế thì em đã yêu anh ta
thành thật và nghiêm chỉnh, cái con ngưởi đại lượng ấy, cũng lãng mạn như em, và em cứ tưởng là
mạnh hơn em.”
Họ đã tiếp tục trong suốt tháng Chín cấu xé tim nhau và dằn vặt nhau. Cả hai đều không ai có
nghị lực chấm dứt cuộc tình. Tháng Mười đã đem họ lại với nhau, và họ lại cố thử tin, và cố gắng để
gây sự tin tưỏng vào nhau và vào cái đạo đức, được làm cho trong sáng, của tình yêu. Ngày ngày qua đi
giữa những lúc dằn vặt lẫn những lần yêu thương. Vì giữ lại ít ảo tưởng trong quá khứ của mình hơn
George Sand, nên Musset cảm thấy lợm giọng giữa khi đang nói những lời thuyết giảng về tình yêu. Sự
tởm lợm của chàng khiến chàng tức tối; và chàng trút lên đầu nàng những lời xúc phạm. Ngay khi vừa
rời khỏi nàng, thì thực tại đã biến đi trước mắt chàng; chàng chỉ còn trông thấy cái hoang thoại trẻ con
do những tưởng tượng cháy bỏng của họ tạo ra. Chàng đã được nàng tha thứ nhờ vào sự tuyệt vọng và
tài hùng biện của chàng, và cả hai lại bắt đầu lăn tảng đá, để rồi lại bị tảng đá rơi đè lên họ.
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
57
Ngày 13 tháng Mười (1834), trong một lá thư trìu mến và buồn bã, Musset cám ơn George Sand
đã bằng lòng gặp lại chàng. Ngày 28, Pagello, người không còn muốn thấy những thảm họa, và bắt đầu
cảm thấy sợ, mà không hiểu sợ cái gì, loan báo vói Alfred Tattet sự lên đường của mình khi bắt ông này
thề “không bao giờ hở môi về những tình cảm của tôi với cái em George đó”. Pagello nói thêm : “Tôi
không muốn bị trả thù.”
George Sand gửi Musset (không ghi ngày, tháng): “Em tin chắc rằng những lời khiển trách đã
được bấy tỏ ngay ngày hôm sau của hạnh phúc và hứa hẹn ước mơ, và anh đã coi điều anh từng nhận
như một cái quyền của anh thành cái tội của em. Bộ chúng ta đã đến nỗi như thế ư, Chúa ơi! Được rồi,
chúng ta chẳng nên đi xa hơn nữa. Hãy để em ra đi. Em đã muốn như thế hôm qua; trong thâm tâm em
đó là sự từ giã vĩnh viễn. Còn nhớ không anh, sự tuyệt vọng của anh và mọi lời anh nói với em để cho
em tin rằng anh cần tới em, và không có em anh sẽ lạc lõng. Và một lần nữa, em lại đã điên rồ vừa đủ
để muốn cứu vớt anh. Nhưng rồi, anh còn lạc lõng nhiều hơn nữa, vì khi vừa mới được thỏa mãn, thì
anh đã trở mặt với em để trút lên em sự tuyệt vọng và sự giận dữ của anh. Phải làm gì đây, Chúa hỡi?
Anh muốn gì bây giờ đây chứ? Anh muốn đòi hỏi em gì đây? Những câu chất vấn, những hồ nghi,
những phản kháng, rồi, rồi!” Nàng nhắc nhở chàng về sự khổ đau chàng đã gây ra cho nàng ở Venise,
lời thương tổn và lời gây phiền não chàng đã nói với nàng, và lần đầu tiên, lời nói của nàng đượm nỗi
đau thương. Nàng đã tiên liệu chuyện sẽ đến: “… Cái quá khứ đó mà tạo phấn khích cho anh như một
bài thơ hay, chừng nào em còn không chịu khuất phục anh, thì bây giờ đây đối với anh không còn là
một ác mộng để anh lại bắt lấy em như một con mồi…” : cái quá khứ đó chắc chắn đã làm chàng đau
khổ. Tưyệt đối là họ phải xa nhau; cả hai đều rất khổ sở : “ Còn lại gì cho chúng ta đâu, Chúa ơi, từ một
mối tình tưởng như đẹp thế? Không tình yêu, chẳng tình bạn, Chúa ơi!”
Một lá thư của Musset mà có vẻ đã được gửi đi cùng lúc với lá thư của nàng, chứng minh một
phiền toái còn lớn lao hơn. Chàng sợ hãi về điều chàng đã phạm. Chàng chẳng hiểu vì sao ra như thế;
đó là một hành động điên rồ. Vừa đi đuợc ba bước ra đường lý trí đã trở lại với chàng, và chàng để
mình chơi vơi lại với kỷ niệm của sự vô ơn và sự tàn bạo ngu xuẩn của mình. Chàng không đáng được
tha thứ, nhưng chàng lại khổ sở vô cùng khi thấy nàng đã thương hại chàng. Nàng đã áp đặt lên chàng
sự hối lỗi, và lưu lại nơi chàng niểm hy vọng, vì lý trí của chàng không cưỡng lại được ý tưởng bị mất
nàng. Và thêm một lần nữa, với sự say tình , chàng viết những lá thư văn xuôi trong Những đêm tối .
Nàng đã mềm lòng và tha thứ. Musset như say vì hạnh phúc – họ gặp lại nhau – và George
Sand lại viết với nét nản chí : “Tại sao chúng ta lại đã tạm biệt nhau buồn đến thế chứ? Chúng ta sẽ có
gặp lại nhau chiều nay không anh? Liệu chúng ta có thể yêu được nhau không anh? Anh đã trả lời là có
đấy và em đã tin lời anh. Nhưng, ngay tức thì, em cảm thấy dường như không có gì khác nữa trong ý
nghĩ của anh hơn là sự khổ đau nhỏ hơn mà anh khinh khi gây ra cho em giống như cho một tên nô lệ.
Than ôi, con của em, chúng mình yêu nhau, đó là điều chắc chắn hiện hữu giữa hai ta. Thời gian lẫn sự
xa mặt không ngăn cản được đôi ta và sẽ chẳng ngăn cản nổi chúng ta yêu nhau. Nhưng liệu đôi ta có
thể ăn đời ở kiếp với nhau không anh?” Nàng đề nghị hai người nhất quyết xa nhau; đó là điều khôn
ngoan nhất đối với mọi mặt: “Em cảm thấy em vẫn còn yêu anh như hồi xưa, em không chạy trốn đâu
anh. Có thể là em sẽ giết anh đi, và cả em lẫn anh. Hãy nghĩ kỹ về chuyện này đi. Em muốn nói với anh
trước tất cả những gì đáng sợ giữa hai ta. Nhẽ ra em phải viết cho anh về chuyện này và rồi không trở
lại. Định mệnh đã dẫn giắt em trở về. Liệu ta nên lên án hay cám ơn định mệnh đây? Em phải thú với
anh là có nhiều lúc sự lo sợ mạnh hơn tình yêu…”
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
58
Musset là người chán ngán trước tiên. Sự đổ vỡ đã do chàng gây ra. Ngày 12 tháng Mười Một,
chàng loan báo với Alfred Tattet, và Sainte-Beuve, người khi đó là bạn thân tín của George Sand, cũng
được chính thức báo tin. Tất cả đã chấm dứt, ấy vậy mà những cơn bão quá khứ chẳng là gì hết, chưa
bằng gì hết, cạnh những cơn bão đang chờ xẩy ra. Người ta sẽ nói một trong những sự trừng phạt
không thương tiếc trong đó những người xưa đã nhận biết là từ bàn tay của thần linh, và ngưòi ta chỉ
còn có niềm trắc ẩn cho những kẻ khốn khổ này đang ngụp lặn trong nỗi lo âu, bằng những tiếng kêu
đau thương.
George Sand đã trở về Nohant, và trước hết thì nàng cảm thấy một sự giải thoát và sự nghỉ ngơi:
“Mình thấy không sao, mình thấy thoải mái, mình sẽ bình phục và sẽ trở lại Paris với đầy sinh lực.
Mình đã đọc thư bạn viết cho Duteil. Bạn đã lầm đấy khi nói như thế về Alf. Hãy đừng nói gì hết nếu
bạn thương mến mình và hãy biết chắc là giữa mình với anh ấy không còn gì nữa hết.” (15 Tháng Mười
Một gửi Boucoiran.)
Nhưng nói chung thì đó chỉ là nghỉ giải lao. Luận điệu trong những lá thư của nàng thay đổi
nhanh.
Gửi Musset : “Paris, chiều thứ Ba, 25 tháng Mười Hai 1834. – Tuy thế em vẫn không bình
phục… em để mình suôi theo niềm tuyệt vọng . Niềm tuyệt vọng này gậm nhấm em, đánh em gục ngã.
Than ôi, niềm tuyệt vọng cứ tăng lên hàng ngày như sự ghê rợn này của cảnh đơn côi, những thúc đẩy
này của trái tim em để em tới nối lại với trái tim mở ngỏ kia với em! Và nếu em chạy đến khi tình yêu
thúc đẩy em. Nếu đến giựt đứt giây chuông cửa nhà chàng, tới khi chàng chịu mở cửa cho tôi. Nếu tôi
nằm ra đó trên đường chàng đi qua? Nếu tôi tự ném mình – không phải dưới chân chàng, vì thế thì
điên, vì như thế nói cho cùng, là van xin chàng, và, chắc chắn, chàng sẽ làm cho tôi điều gì chàng có
thể làm; thật là tàn ác khi ám ảnh chàng, đòi hỏi ở chàng sự bất khả; – nhưng nếu tôi nhẩy lên bá lấy
cổ chàng, và trong vòng tay ôm của chàng, tôi nói với chàng ; “Anh còn yêu em mà; anh đang đau khổ
về chuyện đó; anh đỏ mặt về chuyện đó, nhưng anh tội nghiệp em quá để không thể nào không yêu
em…” Khi anh cảm thấy tri giác của anh mệt mỏi và sự khó chịu của anh trở lại, thì xua đuổi em về,
đối xử tàn tệ với em đi, nhưng đừng để bao giờ nói lời ghê sợ : lần cuối cùng! Em sẽ đau khổ nhiều tới
chừng nào mà anh muốn, nhưng đôi khi hãy để cho em dù là chỉ mỗi lần một tuần, được đến tìm lấy
một giọt lệ, một nụ hôn sẽ giúp em sống và cho em sự can đảm. – Nhưng anh không làm thế. A, thì anh
chán em rồi, và anh, anh cũng bình phục thật nhanh! Than ôi, hỡi Chúa tôi, em đã phạm những lầm lỗi
chắc chắn còn lớn hơn những lỗi lầm của anh ở Venise…”
Đến lượt nàng tự buộc tội và van xin chàng tha thứ. Sự kiêu ngạo của nàng đã vụn vỡ. Nàng lấy
cái thú vui đau thương bằng việc tự hạ mình đi, để chứng minh những lời thóa mạ ghê gớm nhất của
Musset. Nhưng phải chăng bài học đã quá đủ khắt khe rồi? Liệu trừng phạt nàng như thế đã đủ chưa?
“Thứ Sáu… Em kêu gọi sự tức giận đến cứu em nhưng vô ích. Em yêu. Em chết vì yêu, hay là Chúa có
ban phép lạ gì cho em. Chúa sẽ cho em danh vọng văn học hay là sự tận tụy… Nửa đêm. Em không sao
làm việc được. Ôi, niềm cô quạnh, nỗi cô đơn! Em không sao viết hay cầu nguyện được… em muốn tự
vẫn, ai có quyền ngăn cản em làm chuyện đó chứ? Ôi những đứa con khốn khổ của tôi, sao mẹ các con
khổ đến thế này! - Thứ Bẩy, nửa đêm…: Thật vô lý, anh bỏ em trong lúc đẹp nhất của đời em, trong
một ngày trung thực nhất, say đắm nhất, ngày tình yêu của em chảy máu nhiều nhất. Bộ không là điều
đáng kể sau khi đã chinh phục cái kiêu ngạo của một người đàn bà rồi ném nàng ta xuống chân mình
hay sao? Bộ không có gì đáng nói khi biết được người đàn bà đó chết về chuyện đó hay sao? Sự dằn
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
59
vặt của đời em! Tình yêu bất hạnh! Em sẽ cho đi hết những gì em đã sống để đổi lấy một ngày tràn trề
anh. Nhưng không bao giờ. Không bao giờ. Thật ghê gớm quá. Em không thề tin được như thế. Em đi
tới đó đây, Em đi đây – không – La, hú, nhưng không nên tới đó. Sainte-Beuve không muốn.”
Sự khích động của nàng đưa đến chỗ mê sảng. Những lá thư nổi tiếng trong Người đàn bà Bồ
đào Nha sùng đạo thì nồng ấm và bình thản, bên cạnh một vài trang, có thể được kể như trong số nồng
nàn nhất về tình yêu mà một người đàn bà chưa từng bao giờ bầy tỏ. Nàng lê lết dưới chân chàng xin
được chàng đánh đập: ‘Thà rằng em được anh đánh đập hơn là không có gì cả”, và giữa những lời nài
nỉ đó là lời oán trách Chúa đã bỏ rơi nàng trong trạng huống này và nàng mặc cả với Chúa: “Ôi, xin trả
người tình lại cho con, và con sẽ dốc lòng với Chúa, và con sẽ quỳ gối trên sàn những giáo đường!”
Nàng đã không chỉ nói suông. Nàng đã cắt bộ tóc tuyệt vời của nàng và gửi cho Musset. Nàng
đã đến khóc lóc ở cửa và ở cầu thang nhà chàng. Nàng đã tha thẩn thẫn thờ như một linh hồn sầu
muộn, đôi mắt quầng thâm, với khuôn mặt nàng mang niềm tuyệt vọng.
Musset vẫn yêu nàng. Chàng không thể cưỡng lại. – Thư George Sand gửi Tattet (14 tháng Một
1835): “Alfred đã lại là người tình của mình.”
Những tuần lễ tiếp theo đó thì kinh khủng, và chúng tôi xin tránh cho độc giả phải đọc những
bài nặng nề và tẻ nhạt. Ngườì ta ngạc nhiên là họ đã cưỡng lại được để không trở thành điên. Họ nhất
định không chấp nhận quá khứ, cái quá khứ vấy bẩn và không thể xóa đi được của họ, và theo đuổi cái
bóng ma của một tình cảm tuyệt vời và thiêng liêng. Hơn bao giờ hết, những kỷ niệm và những hồ nghi
nhiễm độc từng mỗi niềm vui của họ, và những vụ cãi lộn khủng khiếp làm vương miện cho những
niềm say sưa của họ.
Rồi sau cùng tới ngày George Sand hết chịu nổi, và nàng chắc chắn không có khả năng đem lại
hạnh phúc cho chàng.: “Ôi Chúa ơi, Chúa ơi, nàng tiếp, em lại đang trách móc anh ư, anh, người đã đau
khổ biết bao! Tha lỗi cho em, thiên thần của em, người yêu dấu của em, người không may của em. Em
cũng khổ đau nhiều không kém… Còn anh, anh muốn khuấy động và đánh vụt quất sự đớn đau. Bộ anh
chưa thấy là đủ rồi sao chứ? Phần em, em không tin lại còn có điều gì ghê gớm hơn là những gì em
chứng tỏ… Giã biệt. Giã biệt. Em không muốn xa anh, em không muốn lấy anh lại… Em không còn
yêu anh, nhưng em luôn luôn quý anh… Nghỉ đi, đi đi, duy có điều hãy đừng nói là em không đau khổ.
Chỉ có lời nói đó mới có thể làm em đau khổ hơn nữa. Tình yêu duy nhất của em, đời sống của em,
những khúc ruột của em, máu em, hãy đi đi, nhưng hãy giết tôi đi trươc khi lên đường.” Chính Musset
cũng hết chịu nổi, Chàng viết cho nàng là chàng đang sửa soạn hành lý. Vì chàng chưa định ra đi và vì
cơn bão tình và sự giận dữ luôn luôn diễn ra; vả lại vì hơn nữa, một phụ nữ đã một lần bị bỏ, có qưyền
bỏ đi trước để không ở trong cảnh bị bỏ rơi lẩn thứ nhì, George Sand âm mưu một lối thoát vào ngày
mồng bẩy tháng Ba 1835 và đi ẩn ở Nohant.
George Sand gửi Boucoiran (Nohant, 14 Mars 1835): “Bạn mình ơi, bạn đã nhầm khi nói với
mình về Alf. Không phải lúc để nói điều xấu với mình. Khinh miệt thì đau đớn hơn là nuối tíếc. Nói
chung thì mình không gặp cả hai cảnh này. Mình không thể nuối tiếc lối sống bão táp và khốn khổ mà
mình đã từ bỏ, mình không thể khinh miệt một người mà, nói về khía cạnh danh dự, thì mình cũng biết
nhiều… Mình chỉ cầu mong bạn cho mình biết về sức khỏe của chàng và về ảnh hưỏng do sự ra đi của
mình đối với chàng. Bạn cho mình biết anh ấy khỏe và không tỏ bị đau buồn gì. Đó là tất cả điều mình
muốn biết và là điều mình không còn sung sướng gì hơn khi được biết. Tất cả điều mình muốn là xa
chàng mà không làm chàng đau khổ. Nếu được như vậy thì xin ca ngợi Chúa!”
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
60
Lúc đầu cả hai đều thấy nhẹ nhõm và đó là điều tưởng tuợng được. George Sand bị cơn đau
gan, sau đó thì nàng chóng vánh trở nên thờ ơ. Musset cũng nghĩ là mình đã khỏi (Thư gửi Tattet, 21
tháng Bẩy 1835), nhưng chàng đã nhầm; một cái gì đó đã vụn vỡ trong chàng, để lại một vết thương
lòng vô phương cứu chữa,
Đối với đôi bên – nhận xét này là điều thiết yếu để hiểu được các đặc điểm của họ – đốì với đôi
bên, lúc đầu của cuộc chia tay, không hề có dấu tích nào của cái hố giận hờn và khó chịu mà những kẻ
xung quanh chờ đợi đào sâu giữa họ, và gây phương hại cho họ. Họ vẫn viết cho nhau, mỗi ngày một
bớt, như hỏi tin tức này khác, hay để giới thiệu ngườì này người kia vì công việc, và luôn luôn họ bênh
vực, bào chữa cho nhau trước những lời vu khống. Lời thú tội của một đứa trẻ của thế kỷ, trong đó,
như người ta đã thấy, Musset lập một bàn thờ cho bạn mình, thì đã xuất hiện vào năm 1836, và nhân
dịp này George Sand viết; “Tôi vẫn luôn luôn có với anh ấy, tôi thú thật với bà về điều này, một sự trìu
mến sâu xa tận từ trái tim của một người mẹ. Tôi không thể nào nghe lời nói xấu anh ấy mà lại không
thấy giận dữ…” (Gửi bà d’Agoult, 25 tháng Năm 1836.). Hai năm sau đó, cuốn Những đêm tối được
xuất bản. Những người bạn đã không ngưng khuấy động những bất bình. Người ta cảm thấy sự nghịch
phản. George Sand gửi Musset : “Paris, 19 tháng Tư 1838 : Alfred thân mến (đọan đầu nói về một
người mà chàng đã giới thiệu) … em đã không hiểu rõ trọn đoạn còn lại của lá thư của anh. Em không
hiểu tại sao anh lại hỏi em chúng ta là bạn hay là thù. Có phải là anh đã đến thăm em mùa Đông ấy, và
chúng ta đã có sáu tiếng đồng hồ trong tình thân mật huynh đệ theo đó thì không bao giờ chúng ta có
thể nghi ngờ gì nhau, dẫu cho là mười năm không gặp và không viết thư; trừ phi ta không muốn nghi
ngờ ngay cả sự thành thực; và, cứ sự thực mà nói thì em không thể nào tưởng tượng nổi vì đâu và tại
sao chúng ta lại có thể lừa dối nhau bây giờ.”
Năm 1840, họ trao đổi nhiều thư từ để quyết định họ sẽ làm gì với chúng.[19] Lần gặp mặt
chót của họ là vào năm 1848.
[19] Những thư từ này sau cùng đã được George Sand giữ. Sau khi Musset qua đời nàng đã
nghĩ đến chuyện xuất bản chúng, nhưng Sainte-Beuve đã gạt ý định đó của nàng. (1861).
Chúng tôi mượn lời chấm dứt chuyện của họ bằng kết thúc của George Sand trong cuốn “Yên
bình và Tha thứ” khi ở tuổi già nàng đã nói với Sainte-Beuve, một ngày khi họ bới lại đống tro tàn của
cái quá khứ ghê gớm này. Sự thể là như vậy đó : Yên bình và Tha thứ cho những nạn nhân đau khổ
này của tình yêu lãng mạn, không như George Sand muốn, vì họ đã yêu nhiều, mà vì họ đã đau khổ
nhiều. ■

The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
61
Mån ñàm VŠ S¿ ña Dång Trong B¶ TruyŒn
Liêu Trai Chí DÎ cûa BÒ Tùng Linh
Do Sóng ViŒt ñàm Giang
Nguyễn Chí Viễn và
Trần Văn Từ dịch
Liêu Trai Chí Dị
Cao Tự Thanh dịch
ñọc sách báo ngày trước hay ngày nay có mấy ai mà không đọc vài chuyện trong tập Liêu Trai Chí
Dị (chữ Hán: 聊齋志異) của Bồ Tùng Linh.
Trên mạng lưới vi tính một số chuyện trong bộ Liêu Trai Chí Dị cũng đã được mang lên, và
trong một vài trang nhà, trọn bộ sách chuyển dịch sang Việt ngữ cũng đã được mang lên, ngoài ra ấn
phẩm thì cũng khá nhiều, xin kể vài bộ chuyện đã được xuất bản.
Một Số Ấn Phẩm Liêu Trai Chí Dị
Liêu Trai Chí Dị Toàn Tập (Trọn Bộ 3 Tập). Tác giả: Bồ Tùng Linh.-- Dịch giả: Nguyễn Chí
Viễn và Trần Văn Từ; nhà xuất bản Văn Hóa Thông tin. Nguyễn Chí Viễn và Trần Văn Từ đã dịch hết
445 chuyện trong sách nguyên tác Liêu Trai Chí Dị, tác giả Bồ Tùng Linh, Hương Cảng Quảng Chí
Thư cục xuất bản năm 1960.
Liêu Trai Chí Dị. Nguyên tác Trung Hoa.
Liêu Trai Chí Dị. Dịch giả Cao Tự Thanh. Nhà xuất bản Văn Hóa Saigon.Trọn bộ gồm 432
truyện trong Liêu Trai Chí Dị và 68 truyện trong Liêu Trai Chí Dị Thập Di, tổng cộng 500 truyện ngắn
(mục lục đính kèm phía dưới).
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
62
Liêu Trai Chí Dị. (Trọn bộ), Tác giả Bồ Tùng Linh. Dịch giả Đàm Quang Hưng đã dịch toàn
bộ Liêu Trai Chí Dị của Bồ Tùng Linh gồm 480 truyện do Văn Hoá Đồ Thư tại Đài Bắc ấn hành năm
1999 . Trọn bộ 8 quyển dịch được phát hành liên tục từ quyển I năm 2000 đến quyển VIII năm 2007,
nhà xuất bản Yên Thanh, Houston, Texas.
Người viết những hàng chữ này đã dành nhiều cuối tuần để đọc trọn bộ sách Liêu Trai Chí Dị;
có nhiều chuyện phải đọc lại vài ba lần. Những cảm nhận sau đây ghi lại một phần ý kiến cùng những
nhận xét nhất thời .
Vài hàng về Bồ Tùng Linh
Tác giả Bồ Tùng Linh (P’u Sung Ling, 1640-1715) là người đất Tri Xuyên (hay Chuy Xuyên), tỉnh Sơn
Đông, sinh vào năm 1640, cận những năm cuối cùng của nhà Minh (1368-1644). Tự là Lưu Tiên, Kiếm
Thần, hiệu là Liễu Tuyền. Dưới triều vua Thuận Trị (Thanh Thế Tổ, nhà Thanh 1644-1911), đậu tú tài
(đồng tử) năm 1658 lúc 18 tuổi, đậu cử nhân (cống sinh) thời Khang Hy năm 1711 khi ông được 71
tuổi.
Dù đậu tú tài năm 18 tuổi, nhưng sau đó thi hỏng liên miên nhiều lần. Vì sinh kế, ông cất một
ngôi nhà nhỏ, đơn sơ, ở nơi vằng vẻ, đặt tên là Liêu Trai (phòng học, phòng đọc sách sơ sài tạm bợ).
Nơi này ông dùng để mở lớp dạy học, họp mặt, uống rượu ngâm thơ với các bạn.
Trong suốt thời gian hơn 40 năm từ khi thi hỏng liên miên đến khi đậu cử nhân, ông trước tác
nhiều bằng cổ văn, nhưng nổi tiếng nhất là bộ chuyện ngắn thần tiên ma quái Liêu Trai Chí Dị.
Viết theo lối thuật lại, những chuyện kể thường xẩy ra vào thời gian cuối nhà Minh và sau đó là
đầu nhà Thanh, ở những vùng quanh quẩn nơi ông ở.
Nhiều bản dịch sau này không phản ảnh đầy đủ nội dung, chỉ trú trọng vào nội dung ma quỷ,
yêu quái mà đặt nhẹ những ngụ ý về nhân tình thế thái.
Chuyện Tầu và những nhà kể chuyện
Theo “Các công trình văn học quốc ngữ” của Huỳnh Ái Tông
“Truyện Tàu bắt nguồn từ thần thoại, rồi truyền kỳ Trung Quốc, cho đến đời Tống mới có
những nhà kể chuyện, họ kể chuyện ở ngoài đường phố, ở nơi đình đám, người kể chuyện ban sơ là
những người làm nghề thủ công, có chút ít chữ nghĩa, đọc được sách vở, dùng trí nhớ của mình kể lại
cho vài người khác nghe, để giải buồn trong lúc làm việc. Từ hình thức ấy, dần dần tiến tới lối giải trí
và nảy sinh ra một hạng người kể truyện, họ chuyên sống nghề nầy trên khắp xứ Trung Hoa, dĩ nhiên
ngoài việc kể ra, họ còn phải lắng tai nghe những lời bình phẩm hoặc những sai sót tên tuổi nhân vật,
địa danh từ người bình dân cho đến giới quan lại, những lời bình phẩm, bổ túc những sai sót ấy, giúp
cho họ thêm, bớt và hiệu đính lại, do đó cốt chuyện, tình tiết, nhân vật được họ đẽo gọt tròn méo một
cách nghệ thuật, nó cũng nói lên sự đóng góp chung của mọi người để sáng tác nên chuyện thời ấy.
Nhưng đến khi quân Nguyên tràn vào Trung Quốc thì quân Nguyên mang theo tuồng hát để giải trí,
nghệ thuật giải trí nầy đã là cho lối giải trí kể chuyện lần lần lui vào quá khứ.
Ðến đời Minh, vì tình hình chánh trị thời bấy giờ, sĩ phu bị tập trung nơi kinh đô, câu thúc tư
tưởng họ, cho nên văn học nghệ thuật không phát triển, ngược lại truyện Tàu được phát triển nhanh
chóng, vì người ta sáng tác truyện Tàu dựa theo các chuyện kể từ đời Tống, hình thức nầy không bị
câu thúc tư tưởng, vì sĩ phu chỉ ghi chép lại chuyện kể, hơn nữa nó đã đề cao Trung, hiếu, tiết, nghĩa,
nhhư vậy cũng nằm trong mục đích củng cố chế độ phong kiến cho vững mạnh. Nhưng các nhà viết
truyện cũng cố gắng ký thác những phản kháng của họ về chế độ, nhà vua, quan lại ...
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
63
…
Một điểm cũng cần nói tới ấy là bùa phép trong truyện, khởi từ thần thoại nó đã mang sẵn ý
niệm hoang đường, lại được khai sinh trước thời đại khoa học, do đó truyện mang nhiều chi tiết thần
tiên, ma quái, bùa phép.” (Huỳnh Ái Tông)
Ghi chú của người viết.
Đời Tống (Bắc Tống và Nam Tống, 960-1279 , đời Nguyên (1260-1368, đời Minh(1368-1644), đời
Thanh (1644-1911).
Nếu hiểu như Bồ Tùng Linh là một người đã ghi chép những chuyện kể đó và sáng tạo nên bộ
truyện Liêu Trai Chí Dị thì sự đa dạng trong bộ truyện này là chuyện dễ hiểu.
Sự đa dạng trong bộ truyện Liêu Trai Chí Dị
Liêu Trai Chí Dị coi như được biết đến như là một bộ truyện kể những câu truyện trong dân gian,
truyện truyện kỳ đời Đường, truyện thần kỳ, quái đản, hồ ly, ma quỷ, lang sói, hổ báo, khỉ vượn, voi,
rắn, rùa, ong, và cả cây cỏ hoa lá, khói mây đá nước v.v... Trong bộ truyện Liêu Trai Chí Dị cũng chứa
rất nhiều truyện nói về những khía cạnh khác nhau của người đời thời đó, hoặc rõ ràng hiển nhiên, hoặc
ngầm ý chỉ trích sự cai trị khốc liệt, tàn bạo của triều đình Mãn Thanh đương thời, và đặc biệt tư tưởng
dân chủ rất cấp tiến trong vấn đề tình yêu và hôn nhân.
Đọc hết bộ truyện, người đọc không thể không tự hỏi như Bồ Tùng Linh có phải là người bất
mãn với chế độ đương thời không? Là người muốn canh tân xã hội không? Là người muốn giải phóng
phụ nữ không?
Không đặt theo thứ tự quan trọng, một số chủ đề của bộ truyện được nên lên như dưới đây.
1. Hôn nhân với những trói buộc do phong kiến tập tục đã tước đi hơi thở của thanh thiến niên
nam nữ.
2. Cường hào ác bá, chính quyền quan lại tham nhũng luôn luôn xiết cổ dân chúng.
3. Những tệ hại của chế độ thi cử, và tuyển dụng nhân viên đương thời.
4. Đề cao tinh thần trung tín nghĩa, tình bằng hữu.
5. Luật nhân quả, ân oán phân minh.
6. Sự hiện hữu không chối bỏ của đồng tình luyến ái
7. Những viễn cảnh trong ngành khoa học.
8. Sự đương thời của những truyện kể vào thời điểm của nó.
9. Nho sinh và thương sinh
Liêu Trai Chí Dị hay Những truyện thật lạ ở phòng học thư sinh đúng như đề tựa đã viết gồm có một số
chuyện xẩy ra ở phòng nho sinh, ban đêm khua khoắt có mỹ nhân (hồ, ly, chồn, cáo, hay ong, rắn,
v.v…) hiện lên rất tự nhiên, rất dâng hiến, rất sẵn sàng làm tình với những chàng nho sinh yếu đuối như
chuyện thường tình của hiện đại.
Tại sao những chuyện tình ái với hồ, ly, chồn cáo v.v.. chỉ là một phần trong bộ truyện mà sao
lại được coi như là trọng tâm của bộ sách. Phải chăng đó là lý do ham muốn thầm kín của đàn ông khi
đọc sách? Phải chăng Bồ Tùng Linh đã muốn giải phóng phụ nữ, vì trong thời kỳ đó phụ nữ Trung hoa
bình thường có lẽ đều có nhiều con, đều an phận bận rộn mưu sinh nuôi chồng, nuôi con, phụng dưỡng
bố mẹ chồng v.v…? Người vợ đã được “mua” về nhà chồng với sính lễ thì trở thành hoàn toàn lệ thuộc
vào nhà chồng. Còn người chồng thì có nào vợ chánh thất, kế thất, nào vợ lẽ, nàng hầu nữ tì. Những
mỹ nhân hồ ly tinh là những người phái nữ tự do, có quyền chọn người mình thích, ái ân không ngần
ngại hay ngượng ngùng. Phải chăng đó là tư tưởng cấp tiến của Bồ Tùng Linh nói lên cho phụ nữ thời
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
64
đó mà Bồ Tùng Linh không thể nói ra nếu chẳng gán cho những mỹ nhân này cái tên là xúc vật hồ ly,
chồn cáo? Tình trạng nam nữ thụ thụ bất thân hầu như hiếm thấy trong thế giới li kì mộng ảo của Bồ
Tùng Linh. Nhưng động lực nào đã làm Bồ Tùng Linh có tư tưởng cấp tiến đó?
Một số truyện trong phần đầu của tập truyện như Hoàng Anh (Thần hoa cúc), Cát Cân (Mẫu
đơn Cát cân), Sương Quần (Vợ ma), Thanh Nga (Vợ tiên), Thần nữ (Vợ thần) đã mở đầu cho cái li kì
hấp dẫn của tập truyện.
Bồ Tùng Linh viết tập truyện Liêu Trai Chí Dị trong một khoảng thời gian rất dài cỡ bốn chục
năm. Ngay trong tập thứ nhất, ông có nhắc đến biến cố Giáp thân (1644) khi ông vừa được 4 tuổi thì
Trung quốc bị biến loạn, nhà Minh mất ngôi với nhà Thanh . Dùng câu chuyện chồn báo tin Linh quan
xắp tẩy uế hạ giới nhân dịp tế lễ trời đất, ông viết chồn cho hay là biến cố sẽ xẩy ra. Và ông chắc chắn
đã mục kích biết bao nhiêu chuyện thối nát của chính quyền, của quan chức tham nhũng, ăn tiền vô tôi
vạ, dân chúng oán than, đói khát nghèo khổ. Ngay cả những người giầu có ngay thẳng cũng bị tội oan,
mất hết tiền bạc.
Bồ Tùng Linh đã đỗ tú tài từ năm 18 tuổi, nhưng rồi sau đó ông thi trượt liên miên cho đến năm
ông 71 tuổi mới đậu cử nhân. Trong 52 năm trường lận đận trong thi cử, chắc chắn là ông phải có rất
nhiều, quá nhiều kinh nghiệm sống về đường lối cho bài thi, cách chấm thi v.v… Ông không hề cay
đắng về sự lận đận cá nhân mà chỉ viết truyện, muợn nhân vật trong truyện để nói lên nỗi lòng của
mình.
Tình bằng hữu, tấm lòng trung tín nghĩa cũng được đề cao trong rất nhiều truyện.
Bằng lối hành văn giản dị, một số chuyện trong Liêu Trai Chí Dị có khuynh hướng ngụ ngôn
như Bức Họa trên tường, Thùy Vân, Đoạn thị: nỗi buồn vô tự, v.v…
Và một số truyện nói về luật nhân quả, ân oán phân minh như Đậu thị (Báo oán), Vân Thúy Tiên, v.v…
Bồ Tùng Linh cũng nhắc đến đồng tình luyến ái, rất bình thường rất giản dị bằng cách mở đầu
chuyện Chu Sinh (Sàm sỡ với thần linh), kể về sự say mê trai đẹp của vua nước Vệ vào thời Xuân thu
(TK 6 trước Công Nguyên) và vua Ái Đế nhà Tiền Hán (TK thứ 1 trước Công Nguyên). Đó là tích ăn
đào thừa (thực dư đào) khi vua Vệ ăn nốt nửa trái đào mà Di Tử Hà trao vua khi cùng vua đi dạo trong
vườn thượng uyển. Và tích xén tay áo (đoạn long tự) khi cận thần đẹp trai Đổng Hiền nằm ngủ đè lên
tay áo vua, vua Ai Đế không muốn đánh thức Đổng Hiền nên bèn dùng kiếm xén đứt tay áo mình để
ngồi dậy.
Câu chuyện Chu sinh kỳ quái ở chỗ lồng chuyện đồng tình luyến ái của Thì công vào trong một
bài văn tế để vợ Thì công mang lên đền cúng lễ, đã làm những kẻ liên hệ phải chết bất đắc kỳ tử.
Ngoài ra trong tập truyện cũng còn có một truyện khác nhắc đến đồng tình luyến ái, đó là
chuyện Hoàng Cửu Lang. Như đã ghi trong lịch sử Trung hoa, chuyện đồng tính luyến ái ở bên Tàu là
chuyện bình thường trong giới quyền quý, vua chúa ngày xưa. Chỉ cho đến thế kỷ thứ 17, nó mới trở
thành vấn đề cấm kỵ do ảnh hưởng của Ki tô giáo xâm nhập, và cuộc Cách mạng văn hóa ở bên Tàu
với bao nhiêu sách sở đều bị đốt hết.
Câu chuyện Chu sinh này đã nêu lên từ vấn đề xã hội, văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng, thần linh
pha trộn tính chất giáo dục.
Có lẽ kỳ quái nhất là chuyện nói về móc tim gan lòng phổi con người mà bây giờ chúng ta coi
như là câu chuyện khoa học giả tưởng của thời đó. Điển hình là truyện Lục Phán quan.
Chuyện thay tim đổi đầu Lục Phán quan ngoài đề cao tình bằng hữu giữa Lục phán quan và
Tiểu Minh, còn cho chúng ta thấy cái tưởng tượng của nhân gian qua lời kể của Bồ Tùng Linh thật vô
song. Ai có thể nghĩ đến chuyện móc tim ra ráp tim lại ở thời đại đó? Tuy nhiên chuyện ráp đầu thì cho
tới thế kỷ hai mươi mốt này vẫn chưa thể xẩy ra, tuy chuyện thay đổi mắt mày hình dạng khuôn mặt thì
chẳng có chi đáng ngạc nhiên.
Sự kinh dị cũng đã được diễn tả trong chuyện Họa bì (Ác quỷ đội lốt giai nhân).
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
65
Chuyện kể Vương Nhất Lang mê gái yêu quái Quỳnh Tiêu rồi bị yêu quái móc phổi, móc tim sau được
vợ hiền nhẫn nhục cứu thoát khi vợ nhả ra cục bầy nhầy biến thành trái tim nóng hổi.
Bồ Tùng Linh đã không phân tích tìm hiểu lý do tại sao hay nghĩ đến chuyện phản khoa học mà
chỉ giản dị viết xuống những gì ông muốn kể hay nghĩ ra.
Có những chuyện như chuyện những con khỉ đeo vòng bị đi lạc của những người trình diễn các
nơi, chuyện Oa khúc (khúc nhạc ếch) là chuyện đàn ếch được huấn luyện để có thể cất giọng cùng một
lúc theo lệnh của người dạy chúng, chuyện con vẹt, v.v.. những chuyện mà bây giờ chúng ta thấy rất
bình thường.
Chuyên lang y thầy thuốc, chuyện thảo dược cũng được ông nhắc đến qua những chuyện như:
Thuốc cường dương, Thuốc gỉải độc, Lương Y hàn thảo, v.v…
Trong một số chuyện tác giả kể người nho sinh lận đận thi hỏng, nên phải chuyển sang buôn
bán để mưu sinh. Trong bốn nghề “sĩ, nông, công, thương” ngày trước thì thương gia đứng hạng chót.
Sĩ là tầng lớp trí thức, đọc sách nhiều, nông là người chuyên làm ruộng, công là người là nghề thủ công
như thợ rèn, thợ dệt, thợ mộc,v.v.. , và thương là người làm nghề buôn bán. Thương đứng hạng chót, bị
coi thường nhất vì trong xã hội phong kiến xưa, người xưa cho rằng người buôn hay con buôn là những
người chuyên lừa đảo người khác hầu mưu lợi cho mình. Thế nhưng Bồ Tùng Linh đã cho những nhân
vật trong một số chuyện bị lận đận về đường sĩ, cũng không thề làm ruộng chân lấm tay bùn, cũng
không có cái khéo léo để làm thủ nghiệp, tiến vào đường buôn bán. Tại sao không đi buôn? Với cái vốn
thông minh, hiểu rộng, nếu có chút vốn liếng dắt theo thì đây há chẳng là một cơ hội để vượt qua được
cái bẫy nghèo hèn vì hỏng thi sao? Những thương sinh do hoàn cảnh này có người lại có chí tiến thủ
đến mức buôn bán ở vùng đất mới. Điển hình là chuyện Mã Tuấn trong Chợ biển La Sát. Mã tuấn
tượng trưng cho một nhà thương gia lý tưởng mà Bồ Tùnh Linh đã đặt kỳ vọng vào: dám đi buôn, dám
mạo hiểm xa xứ, dám áp dụng học thức để đạt được mục đích làm giầu một cách quang minh chính đại.
Ý tưởng đi trước thời đại của Bồ Tùng Linh thật đáng khâm phục.
Cũng phải nói thêm một số chuyện của Bồ Tùng Linh cũng vẽ nên một nhà buôn làm giàu bất
chính, quên cả lễ nghĩa liêm sỉ như Kim hòa thượng, dùng sức mạnh đồng tiền để mua chức và làm
thân với kẻ có quyền hành, hay như Người bán rượu đất Kim Lăng mỗi lần nấu rược lại bỏ thêm chất
độc (?) vào. Một chuyện khác Bồ Tùng Linh lại cho chúng ta thấy cái dằn vặt của một kẻ sĩ coi chuyện
buôn bán là một điều khó chấp nhận, dù nhờ buôn bán mà gia đình trở nên giàu có như chuyện Mã sinh
trong Hoàng Anh đã trở nên giầu có vì Hoàng Anh, vợ Mã sinh đã trồng Cúc và bán Cúc rất thành
công.
Tóm lại
Quả thật trong bộ truyện Liêu Trai Chí Dị của Bồ Tùng Linh cái gì cũng có. Bồ Tùng Linh đáng mệnh
danh là người có rất nhiều óc tưởng tượng, biết dùng những câu chuyện thu lượm chung quanh mình và
biến chế thành những đoản văn li kì rất hay khiến người đọc phải say mê theo dõi và khi đọc hết một
truyện lại muốn đọc tiếp nữa.
Có thể coi Bồ Tùng Linh là một người đi trước thời đại không? Tại sao không?
Ông đã cách mạng hóa người phụ nữ, ông đã cổ võ đức tính trung tín nghĩa đặt nền tảng trên tổ
quốc, và gia đình . Ông nói về luật nhân quả, thuyết luân hồi, trần thế, Diêm vương, viễn ảnh thương
mại thật dễ dàng thật tự nhiên. Và ông đã có những viễn cảnh khoa học mà ngày nay chúng ta đã thấy
là có thật qua những tiến trình nghiên cứu, thử nghiệm với những tiến bộ vượt bực của khoa học. ■
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
66
Trọn bộ Liêu Trai Chí Dị.
Mục Lục
* Quyển I
01. Khảo Thành hoàng, 02. Đồng nhân ngữ , 03. Họa bích, 04. Chủng lê , 05. Lao Sơn đạo sĩ , 06.
Trường Thanh tăng, 07. Hồ giá nữ, 08. Kiều Na, 09. Yêu thuật, 10. Diệp sinh, 11. Thành tiên , 12.
Vương Thành, 13. Thanh Phượng, 14. Họa bì, 15. Cổ nhi, 16. Đổng sinh, 17. Lục phán.
* Quyển II
18. Anh Ninh, 19. Nhiếp Tiểu Thíến, 20. Thủy mãng thảo, 21. Phượng Dương sĩ nhân , 22. Châu nhi,
23. Tiểu quan nhân, 24. Hồ Tứ thư , 25. Chúc ông, 26. Hiệp nữ, 27. Tửu hữu , 28. Liên Hương, 29. A
Bảo, 30. Nhiệm Tú, 31. Trương Thành, 32. Xảo nương, 33. Phục hồ , 34. Tam tiên, 35. Oa khúc, 36.
Thử hý, 37. Triệu Thành hổ, 38. Tiểu nhân , 39. Lương Ngạn.
* Quyển III
40. Hồng Ngọc, 41. Lâm Tú nương (Phụ: Lâm Tây Trọng Vân Minh Lâm Tứ nương ký) , 42. Lỗ công
nữ, 43. Đạo sĩ, 44. Hồ thị, 45. Vương giả, 46. Trần Vân Thê, 47. Chức Thành (Phụ: Đường Lý Thành
Uy Long nữ truyện), 48. Trúc Thanh, 49. Nhạc Trọng , 50. Hương Ngọc (Phụ: Đường Hứa Nghiêu Liễu
thị truyện Phụ: Tiết Điều Vô Song truyện) , 51. Đại Nam, 52. Thạch Thanh Hư, 53. Tăng Hữu Vu, 54.
Gia Bình công tử , 55. Miêu sinh , 56. Tỷ muội dịch giá, 57. Phiên tăng, 58. Lý Tư giám, 59. Bảo Trú,
60. Thủy tai, 61. Chư Thành Mỗ Giáp, 62. Hý ải.
* Quyển IV
63. A Tiêm, 64. Thụy Vân, 65. Long Phi tướng công, 66. San Hô, 67. Ngũ thông (I, II) , 68. Thân thị,
69. Hằng Nương, 70. Cát Cân , 71. Hoàng Anh, 72. Thư si, 73. Tề Thiên đại thánh , 74. Thanh oa thần,
75. Vãn Hà , 76. Bạch Thu Luyện, 77. Kim Hòa thượng, 78. Cái tăng , 79. Chí long, 80. Tiểu kết, 81.
Hoắc sinh.
* Quyển V
82. Hồ hài, 83. Tục hoàng lương, 84. Tiểu lạp khuyển (Phụ: Trì bắc ngẫu đàm nhất tắc) , 85. Tân Thập
tứ nương, 86. Bạch Liên giáo, 87. Hồ Tứ tướng công , 88. Cừu Đại nương , 89. Lý Bá Ngôn, 90. Hoàng
Cửu lang, 91. Kim Lăng nữ tử, 92. Liên Tỏa, 93. Bạch Vu Ngọc , 94. Dạ Xoa quốc, 95. Lão hào, 96.
Cơ sinh , 97. Đại lực tướng quân (Phụ lục: Cô thặng tuyết cấu nhất tắc).
* Quyển VI
98. Lưu Hải Thạch, 99. Khuyển đăng, 100. Liên Thành, 101. Uông Sĩ Tú, 102. Tiểu Nhị , 103. Canh
Nương, 104. Cung Mộng Bật, 105. Hồ thiếp, 106. Lôi tào, 107. Đổ phù, 108. A Hà , 109. Mao hồ, 110
Thanh Mai, 111. Điền Thất lang, 112. La Sát hải thị, 113. Công Tôn Cửu nương, 114. Hồ liên.
* Quyển VII
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
67
115. Phiên Phiên, 116. Xúc chúc , 117. Hướng Cảo, 118. Cáp dị, 119. Giang Thành, 120. Bát đại
vương, 121. Thiệu nữ , 122. Củng tiên, 123. Mai nữ, 124. Quách Tú tài, 125. A Anh, 126. Ngưu Thành
Chương, 127. Thanh Nga, 128. Nha Đầu, 129. Dư Đức.
* Quyển VIII
130. Phong Tam nương , 131. Hồ mộng , 132. Chương A Đoan, 133. Hoa Cô tử, 134. Tây Hồ chủ, 135.
Ngũ Thu Nguyệt , 136. Liên Hoa Công chúa , 137. Lục y nữ , 138. Hà hoa Tam nương tử , 139. Kim
Sinh Sắc , 140. Bành Hải Thu , 141. Tân lang , 142. Tiên nhân đảo , 143. Hồ Tứ nương , 144. Tăng
thuật , 145. Liễu sinh ,146. Nhiếp Chính ,147. Nhị Thương ,148. Lộc số.
* Quyển IX
149. Vân La Công chúa ,150. Chân hậu ,151. Hoạn Nương ,152. A Tú ,153. Tiểu Thúy ,154. Tế Liễu ,
155. Chung sinh ,156. Mộng lang ,157. Thiên cung ,158. Oan ngục ,159. Lưu phu nhân , 160. Thần nữ ,
161. Tương Quần ,162. La Tổ ,163. Quất thụ ,164. Mộc điêu mỹ nhân ,165. Kim Vĩnh Niên ,166. Hiếu
tử ,167. Sư tử ,168. Tử Chàng lệnh.
* Quyển X
169. Giả Phụng Trĩ, 170. Tam sinh ,171. Trường Đình ,172. Tịch Phương Bình ,173. Tố Thu , 174.
Kiều nữ ,175. Mã Giới Phủ ,176. Vân Thúy Tiên ,177. Nhan thị ,178. Tiểu Tạ ,179. Huệ Phương ,180.
Tiêu Thất ,181. Cố sinh ,182. Chu Khắc Xương ,183. Phiên Dương thần ,184. Tiền lưu ,185. Dương ba
nhãn ,186. Long hý thù ,187. Dịch quỷ ,188. Tam triều nguyên lão ,189. Dạ minh ,190. Điểu ngữ.
* Quyển XI
191. Lăng Giác ,192. Hình Tử Nghi ,193. Lục áp Quan ,194. Trần Tích Cửu ,195. Vu Khử Ác , 196.
Phượng Tiên ,197. Đồng khách ,198. Ái Nô ,199. Tiểu Mai ,200. Tích nữ ,201. Trương Hồng Tiệm ,
202. Thường Nga ,203. Chử sinh ,204. Hoắc nữ ,205. Bố thương ,206. Bành Nhị Tranh ,207. Khiêu
thần ,208. Thiết bố sam pháp ,209. Mỹ nhân thủ ,210. Sơn thần ,211. Khố tuớng quân.
* Quyển XII
212. Tư văn lang ,213. Lữ Vô Bệnh ,214. Thôi Mãnh ,215. An Kỳ đảo ,216. Tiết ủy nương , 217. Điền
Tử Thành ,218. Vương Quế Am (Phụ: Ký sinh) ,219. Chử Toại Lương ,220. Công Tôn Hạ ,221. Nân
Châm ,222. Hoàn hầu ,223. Phấn Điệp , 224. Cẩm Sắt , 225. Phòng Văn Thục , 226. Hoạn xà , 227.
Cuồng sinh , 228. Tôn Tất Chấn , 229. Trương Bất Lượng (Phụ: Ngô Bảo Nhai Khoáng Viên Trần
Diệm Tạp chí nhất tắc) 230. Hồng mao chiên , 231. Phụ thi , 232. Cúc Dược Như, 233. Đạo hộ.
* Quyển XIII
234. Thâu đào , 235. Khẩu kỹ , 236. Vương Lan , 237. Hải Công tử , 238. Đinh Tiền Khê , 239. Nghĩa
thử , 240. Thi biến , 241. Phún thủy , 242. Sơn tiêu , 243. Kiều trung quái , 244. Vương Lục lang , 245.
Xà nhân , 246. Bộc thần , 247. Tăng nghiệt , 248. Tam sinh , 249. Cảnh Thập bát , 250. Trạch yêu , 251.
Tứ thập thiên , 252. Cửu sơn vương , 253. La Thủy hồ , 254. Thiểm Hữu Mỗ Công , 255. Tư trát lại ,
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
68
256. Tư huấn , 257. Đoàn thị , 258. Hồ nữ , 259. Vương Đại , 260. Nam thiếp , 261. Uông Khả Thụ ,
262. Vương Thập , 263. Nhị Ban , 264. Mộ duyên , 265. Phùng mộc tượng , 266. Chiếm tiên , 267. Nê
thư sinh , 268. Kiển thường trái , 269. Khu quái , 270. Tần sinh , 271. Cục trá (I, II, III) , 272. Tào Tháo
trủng , 273. Mạ áp , 274. Nhân yêu , 275. Vi Công tử , 276. Đỗ Tiểu Lôi , 277. Cổ bình , 278. Tần Cối.
* Quyển XIV
279. Yên Chi , 280. Vũ tiền , 281. Song đăng , 282. Thiếp kích tặc (Phụ: Trì bắc ngẫu đàm nhất tắc) ,
283. Tróc hổ xạ quỷ , 284. Quỷ tác diên , 285. Diêm La , 286. Hàn nguyệt phù dung , 287. Dương Vũ
hầu (Phụ: Trì bắc ngẫu đàm nhất tắc) , 288. Tửu cuồng , 289. Vũ kỹ , 290. Cù dục , 291. Thương Tam
Quan , 292. Tây tăng , 293. Nê quỷ , 294. Mộng biệt , 295. Tô tiên , 296. Đơn đạo sĩ , 297. Ngũ cổ Đại
phu (Phụ: Trì bắc ngẫu đàm nhất tắc) , 298. Hắc thú , 299. Phong Đô Ngự sử , 300. Đại nhân , 301.
Liễu Tú tài , 302. Đổng Công tử , 303. Lãnh sinh , 304. Hồ trừng dâm , 305. Sơn thị , 306. Tôn sinh ,
307. Nghi Thủy Tú tài , 308. Tử tăng 309. Ngưu phi , 310. Kính thính , 311. Ngưu hoàng , 312. Chu
Tam , 313. Lưu tính (Phụ: Truy Xuyên chí Nghĩa hậu truyện nhất tắc). 314. Khố quan , 315. Kim Cô
phu , 316. Tửu trùng , 317. Nghĩa khuyển , 318. Nhạc thần , 319. Ưng hổ thần , 320. Hột thạch (Phụ:
Trì bắc ngẫu đàm nhất tắc) , 321. Miếu quỷ , 322. Địa chấn , 323. Trương lão tướng Công , 324. Tạo
súc , 325. Khoái đao , 326. Phần Châu hồ , 327. Long tam tắc , 328. Giang trung , 329. Hý thuật nhị tắc
, 330. Mỗ Giáp , 331. Cù Châu tam quái , 332. Chiết lâu nhân , 333. Đại yết , 334. Hắc quỷ , 335. Xa
phu , 336. Kỳ quỷ , 337. Đầu cổn , 338. Quả báo nhị tắc , 339. Long nhục.
* Quyển XV
340. Niệm ương , 341. Vũ Hiếu Liêm (Phụ: Hoắc Tiểu Ngọc truyện) , 342. Diêm Vương , 343. Bố
khách , 344. Nông nhân , 345. Trường Trị nữ tử , 346. Thổ ngẫu , 347. Lê thị , 348. Liễu thị tử , 349.
Thượng tiên , 350. Hầu Tĩnh Sơn , 351. Quách sinh , 352. Thiệu Sĩ Mai (Phụ: Trì bắc ngẫu đàm nhất
tắc Phụ: Lục Thứ Sơn tiên sinh Thiệu Sĩ Mai truyện) , 353. Thiệu Lâm Tri , 354. Đơn phụ tể , 355.
Diêm La hoăng , 356. Điên đạo nhân , 357. Quy lệnh , 358. Diêm La yến , 359. Họa mã , 360. Phóng
điệp , 361. Quỷ thê , 362. Y thuật , 363. Hạ tuyết nhị tắc , 364. Hà tiên , 365. Lộ lệnh , 366. Hà Gian
sinh , 367. Đỗ ông , 368. Lâm thị , 369. Đại thử , 370. Hồ đại Cô , 371. Lang tam tắc , 372. Dược tăng,
373. Thái y , 374. Nông phụ (Phụ: Kiếm hiệp nữ ẩn nương truyện) , 375. Quách An , 376. Tra Nha sơn
động , 377. Nghĩa khuyển , 378. Dương Đại Hồng , 379. Trương Cống sĩ (Phụ: Trì bác ngẫu đàm nhất
tắc) , 380. Cái tiên , 381. Nhĩ trung nhân , 382. Giảo quỷ , 383. Tróc hồ , 384. Trảm mãng , 385. Dã cẩu
, 386. Hồ nhập bình , 387. Vu giang , 388. Chân Định nữ , 389. Tiêu Minh , 390. Trạch yêu, 391. Linh
quan.
* Quyển XVI
392. Tế Hầu , 393. Chân sinh , 394. Thang Công , 395. Vương hóa lang , 396. Kham dư , 397. Đậu thị ,
398. Lưu Lưọng Thái , 399. Ngã quỷ , 400. Khảo tệ ty , 401. Lý sinh , 402. Tưởng Thái sử (Phụ: Trì
bắc ngẫu đàm nhất tắc) , 403. Ấp nhân , 404. Vu Trung thừa , 405. Vương Tử An , 406. Mục nhụ , 407.
Kim Lăng Ất , 408. Chiết ngục nhị tắc , 409. Cầm hiệp , 410. Hồng , 411. Tượng , 412. Tử Hoa hòa
thượng , 413. Mỗ Ất , 414. Xú hồ , 415. Tiền bốc vu , 416. Diêu An , 417. Thái vi ông , 418. Thi
nghiệt , 419. Mao Đại Phúc , 420. Bộc thần , 421. Lý Bát Hồng , 422. Lão Long thuyền hộ , 423.
Nguyên Thiếu tiên sinh , 424. Chu sinh , 425. Lưu Toàn , 426. Hàn Phương , 427. Thái Nguyên ngục ,
428. Tân Trịnh ngục , 429. Chiết Đông sinh , 430. Bát Hung nữ , 431. Nhất viên quan , 432. Hoa thần
(Phụ lục ngũ tắc).
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
69
* Liêu Trai chí dị thập di
01. Hoàng Tịnh Nam; 02. Dụ quỷ , 03. Tấn nhân , 04. Nữ quỷ , 05. Nam sinh tử 06. Quỷ tân , 07. Xà
tịch , 08. Kim đầu đà , 09. Ái tài , 10 Thương phụ , 11. Long ngũ tắc , 12. Bạch Liên giáo, 13. Quỷ lại ,
14. Yết khách , 15. Tôn Hóa thự hồ 16. Ngô lệnh , 17. Đố dịch, 18. Tạo lệ, 19. Trư bà long , 20.
Nguyên bảo , 21. Vu Tử Du , 22. Lý Tượng Tiên đệ , 23. Vũ Di , 24. Huyền âm trì , 25. Ngưu độc , 26.
Trĩ Xuyên ký , 27. Ngoại quốc nhân , 28. Trập xà , 29. Bao thị bộc , 30. Huy tục 31. Nguyên tục , 32.
Nghĩa mã , 33. Vệ Sư Hồi , 34. Lôi Công , 35. Quỷ trấp tứ tắc 36. Phú ông , 37. Bác thác ổn , 38.
Thạch trung xà yết , 39. Kinh Nương mộ , 40. Nhân sinh vĩ , 41. Ngọc Nhi , 42. Đường lang , 43. Ải
quỷ , 44. Nịch tử quỷ 45. Vương thị kim mã , 46. Vương Vân Hạc , 47. Trần Hy Di linh cốt , 48. Hồ
nhị tắc , 49. Khôi tinh , 50. Tàng sắt , 51. Sắt dị , 52. Sưu trường , 53. Sơn tiêu , 54. Thiên tứ phu nhân ,
55. Noãn dị , 56. Tam Cô miếu , 57. Ma Cô khất thụ, 58. Tiểu quan , 59. Qua Thập Ha mã , 60. Bất thục
nhi dựng , 61. Oa hóa thử , 62. Lư phúc dị vật , 63. Trư dị , 64. Quảng Ninh tự chung thanh , 65. Kê
Trạch thần biến , 66. Oan báo , 67. Khuyển gian , 68. Lý Đàn Tư. ■
Sóng Việt Đàm Giang
02 April 2010
Ghi chú:
Theo tài liệu lưu hành thì chuyện Liêu Trai Chí Dị của Bồ Tùng Linh đã được dịch và in rời sớm nhất
là từ năm 1901 tại Việt Nam, và được đăng trong báo Nông Cổ Mín Đàn. Tuy nhiên tài liệu cũng cho
thấy một số chuyện đã được học giả Huình Tịch Của phỏng dịch và viết trong Chuyện Giải Buồn từ
năm 1885.
Chuyện giải buồn” của Huình Tịnh Của gồm 112 truyện thì có tới 70 truyện được dịch từ Liêu
trai chí dị, nhưng tác giả lại chủ tâm chọn dịch những chuyện phản ảnh con người đời thường và các
mối quan hệ của họ trong cuộc sống trần tục (Chuyện voi, Chuyện tên Ất, Chuyện tên Giáp, Địa ngục
miền dương gian...) chứ không phải những chuyện hồ ly, thư sinh, mộng mị mang nhiều yếu tố kỳ lạ
chiếm phần lớn trong kho truyện Liêu trai chí dị.”
(Trích trong Quan niệm của một số cây bút văn xuôi cuối thế kỷ 19- Cao Thị Hảo).

The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
70
Ngát HÜÖng Cõi ThÖ Tr» Tình ñÙc Ng»
Do ñàm Trung Pháp
Thành kiến nông cạn cho rằng Đức ngữ chói tai, vụng về và nặng nề đã bị thi ca trữ tình Đức ngữ
phản bác một cách hùng hồn bằng bản chất uyển chuyển, linh động, và đầy nhạc tính của nó. Chính bản
chất này đã giúp thơ trữ tình Đức ngữ đi sâu vào di sản văn học nhân loại, qua một cơ duyên hy hữu: sự
thăng hoa của loại thơ chan chứa tình cảm này xảy ra cùng lúc mà âm nhạc đang đi đến tột đỉnh tại Đức
Quốc. Mối liên kết diệu kỳ giữa chữ nghĩa và âm điệu trong thế kỷ 18 và 19 đã tạo nên những bài ca
bất hủ cho các danh tài âm nhạc Brahms, Schubert, và Schumann. Trong bài viết này, tôi mời quý bạn
đọc một vài bài hoặc đoạn thơ chan chứa tình người, trong đó --theo lời Hermann Hesse (giải Nobel
văn chương 1946)-- các thi sĩ sẵn sàng “gọi tên từng con thú từng phiến đá với tất cả yêu thương.” Vì
biết rõ “dịch là phản,” tôi mong quý bạn đọc thông cảm cho rằng các câu chuyển sang tiếng Việt bằng
thơ tự do, ngay bên dưới các đoạn thơ tiếng Đức, chỉ là một cố gắng đầy thiện chí mong diễn tả trung
thực ý nghĩa các đoạn thơ tiếng Đức nguyên bản đó mà thôi.
DU BIST WIE EINE BLUME (Em Như Một Đóa Hoa) là một tuyệt tác của Heinrich Heine
(1797-1856). Bài thơ này đã được Robert Schumann phổ nhạc nên lại càng thêm lừng danh hoàn vũ.
Nó phản ánh mối tình tuyệt vọng giữa thi nhân và một người bà con trong họ mang tên Amalie, xinh
đẹp nhưng rất thực tế. Nàng làm ngơ Heinrich để đi lấy chồng giàu sang, gây ra một vết thương lòng
dai dẳng cho nhà thơ. Khổ thay, nàng yêu kiều bao nhiêu thì chàng đau lòng bấy nhiêu:
Du bist wie eine Blume
So hold und schoen und rein;
Ich schau dich an, und Wehmut
Schleicht mir ins Herz hinein.
Em trông như đóa hoa tươi
Biết bao duyên dáng, yêu kiều, băng trinh;
Ngắm em, ta thấy khổ đau
Lén vào tâm thất thêm sầu lòng ta.
Tuyệt vọng nhưng lại là một người thua cuộc cao thượng, trong phần còn lại của bài thơ ấy
Heinrich đã nguyện cầu Ơn Trên ban phước lành cho Amalie được mãi mãi là một đóa hoa rực rỡ làm
đẹp cho đời. Người ta thường coi Heine là nhà thơ lớn sau cùng của trào lưu lãng mạn Đức đã có thể
viết lên những bài thơ tráng lệ tiêu biểu nhất của thời điểm ấy. Chẳng hạn, bài thơ IM
WUNDERSCHOENEN MONAT MAI (Trong Tháng Năm Rực Rỡ) của Heine cho người đọc thấy con
người và thiên nhiên, vốn đã sẵn có những liên hệ mật thiết, cùng chợt bừng tỉnh khi mùa xuân trở lại:
Im wunderschoenen Monat Mai,
Als alle Knospen sprangen,
Da ist in meinem Herzen
Die Liebe aufgegangen.
Trong tháng Năm rực rỡ,
Khi muôn hoa đua nở,
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
71
Là lúc trong tim tôi
Tình yêu chợt bừng dậy.
Im wunderschoenen Monat Mai,
Als alle Voegel sangen,
Da hab’ ich ihr gestanden
Mein Sehnen und Verlangen.
Trong tháng Năm rực rỡ,
Khi chim chóc vang ca,
Tôi cùng nàng thú thật
Lòng ham muốn của tôi.
Chủ đề “carpe diem” hoặc “xuân bất tái lai” không thể thiếu trong thi ca trữ tình, và thi sĩ
Ludwig Heinrich Christoph Hoelty (1748-1776) tài hoa mệnh yểu viết về chủ đề này tài tình lắm, như
thể có linh tính về cuộc đời ngắn ngủi của chính mình. Giỏi thần học và ưa suy tư về cuộc sống phù du,
Hoelty mê say thiên nhiên, ái mộ tuổi trẻ, và ngợi ca tình ái. Nhưng cạnh niềm vui trong thơ Hoelty,
người ta thấy lẩn quất đâu đây một thiên tai đang chờ, một Thần Chết đang lảng vảng. Trong bài
LEBENSPFLICHTEN (Trách Nhiệm Cuộc Đời), giữa khung cảnh tráng lệ của mùa xuân Hoelty đưa ra
cái chết bất ngờ của một chàng trai đang dồi dào sinh lực:
Heute huepft im Fruehlingstanz
Noch der frohe Knabe;
Morgen weht der Totenkranz
Schon auf seinem Grabe.
Hôm nay trong điệu xuân vũ
Chàng thanh niên còn nhẩy cao vòi vọi;
Ngày mai vòng hoa phúng điếu
Đã lất phất gió trên mộ chàng.
Nhưng từ cái nhìn thực tế đến cõi đời ngắn ngủi, Hoelty không buồn mà chỉ muốn xác định mục
đích cuộc đời một cách giản dị và hợp lý: vì cái chết không thể tránh được, chúng ta hãy tận hưởng
cuộc sống phù du ấy trong niềm vui của thiên nhiên, tình ái, và say sưa túy lúy:
Lasset keine Nachtigall
Unbehorcht verstummen,
Keine Bien im Fruehlingstal
Unbelauscht summen.
Chớ để họa mi nào
Líu lo không thính giả
Con ong nào trong thung lũng mùa xuân
Rì rào chẳng ai nghe.
Fuelt, so lang, es Gott erlaubt,
Kuss und suesse Trauben,
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
72
Bis der Tod, der alles raubt,
Kommt, sie euch zu rauben.
Hãy tận hưởng khi Thượng Đế còn cho phép,
Nụ hôn cùng những trái nho ngon,
Cho đến khi Thần Chết tham lam
Đến cướp hết những gì anh có.
Thi nhân trữ tình lẫy lừng nhất trong văn học Đức phải là Johann Wolfgang von Goethe (17491832). Bậc thiên tài hy hữu trong lịch sử loài người này đã thành công trong đủ mọi loại văn chương.
Trong cõi thơ trữ tình của ông, nổi bật nhất là ngôn ngữ bình dị và cấu trúc ngữ pháp đơn sơ theo
truyền thống dân ca. Trọn bài thơ GEFUNDEN (Tìm Thấy) dưới đây phản ánh vẹn toàn các đặc trưng
đó:
Ich ging im Walde
So fuer mich hin,
Und nichts zu sehen,
Das war mein Sinn.
Tôi đi trong rừng,
Một mình cô quạnh,
Chẳng tìm kiếm chi,
Đó là chủ đích.
Im Schatten sah ich
Ein Bluemenchen stehn,
Wie Sterne leuchtend,
Wie Aeuglein schoen.
Bỗng trong bóng rợp
Ló rạng nụ hoa
Long lanh như sao
Đẹp đôi mắt hiền.
Ich wollt’ es brechen,
Da sagt’ es fein:
Soll ich zum Welken
Gebrochen sein?
Tôi muốn hái hoa,
Nhưng hoa khẽ nói:
Hoa sao khỏi héo
Nếu bị lìa cành?
Ich grub’s mit allen
Den Wuerzlein aus,
Zum Garten trug ich’s
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
73
Am huebschen Haus.
Tôi đào tất cả
Rễ nhỏ cây hoa,
Mang về vườn cây
Bên nhà đẹp đẽ.
Und pflanzt’ es wieder
Am stillen Ort;
Nun zweigt es immer
Und blueht so fort.
Tôi trồng lại hoa
Trong góc vườn vắng:
Giờ đây cây lớn
Mãi mãi nở hoa.
Cái cây hoa tươi tốt mà lại biết nói tiếng Đức rất có duyên trong bài thơ hiền hòa chan chứa ân
tình nêu trên chính là nàng Christiane Vulpius, một thanh nữ đẹp cả người lẫn nết mà thi nhân đã bất
ngờ “tìm thấy” và mang về nhà làm bạn đời đấy!
Một nhà thơ vô cùng ái mộ Goethe là Jakob Michael Reinhold Lenz (1751-1792). Lenz bắt
chước cả lối sống lẫn phong cách làm thơ của Goethe. Nhiều bài của Lenz giống thơ Goethe đến nỗi
người đương thời không thể phân biệt nổi. Bài thơ thống thiết WO BIST DU ITZT? (Em Ở Đâu Bây
Giờ?) mà hai đoạn được trích dẫn dưới đây cho thấy thêm vài chi tiết thú vị. Lenz làm bài này để tặng
Friedericke Brion, một phụ nữ mà thi nhân đang choáng váng say mê. Friedericke cũng đã là nguồn
cảm hứng dạt dào một năm trước đó cho các bài thơ tình nồng nàn nhất của Goethe! Chắc hẳn Lenz đã
làm bài thơ đó trong lúc nhớ nàng đến tái tê, viết ra những câu không gò bó, chất ngất đắm say riêng tư,
rập theo khuôn mẫu những bài thơ trữ tình ban đầu của Goethe. Có lẽ chỉ những ai đã có kinh nghiệm
với sự kiện người yêu mình tự nhiên biệt tích tăm hơi mới có thể hiểu thấu nỗi đau lòng của Lenz lúc
đó:
Wo bist du itzt, mein unvergesslich Maedchen,
Wo singst du itzt?
Wo lacht die Flur, wo triumphiert das Staedtchen,
Das dich besitzt?
Em ở đâu bây giờ, hỡi cô em muốn quên càng nhớ,
Em đang ca hát nơi nao?
Cánh đồng nào đang cười, tỉnh lẻ nào đang chiến thắng
Vì có em?
Seit du entfernt, will keine Sonne scheinen,
Und es vereint
Der Himmel sich, dir zaertlich nachzuweinen,
Mit deinem Freund.
Từ ngày em đi, không mặt trời nào chiếu sáng,
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
74
Mà chỉ có sự kết hợp
Để khóc nhớ thương em, giữa trời cao thăm thẳm,
Và người bạn này của em thôi.
Bài thơ trữ tình tiếng Đức mà tôi cho là thấm thía nhất mang tên DER WIRTIN
TOECHTERLEIN (Con Gái Nhỏ Bà Chủ Quán) của Ludwig Uhland (1787-1862) sẽ kết thúc bài viết
này. Nhiều thơ của Uhland đã nghiễm nhiên trở thành dân ca thực sự của dân tộc Đức. Bài dân ca nổi
tiếng này của Uhland có nhiều yếu tố bất ngờ rất độc đáo trong nội dung. Vô số người đọc hoặc nghe
bài ca này đã phải hoe con mắt, kể cả tôi trong đó:
Es zogen drei Bursche wohl ueber den Rhein;
Bei einer Frau Wirtin, da kehrten sie ein:
“Frau Wirtin, hat Sie gut Bier und Wein?
Wo hat Sie Ihr schoenes Toechterlein?”
Ba chàng trai một bữa vượt sông Rhein;
Họ ghé thăm một bà chủ quán:
“Bà chủ quán ơi, bà có rượu ngon đấy chứ?
Và cô ái nữ yêu kiều của bà đâu?”
Und als sie traten zur Kammer hinein,
Da lag sie in einem schwarzen Schrein.
Rồi khi ghé vô nhà trong,
Họ thấy cô nằm trong chiếc quan tài đen.
Der erste, der schlug den Schleier zurueck
Und schaute sie an mit traurigem Blick:
“Ach! Lebtest du noch, du schoene Maid,
Ich wuerde dich lieben von dieser Zeit.”
Chàng thứ nhất lật tấm khăn che mặt nàng
Và ngắm nàng qua tia mắt khổ đau:
“Hỡi em xinh, nếu em còn sống,
Anh sẽ yêu em mãi từ đây.”
Der zweite deckte den Schleier zu
Und kehrte sich ab und weinte dazu:
“Ach! Dass du liegst auf den Totenbahr!
Ich hab’ dich geliebt so manches Jahr.”
Chàng thứ hai lật tấm khăn che mặt nàng
Rồi quay lưng, lệ rơi lã chã:
“Hỡi em nằm trong quan tài lạnh,
Anh đã yêu em suốt mấy năm rồi.”
Der dritte hub ihn wieder sogleich
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
Und kuesste sie an den Mund so bleich:
“Dich liebt’ ich immer, dich lieb’ ich noch heut’
Und werde ich lieben in Ewigkeit.”
Chàng thứ ba bước tới lật khăn lên
Và hôn miệng nàng đã xanh xao vàng vọt:
“Anh đã luôn yêu em, còn yêu em hôm nay
Và sẽ yêu em đến tận ngàn thu.” ■

75
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
G†i Tên NgÜ©i Trong ñêm
Hà ñông Nga
(tặng cho người tên màu ánh trăng….)
Đêm nay trăng rọi sáng chưng chưng
Thao thức, lâng lâng, chẳng đặng đừng
Đàn ai ngoài xóm nghe rung động
Lòng em hiu quạnh như mùa Đông
Người ơi! Vòng tay em giăng mềm
Để ôm sát người suốt cả đêm
Nhưng xa xôi quá không với tới
Hoài gọi tên người trong chơi vơi
Ước gì trái đất thu hẹp lại
Cho em cảm thấy đêm hết dài
Môi khô khao khát kêu: “Anh ơi!
Hôn nồng nàn để em hết tơi bời”
Ánh trăng sáng rọi qua khung cửa
Lấp lánh lá khuynh diệp lưa thưa
Gối chiếc lạnh lùng làm em nhớ
Thưở nào ta yêu như trong mơ
Đêm nay trăng rọi sáng chưng chưng
Không người nên cảm thấy lưng lưng…. ■
August 2007
76
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
NhÜ ThÜÖng Ai ñó ...
Dã Thäo
Bạn và Tôi hai tinh cầu xa lạ
Hai con người, hai thế giới mông lung
Dẫu dang tay ôm thế sự nỗi chung
Tôi và Bạn hồn chiêm bao riêng rẽ
Chẳng gì nhau những khúc tình thỏ thẻ
Vang vọng về thêm dào dạt đêm thâu
Tiếng nói cười như chia xẻ đã lâu
Rót vào tim gọi hồn Tôi thức giấc
Ngày gối tay chờ tin thư chất ngất
Hoàng hôn về nghe trĩu nặng nhớ mong
Chút yêu thương thầm chan chứa trong lòng
Thơ không đến, lời không trao, thao thức
Câu mật ngọt nhỏ ruộng đời oi bức
Đã lâu rồi những săn đón bỏ quên
Khi Tôi đau còn ai nhớ gọi tên
Chia cùng Tôi từng ngụm sầu phấn bụi
Lời ủi an làm mềm lòng đá cuội
Bạn xót xa tim Tôi vỡ trăm miền
Những sợi tình se duyên thắm thật im
Mỗi mũi đan vô hình thêm gắn bó
Tôi vẫn biết tình như không, như có
Một phần ba thế kỷ nếm nhục hình
Thiên đường mù ngời ánh mắt thủy tinh
Gối chăn xưa còn thầm thì mộng ảo
Thoáng hương qua một đoạn đời điên đảo
Trói buộc thân trong khép kín tù đày
Chậm thế nào rồi cũng phải chia tay
Bước chân đi thêm muộn màng trăn trở
Thương cho Bạn đã vì Tôi khổ sở
Gửi nhớ mong qua đèo ải nghìn trùng
Nắng SAIGON, gió DALAT êm nhung
Chẳng còn ai, ngoài bóng Tôi xa lạ
77
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
78
Thị trấn cũ vắng màu xanh lá mạ
Những đường mòn thiếu mái tóc lẵng lơ
Tôi đứng đó hồn aó não chơ vơ
Yêu thương xưa giờ đây hờ hững quá
Bạn chờ Tôi mang tình người khâu vá
Vết chiến tranh tự hóa đá lâu rồi
Ba mươi lăm năm chở vinh nhục ra khơi
Lửa oán than theo thời gian xếp cánh
Đã tròn trịa những cánh tim lóng lánh
Nhẹ mở ra thâu hồn Cỏ bao giờ
Cám ơn Người trang điểm những vần thơ
Vào đời Tôi ngời lên ngàn tinh tú
Chim gọi nắng thêm một ngày lạc thú
Lầu Ái Nhân đưa suối mát về nguồn
Mong tình mình bàn tay nắm chặt luôn
Bạn cùng Tôi ngọt ngào tên VĨNH CỬU
PARIS/MELBOURNE trong chập chùng vần vũ
Cũng ngày nầy bao máu lệ tuôn rơi
Đã hẹn lòng mài trí nhớ khắc đời
Quê hương đó mãi còn qua ngấn lệ. ■
(Viết cho Minh Thu nhân ngày 30/4/2010 – Qua THẾ HỮU VĂN ĐÀN chúng ta đã gặp và quý mến
nhau – Cám ỏn những tình cảm tuyệt vời Minh Thu đã dành cho Dã-Thảo, những ân cần rất nồng nàn
và nhũng vần thơ rất chân, rất thật làm cho D.T. vô cùng cảm động)
Lâu ñài Nhân Ái
Minh Thu
Dã Thảo ơi, mấy tuần rồi vắng bóng,
Đâu tiếng cười, giọng nói với tri âm!
Mình ngồi đây, mang nỗi nhớ âm thầm,
Mong em khỏe nơi phương trời thơ ấu .(*)
Biết lòng em, con người đầy nhân hậu,
Em về quê thu xếp chuyện gia đình,(*)
Nhưng lòng em xa xót trẻ điêu linh,
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
Em sốt sắng đem tình yêu bù đắp.
Từ nơi ấy với tình người chân chất,
Em đi gieo hạnh phúc đến muôn nơi.
Còn gì hơn, ôi! nghĩa cử tuyệt vời,
Ta chia sẻ cùng nhau nuôi giấc mộng.
Mộng chẳng to nhưng lòng cùng mở rộng :
Đem ân tình đến đám trẻ mồ côi,
Tội tình chi phải sống mãi một đời,
Đầy lao khổ trong … huy hoàng thành phố!
Phú quý vinh hoa, dân tình vẫn khổ,
Đẹp đẽ bên ngoài, trăn trở bên trong,
Đường phố đèn lên lấp lánh sao băng,
Hàng hàng lớp lớp ăn mày khốn khó!!
Đâu còn có thời gian mình than thở,
Những mối tình đà cất cánh bay xa,
Hãy cùng nhau bỏ hết chuyện can qua,
Cùng xây đắp một Lâu Đài Nhân Ái.
Ở trong đó cùng nhau mình sẽ trải,
Những ngày dài, đêm ngắn, cúi đầu xin :
Thượng Đế ơi, ban cuộc sống an bình,
Cho tất cả lớp em nghèo xấu số.
***
Dã Thảo em, quên đi “Tình của cỏ”,
Bỏ đi em, chuyện“Nhặt lá tim rơi”.
Ta cùng nhau lo chuyện tốt cho đời :
Mang no ấm, tiếng cười cho lớp nhỏ.
Ơi! Dã Thảo, khi về, xin em ngỏ :
“Từ nay đây, rũ bỏ hết thương đau,
Chuyện tình riêng, thôi vương vấn âu sầu,
Mình cùng nhau thắm tô tình nhân loại.” ■
Minh Thu
Melbourne, chớm Thu, 18/03/2010
79
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
80
(*) Cảm tác trong một chiều chớm Thu nhớ Dạ Thảo, trong lần cô về Việt Nam thăm trường ốc mà hai
cụ sinh thành ra cô, hồi sinh thời, đã bỏ công của xây dựng cho trẻ em nghèo ở Đồng Hới, quê hương
thời thơ ấu của cô.
Sen HÒng SÜÖng S§m
David Lš Lãng Nhân
Sen hồng sáng trổ bông
Chim nhỏ hót chào mừng
Tai thoảng nghe lời kệ
Nhụy vàng hương mở lòng
Tử sinh như Hoa Đời
Sớm nở tối tàn thôi
Sen hồng chiều phai nhạt
Sương mai chiếu rạng ngời. ■
Madison, AL April 2010
Bàn Tay Thánh ThiŒn
David Lš Lãng Nhân
Bàn tay thánh dịu hiền, lòng mở ngõ
Ngón tay mềm xoa dịu trái tim hồng
Ôi, tay hiền chuyền hơi ấm hương nồng
San sẻ mạch Yêu thương nguồn Nhân ái
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
Cho vai đời trút bỏ hờn ngang trái
Cho thân người ngưng oằn oại đau thương
Thả buông lơi những ngày muộn u buồn
Thôi nuối tiếc những giờ yêu mến cũ
Xa vị kỷ phù danh hai thác lũ
Để dại khờ tham muốn biết chổ dừng
Cho thuyền hoa ngưng chèo lại đón mừng
Đèn lụn tắt khi bình minh ló dạng
Bàn tay thánh dịu hiền và thanh thản
Ngón tay mềm chầm vá mảnh tim tôi
Dắt tôi về nơi bến cát xa xôi
Ngàn năm nữa hồn tôi còn ấm cúng. ■
Madison, AL, April 2010
CÀu Tre L¡c LÈo
David Lš Lãng Nhân
Ví dầu cầu ván đóng đinh
Cầu tre lắc lẻo gập ghình khó đi
Khó đi chẳng ngại ngùng chi
Biết anh vẫn đợi, đợi khi em về
Suối sâu nước lũ tràn trề
81
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
Cầu tre còn đó lời thề vẳng đây
Kiếp nầy nếu chẳng sum vầy
Kiếp sau mình hẹn suối nầy gặp nhau. ■
Madison, AL, April 2010
Ti‹ng Ru Quê MË
David Lš Lãng Nhân
Bầu ơi, thương lấy bí cùng
Tuy là khác giống cũng chung một giàn
Ví dầu bầu bí dỡ dang
Nhớ chai nước mắm, nhớ tràng cải xanh
Cải xanh cay đắng nấu canh
Dưa chua mắm mặn nặng tình năm xưa
Quê tôi thương đến bao giờ
Kim tinh mái tóc người chưa tạ từ
Nỗi riêng khóc mấy cũng thừa
Hồn chung non nước đò đưa lỡ làng. ■
Madison, AL, March 2010
82
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
M¶t TruyŠn ThÓng T¿ Do
David Lš Lãng Nhân
Người đâu lạc bước đến đây?
Mây giăng tóc trắng nhuốm đầy tuyết sương
Cho tôi nghe chuyện bên đường
Bên Sinh, bên Dưỡng, người thương bên nào?
Non cao thác đổ rạt rào
Lòng Quê không chọc mà đau suốt đời…
Tôi vốn là người Á Châu – gốc Việt
Di trú đến Hoa kỳ thuở ‘75
Quê mẹ sinh: nước Việt cũ ngàn năm
Bỗng chốc phải chia lìa vì quốc biến!
Trải bao năm khóc tương tàn nội chiến
Yêu Tự Do, Độc lập, chống Cường quyền
Trải bao thời chinh chiến, thế đảo điên
Hồn Việt Quốc, giải Trường Sơn còn đó!
Bao lần nhỉ? Giống da vàng máu đỏ!
Cuộc sinh tồn tranh đấu, nợ trả vay
Sống Tự do vẫn hơn kiếp tù đày
Truyền thống ấy sử xanh còn khắc rõ
Bước Nam Tiến viễn trình xưa mấy độ
Cuộc định cư lịch sử tới Hoa Kỳ
Buồm thuyền nhân biển Nam Hải ra đi
Chữ Tự Do dễ hồ không cân nhắc!
Trên pháp lý, dù nay công dân khác
Phương diện tình, vẫn là gốc Việt xưa
Họ Hồng Bàng, Trung Triệu, Nguyễn Lê Ngô
Nước mắm mặn nhớ thuyền Phan Thiết cũ!
Đất nước mới cũng là nơi cư trú
Của di dân Thế giới sống chung nhau
Quên hận thù xưa cũ, xóa thương đau
Sống yên ổn dưới bầu trời sáng lạng
Trước Luật pháp công dân đều Bình đẳng
Không phân chia bởi tiếng nói, mầu da
Không độc quyền chính trị để dân ta
83
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
Hãnh diện gọi mình kiều bào gốc Việt!
Để thế hệ cháu con còn nhớ biết
Quê Mẹ Sinh, Xứ Nuôi Dưỡng, chở che
Người Di cư tỵ nạn có hai Quê
Yêu biết mấy đôi mãnh hồn chan chứa!
Ai về nhắn gửi người xưa,
Nước non còn đó tình chưa muộn màng
Cửu Long, núi Tản, Hương giang
Ngàn năm hồ dễ phai tàn lửa hương…■
Madison, AL, April 2010
Bông PhÃn Mùa Xuân
David Lš Lãng Nhân
Tháng Tư Xứ Mỹ đón mừng Xuân
Cây cỏ xinh tươi đẹp tuyệt trần
Ngán nỗi nhụy vàng bông phấn rãi
Hắt hơi hen suyễn lệ tràn dâng. ■
Madison, AL, April 2010

Pho TÜ®ng ñá
Minh Thu
Như pho tượng dưới hàng cây trụi lá
Chiều mênh mông nghe những bước chân qua
Bao yêu dấu trong tầm tay thuở ấy
Nhớ thương hoài đâu vỗ cánh bay xa.
Tôi đứng âm thầm như pho tượng đá
Nghe hồn buồn rơi rụng lá vàng khô
Lòng bâng khuâng khắc khoải nỗi mong chờ
Trong chiều vắng nắng thu buồn vàng võ!
84
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
Tôi vẫn đợi đến mùa Xuân hoa nở
Như lời ta mơ ước thuở bên nhau
Tôi vẫn đợi mắt ai bừng hớn hở
Một ngày nào tươi đẹp ở mai sau…
Tôi vẫn mơ một thiên đường nhân hậu,
Trong hai ta và trong cõi hồng trần
Tôi vẫn tin một tình yêu chân thật
Tỏa hương nồng sưởi ấm mảnh hồn gầy!
Không gian nào giăng mây xám bủa vây
Thời gian nào xua đẩy được nhớ thương
Tôi đứng đây buồn như pho tượng đá
Nhìn mây chiều bay biền biệt ngàn phương. ■
Minh Thu
Melbourne, ngày cuối Đông 2009
ChÌ Có M¶t NgÜ©i
Minh Thu
Như viên sỏi buồn, lăn quanh cuộc đời
trong những vòng hiu quạnh
Rồi, một chiều, bỗng
bước chân tôi dừng lại…
Vì gặp em. người em gái tóc dài,
sầu dâng đôi mắt biếc
Từ đâu em đến, và em sễ về đâu,
không biết?
Tôi dừng lại ở lần đầu gặp gỡ
Xin chiều đừng qua mau.
Tôi như kẻ ngu ngơ,
bị tình yêu giăng lưới…
Những sợi tóc nào đan kín giấc mơ tôi.
Tôi đã gặp khá nhiều gương mặt mới.
Chiêm bao sao chỉ có Một Người!? ■
Minh Thu
Melbourne, Hạ 01/2005
85
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
86
ñ®i Ch©
Minh Thu
Thu lại sang rồi em biết không
Gợi bao xa xót ủ trong lòng
Những lời hứa hẹn năm nào đó:
Mùa Thu Melbourne sẽ sang thăm.
Từ đấy bao mùa Thu đã sang,
Bóng em biền biệt ở phương nao.
Lời em hẹn đó còn không nhỉ
Hay đã theo cùng mây gió trôi!?
Và Thu cứ tới, bao lần tới,
Có thấy em đâu, giáng diễm kiều,
Chỉ thấy mưa rơi cùng lá đổ.
Melbourne chờ ai mỗi buổi chiều…■
Minh Thu
Melbourne, Thu, 04/2010
VÕn VËn Tình
Minh Thu
Quen nhau khi Xuân tới,
Thương nhau trời vào Hạ,
Thu sang tình tàn tạ,
Đông đến tình ra khơi. ■
Minh Thu
Melbourne, 09/2009
Hãy Bay ñi, H«i Cháu !
Minh Thu
Hãy bay đi, hỡi cháu
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
Hãy bay đi…
Như một con chim nhỏ
Thoát khỏi chiếc lồng đời
Tung bay về nguồn cội.
Hãy bay đi, hỡi cháu
Hãy bay đi…
Bay vút lên trời cao,
Bay ào ra biển rộng,
Bay vượt đỉnh ngàn sao,
Lên trời cao gió lộng.
Hãy bay đi, hỡi cháu
Hãy bay đi…
Đừng tiếc chi cuộc đời,
Nơi đây toàn hư ảo,
Đâu có gì dài lâu!
Hãy bay đi, hỡi cháu,
Hãy bay đi…
Bay về nơi bất tận,
Bay đến cõi vô cùng,
Nơi thiên đàng đón nhận.
Hãy bay đi, hỡi cháu
Hãy bay đi… ■
Minh Thu
Melbourne, 05/2000

87
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
A mon épouse Maryse Nguyên-Hiêu-Liêm-Dombret, “Tm'as tout donné et je n'oublie pas...
Ma chérie, à chaque fois que je pense à Toi, je n'envie même plus les Dieux."
Để tặng vợ là Maryse Nguyễn-Hiếu-Liêm-Dombret.
« Em đã cho anh tất cả, và anh sẽ không quên…Em yêu dấu,
Mỗi lần anh nghĩ đến Em anh không còn ước muốn thành Thần Tiên nữa. »
To my wife, Maryse Nguyên-Hiêu-Liêm-Dombret, “You've given me all, and I'll never forget.
My dearest sweetheart, each time I think of You, I envy not even the gods.”
Le Bonheur
Par Dr. NguyÍn Hi‰u Liêm
Je ne sais ce qu'il est,
Et pourtant je le sens,
Au plus profond de moi même,
88
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
C'est ce je ne sais quoi.
Qui me donne envie de crier,
De chanter sans cesse et partout,
De sourire, de vivre.
*****
Depuis des années..
Je sens que je veux vivre,
Et c'est ce qui m'énivre.
Oui,la vie est là devant moi,
Qui m'attend et m'appelle.
Non, on ne nait pas vaincu,
La vie est belle,
Et vaut la peine d'être vécue. ■
Dr.Jacques Nguyên-Hiêu-Liêm
St.-André Les Vergers, Mai 2010.
Hånh Phúc
Happiness
Do Dr. NguyÍn Hi‰u Liêm
By Dr. NguyÍn Hi‰u Liêm
Anh chẳng biết nó là gì nữa
Nhưng anh cảm nhận nó trong tâm
Trong lũng sâu vực thẩm hồn trầm
Đó là điều anh không rõ biết
Đã khiến anh thét lớn thành lời
Ca vang luôn khắp chốn cùng nơi
Mĩm cười mãi mãi và vui sống
I don't know what it is,
yet I feel it,
at the bottom of my being,
something I can't fathom
that incites me to shout,
to sing endlessly and everywhere,
to smile, to live.
*****
Trải bao năm đời qua như mộng
Anh cảm mình muốn sống, yêu đời
Yêu say mê cuồng nhiệt không lơi
Cuộc đời đó tròn đầy trước mắt
Đời chờ đợi và gọi mời tha thiết
Người sinh ra há dể thất bại đâu
Đời đẹp xinh như mộng ước ban đầu
Đời đáng cho ta yêu và vui sống. ■
***
For years now
I've felt the lust for life
that intoxicates.
Yes, life is ahead of me,
waiting and beckoning.
No, no one is born beaten,
for life is beautiful
and is worth living. ■
Traduit en Vietnamien par David Lý Lãng Nhân
Madison, AL, USA, June 5, 2010
Translated by Thomas D. Le
5 June 2010

89
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
Yo voy soñando caminos
Tôi ñi D†c ñÜ©ng MÖ M¶ng
Antonio Machado
DiŒp Trung Hà dịch từ
Yo voy soñando caminos
(1875 – 1936)
Yo voy soñando caminos
de la tarde. ¡Las colinas
doradas, los verdes pinos
las polvorientas encinas!...
Tôi dời bước trên con đường mơ mộng
của hoàng hôn. Những ngọn đồi
vàng, những hàng thông xanh,
những cây sồi thấm bụi!...
¿Adónde el camino irá?
Yo voy cantando, viajero
a lo largo del sendero...
Đường này sẽ đưa đến đâu?
Tôi vừa đi vừa hát, một lữ khách
trên con đường mòn …
-la tarde cayendo está-.
"En el corazón tenía
"la espina de una pasión;
"logré arrancármela un día:
"ya no siento el corazón".
─ Màn đêm đang buông xuống ─.
“Đã một thời tim ta chứa
ngọn gai của một tình yêu;
một ngày ấy ta tìm được cách nhổ nó ra:
ta không cảm được tim ta nữa”.
Y todo el campo un momento
se queda, mudo y sombrío,
meditando. Suena el viento
en los álamos del río.
Và cả cánh đồng trong một khoảnh khắc
vẫn còn tĩnh mịch và ảm đạm,
trầm ngâm. Tiếng gió thổi
xuyên qua những cây dương dọc bên sông.
La tarde más se oscurece;
y el camino que serpea
y débilmente blanquea
se enturbia y desaparece.
Hoàng hôn tối thẩm;
và con đường quanh co
và mong manh mờ dần
mịt mùng và biến đi.
Mi cantar vuelve a plañir:
"Aguda espina dorada,
"quién te pudiera sentir
"en el corazón clavada". ■
Bài hát tôi lại khóc than lên:
“Hỡi gai vàng sắc bén,
ta muốn cảm được mi
đâm vào trái tim ta”. ■
September 2009

90
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
ChuyŒn C° Tích
S¿ Tích Hoa B¢ng Læng Tím
Ngày xưa trên chốn thiên cung
Mười hai công chúa, Ngọc Hoàng quý thương
Mỗi nàng một vẻ cao sang
Yêu kiều, diễm lệ, đoan trang, mặn mà
Ngọc Hoàng gọi các con ra
Nói nơi trần thế nhiều hoa đủ màu
Các nàng có thể chia nhau
Chọn hoa mình thích để làm chúa bông
Công chúa lớn chọn hoa hồng
Công chúa kế tiếp chọn hàng mẫu đơn
Lần lượt đủ loại hoa thơm
Anh đào, lan, cúc, hải đường, cẩm nhung
Công chúa út vẫn phân vân
Chưa biết chọn lựa nên còn lặng im
Ngoc Hoàng lên tiếng hỏi han:
“Hỡi công chúa út, con đang tính gì
Cứ chọn một loài hoa đi
Ý mình sẽ được cha cho hài lòng”
Nhìn màu áo tím dễ thương
Tà áo tha thướt đang mang trên người
Màu tím nàng thích lâu nay
Công Chúa Út vội thưa ngay Ngọc Hoàng
“Màu tím mà con đang mang
Cho con làm chúa dịu dàng loài hoa”
Suy nghĩ rồi vua cha nói:
“Hoa bằng lăng màu tím ngây thơ
Con làm chúa loài hoa đó”
91
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
***
Dưới thế gian có thư sinh nọ
Nhà nghèo nhưng chăm chỉ sách đèn
Thấy bằng lăng tím dịu dàng
Tìm một cây nhỏ về trồng trước sân
Mỗi ngày chăm sóc ân cần
Đến mùa hoa nở muôn phần đẹp tươi
Thư sinh tự lúc nào rồi
Say mê màu tím chỉ ngồi ngắm hoa
***
Trên thiên cung lúc bấy giờ
Công chúa Út đang thẩn thơ dạo vườn
Bỗng nàng ngó mắt xuống trần
Thấy thư sinh trẻ có phần khôi ngô
Đang ngồi say đắm với hoa
Chính bằng lăng tím ngây thơ của nàng
Trong lòng nàng thấy sôn sang
Mến tài, mến đức của chàng thư sinh
Nàng bèn xin với Phụ Vương
Cho được xuống trần làm vợ thư sinh
Ngọc Hoàng hết sức bất bình
Bắt nàng ở lại thiên cung không rời
Công chúa từ đó chẳng nguôi
Héo mòn nhan sắc, xa vời nhớ nhung …
Trên Trời có biết bao chàng
Cầu hôn, nàng chỉ khăng khăng khườc từ
***
Bằng lăng màu tím nhạt đi
Mà thư sinh vẫn say mê trong lòng.
Người đời đã tặng cho bông
Bằng lăng tím nhạt là màu thủy chung
Ngây thơ màu tím bằng lăng
Tượng trưng cho mối tinh đầu trắng trong… ■
Kim-Châu
(10/12/2009)
92
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
93

Ne t’en-fais pas
Par Minh Thu
Thơ (poème de) Minh Thu (Melbourne, Úc)
Nhạc (musique de) Phạm Ngọc Lân (Toulouse, Pháp)
Trình bày (interprétée par) Phạm Ngọc Lân
Minh Thu (tên thật Nguyễn Tuyết Minh, cựu Trưởng ban Việt ngữ Đài phát thanh Úc châu,
Radio Australia, ABC) viết bài thơ Ne T'en Fais Pas (Em đừng phiền muộn) này để tặng một
người bạn sống bên Pháp.
Ne t’en-fais pas.
Pour toi,
Je serai toujours là,
Ne t’en-fais pas.
Pour toi,
Je serai là.
Pour te consoler,
te soulager,
te sécher les larmes,
adoucir tes sanglots,
et te murmurer tout bas
Ne t’en-fais pas,
Tout passera.
Car tout passe, tout casse,
L’amitié, seule, reste vivace.
Alors donc,
Ne t’en-fais pas
de tous tes amours d’antan.
Ne t’en-fais pas.
Ne t’en-fais pas. ■
Minh Thu
Melbourne, 04/2010
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010

My Dear, Don’t Be Sad
Minh Thu
Don't you be sad, My Dear,
For You.
I’ll always be there
Don't you be sad,
For You
I’ll be there
to console you
to soothe you
to dry your tears
to soften your sobs
and to murmur , gently
Don’t be sad, My Dear
Everything will pass
For
Everything will pass.
Everything will dash,
Only forever will friendship last
So, My Dear,
Don’t be sad
About all your lost loves of yesterday
Don’t be sad,
My Dear
Just don’t you be sad at all. ■
Minh Thu
Melbourne, 04/05/2010

94
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
Em ñØng PhiŠn Mu¶n Làm Gì
Phåm Ng†c Lân và Minh Thu chuy‹n ng»
Xin em đừng phiền muộn
Bên em
Có tôi luôn sát cánh
Đừng phiền muộn làm gì,
Bên em,
Tôi sẽ sát cánh để
an ủi em,
dỗ dành em,
lau khô nước mắt em,
xoa dịu tiếng em nức nở,
và âu yếm thì thầm :
đừng phiền muộn nữa em,
đừng phiền muộn lảm gì
mọi sự rồi sẽ qua đi
Bởi vì
mọi sự sẽ qua
mọi sự đều tàn tạ
tình bạn thôi, mới muôn đời tồn tại
vì vậy
đừng phiền muộn nữa em
về những mối tình đã qua
đừng phiền muộn làm gì
đừng phiền muộn làm gì, nghe em. ■
Phåm Ng†c Lân và Minh Thu chuy‹n ng»
Toulouse, France et Melbourne, Australia
04/05/2010

Qu£ng Gánh Âu Lo
Dã Thäo phÕng dÎch
Xin Em đừng lo lắng
95
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
Vì Em, Ta luôn có mặt
Xin Em đừng lo lắng
Cho Em, Ta sẽ mãi cận kề
Ta sẽ lau khô từng giòng lệ chảy
Ta sẽ vỗ về những lúc thương đau
Ta sẽ xoa dịu khi thổn thức dâng cao
Và thật khẽ, bên tai, Ta sẽ thì thào :
Hãy bớt sầu bi
Tất cả sẽ trôi đi
Vạn vật đều tan biến
Chỉ có một thời….
rồi mọi chuyện cũng chẳng còn chi
Vậy thì Em hỡi !
Hãy bỏ quên những mộng tình xưa cũ
Để nhớ rằng
Duy chỉ còn tình bằng hữu
Mãi một đời gắn bó với thời gian
Hãy quẳng gánh âu lo
Xin Em thôi lo lắng…. ■
Dã Thảo phỏng dịch theo bài « NE T’EN FAIS PAS » của Minh Thu để tặng lại tác giả.
Paris 3/5/2010

96
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
97
Hindsight of an English Language
Learner *
by Dr. Phap Dam
Texas Woman’s University
Distinguished Colleagues:
I have come a very long way in the process of acquiring American English since the day I was a
“limited-English-proficient” freshman at Miami University in Ohio in the Fall of 1959. But this
achievement has been a life-long effort whose beginning stage was quite daunting. I am gratified that
my passion for English and a few other foreign languages has turned me into a dedicated language
educator at the University of Saigon from 1965 to 1975 and now at Texas Woman’s University.
I was the product of Tran Luc Junior High School and Chu Van An Senior High School, which
were reputable government-run learning institutions in Saigon. The instructional language in these
schools was Vietnamese, my emotional language, which I used so easily and safely, without any fear of
mispronunciation or bad syntax at all! I started learning French in elementary school in Hanoi, and I
continued to learn it with passion until my graduation from high school. But I had to wait until junior
high school for the pleasure of learning English.
In my culture, teachers have always been revered, and few (if any) students dare to criticize or
challenge their teachers. But in retrospect, I must say that my teachers of English back then were
extremely unqualified because of the circumstances: English was too unfamiliar to us in the mid-1950s,
and teachers taught it mostly “by default.” They tried their best to teach us, but they themselves had
problems with pronunciation and lacked fluency in spoken English. English was taught as a written
language only, with total focus on grammatical rules and English-Vietnamese and Vietnamese-English
translation activities. Only much later on, when I became a graduate student in linguistics at
Georgetown University, did I find out with joy that the method used by my teachers of English back
then actually had a very apt name: the “Grammar-Translation Method”! Thanks to this method, I did
become a pretty good translator and grammarian whose written English was both grammatical and
correctly spelled. To tell the truth, even at that young age, I could, for example, thanks to excessive rote
learning, describe the structure and exemplify the usage of the future perfect progressive tense. That is
a pretty sophisticated tense even native speakers of English seldom use, as in the sentence “By this time
next week, we will have been living in Paris for two days.” In light of a leading current theory on
second-language acquisition, at that time I was making maximal use of the third processor named
Monitor, which is among the three processors enabling us to acquire languages that Stephen Krashen
and collaborators (1982) identified to interpret Noam Chomsky’s concept of “language organ” in the
human brain (1965). The Monitor enabled me to consciously learn and master the rules of English
grammar and long lists of English words, but it did not help me acquire fluency in spoken English at
all. I had no opportunities to activate the second processor named Organizer, whose function is to help
learners to subconsciously acquire fluency or automatic speech in an incidental manner, much like the
way we all effortlessly acquired fluency in our native tongues. As to the first processor named Affective
Filter, which serves as a gatekeeper for the language organ and determines the amount of language
input to be admitted for processing based on the learner’s motivation level, it was in full cooperation
with me: this sensitive and subconscious processor knew that I was a passionate student of languages!
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
98
My acquisition of English vocabularies was accelerated by my knowledge of French. These two
languages share thousands of cognates, such as “république” and “republic” and “congrès” and
“congress.” I just transferred them from French to English, paying attention to the differences in
spelling and pronunciation and watching out for possible false cognates (known in French as “faux
amis”). An example of false cognates between French and English is “demander” and “to demand”: the
French verb “demander” actually means “to request” in English. Practitioners of English-Spanish
bilingual education all agree that cognates (known in Spanish as “palabras afines”) are indeed a
blessing in the classroom, in spite of a number of false ones, for example, while “constipated” means
“having difficult evacuation of the bowels” in English, “constipado” means “suffering from a cold” in
Spanish!
I graduated with honors from senior high school in the Summer of 1959 after having passed,
with high scores, a battery of rigorous written and oral final examinations administered by the
government. And right after that, without any vacation at all, I competed with hundreds of other high
school graduates in a national all-English contest (similar in content to today’s SAT) conducted by the
Saigon government and the USAID office to select 15 recipients of a prestigious four-year national
“leadership scholarship” to study in the United States. Winning that national scholarship has been one
of the proudest moments in my life, as it made my family extremely proud.
After several perfunctory orientation sessions on American culture and language at the newlyestablished Vietnamese-American Association in Saigon, I flew to America to start my college
education at age 18. When the plane had a stopover in Honolulu for a couple of hours, I decided to take
a walk in the terminal to stretch my legs. Alas, as soon as my feet hit the Hawaiian ground, I was
overwhelmed by homesickness! I had never had that awful feeling before. And when I heard people
around me speak nothing but English for the first time in my life, I felt eerily insecure. And just a few
days afterwards I arrived at the university that I was to attend the next three years. Miami University
had a breathtakingly beautiful campus, but I felt like a stranger in paradise. My homesickness became
more intense in that gorgeous environment. And to my chagrin, it dawned on me that there was a vast
difference between spoken English and written English, which was my forte. I also found out very soon
that the textbook dialogues between two people in different real-life situations (at the post office, at the
barbershop, in the hospital, and so on) that I had memorized “just in case” were of little help simply
because there were no Americans around that had memorized those same written dialogues! Using Jim
Cummins’ popular terminologies for second-language proficiency to characterize my situation back
then, I would say that my “basic interpersonal communicative skills” (BICS) or “conversational
English” was very weak and that my “cognitive academic language proficiency” (CALP) or “academic
English” also needed to improve very quickly so that I might be able to compete against native
speakers in the classroom.
I did not even know how to respond when friendly Americans said “hi” to me; they must have
thought I was either egregiously unfriendly or totally deaf. The embarrassing truth was that I had not
been taught that “hi” was just another way of saying “hello” in America. My spoken English at that
time was idiosyncratic, archaic, flowery, unnatural, and therefore “un-American.” It was the product
of my translation skill and my use of anachronistic vocabularies and prescriptive grammatical rules
which did not lend themselves to conversational English at all. In the terminologies of Ken Goodman,
my way of learning English then was a total “personal invention” that had so little in common with
“social convention” or the authentic way Americans use their language. My roommate Dick Welday
was very friendly and sincere. A short time after we moved in, he said with a smile, “your English is
unusual, but I still understand you.” That evening Dick invited a couple of friends to our room to meet
me. (I guess he had told them about me and my idiosyncratic speech). After he had introduced them to
me, he said, “Phap, tell us about the weather in Saigon when you left a few days ago.” Invoking my
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
99
translation skill and my command of flowery vocabulary and textbook grammar, I responded, “My
friends, when I took leave of my beloved fatherland, which is situated near the equator, the weather
was scorchingly hot.” They looked puzzled but seemed to be intrigued by what they had just heard
from a fellow freshman from Saigon. I felt uneasy, so I asked Dick to express what I had just told the
group “the American way.” Laughing, he said, “when you left Saigon, it was hot like hell!” My
goodness, he had just taught me a fantastic lesson in colloquial spoken American English: use “leave”
instead of “take leave of” and the bold and powerful expression “like hell” as an intensifier! All the
good stuff that I had never been exposed to before. Dick’s sentence is much more natural and
expressive than mine, don’t you agree?
My first few weeks at Miami were daunting, as I had to cope with an agonizing homesickness
and an inexplicable sense of vulnerability. I felt like a fish out of water, with everything around me
going topsy-turvy. I also suddenly realized that my skin color, my height, my weight, and my accent
made me stand out wherever I was on that virtually lily-white campus. In today’s educational jargon, I
was suffering from “culture shock,” which is the painful stage of the “acculturation process.” I am sure
many of you in the audience have also had this unpleasant experience. Learning is difficult when
culture shock bogs you down, right?
Attending classes was no picnic for me throughout the first semester, either. It was impossible
for me to take notes from the professors’ lectures because they spoke too fast and my listening
comprehension ability left much to be desired. My face would light up whenever they wrote something
on the chalkboard which I read and jotted down easily. I really dreaded the first library-research
assignment because I had never had that kind of experience before. I envied my American classmates
who had done this many times in their secondary schools. Fortunately, the library staff was so kind to
me and helped me with my needs. The first essay I wrote in my English Composition class taught me a
big lesson, and that was “do not mess with English punctuation!” I did everything right for that piece
of writing except punctuation. I almost fainted when the paper was returned with a “D” in red ink on its
front page. I spoke to the professor after class about my poor grade and he said, “you have murdered
English punctuation.” He recommended that I take English punctuation much more seriously. Indeed,
my innocent use of a much less standardized and enforced Vietnamese punctuation system to write that
paper in English led to numerous “comma splices” and “run-on sentences,” which are serious
violations of English rhetoric. In those days American professors were probably never trained in
“contrastive rhetoric,” so they did not tolerate exotic writing styles and punctuation systems displayed
by culturally diverse students.
I faced another linguistic handicap, and that was that Americans used too many idioms in their
everyday speech whose meanings I frequently failed to get. I tended to give such idioms a literal
meaning, which was of course almost always wrong. Without being taught, how on earth could I ever
have deciphered that “ break a leg” actually means “good luck” and “kick the bucket” is a colloquial
way of saying “die”? One beautiful Sunday morning I made a (Vietnamese-style) unannounced visit to
a charming classmate whom I was very fond of at her dormitory. Lisa met me in the lounge and she
was not too cheerful. Without make-up on, she looked older, pale and sickly. She blurted out, “Phap, I
wish you had given me a ring before you came this morning.” I thought she was talking about an
engagement ring as a pre-requisite for that visit, so I pleaded innocently, “Lisa, we are both only 18.
Why should we get engaged at such a young age?” Her face lit up because of my gross
misunderstanding of her words, and smilingly she “taught” me, “Phap, you silly boy. What I meant was
simply that you should have telephoned me before you stopped by this morning.” Needless to say, I
apologized profusely for that terrible social blunder. Lisa was my chief source for colloquial American
English and she also patiently explained to me the meanings of such American cultural notions as
Valentine’s Day, Homecoming, and Dutch treat. That background knowledge (now known as
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
100
“schema”) about American culture was absolutely important to me. I owe her a great linguistic and
cultural debt. Through that fortunate experience, I am convinced that a second language is acquired
effectively with the help of someone who speaks that language natively and who really cares about the
learner. With that someone the lucky learner is never too shy or too tired to practice the new language.
Affection is certainly helpful in second-language acquisition! Using today’s educational terminologies
again, I would say that thanks to my frequent conversations with Lisa I gradually “revised” my
“personal invention” of English to make it more and more like Lisa’s language which authentically
represented the “social convention.”
Those of us that have taught English in Third World countries know that the “grammartranslation” method is not quite dead. Students in those countries are still going through what I went
through decades ago. And many of these students are now attending secondary schools and colleges in
Texas. What should we do to help them if they are having language-related academic difficulties?
Convinced that making use of hindsight should be beneficial, let me suggest that we do for them
what I wish had been done for me. We should understand their anxieties, their feelings of inadequacy
and vulnerability. We should be their advocates, especially during their culture shock period. Each
lesson should contain activities that promote both conversational English (BICS) and academic English
(CALP). BICS should be developed through meaningful practice of indispensable language functions
like greetings, expressing congratulations, offering condolences, declining an invitation, apologizing,
and so on. CALP can be enhanced by formal instruction focusing on vocabularies and structures that
are specific for each and every content area. For instance, in mathematics, such vocabularies as
“square root” and “least common denominator” and such structures as “five times as high” and “x is
defined as a number greater than 7” ought to be taught to them until mastery. We should help develop
their schemata of American culture. Encouraging them to talk and write about their native language and
culture in English is a wonderful way to reassure their self-esteem, which is conducive to academic
achievement. Writing in dialogue journals should be a regular activity, and we should faithfully respond
to their journal entries. They will appreciate and value what we write back, as a form of personalized
communication: our responses allow them to access “social convention” through our conventional
spelling, diction, punctuation, and syntax. We should teach them the meanings of popular idioms in
American English. To prevent them from making errors caused by rhetorical differences, we should
teach them how to use the “writing process” in producing a text; this will keep them from writing
English the “circular” way or ignoring the highly standardized and enforced American punctuation.
And finally, let’s not penalize them for making errors caused by negative transfer in their early stage of
developing English literacy; as a matter of fact, we should all have some knowledge about contrastive
rhetoric so that we may help them more efficiently in the classroom.
Texas, like the rest of this great country, is educating an ever-growing number of English
language learners. Our role as language educators is thus more and more crucial. I would like to close
my remarks today with a Chinese proverb, and that is “liang shi xing guo” or “good teachers make the
country prosperous.” Thank you for your attention. ■
•
Keynote speech by the author at the Texas Education Agency’s Sixth Annual Conference for
Diverse Learners in Secondary Schools (June 28-29, 2001, Austin, Texas).

The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
101
Lucile-Aurore Dupin
George Sand
(1804-1876)
Do Sóng ViŒt ñàm Giang
“Một ngày nào đó, thế giới sẽ biết đến tôi và hiểu tôi; nhưng nếu ngày đó không tới thì cũng không
thành vấn đề, tôi đã mở một con đường cho những phụ nữ khác.” George Sand (1)
Lucile-Aurore 17 tuổi
George Sand 30 tuổi
George Sand 60 tuổi
Bạn thân mến,
Một sự tình cờ, khi trả lời bạn lúc này tôi ra sao, đang bận làm chi, và tôi ngoài những chuyện kể thông
thường có nhắc đến việc đang đọc hai cuốn sách nói về nhà văn nữ George Sand. Tôi không ngờ điều
này đã gây hứng thú cho bạn và kết quả của sự trao đổi trên phương diện văn chương này đã mang lại
nguồn hứng cho tôi để viết về George Sand.
Bạn có cho hay tháng Năm nay ở Pháp, ngày 1 và 8 tháng 5, 2010, đài truyền hình có chiếu một
cuốn phim gồm hai phần, kể một phần cuộc đời của George Sand không trên khía cạnh văn chương hay
những mối tình của GS mà nói về tài quán xuyến của GS tại Nohant, nơi mà cuộc đời của George Sand
đã gắn liền với và cho đến hiện tại là nơi an nghỉ ngàn thu của bà và gia đình của bà.
Tưa đề của phim là Sand và Fanchette, với Fanchette là nhân vật được George Sand bao bọc, va
nuôi dưỡng. Không được xem và không biết cuộn phim với nội dung tiểu thuyết này ra sao, nhưng làm
tôi nghĩ xem người thiếu nữ này có thể là ai?
Trong quảng cáo cho cuộn phim: vào tháng 7 năm 1846, một cô gái mang tên Fanchette được
Sand mướn đến để làm công việc bếp núc và sau đó vì cảm thương cô gái này mà Sand đã điều đình
mua cô về làm công việc nhà cho bà. Bà đã dậy dỗ cô ta và xem cô ta như là một người rất gần gũi để
bà tâm sự. Chuyện cho hay Fanchette là một nhân chứng đặc biệt và đôi khi đồng loã chứng kiến
những bất hòa, những gây gỗ cãi nhau giữa Sand với Chopin, với người tình, với cô con gái tên
Solange. Phim đuợc quay không phải ở Nohant mà tại Salvanet, gần Limoges.
Fanchette là ai?
Nếu Fanchette là một cô gái giúp việc được Sand dậy đọc và viết trong phim dựa theo tài liệu
thì có thể là cô gái giúp việc tên Luce (Lucette) Caillaud. Sand đã nhắc đến tên Lucette Caillaud và giải
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
102
thích lý do bà dạy Lucette học trong một lá thư gửi cô con gái bà, Solange, sau khi Solange viết thơ
trách móc Sand đã không chú ý đến cô mà lại chú ý đến cô bé giúp việc nhà. (George Sand. Elizabeth
Harlan, Solange and Chopin, page 217, chapter 20). Nhưng ngoài một lá thư được biết đến này, Lucette
không hề đưọc Sand nhắc đến nữa. (2)
Cô gái thứ hai được Sand nhắc đến rất thường trong nhiều lá thư được chính thức công bố, đó là
Augustine Brault. Vậy Augustine Brault là ai?
Augustine Brault là người bà con họ xa của bà Simone Victoire, mẹ của Sand. Bố Augustine là
thợ may, mẹ Augustine là một người giai cấp bình dân. Sau dịp hè năm 1844 mà bà Sand đã mời họ
đến chơi thì Sand có ngỏ ý với bố mẹ Augustine là bà muốn nhân Augustine là dưỡng nữ và muốn tài
trợ cho Augustine được học chữ, bà đã toại nguyện sau khi trả cho bố mẹ Augustine một số tiền. Trong
những thư từ được công bố, bà cho biết bà muốn Augustine làm bạn với con bà, nhất là cô con gái
Solange. Năm 1846 Solange được 17 tuổi, con trai Sand, Maurice 24 tuổi và Augustine 21 tuổi. Nhưng
có lẽ bà có một ẩn ý khác đó là bà muốn gán Augustine cho con trai bà, mặc dù lúc đó Maurice vẩn còn
đang yêu Pauline Garcia (vợ Viardot), và chỉ xem Augustine như một người em đáng yêu.
Như vậy nhân vật giả tưởng trong phim Sand và Fanchette có lẽ căn cứ lỏng lẻo trên Augustine
Brault.
Bạn cũng như tôi, chúng ta biết George Sand qua những ngày còn mài đũng quần ở Trung học
với La Petite Fadette hay La Mare au Diable, mơ hồ biết tác giả George Sand là một người đàn bà có
nhiều cá tính mạnh, đàn ông tính, ưa mặc quần, và hút thuốc, một hiện tượng lạ trong thế kỷ mà Sand
hiện hữu. Và thêm chút nữa Sand là nữ văn sĩ có liên hệ tình cảm với thi sĩ Alfred de Musset, và nhạc
sĩ Chopin.
Đúng là bạn với tôi đã không chú ý đến gia tài văn chương đồ sộ mà bà đã lưu lại cho hậu thế,
về lập trường chính trị, về tài quán xuyến gia trang Nohant ở vùng Berry hay tình bằng hữu thắm thiết
của bà với rất nhiều văn nhân nghệ sĩ thời đó. Cũng vì thế mà bây giờ tôi cố gắng tìm hiểu về cuộc đời
và sự nghiệp của George Sand.
Lucile-Aurore Dupin (3)
Lucile-Aurore Dupin sinh ngày 01/07/1804 tại vùng đồng quê Nohant, vùng Berry miền trung nước
Pháp (Aurore sinh đúng vào năm Napoléon lên ngôi hoàng đế). Sinh ra trong một dòng dõi quí tộc, cha
là một sĩ quan quân đội Napoléon, nhưng mồ côi cha lúc 4 tuổi (cha chết vì bị té ngựa) và được bà nội
nuôi nấng ở lâu đài Nohant, Aurore được gửi vào tu viện Augustines chuyên dành cho giới quý tộc để
học latin và những môn khoa học.
Khi trở về Nohant sau thời gian học ở tu viện, người có ảnh hưởng nhiều đến cá tính của Aurore
là gia sư Jean Louis François Deschartres, một người đã dậy dổ bố Aurore từ khi ông mới 11 tuổi. Qua
sự dậy dỗ của Deschartres mà Aurore quen với lối mặc quần để cưỡi ngựa phóng chơi khắp đồng ruộng
trang trại vùng Berry và từ đó lối trang phục này đã theo Aurore suốt đời.
Năm 18 tuổi, 1822 Aurore làm vợ Nam tước Dudevant, và có hai con, một trai, một gái. Nhưng
cuộc tình này, chỉ kéo dài được tám năm rồi chấm dứt vào cuối năm 1830 (lúc đó Aurore 26 tuổi). Sự
thỏa thuận giữa Dudevant và Aurore là Dudevant chăm sóc con trai, Aurore chăm sóc con gái và
Aurore sống một nửa thời gian ở Paris, một nửa ở Nohant.
Đầu năm 1831 lên sống ở Paris, Aurore trở thành người tình của nhà văn Jules Sandeau và hợp
tác với Sandeau để viết cuốn tiểu thuyết Rose et Blanche. Cuốn Hồng và Trắng này được phát hành
vào tháng 12, năm 1831 với bút hiệu là Jules Sand. Aurore lấy một phần tên và họ của người tình để
làm bút hiệu cho mình.
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
103
Cuối năm 1831 Aurore trở về Nohant và mài miệt viết văn cùng quán xuyến việc nhà Aurore có
cho Sandeau biết nàng cần không khí tự do thoải mái để viết văn và sự ràng buộc với Sandeau làm
Aurore ngột ngạt không sáng tác được
Aurore trở lại Paris vào mùa Xuân 1832 với cuốn tiểu thuyết Indiana và đứa con gái ba tuổi
rưỡi.
Mối tình của Aurore với Sandeau cũng chỉ được một thời gian ngắn. Aurore chia tay với
Sandeau vào tháng 3 năm 1833. Năm 1832, Aurore cho xuất bản tiểu thuyết Indiana với bút hiệu
George Sand (Aurore bỏ chữ Jules thay vào đó là chữ George và giữ lại chữ Sand). Ngay lập tức cuốn
Indiana gây được tiếng vang. Và năm 1833 là cuốn Lélia. Cuộc đời George Sand bắt đầu bước sang
một giai đoạn mới.
Ký hợp đồng với tạp chí Revue des Deux Mondes, một tờ báo có tiếng, George Sand viết không
ngừng không nghỉ, bà thường viết từ nửa đêm đến sáng, ngủ từ sáng đến trưa mới dậy. Và từ Paris vào
mùa xuân năm 1833, mối tình đầy sóng gió giữa Sand và Alfred de Musset bắt đầu xẩy ra.
Cuộc đời của George Sand rất phức tạp và có liên hệ đến nhiều văn thi nhạc sĩ đương thời.
Chúng ta tạm ngừng ở thời gian Sand đang có người yêu là Musset.
Với 244 tựa đề sách mang tên bà gồm 90 tiểu thuyết, truyện kể, truyện ngắn, 20 vở kịch, 10
quyển sách về cuộc đời mình và hơn 20,000 bức thư … .
Với một văn phong phong phú, hài hòa và hùng biện, những tác phẩm của bà làm độc giả phải
ngưỡng phục. Một số tác phẩm của George Sand đã viết về thiên nhiên, đồng quê với một lối viết rất
trong sáng dễ cảm gây rất nhiều cảm tình với người đọc.Văn hào Flaubert đã viết rằng rất khâm phục
tài kể chuyện của George Sand, các nhà văn như George Eliot, Dostoevski nói về ảnh hưởng của bà
đối với những sáng tác của họ, v.v…
Một số tiểu thuyết và kịch bản
Tiểu Thuyết
Rose et Blanche (1831, with Jules Sandeau), Indiana (1832), Valentine (1832), Lélia (1833), Andréa
(1833), Mattéa (1833), Jacques (1833), Kouroglou / Épopée Persane (1833), Leone Leoni (1833),
Simon (1835), Mauprat (1837), Les Maîtres mosaïtes (1837), L'Oreo (1838), L'Uscoque (1838),
Spiridion (1839), Un hiver à Majorque (1839), Pauline (1839), Horace (1840), Consuelo (1842), La
Comtesse de Rudolstadt (1843, a sequel to Consuelo), Jeanne (1844), Teverino (1845), Le Péché de M.
Antoine (1845), Le Meunier d'Angibault (1845), La Mare au diable (1846), Lucrezia Floriani (1846),
François le Champi (1847), La Petite Fadette (1849), Les Maîtres sonneurs (1853), La Daniella
(1857), Elle et Lui (1859), Jean de la Roche (1859), L'Homme de neige (1859), La Ville noire (1860),
Marquis de Villemer (1860), Mademoiselle La Quintinie (1863), Laura, Voyage dans le cristal (1864),
Le Dernier Amour (1866, dedicated to Flaubert), La Marquise (1834).
Kịch bản
Gabriel (1839), François le Champi (1849), Claudie (1851), Le Mariage le Victorine (1851), Le
Pressoir (1853, Play), French Adaptation of As You Like It (1856), Le Marquis de Villemer (1864),
L'Autre (1870, with Sarah Bernhardt).
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
104
Người đàn bà dũng cảm
Có thể viết George Sand là người đàn bà dũng cảm, dám đi tiên phong trong nhiều vấn đề xã hội, nhất
là vấn đề giải phóng phụ nữ. Sự dũng cảm của Sand đã gây nhiều phản ứng lợi có, hại có.
Với những người chỉ trích, phê bình bà, George Sand đã viết:
“Một ngày nào đó, thế giới sẽ biết đến tôi và hiểu tôi; nhưng nếu ngày đó không tới thì cũng không
thành vấn đề, tôi đã mở một con đường cho những phụ nữ khác.”
Nhưng các tác phẩm của George Sand không chỉ thuần tuý miêu tả thiên nhiên hay thuộc loại kể
chuyện mà còn mang những tiếng nói thâm thuý thể hiện ước mơ về một xã hội công bằng, bác ái, đặt
nặng vấn đề giải phóng phụ nữ. Những nhân vật nữ trong tác phẩm của bà thường là những con người
cá tính mạnh, cuơng trực, vượt lên nghịch cảnh để chống lại sự bất công trong xã hội.
Là người đương thời với các đại thi hào như Victor Hugo, Balzac và Flaubert, v.v. nhưng
George Sand không được nhắc đến nhiều trong thế kỷ 20 như ở thế kỷ 19. Cho đến nay, phần đông vẫn
chỉ biết Sand qua một vài tác phẩm. Nhưng nhà văn Victor Hugo, trong một lá thư gửi cho George
Sand vào ngày 19 tháng 6,1875, đã viết “bà là người tạo ra những tác phẩm tuyệt vời, bà là người
đứng đầu trong giới phụ nữ, bà có một chỗ đứng duy nhất, trên phương diện nghệ thuật, không chỉ ở
thời đại đương thời, mà ở trong tất cả mọi thời đại…bà đã làm vẻ vang cho thế kỷ và cho Pháp quốc
chúng ta”.
Năm 2004, nhân kỷ niệm 200 năm ngày sinh của George Sand, nước Pháp đã cho ấn hành loại
tem 0.50 euro với hình Sand bên góc trái tòa nhà của bà ở Nohant để tưởng nhớ và vinh danh người nữ
văn sĩ tài ba này. (4) ■
Tem ấn hành năm 2004 tại Pháp
Tòa nhà ở Nohant thuộc vùng Berry
Sóng Việt Đàm Giang
21 May 2010
Chú Thích
1. George Sand. Trong Ma Blibliothèque. Truy cập May 19, 2010 từ
http://www.livres-online.com/-Sand-George-.html
2. Harlan, E. (2005). George Sand. Yale University Press.
3. George Sand . Trong Wikipedia, the free encyclopedia. Truy cập May 19, 2010 từ
http://en.wikipedia.org/wiki/George_Sand
4. Timbres de France 2004. Trong L’Encyclopédie libre. Truy cập May 19, 2010 từ
http://fr.wikipedia.org/wiki/Timbres_de_France_2004

The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
105
The Tamarind Trees Of Saigon
By David Lš Lãng Nhân
When I started High School in 1941, Saigon, the capital of South Vietnam was a world of wonders
to me. It was a fairly large city in Southeast Asia with a population of a little over 2 million at the time.
This did not include the crowded Cho-lon China town, an adjacent city of more than a million people,
linked to Saigon by a 12-mile electric “tramway” line and the busy Gallieni (later re-named Dong
Khanh) Boulevard.
What struck me at first was the rhythm of life in this large city. The way the Saigonese walked,
the way they talked and conducted their business seemed so different to me. Everything happened at a
fast pace, as though everybody were racing toward an invisible destination. There was a sense of
urgency and impatience in the air. Especially in the business quarters, not many people strolled along
the sidewalks, much less stopped and talked to each other as my people did in my hometown. Instead
of walking, the Saigonese preferred to jump onto their bicycles to go get a newspaper, a bag of hot
roasted peanuts or roasted soybeans, or a blue pack of French Bastos cigarettes at the corner stands.
Schools, movie theaters, and marketplaces provided parking hangars, which were filled with bicycles
hanging in interminable rows. Well-to-do people, however, preferred the pedicab or the rickshaw for
their basic city transportation. Personal automobiles were quite rare and too costly for most people.
For intermediate travel, there were horse-drawn carriages and small buses for the common man and
taxis for rich people. Saigon traffic was fun to watch but could be a nerve-wracking experience when
one participated for the first time.
My first experience with the Saigon rickshaw was surprisingly pleasant. A rickshaw is a manpowered cart for personal transportation in the city. It was quite popular in Tokyo, Hong Kong, and
Saigon before 1945. Unlike the pedicab or the cyclo where the passenger sits in front and low, the
rickshaw allows you to sit behind the driver, or puller, and also to sit high, because the cart has much
larger wheels. The large wheels also make the rickshaw easier to operate. An experienced driver does
not have to spend a lot of energy rolling the cart. Once you start your momentum, the rickshaw rolls by
itself, almost self-propelled by inertia force. If you were not in a rush, and if you preferred a very
quiet, comfortable, and relatively safe ride, the rickshaw might be your ideal transportation in Saigon in
1941.
Don’t make the mistake of pitying the driver or puller. Most of them loved their jobs and
service, knew the city streets and locations as the back of their hands, and knew how to minimize their
pain perhaps more effectively than the common farmers or the city workers who shoveled gravel or dug
ditches. Besides, they all looked very trim, toned, and healthy in their loose shorts. Occasionally, you
would even run into a rickshaw driver who was in his 50’s and still jogging almost as efficiently as a
younger man. At the parking lot and between calls, the rickshaw drivers exchanged the latest news,
joked with each other or, occasionally, took naps in their own, comfortable carts.
In my freshman year, I had to stay in a boarding house outside of the school because there was
not enough room in the school’s dormitories. Then I was admitted to a school dormitory as a boarder
(interne) the next year, thanks to new vacancies after the year-end graduation. It was a privilege and an
honor to be admitted as an interne to the prestigious Petrus Ky All Boy High School. Students paid a
little less and learned better because of an environment that was very conducive to learning..
There was a great difference between life in the private boarding house and the disciplined life
in a public school internat.(dormitory). Everything inside was regulated, and sanctions for
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
106
indiscretions were pretty harsh. Our uniforms were white shorts, knee socks, and brown leather shoes
for regular passes or sorties. On Sunday, or at official school meetings and ceremonies, we wore an
additional white paletot coat. For normal study hours or leisure time inside the school, we wore white
pajamas and light wooden sandals.
For 22 piasters a month, paid in advance, the school provided three meals a day, sleeping and
shower conveniences, free laundry service, and supervised study. Each student was assigned an
identification serial number to be stitched in red in all his personal clothes, and once a week, workers
exchanged clean clothes for dirty laundry. The French lady who supervised this activity, Mademoiselle
de Bergerac, was a “full figure” maid of a certain age, with thin, closed lips and a stern look. She did
not hesitate one bit to take a boy’s name for a reprimand or demerit if he made a mistake in filling out
the laundry order form, or failed to sort his dirty clothes per her instructions.
A typical day as an interne student started at five o’clock in the morning. As the dormitory bell
sounded, students got up, made their beds, and hastily headed toward the public bath area for their
routine clean-up to get ready for the day. Each dormitory ward had its campus supervisor who would
inspect the beds every morning. He also slept in the same pavilion with the students, but on a special
bed higher than the others, so he could exert adequate control on everybody’s moves. He was very
capable of calling out an individual’s name even when the boy was moving in the dark.
At six in the morning, interne students entered the dining room and took seats for breakfast.
Four students would share one table serving called a carré (square). Rice, omelet, pork stew, or
smoked fish composed the regular menu. Warm, unsweetened green tea was the only beverage
allowed.
At seven, interne students would enter their homerooms for study, and at eight, the first regular
class started. There were two breaks during the day, and lunch started at 11:45. Lunch was usually
served with rice, pork, fish, or shrimp. Once or twice a week, chicken or beef was offered. Bananas,
cookies, or peanut-crunch bars were common desserts. Since refrigeration was not available on a large
scale, fresh meat from the slaughterhouse, live chicken and fish, together with fresh green groceries had
to be delivered every day in a large, open, noisy carriage drawn by two horses. They were unloaded at
the school’s enclosed courtyard where the main kitchen was located. It was a daily ritual for many
students to enjoy watching this activity from the upper classroom windows. By the mid-morning
(9:30) break, most students would have predicted the day’s menu pretty accurately.
There was a recess after the lunch hour for teachers and students to rest, take a nap, and shower
before they resumed the school business. This was necessary because the tropical heat reached its peak
intensity at noon and decreased after 2:00 PM. That was when the second half of the business day
started, and the business day finished around 5:30 PM. After dinner and a leisure time, there was a
supervised study session for interne students in their respective homerooms until 10:00 PM. A
wheeled-cart mobile library was available for students who might want to check out books. And
finally, at 11:00 PM, all interne students had to be in bed, and all lights were turned off.
On Thursday afternoons, there were supervised excursions or short tours organized by the
school. Students could sign up to go to the Saigon Museum, the Botanical Garden, the Zoo, or to the
Capital Firehouse swimming pool. Or we could get a pass to visit the city, go to a black-and-white
movie, or see a relative or friend. Or go to the nearest park to study for exams! But we had to get back
on time because the school gate would be closed at 6:00 PM sharp, and we would be sanctioned if we
were late. The concierge, Mr. Titus, a short, dark-skinned man in his 50’s and originally from India,
would give us a hard time. We could count on it!
Mr. Lejeannic was our Superintendent, and Mr. Taillade was our Dean. They both were French
and both had very nice, amiable personalities. In this school, the only public high school available at
the time in Saigon, French was taught as the first language. Vietnamese was taught as second, one or
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
107
two hours a week and only in the first and second year. Chinese and Latin were also offered as special
languages. Vietnamese students knew more about French history, French geography, and French
literature than their own heritage. Teachers and professors were mixed; perhaps 65 percent or more
were Vietnamese, but these Vietnamese elite spoke impeccable French and more often than not, seemed
to be more strict and more demanding with the students than their French colleagues.
Once in a while, when I visit my memory lane, I remember vividly Mr. Trusquin, our special
teacher who taught Carpentry, Home Repair, and Gardening. I first thought these were trivial courses
and a waste of time, but I was wrong. Later, I would appreciate him much more when I would build a
bench, repair a chair or a door lock, or tend a vegetable garden in my backyard. All my student friends
at the time seemed to enjoy his classes immensely. It was a refreshing learning experience for
everyone after so many strenuous hours working tough problems, writing dry essays, or reciting classic
poetry from Lamartine and Victor Hugo. Yes, I liked Mr. Trusquin, a delightful and warm French
individual without a beret, but with a pair of sparkling eyes and a heavy mustache. But I especially
liked his style of teaching. No highly intellectual, fancy, technical buzz words. Just plain, ordinary
French with a southern accent. But descriptive, to the point, and absolutely no nonsense.
The second person I admired equally for his teaching method was Mr. Lu, my Vietnamese math
teacher. Both Mr. Trusquin and Mr. Lu seemed to know what is essential and what is not when
communicating. And both knew exactly how to say it with minimum words. I wish all college
professors, and perhaps all religious and political leaders could have that same talent and effort to make
the complex understandable. The world would be a much better place to live.
I have to give the French colonialists credit for their good work in building up the city of Saigon
from scratch during the early 1900’s. Before that time, the Saigon area was practically a huge swamp
because it was situated on the mouth of the Saigon River. A lot of construction work must have been
done to drain and reinforce the muddy soil, to allow the construction of the city buildings and the city
roadways. The French had also installed a superb sewage system there. It is so efficient that even
today, after a torrential Monsoon shower, rainwater is evacuated within an hour or two into the Saigon
River, then to the South China Sea. Occasional small water pockets might remain longer, but in
general we did not experience any significant flooding. That’s incredible!
The Governor’s Mansion, the Cathedral of Notre-Dame, the City Hall Building, the City
Theater, the Zoo, the Museum, and the Botanical Garden of Saigon on the other hand, all reflect
brilliant samples of French architecture and art. Some of the art works on the fronts of public buildings
and their interior decor were extremely painstaking and should be heartily enjoyed by connoisseurs.
Even the iron work on the gate of the Governor’s Mansion, the Zoo’s gate, and the fences around
municipal buildings and the cemetery are quite intricate, artistic, and pleasing to the eye.
Catinat Street–later renamed Tu-Do (Liberty) Street–was another marvelous experience for
tourists and visitors to Saigon. This street was relatively small and ran from the Cathedral of NotreDame to the Saigon harbor, but it was full of boutiques and shops that displayed and sold the most
exotic, luxurious, and expensive goods. Not only that, Catinat Street also had luxurious, stylish
restaurants and hotels for people who could afford them. The Hotel Continental (and later the new La
Caravelle) on Catinat street was the most prestigious place for citizens of the world to stay, or just to
have drinks, or to entertain special guests in an exquisite unique French style. Catinat Street was also
famous for its open sidewalk cafes, for one’s leisure time. It was the rendezvous place of the high
society of Saigon, and a hangout for news reporters and town gossips.
One particular thing that I always noticed about Saigon was the selection of shade trees the
French had planted along the streets and sidewalks. Some of the trees must have been planted way
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
108
back in the early 1900’s because they grew very tall and almost completely shaded the streets. They
blocked the scorching sun, and they gave you a marvelous feeling of peace and comfort as you walked
under them. The street that ran from the Zoo to the Grall Hospital complex was such a wonderful
street; it was full of gorgeous centenary tamarind trees. This was perhaps the most quiet section of the
city and an ideal spot for strollers and lovers walking hand in hand.
There were a lot of changes after 1945 when World War II ended, and in particular when the
Vietnam War ended tragically in April 1975. Saigon, my favorite city, is not the same as it used to be.
A page of its history had turned. The political regime changed abruptly in 1975. The country’s
economy was completely shaken up, and that also drastically changed the whole city’s internal life and
outside appearance. Only the tall, majestic and nostalgic tamarind trees of Saigon remain the same. ■

The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
109
Young Goodman Brown
By Nathaniel Hawthorne
Young Goodman Brown came forth at sunset into the street at Salem village; but put his head back,
after crossing the threshold, to exchange a parting kiss with his young wife. And Faith, as the wife was
aptly named, thrust her own pretty head into the street, letting the wind play with the pink ribbons of
her cap while she called to Goodman Brown.
"Dearest heart," whispered she, softly and rather sadly, when her lips were close to his ear,
"prithee put off your journey until sunrise and sleep in your own bed to-night. A lone woman is
troubled with such dreams and such thoughts that she's afeard of herself sometimes. Pray tarry with me
this night, dear husband, of all nights in the year."
"My love and my Faith," replied young Goodman Brown, "of all nights in the year, this one
night must I tarry away from thee. My journey, as thou callest it, forth and back again, must needs be
done 'twixt now and sunrise. What, my sweet, pretty wife, dost thou doubt me already, and we but three
months married?"
"Then God bless you!" said Faith, with the pink ribbons; "and may you find all well when you
come back."
"Amen!" cried Goodman Brown. "Say thy prayers, dear Faith, and go to bed at dusk, and no
harm will come to thee."
So they parted; and the young man pursued his way until, being about to turn the corner by the
meeting-house, he looked back and saw the head of Faith still peeping after him with a melancholy air,
in spite of her pink ribbons.
"Poor little Faith!" thought he, for his heart smote him. "What a wretch am I to leave her on
such an errand! She talks of dreams, too. Methought as she spoke there was trouble in her face, as if a
dream had warned her what work is to be done tonight. But no, no; 't would kill her to think it. Well,
she's a blessed angel on earth; and after this one night I'll cling to her skirts and follow her to heaven."
With this excellent resolve for the future, Goodman Brown felt himself justified in making more
haste on his present evil purpose. He had taken a dreary road, darkened by all the gloomiest trees of the
forest, which barely stood aside to let the narrow path creep through, and closed immediately behind. It
was all as lonely as could be; and there is this peculiarity in such a solitude, that the traveller knows not
who may be concealed by the innumerable trunks and the thick boughs overhead; so that with lonely
footsteps he may yet be passing through an unseen multitude.
"There may be a devilish Indian behind every tree," said Goodman Brown to himself; and he
glanced fearfully behind him as he added, "What if the devil himself should be at my very elbow!"
His head being turned back, he passed a crook of the road, and, looking forward again, beheld
the figure of a man, in grave and decent attire, seated at the foot of an old tree. He arose at Goodman
Brown's approach and walked onward side by side with him.
"You are late, Goodman Brown," said he. "The clock of the Old South was striking as I came
through Boston, and that is full fifteen minutes agone."
"Faith kept me back a while," replied the young man, with a tremor in his voice, caused by the
sudden appearance of his companion, though not wholly unexpected.
It was now deep dusk in the forest, and deepest in that part of it where these two were
journeying. As nearly as could be discerned, the second traveller was about fifty years old, apparently
in the same rank of life as Goodman Brown, and bearing a considerable resemblance to him, though
perhaps more in expression than features. Still they might have been taken for father and son. And yet,
though the elder person was as simply clad as the younger, and as simple in manner too, he had an
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
110
indescribable air of one who knew the world, and who would not have felt abashed at the governor's
dinner table or in King William's court, were it possible that his affairs should call him thither. But the
only thing about him that could be fixed upon as remarkable was his staff, which bore the likeness of a
great black snake, so curiously wrought that it might almost be seen to twist and wriggle itself like a
living serpent. This, of course, must have been an ocular deception, assisted by the uncertain light.
"Come, Goodman Brown," cried his fellow-traveller, "this is a dull pace for the beginning of a
journey. Take my staff, if you are so soon weary."
"Friend," said the other, exchanging his slow pace for a full stop, "having kept covenant by
meeting thee here, it is my purpose now to return whence I came. I have scruples touching the matter
thou wot'st of."
"Sayest thou so?" replied he of the serpent, smiling apart. "Let us walk on, nevertheless,
reasoning as we go; and if I convince thee not thou shalt turn back. We are but a little way in the forest
yet."
"Too far! too far!" exclaimed the goodman, unconsciously resuming his walk. "My father never
went into the woods on such an errand, nor his father before him. We have been a race of honest men
and good Christians since the days of the martyrs; and shall I be the first of the name of Brown that
ever took this path and kept—"
"Such company, thou wouldst say," observed the elder person, interpreting his pause. "Well
said, Goodman Brown! I have been as well acquainted with your family as with ever a one among the
Puritans; and that's no trifle to say. I helped your grandfather, the constable, when he lashed the Quaker
woman so smartly through the streets of Salem; and it was I that brought your father a pitch-pine knot,
kindled at my own hearth, to set fire to an Indian village, in King Philip's war. They were my good
friends, both; and many a pleasant walk have we had along this path, and returned merrily after
midnight. I would fain be friends with you for their sake."
"If it be as thou sayest," replied Goodman Brown, "I marvel they never spoke of these matters;
or, verily, I marvel not, seeing that the least rumor of the sort would have driven them from New
England. We are a people of prayer, and good works to boot, and abide no such wickedness."
"Wickedness or not," said the traveller with the twisted staff, "I have a very general
acquaintance here in New England. The deacons of many a church have drunk the communion wine
with me; the selectmen of divers towns make me their chairman; and a majority of the Great and
General Court are firm supporters of my interest. The governor and I, too—But these are state secrets."
"Can this be so?" cried Goodman Brown, with a stare of amazement at his undisturbed
companion. "Howbeit, I have nothing to do with the governor and council; they have their own ways,
and are no rule for a simple husbandman like me. But, were I to go on with thee, how should I meet the
eye of that good old man, our minister, at Salem village? Oh, his voice would make me tremble both
Sabbath day and lecture day."
Thus far the elder traveller had listened with due gravity; but now burst into a fit of irrepressible
mirth, shaking himself so violently that his snake-like staff actually seemed to wriggle in sympathy.
"Ha! ha! ha!" shouted he again and again; then composing himself, "Well, go on, Goodman
Brown, go on; but, prithee, don't kill me with laughing."
"Well, then, to end the matter at once," said Goodman Brown, considerably nettled, "there is my
wife, Faith. It would break her dear little heart; and I'd rather break my own."
"Nay, if that be the case," answered the other, "e'en go thy ways, Goodman Brown. I would not
for twenty old women like the one hobbling before us that Faith should come to any harm."
As he spoke he pointed his staff at a female figure on the path, in whom Goodman Brown
recognized a very pious and exemplary dame, who had taught him his catechism in youth, and was still
his moral and spiritual adviser, jointly with the minister and Deacon Gookin.
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
111
"A marvel, truly, that Goody Cloyse should be so far in the wilderness at nightfall," said he.
"But with your leave, friend, I shall take a cut through the woods until we have left this Christian
woman behind. Being a stranger to you, she might ask whom I was consorting with and whither I was
going."
"Be it so," said his fellow-traveller. "Betake you to the woods, and let me keep the path."
Accordingly the young man turned aside, but took care to watch his companion, who advanced
softly along the road until he had come within a staff's length of the old dame. She, meanwhile, was
making the best of her way, with singular speed for so aged a woman, and mumbling some indistinct
words—a prayer, doubtless—as she went. The traveller put forth his staff and touched her withered
neck with what seemed the serpent's tail.
"The devil!" screamed the pious old lady.
"Then Goody Cloyse knows her old friend?" observed the traveller, confronting her and leaning
on his writhing stick.
"Ah, forsooth, and is it your worship indeed?" cried the good dame. "Yea, truly is it, and in the
very image of my old gossip, Goodman Brown, the grandfather of the silly fellow that now is. But—
would your worship believe it?—my broomstick hath strangely disappeared, stolen, as I suspect, by
that unhanged witch, Goody Cory, and that, too, when I was all anointed with the juice of smallage, and
cinquefoil, and wolf's bane." (1)
"Mingled with fine wheat and the fat of a new-born babe," said the shape of old Goodman
Brown.
"Ah, your worship knows the recipe," cried the old lady, cackling aloud. "So, as I was saying,
being all ready for the meeting, and no horse to ride on, I made up my mind to foot it; for they tell me
there is a nice young man to be taken into communion to-night. But now your good worship will lend
me your arm, and we shall be there in a twinkling."
"That can hardly be," answered her friend. "I may not spare you my arm, Goody Cloyse; but
here is my staff, if you will."
So saying, he threw it down at her feet, where, perhaps, it assumed life, being one of the rods
which its owner had formerly lent to the Egyptian magi. Of this fact, however, Goodman Brown could
not take cognizance. He had cast up his eyes in astonishment, and, looking down again, beheld neither
Goody Cloyse nor the serpentine staff, but his fellow-traveller alone, who waited for him as calmly as
if nothing had happened.
"That old woman taught me my catechism," said the young man; and there was a world of
meaning in this simple comment.
They continued to walk onward, while the elder traveller exhorted his companion to make good
speed and persevere in the path, discoursing so aptly that his arguments seemed rather to spring up in
the bosom of his auditor than to be suggested by himself. As they went, he plucked a branch of maple
to serve for a walking stick, and began to strip it of the twigs and little boughs, which were wet with
evening dew. The moment his fingers touched them they became strangely withered and dried up as
with a week's sunshine. Thus the pair proceeded, at a good free pace, until suddenly, in a gloomy
hollow of the road, Goodman Brown sat himself down on the stump of a tree and refused to go any
farther.
"Friend," said he, stubbornly, "my mind is made up. Not another step will I budge on this
errand. What if a wretched old woman do choose to go to the devil when I thought she was going to
heaven: is that any reason why I should quit my dear Faith and go after her?"
"You will think better of this by and by," said his acquaintance, composedly. "Sit here and rest
yourself a while; and when you feel like moving again, there is my staff to help you along."
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
112
Without more words, he threw his companion the maple stick, and was as speedily out of sight
as if he had vanished into the deepening gloom. The young man sat a few moments by the roadside,
applauding himself greatly, and thinking with how clear a conscience he should meet the minister in his
morning walk, nor shrink from the eye of good old Deacon Gookin. And what calm sleep would be his
that very night, which was to have been spent so wickedly, but so purely and sweetly now, in the arms
of Faith! Amidst these pleasant and praiseworthy meditations, Goodman Brown heard the tramp of
horses along the road, and deemed it advisable to conceal himself within the verge of the forest,
conscious of the guilty purpose that had brought him thither, though now so happily turned from it.
On came the hoof tramps and the voices of the riders, two grave old voices, conversing soberly
as they drew near. These mingled sounds appeared to pass along the road, within a few yards of the
young man's hiding-place; but, owing doubtless to the depth of the gloom at that particular spot, neither
the travellers nor their steeds were visible. Though their figures brushed the small boughs by the
wayside, it could not be seen that they intercepted, even for a moment, the faint gleam from the strip of
bright sky athwart which they must have passed. Goodman Brown alternately crouched and stood on
tiptoe, pulling aside the branches and thrusting forth his head as far as he durst without discerning so
much as a shadow. It vexed him the more, because he could have sworn, were such a thing possible,
that he recognized the voices of the minister and Deacon Gookin, jogging along quietly, as they were
wont to do, when bound to some ordination or ecclesiastical council. While yet within hearing, one of
the riders stopped to pluck a switch.
"Of the two, reverend sir," said the voice like the deacon's, "I had rather miss an ordination
dinner than to-night's meeting. They tell me that some of our community are to be here from Falmouth
and beyond, and others from Connecticut and Rhode Island, besides several of the Indian powwows,
who, after their fashion, know almost as much deviltry as the best of us. Moreover, there is a goodly
young woman to be taken into communion."
"Mighty well, Deacon Gookin!" replied the solemn old tones of the minister. "Spur up, or we
shall be late. Nothing can be done, you know, until I get on the ground."
The hoofs clattered again; and the voices, talking so strangely in the empty air, passed on
through the forest, where no church had ever been gathered or solitary Christian prayed. Whither, then,
could these holy men be journeying so deep into the heathen wilderness? Young Goodman Brown
caught hold of a tree for support, being ready to sink down on the ground, faint and overburdened with
the heavy sickness of his heart. He looked up to the sky, doubting whether there really was a heaven
above him. Yet there was the blue arch, and the stars brightening in it.
"With heaven above and Faith below, I will yet stand firm against the devil!" cried Goodman
Brown.
While he still gazed upward into the deep arch of the firmament and had lifted his hands to pray,
a cloud, though no wind was stirring, hurried across the zenith and hid the brightening stars. The blue
sky was still visible, except directly overhead, where this black mass of cloud was sweeping swiftly
northward. Aloft in the air, as if from the depths of the cloud, came a confused and doubtful sound of
voices. Once the listener fancied that he could distinguish the accents of towns-people of his own, men
and women, both pious and ungodly, many of whom he had met at the communion table, and had seen
others rioting at the tavern. The next moment, so indistinct were the sounds, he doubted whether he had
heard aught but the murmur of the old forest, whispering without a wind. Then came a stronger swell of
those familiar tones, heard daily in the sunshine at Salem village, but never until now from a cloud of
night There was one voice of a young woman, uttering lamentations, yet with an uncertain sorrow, and
entreating for some favor, which, perhaps, it would grieve her to obtain; and all the unseen multitude,
both saints and sinners, seemed to encourage her onward.
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
113
"Faith!" shouted Goodman Brown, in a voice of agony and desperation; and the echoes of the
forest mocked him, crying, "Faith! Faith!" as if bewildered wretches were seeking her all through the
wilderness.
The cry of grief, rage, and terror was yet piercing the night, when the unhappy husband held his
breath for a response. There was a scream, drowned immediately in a louder murmur of voices, fading
into far-off laughter, as the dark cloud swept away, leaving the clear and silent sky above Goodman
Brown. But something fluttered lightly down through the air and caught on the branch of a tree. The
young man seized it, and beheld a pink ribbon.
"My Faith is gone!" cried he, after one stupefied moment. "There is no good on earth; and sin is
but a name. Come, devil; for to thee is this world given."
And, maddened with despair, so that he laughed loud and long, did Goodman Brown grasp his
staff and set forth again, at such a rate that he seemed to fly along the forest path rather than to walk or
run. The road grew wilder and drearier and more faintly traced, and vanished at length, leaving him in
the heart of the dark wilderness, still rushing onward with the instinct that guides mortal man to evil.
The whole forest was peopled with frightful sounds—the creaking of the trees, the howling of wild
beasts, and the yell of Indians; while sometimes the wind tolled like a distant church bell, and
sometimes gave a broad roar around the traveller, as if all Nature were laughing him to scorn. But he
was himself the chief horror of the scene, and shrank not from its other horrors.
"Ha! ha! ha!" roared Goodman Brown when the wind laughed at him.
"Let us hear which will laugh loudest. Think not to frighten me with your deviltry. Come witch,
come wizard, come Indian powwow, come devil himself, and here comes Goodman Brown. You may
as well fear him as he fear you."
In truth, all through the haunted forest there could be nothing more frightful than the figure of
Goodman Brown. On he flew among the black pines, brandishing his staff with frenzied gestures, now
giving vent to an inspiration of horrid blasphemy, and now shouting forth such laughter as set all the
echoes of the forest laughing like demons around him. The fiend in his own shape is less hideous than
when he rages in the breast of man. Thus sped the demoniac on his course, until, quivering among the
trees, he saw a red light before him, as when the felled trunks and branches of a clearing have been set
on fire, and throw up their lurid blaze against the sky, at the hour of midnight. He paused, in a lull of
the tempest that had driven him onward, and heard the swell of what seemed a hymn, rolling solemnly
from a distance with the weight of many voices. He knew the tune; it was a familiar one in the choir of
the village meeting-house. The verse died heavily away, and was lengthened by a chorus, not of human
voices, but of all the sounds of the benighted wilderness pealing in awful harmony together. Goodman
Brown cried out, and his cry was lost to his own ear by its unison with the cry of the desert.
In the interval of silence he stole forward until the light glared full upon his eyes. At one
extremity of an open space, hemmed in by the dark wall of the forest, arose a rock, bearing some rude,
natural resemblance either to an altar or a pulpit, and surrounded by four blazing pines, their tops
aflame, their stems untouched, like candles at an evening meeting. The mass of foliage that had
overgrown the summit of the rock was all on fire, blazing high into the night and fitfully illuminating
the whole field. Each pendent twig and leafy festoon was in a blaze. As the red light arose and fell, a
numerous congregation alternately shone forth, then disappeared in shadow, and again grew, as it were,
out of the darkness, peopling the heart of the solitary woods at once.
"A grave and dark-clad company," quoth Goodman Brown.
In truth they were such. Among them, quivering to and fro between gloom and splendor,
appeared faces that would be seen next day at the council board of the province, and others which,
Sabbath after Sabbath, looked devoutly heavenward, and benignantly over the crowded pews, from the
holiest pulpits in the land. Some affirm that the lady of the governor was there. At least there were high
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
114
dames well known to her, and wives of honored husbands, and widows, a great multitude, and ancient
maidens, all of excellent repute, and fair young girls, who trembled lest their mothers should espy
them. Either the sudden gleams of light flashing over the obscure field bedazzled Goodman Brown, or
he recognized a score of the church members of Salem village famous for their especial sanctity. Good
old Deacon Gookin had arrived, and waited at the skirts of that venerable saint, his revered pastor. But,
irreverently consorting with these grave, reputable, and pious people, these elders of the church, these
chaste dames and dewy virgins, there were men of dissolute lives and women of spotted fame, wretches
given over to all mean and filthy vice, and suspected even of horrid crimes. It was strange to see that
the good shrank not from the wicked, nor were the sinners abashed by the saints. Scattered also among
their pale-faced enemies were the Indian priests, or powwows, who had often scared their native forest
with more hideous incantations than any known to English witchcraft.
"But where is Faith?" thought Goodman Brown; and, as hope came into his heart, he trembled.
Another verse of the hymn arose, a slow and mournful strain, such as the pious love, but joined
to words which expressed all that our nature can conceive of sin, and darkly hinted at far more.
Unfathomable to mere mortals is the lore of fiends. Verse after verse was sung; and still the chorus of
the desert swelled between like the deepest tone of a mighty organ; and with the final peal of that
dreadful anthem there came a sound, as if the roaring wind, the rushing streams, the howling beasts,
and every other voice of the unconcerted wilderness were mingling and according with the voice of
guilty man in homage to the prince of all. The four blazing pines threw up a loftier flame, and
obscurely discovered shapes and visages of horror on the smoke wreaths above the impious assembly.
At the same moment the fire on the rock shot redly forth and formed a glowing arch above its base,
where now appeared a figure. With reverence be it spoken, the figure bore no slight similitude, both in
garb and manner, to some grave divine of the New England churches.
"Bring forth the converts!" cried a voice that echoed through the field and rolled into the forest.
At the word, Goodman Brown stepped forth from the shadow of the trees and approached the
congregation, with whom he felt a loathful brotherhood by the sympathy of all that was wicked in his
heart. He could have well-nigh sworn that the shape of his own dead father beckoned him to advance,
looking downward from a smoke wreath, while a woman, with dim features of despair, threw out her
hand to warn him back. Was it his mother? But he had no power to retreat one step, nor to resist, even
in thought, when the minister and good old Deacon Gookin seized his arms and led him to the blazing
rock. Thither came also the slender form of a veiled female, led between Goody Cloyse, that pious
teacher of the catechism, and Martha Carrier, who had received the devil's promise to be queen of hell.
A rampant hag was she. And there stood the proselytes beneath the canopy of fire.
"Welcome, my children," said the dark figure, "to the communion of your race. Ye have found
thus young your nature and your destiny. My children, look behind you!"
They turned; and flashing forth, as it were, in a sheet of flame, the fiend worshippers were seen;
the smile of welcome gleamed darkly on every visage.
"There," resumed the sable form, "are all whom ye have reverenced from youth. Ye deemed
them holier than yourselves, and shrank from your own sin, contrasting it with their lives of
righteousness and prayerful aspirations heavenward. Yet here are they all in my worshipping assembly.
This night it shall be granted you to know their secret deeds: how hoary-bearded elders of the church
have whispered wanton words to the young maids of their households; how many a woman, eager for
widows' weeds, has given her husband a drink at bedtime and let him sleep his last sleep in her bosom;
how beardless youths have made haste to inherit their fathers' wealth; and how fair damsels—blush not,
sweet ones—have dug little graves in the garden, and bidden me, the sole guest to an infant's funeral.
By the sympathy of your human hearts for sin ye shall scent out all the places—whether in church,
bedchamber, street, field, or forest—where crime has been committed, and shall exult to behold the
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
115
whole earth one stain of guilt, one mighty blood spot. Far more than this. It shall be yours to penetrate,
in every bosom, the deep mystery of sin, the fountain of all wicked arts, and which inexhaustibly
supplies more evil impulses than human power—than my power at its utmost—can make manifest in
deeds. And now, my children, look upon each other."
They did so; and, by the blaze of the hell-kindled torches, the wretched man beheld his Faith,
and the wife her husband, trembling before that unhallowed altar.
"Lo, there ye stand, my children," said the figure, in a deep and solemn tone, almost sad with its
despairing awfulness, as if his once angelic nature could yet mourn for our miserable race. "Depending
upon one another's hearts, ye had still hoped that virtue were not all a dream. Now are ye undeceived.
Evil is the nature of mankind. Evil must be your only happiness. Welcome again, my children, to the
communion of your race."
"Welcome," repeated the fiend worshippers, in one cry of despair and triumph.
And there they stood, the only pair, as it seemed, who were yet hesitating on the verge of
wickedness in this dark world. A basin was hollowed, naturally, in the rock. Did it contain water,
reddened by the lurid light? or was it blood? or, perchance, a liquid flame? Herein did the shape of evil
dip his hand and prepare to lay the mark of baptism upon their foreheads, that they might be partakers
of the mystery of sin, more conscious of the secret guilt of others, both in deed and thought, than they
could now be of their own. The husband cast one look at his pale wife, and Faith at him. What polluted
wretches would the next glance show them to each other, shuddering alike at what they disclosed and
what they saw!
"Faith! Faith!" cried the husband, "look up to heaven, and resist the wicked one."
Whether Faith obeyed he knew not. Hardly had he spoken when he found himself amid calm
night and solitude, listening to a roar of the wind which died heavily away through the forest. He
staggered against the rock, and felt it chill and damp; while a hanging twig, that had been all on fire,
besprinkled his cheek with the coldest dew.
The next morning young Goodman Brown came slowly into the street of Salem village, staring
around him like a bewildered man. The good old minister was taking a walk along the graveyard to get
an appetite for breakfast and meditate his sermon, and bestowed a blessing, as he passed, on Goodman
Brown. He shrank from the venerable saint as if to avoid an anathema. Old Deacon Gookin was at
domestic worship, and the holy words of his prayer were heard through the open window. "What God
doth the wizard pray to?" quoth Goodman Brown. Goody Cloyse, that excellent old Christian, stood in
the early sunshine at her own lattice, catechizing a little girl who had brought her a pint of morning's
milk. Goodman Brown snatched away the child as from the grasp of the fiend himself. Turning the
corner by the meeting-house, he spied the head of Faith, with the pink ribbons, gazing anxiously forth,
and bursting into such joy at sight of him that she skipped along the street and almost kissed her
husband before the whole village. But Goodman Brown looked sternly and sadly into her face, and
passed on without a greeting.
Had Goodman Brown fallen asleep in the forest and only dreamed a wild dream of a witchmeeting?
Be it so if you will; but, alas! it was a dream of evil omen for young Goodman Brown. A stern,
a sad, a darkly meditative, a distrustful, if not a desperate man did he become from the night of that
fearful dream. On the Sabbath day, when the congregation were singing a holy psalm, he could not
listen because an anthem of sin rushed loudly upon his ear and drowned all the blessed strain. When the
minister spoke from the pulpit with power and fervid eloquence, and, with his hand on the open Bible,
of the sacred truths of our religion, and of saint-like lives and triumphant deaths, and of future bliss or
misery unutterable, then did Goodman Brown turn pale, dreading lest the roof should thunder down
upon the gray blasphemer and his hearers. Often, waking suddenly at midnight, he shrank from the
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
116
bosom of Faith; and at morning or eventide, when the family knelt down at prayer, he scowled and
muttered to himself, and gazed sternly at his wife, and turned away. And when he had lived long, and
was borne to his grave a hoary corpse, followed by Faith, an aged woman, and children and
grandchildren, a goodly procession, besides neighbors not a few, they carved no hopeful verse upon his
tombstone, for his dying hour was gloom. ■
(1) Cinquefoil, smallage (celery), and wolf's bane are used medicinally after detoxification. The
Vietnamese terms were researched and supplied by Sóng Việt Đàm Giang. See figures after the
Vietnamese translation.

Chàng Trai Goodman Brown
Minh Thu chuy‹n ng»
Chàng Trai Goodman Brown bước ra đường, ở làng Salem, lúc hoàng hôn, nhưng sau khi bước qua
ngưỡng cửa, anh ngoái đầu ngó vào để đặt chiếc hôn từ giã người vợ trẻ của anh. Và Faith, người vợ có
cái tên chung thủy xứng hợp, chìa chiếc đầu xinh xắn của mình ra khỏi cửa, để gió vờn những chiếc nơ
hồng trên chiếc mũ của nàng khi nàng gọi Goodman Brown:
”Trái tim quý thương nhất của em ơi”, rồi nàng thì thầm dịu dàng với vẻ sầu muộn, khi môi
nàng kề sát tai chàng, “Mong anh tạm ngừng chuyến đi cho đến rạng đông, và ngủ yên trên giường của
anh đêm nay. Người phụ nữ một mình sẽ bị những mộng mị và những ý nghĩ này kia khuấy động, và
đôi khi nàng sẽ e sợ chính mình đó anh. Xin anh, với tất cả những đêm trong năm, thì đêm nay, hãy ở
lại với em đi, chồng yêu của em.”
“Tình yêu của anh, Faith của anh”, Goodman Brown đáp, ”với trọn những đêm trong năm, thì
riêng đêm nay anh phải xa em. Chuyến đi của anh, như em vừa gọi thế, đi rồi lại về, thì cần phải được
thực hiện giữa giờ này tới rạng đông. Thế chứ bộ mới lấy nhau có ba tháng, mà vợ xinh đẹp, dịu ngọt
của anh đã không tin anh rồi sao?”
“Vậy thì xin Chúa phù hộ cho anh!” Faith nói, với những chiếc nơ hồng, “và mong khi anh trở
về thấy mọi sự được an nhiên”.
“Amen,” Goodman Brown thốt lên, “Faith em yêu, hãy nói lời cầu nguyện, và đi ngủ lúc đêm
xuống, sẽ không có gì phương hại xẩy ra cho em đâu.”
Thế là họ từ giã nhau, và người đàn ông trẻ lên đường cho đến khi sắp rẽ bước ở góc đường gần
căn nhà hội đồng, anh ngoảnh lại và nhìn thấy đầu của Faith vẫn còn ngấp nghé ngó theo anh với cái vẻ
âu sầu, mặc dầu những chiếc nơ hồng vẫn còn đó.
“Thật tội cho nhỏ Faith!” anh nghĩ và tim anh nhói đau y như thể bị trừng phạt. “ Sao mình lại
khốn nạn để nàng lại và đi làm cái chuyện ủy thác này! Nàng lại còn nói đến những mộng mị. Mình
cảm thấy là khi nàng nói thế trên mặt nàng đã lộ vẻ lo âu, y như thể một giấc mộng đã cảnh báo nàng
về cái công việc sẽ phải làm đêm nay. Ồ, nàng là một thiên thần được ban phước lành trên trái đất này;
và sau đêm nay thôi, mình sẽ bám váy nàng và cùng nàng lên thiên đàng.”
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
117
Với niềm quyết tâm tuyệt hảo này cho tương lai, Goodman Brown cảm thấy mình hợp lý để tiến
hành nhanh chóng hơn cho cái mục đích hung dữ hiện thời của anh. Anh đã đi vào con đường tăm tối,
bị đen thui vì tất cả những cây cối xám xịt nhất của cánh rừng chỉ tạm rẽ ra để cho con đuờng hẹp trải
qua, rồi tức thì đóng lại sau đó. Tất cả đều như lẻ loi hết sức; và có một cái gì đặc thù trong cảnh cô
quạnh này khiến kẻ bộ hành không biết nổi có những gì đang ẩn núp sau những thân cây vô số kể kia
cùng những cành cây to nằm phía trước; và vì thế với những bước chân đơn độc, anh rất có thể còn đi
qua một đám đông vô hình nào đó mà mắt không nhìn thấy.
“Rất có thể một người da đỏ ác ôn đang đứng đằng sau một thân cây kia”, Goodman Brown tự
nhủ rồi anh lo ngại ngước mắt nhìn lại đằng sau và nghĩ thêm, ” Ờ nhỉ, nhỡ chính quỷ dữ đứng ngay
nơi khuỷu tay tôi thì sao!” Đầu còn ngoảnh lại phía sau, anh tiến qua một khúc rẽ của con đường, và
vừa nhìn tới phía trước, thì thấy một người đàn ông, quần áo tươm tất nghiêm chỉnh, ngồi dưới một gốc
cây già. Ngưới này đứng dậy khi Goodman Brown bước đến và họ cùng sánh vai bước đi.
“Bạn tới trễ, Goodman Brown”, ông ta nói “đồng hồ ở Old South điểm giờ khi tôi qua Boston,
và đó là từ 15 phút trước.”
“À, vì Faith cầm chân tôi lại đấy,” người trai trẻ trả lời với giọng nói hơi run run, vì sự xuất hiện
bất thần của người đồng hành của anh, dù rằng không phải anh hoàn toàn không biết trước.
Lúc này thì ngôi rừng tối thui, và nơi hai người đang đi là nơi tối nhất. Như có thể cố nhận ra
được thì người bộ hành thứ nhì này vào khoảng 50 tuổi, có vẻ cùng một địa vị xã hội như Goodman
Brown, và có nét hao hao giống nhau đáng kể, dù rằng có lẽ giống nhau về vẻ mặt hơn là về nét mặt.
Tuy vậy thì người ta rất có thể nghĩ họ là cha con. Ấy vậy mà dù người già hơn ấy ăn mặc, nói năng, cử
chỉ giản dị y như người trẻ, thì ông ta có một cái vẻ khó tả của một con người am tường thế sự, và sẽ
không hề bối rối tại bàn ăn của một vị thống đốc hay tại triều đình của vua William, nếu công tác của
ông có thể đưa ông ta đến những nơi đó. Nhưng điều duy nhất về ông ta có thể coi là đáng chú ý nhất
chính là cây gậy của ông ta, nó trông tựa như một con rắn đen lớn, được đẽo gọt, chạm trổ kỳ lạ đến nỗi
nó hầu như có vẻ uốn éo, lượn lờ như một con rắn sống vậy. Điều này, tất nhiên, có thể là vì mắt bị lừa
bởi ánh sáng lờ mờ tạo ra.
“Thôi ta nên đi, Goodman Brown”, người bạn đồng hành của anh gọi, “cái đà này chậm quá để
khởi đầu một cuộc hành trình. Cầm lấy cây gậy của ta , nếu anh bị mệt mỏi quá sớm như thế”
“Ông bạn”, người trẻ nói, khi, từ bước đi chậm rãi anh đổi sang dáng đứng lại hoàn toàn. “Sau khi giữ
đúng lời hẹn để gặp ông ở đây, thì ý định của tôi là trở về nhà. Tôi có lòng e ngại đề cập vấn đề với
ông.”
“Thế à?” cái ông có con rắn kia nói, miệng cười toác. “Nhưng chúng ta hãy tiếp tục đi, vừa đi
vừa bàn luận. Và nếu ta không thuyết phục được anh, thì anh cứ trở về. Chúng ta cũng chưa đi quá xa
vào rừng.”
“Quá xa rồi! Quá xa rồi!”, người trẻ la lên, nhưng vẫn vô tâm tiếp tục tiến bước. “Cha tôi không
hề đi vào rừng cho một việc như vầy và ông tôi cũng không làm như thế . Chúng tôi thuộc lớp người
chân thật, và những người thiên chúa giáo tốt lành kể từ ngày của các nhà tử đạo; nhẽ nào tôi lại là
người đầu tiên của giòng họ Brown đi vào con đường này với…”
“một người như ông, anh mưốn nói thế chứ gì” người già hơn nói, diễn dịch ý của người trẻ.
“Anh khéo nói lắm, Goodman Brown! Ta đã là người quen biết nhiều với gia đình anh cũng như với bất
cứ ai trong số những người theo phái thanh giáo; và nói thế không phải là nói bỡn đâu nhé. Ta đã giúp
ông của anh, viên cảnh sát, khi hắn quất roi người phụ nữ theo đạo Quaker thật là đau qua các đường
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
118
phố của Salem ; và chính ta đã đưa cho cha anh cái đuốc tẩm nhựa thông, được mồi lửa từ chính lò lửa
của ta, để ổng đốt trụi một ngôi làng của người da đỏ, trong cuộc chiến của vua Philip. Cả hai người
đều là bạn tốt của ta đấy; và chúng tôi đã cùng với nhau vui thú đi trên con đường này và vui vẻ trở về
sau nửa đêm. Ta sẽ sung sướng làm bạn với anh vì danh nghĩa của họ.”
“Nếu đúng như lời ông nói thì tôi lấy làm lạ là họ đã không hề nói đến những chuyện đó và thật
sự, tôi không lấy làm lạ là vì nếu đúng như thế thì chỉ riêng những lời đồn đại về những chuyện như
vậy cũng đủ để họ bị đuổi ra khỏi New England rồi chứ. Chúng tôi là những con người sùng đạo, lại
chịu khó làm lụng nữa và không dung túng sự hung dữ như thế.”
“Hung dữ hay không” người đồng hành với cây gậy rắn uốn nói “Ta có quen biết rộng tại New
England này. Quý vị trợ tế ở nhiều giáo đường đã uống rượu lễ với ta; những vị viên chức của nhiều thị
trấn đã bầu ta làm chủ tịch, và đa số ở các tòa án lớn, nhỏ đều là những người hậu thuẫn cho quyền lợi
của ta. Vị thống đốc và ta… nhưng thôi đây là những bí mật nhà nước…”
“Có thể thế được ư?” Goodman Brown kêu lên và kinh ngạc chăm chăm nhìn người đồng hành
bình tĩnh của anh ta. “Sao lại thế được kìa. Tôi chẳng có liên quan gì đến vị thống đốc và hội đồng ; họ
có cung cách của họ và không là mẫu mực gì đối với một nhà nông giản dị như tôi. Nhưng nếu tôi đi
tiếp với ông thì làm sao tôi có thể nhìn thẳng vào mặt của vị mục sư già tốt bụng tại làng Salem. Ôi
giọng nói của ông ấy làm tôi xúc động cả trong buổi lễ cuối tuần lẫn những ngày giảng thuyết.”
Người đồng hành lớn tuổi cứ thế nghe với vẻ nghiêm chỉnh đúng mực, nhưng nay thì ông ta
cười ré lên không kiềm chế được. Người ông ta lúc lắc mạnh đến nỗi cây gậy giống con rắn của ông ta
có vẻ như thật sự ngọ nguậy biểu đồng tình.
“Ha! Ha! Ha!” ông ta cười lên liên hồi, rồi mới tự kiềm chế. “Nào, nói tiếp đi, Goodman
Brown, nói tiếp đi, nhưng xin anh hãy đừng làm tôi chết vì cười!”
“À, vậy thì để chấm dứt vấn đề ngay tức thì”, Goodman Brown nói một cách bực mình. “Có
Faith, vợ tôi. Trái tim nhỏ bé của nàng sẽ vỡ ra mất! Thà tôi làm tim tôi nát tan còn hơn.”
“Không, nếu chuyện như vậy” người đó trả lời “thì cứ làm theo ý anh, Goodman Brown, vì dù
có được 20 bà già giống như cái bà lão đang đi cà nhắc đàng trước kia thì ta cũng không muốn cho
Faith gặp hiểm nguy nào đâu.”
Khi nói như thế ông ta cầm chiếc gậy chỉ vào bà kia trên đường và Goodman Brown nhận ra đó
là lão bà rất mộ đạo và gương mẫu, người đã giảng dậy giáo lý đại cương cho anh hồi thơ ấu, và hiện
vẫn là cố vấn luân lý và tâm linh của anh cùng với mục sư trợ tế Gookin.
“Thật là chuyện lạ là Goody Cloyse lại đi xa như thế trong đêm tối vào nơi hoang dã,” anh nói.
“Nhưng ông bạn, xin kiếu ông, tôi sẽ lấy đường tắt qua cánh rừng cho đến khi mình để bà lão thiên
chúa giáo này lại sau. Là một người xa lạ đối với ông, bà ta có thể hỏi là tôi đang đi với ai và đi đâu.”
“Ờ thì vậy đi.” người đồng hành của anh nói. “Anh cứ đi tắt qua rừng, còn ta đi tiếp trên đường
này.”
Thế rồi người trẻ tuổi quay đi, nhưng anh cẩn thận theo dõi bạn đồng hành của mình; ông này
nhẹ nhàng bước tiếp trên con đường cho đến khi ông ta tới gần bà già ở khoảng cách bằng chiều dài
cây gậy. Trong khi đó, bà ta đang cố gắng đếm bước với đà bước đều đều cho một phụ nữ quá lớn tuổi,
miệng lầm bầm những tiếng không rõ rệt--chắc hẳn là những lời cầu nguyện--trong khi bà bước đi.
Người bộ hành giơ cây gậy tới trước và đụng vào chiếc gáy nhăn nheo của bà bằng cái đầu gậy trông
tựa như đuôi rắn.
“Ồ quỷ dữ!” bà già ngoan đạo la lên.
“Vậy là Goody Cloyse nhận biết bạn già của mình hả?” người bộ hành quan sát, đứng trước mặt
bà, dựa người vào chiếc gậy uốn vặn mình của ông ta.
“Ờ, thực đấy à, có phải là ngài đáng kính không kìa!”, bà già tốt bụng reo lên “Ồ, thật thế đấy à,
và trong đúng cái hình dạng của kẻ ngồi lê đôi mách già của tôi, ông Goodman Brown, ông nội của cái
anh chàng khờ khạo này đây. Nhưng--ngài đáng kính có thể tin được không chứ?–cái chổi của tôi đã bí
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
119
mật biến mất, bị lấy cắp đúng như tôi đã nghi, bởi Goody Cory, cái mụ phù thủy không bị treo cổ đó,
và còn xẩy ra khi tôi đang chịu phép sức dầu thánh bằng nước rau cần tây, cây y lang, và cây ô đầu.”
(1)
“Trộn lẫn với lúa mì hảo hạng và mỡ của đứa trẻ mới sinh”, hình dạng của ông lão Goodman
Brown nói.
“A, vậy là ngài khả kính biết phép pha chế đấy,” bà lão kêu lên, cười to nắc nẻ. “Thế nên như
tôi nói đó, hoàn toàn chuẩn bị cho cuộc họp mặt, nhưng không có ngựa để cưỡi nên tôi đã quyết định đi
bộ; bởi vì họ cho tôi biết là có một chàng trẻ tuổi sẽ được đưa đến để được ban thánh thể tối nay.
Nhưng bây giờ thì ngài khả kính tốt tính sẽ cho tôi được khoác tay ngài và chúng ta sẽ tới đó trong
nháy mắt.”
“Việc này khó thực hiện đấy,” bạn bà trả lời, “rất có thể tôi không đưa tay cho mụ được, Goody
Cloyse, nhưng cây gậy của tôi sẽ giúp mụ.”
Vừa nói xong, ông ta ném cây gậy xuống chân bà ta, nơi có lẽ cây gậy đã sống lại vì nó là một
trong những cây gậy người chủ của nó trước kia đã cho nhà đạo sĩ Ai cập mượn. Tuy nhiên về sự kiện
này thì chàng trai Goodman Brown không thể nhận thức được. Ngạc nhiên anh ngước mắt nhìn lên rồi
lại ngó xuống, không thấy cả Goody Cloyse lẫn cây gậy rắn mà chỉ thấy kẻ đồng hành của anh, người
đang bình thản chờ anh y như thể chẳng có chuyện gì đã xẩy ra hết.
“Bà lão đó đã dậy tôi giáo lý đại cương!” nguời trai trẻ nói, và lời nói này mang biết bao ý
nghĩa.
Họ tiếp tục đi trong khi người đồng hành già khuyến khích bạn đồng hành của mình đi nhanh
lên và kiên tâm tiến bước trên đường, nói năng rất là thích đáng xứng hợp đến nỗi những lý luận của
ông ta như xuất phát từ trong lồng ngực của người nghe ông nói hơn là được ông ta đưa ra. Trong lúc
họ đi, ông ta bẻ một cành phong để làm cây gậy, ông bắt đầu tước những nhánh nhỏ và lá còn ướt đọng
sương chiều. Khi ngón tay ông đụng vào những nhánh nhỏ đó thì chúng trở nên héo khô đi một cách lạ
lùng y như thể chúng đã bị nắng chiếu cả tuần lễ rồi vậy. Và cứ như thế hai người đi với cái đà khá
nhanh cho đến khi bất thình lình, tại một chỗ đất trống đen tối của con đường, Goodman Brown ngồi
xuống một gốc cây và không chịu đi thêm nữa.
“Ông bạn”, anh bướng bỉnh nói “Tôi đã quyết định rồi. Tôi sẽ không đi thêm bước nào nữa
trong vụ này. Điều gì sẽ xẩy ra nếu bà già khốn khổ kia chọn đến với quỷ dữ trong khi tôi cứ tưởng bà
ta đi lên thiên đàng! Đó có phải lý do để tôi bỏ em Faith của tôi và đi theo bà ta không?”
“Dần dần anh sẽ nghĩ hay hơn”, bạn anh ta nói với vẻ bình thản “cứ ngồi đây đi và nghỉ ngơi
một lúc, rồi khi anh cảm thấy muốn đi nữa, thì đây cây gậy của tôi sẽ giúp anh đi.”
Không nói gì thêm, ông ta ném cho người bạn đồng hành cây gậy làm bằng cành phong, rồi
nhanh nhẹn biến mất, y như thể ông ta đã biến vào màn đêm dầy đặc. Ngưởi thanh niên ngồi nghỉ một
lúc bên đường, hết lòng tự tán thưởng mình, và suy nghĩ rằng anh sẽ có một lương tâm trong sáng biết
bao nếu anh sẽ gặp mục sư trong cuộc tản bộ buổi sáng của ông ta, hoặc sẽ không e dè trước cái nhìn
của trợ tế già tốt tính Gookin; và anh sẽ ngủ yên giấc ra sao đêm đó, một đêm đáng lẽ đã đưọc trải qua
rất hung bạo, nhưng bây giờ lại rất trong sáng và ngọt ngào trong vòng tay Faith! Giữa những suy
tưởng thú vị đáng ca ngợi này, Goodman Brown nghe thấy tiếng vó ngựa dọc trên đường, và tự nghĩ tốt
hơn nên ẩn mình bên mép rừng, trong lúc anh nhận thức được cái tội lỗi đã đưa anh tới đây, nhưng nay
anh sung sướng từ bỏ nơi này.
Tiếng vó ngựa đến cùng với những giọng nói của những kỵ mã. Hai giọng nói trầm già nua,
chuyện trò tỉnh táo, trong khi họ tiến tới gần. Những tiếng động pha trộn này có vẻ như vang dọc con
đường, cách nơi chàng trai trẻ ẩn núp có vài thước, nhưng chắc chắn nhờ vào cái tối đen đặc của nơi
chốn đặc biệt này nên cả những người đi bộ lẫn các kỵ mã đều không sao được nhận ra. Dù cho những
hình dạng của họ chạm vào những nhánh cây nhỏ bên đường, thì người ta không thể nào thấy là họ đã
chặn được, dù là trong chốc lát, cái tia sáng yếu ớt chiếu xuống từ giải sáng láng trên trời mà họ hẳn đã
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
120
phải đi qua. Lúc thì nép người xuống, khi thì đứng nhón gót, Goodman Brown vạch các nhánh cây nhỏ
qua bên và đưa đầu anh tới trước xa chừng nào mà anh dám làm, mà không bị nhận rõ ngay cả cái bóng
của anh. Anh càng thấy bị bực mình, bởi vì anh có thể thề, bộ chuyện này có thể thực à, rằng anh đã
nhận ra những giọng nói của vị mục sư và trợ tế Gookin, đang chạy trên đường như các ông vẫn
thường làm khi đi đến một lễ phong chức nào đó hay đến họp hội đồng giáo hội. Trong khi còn trong
tầm tai của chàng trai trẻ, một trong hai kỵ mã ngưng lại để bẻ lấy một nhánh cây mềm.
Rồi giọng nói có vẻ như của vị trợ tế “Thưa ngài khả kính, so sánh hai việc thì tôi thà bỏ lỡ dư
một bữa tiệc của lễ phong chức hơn là bỏ chuyện dự cuộc hội họp tối nay. Họ cho tôi biết là một vài
người trong số cộng đồng chúng ta từ Falmouth và xa hơn nữa, cùng những người khác từ Connecticut
và Rhode Island sẽ có mặt, ngoài nhiều phù thủy da đỏ mà theo lề lối của họ thì họ biết cũng nhiều ma
thuật tốt chẳng kém gì những ma thuật của chúng ta. Ngoài ra còn có một phụ nữ trẻ tốt tính sẽ được
sức lễ dầu thánh.”
“Thật vô cùng tốt đẹp, trợ tế Gookin à.” vị mục sư trả lời với giọng nói trang trọng “Nhanh lên
đi, kẻo chúng ta tới trễ. Ông biết đấy, cho đến khi tôi có mặt thì không có gì có thể được tiến hành!”
Những giọng nói cất lên một cách kỳ lạ trong bầu không khí trống rỗng, khi vó ngựa lại dồn dập
tiếp tục tiến qua khu rừng, nơi không có giáo đường nào, không có một tín đồ thiên chúa nào đứng một
mình cầu nguyện.Vậy thì sao những con người thánh thiện kia lại có thể đang đi sâu vào nơi tà đạo
hoang dã kia chứ? Goodman Brown con bám víu vào một thân cây khi anh đang sắp ngã xuống đất,
ngất ngư và chĩu nặng nỗi đau đớn ê chề trong tim anh. Anh ngẩng nhìn trời , tự hỏi có thật là có một
thiên đường ở phía trên đầu anh chăng? Thì vẫn có bầu trời vòng cung xanh với những vì sao lung linh
lấp lánh trong đó đấy.
“Với thiên đường trên kia và Faith dưới đất này, tôi sẽ nhất quyết chống lại ma quỷ.” Goodman
Brown thảng thốt kêu lên.
Trong khi anh còn ngước nhìn lên cái vòng cung sâu thẳm của bầu trời và chắp tay khấn
nguyện, thì một đám mây, dù không có gió thổi, vụt bay qua thiên đỉnh che mất những vì sao lung linh.
Bầu trời xanh vẫn còn rõ, ngoại trừ ngay chính đỉnh đầu, là nơi đám mây đen lớn đang quét nhanh về
hướng Bắc. Phía trên trời, có vẻ như từ những sâu thẵm của đám mây, xuất phát những tiếng động rối
loạn, hầu như của những giọng nói. Có một lần người nghe cho rằng anh có thể phân biệt giọng nói
của dân chúng ở tỉnh của chính mình, đàn ông, phụ nữ, những người mộ đạo lẫn những kẻ tội lỗi, nhiều
người trong số anh đã gặp ở nơi bàn chịu lễ sức dầu thánh, những người khác anh đã thấy họ từng gây
ra cảnh hỗn độn tại quán rượu. Kế đó, với những tiếng động khó mà phân biệt được, anh phân vân là
liệu anh đã có nghe thấy cái gì đó hay chỉ là tiếng rầm rì của rừng già, thì thầm trong gió lặng. Rồi là sự
vang vọng mạnh mẽ hơn của những giọng nói quen thuộc đó, được nghe thấy hàng ngày trong ánh
nắng chan hòa ở làng Salem, nhưng cho mãi đến đêm nay thì chưa hề bao giờ nghe thấy thoát ra từ
những đám mây đêm. Có giọng nói của một phụ nữ trẻ, thốt ra những lời than van, nhưng với một nỗi
âu sầu vô định, van xin một ân xủng nào đó, mà có thể là cô ta sẽ đau đớn đón nhận. Và hết thẩy cái
quần chúng vô hình kia, cả lớp người thánh thiện lẫn những kẻ tội lỗi, đều có vẻ khuyến khích cô ta
tiến tới.
“Faith!” Goodman Brown gọi bằng một giọng nói khắc khoải và tuyệt vọng; và những tiếng
vang vọng của khu rừng trêu chọc anh, cũng kêu lên “Faith!Faith!” y như thể những kẻ khổ sở hoang
mang kia đang tìm kiếm người phụ nữ trẻ qua khắp vùng hoang dã.
Tiếng kêu đau đớn, bực tức, và kinh hoàng như xé màn đêm, khi người chồng bất hạnh kia chỉ
đáp lại được bằng sự im lặng của mình. Một tiếng thét bị chìm đi tức thì trong tiếng thì thầm mạnh mẽ
hơn của những giọng nói, tan loãng dần thành tiếng cười xa xăm, trong khi đám mây đen bay quét đi,
để lại bầu trời trong và im lặng phía trên đầu Goodman Brown. Nhưng một cái gì đó phất phới nhẹ
nhàng rơi từ trên không xuống và vướng vào một cành cây. Chàng trai trẻ nhặt lấy và nhìn lại thì thấy
chiếc nơ hồng.
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
121
“Vậy là Faith của tôi đã đi rồi!” Anh thảng thốt kêu lên, sau một lát sững sờ. “Chẳng có gì là tốt
đẹp trên trái đất này, và tội lỗi chỉ là một danh từ. Nào, ma quỷ lại đây, vì thế giới này là để cho mi đó
thôi.”
Cuồng điên vì thất vọng, và sau chuỗi cười dài vang dội, Goodman Brown nắm lấy cây gậy và
lại lên đường, với một vận tốc nhanh khiến anh trông như đang bay hơn là đang đi hay chạy, dọc trên
con đường rừng. Con đường càng ngày càng rộng ra và càng dễ sợ hơn và càng mờ đi rồi mất hút, để
anh lại trong lòng cảnh hoang dã tối tăm; nhưng vẫn tiến nhanh tới với một trực giác dẫn dắt một con
người không tránh khỏi chết, đến với ma quỷ. Trọn cánh rừng vang dội những tiếng động hãi hùng –
cây cối cựa mình, tiếng hú của những loài thú hoang, tiếng la hét của người da đỏ. Trong khi, có lúc,
gió như gióng lên tiếng chuông của một giáo đường ở chốn xa xăm, và đôi khi rộ lên một tiếng gầm
vang quanh người bộ hành, như thể Tạo hóa đang khinh bỉ cưới chê anh. Nhưng anh mới chính là sự
kinh hoàng trong chính khung cảnh này và anh không e dè những kinh hoàng khác trong đó.
“Ha! Ha! Ha!” Goodman Brown cười vang khi gió cười anh.
“Nào, hãy nghe xem ai sẽ cười lớn tiếng nhất. Đừng tưởng ma thuật của các người sẽ dọa nạt
được ta. Nào tới đi mụ phù thủy, tới đi thầy phù thủy, tới đi phù thủy da đỏ, tới luôn đi chính ma quỷ
kia, và tới đây là Goodman Brown. Các ngươi hãy nên sợ anh ta như anh ta sợ các ngươi vậy.”
Cứ sự thực mà nói thì suốt trọn khu rừng ma ám, không có gì lại có thể đáng sợ hơn là hình
dạng của Goodman Brown. Và anh ta tiếp tục bay giữa các hàng thông đen, lúc thì dang cây gậy của
mình ra với những động tác điên loạn; khi thì tỏ vẻ tức tối đối với lời thúc giục của sự xúc phạm tôn
giáo; và nay thì cười la hét lên làm cho hết thẩy khu rừng cười vang như những ma quỷ quanh anh. Ma
quỷ trong hình hài của chính anh thì không ghê tởm bằng khi nó lồng lộn trong lồng ngực của một con
người. Cứ như thế đó, anh chàng như ma quỷ kia phóng mình trên đường đi, cho đến khi run lẩy bẩy
giữa những cây cối thì anh nhìn thấy một ánh sáng đỏ ở phía trước mặt. Đó là những cây bị đốn ngã với
cành và lá được đốt, tung lên trời những ngọn lửa đỏ rực vào đúng lúc nửa đêm. Anh ngừng lại xả hơi
sau khi cơn bão trong anh đã đẩy anh tiến tới, rồi anh nghe thấy hình như là một bài thánh ca, qua
nhiều giọng hát, trang trọng tỏa vang từ một khoảng cách xa. Anh biết bài hát này; đó là bài hát quen
thuộc trong ca đoàn của nhà hội đoàn trong làng. Lời ca nặng nề chìm đi, và rồi đuợc ban hợp sướng
kéo dài ra, không phài bằng những tiếng nói của con người, mà bằng tất cả những tiếng động của hoang
dã tối tăm vang lên trong một hòa âm rùng rợn. Goodman Brown la lên, nhưng tai anh không nghe
được tiếng kêu của mình vì nó đã hợp cùng với tiếng kêu của sa mạc.
Trong khoảng cách tĩnh lặng, anh nhẹ tiến bước cho đến khi ánh sáng chiếu lóa mắt anh. Ở một
rìa của vùng đất khai quang, được bức tường tăm tối của cánh rừng bao quanh, mọc lên một phiến đá
trông tựa như một bàn thờ hay giảng đàn thiên nhiên thô thiển, với bốn cây thông đang cháy bao quanh;
ngọn những cây thông này rực lửa nhưng thân cây thì vẫn nguyên, tựa như những cây nến trong một
buổi lễ chiều. Đám lá mọc trên đỉnh phiến đá đang cháy, lửa bùng cao trong đêm tối và lập lòe chiếu
sáng trọn khu khai quang. Từng nhánh cây nhỏ, từng tràng hoa lá đều bùng cháy. Lửa đỏ khi bùng lên,
lúc dịu xuống, chiếu khi tỏ, lúc mờ, vào nhiều đám tín đồ cùng lúc tụ họp tại lòng rừng đơn độc, làm
mặt mũi họ cũng lúc mờ khi tỏ.
“Môt bầy đoàn trang trọng với trang phục tăm tối”. Goodman Brown thốt lên
Sự thực thì đúng như thế đấy. Trong số họ, đứng run rẩy lúc thụt vào, khi nhô ra, giữa cái tăm
tối và cái sáng láng, hiện ra những khuôn mặt sẽ được thấy ngày hôm sau tại hội đồng tỉnh; và những
người kia, mà hết cuối tuần này đến cuối tuần khác, đã tận tụy cầu nguyện bề trên, và từ những giảng
đài thánh thiện nhất nước, đã dạo mắt hiền hậu nhìn các con chiên ngồi đầy các hàng ghề. Có người xác
nhận là phu nhân thống đốc đã có mặt. Ít ra thì có mặt các mệnh phụ quen thân với bà ta. Rồi vợ các
ông chồng có máu mặt; các góa phụ; một quần chúng đông đảo; các cô gái luống tuổi, hết thẩy đều
danh giá, và các thiếu nữ trẻ trung mà đang run rẩy lo sợ các bà mẹ mình trông thấy mình. Có thể là
nguồn ánh sáng đột ngột chớp mở trên khoảng đất khai quang tăm tối này đã làm lóa mắt Goodman
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
122
Brown, hay anh đã nhận ra vô số thành phần giáo hội của làng Salem, nổi tiếng về sự thánh hóa đặc
biệt của làng. Kìa, vị trợ tế già tốt tính Gookin đã tới, và đứng chờ nơi váy của vị thánh khả kính của
ông, vị mục sư tôn kính của ông. Nhưng, cùng hòa đồng, trong niềm bất tôn kính đối với những con
người trang trọng, danh giá, và mộ đạo này, những vị trưởng thượng trong giáo hội, các mệnh phụ tiết
liệt, và các cô gái trinh tuyết, lại là những hạng người phóng đãng, những phụ nữ tì vết, những kẻ đáng
sợ, sống bằng mọi phương tiện và tật xấu, cùng là ngay cả những thành phần bị tình nghi phạm những
trọng tội. Thật kỳ lạ khi thấy người xấu không bị người tốt tránh xa, hay người tội lỗi không bị bối rối
trước các vị thánh thiện. Rải rác trong số những kẻ thù da trắng của họ là những tu sĩ da đỏ còn được
gọi là phù thủy, mà thường làm rừng thiên nhiên của họ sợ hãi những câu thần chú ghê gớm hơn là thần
chú được biết đến của ma thuật Anh.
“Nhưng Faith đâu?” Goodman Brown nghĩ; và trong khi hy vọng đến với tim anh thì anh run
sợ.
Một câu ca khác của thánh ca nổi lên, một bài hát chậm và sầu muộn, chẳng hạn như tình mộ
đạo, nhưng được hợp với những lời bầy tỏ mà thiên nhiên của chúng ta có thể thai nghén về tội lỗi, và
còn ngụ ý đen tối hơn nhiều nữa. Đối với những người tất hữu phải chết thì kiến thức của ma quỷ là
điều không thể thấu triệt được. Hết câu này đến câu khác được ca lên; và sự hợp ca của sa mạc vẫn
vang dội như âm thanh trầm nhất của một chiếc phong cầm lớn; và với tiếng chuông ngân cuối cùng
của bài ca kinh hãi, một tiếng động vang lên, tưởng như gió rít; suối chẩy; thú dữ hú, và từng mỗi tiếng
khác của cái hoang dã thiếu hài hòa, đều pha trộn với nhau để hợp với giọng nói của người nam tội lỗi
trong sự tôn kính đối với vị Vua của mọi loài. Bốn cây thông đang cháy, phừng lên một ngọn lửa cao
hơn, và nhạt nhòa khám phá ra những hình thái và những khuôn mặt kinh hoàng đối với những vòng
khói tỏa phía trên đám người nghịch giáo. Cùng lúc đó, lửa đỏ trên tảng đá phừng lên làm thành một
vòng cung rực lửa phía trên tảng đá, nơi một hình vóc xuất hiện. Với sự cung kính, thì cứ nói như thế
đi, hình vóc đó không hề có sự tương tự nào, cả về trang phục lẫn từ điệu, với một vài đấng thần thánh
của những giáo hội New England.
“Hãy đưa những người cải đạo ra đây!” Một giọng nói vang lên và vọng qua khu khai quang
rồi lăn trôi vào cánh rừng.
Với lệnh đó, Goodman Brown từ trong bóng tối của lớp cây cối, bước ra, tiến tới phía nhóm tín
đồ, mà anh cảm thấy một tình huynh đệ khả ố vì đồng tình với những điều xú ác trong lòng anh. Anh có
thể gần như thề rằng cái vóc dáng của chính người cha đã chết của anh, từ một vòng khói nhìn xuống,
đã vẫy anh tiến tới, trong khi đó một phụ nữ, với những nét tuyệt vọng nhạt mờ, đã vung tay ra để cản
anh lại. Liệu bà ta có phải là mẹ anh chăng? Nhưng anh không đủ sức để lui lại một bước, hay để
chống cự, dù chỉ bằng ý nghĩ, khi vị mục sư cùng trợ tế Gookin nắm lấy hai cánh tay anh và dẫn anh tới
phiến đá rực lửa. Ở đó còn có một vóc dáng thanh mảnh hơn của một phụ nữ có phủ voan, được dẫn tới
giữa Goody Cloyse, nhà mộ đạo giảng dậy giáo lý đại cương, và Martha Carrier, người đã nhận đuợc
lời quỷ hứa để trở thành Nữ Hoàng Địa Ngục. Một mụ phù thủy uy thế chứ ít đâu! Và những bổn đạo
mới đứng dưới vòm lửa.
“Chào mừng các con”, người vóc dáng tăm tối đó nói “tới lễ sức dầu thánh của nòi giống các
con. Và vậy là các con đã tìm được bản chất và định mệnh của các con. Hỡi các con của ta, hãy nhìn lại
phía sau lưng các con.”
Họ quay lại, và tiến lên như thể trong một màn lửa, và nhìn thấy những người sùng bái ma quỷ;
nụ cưòi chào mừng nở u ám trên mỗi gương mặt.
“Nào” người mặc trang phục xám xịt nói tiếp “đây là tất cả những người mà các con đã tôn kính
từ hồi nhỏ; các con đã coi họ thánh thiện hơn các con, và các con tránh né tội lỗi của các con, trái
ngược với đời sống ngay thẳng và việc theo đuổi hướng thượng qua cầu nguyện của họ. Vậy mà, nay,
có phải họ đang tất cả đứng trong đoàn người sùng bái của ta không? Đêm nay các con sẽ được soi
sáng để biết những bí mật của họ : nào là có biết bao nhiêu vị trưởng thượng râu bạc của giáo hội, đã
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
123
thì thầm những lời phóng đãng với các trinh nữ trong nhà họ; đã có bao nhiêu phụ nữ, muốn trang phục
goá phụ, đã cho chồng uống một liều thuốc để chồng ngủ giấc ngủ ngàn thu trên ngực mình; biết bao
thanh niên cầm râu chưa mọc, đã muốn vội thừa hưởng gia tài của bố, và biết bao cô gái ngoan–nào
đừng có mắc cỡ, đỏ mặt nhé, mấy cô ngọt ngào–đã đào những cái huyệt nhỏ trong vườn nhà và mời ta
làm khách đưa ma duy nhất trong đám tang của một hài nhi! Vì cảm tình của trái tim người của các
con đối với tội lỗi, các con sẽ ngửi thấy ở mọi nơi, mọi chốn–dù là ở giáo đường, ở phòng ngủ, ở ngoài
đường, nơi đồng ruộng, hay trong cánh rừng–nơi những tội lỗi đã phạm, để hoan hỉ nhìn một vết nhơ
tội lỗi của toàn trái đất, một vết máu to lớn. Hơn thế nữa. Các con sẽ có bổn phận xâm nhập từng tâm
tư để khám phá điểm huyền bí sâu thẳm của tội lỗi, giòng suối của mọi nghệ thuật ác nghiệt, và là
nguồn tiếp tế vô tận cho nhiều hứng cảm tội ác hơn cả sức mạnh con người–hơn cả sức mạnh của ta ở
độ cao nhất của nó–có thể khiến thể hiện ra bằng hành động. Và bây giờ các con hãy nhìn nhau đi.”
Họ làm như thế, và đứng cạnh những chiếc đuốc được đốt bằng lửa hỏa ngục, người đàn ông
nhìn Faith của anh, còn vợ ông ta nhìn chồng của Faith, run rẩy trước chiếc bàn thờ không thánh thiện.
“Nào, các con đứng đây” với một giọng nói trầm và trang trọng gần như buồn buồn với sự thất
vọng kinh khủng của nó, tưởng chừng như cái bản chất thiên thần khi trước của ông còn có thể khóc
than cho cái giống nòi khốn nạn của chúng ta. Ông nói “tùy vào tấm lòng của các con, các con vẫn còn
mang hy vọng rằng đạo đức không phải chỉ là giấc mơ thôi. Nào liệu các con có không bị lừa dối
chăng? Hung ác là bản chất của nhân loại. Hung ác phải là hạnh phúc duy nhất của các con. Một lần
nữa, chào mừng các con tới dự lễ sức dầu thánh cho nòi giống của các con.”
“Chào mừng,” những người sùng bái ma quỷ lập lại trong một tiếng hô mang vẻ thất vọng lẫn
thắng lợi.
Và họ đứng đó, cặp duy nhất, có vẻ vậy, do dự bên bờ của sự ác ôn trong cái thế giới tăm tối
này. Trong tảng đá, tất nhiên, có lòng sâu xuống giống như một cái chậu; liệu nó đã có chứa nước
không bị ánh sáng hung dữ biến thành mầu đỏ chăng? Hay đó là máu? Hay không chừng có thể là một
thứ lửa nước. Liệu người có hình dạng quỷ ma kia đã có nhúng tay ông ta vảo đó và sẵn sàng đặt cái
dấu rửa tội trên trán họ, rằng họ rất có thể đã là những người tham gia vào sự bí mật của tội lỗi, nhận
thức tội lỗi bí mật của những người khác, kề cả hành động lẫn tư tưởng… hơn là của chính mình như
họ có thể làm lúc này đây. Người chồng liếc nhìn người vợ xanh xao và Faith nhìn lại anh. Họ sẽ là
những con người xấu ra sao; liệu cái nhìn thứ nhì của họ có cho họ biết không? Cả hai cùng rùng mình
về điều họ đã khám phá và điều họ đã nhìn thấy!
“Faith!Faith!” người chồng nói “hãy nhìn lên cầu bề trên đi và chống lại tội ác.”
Anh không biết liệu Faith có nghe lời anh chăng. Chỉ vừa nói xong thì anh thấy mình giữa đêm
trường tĩnh mịch và cô đơn, tai nghe tiếng gió ào ào nặng nề im dần qua cánh rừng. Anh loạng choạng
trước phiến đá, và cảm thấy cái lạnh, và cái ẩm của nó, trong khi một nhánh cây nhỏ chơi vơi, trước
đây rực lửa, rắc lên má anh giọt sương lạnh nhất.
Sáng hôm sau, chàng trai Goodman Brown đi chầm chậm ra đường ở làng Salem đưa mắt
hoang mang nhìn quanh. Vị mục sư già tốt tính đang tản bộ dọc nghĩa trang để được ngon miệng cho
bữa ăn sáng sau đó, và suy tưởng về bài giảng thuyềt của mình, và ban phép lành cho Goodman Brown
khi đi qua anh ta. Anh tránh né trước vị thánh khả kính y như thể để tránh một lởi nguyền rủa. Già trợ
tế Gookin thì đang làm lễ sáng cho gia đình ông. Những lời cầu nguyện thánh thiện của ông được nghe
thấy qua cửa sổ mở ngỏ. “Thầy phù thủy nầy cầu nguyện cho Thượng Đế nào đây?” Goodman Brown
nói. Goody Cloyse, người thiên chúa giáo già ưu hạng, đứng dưới ánh nắng sớm mai ngay nơi hàng rào
của bà, đang giảng giáo lý đại cương cho một bé gái vừa đem đến cho bà bình sữa buổi sáng. Goodman
Brown giật lôi bé gái đi y như thể khỏi tay một kẻ ma quỷ vậy. Rẽ vào góc quanh gần nhà hội đồng,
anh nhìn thấy đầu Faith, với mấy cái nơ hồng, mắt đang lo ngại nhìn ra phía trước, rồi bừng nở niềm
vui khi trông thấy anh, và nàng bước lướt dọc trên đường đến bên anh và gần như hôn được chồng
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
124
trước mặt cả làng. Nhưng Goodman Brown nghiêm trang và buồn bã nhìn vào mắt nàng rồi đi qua mà
chẳng buồn chào hỏi vợ.
Thế thì liệu Goodman Brown đã có ngủ trong rừng và mơ một giấc mơ hoang đường về một
cuộc hội họp của phù thủy chăng?
Thì cứ cho là vậy đi nếu bạn muốn, nhưng than ôi! Đó là một giấc mơ mang điềm xấu cho
Goodman Brown. Từ cái đêm của giấc mơ ghê sợ đó anh đã trở nên khắc nghiệt, buồn bã, một con
ngưòi suy tưởng tối tăm, đa nghi, nếu không nói là một con người tuyệt vọng. Vào ngày cuối tuần, khi
tín đồ hát một bài ca thánh thi, anh không sao nghe được vì một bài ca tội lỗi đã trổi vang bên tai anh
làm chìm đi bài ca ban phước. Khi vị mục sư lên tiếng từ bục thuyết giảng với sức mạnh và sự hùng
hồn hăng hái, và với bàn tay đặt trên cuốn thánh kinh mở ngỏ, về những sự thực thiêng liêng của đạo
giáo chúng ta, về những cuộc đời giống như đời thánh, và những cái chết đắc thắng, những hạnh phúc
tương lai hoặc những khốn cùng không diễn tả được, thì khi đó mặt Goodman Brown trở nên tái mét vì
lo sợ mái nhà thờ dám sụp cái rầm xuống con người tóc xám bổ báng kia cùng những người ngồi nghe
ông nói. Thường khi, bất thần tỉnh giấc lúc nửa đêm, anh né tránh bộ ngực của Faith; và buổi sáng hay
chiều, khi gia đình quỳ gối cầu nguyện, anh nhǎn mặt, lầm bầm một mình, và nghiêm khắc nhìn vợ rồi
quay đi. Và khi anh đã sống trọn cuộc đời tới tuổi già, và được đưa ra mộ phần như một thể xác xám
xịt, với Faith, một phụ nữ già nua, với các con, các cháu, một đoàn người tốt đẹp, ngoài số không ít
xóm giềng, đi đưa đám, thì họ không ghi được lời hy vọng nào trên mộ chí của anh, vì giờ phút lâm
chung của anh đã chìm trong buồn thảm, tăm tối. ■
Minh Thu
Melbourne, 04/2010
(1) Cinquefoil, smallage (celery), and wolf's bane are used medicinally after detoxification. The
Vietnamese terms were researched and supplied by Sóng Việt Đàm Giang.
Figure 1. Potentilla recta Warrenii Cinquefoil, Retrieved May 5, 2010, from http://www.alchemyworks.com/potentilla_recta.html
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
125
Figure 2. Smallage (Apium graveolens). Retrieved May 5,
2010, from http://www.alchemyworks.com/apium_graveolens.html
Figure 3. Aconitum vulparia (lycoctonum) Wolfsbane. Retrieved May 5, 2010, from
http://www.alchemy-works.com/aconitum_vulparia.html

The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
The Flight Home I
Hà ñông Nga
I drag my two feet
the big suitcase or my heart
holding my feet down?
March 2009

126
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
The Flight Home II
Hà ñông Nga
The couple in front
his hand caressing her hair
where’s yours that strokes mine?
March 2009

Rain
DiŒp Trung Hà
I wipe her wet face
rain and tears mix in my hand
heart and soul I hold.
April, 2007
127
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
A Raindrop
DiŒp Trung Hà
a raindrop in March
a heart throbs into ripples
across the ocean.
September 2009
Unexpected
DiŒp Trung Hà
Ever since searing
sun rays ravenously seared
her lips, long waiting,
Long longing for a
touch of love, a love never,
ever, known to be,
Never dreamed to be
the burning love flaming in
her heart, hopping and
Absorbing it as
it plunges to the deep depth
of desire, of bliss,
Now and forever
embracing the blazing rays
of a zealous love
January, 2009

128
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
Mong Manh
Minh Thu
Sương sớm đọng cánh hoa
Dọi tỏa lung linh ánh mặt trời
Rồi cũng tan vỡ thôi!
Hoang Mang
Hăm hở người cất bước
Gian nan trắc trở trên đường đời
Đâu biết được ngày mai
Minh Thu
Melbourne, 01/2010

TH÷ HAIKU
Kim-Châu
(Tháng 1/2010)
129
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
Phượng Vĩ
Nhớ lại tuổi học trò
Hái cành phượng vĩ đỏ rực hoa
Ép vào thơ trong sách
Nữ Sinh
Bầy nữ sinh áo trắng
Ríu rít ra về lúc tan trường
Mớ tóc thề xõa buông
Sương Chiều
Sương mờ ảo
Màn chiều giăng chơi vơi
Một góc trời
130
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
Giông Bão
Gió ào ào
Xô hàng dừa nghiêng ngả
Rú từng cơn
Ngũ Sắc
Mây lưng trời
Ráng cầu vồng ngũ sắc
Hiện rồi tan
131
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
Núi Lửa
(Eyjafjallajökull, Iceland)
Sôi sục từ lòng đất
Núi lửa như cuồng nộ không ngừng
Phun tro ngợp không gian…
(21/4/2010)
Động Đất
Ngàn sinh linh
Vì động đất bỏ mình
Vùng Tây Tạng
(6/5/2010)
132
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
Bão Lụt
Ôi, thiên tai bão lụt
Thôn xóm ruộng vườn ngập khắp nơi
Giòng nước xiết cuốn trôi
Côi Cút
Bé còn chưa thôi nôi
Chiến tranh tàn phá thêm nghèo đói
Để mẹ góa con côi…
Túp lều tranh sơ xác
Cố sống lất lây qua tháng ngày
Còn biết nhờ cậy ai!
133
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
Ngân Hånh
Ginkgo biloba
Sóng ViŒt ñàm Giang
Mùa thu có cây ngân hạnh
Cánh lá hình quạt xinh xinh
Tự nhiên chuyển màu đồng loạt
Từ xanh man mác sang xanh cốm
Một buổi chiều sau lá tuyền vàng
Để đón tim người vào cảnh giới
Rực rỡ thần tiên ngân hạnh đài.
***
Một mình cây ngân hạnh
Lá tuyền vàng rực rỡ sắc thu
Dịu dàng nhẹ rơi rơi
Sóng Việt Đàm Giang

134
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
135
Tuy‰t
Do Bính H»u Phåm
Vừa bước ra khỏi sân chơi bóng rổ, Tuyết nghe có tiếng Linda gọi ở phía sau:
- Tuyết, hôm nay đội bóng của mày chơi hay quá. Ông Huấn Luyện Viên Williams cứ khen nức
nở hoài. Ông ấy khoái trí lắm, nhất định rủ tất cả đội bóng của mày và mấy đứa bọn tao nữa đến nhà
ông ấy ăn mừng tối nay. Mày có muốn tao lái xe sang đón mày cùng đi không?
Tuyết quay đầu lại, vừa cười vừa lắc đầu:
- Không được đâu. Mày biết má tao rồi. Tiệc tùng buổi tối ở nhà một người đàn ông độc thân.
Đời nào má tao cho tao đi. Vả lại tối nay tao còn phải giúp má tao ở tiệm vàng. Hôm nay là ngày lĩnh
lương, nhiều khách hơn ngày thường.
Linda vẫn chưa chịu:
- Tao biết anh mày là linh mục, chị mày là nữ tu. Nhưng còn mày, mày có đi tu đâu mà mày
phải giữ gìn quá vậy!
Tuyết thấy cần giảng giải cho Linda hiểu:
- Chính vì anh tao là linh mục và chị tao là nữ tu mà ba má tao và nhiều người Việt Nam ở đây
cũng nghĩ rằng tao cũng phải trong trắng, đạo đức hơn con gái trong những gia đình khác. Ba má tao bỏ
ra mười lăm ngàn đô-la để trả học phí cho tao vào học trường này chỉ vì trường này là trường nữ trung
học tư thục duy nhất ở đây mà ba má tao tin tưởng được. Ba má tao đâu có nhiều tiền như ba má mày.
Tiệm vàng của nhà tao không kiếm được nhiều tiền như mày tưởng đâu. Ba má tao phải hy sinh như
thế chỉ vì ba má tao sợ tao học ở trường công, có con trai, tao sẽ sa ngã, rồi mang tai mang tiếng cho cả
gia đình. Má tao thường nói có con gái trong nhà như có bom nổ chậm. Tao mà lăng nhăng, lít nhít, rồi
vác một cái bầu về thì chắc ba má tao sẽ tự tử luôn.
Linda bước lên đi song song và gần sát vào Tuyết để tỏ vẻ thông cảm với Tuyết:
- Bây giờ tao hiểu tại sao mày không nhận lời mời đi dự dạ vũ nhân dịp lễ tốt nghiệp trung học
của anh tao tháng trước. Hôm ấy họ khiêu vũ đến 3 giờ sáng. Sau đó nhiều cặp còn rủ nhau về nhà
riêng hay đi Atlantic City nữa.
Tuyết cười hóm hỉnh:
- Tao nghe nói sau dạ vũ tốt nghiệp trung học năm nào cũng có một hai đứa nữ sinh mang bầu là
thế. Má tao chỉ nghe đến hai tiếng Dạ Vũ thôi là má tao đã sợ toát mồ hôi ra rồi.
Linda nhìn người bạn thân với cái nhìn đầy vẻ thương hại:
- Tao biết bà ấy lo lắng cho mày; nhưng tao đâu có biết bà ấy lo lắng quá như vậy. Mày cũng có
cuộc đời của mày. Mày cũng có quyền được hưởng những vui thú của tuổi trẻ chứ! Thứ Bảy tuần sau là
sinh nhật tao. Tao đang định mời mày và mọt số bạn thân đến nhà tao ăn tiệc buổi tối và khiêu vũ cho
vui. Nhưng chắc tao sẽ đổi sang làm tiệc buổi trưa để mày có thể đi được. Mày nghĩ bà ấy có chịu cho
mày sang nhà tao dự tiệc buổi trưa không?
Tuyết gật đầu, cảm động vì sự săn sóc quí mến của Linda:
- Tiệc ở nhà mày vào buổi trưa thì tao chắc má tao không có gì để lo lắng. Chắc má tao sẽ để tao
đi. Má tao cũng muốn tao được vui vẻ sung sướng chứ.
Hai người đã ra đến cổng trường. Tuyết cũng vừa thấy chiếc xe hơi hiệu Volvo màu trắng ngà
của ba Tuyết đậu ở bên kia đường.. Quay qua Linda, Tuyết cười thân mật:
- Hẹn gặp lại mày ngày Thứ Hai. Ba tao đã đến đón tao kia kìa.
Tuyết băng qua đường, mở cửa xe bước vào rồi quay sang ông Long hỏi:
- Ba đến lâu chưa?
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
136
Ông Long quay sang nhìn con gái út của ông với tất cả vẻ trìu mến và vừa bắt đầu cho xe chạy
vừa trả lời:
- Độ năm phút. Ba thấy con mải nói chuyện với Linda nên ba không gọi. Bây giờ con muốn về
nhà hay lên tiệm?
Tuyết suy nghĩ vài giây rồi nói:
- Con muốn lên tiệm giúp má. Hôm nay Thứ Sáu cuối tháng, nhiều người được lĩnh lương và đi
mua sắm. Chắc má cần có con ở đó.
Một niềm kiêu hãnh hiện ra trên nét mặt ông Long. Với một người con trai trưởng là linh mục,
người con gái thứ hai là nữ tu, ông Long đặt tất cả hy vọng vào người con gái út là Tuyết để nối dõi
tông đường và làm nơi nương tựa cho vợ chồng ông khi đến tuổi về già. Ông mừng mà thấy rằng Tuyết
đã không làm ông thất vọng. Ông đã phải nhờ đến Đức Tổng Giám Mục địa phận giới thiệu mới xin
cho con gái ông được vào học trường này, và số tiền mười lăm ngàn đô-la học phí là một hy sinh về tài
chánh khá lớn đối với vợ chồng ông. Nhưng ông cho rằng vợ chồng ông thật có phước có được một
người con gái xinh đẹp, thông minh và ngoan ngoãn như Tuyết.
Mỗi buổi chiều đến đón con, nhìn lên ngôi trường cổ kính với cái tên đẹp như hoa “SPRING
GARDEN HIGH SCHOOL FOR GIRLS” ông Long lại thấy lòng tràn đầy một niềm kiêu hãnh.
Trong khi ngồi trong xe chờ con gái, ông Long thích ôn lại những phút giây đầy danh dự mà
Tuyết mang đến cho vợ chồng ông: Ngày Tuyết được gia nhập Hội Bó Đuốc (The Torch Society) - Một
hội dành riêng cho những học sinh ưu tú nhất, gương mẫu nhất. Vợ chồng ông được mời đến chứng
kiến lễ tuyên thệ. Ông Long nhận thấy những phụ huynh khác có mặt trong buổi lễ đó gồm toàn những
nhân vật nổi tiếng trong thành phố này: Ông Thị Trưởng thành phố, bà Biện Lý, ông Khoa Trưởng
trường luật, v.v...
Mới đây ông Long lại nhận được thư của bà Hiệu Trưởng báo tin mừng Tuyết đã được chọn làm
Đội Trưởng đội bóng rổ. Bà Hiệu Trưởng cũng không quên nhắc đến những tác phong đáng khen của
Tuyết: quyết chí, tận tâm, nhã nhặn ..v.. v..
Lái xe đi đón con mỗi buổi chiều đã trở thành một cái thú vui riêng cho ông Long.
Xe ngừng trước cửa tiệm. Ông Long đi thẳng vào trong tiệm rồi lên lầu trên lo sổ sách. Tuyết
đứng lại ở lề đường, nhìn trước, nhìn sau trước khi đi vào tiệm. Một cửa tiệm vàng trong một khu bình
dân này dễ có nhiều bất trắc. Ông bà Long đã đặt hệ thống an ninh điện tử để đề phòng. Cửa ra vào
bằng kính dầy, có chấn song sắt và luôn luôn khoá bằng điện tử. Phải có người ở trong nhà bấm nút mở
cửa, người ngoài mới vào được. Tuyết thong thả bước về phía cửa tiệm. Thấy con gái, bà Long đã bấm
nút mở cửa sẵn. Tuyết bước vào và tươi cười khoe với mẹ:
- Đội bóng rổ trường con lại thắng nữa, má ơi! Ông huấn luyện viên Williams vui lắm và muốn
mời chúng con đến nhà ăn tiệc mừng; nhưng con biết hôm nay tiệm sẽ có nhiều khách nên con đã
không nhận lời đi dự tiệc.
Bà Long cười thật tươi, tỏ vẻ vui lòng về sự ý tứ của con gái:
- Con không nhận lời đi dự tiệc là phải. Con gái nên giữ gìn ý tứ thì vẫn hơn. Tiệc tùng buổi tối
ở nhà một người đàn ông độc thân, mẹ cũng thấy không yên lòng chút nào hết.
Vừa lúc đó có tiếng chuông gọi cửa. Bà Long nhìn ra và thấy một người đàn bà gốc Nam Mỹ
đang đứng chờ bên ngoài. Quay lại phía Tuyết, bà Long nói:
- Con xem bà ấy muốn gì hộ mẹ.
Tuyết ra tận cửa, nhìn kỹ sang hai bên, và khi đã chắc không có gì đáng nghi mới bấm nút mở
cửa cho người đàn bà vào. Tuyết cười và vồn vã hỏi bà ấy:
- Thưa bà cần chi?
Người đàn bà đưa tay vào túi áo lấy ra một chiếc đồng hồ quả quit bằng vàng đưa cho Tuyết coi
và nói:
- Tôi muốn bán cái đồng hồ vàng này. Cô xem có thể trả cho tôi bao nhiêu tiền?
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
137
Tuyết cầm cái đồng hồ đưa lên gần mắt nhìn kỹ; rồi lại đem cái đồng hồ đến một cái bàn nhỏ kê
ở góc trong tiệm để lên cân. Sau đó Tuyết mở nắp sau đồng hồ và rọi kính hiển vi đọc những chữ nhỏ li
ti khắc ở bên trong. Tuyết suy nghĩ một hồi rồi trở lại nói với người đàn bà:
- Cái đồng hồ này vỏ bằng vàng thật và cân nặng một lượng hai, kể cả vỏ và ruột bằng đồng.
Tôi không dám lấy ruột đồng hồ ra để cân vỏ riêng, sợ làm hỏng máy đồng hồ. Nhưng tôi ước chừng
vỏ đồng hồ nặng khoảng tám phần mười lượng. Giá vàng bây giờ là 550 đô-la một lượng. Như vậy tôi
chỉ có thể trả cho bà nhiều nhất là 495 đô-la.
Người đàn bà mừng rỡ bằng lòng ngay:
- Thôi thế cũng được. Chồng tôi cũng nói có thể bán đồng hồ này được năm trăm đô-la. Cái
đồng hồ này của ông nội tôi mang từ Tây Ban Nha sang cho bố tôi ngày ông nội tôi sang chơi bên này
mấy chục năm về trước. Bố tôi qua đời, để lại cho chồng tôi. Chồng tôi không thích mang cái đồng hồ
này ở trong túi vì nó nặng chình chịch, cứ vất lăn, vất lóc ở trong góc tủ. Tôi muốn bán nó đi để lấy tiền
mua một cái TiVi mới cho các con tôi.
Tuyết để đồng hồ vào hộc tủ rồi lấy tiền trả cho người đàn bà.
Bà Long từ nãy đến giờ vẫn yên lặng theo rõi câu chuyện giữa người đàn bà và con gái. Đợi cho
người đàn bà ra khỏi tiệm rồi, bà Long mới cất tiếng trách con:
- Cái đồng hồ chưa được một lượng vàng mà con trả cho bà ấy những 495 đô-la thì làm sao
mình có lời được? Má e mình còn có thể lỗ nữa đấy.
Tuyết cười và thong thả giảng giải cho mẹ:
- Không đâu má ơi! Con đã xem kỹ bên trong đồng hồ. Đây là một cái đồng hồ vàng làm ở
Thụy Sĩ năm 1901. Bây giờ thành một thứ đồ cổ rồi và giá trị có thể đến vài ngàn đô-la. Bà ấy không
biết nên mới đem bán như vàng vụn thế này. Để có thời giờ rồi con sẽ đem cho mấy người chuyên về
đồ cổ xem họ nói giá trị đúng là bao nhiêu.
Bà Long thầm khâm phục sự nhanh trí của con gái. Nếu như Tuyết nói đúng thì chỉ một món
hàng này hôm nay bà cũng được lời bằng cả tuần lễ bán hàng rồi.
Những buổi chiều có Tuyết ở tiệm bà Long vẫn cảm thấy thoải mái hơn. Trong thâm tâm bà
Long biết rằng một mình vợ chồng bà cũng đủ trông nom cửa tiệm. Nhưng bà Long cứ lấy cớ ngày Thứ
Sáu nhiều khách hàng hơn để đòi con gái đến phụ một tay. Bà muốn có dịp gần gũi với con gái hơn và
cũng là để có cớ giữ con gái ở nhà. Cứ nghe thấy những chuyện ăn chơi hoang đàng của con trai, con
gái ở Hoa Kỳ, nhất là vào buổi tối ngày Thứ Sáu là bà Long đã sợ hết hồn rồi.
Bà biết ở cái tuổi mười tám của con gái bà, khi thân thể đang bùng lên với những sinh lực mới,
những tự do quá trớn trong cuộc sống của giới trẻ ở đây sẽ đưa đến những cám dỗ với những hậu quả
ghê gớm.
Mỗi lần đọc báo thấy những tai nạn xe cộ cùng những tội ác do những trẻ vị thành niên gây ra,
bà Long lại lắc đầu, chán ngán. Những cảnh trai gái ôm ấp, hôn hít nhau ngay trên đường phố; những
cảnh làm tình trên TiVi; Ôi! Sao mà cái xã hội này nó điên đảo thế.
Bà Long chỉ lo nhỡ mà con gái út bà bị quyến rũ vào đường tội lỗi, mang một cái bầu về
thì….Ôi thôi, còn đâu là danh dự gia đình! Rồi vợ chồng bà còn dám ngẩng mặt lên nhìn ai! Cho nên
bà Long cứ canh cánh lo lắng giữ gìn.
Ngay lúc này thì bao nhiêu lo âu của bà đều tan biến. Nhìn người con gái tràn trề một sức sống
hồn nhiên đang tươi cười đứng trước mặt, bà Long hoàn toàn tin tưởng rằng con gái bà không thể nào
sa ngã được, không thể nào làm điều gì sai lầm được.
Bà Long mở ngăn kéo lấy ra một xấp thư đưa cho Tuyết và nói:
- Có một sấp thư người ta vừa mới đưa đây. Từ sáng đến giờ mẹ bận chưa đọc được. Con xem
hộ mẹ có gì quan trọng không.
Tuyết đỡ lấy xấp thư, đọc lướt qua những dòng chữ ngoài mỗi phong bì. Bỗng Tuyết hớn hở reo
lên:
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
138
- Có thư của anh Bạch này, má ơi! Má có muốn con mở ra đọc cho má nghe không?
Bà Long cũng hớn hở trả lời:
- Ừ, đọc lên cho má nghe.
Tuyết cẩn thận mở phong bì, lấy thư ra, đằng hắng, rồi cất tiếng trong trẻo đọc:
“Kính thưa ba má,
Hơn tháng qua con bận tổ chức lễ Khánh Thành Nhà Nguyện Việt Nam nên không viết thư về
thăm ba má được. Họ đạo chỗ con càng ngày càng có nhiều người Việt. Cha xứ ở đây rất quí mến con
và đã giao cho con trách nhiệm lo cho giáo dân Việt Nam trong họ đạo. Con rất mừng được giữ nhiệm
vụ này và cảm thấy con có thể giúp ích rất nhiều cho đồng bào ta ở đây.
Tháng sau con được phép cha xứ về thăm gia đình hai tuần. Nhân dịp này Cha Thảo cũng có
nhã ý mời con đến nói chuyện với lớp Dự Bị Hôn Nhân do ngài tổ chức. Con thấy em Tuyết đã đến
tuổi trưởng thành và có thể học hỏi được nhiều điều hữu ích trong lớp Dự Bị Hôn Nhân này. Con biết ở
các trường trung học Hoa Kỳ cũng có môn học này; nhưng con e họ không dạy đúng theo đường lối
của Hội Thánh. Con mong ba má cho phép em Tuyết ghi tên học lớp Dự Bị Hôn Nhân do Cha Thảo tổ
chức.
Con có nhận được thư của Sơ Teresa ở Bỉ. Sơ có vẻ thích công việc giảng dạy ở trường nữ trung
học Công Giáo bên đó. Rất tiếc Sơ không được nghỉ phép về thăm gia đình một lượt với con.
Con sẽ gửi cuốn video thu băng ngày lễ Khánh Thành Nhà Nguyện Việt Nam để ba má xem cho
biết các hoạt động trong họ đạo do con tổ chức.
Nguyện cầu Chúa và Mẹ Maria ban nhiều ơn phước xuống ba má và gia đình.
Con,
Phê-rô Lê Thanh Bạch”
Tuyết chưa đọc xong thư đã cười rũ ra:
- Má có thấy không? Anh Bạch lúc nào cũng nghĩ rằng trường học ở Mỹ chỉ dạy những điều sai
lầm, những cái bậy bạ về hôn nhân. Trong khi đó anh Bạch không có vợ, làm sao anh Bạch biết cuộc
sống vợ chồng ra sao mà giảng dạy cho mọi người được? Nếu anh Bạch chỉ lấy kinh thánh ra nói thì
con đã thuộc lòng cả rồi, còn gì mà phải đi học nữa?
Bà Long mỉm cười, chăm chú nhìn thẳng vào mặt con gái rồi chậm rãi nói:
- Cô biết anh cô rồi đó. Cô cứ thích hỏi những câu ngang ngạnh như thế rồi khi Cha Bạch trả lời
cho lại thua cứng họng ra cho mà coi.
Bà Long biết Tuyết rất mến người anh cả; nhưng hai anh em có hai lối suy nghĩ khác nhau.
Tuyết lớn lên ở Hoa Kỳ và chịu ảnh hưởng nhiều của những tư tưởng cấp tiến, lấy óc phán đoán
của chính mình làm căn bản, đặt nặng giá trị của cá nhân. Trong khi Cha Bạch, người con trai trưởng
của bà, lớn lên ở Việt Nam, được huấn luyện tại các Chủng Viện ở Việt Nam, ở Pháp và ở Ý. Cha Bạch
đặt nặng tầm quan trọng của những giáo điều do Hội Thánh La Mã giảng truyền.
Do đó mỗi lần anh em nói chuyện với nhau là bà Long lại được chứng kiến những cuộc đụng độ
nho nhỏ, nhưng cũng khá hào hứng, của hai luồng tư tưởng ngược chiều nhau. Tuyết thích phục kích
cha Bạch với những câu hỏi oái oăm. Cha Bạch, như thể đã đoán trước đưọc mưu đồ của cô em gái,
cũng sắp sẵn những câu trả lời không kém phần sắc bén. Kẻ tám lượng người nửa cân, nếu cứ xét về óc
thông minh. Nhưng cha Bạch, với kiến thức xâu rộng hơn, với kinh nghiệm sống nhiều hơn, thường dễ
dàng lật ngược thế cờ vào phút chót, làm cho cô em gái đành bó tay chịu thua.
Bà Long thường cố ý giữ vị trí trung lập trong những cuộc tranh luận giữa cha Bạch và Tuyết,
yên lặng lắng nghe mà chẳng về phe nào. Nhưng hôm nay khi nghe cha Bạch đề nghị cho Tuyết đi học
lớp Dự Bị Hôn Nhân thì bà Long đồng ý ngay với cha Bạch.
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
139
Ôi! Cái thời buổi này mới kỳ cục làm sao! Cái gì cũng phải học. Bà còn nhớ ngày trước, khi bà
và ông Long lấy nhau, có ai phải dạy bảo gì đâu mà ông bà cũng có được ba người con tốt lành và gia
đình đầm ấm. Nhưng thôi, nếu cần phải học thì thà bà phải tốn 150 đô-la trả lệ phí cho Tuyết học lớp
Dự Bị Hôn Nhân còn hơn là cho Tuyết học lớp “Giáo Dục Tình Dục” (Sex Education) ở trường trung
học. Cứ nghe cái tên môn học không, bà Long cũng thấy rùng mình rồi.
Tuyết vui vẻ nghe theo lời khuyên của cha Bạch và những lời giục giã của mẹ, không phải vì
Tuyết thích thú gì về nội dung lớp học, nhưng mà là vì Tuyết tò mò muốn biết cha Bạch nói gì về hôn
nhân để Tuyết sửa soạn những câu hỏi cạm bẫy. Bà Long cũng thấy hơi lạ là Tuyết vui vẻ hứa sẽ đi ghi
tên học ngay trong tuần này.
Có tiếng chuông gọi cửa. Tuyết nhìn lên và nhận ra người đàn bà đứng ngoài cửa là bà Nhẫn,
người vẫn bán bánh cuốn trước cửa nhà thờ mỗi sáng Chủ Nhật. Tuyết bấm nút mở cửa và vồn vã chạy
ra tiếp bà Nhẫn:
- Thưa dì mạnh giỏi? Sáng Chủ Nhật không thấy dì bán hàng, cháu tưởng dì đi chơi đâu xa.
Mời dì vào. Có mẹ cháu ở tiệm hôm nay.
Bà Long cũng tươi cười nói tiếp:
- Vắng dì Nhẫn ở nhà thờ là ai cũng biết ngay.
Bà Nhẫn vừa lấy ra một cái vòng vàng vừa mỉm cười giải thích:
- Nhà em bệnh, em phải nghỉ ở nhà trông mấy hôm. Ấy nhà em cứ thất nghiệp là sinh bệnh này,
bệnh khác, chị ơi. Cũng vì thế mà em đem cái vòng vàng này lên để chị xem có thể trả được bao nhiêu
tiền cho em. Đây là cái vòng nhà em mua cho em ngày cưới hai chục năm trước, bây giờ cần tiền phải
bán đi, em tiếc đứt ruột ra, chị ơi.
Bà Nhẫn dừng lại như thể để suy nghĩ một giây rồi lưỡng lự nói tiếp:
- Hay là chị cho em cầm cái vòng này lấy 500 đô-la? Khi nào nhà em có việc, có tiền lương, em
sẽ đến chuộc lại. Chị tính lời người ta bao nhiêu thì em cũng trả bấy nhiêu.
Bà Long đưa mắt nhìn Tuyết. Tuyết hiểu ý, đỡ lấy cái vòng vàng và dịu dàng nói:
- Dì để cháu cân cái vòng xem sao. Chắc cũng suýt soát một lượng.
Tuyết đem chiếc vòng vào phía trong tiệm và chỉ vài phút sau đã trở lại tươi cười nói:
- Đúng một lượng, dì ơi.
Quay lại phía bà Long Tuyết góp ý kiến:
- Con thấy dì nói thế cũng hợp lý. Nếu má chịu thì con đi làm biên lai cho dì.
Bà Long gật đầu đồng ý:
- Ừ, con đi làm biên lai cho dì.
Tuyết ra quầy hàng, viết lách vài phút, rồi trở lại, đưa cho bà Nhẫn cái biên lai và giải thích:
- Thưa dì, đây là số tiền dì mượn, 500 đô-la.Tiền lời là năm phần trăm, tức là mỗi tháng dì trả
25 đô-la tiền lời.
Bà Nhẫn mừng rỡ. Bà vẫn nghe các ngân hàng quảng cáo trên TiVi phân lời những tám, chín
phần trăm; bây giờ Tuyết lại tính lời có năm phần trăm thôi. Thế này thì thật là may mắn cho bà.
Cũng như nhiều người khác, nhất là những người không thạo toán học, bà Nhẫn chỉ nghe nói
đến phân lời mà không biết rằng ở ngân hàng người ta tính phân lời hàng năm; còn ở đây Tuyết tính lời
hàng tháng. Năm phần trăm mỗi tháng tức là sáu muơi phần trăm một năm.
Tuyết không nói rõ cho bà Nhẫn số phân lời hàng năm như vậy; nhưng Tuyết cũng cẩn thận nói
số tiền lời bà Nhẫn sẽ phải trả hàng tháng. Như vậy sau này bà Nhẫn sẽ không thể trách là Tuyết đã
không nói cho bà biết được.
Bà Nhẫn đi rồi, bà Long và Tuyết còn tiếp thêm một số khách nữa. Có những người vào tiệm,
đòi xem hết cái này đến cái kia, chê cái này xấu, cái kia mắc tiền, rồi lại đi ra tay không. Có những
người lầm lì, chẳng nói, chẳng rằng, vào xem rồi lại đi ra, chẳng thèm chào hỏi ai. Nhưng đối với ai,
hai mẹ con cũng niềm nở, ngọt ngào. Bà Long vẫn nói với Tuyết:
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
140
- Bao giờ cũng phải lịch sự, lễ độ với mọi người. Lần này người ta không mua, nhưng có thể lần
sau người ta sẽ đến mua. Vả lại mình là người tử tế, không thể thiếu lễ độ với người khác được: dù
người ta thế nào đi nữa.
Đến bảy giờ tối thì Tuyết và bà Long đem những thứ đáng tiền cất vào tủ sắt và khóa lại cẩn
thận. Ông Long xuống lấy xe đưa hai mẹ con về nhà riêng ở ngoại ô thành phố.
Căn nhà ba phòng ngủ này ông bà Long mua đã được trên mười năm. Lần đầu tiên theo ba má
đến coi căn nhà, Tuyết đã thích ngay. Tuyết thích cái hồ bơi nho nhỏ ở sau nhà. Tuyết thích cái sân cỏ
khá rộng rãi bọc vòng chung quanh. Căn nhà trông thẳng ra một công viên. Từ cửa sổ phòng ngủ trên
lầu, Tuyết có thể nhìn thấy rõ ràng xe cộ qua lại trên đại lộ phía bên kia công viên mà không nghe thấy
một tiếng ồn ào nào.
Sau khi ăn cơm tối xong, Tuyết gọi điện thoại nói chuyện với Linda về việc cha Bạch muốn
Tuyết ghi tên học lớp Dự Bị Hôn Nhân. Tuyết nhờ Linda nghĩ hộ một số câu hỏi hắc búa để thử thách
cha Bạch. Linda cười khúch khích, nhận lời ngay.
Ngày hôm sau Tuyết đến tận văn phòng cha Thảo ghi tên học. Trong khi ở văn phòng cha Thảo,
Tuyết cũng hỏi thăm để biết có những ai khác cùng ghi tên học. Tuyết muốn tìm những người quen biết
trong số những người này để mớm lời cho họ hỏi những câu oái oăm.
Ngày Thứ Hai khi gặp lại Linda, Tuyết bàn ngay đến chiến lược phục kích cha Bạch. Linda lấy
ra một xấp giấy đưa cho Tuyết và dặn dò:
- Tao ghi ở đây cho mày một số câu hỏi tao lấy ra trong sách giáo khoa dùng trong lớp Giáo
Dục Tình Dục mà tao đang học ở trường. Thế nào mày cũng tìm được vô số những câu hỏi gai góc rất
khó trả lời. Tao đã thấy cô giáo của tao ngắc ngư, không tìm được câu trả lời thỏa đáng cho một số
những câu hỏi này. Tao đã gạch dưới những câu hỏi này để xem mày có muốn dùng không.
Lớp Giáo Dục Tình Dục dạy ở trường là một môn nhiệm ý (không bắt buộc tất cả các học sinh
phải học). Phụ huynh phải ký giấy cho phép, học sinh mới được ghi tên học. Ông bà Long cho rằng lớp
đó không thích hợp cho con gái ở tuổi dậy thì như Tuyết nên đã không ký giấy cho phép.
Tuyết đọc qua vài câu và thích thú, cười lên sằng sặc. Quay qua Linda, Tuyết dặn:
- Khi nào học xong, mày phải cho tao mượn quyển sách giáo khoa dùng trong lớp học đó về
đọc xem sao. Chỉ mới đọc qua mấy câu hỏi mà tao đã mê rồi.
Trước khi chia tay nhau để về lớp học, Linda còn dặn với Tuyết:
- Nhớ sang dự sinh nhật tao sáng Thứ Bảy, 11 giờ.
Tuyết đến nhà Linda trước nửa giờ với ý định giúp Linda sửa soạn bữa tiệc. Nhưng vừa bước
vào nhà, Tuyết đã thấy tiếng ồn ào, cười nói, vang cả một góc nhà. Phần đông những người ở đây Tuyết
đã quen biết từ trước.
Nhìn qua phòng khách Tuyết thấy hai người bạn cùng lớp với Tuyết đang ngồi trò chuyện với
George, anh ruột Linda. Tuyết bỗng nhớ ra rằng Tuyết đã từ chối không đến dự tiệc ăn mừng ngày tốt
nghiệp của George. Không biết George có giận không; nhưng bây giờ Tuyết thấy Tuyết cần phải tỏ vẻ
thân thiện để khỏi chạm lòng tự ái của George. Tuyết đến nhập bọn. Họ đang nói chuyện về đua xe đạp.
Tuyết đợi lúc thuận tiện và nói xen vào:
- Có một đoàn người đi xe đạp sáng Thứ Bảy nào cũng tập dượt trên đường Lincoln Boulevard,
gần nhà Tuyết. Quãng đường này rất dốc; không hiểu sao họ có thể đạp lên dốc như vậy được.
George vừa cười vừa trả lời:
- Đó là đội xe đạp của George đấy. Quãng đường Lincoln Boulevard ngang công viên
Fairmount dốc thật. Vì thế chúng tôi đã đặt tên cho quãng đường đó là Bức Tường. Vậy ra nhà Tuyết ở
gần công viên Fairmount hay sao?
Tuyết nhanh nhẹn trả lời:
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
141
- Nhà Tuyết ở phía bên kia công viên Fairmount, ngay góc đường Chestnut và đường Greene,
nhà sơn màu vàng nhạt, cửa sơn màu nâu. Nếu George đi xe đạp gần đó mà muốn uống nước; cứ rẽ vào
nhà Tuyết là có đủ thứ nước uống.
George vui vẻ tiếp lời:
- Cám ơn Tuyết. Thế nào một ngày gần đây George cũng ghé lại nhà Tuyết kiếm nước uống.
Nếu có gì ăn nữa thì càng hay.
Mọi người cùng cười theo với George và Tuyết. Tuyết cảm thấy hoàn toàn thoải mái giữa
những người này. Tuyết thích những câu bông đùa lý thú; thích những mẩu chuyện khôi hài làm Tuyết
cười ngặt nghẽo. Đã lâu Tuyết mới lại có một ngày thật vui như hôm nay. Tuyết thầm cám ơn Linda đã
sắp đặt để Tuyết có thể đến dự được.
Thấm thoắt đã đến ngày Cha Bạch về thăm nhà. Bà Long biết có nhiều bạn bè và người quen kẻ
thuộc muốn mời Cha Bạch, nhất là mấy linh mục người Việt ở đây. Thế nào cũng có một ngày đi
casino, một tối đánh xì-phé ở nhà ông Duệ, một buổi hội họp ăn uống và văn nghệ với những thanh
niên thiếu nữ trong Hội Linh Thao. Chỉ có ngày đầu tiên là Cha Bạch có thể dành trọn cho gia đình.
Từ mấy ngày nay bà Long đã làm sẵn mấy món ăn mà bà biết Cha Bạch rất thích: Chạo tôm,
cháo lòng, bánh bột lọc nhân tôm, lươn chiên bơ, v…v…
Vừa về đến nhà, Cha Bạch đưa ngay một hộp đầy những ảnh màu cho ông bà Long và Tuyết coi
và vui vẻ nói chuyện về những hoạt động của cộng đồng Việt Nam trong giáo xứ Saint Agnes. Thái độ
lạc quan, những câu chuyện ngộ nghĩnh, và giọng nói trầm trầm, ấm áp của Cha Bạch đem đến một bầu
không khí hoan lạc khác thường cho gia đình. Tuyết thấy mến người anh cả này hơn bao giờ hết và
trong chốc lát Tuyết đã muốn quên đi tất cả những câu hỏi oái oăm mà Tuyết đã sửa soạn sẵn từ mấy
tuần nay.
Nhưng khi cả nhà ngồi vào bàn ăn và Cha Bạch nhắc đến Lớp Dự Bị Hôn Nhân thì Tuyết thấy
không thể bỏ qua cơ hội tốt đẹp này. Tuyết bắt đầu:
- Em đã đi ghi tên học Lớp Dự Bị Hôn Nhân ngay hôm sau ngày nhận được thư anh. Nhưng có
mấy người cứ hỏi em’Các cha không có gia đình, làm sao các cha biết cuộc sống vợ chồng ra sao mà
các cha có thể giảng về hôn nhân được..’
Bà Long biết cuộc phục kích đã mở đầu và chăm chú nghe. Cha Bạch, dường như cũng cảm
thấy bị tấn công thình lình, yên lặng suy nghĩ một phút rồi cất tiếng hỏi:
- Em có một trái tim và một bộ óc không?
Tuyết hơi luống cuống, không hiểu ý Cha Bạch muốn hỏi như thế để làm gì. Cố giữ vẻ bình
tĩnh, Tuyết thong thả trả lời:
- Lẽ dĩ nhiên là em cũng có tim, có óc như mọi người. Nhưng tại sao anh lại hỏi thế?
Cha Bạch làm như không để ý đến sự luống cuống của Tuyết, tiếp tục hỏi nữa:
Em có biết tim của em và óc của em làm việc ra sao không? Giả sử tim của em và óc của em
hoạt động bất thường, em có thể tự chữa lấy được không? Hay em sẽ phải đi bác sĩ chuyên về tim và
óc?
Tuyết bỡ ngỡ, yên lặng không trả lời.
Cha Bạch nhỏ nhẻ nói tiếp:
- Em thấy không? Em có tim và óc mà em không biết tim và óc của chính em làm việc ra sao.
Cũng thế, một cặp vợ chồng ăn ở với nhau mà nhiều khi không hiểu đời sống tình cảm, tâm lý của
nhau, không hiểu những nguyện vọng, ước muốn thầm kín của chính họ nữa. Do đó mà sinh ra những
bất hòa trong gia đình. Rồi lại chính họ cũng không biết giải quyết những bất hòa này bằng cách nào.
Họ cần phải có sự giúp đỡ của những nhà tâm lý học chuyên về đời sống gia đình; chẳng khác nào một
người đau tim phải tìm bác sĩ chuyên về tim. Các linh mục không có vợ nhưng có thể học để trở thành
những chuyên viên về đời sống gia đình, và có thể giúp cho những người khác hiểu về đời sống gia
đình hơn; giống như các bác sĩ về tim chữa bệnh tim cho người khác. Em có tin như vậy không?
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
142
Tuyết cười xòa, chịu thua. Bà Long mỉm cười quay nhìn chỗ khác như thể để nói với Tuyết:
- Mẹ đã nói mà!
Lớp Dự Bị Hôn Nhân có đến hơn năm mươi người ghi tên học. Phần đông là những cặp nam nữ
trong khoảng từ hai mươi đến ba mươi tuổi đang sửa soạn làm lễ cưới; nhưng cũng có một số người
chưa có bạn trai hay bạn gái giống như Tuyết. Cũng có một số những cặp vợ chồng đã lấy nhau từ lâu
nhưng muốn học hỏi thêm để cuộc sống gia đình được tốt đẹp hơn.
Sau thánh lễ khai mạc, Cha Thảo nói về tính cách thiêng liêng của hôn nhân, một trong bảy
phép bí tích của Hội Thánh Công Giáo. Cha Hòa thuyết giảng hùng hồn về đề tài “Gia Đình là Nền
Tảng Của Xã Hội”. Cha trích dẫn những khảo cứu mới nhất trong ngành xã hội học cho thấy rằng
những người có cuộc sống gia đình êm ấm cũng là những công nhân làm việc hăng hái hơn, có sản
lượng cao hơn là những công nhân độc thân hay ly dị. Trẻ em trong những gia đình mà cha mẹ ly dị bỏ
học nhiều hơn, phạm pháp nhiều hơn là trẻ em trong những gia đình ấm cúng đủ cả hai cha mẹ. Cử tọa
yên lặng chăm chú nghe.
Sau giờ giải lao và bữa ăn trưa, hội trường trở nên sôi động hơn khi Cha Bạch bước lên diễn
đàn để nói về đề tài “Đời Sống Tình Dục Trong Hôn Nhân”.Cha nhấn mạnh đến tính cách tốt đẹp của
tình dục. Không những đó chỉ là một phương tiện để nối dõi giòng giống mà còn là một cách để diễn tả
tình yêu mạnh mẽ nhất giữa vợ chồng.
Giọng nói ấm áp, lên bổng, xuống trầm của Cha Bạch có một sức quyến rũ lạ thường. Đặc biệt
cha dành nhiều thì giờ để trả lời những câu hỏi của cử tọa.
Một người đàn ông ở cuối hội trường đứng lên thong thả nói:
- Xin cha vui lòng nói về vấn đề ngừa thai.
Cả hội trường quay lại nhìn người đàn ông, rồi lại quay về phía Cha Bạch chờ đợi.
Cha Bạch tỏ vẻ suy nghĩ một giây, rồi đằng hắng nói:
- Như chúng ta đã biết, tình dục giữa vợ chồng vừa có mục đích để sinh con cái vừa là để tỏ tình
yêu vợ chồng. Thường thường thì hai mục đích này đi song song với nhau. Nhưng khi một cặp vợ
chồng chưa sẵn sàng để gánh lấy trách nhiệm làm cha mẹ thì có hai cách: Một là giữ chay tịnh hoàn
toàn. Hai là có thể theo phương pháp Ogino-Knaus, tức là phương pháp dựa trên chu kỳ sinh lý của
người đàn bà. Các bác sĩ có thể nói rõ hơn tôi. Đại khái thì trong một chu kỳ 28 ngày của người đàn bà,
có một khoảng thời gian độ 9 ngày, người đàn bà dễ thụ thai nhất. Vợ chồng chỉ cần tránh gần gũi nhau
trong thời gian 9 ngày này là có thể giữ cho người đàn bà khỏi có thai. Đây là hai phương pháp được
Giáo Hội chấp thuận vì hai phương pháp này đều dựa theo luật thiên nhiên.
Người đàn ông lại đứng lên hỏi tiếp:
- Thưa cha, cha muốn nói đến luật thiên nhiên nào?
Cha Bạch tươi cười đáp:
- Chúng ta đều biết rằng nếu để một nồi nước lên trên một lò lửa thì sau một thời gian nước sẽ
sôi. Đó là luật thiên nhiên. Nếu chúng ta không muốn nước sôi, thì chúng ta không để nồi nước lên lò
lửa, như vậy là chúng ta dựa vào luật thiên nhiên để giữ cho nước khỏi sôi.
Người đàn ông vẫn còn thắc mắc:
- Thưa cha, giả sử chúng ta vẫn muốn để nồi nước lên lò lửa mà chúng ta lại không muốn cho
nước trong nồi sôi; thì chúng ta cũng có thể để một lớp cách nhiệt lên trên lò – thí dụ như một lớp cát trước khi chúng ta để nồi nước lên. Như thế thì chúng ta có theo luật thiên nhiên không?
Có nhiều tiếng cười khúc khích mà Tuyết không hiểu vì lý do gì.. Cha Bạch chờ cho cử tọa trở
lại yên lặng hoàn toàn rồi mỉm cười trả lời:
- Hội Thánh không chấp nhận những phương pháp dùng hóa chất để giết tinh trùng hay những
phương pháp vật lý nhằm ngăn chặn sự tiếp súc giữa tinh trùng và trứng.
Có nhiều bàn tay khác dơ lên. Cha Bạch chỉ một người đàn ông ngồi gần cửa. Người đàn ông
trịnh trọng đứng lên:
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
143
- Thưa cha, đối với những cặp vợ chồng có một cuộc sống thông thường, luôn luôn ở bên nhau,
thì có lẽ có thể áp dụng được phương pháp Ogino-Knaus. Nhưng giả thử người chồng là một tài xế xe
vận tải đường trường, có khi một hay hai tháng mới về nhà được hai ba ngày, thì làm sao áp dụng được
phương pháp này?
Có nhiều người gật đầu tỏ vẻ đồng ý. Cha Bạch chậm rãi nói:
- Đời sống cá nhân, nhất là đời sống công giáo, đôi khi đòi hỏi những hy sinh. Cá nhân luôn
luôn phải lựa chọn giữa những giá trị khác nhau, nhiều khi trái nghịch với nhau. Đó là một sự thử thách
mà chúng ta không thể tránh được.
Cha Bạch còn trả lời thêm một số câu hỏi nữa; nhưng những câu hỏi này đều không phải là
những câu mà Tuyết đã nhờ người quen hỏi, những câu mà Tuyết cho là oái oăm, những câu mà Tuyết
không dám tự mình hỏi vì sợ bị người ta hiểu lầm. Những câu như: “Khi hai người thực sự yêu nhau thì
ăn nằm với nhau trước khi cưới có gì trái với luật Hội Thánh không?”, “Nếu hai người không ăn nằm
với nhau trước khi cưới thì làm sao biết hai người có thực sự thích hợp với nhau về phương diện tình
dục không?”
Tuyết hơi thất vọng. Thế là Tuyết đành chờ một cơ hội khác. Khi lớp học chấm rứt hai ngày sau
đó, Tuyết ra về băn khoăn không biết trong số những điều Tuyết đã nghe giảng có những điều nào
Tuyết có thể áp dụng được trong đời sống thực tế sau này.
Cuộc sống êm đềm lẹ làng trôi cùng với thời gian. Chẳng mấy lúc đã đến kỳ thi cuối tam-cánguyệt thứ hai. Tuyết cần có điểm cao để có thể vào học những trường đại học danh tiếng. Tuyết cũng
cần bảo vệ chỗ đứng đầy danh dự của Tuyết trong Hội Bó Đuốc. Lúc này là lúc phải trổ hết nỗ lực để
học ôn, để chuẩn bị cho kỳ thi, để hoàn tất những bài tường trình. Biết con gái lo lắng học hành, ông bà
Long nhất định không để Tuyết đến tiệm vàng giúp đỡ gì nữa.
Hôm ấy là Thứ Bảy. Tuyết thức dậy thì ông bà Long đã ra tiệm rồi. Cứ mặc nguyên quần áo
ngủ, Tuyết xuống bếp ăn sáng rồi ngồi ngay vào bàn học. Đang chăm chú học bài, Tuyết bỗng nghe
như có tiếng chân người đang bước mạnh ngoài hiên phía trước nhà. Yên chí ông Long đã quên cái gì ở
nhà và trở lại lấy, Tuyết chạy ra mở cửa cho Bố.
Nhưng người đứng ngoài không phải là ông Long mà là George. Không giấu được ngạc nhiên,
Tuyết chỉ thốt ra được một câu hỏi:
- George! Làm gì mà ướt sũng cả thế kia?
George cũng ngạc nhiên không kém:
- Ủa Tuyết! George đâu có biết Tuyết ở nhà sáng nay. George đang tập dượt xe đạp ở trên
đường Lincoln Boulevard thì trời mưa quá, phải vào đây trú mưa. Chắc chỉ 15 hay 20 phút là sẽ tạnh
mưa. George đứng ở ngoài hiên này có phiền gì Tuyết không?
Bây giờ Tuyết mới nhận ra là trời đang mưa nặng hạt. Một làn gió mạnh làm Tuyết thấy rùng
mình.Tuyết thấy những giọt nước mưa đang chảy từ đầu xuống mặt và cổ George. Tuyết lắc đầu:
- Có gì đâu mà phiền? Tại sao George không vào trong phòng tắm kia, lấy khăn bông mà lau
người cho khô? Bị mưa ướt còn đứng ngoài này để bị gió lạnh, coi chừng lại bị sưng phổi đó. Để Tuyết
pha cho một ly sô-cô-la nóng mà uống cho khỏi lạnh.
George vui vẻ nhận lờ ngay:
- Nếu vậy thì hay quá. Tuyết đang làm gì thì cứ làm. George chỉ chờ 15 hay 20 phút, tạnh mưa
là George phải đi tập dượt tiếp.
Tuyết chỉ lối cho George vào phòng tắm rồi Tuyết vào bếp lấy nước đun sôi, pha sô-cô-la cho
George.
Bầu trời u ám, làn gió lành lạnh, và sự hiện diện của một người con trai lạ ở trong nhà gây nên
một cảm giác gờn gợn, kỳ lạ lan tràn khắp cơ thể Tuyết. Tuyết chợt nhớ ra từ sáng đến giờ Tuyết vẫn
còn mặc bộ đồ ngủ và vẫn chưa đeo bra vào. Tuyết vội đi lên phòng ngủ để thay quần áo. Tuyết vừa lên
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
144
đến hành lang trên lầu thì cửa phòng tắm mở. George bước ra, thân thể trần trùng trục, chỉ mặc một cái
quần slip. Một tay cầm bộ quần áo ướt, một tay vịn vào quả nắm cửa, George hỏi:
- Tuyết có bàn ủi cho George mượn ủi cho khô bộ quần áo này một chút.”
Tuyết không nói được câu trả lời, và cảm thấy như cổ họng nghẹn lại. Cái cảm giác gờn gợn có
từ nãy bây giờ tràn ngập lên mạnh mẽ làm Tuyết luống cuống. Tuyết bước nhanh về phía phòng ngủ;
George đi theo vào.
Tuyết mở tủ quần áo, định với lên tầng trên cùng lấy cái bàn ủi; nhưng luống cuống thế nào,
Tuyết lại đẩy bàn ủi sâu vào bên trong, và không lấy được.
George tiến lên để giúp Tuyết. Tuyết cảm thấy George tiến gần đến và quay lại, muốn đứng
sang một bên để nhường lối cho George. Nhưng George đã đến ngay sau lưng Tuyết. Khi Tuyết quay
lại thì ngực hai người đụng vào nhau. Toàn thân Tuyết rung lên như một sợi dây đàn.
George cũng luống cuống và hơi mất thăng bằng khi đụng vào Tuyết. George đưa tay ra phía
trước bám vào Tuyết cho khỏi té. Hai cánh tay George vô tình ghì Tuyết vào lòng.
Tuyết muốn lấy tay đẩy George ra; nhưng tay Tuyết lại chạm vào tấm thân trùng trục của
George. Tuyết lại buông xuôi hai tay xuống.
Vòng tay ôm của George có chiều chặt lại hơn. Hai người cùng thở mạnh; những cảm giác nóng
bỏng tràn lên. Lúc bước vào phòng ngủ, Tuyết luống cuống đã quên không bật đèn. Trong cái ánh sáng
lờ mờ đó hai thân thể bây giờ quấn quyện lấy nhau rồi cùng lăn xuống giường…..
Bên ngoài trời vẫn mưa lất phất.
Khi tất cả đã trở lại yên lặng, George đặt một một nụ hôn nhẹ lên cặp mắt còn nhắm chặt của
Tuyết, rồi xuống giường mặc quần áo lại.
Tuyết vẫn bàng hoàng như không hoàn toàn hiểu chuyện gì đã xảy ra. Có tiếng George nói thầm
với Tuyết:
- George phải đi bây giờ. Hẹn gặp lại Tuyết. George sẽ gọi điện thoại cho Tuyết chiều nay.
Tuyết mở mắt nhìn George một giây rồi lắc đầu:
- Đừng! George làm ơn đừng gọi điện thoại cho Tuyết. George cũng phải hứa với Tuyết là
George sẽ không nói với ai về chuyện gì xảy ra ở đây ngày hôm nay; nhất là đừng nói gì với Linda.
Đừng làm gì để Linda có thể nghi ngờ được.
George nhìn Tuyết với vẻ hối hận rõ ràng trên khuôn mặt và run run trả lời:
- George hứa sẽ làm như ý Tuyết.
George đi rồi, Tuyết kéo chăn đắp kín người lại và òa lên khóc. Tuyết cảm thấy như vừa thua
một canh bạc và mất hết vốn liếng đã dành dụm suốt bao lâu nay. Một cảm giác sợ hãi tràn ngập cả tâm
hồn Tuyết, cái cảm giác ngày nào khi Tuyết mới bảy tuổi, chạy chơi trong nhà và đụng vào cái bình hoa
quí của bố làm vỡ tan tành. Tuyết cảm thấy tê tái lạnh cóng cả tâm hồn. Giòng nước mắt chảy ra ướt cả
áo gối. Nỗi buồn mênh mang như đè nặng lên người. Tuyết không muốn nhúc nhích, nằm ngủ thiếp đi
lúc nào không hay.
Khi Tuyết tỉnh dậy thì đã gần mười hai giờ trưa. Sau giấc ngủ, Tuyết cảm thấy bình tĩnh hơn.
Nỗi sầu muộn hình như cũng đã theo giòng nước mắt trôi đi. Tuyết cố ôn lại những sự việc vừa xảy ra
để xem nguyên do vì đâu.
Không! Rõ ràng là George không có ý định lợi dụng Tuyết. George không biết Tuyết có ở nhà
ngày hôm nay. George chỉ muốn đứng ngoài hiên tránh mưa thôi. George chỉ mặc một chiếc quần slip
khi ở phòng tắm bước ra vì quần áo ngoài của George bị ướt, và có lẽ vì George chỉ coi Tuyết như
Linda, người em gái của George. George theo Tuyết vào phòng ngủ là để lấy cái bàn ủi thôi.
Còn Tuyết cũng thế. Tuyết không có một mảy may hậu ý gì khi Tuyết mời George vào nhà.
Tuyết chỉ làm một việc hoàn toàn tự nhiên đối với một người quen biết, nhất là khi người ấy lại là anh
ruột người bạn thân nhất của Tuyết.
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
145
Nhưng có những sức mạnh ở trong Tuyết, ở trong George, đã bùng lên và vượt hẳn ra ngoài tầm
kiềm chế của hai người.
Cái bản năng mà Thiên Chúa đã đặt ở con người để tiếp tục nòi giống đã gặp hoàn cảnh thuận
lợi và tràn lên làm chìm đắm cả lý trí, làm tê liệt mọi sự chống đối. George chỉ là một người, cũng như
Tuyết chỉ là một người.
Thấy đói, Tuyết ra khỏi giường, đi tắm rửa và thay quần áo rồi xuống bếp tìm đồ ăn trưa. Tuyết
không muốn có một cử chỉ hay một hành động nào để ông bà Long, Linda hay bất cứ ai có thể nghi ngờ
gì được.
Tuyết nhất định sẽ không gặp lại George, sẽ không liên lạc thư từ hay điện thoại với George.
Tuyết không ghét George và cũng không oán hận gì George; nhưng Tuyết biết rằng một khi cái ngưỡng
cửa kia đã bước qua rồi thì liên lạc lại với George sẽ chỉ đưa đến những cám dỗ dồn sâu Tuyết vào
những liên hệ nhục dục khác với George. Tuyết biết chắc Tuyết không yêu George và càng không
muốn bao giờ trở thành vợ George.
Khi ông bà Long về đến nhà tối hôm đó thì Tuyết đã hoàn toàn lấy lại được bình tĩnh và có thể
nói năng, hành động tự nhiên như không có chuyện gì xảy ra. Tuyết càng tự tin hơn khi gặp lại Linda
ngày Thứ Hai. Những lời nói, cử chỉ của Linda.cho Tuyết thấy rằng Linda không hề biết gì, không hề
nghi ngờ gì. Rõ ràng là George đã giữ lời hứa với Tuyết.
Ngày Thứ Ba giáo sư sinh vật học quyết định đưa cả lớp đi tham quan Viện Bảo Tàng Y Khoa ở
cách trường chừng hai dặm. Đó là một trường học cũ đã được tu bổ lại thành nơi hội họp cho các bác sĩ
trong thành phố. Trên lầu hai của tòa nhà có trưng bày những sưu tầm về các trường hợp khác thường
trong y khoa. Có bộ xương người cao đến bảy feet rưỡi, có một cặp trẻ sinh đôi dính liền lưng vào
nhau, và rất nhiều thứ khác nữa. Tất cả những thứ này đã được ướp bằng các chất hóa học để khỏi hư
và được chứa trong những lồng kính hay những bình thủy tinh lớn. Các học sinh được tự do đi quan sát
những sưu tầm này để chọn một đề tài làm bài thuyết trình.
Đang cùng các bạn học mê mải nhìn những sưu tầm kỳ lạ này, mắt Tuyết bỗng hướng về phía
một sưu tầm ở cuối phòng dưới dòng chữ: “SỰ THAI NGHÉN”.
Tuyết thấy lạnh toát người, chân tay run lẩy bẩy, mắt hoa lên như muốn ngất sỉu. Tuyết nhắm
mắt lại, nắm chặt lấy lan can cho khỏi té nhào. Đầu choáng váng, tim đập thình thịch, Tuyết cố hết sức
bình sinh để giữ thăng bằng. Cũng may là lúc đó tất cả mọi người còn đang chăm chú quan sát những
sưu tầm, không ai để ý đến Tuyết.
Từ hai hôm nay, Tuyết đã chỉ lo làm sao cho mọi người khỏi nghi ngờ gì về việc xảy ra ngày
Thứ Bảy và không nghĩ gì đến việc Tuyết có thể mang bầu. Dòng chữ kia đã thình lình nhắc Tuyết đến
cái hậu quả có thể xảy ra cho Tuyết. Đứng lịm đi như vậy có đến 15 hay 20 phút, Tuyết mới dần dần
hoàn hồn trở lại. Liệu Tuyết….liệu Tuyết … có thể có bầu ngay lần đầu không? Người ta đã có ai có
bầu ngay lần đầu chưa? Tuyết chẳng biết hỏi ai. Tuyết chẳng dám hỏi ai. Hỏi sẽ là tự thú. Có lẽ có rất ít
người có bầu ngay lần đầu và Tuyết hy vọng Tuyết không thuộc số ít người đó. Còn mười ngày nữa
mới đến ngày kinh kỳ của Tuyết. Tuyết đành chờ cho đến ngày đó xem sao đã, chứ biết làm sao bây
giờ?
Các bạn Tuyết đã đi cả về phía cuối phòng, nơi có trưng bầy sưu tầm về thai nghén. Tuyết
không muốn đứng đây một mình để mọi người phải thắc mắc. Thong thả, Tuyết cũng bước theo về phía
cuối phòng và đứng sau các bạn để quan sát.
Lơ lửng trong một chất lỏng trong veo chứa trong những cái bình bằng thủy tinh là những bào
thai đủ cỡ. Bắt đầu là một cái trứng mới thụ tinh được ba ngày, chỉ to bằng một đầu kim. Kế đến là cái
thai được một tuần, to gần bằng một hạt ngô. Cái thai ba tuần trông giống như một con sâu. Cái thai sáu
tuần đã lờ mờ có hình người, với cái đầu to và chân tay mới nhú ra một chút như những búp lá. Những
cái thai từ tám tuần trở đi càng ngày càng có nhiều chi tiết rõ rệt hơn. Đến tuần lễ thứ mười hai thì
người ta đã thấy được cái bào thai là trai hay gái.
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
146
Hôm nay là ngày thứ ba. Nếu Tuyết có bầu thì nó mới chỉ là một cục bầy nhầy chưa bằng một
hạt đậu, nó chưa thành hình con sâu nữa. Liệu Tuyết có thể gọi nó là con Tuyết không? Thật mà khó có
thể tin rằng trong vài chục ngày cái cục bầy nhầy kia sẽ biến dạng để trở thành một đứa trẻ; và đứa trẻ
sẽ được sinh ra, sẽ lớn lên để trở thành một người con gái như Tuyết hay một người con trai như
George.
Mà từ lúc nào trở đi người ta có thể coi cái bào thai là một đứa trẻ? Từ lúc chân tay và đầu nó
đã lờ mờ hiện ra lúc nó được bốn tuần lễ? Hay từ lúc ba tháng trở đi khi người ta có thể nhận ra nó là
trai hay gái?
Mà tại sao người ta không thể coi nó là một đứa trẻ, là một người, ngay từ khi nó chỉ là một cục
bầy nhầy nhỏ hơn hạt đậu vì ai cũng biết rằng với ngày tháng nó sẽ thành một đứa trẻ; nó sẽ thành một
người?
Tuyết còn đang chìm trong suy nghĩ thì nghe tiếng Linda hỏi:
- Mày bị đau hay đã có kinh mà mặt mũi mày trông xanh dờn thế kia?
Tuyết cố lấy lại bình tĩnh gượng cười trả lời:
- Tự nhiên tao thấy lạnh quá. Có lẽ tao bị cảm.
Cũng may đã đến giờ ra về. Tuyết đi sát cạnh Linda và dặn dò:
- Nếu ngày mai tao vẫn còn đau và phải nghỉ học, mày nhớ gọi điện thoại cho tao biết những
bài vở ở trường.
Nhưng ngày hôm sau Tuyết không nghỉ ở nhà. Tuyết không thể ngồi yên không làm gì để chờ
đến ngày có kinh kỳ. Dù sao thì cũng còn mười ngày nữa. Từ nay đến đó Tuyết phải làm một cái gì để
luôn luôn bận rộn khỏi phải nghĩ đến mối lo sợ kia. Những giờ phút chưa bao giờ trôi đi chậm chạp
như vậy. Mỗi buổi tối lên giường ngủ là mỗi lần Tuyết thở phào thấy một ngày đã qua đi.
Rồi cái ngày kia cũng đến. Từ hai hôm nay Tuyết đã mang sẵn băng vệ sinh ở trong túi để đề
phòng. Nhưng suốt ngày hôm đó và cả ngày hôm sau nữa Tuyết chẳng thấy gì. Tuyết bắt đầu lo sợ.
Nếu như Tuyết có bầu thật thì làm sao đây? Làm sao Tuyết có thể thú thật với cha mẹ? Ôi, còn
người quen, kẻ thuộc nữa. Ăn làm sao, nói làm sao bây giờ? Rồi còn cái thai, rồi còn đứa trẻ, ai nuôi
nấng nó? Ai săn sóc nó?
Nhưng Tuyết nhớ có lần Tuyết đã trễ đến bảy ngày. Có lẽ lần này Tuyết cũng chỉ trễ thôi. Tuyết
phải chờ thêm ít ngày nữa.
Vẻ bơ phờ, lo âu của Tuyết không qua khỏi mắt bà Long; nhưng bà Long chỉ cho rằng con gái
bà quá lo lắng bài vở mà thôi.
Sang đến tối ngày thứ tư thì Tuyết đã mệt nhoài và sợ hãi đến rụng rời chân tay. Tuyết lên
giường nằm và ngủ thiếp đi. ….. Tuyết nghe như có tiếng trẻ khóc ở bên cạnh. Tuyết quay sang thì …
kìa lạ chưa, Tuyết lại thấy George nằm ngay bên cạnh. Tuyết giật mình, bàng hoàng tỉnh dậy. Đó chỉ là
một giấc mơ.
Tuyết nhận thấy hình như quần ướt. Mừng quýnh, Tuyết xuống giường, bật đèn xem lại cho
chắc.
Đúng là Tuyết đã có kinh. Bao nhiêu lo âu sợ hãi tan biến đi hết. Thế là Tuyết đã thoát nạn! Thế
là Tuyết vẫn trong trắng như xưa! Thế là tương lai lại sáng lạng! Những giọt máu hồng hôi hám mọi
khi vẫn làm Tuyết bực bội, cau có thì hôm nay đã mang lại cho Tuyết cả một trời hạnh phúc.
Thấy cái vẻ tươi vui, hăng hái trở lại với Tuyết ngày hôm sau, bà Long mừmg rỡ nhưng cũng
không khỏi ngạc nhiên. Bà nói nhỏ với ông Long:
- Cái con nhỏ này mới kỳ cục làm sao. Hôm qua thì lầm lầm, lì lì thế. Hôm nay thì cười nói
luôn miệng như bắt được của.
Linda cũng lấy làm lạ về cái vẻ vui tươi, hăng hái khác thường của Tuyết. Trước khi tan học
Linda ghé qua Tuyết thì thầm:
- Con quỉ này, mày vừa trúng số độc đắc hay sao mà hôm nay mày vui thế?
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
147
Tuyết chỉ mỉm cười không trả lời.
Tuyết bước vào tiệm vàng thì đã thấy cô Huyền đang ngồi nói chuyện với bà Long. Cô Huyền
kém bà Long sáu, bảy tuổi và quen biết bà Long từ ngày còn ở Việt Nam. Thỉnh thoảng cô Huyền vẫn
ghé lại tiệm chuyện trò với bà Long. Thấy Tuyết cô Huyền quay sang hỏi đùa:
- Bao giờ Tuyết mới cho cô ăn cỗ đây? Cũng phải lè lẹ đi để ông bà cố còn có cháu ngoại, bồng
bế cho vui tuổi già chứ.
Đã nhiều lần cô Huyền hỏi đùa như vậy mà Tuyết không để ý gì; nhưng hôm nay tự nhiên Tuyết
thấy ghét cô Huyền lạ thường. Người gì mà vô duyên đến thế! Cứ tò mò vào đời tư người ta. Bao giờ
người ta lấy chồng; bao giờ người ta có con thì ăn nhằm gì đến mình mà tò mò, tọc mạch. Tuyết không
trả lời, lẳng lặng vào nhà trong, rót hai ly nước mang ra mời khách rồi đi thẳng lên lầu học bài.
Thấy Tuyết đã lên lầu rồi, cô Huyền ghé sát tai bà Long thì thầm:
- Chị có biết chuyện gì không?
Bà Long cũng hạ thấp giọng hỏi lại:
- Không. Chuyện gì hở cô?
Cô Huyền nhìn trước, nhìn sau như sợ có người nghe trộm, rồi tiếp:
- Em nói riêng với chị cái này; nhưng chị phải hứa với em là chị sẽ không nói cho ai biết nghe.
Cô Huyền dừng lại như thể để chờ lời hứa của bà Long; nhưng bà Long vẫn yên lặng, lơ đãng
nhìn ra cửa. Sau vài giây cô Huyền lại tiếp:
- Em nghe nói ông luật sư Bảng đang bị mấy người đàn bà làm trong văn phòng ông ấy kiện về
tội tống tình. Chị xem thế thì có tội thân cho bà Bảng không? Chồng bị kiện đã là khổ; mà lại bị kiện vì
nham nhở với mấy người đàn bà dưới quyền thì có đau đớn không?
Bà Long quay sang hỏi:
- Cô có biết chắc không?”
Cô Huyền chối đây đẩy:
- Thì em nghe nói thế nào thì em nói lại với chị như vậy. Em có làm cùng sở với mấy người ấy
đâu mà em biết chắc được.
Bà Long nghiêm trang nhìn cô Huyền và thong thả nói:
- Cô chỉ nghe nói, cô không biết chắc, mà cô mang chuyện đó đi rỉ tai người này, rỉ tai người
kia. Mấy hồi mà chuyện ấy đến tai bà Bảng? Rồi vợ chồng người ta lục đục với nhau, có thể đến chỗ
tan vỡ, thì ai chịu tội? Cô nói cô thương bà Bảng mà cô đi làm một việc như thế thì có khác gì cô lấy
dao đâm sau lưng bà ấy không? Nếu thực sự cô thương bà ấy thì cô chẳng nên làm cái việc đi nói xấu
chồng bà ấy. Còn ông Bảng nữa. Người nào cũng có danh dự của người ta. Danh dự người ta cũng
giống như linh hồn người ta. Cô mang những chuyện không xác thực đi nói chỗ này chỗ kia để làm mất
danh dự người ta thì có khác gì cô giết người ta không? Dù cho chuyện đó có thật đi nữa thì cô cũng
chẳng nên đả động gì tới mới là phải.
Cô Huyền có vẻ ngượng và tìm cách bào chữa:
- Trời ơi! Em có tin cẩn chị em mới nói chuyện đó với chị mà chị còn trách em nữa thì có oan
cho em không?
Rồi cô Huyền nói lảng sang chuyện khác, hỏi thăm về Cha Bạch và Sơ Teresa. Cô Huyền uống
hết ly nước mà Tuyết mang ra từ nãy, rồi đứng lên từ biệt bà Long ra về.
Cô Huyền đi rồi, bà Long nhìn theo, lắc đầu chán ngán. Đã nhiều lần cô Huyền đem những
chuyện như thế đến nói với bà và đã mấy lần bà lấy lời lẽ phải chăng khuyên nhủ cô Huyền chẳng nên
làm như vậy; nhưng rồi, chứng nào, tật nấy, cô Huyền vẫn không bỏ được những tật xấu đó. Bà Long
nghĩ cô Huyền giống như một con kên kên, hễ thấy mùi hôi thối của xác chết ở đâu là xà xuống.
Bà Long cũng có linh cảm rằng cô Huyền muốn rình rập chính gia đình bà để mong có chuyện
đi kháo khắp nơi. Ôi! Đối với những người như cô Huyền thì còn gì lý thú bằng kiếm được một chuyện
không hay trong một gia đình khá giả như gia đình bà? Bà muốn xa lánh cô Huyền; nhưng không tìm
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
148
được cách nào. Đối với một người quen biết từ bên Việt Nam, bà chỉ sợ rồi người ta lại cho bà là kênh
kiệu, khinh người.
Hơn hai tháng sau thì Tuyết đã gần như quên hẳn đi chuyện xảy ra với George. Tuyết cũng tìm
đủ cớ này, cớ kia để không sang nhà Linda, để khỏi phải gặp lại George. Tuyết biết rằng chỉ vài tháng
nữa khi George dọn lên học ở Đại Học Michigan, xa hẳn nhà, thì Tuyết sẽ không phải giữ gìn ý tứ gì
nữa.
Chiều Thứ Sáu hôm ấy Tuyết cũng về tiệm vàng giúp bà Long như mọi khi. Đang lo thu dọn
trong tiệm thì Tuyết nghe tiếng bà Long gọi:
- Tuyết ơi! Con có điện thoại.
Tuyết chạy lại, đỡ lấy máy. Có tiếng Linda ở đầu máy đàng kia:
- Tuyết ơi, tao có chuyện gấp phải cầu cứu với mày đây. Tao nhận lời trông hai đứa con cho ông
bà Jackson tối nay để họ đi nghe hòa tấu. Bây giờ bạn trai tao ở trong Hải Quân được về phép đặc biệt
lại vừa gọi điện thoại rủ tao đi ăn và đi coi chiếu bóng tối nay. Mày giúp tao trông hộ tao hai đứa nhỏ
đó tối nay được không? Tao sẽ lái xe đến đón mày, đưa mày lại nhà ông bà Jackson. Tao sẽ cố gắng về
trước mười giờ tối và lại chở mày về nhà.
Tuyết biết cùng lắm Linda mới nhờ đến Tuyết. Linda biết hôm nay Tuyết bận giúp mẹ ở tiệm
vàng. Tuyết nói:
- Để tao hỏi má tao cái đã.
Rồi quay sang bà Long, Tuyết hỏi:
- Má ơi, Linda nhờ con trông hai đứa con cho ông bà Jackson tối nay. Nó bận đi có công
chuyện, nhưng hứa sẽ chở con về nhà trước mười giờ. Má nghĩ sao?
Bà Long không phản đối gì:
- Tùy con. Nếu con có thể giúp được Linda thì cứ đi. Hôm nay không đông khách lắm. Bố mẹ ở
đây đủ rồi.
Tuyết nói vào điện thoại với Linda:
- O.K. Má tao chịu rồi. Mà mày phải chở tao về trước mười giờ đấy.
Đến sáu giờ tối thì Linda đến đón Tuyết và chở Tuyết đến thẳng nhà ông bà Jackson. Rõ ràng là
Linda đã nói trước cho ông bà Jackson biết việc Linda nhờ Tuyết thế chân tạm vài giờ cho Linda, nên
khi Tuyết bước vào nhà, ông bà Jackson giới thiệu ngay hai đứa con trai năm tuổi và ba tuổi với Tuyết
và chỉ cho Tuyết biết phòng ngủ trên lầu của hai đứa nhỏ, cùng tủ chứa đồ chơi.
Ông bà Jackson ra khỏi nhà rồi, Tuyết ngồi xuống chơi mấy trò chơi với hai đứa nhỏ. Tuyết vẫn
thích trẻ con; nhưng không có em nhỏ và cũng không có cháu, Tuyết mừng có dịp như hôm nay để
được chơi với trẻ con. Hai đứa nhỏ thật dễ thương, đem hết thứ này đến thứ khác ra khoe với Tuyết và
cười nói luôn miệng.
Đến bảy giờ rưỡi thì Tuyết cho hai đứa nhỏ đi ngủ và xuống dưới nhà coi TiVi một mình. Tuyết
đã mang sẵn theo một túi bắp rang và một lon nước ngọt. Ngồi trước màn ảnh TiVi cỡ lớn với âm thanh
nổi, vừa ăn bắp rang vừa xem phim, Tuyết thấy thật thoải mái.
Phim Tuyết muốn coi tiếp hôm nay là Phim “Moscow on the Hudson”. Phần đầu Tuyết coi tuần
trước có nhiều đoạn khôi hài làm Tuyết cười rũ rượi đến thắt cả bụng. Phần hai hôm nay có vài đoạn
làm tình ướt át, gây nên trong Tuyết một cảm giác xốn xang giống như cái cảm giác hôm nào khi
George ôm lấy Tuyết ở trong phòng ngủ.
Có tiếng gõ cửa. Tuyết mừng rỡ, đoán là Linda đã về, và chạy vội ra mở cửa.
Tuyết giật bắn mình khi thấy người đứng ngoài là George. Thấy Tuyết, George cũng ngựng
ngùng không kém. George cất tiếng run run:
- Ủa, Tuyết ở đây hả? George muốn kiếm Linda để lấy chìa khóa nhà. Sáng nay đi học, George
quên không mang theo chìa khóa. Ba má George đi nghe nhạc chưa biết mấy giờ mới về.
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
149
Tuyết nói cho George biết lý do tại sao Tuyết có mặt ở đây, rồi không biết đối sử làm sao, lẳng
lặng quay lại đi vào nhà.
George đi theo vào và đóng cửa lại. Trời bên ngoài đã tối om và lất phất mưa. Tuyết ngượng
ngùng ngồi xuống sofa và tiếp tục xem phim. George cũng ngượng ngùng ngồi xuống theo. Bầu không
khí yên lặng như chứa đầy điện khí trước khi một tiếng xét nổ. Có tiếng George gọi khe khẽ:
- Tuyết.
Tuyết vẫn yên lặng xem phim, không quay đầu lại. Sau một tiếng gọi khe khẽ nữa , Tuyết cảm
thấy tay George nhè nhẹ để lên tay Tuyết, mơn trớn. Cái cảm giác kỳ lạ hôm nào lại đến làm nghẹt cổ
Tuyết. Hơi thở hổn hển, Tuyết muốn rút tay ra, nhưng bàn tay Tuyết không chịu vâng lời.
George ngồi xích lại gần hơn, nâng tay Tuyết lên môi. Cánh tay George quàng sau lưng Tuyết,
kéo nhẹ Tuyết về phía George.
Tuyết muốn vùng vẫy ra; nhưng lại sợ gây thành tiếng động làm giật mnìh hai đứa trẻ đang ngủ
trên lầu. Hơi thở nóng bỏng của George sát gần vào cổ, vào mặt Tuyết. Có đôi môi George tìm đôi môi
Tuyết. Có tiếng những chiếc nút áo bung ra lách tách. Có tiếng quần áo loạt soạt.
Bên ngoài trời vẫn mưa lất phất.
Khi hai thân thể đã rời nhau ra, Tuyết sợ hãi nhìn đồng hồ, nói khe khẽ:
- Chết rồi. Linda sắp về đến nơi. George phải ra khỏi đây ngay, về nhà mà chờ Linda.
George mặc vội quần áo, hôn nhẹ lên má Tuyết một lần trót và bước ra khỏi cửa. Tuyết đứng
dậy, sắp đặt lại sofa cho phẳng phiu, rồi vào nhà tắm mặc quần áo và soi gương, chải đầu tóc lại cho
tươm tất.
Đúng như đã hứa, Linda trở lại trước muời giờ và ngồi xem TiVi với Tuyết một lúc thì ông bà
Jackson cũng về.
Linda chở Tuyết về nhà và ngồi trong xe đợi cho Tuyết vào hẳn nhà rồi mới lái xe đi. Lúc ngồi
xem TiVi ở nhà ông bà Jackson cũng như suốt trên quãng đường về nhà, Tuyết và Linda nói rất ít, chỉ
đủ để trao đổi những nhận xét lạt lẽo về cuốn phim vừa coi. Rõ ràng là hai người cùng bận suy nghĩ về
những chuyện khác.
Bà Long vẫn còn thức để chờ con gái. Thấy Tuyết về sớm, bà Long có vẻ bằng lòng, hớn hở
bảo Tuyết:
- Có miến gà ngon lắm. Con lấy ra mà ăn.
Tuyết lấy một chén nhỏ miến gà ăn cho mẹ vui lòng; rồi đi tắm rửa và đi ngủ.
Nhưng Tuyết không làm sao ngủ được. Trăm đường ngàn lối ngổn ngang trong đầu. Những lo
sợ lại tràn ngập tâm hồn Tuyết, nhũng lo sợ y hệt như lần trước, khi Tuyết nhìn thấy những bào thai
trong Viện Bảo Tàng Y Khoa. Liệu lần này Tuyết có may mắn như lần trước không? Còn mười một
ngày nữa mới đến ngày kinh kỳ. Lần trước Tuyết đã bị trễ đến bốn ngày, và đã có lần Tuyết trễ đến bảy
ngày. Như vậy Tuyết phải chờ đến mười tám ngày nữa. Nếu có chuyện gì thì lúc đó cái thai đã to hơn
một hạt ngô. Có lẽ nó sẽ bắt đầu trông giống như một con sâu. Rồi Tuyết sẽ làm sao? Dù sao thì lúc này
Tuyết cũng chỉ biết chờ đợi. Có gì Tuyết có thể làm để thay đổi tình thế đâu?
Thao thức mãi đến gần sáng Tuyết mới ngủ thiếp đi một chút. Khi mở mắt ra thì đã hơn mười
giờ sáng, Tuyết sực nhớ đến bài thuyết trình phải nộp ngày Thứ Hai và vội ra khỏi giường, đi tắm rửa,
rồi ngồi vào bàn học làm bài tiếp.
Nhưng Tuyết không làm sao chú ý vào bài làm được. Hình ảnh những cái bào thai đựng trong
những bình bằng thủy tinh cứ như lởn vởn trước mắt. Tuyết để tay lên bụng, tưởng như cái bụng đang
phồng lên. Thấy đói, Tuyết xuống nhà kiếm đồ ăn.
Tuyết cảm thấy dễ chịu hơn sau bữa ăn và trở lại bàn học, cố làm vội cho xong để có bài nộp
ngày Thứ Hai. Khi ông bà Long về đến nhà buổi tối hôm đó thì Tuyết đã bình tĩnh hơn.
Ông bà Long có phần vui vẻ hơn mọi ngày, luôn miệng cười cười, nói nói, kể cho Tuyết nghe
những chuyện lẩm cẩm của khách hàng ngoài tiệm hôm nay. Tuyết cũng thấy vui lây; nhưng chỉ trong
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
150
khoảng khắc, Tuyết giật mình nhận ra rằng cái bầu không khí vui vẻ hạnh phúc này sẽ tan thành mây
khói trong vài ngày tới, nếu….nếu…..nếu như Tuyết thực sự có bầu. Nếu Tuyết mang bầu thì Tuyết sẽ
không còn dám nhìn thẳng vào mặt ông bà Long. Ông bà Long chắc cũng chẳng muốn nhìn vào Tuyết
để phải thấy cái bụng càng ngày càng lớn lên, nhắc nhở cho ông bà cái nhục nhã có đứa con gái chửa
hoang, đứa con gái mà ông bà đã đặt cả hy vọng vào. Ba má Tuyết và Tuyết sẽ ngồi vào bàn, ăn uể oải
cho qua bữa, không ai nhìn ai, không ai nói với ai một lời.
Nhưng Tuyết đâu đã biết là Tuyết có bầu đâu? Còn ít nhất là mười ngày hay hai tuần nữa Tuyết
mới biết chắc được. Bây giờ thì bằng mọi cách Tuyết phải che dấu cái lo âu phi lý này đi. Tuyết muốn
tận hưởng những giây phút êm đềm của một gia đình ấm cúng này vì ….. rồi vài ngày nữa đây, có lẽ
chẳng bao giờ Tuyết còn có được những giây phút như thế này nữa.
Tuyết giúp bà Long đem những món ăn nóng hổi từ trong bếp đặt lên bàn. Ông bà Long ăn
uống ngon lành; nhưng Tuyết cảm thấy miệng nhạt nhẽo, cố gắng lắm mới ăn hết được một chén
cơm.Tuyết cũng cảm thấy như người ngây ngấy sốt.
Tuyết đi ngủ sớm hơn mọi khi. Nhưng sao Tuyết lại thấy mình nhỏ lại như một đứa bé năm
tuổi, chạy nhảy hết trên nhà lại xuống bếp.Tuyết nhặt được một hộp quẹt ở trong bếp và bật lửa châm
vào đống giấy báo. Ngọn lửa bốc lên bùng bùng cháy hết cả nhà. Ông bà Long phải chạy ra ngoài, thân
thể trần trùng trục. Cả hai người cùng chỉ tay vào Tuyết, nét mặt hầm hầm. Tuyết sợ quá oà lên khóc và
tỉnh dậy: Đó chỉ là một giấc mơ hãi hùng.
Tuyết nằm trằn trọc cho mãi đến sáng. Miệng Tuyết càng thấy nhạt nhẽo hơn, nước miếng chảy
ra liên tiếp. Bỗng Tuyết thấy ruột quặn lại, đưa nước chua lên cổ, lên miệng. Tuyết chạy vội vào nhà
tắm, nôn oẹ từng cơn, tưởng như đến hết cả mật xanh mật vàng.
Mồ hôi chảy ra ướt đẵm cả trán, Tuyết đứng bám vào cái chậu rửa mặt thở hổn hển. Có tiếng bà
Long hỏi:
- Con đau phải không?
Tuyết run run đáp:
- Có lẽ con bị cảm lạnh. Để con lấy aspirin uống và nằm nghỉ một lúc chắc sẽ hết.
Tuyết về giường nằm, cố chờ giấc ngủ trở lại. Nhưng giấc ngủ không đến mà chỉ có những cơn
nôn oẹ liên tiếp. Tuyết phải ra nhà tắm ba bốn lần nữa.
Đến khi những cơn nôn oẹ qua đi thì cũng đã hơn chin giờ sáng, Tuyết đi tắm rửa rồi cùng ông
bà Long đi xem lễ. Khi ở nhà thờ ra, Tuyết gặp hai người bạn ở trong Ban Thánh Ca rủ Tuyết đi mua
sắm. Tuyết vui vẻ nhận lời.Tuyết muốn có dịp ra khỏi nhà để ông bà Long khỏi nhận thấy vẻ lo âu của
Tuyết. Ông bà Long cũng mừng thấy con gái đã hết cảm.
Tối hôm ấy Tuyết đi ngủ và lại có một giấc chiêm bao hãi hùng: Tuyết thấy mình đi lạc đường
vào một cái hang đen tối, tìm mãi không thấy lối ra. Tuyết chạy ngược, chạy xuôi, nhưng chỉ gặp toàn
tường đá lởm chởm. Bỗng nhiên chỗ đất Tuyết đang đứng sụt xuống. Tuyết cũng rơi theo và sợ hãi hét
lên một tiếng, bàng hoàng tỉnh dậy. Tim đập thình thình, Tuyết nằm đó suy nghĩ mãi về giấc mơ.
Sáng hôm sau là Thứ Hai. Tuyết lại thấy nhạt miệng và nước miếng chảy ra tràn trụa. Rồi
những cơn nôn oẹ liên hồi lại tới. Có tiếng bà Long nói vọng vào với Tuyết:
- Con có vẻ cảm nặng rồi đó. Phải nghỉ học ở nhà một hôm cho khỏi hẳn đã.
Tuyết chờ cho cơn nôn oẹ qua đi rồi mới trả lời mẹ:
- Hôm nay con có bài phải nộp. Nếu con thấy khỏe hơn thì con phải đi học.
Đến gần chín giờ thì Tuyết thấy dễ chịu hơn và ông Long lại chở Tuyết đến trường như mọi khi.
Ông Long không thắc mắc gì về vẻ mỏi mệt của con gái. Ông còn nhớ vợ ông thường nói:
- Con nhỏ này mới kỳ cục làm sao! Lúc thì lầm lầm lì lì, rồi sau đó lại cười nói như sáo được.
Sáng ngày Thứ Ba khi nghe thấy Tuyết lại nôn oẹ ở trong phòng tắm, bà Long nói với chồng:
- Chắc con nó đau nặng. Ông chịu khó ra tiệm một mình hôm nay. Để tôi xem có cần thì tôi
phải đưa nó đi bác sĩ.
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
151
Chờ cho ông Long ra khỏi nhà rồi, bà Long khóa cửa lại và thong thả đi lên phòng Tuyết. Rón
rén đến sát giường con, bà cúi xuống run run cầm lấy tay con gái và ghé gần lại hỏi :
- Có phải con có bầu không con?
Tuyết giật bắn mnh, tim như muốn ngừng đập, cổ họng nghẹn lại, không hé ra được một lời,
toàn thân như bị dán chặt xuống giường không nhúc nhích được.
Sau một phút nữa vẫn không thấy Tuyết trả lời, bà Long khe khẽ nhắc lại câu hỏi:
- Có phải con có bầu không con?
Có tiếng Tuyết thì thầm:
- Con không biết.
Bà Long rụng rời tay chân, đầu choáng váng, toàn thân lạnh toát, lảo đảo như muốn té nhào, bà
phải bám vào thành giường để giữ lấy thăng bằng. Thoáng qua trong đầu bà, bà hiểu rằng “Con không
biết” có nghĩa là “Con biết” vì ….làm sao mà con không biết được? Bà đứng lặng người đi như thế có
đến năm mười phút, chẳng biết làm gì, chẳng biết nói gì. Rồi bà bỗng cảm thấy tim đập mạnh, mặt
nóng bừng bừng, miệng như muốn hét lên một câu đang dâng lên từ trong đáy lòng: “Sao con không
giết chết mẹ đi có hơn không?”
Nhưng nghề nghiệp đã dạy cho bà tự kiềm chế. Tình yêu thương của người mẹ lại nổi lên làm
chìm đi sự giận dữ. Bà thấy thương xót con gái bà như chưa bao giờ thương xót như thế. Bà biết rằng
con gái bà đang nằm kia, tim đang quặn lại, ruột đang đứt từng khúc vì lo âu, vì sợ hãi. Bà òa lên khóc
và cúi xuống ôm lấy con gái. Bà Long ôm con trong hai cánh tay mà sao bà cảm thấy như con bà đang
tuột dần khỏi tay bà để rơi vào vực thẳm đen tối vô cùng tận. Tuyết cũng oà lên khóc theo. Hai mẹ con
cứ ôm nhau mà khóc như thế không biết bao lâu.
Nhưng rồi nước mắt cũng cạn. Sau nhiều tiếng nức nở nữa bà Long hỏi Tuyết:
- Nó là ai?
Tuyết sụt sùi đáp:
- George, anh của Linda.
Bà Long ngạc nhiên:
- Sao con yêu nó mà con không cho ba má biết?
Tuyết thấy cấn nói rõ hơn cho bà Long hiểu:
Con không yêu nó. Mọi việc xảy ra bất ngờ ngoài ý con và George.
Bà Long hiểu. Bà cũng đã trải qua cái tuổi mười bảy, mười tám của người con gái, khi những
cảm giác mới sôi nổi, nóng bỏng bùng lên, tràn ngập cả cơ thể, dễ đưa đẩy người ta đến những hành
động ngoài ý muốn. Bà Long không muốn căn vặn con về những việc đã rồi nữa. Là một người thực tế,
bà Long muốn đi tìm một giải pháp:
- Bây giờ con định tính sao?
Có tiếng Tuyết trả lời yếu ớt như van xin, cầu cứu:
- Con chưa biết.
Bà Long cũng hiểu nữa. Làm sao? Làm sao bây giờ? Làm sao Tuyết biết được? Chính bà cũng
đâu có biết làm sao bây giờ. Bà hoảng hốt, bà thấy cần phải cầu cứu. Cầu cứu với ai bà chưa biết;
nhưng bà cảm thấy cần phải ra khỏi nhà để đi cầu cứu. Bà nói với Tuyết:
- Con ở nhà mà nghỉ. Để mẹ ra nhà thờ cầu nguyện một lúc.
Bà Long lái xe đến trước cửa nhà thờ và dừng lại; nhưng bà không muốn ra khỏi xe. Bà có biết
bà muốn cầu nguyện xin gì đâu?
Lưỡng lự một lúc lâu rồi bà mới uể oải mở cửa xe bước ra, thong thả lên bực thềm và đẩy cửa
nhà thờ. Nhưng lúc này cửa nhà thờ còn khóa kín. Bà Long thở phào như thể mừng thầm rằng ít ra là
bà đã cố gắng đi tìm một lời giải.
Bà Long trở lại xe và lái ra khỏi sân nhà thờ; nhưng bà không biết đi đâu. Bà như con gà bị chặt
mất đầu, chạy lăng quăng bừa bãi, không còn hồn, còn vía gì nữa. Sau một hồi lâu, bà Long dừng xe lại
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
152
ở một công viên, xuống xe và lại ngồi ở một chiếc ghế đá, lơ đãng nhìn xuống dòng sông đang chảy
lững lờ. Bà muốn ngồi đây trong yên lặng để suy nghĩ, để tìm một lời giải.
Bà biết bà không thể nói cho ông Long hay chuyện này được, ít ra là cho đến khi nào bà và
Tuyết đã có một quyết định. Bà biết rằng nếu bà bàn bạc với ông Long thì ông Long sẽ gọi điện thoại
hỏi ý kiến Cha Bạch. Cha Bạch sẽ nói đến hai chữ hy sinh.
Ôi những người đàn ông! Ngay cả những người đàn ông thân nhất trong đời bà, sao mà họ nói
đến hai chữ hy sinh dễ dàng thế! Thôi phải rồi. Họ dễ dàng nói đến hai chữ hy sinh vì họ chỉ muốn hy
sinh những người đàn bà chứ có bao giờ họ nói đến hy sinh chính họ đâu? Làm sao họ hiểu được nỗi
đau khổ, tủi nhục của người đàn bà khi phải mang nặng một cái thai mà mình không muốn, phải sinh ra
một đứa con mà mình không thương yêu!
Nhưng bà không giận ông Long. Thực ra lúc này bà thấy thương ông Long vô cùng.. Ông Long
đã đặt bao nhiêu hy vọng vào Tuyết để nối dõi tông đường, để làm nơi nương tựa lúc tuổi già và nhất là
để mang lại cho ông những phút danh dự, để ông được nở mày, nở mặt với bà con. Ông Long đã giữ
chỗ trước ở một tiệm ăn sang để ăn mừng ngày Tuyết tốt nghiệp trung học vào tháng sáu này. Ông chắc
chắn rằng trong dịp này ông sẽ được loan báo việc Tuyết được nhận vào một trường đại học danh tiếng.
Nhưng…..nhưng bây giờ bao nhiêu hy vọng đó đã trở thành mây khói. Tuyết sẽ phải nghỉ học
hay sẽ bị đuổi. Ở một trường nữ trung học danh ntiếng như trường SPRING GARDEN HIGH
SCHOOL FOR GIRLS này, một học sinh chửa hoang là đủ làm nhục cả trường, cả Ban Giám Đốc, cả
các phụ huynh khác. Bà Hiệu Trưởng sẽ mời ông bà Long đến văn phòng nói chuyện và yêu cầu ông bà
làm đơn xin cho Tuyết chuyển đi trường khác. Nếu không thì các phụ huynh khác cũng bầy tỏ thái
độ…..
Thế là hết.
Bây giờ thì chỉ còn một nỗi tủi hổ quá lớn lao cho ông Long. Bà Long lặng người đi, chỉ sợ
bệnh tim của ông lại tái phát.
Hay là gửi Tuyết sang ở với cô Tâm ở bên Anh cho đến ngày mãn nguyệt khai hoa? Rồi sao
nữa? Rồi đem cho đứa nhỏ đi? Ôi, bà đã chẳng thấy bao nhiêu người con nuôi trở lại tìm mẹ ruột và
gây nên bao nhiêu xáo trộn, đau đớn, cho bao nhiêu người hay sao? Nhất là sau này khi Tuyết đã có
một gia đình êm ấm rồi. Mà làm sao giữ kín việc này như thế được? Cô Tâm có thể kín miệng không
nói ra cho ai biết; nhưng còn chồng cô Tâm, các con cô Tâm, bạn bè, người quen, kẻ thuộc cô Tâm. Rồi
chỉ cần một người tò mò, tọc mạch thôi là câu chuyện sẽ vỡ lở. Điện thoại hai bên bờ Đại Tây Dương
sẽ truyền đi tin con gái bà Long chửa hoang phải sang bên Anh đẻ! Thôi thôi, không thể được. Chỉ một
việc tự nhiên Tuyết biến khỏi thành phố này cũng đủ để cho bao nhiêu người đặt câu hỏi rồi.
Bà Long thấy mệt mỏi. Sáng nay bà đã dậy sớm khi nghe tiếng Tuyết nôn oẹ. Từ sáng đến giờ
bà vẫn chưa ăn uống gì. Bà ngồi yên lặng, nhìn xuống dòng sông chảy lững lờ và cảm thấy như đôi mí
mắt nặng chĩu xuống. Rồi bà Long thấy mình đang ở trong tiệm vàng, nói chuyện với Tuyết. Bà nhìn ra
cửa và thấy cô Huyền đang mỉm cười chờ đợi. Bà bấm nút điện mở cửa. Cô Huyền bước vào, tay xách
một cái túi nặng trĩu. Cô Huyền lấy ra một cái gì xanh xanh, to hơn một quả bưởi lớn, để lên quầy hàng
rồi vừa cười hóm hỉnh, vừa nói:
- Em mang biếu chị một trái bầu non để cô Tuyết nấu canh ông bà ngoại sơi.
Bà Long giận quá, lấy tay hất mạnh trái bầu vào mặt cô Huyền. Bà tỉnh dậy. Đó chỉ là một giấc
chiêm bao. Bà không ngờ bà đã ngồi đó, ngủ lịm đi và chiêm bao giữa ban ngày. Nhưng giấc chiêm bao
làm bà nghĩ đến cô Huyền. Bà có thể mường tượng ra trong óc hình ảnh cô Huyền đi từ nhà nọ đến nhà
kia rỉ tai:
- Chị có nghe chuyện gì không? Cô Tuyết…con ông bà Long …
Bà thấy tim đập mạnh, không biết vì sợ hãi hay tức giận. Bà nghĩ đến Tuyết. Bà đã ra đây ngồi
suy nghĩ, để Tuyết ở nhà một mình giữa lúc Tuyết đang lo âu, sợ hãi, bối rối. Nhỡ Tuyết liều lĩnh làm
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
153
chuyện gì dại dột thì sao? Bà Long hớt hải đứng dậy ra xe lái về nhà. Bà cũng sực nhớ ra bà cần phải
hỏi Tuyết một câu mà từ sáng đến giờ bà luống cuống quên khấy đi mất.
Trong lúc đó Tuyết ở nhà cũng nặn óc suy nghĩ. Cái phút đau khổ khi phải thú nhận với mẹ rằng
mình có bầu dù sao cũng đã qua đi. Bây giờ Tuyết phải nghĩ đến việc tìm cách giải quyết những khó
khăn sắp tới.
Tuyết chưa biết Tuyết sẽ phải làm gì; nhưng Tuyết biết những gì Tuyết sẽ không thể làm được.
Tuyết không thể nói cho George biết là Tuyết có bầu hay đòi George cưới Tuyết được. George
sẽ nghĩ rằng Tuyết đã đưa George vào tròng. George sẽ oán hờn Tuyết. Vả lại Tuyết chẳng bao giờ
muốn lấy George, nhất là lúc này George chỉ là một sinh viên, chưa có nghề, có nghiệp, chưa có đồng
lương. George lấy gì mà nuôi mẹ con Tuyết? Nếu George phải bỏ học vì việc này thì George và gia
đình George sẽ thù oán Tuyết biết chừng nào? Tuyết biết George không ghét Tuyết, nhưng cũng chẳng
yêu Tuyết. Làm sao hai người có thể lấy nhau trong điều kiện này được?
Tuyết không thể vác cái bầu đến trường này hay trường khác được.Làm sao Tuyết dám ngẩng
mặt lên nhìn thày, nhìn bạn? Tuyết còn lạ gì những cái miệng ác độc của những đứa trẻ mười lăm,
mười bảy tuổi. Chúng nó có thể nói những lời chế riễu làm Tuyết uất ức đến trào nước mắt.
Tuyết cũng không thể để ông bà Long phải hàng ngày nhìn thấy cái bụng càng ngày càng to hơn
của Tuyết; phải mất mày, mất mặt vơi bà con. Rồi đây cha Bạch sẽ chẳng còn bao giờ dám đứng lên
giảng giải đạo đức cho ai. Làm sao cha há miệng ra được khi có chuyện không hay ở ngay trong gia
đình cha?
Tuyết nghĩ đến việc bỏ nhà để đi đến một nơi thật xa, tìm một việc làm như bồi bàn hay bán
hàng để kiếm tiền tự lập nuôi con. Nhưng Tuyết biết Tuyết sẽ chỉ đi làm được nhiều lắm là chin tháng,
rồi sẽ phải ngồi nhà ôm con; rồi hai mẹ con sẽ phải sống nhờ vào trợ cấp xã hội. Tuyết cũng biết cái
cảnh nghèo túng của những người mẹ độc thân trông nhờ vào trợ cấp xã hội, sống chui rúc ở những
khu nhà xộc xệ nó khốn khổ như thế nào. Rồi Tuyết sẽ bi những người đàn ông xấu xa lợi dụng. Có
người đàn ông tử tế nào muốn lấy một người đàn bà với một đức con hoang bao giờ? Sinh ra một đứa
con sống trong hoàn cảnh như thế rồi nó sẽ ra sao? Thà đừng sinh ra nó còn hơn. Mà bỏ đi như vậy có
tránh được tiếng tăm cho ông bà Long đâu? Ông bà Long sẽ thương nhớ Tuyết đến mỏi mòn mà chết.
Ông Long sẽ phải nhờ đến cảnh sát tìm Tuyết và rồi tiếng tăm càng tệ hại hơn.
Tuyết còn đang lo nghĩ lung bung thì bà Long bước vào nhà. Thấy con gái đã dậy và đang chải
chuốt lại đầu tóc, bà Long cũng yên lòng hơn. Bà Long nói:
- Có lẽ không nên cho bố biết việc này vội. Cứ để thong thả xem sao. Con đã tính thế nào chưa?
Tuyết quay sang, nhìn thẳng vào mẹ một giây rồi nói:
- Con không muốn giữ cái thai.
Bà Long yên lặng cúi đầu suy nghĩ. Sau một hồi thật lâu bà mới cất tiếng hỏi Tuyết:
- Con có biết được bao lâu rồi không?
Tuyết thong thả nói với mẹ:
- Từ hôm Thứ Sáu, khi con ở nhà ông bà Jackson rồi George lại tìm Linda để lấy chìa khóa.
Mới từ hôm Thứ Sáu! Thế là mới có ba ngày! Bà Long như nghĩ ra điều gì. Bà quay sang nói
với Tuyết:
- Nếu vậy thì có thể là con chưa thực sự có bầu. Để mẹ đưa con đi bác sĩ. Có khi ông ấy có thể
làm nó trôi ra tự nhiên được.
Tuyết hiểu ý bà Long.
Bà Long gọi điện thoại cho bác sĩ riêng của gia đình để lấy giờ hẹn. Hai mẹ con ăn vội bữa cơm
trưa, rồi bà Long nói với Tuyết:
Mẹ muốn đến gặp riêng ông ấy trước để hỏi ý kiến ông ấy cái đã. Con cứ ở nhà chờ, rồi mẹ sẽ
về cho con biết.
Khi đã ở trong văn phòng một mình với bác sĩ rồi, bà Long nói:
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
154
- Tôi có một người bạn mới ở Việt Nam qua. Bà ấy đã có chín người con rồi mà bây giờ bà ấy
lại thấy như bà ấy có bầu. Bà ấy không muốn có thêm con nữa. Bác sĩ có thể giới thiệu cho một chỗ tin
cẩn được để giúp bà ấy không?
Bác sĩ lục hồ sơ xem rồi viết xuống giấy tên, địa chỉ và điện thoại của một bệnh xá chuyên về
phá thai đưa cho bà Long.
Ngày hôm sau bà Long cũng bảo ông Long ra trông tiệm một mình để bà còn phải đưa Tuyết đi
bác sĩ khám bệnh lại một lần nữa. Ông Long đi rồi, bà Long và Tuyết mặc quần áo khác hẳn mọi ngày,
đội thêm khăn và đeo kính đen; rồi gọi xe tắc-xi đến bệnh xá phá thai. Bà Long nhìn trước, nhìn sau rồi
mới bước vào bệnh xá. Bà không muốn ai quen thuộc ở quanh đây nhận ra bà.
Cô y-tá và bác sĩ niềm nở đón tiếp hai người. Sau khi đã giảng giải cho hai người về phương
thức sẽ được sử dụng trong việc này cùng những hậu quả và biến chứng có thể xảy ra, bác sĩ cũng đưa
giấy để hai người ký nhận đã hiểu rõ và thỏa thuận mọi điều.
Cô y-tá đưa Tuyết vào phòng giải phẫu; còn bà Long thì ngồi chờ trong phòng khách. Hơn một
giờ sau cô y-tá bước ra cho bà Long biết mọi việc đều thành tựu như đã dự trù. Tuyết chỉ cần nằm nghỉ
chừng một giờ nữa là có thể ra về được. Bà Long thở phào nhẹ nhõm.
Trên đường về cũng bằng xe tắc-xi, bà Long ngồi yên lặng cầm tay con gái, lơ đãng nhìn ra
ngoài đường phố. Bà không ngờ mọi việc lại trôi chảy dễ dàng như thế. Bà có cảm tưởng như một cơn
giông tố vừa lướt qua gia đình bà, gây hãi hùng trong chốt lát; nhưng mọi sự đã trở lại gần như bình
thường, ngoại trừ cái vết thương ở trong lòng bà và Tuyết.
Ngày hôm sau Tuyết trở lại trường học như không có chuyện gì xảy ra. Trong những ngày tháng
kế tiếp Tuyết cố gắng để cả tâm trí vào việc học và dần dần đã tưởng như quên đi được cái kinh nghiệm
hãi hùng vừa trải qua; nhưng hơn hai tháng sau, một truyện mà Tuyết đọc trên báo Tribune lại làm vỡ
ra vết thương trong lòng Tuyết.
Dưới tấm hnìh một cô gái xinh đẹp, Báo Tribune có đăng tin này:
“Cô Barbara McMahon, 18 tuổi, độc thân, học sinh lớp 12 trường Trung Học Central đã bị Ban
Giám Đốc Nhà Trường cấm không được dự lễ diễn hành ngày tốt nghiệp trung học vào tháng Sáu này
vì cô đã có bầu được bốn tháng. Cô Barbara McMahon đã khiếu nại lên cấp trên với lý do rằng việc cô
có bầu là lỗi tại cô đã không cẩn thận dùng những phương pháp ngừa thai. Cô nhận trách nhiệm về cái
bầu của cô; nhưng cô cho rằng đó là chuyện riêng của cô và Ban Giám Đốc Nhà Trường không thể vì
thế mà không cho cô dự lễ tốt nghiệp được. Bà Tổng Giám Đốc Học Vụ Thành Phố đã ra chỉ thị cho
Ban Giám Đốc Trường Central High phải để nữ sinh này được dự lễ diễn hành như tất cả các học sinh
khác. Bà Tổng Giám Đốc nói rằng người ta không thể dựa vào những quan niệm mơ hồ về luân lý để
tước đoạt quyền tham dự buổi lễ tốt nghiệp của cô McMahon sau khi cô đã học hành chăm chỉ trong
bốn năm nay.”
Tuyết thừ người ra suy nghĩ. Ôi Barbara McMahon can đảm và thẳng thắn biết chừng nào!
Thẳng thắn nhận lỗi về mình và can đảm nhận lấy trách nhiệm; chứ đâu có như Tuyết, lầm lỡ rồi lại tìm
đường trốn trách nhiệm! Thật là hèn nhát; thật là ích kỷ. Tuyết thấy xấu hổ với chính mình..Tuyết cũng
suy nghĩ về lời tuyên bố của bà Tổng Giám Đốc Học Vụ “Người ta không thể dựa vào những quan
niệm mơ hồ về luân lý”
Phải. Người ta dựa vào đâu để mà nói rằng không chồng mà chửa là xấu? Nếu một người đàn
bà chỉ muốn có con mà không muốn có chồng thì đó là quyền tự do của người đó. Ai dám tự cho mình
quyền phán xét người khác để nói rằng như thế là xấu, là vô luân lý?
Tuyết còn thấy vô số những quan niệm mơ hồ về luân lý khác. Tuyết thường nghe bố Tuyết và
nhiều người Á-Đông khác nói đến ba chữ Quân, Sư, Phụ như thể ba chữ đó bao trùm cả cái tinh hoa
của văn hóa Á-Đông. Vua ở trên hết, rồi đến thày học, và sau nữa là cha. Nhưng người Việt đã chẳng
hai lần truất phế vua Bảo Đại đấy sao? Và người Trung Hoa đã chẳng nổi dậy lật đổ triều đại Nhà
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
155
Thanh hay sao? Người ta còn nói đến Trung, Hiếu, Tiết, Nghĩa như những đức tính quí báu. Nhưng vua
đã không còn thì trung với ai? Ấy đấy, người ta có thể mơ hồ thế đấy!
Tuyết ước gì Tuyết đã được đọc mẩu tin về Barbara McMahon sớm hơn . Tuyết không biết liệu
Tuyết có đủ can đảm để hành động như Barbara McMahon không; nhưng biết đâu? Biết đâu Tuyết
chẳng tìm thấy một gương sáng để noi theo?
Một chiều Thứ Sáu hai tuần sau trước khi tan học, Linda đưa một quyển sách cho Tuyết và nói:
- Đây, quyển sách giáo khoa về tình dục mà mày muốn mượn đây. Cô giáo dạy hết bài cuối
cùng rồi, tao không cần đến sách nữa. Mày muốn giữ để đọc đến bao giờ cũng được.
Tuyết sực nhớ ra. À, quyển sách giáo khoa dùng trong lớp Giáo Dục Tình Dục ở trường. lớp
học mà ông bà Long đã không chịu ký giấy cho phép Tuyết học hồi đầu năm. Bây giờ thì Tuyết còn cần
gì đến cuốn sách đó nữa. Tuyết đã chẳng biết quá nhiều về tình dục rồi hay sao? Dù sao Tuyết cũng
cầm lấy sách, làm như thích thú lắm. Tuyết không muốn để Linda nghi ngờ gì.
Tối hôm đó Tuyết tò mò mở quyển sách ra đọc qua. Mắt Tuyết bỗng để ý đến một chương với
tựa đề Những Phương Pháp Ngừa Thai. Có đến hơn hai mươi cách ngừa thai được coi là rất có hiệu
quả và được nhiều người dùng. Tuyết đặc biệt chú ý đến hai câu tóm tắt ở cuối chương mà Linda đã
gạch dưới bằng viết chì màu.
Câu số 15: “Những đàn bà con gái từ 15 tuổi đến 45 tuổi nên luôn luôn mang theo trong ví và
có sẵn trong nhà một vài cái condoms tốt để đề phòng những trường hợp bất ngờ có thể xảy ra.”
Câu số 18; “Nếu không kịp đề phòng trước khi giao cấu, thì sau khi giao cấu rồi người đàn bà
vẫn có thể ngừa thai bằng cách dùng thuốc ngừa thai cấp bách (Emergency Contraceptive Pills) có bán
ở nhiều tiệm thuốc tây.”
Tuyết trợn tròn hai mắt đầy kinh ngạc. Chỉ giản dị có thế! Nếu Tuyết đã được học lớp Giáo Dục
Tình Dục ở trường và biết cách ngừa thai thì có phải Tuyết đã tránh được bao nhiêu là lo sợ, hãi hùng
không?
Tuyết thấy giận ba má đã quá cổ hủ không chịu ký giấy phép cho Tuyết học lớp đó. Tuyết cũng
thấy giận ngay chính Tuyết. Tại sao Tuyết đã không cương quyết đòi ba má ký giấy cho bằng được?
Rồi Tuyết giận lây cả Cha Bạch. Chỉ vì Cha Bạch muốn Tuyết học lớp Dự Bị Hôn Nhân do Cha Thảo
tổ chức mà rồi ba má Tuyết đã không cho Tuyết học lớp Giáo Dục Tình Dục ở trường. Mà tại sao nhà
trường lại đòi phụ huynh phải ký giấy phép mới cho học sinh ghi tên học lớp đó?
Thôi phải rồi. Tất cả cũng chỉ vì những quan niệm mơ hồ về luân lý! Nhiều cha mẹ đã cho rằng
học về tình dục sẽ làm hư hỏng con cái. Nhiều người đã công khai phản đối môn học đó. Vì thế mà nhà
trương mới phải đòi hỏi như vậy. Ấy đấy, những quan niệm mơ hồ về luân lý có thể nguy hiểm đến thế
đấy!
Ngày Thứ Hai tuần sau khi gặp lại Linda một mình trong thư viện, Tuyết mở sách, chỉ vào câu
thứ 15 và hỏi:
- Mày gạch dưới câu này tức là mày cho rằng câu này quan trọng, cần phải nhớ. Thế mày có
luôn luôn mang theo condoms trong ví mày không?
Linda mở ví, lấy ra hai cái condoms đưa cho Tuyết coi và nói:
- Mày tưởng chuyện giỡn hay sao? Mày thử nghĩ nếu bạn trai tao đến thăm tao vào lúc cả nhà đi
vắng, rồi nổi hứng lên, muốn làm tình với tao. Nếu tao không có sẵn condoms để đề phòng, rồi tao
mang bầu thì sao?
Báo Time vừa đăng tin một người đàn bà bị hiếp dâm. Trước khi bị hiếp, bà ấy đã yêu cầu người
đàn ông lấy condoms trong ví bà ấy mà đeo vào. Mấy ngày sau người đàn ông bị bắt, bị đưa ra tòa.
Luật Sư của hắn đã cãi rằng người đàn bà đã đưa condoms cho người đàn ông tức là người đàn bà đã
thỏa thuận. Bồi Thẩm Đoàn không quyết định được và người đàn ông được trả tự do. Nhưng khắp nơi
người ta phẫn nộ về vụ án. Ai cũng cho rằng việc người đàn bà đưa condoms cho người đàn ông là rất
khôn ngoan để tránh khỏi mang bầu. Ông Biện Lý phải đưa người đàn ông kia ra xử lại. Lần sau này thì
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
156
người đàn ông bị xử có phạm tội hiếp dâm và bị phạt tùhai mươi năm. Mày thử nghĩ coi, nếu người đàn
bà không có sẵn condoms, rồi sau khi bị hiếp dâm lại mang bầu thì sao? Người đó sẽ chỉ còn một cách
là đi phá thai. Mà phá thai là giết người; mày không biết hay sao? Bây giờ mày hiểu tại sao tao luôn
luôn mang theo condoms ở trong ví chưa?
Tuyết đờ người ra, không nói được một câu, mặt tái đi không còn một hạt máu. Phá thai là giết
người! Làm sao Tuyết có thể chối cãi được điều đó? Những trưng bày trong Viện Bảo Tàng Khoa Học
mà Tuyết đã đi xem ngày nào lại hiện ra rõ ràng mồn một trong đầu Tuyết: Cái thai ba ngày mới chỉ là
một cục máu bầy nhầy; nhưng cái thai một tháng đã lờ mờ có hình người. Rồi cái thai thành một đứa
trẻ trai hay gái. Và đứa trẻ sẽ thành một người. Phá thai là giết người. Sự thật nó giản dị như vậy.
Sau một hồi đờ đẫn, Tuyết làm bộ đi kiếm sách đọc, rồi lẳng lặng vào phòng nghe nhạc, đóng
chặt cửa lại, ngồi xuống chiếc ghế ở trong góc phòng, ôm mặt khóc.
Trời đất ơi! Tuyết đã mắc tội giết người. Nước mắt chảy ra ướt cả hai bàn tay. Tuyết tưởng như
hai bàn tay Tuyết đầy những máu. Chưa đầy mười tám tuổi, Tuyết đã phạm tội tày trời này! Tuyết quì
xuống sàn nhà, chắp hai tay trước ngực, ngửa mặt lên trần nhà, miệng lẩm bẩm không thành tiếng:
- Lạy Chúa, con đã phạm tội. Con đã phạm tội giết người. Xin Chúa hãy trừng phạt con. Xin
Chúa hãy trừng phạt một mình con vì lỗi tại con mọi đàng.
Rồi Tuyết gục xuống sàn nhà mà khóc. Tuyết gục xuống sàn nhà như thế không biết bao lâu.
Chừng nước mắt đã cạn và nỗi đau buồn, hối hận đã nguôi đi, Tuyết ra rửa mặt, chải lại đầu tóc, thì
cũng vừa đến giờ tan học.
Chẳng mấy lúc đã đến ngày tốt nghiệp. Mặc dầu Tuyết không chú ý được vào việc học như
những năm đầu và điểm số của Tuyết sa sút rõ rệt, nhưng nhà trường chỉ tính số điểm của ba năm đầu
và hai khóa học đầu tiên lớp 12 nên Tuyết vẫn được xếp hạng cao và tốt nghiệp với nhiều phần thưởng
danh dự. Trong bữa tiệc mừng ngày hôm đó, ông Long hân hoan loan báo tin Tuyết được nhận vào Đại
Học Yale.
Nhưng việc học của Tuyết lúc này không phải là mối quan tâm của bà Long. Sau những ngày lo
sợ đến quặn cả tim lại trong thời gian vừa qua, bây giờ bà Long chỉ mong làm saoTuyết gặp được một
người đàn ông xứng đôi vừa lứa để sớm thành vợ thành chồng, để ông bà sớm có cháu bế và nhất là để
bà khỏi phải canh cánh lo âu suốt ngày đêm. Ôi, con gái cần gì phải học hành cho nhiều, có chồng rồi
nó sẽ lo cho. Bà có bao giờ học lên đại học đâu mà bà có thua kém ai đâu!
Ngày cùng ông Long giúp Tuyết dọn vào ở trong cư xá sinh viên, bà Long chăm chú nhìn
những chàng trai hăng hái, hớn hở đi trong khuôn viên đại học. Ai bà cũng thấy đẹp trai, lịch sự, thông
minh. Bà băn khoăn không biết trong số những người này, ai sẽ là rể tương lai của bà.
Những lần Tuyết gọi điện thoại về nói chuyện học hành, bà Long chỉ ẫm ờ cho qua chuyện.
Nhưng ngày Tuyết gọi điện thoại về nói Tuyết có một người bạn trai muốn theo Tuyết về nhà chơi nhân
kỳ nghỉ giữa khóa học mùa Đông, thì bà Long vui mừng ra mặt. Bà lo trang hoàng lại nhà cửa, nấu sẵn
mấy món ăn ngon để thết khách quí. Bà càng vui mừng hơn khi Tuyết cho bà biết chàng trai đó tên là
Hoài, người Việt vốn sinh trưởng ở Hoa Kỳ..
Gặ p Hoài lần đầu tiên là ông bà Long đã có cảm tình ngay. Dáng người cao dong dỏng, trán
cao với nước da trắng hồng, Hoài có cái vẻ thông minh, quí phái. Ông bà Long thích nhất cái tính xuề
xòa mà vẫn lịch sự, lễ độ của Hoài. Mỗi lần trông thấy Tuyết và Hoài sánh vai nhau đi chơi đây đó là
mỗi lần ông bà Long đưa mắt cho nhau như thể để nói với nhau một câu mà hai người đã đồng ý: “Thật
là xứng đôi.”
Nhà Hoài chỉ cách nhà ông bà Long có hai giờ lái xe. Mỗi lần Tuyết về nhà chơi là mỗi lần
Hoài cũng lái xe đến thăm. Một vài lần Hoài cũng rủ Tuyết về nhà chơi.
Tuyết và Hoài quen biết nhau đã hơn một năm mà bà Long vẫn không thấy gì chứng tỏ hai
người đang tiến đến chỗ thành vợ, thành chồng. Một hôm nhân lúc Tuyết ở trong bếp một mình với bà,
bà Long không giấu được nỗi nóng ruột nữa và gặng hỏi Tuyết:
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
157
- Con với Hoài có tính chuyện lâu dài với nhau không mà mẹ không thấy hai người nói gì.
Tuyết tỏ vẻ bực bội vì câu hỏi của mẹ:
- Mẹ ơi, chúng con cần có thời gian để tìm hiểu nhau. Con còn chưa biết con có thực sự yêu
Hoài không, làm sao con có thể nói gì bây giờ? Con biết con mến Hoài vì Hoài rất lịch sự, thông minh.
Nhưng con không chắc con có muốn sống chung cả đời với Hoài không. Con thấy Hoài có vẻ xa xôi,
lạnh lùng làm sao ấy.
Bà Long không chịu thua ngay:
- Có ai hoàn toàn bao giờ? Mẹ thấy Hoài như thế là được quá rồi. Mẹ sợ nếu con chờ gặp một
người hoàn toàn thì sẽ không bao giờ thấy đâu.
Đến đây thì Tuyết không giữ được bình tĩnh nữa:
- Mẹ muốn bảo con lấy chồng cho xong chuyện hay sao? Con thà sống một mình chứ con
không thể lấy một người mà con không yêu được. Lấy rồi để lại ly dị hay sao? Con biết Hoài yêu con
tha thiết và con rất cảm động về tình yêu của Hoài. Nhưng điều quan trọng là con có yêu Hoài không.
Con chưa biết rõ con có yêu Hoài đủ để có thể sống vui vẻ hàng ngày và hết đời với Hoài không. Do đó
mà con chưa thể quyết định gì được. Vả lại Hoài đã nói gì với con đâu?
Thế là bà Long chịu thua. Bà biết Tuyết không còn là đứa con gái bé bỏng của bà ngày nào nữa.
Tuyết đã là một người lớn muốn hoàn toàn độc lập để quyết định lấy cuộc đời của mình.
Bà cảm thấy như vừa mất đi một cái gì quí báu. Bà thấy buồn rười rượi, cái buồn của con chim
mẹ khi thấy đàn con đã tung cánh bay hết ra khỏi tổ và không bao giờ trở lại. Từ ngày đó bà Long
không còn muốn nhắc đến chuyện chồng con với Tuyết nữa.
Tuyết gặp Quang ở đám cưới con cô Ngân. Quang không có cái vẻ đẹp trai như Hoài. Quang
thấp hơn Tuyết đến gần một gang tay, nước da đen sậm, hai bàn tay to cục mịch như bàn tay một nông
dân. Nhưng Quang có giọng nói trầm trầm quyến rũ làm sao. Quang là Xướng-Ngôn-Viên trong đám
cưới và khi giọng nói Quang vang lên trên hệ thống âm thanh là Tuyết cảm thấy bị lôi cuốn ngay. Lắng
nghe những người cùng bàn nói chuyện, Tuyết biết Quang là kỹ sư điện tử đang làm việc với công ty
điện thoại AT&T. Tuyết hơi ngượng khi Quang bắt gặp Tuyết đang chăm chú nhìn Quang..
Không biết có sự sắp đặt nào không nhưng sau khi bước xuống khỏi sân khấu thì cô Ngân đưa
Quang lại giới thiệu với Tuyết.
Càng nói chuyện với Quang, Tuyết càng thấy có cảm tình với Quang. Tuyết thấy Quang cởi mở,
thẳng thắn và đôi khi châm biếm, hài hước. Câu chuyện giữa Quang và Tuyết trở nên đằm thắm hơn
khi Quang cho Tuyết biết Quang có người em họ cũng đang học ở Đại Học Yale mà Tuyết có quen biết.
Liên tiếp ba Thứ Bảy sau đó Quang đến thăm Tuyết và mời Tuyết đi ăn và đi khiêu vũ.
Một hôm ngồi dưới ánh đèn màu trong khi chờ ra sàn nhảy, Quang đã kể cho Tuyết nghe những
mẩu chuyện khôi hài của thời học ở trung học. Tuyết cười ngặt nghẽo về những cái tinh nghịch của
Quang. Không hiểu nghĩ sao lúc bấy giờ, Tuyết kể cho Quang nghe chuyện xảy ra giữa Tuyết và
George. Sau này Tuyết không bao giờ hối hận vì đã nói cho Quang biết về chuyện đó. Có lẽ Tuyết đã
cảm thấy yêu Quang và Tuyết muốn thẳng thắn đặt tất cả mọi quân bài xuống bàn để dành quyền quyết
định cho Quang. Nhưng Tuyết không tìm thấy đủ can đảm để nói cho Quang biết về việc Tuyết đã phá
thai. Tuyết quyết định cái kinh nghiệm đau đớn đó sẽ mãi mãi là một bí mật giữa Tuyết và bà Long mà
thôi.
Hai tuần sau khi Quang ghé vào tai Tuyết nói những lời âu yếm để tỏ tình thì Tuyết biết rằng
Tuyết đã làm đúng. Sau cái hôn nồng bỏng Tuyết ngả đầu vào ngực Quang thì thầm:
- Em hoàn toàn là của anh từ giờ phút này.
Ông bà Long không dấu được vẻ thất vọng khi gặp Quang lần đầu. Riêng cái tầm vóc ngắn ngủi
của Quang cũng đủ làm ông bà Long buồn rồi, nhất là khi Quang đi song hàng với Tuyết. Không làm
sao ông bà Long có thể hiểu được rằng người con gái cao, đẹp của ông bà có thể yêu thương một người
đàn ông xấu trai, thấp lùn như Quang. Một hôm bà Long nói thẳng với Tuyết:
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
158
- Sao mẹ thấy Quang xấu trai quá. Con cũng nên nghĩ đến con cái sau này. Người cha lùn và
xấu thì con cái cũng không thể cao đẹp được.
Tuyết nhìn mẹ mỉm cười:
- Mẹ ơi, giá trị của một người đâu có tùy thuộc chiều cao! Quang không cao như Hoài; nhưng
Quang rất khỏe mạnh và chơi thể thao rất giỏi. Quang cũng thông minh nữa. Điều quan trọng là con
yêu Quang. Ở bên Quang con thấy thoải mái, vui vẻ, sung sướng. Con cũng biết Quang rất yêu con.
Như thế không đủ hay sao? Còn con cái sau này, nếu chúng nó cứ được giống như Quang là con thỏa
mãn rồi.
Thế là một lần nữa bà Long lại chịu thua.
Ngày Thứ Bảy tuần sau đó là ngày lễ Valentine – ngày lễ của những người yêu thương nhau,
Tuyết đoán chừng Hoài sẽ đến thăm Tuyết trong dịp này và có thể Hoài sẽ muốn ngỏ tình với Tuyết.
Không muốn mất một người bạn đáng mến, Tuyết muốn tránh cho Hoài cái sượng sùng khi Tuyết phải
trực tiếp khước từ tình yêu của Hoài.
Quang đến chơi với Tuyết từ tối Thứ Sáu và ngủ lại ở nhà Tuyết. Sáng Thứ Bảy khi Quang cùng
Tuyết và ông bà Long đang ăn sáng thì có tiếng chuông gọi cửa. Đứng dậy ra mở cửa, Tuyết không
khỏi hồi hộp. Hoài bước vào, trong tay ôm một bó hoa hồng, rồi vừa trao hoa cho Tuyết vừa nói với
Tuyết bằng tiếng Anh:
- Happy Valentine.
Tuyết cám ơn Hoài và đặr nhẹ một nụ hôn lên má Hoài rồi đưa Hoài lại bàn ăn giới thiệu với
Quang. Khi Tuyết đặt một cái ghế bên ông Long để mời Hoài ngồi còn Tuyết thì trở lại ngồi sát bên
Quang, âu yếm cầm tay Quang, thì Hoài đã hiểu tình thế. Qua khóe mắt, Tuyết nhận thấy Hoài biến hẳn
sắc mặt đi và không nói được gì có đến năm mười phút. Nhưng rồi Hoài cũng lấy lại được bình tĩnh.
Đến lúc mọi người ăn xong bữa sáng thì Hoài đã có thể vui vẻ nói chuyện với Quang.
Tuyết thu dọn mọi thứ và vào trong bếp rửa chén, để Hoài và Quang ngồi nói chuyện với nhau
ngoài phòng khách. Khi trở lại nửa giờ sau đó Tuyết thấy Quang và Hoài cười cười, nói nói với nhau
như hai người bạn thân. Hôm đó Hoài ở lại chơi đến gần khuya mới ra về. Tuyết không ngờ rằng Hoài
đã đổi tình yêu thành tình bạn dễ dàng như vậy. Tuyết mỉm cười sung sướng.
Ba tháng sau, khi Quang và Tuyết làm đám cưới thì Hoài là một trong hai người phù rể. Rất
nhiều người cứ nhầm tưởng Hoài là chú rể và thì thầm khen hai người đẹp đôi để rồi bị chưng hửng khi
khám phá ra rằng chú rể là Quang, thấp hơn cô dâu đến nửa cái đầu. Sự chênh lệch về chiều cao giữa
cô dâu và chú rể nổi bật hẳn lên khi hai người ra sàn nhẩy khiêu vũ. Có nhiều tiếng cười khúch khích
trong cử tọa.
Quang và Tuyết nghe rõ những tiếng cười đó nhưng cả hai cùng không có một chút mặc cảm
nào. Quang ghé vào tai tuyết nói đùa:
- Anh nghĩ Hoài và em xứng đôi hơn.
Tuyết cũng ghé vào tai Quang vừa cười ngặt nghẽo vừa nói:
- Vậy anh ra bảo Hoài vào thế chỗ cho anh đi!
Quang đưa mắt ra chung quanh tìm Hoài rồi nói:
- Trễ quá rồi, em ơi! Em không thấy Hoài và Loan đang say đắm trong vòng tay nhau kia hay
sao?
Nhìn theo hướng mắt Quang, Tuyết thấy Hoài đang mơ màng trong bản slow với Loan, một
trong hai người phù dâu. Tuyết thấy một cái gì đau nhói trong tim. Ồ, sao lại phi lý như thế này? Làm
sao Tuyết lại thấy ghen với Loan? Tuyết đã chẳng muốn từ khước tình yêu của Hoài đó sao? Làm sao
Tuyết lại có thể ích kỷ đến nỗi muốn Hoài phải ở một mình suốt đời để mãi mãi chỉ thương yêu một
hình bóng Tuyết?
Tuyết nhớ lại ngày lễ Valentine khi Hoài đến tặng hoa hồng cho Tuyết để rồi chỉ thấy Tuyết đã
thuộc về Quang. Bây giờ thì Tuyêt có thể hiểu được nỗi lòng của Hoài lúc đó. Hoài đã kịp đổi tình yêu
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
159
thành tình bạn, còn Tuyết thì sao? Tuyết nép sát mình vào Quang để tìm lấy can đảm. Nhưng bản nhạc
đã chấm rứt từ lâu mà Tuyết vẫn chưa lấy lại được bình tĩnh.
Quang không để ý gì đến vẻ mặt thay đổi của Tuyết. Hôm nay Quang cảm thấy hoàn toàn tự tin
và sung sướng. Khi cùng Tuyết lên cám ơn quan khách, Quang còn nói đùa một câu bằng tiếng Anh
làm mọi người khoái trá cười rộ lên:
- I’m happy to have a wife I can really look up to.
Quà mừng của ông bà Long cho vợ chồng Tuyết là một ngân phiếu hai mươi ngàn đô-la cùng
cái đồng hồ vàng mà người đàn bà Nam Mỹ đem đến bán hai năm trước. Từ ngày ấy đến nay Tuyết và
ông bà Long cứ bận rộn hết chuyện này đến chuyện khác và vẫn chưa đem đi cho chuyên viên đồ cổ
định giá được.
Khi đi tuần trăng mật trở về qua New York, Quang và Tuyết rẽ vào một tiệm chuyên đánh giá
đồ cổ để nhờ họ định giá cái đồng hồ. Tuyết biết cái đồng hồ đáng giá hơn năm trăm đô-la nhiều;
nhưng cả Quang và Tuyết cùng không khỏi sửng sốt khi người chủ tiệm nói cái đồng hồ có thể bán
được mười tám ngàn đô-la. Sau một hồi bàn tán với nhau, hai người bằng lòng bán cái đồng hồ với giá
đó.
Trở lại trường để tiếp tục việc học, Tuyết quyết định đi vào ngành giáo dục chuyên về thể dục
và thể thao. Quang và Tuyết ở trong cư xá dành cho các sinh viên đã có gia đình. Quang lái xe đi làm
có xa hơn trước chút ít; nhưng đối với Tuyết thì ở đây thuận tiện vô cùng.
Sáu tháng sau thì Quang và Tuyết nhận được thiệp mời đi dự đám cưới của Hoài và Loan. Bây
giờ thì Tuyết đã làm chủ được tình cảm của mình và có thể thấy hoàn toàn vui mừng cho Hoài và Loan.
Tuyết đã tưởng với cái thân thể bén nhậy như thân thể Tuyết thì rồi Tuyết sẽ có bầu trong vòng
vài ba tháng sau ngày cưới. Tuyết muốn có bầu lúc này không hẳn vì Tuyết muốn có con sớm cho bằng
Tuyết muốn biết chắc chắn rằng Tuyết vẫn có thể làm mẹ. Tuyết muốn biết chắc chắn rằng vụ phá thai
không có ảnh hưởng tai hại gì đến cơ quan sinh sản của Tuyết.
Nhưng sáu tháng qua đi rồi chin tháng qua đi mà Tuyết không thấy có gì thay đổi. Những giọt
máu hồng đến với mỗi kinh kỳ có lần đã đem cả một trời hạnh phúc cho Tuyết thì bây giờ chỉ mang lại
những chán chường, sầu muộn. Tuyết càng thấy nóng ruột hơn khi Loan gọi điện thoại khoe Loan đã có
bầu. Nhưng Tuyết biết có người sáu bảy năm sau ngày cưới mới có con. Phải chăng Tuyết chỉ quá lo
âu?
Tuyết đã đọc kỹ về phương pháp Ogino-Knaus để tính thời kỳ người đàn bà dễ thụ thai nhất.
Tuyết kiên nhẫn lấy nhiệt độ hàng ngày và mỗi lần thấy nhiệt độ thân thể tăng vọt lên báo hiệu thời kỳ
người đàn bà dễ thụ thai nhất, Tuyết lại nhìn Quang tình tứ hát:
- Đêm nay mới thưc là đêm. Ai đem trăng sáng lên trên vườn chè?
Mỗi lần nghe Tuyết hát như vậy thì dù có nhức đầu, mỏi mệt đến mấy, Quang cũng luôn luôn
chiều ý Tuyết.
Tuyết biết Quang cũng muốn sớm có con. Quang là con một và hơn Tuyết sáu tuổi. Bố mẹ
Quang lại qua đời sớm. Từ nhỏ Quang vẫn ước ao có một đứa em để dìu dắt và cùng vui đùa. Mỗi lần
đi phố với Tuyết mà thấy những đứa trẻ quấn quit theo chân bố mẹ, Quang thường nhìn không rời con
mắt, rồi quay sang Tuyết thì thầm:
- Anh ước gì mình có một đứa con như thế kia để nó chơi tennis với anh.
Hai năm sau khi Tuyết tốt nghiệp đại học, Quang và Tuyết vẫn chỉ là một cặp vợ chồng son.
Một hôm đọc mục ‘Rao Vặt Cần Người’ trong báo để tìm việc, Tuyết bỗng reo lên, mừng rỡ:
- Anh ơi, lại đây mà coi này! Trường cũ của em đang đăng báo cần giáo sư thể dục, thể thao!
Em muốn về gặp bà Hiệu-Trưởng ngay để xem bà ấy có muốn mướn em không?
Một tuần sau theo đúng hẹn, Tuyết đến văn-phòng bà Hiệu Trưởng trường Spring Garden High
School for Girls dự buổi phỏng vấn về công việc Tuyết muốn làm.
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
160
Tuyết hơi bối rối khi thấy trong văn phòng, ngoài bà Hiệu Trưởng ra, còn có rất nhiều người
khác: cô Phó Hiệu, một đại diện Ban Quản Trị, hai phụ huynh, hai giáo sư và hai học sinh nữa. Mỗi
người thay nhau hỏi Tuyết một câu. Cuộc phỏng vấn kéo dài hơn hai giờ. Sau đó mọi người đưa Tuyết
xuống ăn bữa trưa. Rõ ràng là họ muốn có thì giờ để biết thêm về Tuyết mặc dầu Tuyết là cựu học sinh
của trường và nhiều người ở đây vẫn còn nhớ Tuyết.
Ra về, Tuyết lo lắng không biết kết quả sẽ ra sao. Tuyết đã trả lời khá lưu loát tất cả những câu
hỏi. Nhưng dù sao Tuyết cũng là một người dân thiểu số. Nhà trường lúc trước đã sẵn sàng nhận Tuyết
như một học sinh nhưng còn bây giờ họ có muốn đón tiếp Tuyết lại như một nhân viên giảng huấn
không lại là chuyện khác.
Hai tuần sau, khi thư trả lời của bà Hiệu Trưởng đến, Tuyết vừa mở thư vừa hồi hộp. Nhưng chỉ
một cái nhìn thoáng qua dòng đầu lá thư là Tuyết la lên sung sướng, gọi Quang rối rít:
- Em được việc rồi, anh ơi!
Quang cũng vui mừng không kém. Còn gì bằng Tuyết được dạy học ở trường cũ, nơi mọi người
đã quen biết Tuyết. Quang cũng mong mỏi Tuyết có việc để hai người có thể định cư, mua nhà mua cửa
cho đàng hoàng. Và còn gì thuận tiện cho Quang và Tuyết bằng được ở gần ông bà Long để rồi đây khi
có con cái sẽ có chỗ gửi gắm khi cần.
Quang và Tuyết dọn về ở tạm chỗ ông bà Long trong khi đi tìm mua nhà riêng.
Tuyết đến nhận việc với tất cả cái hăng say của một người mới vào nghề. Nhanh nhẹn, duyên
dáng, với thân hình nở nang, cân đối, sau bốn năm tập tành ở đại học, Tuyết dễ dàng chinh phục cảm
tình của Ban Giám Đốc và học sinh ở trường.
Lương khởi sự của một giáo sư tư thục chẳng được là bao so với những người có khả năng
tương đương trong các xí nghiếp. Nhưng lúc này Tuyết không cần nhiều tiền. Tuyết say mê với công
việc và nhiều lúc Tuyết đã nghĩ nếu nhà trường không trả lương cho Tuyết, Tuyết cũng thích làm việc ở
đây hơn ở bất cứ chỗ nào khác.
Tuyết say sưa giảng dạy, có nhiều buổi quên cả thời gian, đến khi chuông báo hiệu hết giờ mới
giật mình ngừng lại. Cái hăng say của Tuyết dễ truyền lan sang các học sinh. Sự cố gắng và quyết chí
hiện rõ trên từng khuôn mặt. Mỗi một bước tiến của một trò, mỗi một thành tích của đội bóng rổ hay
bóng chuyền đều đem đến cho Tuyết những mừng rỡ, vui thích mà Tuyết biết không tiền nào có thể
mua được.
Quang cũng vừa được lên hàng kỹ sư trưởng, lương gấp hai lúc trước, lại thêm nhiều quyền lợi
và phụ cấp. Từ ngày Tuyết có việc, hai người đã bỏ rất nhiều thì giờ để đi tìm mua nhà. Với số lương
của hai người, với số tiền dành dụm được từ ngày cưới, Tuyết biết Tuyết có đủ điều kiện để có một
ngôi nhà lý tưởng.
Căn nhà mà Quang và Tuyết chọn là một căn nhà biệt lập mới xây trên một miếng đất rộng một
mẫu, có hồ bơi, có vườn hoa và sân cỏ bao quanh, trong một khu gồm toàn những gia đình khá giả.
Tuyết thích kiểu nhà thanh tao và độc đáo. Tuyết càng thích hơn những phòng ốc rộng rãi, ấm cúng và
thiết kế sang trọng, nhất là cái phòng tắm lát đá hoa quí, cái bếp rộng thênh thang và cái phòng khách
có trần cao bổng lên như trong nhà thờ.
Quang và Tuyết bỏ tất cả thì giờ rảnh rỗi vào việc trang hoàng căn nhà mới. Tuyết say sưa may
những màn cửa hay trồng những khóm hoa cũng như Tuyết say mê dạy học.
Với căn nhà lộng lẫy, với công việc hào hứng, với một người chồng yêu quí, chiều chuộng
Tuyết, đáng nhẽ Tuyết phải thấy sung sướng, thỏa mãn mới phải. Nhưng tại sao Tuyết vẫn cảm thấy
thiếu thốn một cái gì.
Một cái gì Tuyết cảm thấy thiếu thốn và ước ao có được lúc này là một đứa con. Thế là Quang
và Tuyết lấy nhau đã được bốn năm. Tuyết đã chờ đợi và hy vọng. Tuyết đã làm đúng từng chi tiết theo
lời chỉ dẫn của bác sĩ sản khoa. Tuyết đã chăm chỉ và kiên trì lấy nhiệt độ thân thể hàng ngày để tìm
thời kỳ dễ thụ thai nhất. Tuyết đã cho Quang biết Quang phải luôn luôn sẵn sang làm nhiệm vụ người
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
161
chồng khi Tuyết báo hiệu. Nhưng sau bao nhiêu tháng ngày, không vẫn hoàn không. Mỗi lần kinh kỳ
đến là mỗi lần thất vọng chán chường đè nặng lên tâm hồn Tuyết.
Tuyết càng thất vọng hơn khi bác sĩ sản khoa cho biết lớp mô lót trong tử cung của Tuyết quá
dầy làm cho Tuyết rất khó thụ thai. Tuyết rùng mình sợ hãi nghĩ đến cái triển vọng Tuyết sẽ không có
con. Tuyết còn nhớ đã đọc ở đâu câu cầu nguyện của một thi sĩ Pháp: “Xin Chúa đừng để con phải chịu
cái lạnh lẽo của một gia đình không con.”
Nhiều lúc Tuyết đã nghĩ rằng có thể Tuyết đang bị Chúa phạt vì tội đã phá thai. Phải, Chúa đã
một lần cho Tuyết cái ân huệ được làm mẹ; nhưng Tuyết đã chẳng từ chối ân huệ đó hay sao? Bây giờ
Tuyết lấy lý do gì để xin Chúa ban lại cho Tuyết cái ân huệ đó? Một người mẹ đã hất hủi, hủy hoại đứa
con đầu tiên của mình có xứng đáng được làm mẹ nữa không?
Nếu ngày đó Tuyết không phá thai thì bây giờ Tuyết đã có một đứa con sáu tuổi. Nó không có ở
đây bây giờ vì Tuyết đã quyết định không cho nó ra đời, không cho nó được nhìn thấy ánh sáng mặt
trời, không được lớn lên thành người. Ôi, sao Tuyết có thể nhẫn tâm đến thế!
Có những lúc hối hận, Tuyết đã bật lên thành tiếng, nửa như van xin, nửa như cầu nguyện:
- Xin con tha lỗi cho me.
Tuyết đã đọc trong báo TIME rằng ở bên Nhật Bản có rất nhiều người phá thai. Có những người
phá thai vào tháng thứ bảy, thứ tám khi cái thai đã phát triển đầy đủ và có thể sống bên ngoài bụng mẹ.
Có những cái thai khi bị kéo ra khỏi bụng mẹ còn cựa quậy tay chân, nhăn nhó mặt như muốn khóc.
Người ta phải dìm vào nước cho chết hẳn đi.
Có những người mẹ sau này bị lương tâm cắn rứt đã tìm đến một ngôi đền ở ngoại ô thành phố
Tokyo thuê người nặn tượng thành hình những đứa trẻ để cầu cúng, để ăn năn đền tội.
Tuyết ước gì có một ngôi đền như thế ở quanh đây để Tuyết có thể đến thuê người nặn tượng
đứa con. Rồi Tuyết sẽ quì xuống mà nói:
- Xin con tha lỗi cho mẹ.
Tuyết vẫn chưa bỏ hết hy vọng có con. Tuyết vẫn cố gắng bằng mọi cách để có thể có thai.
Tuyết vẫn chăm chỉ lấy nhiệt độ hàng ngày, cả sáng lẫn tối.
Một hôm nhân ngày lễ Tết Do-Thái, trường học trong thành phố đóng cửa. Tuyết được nghỉ và
dậy trễ hơn mọi khi. Tuyết lấy nhiệt độ và mừng quýnh khi thấy nhiệt độ thân thể đang bắt đầu tăng vọt
lên. Tuyết lớn tiếng gọi Quang; nhưng Quang đã đi làm từ sớm. Tuyết vội gọi điện thoại đến văn
phòng. Cô thư ký trả lời điện thoại cho biết Quang đang có buổi họp. Tuyết đòi bằng được cô thư ký
phải cho Quang biết Tuyết cần gấp Quang ở nhà ngay. Thế là Quang đành bỏ dở buổi họp hôm đó để về
nhà làm nhiệm vụ người chồng.
Nhưng tháng đó kinh kỳ cũng lại đến với Tuyết. Đã buồn lại càng buồn hơn, Tuyết bắt đầu lo
lắng ra mặt. Quang thấy cần phải đưa Tuyết đi nghỉ mát một thời gian để Tuyết đỡ buồn phiền. Sau hơn
một tháng suy tính, hai người quyết định đi du lịch một tuần lễ bằng tầu biển xuống vùng Virgin
Islands.
Lênh đênh trên một chiếc tàu khổng lồ dưới bầu trời trong vắt như thủy tinh, Tuyết thấy như lạc
vào một thế giới hoàn toàn mới lạ.
Cùng Quang sánh vai trên boong tàu, hay ngồi thoải mái bên hồ bơi, tận hưởng những làn gió
mát nhè nhẹ, Tuyết quên hẳn đi mọi ưu phiền. Quá khứ và tương lai như biến khỏi tâm tư, Tuyết chỉ
còn thấy một hiện tại với muôn hình ngàn sắc, rực rỡ như đàn cá vàng tung tăng dưới nước biển trong
xanh của biển cả.
Chưa bao giờ Tuyết thấy đời êm đẹp như thế này. Mỗi giờ, mỗi phút là một cuộc vui. Những
bữa ăn sang trọng với người hầu, kẻ hạ; những cuộc trình diễn kịch nghệ và âm nhạc hào hứng mỗi
buổi tối; ban ngày đi thăm viếng những cảnh lạ, ban đêm khiêu vũ đến một hai giờ sáng. Cuộc vui như
không có lúc nào ngừng. Có lúc Tuyết đã ngả đầu vào ngực Quang, thỏ thẻ:
- Em không muốn về đi dạy học lại đâu, anh ơi! Em muốn ở lại trên tàu này luôn.
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
162
Nhưng cuộc vui nào rồi cũng tàn. Sang đến ngày thứ bảy - ngày cuối cùng của chuyến du lịch Tuyết thức dậy và uể oải bước ra khỏi giường, định sắp quần aó cho vào va-li để sửa soạn ra về. Bỗng
Tuyết thấy bụng cồn cào, nước chua trào lên tận cổ. Vừa kịp bước vào phòng tắm là những cơn nôn oẹ
liên tiếp đến với Tuyết. Dựa vào thành bồn rửa mặt, Tuyết vừa thở hổn hển vừa nôn mửa như muốn ra
hết cả mật xanh, mật vàng. Quang choàng tỉnh dậy, lo sợ chạy vào đỡ lấy Tuyết, rồi với điện thoại định
gọi bác sĩ. Nhưng Tuyết vẫy tay ra hiệu cho Quang đừng gọi. Chờ cho cơn nôn oẹ dịu xuống, Tuyết lau
miệng, rồi quay lại ôm lấy Quang, vừa cười vừa thỏ thẻ:
- Chắc em có bầu rồi, anh ơi.
Quang mừng rỡ, ghì chặt Tuyết vào trong vòng tay, rồi hai người ôm lấy nhau lăn xuống
giường, cười lên sằng sặc.
Việc đầu tiên của Tuyết khi về đến nhà là gọi điện thoại báo tin mừng cho ông bà Long.
Những ngày tháng kế tiếp là những ngày tràn trề hạnh phúc. Nỗi vui mừng dâng lên trong Tuyết
như men rượu nồng. Tuyết cảm ơn Chúa đã ban cho Tuyết ân huệ được làm mẹ lần này. Tuyết tin rằng
Chúa đã tha thứ cho Tuyết tội phá thai lần trước.
Có nhiều lúc Tuyết mỉm cười một mình nghĩ đến đứa con sắp được sinh ra. Chắc nó sẽ thông
minh như Quang và đẹp như Tuyết. Tuyết sẽ dạy dỗ, kèm cặp nó để nó giỏi âm nhạc, thể thao. Quang
sẽ giúp nó về toán và khoa học. Rồi lớn lên, nó sẽ vào học những trường danh tiếng nhất. Nó sẽ thành
một văn sĩ nổi tiếng, chiếm giải thưởng văn chương Pulitzer hay một khoa học gia lừng danh chiếm
giải thưởng Nobel.
Nhưng một chuyện xảy ra hôm nay đã làm Tuyết gạt bỏ những mơ mộng đó.
Bà Hiệu Trưởng thấy Tuyết ngồi một mình trong giờ nghỉ ở phòng họp và ghé lại nói chuyện.
Bà ấy tâm sự rằng bà ấy có một đứa con gái năm nay hai muơi tuổi mà khờ khạo như một đứa trẻ năm
tuổi, sáng nào cũng đòi bố đưa đi học. Nó chỉ biết đếm đến hai mươi thôi và không nhớ được số nhà
hay số điện thoại. Nó phải học ở một trường dành riêng cho các trẻ trì độn. Cho đến nay bà ấy vẫn
không biết lý do tại sao nó như vậy. Các bác sĩ cho bà ấy biết cứ một ngàn đứa trẻ sinh ra thì có hai ba
đứa trì độn như vậy. May mà hai đứa con nhỏ của bà ấy là hai đứa trẻ bình thường bà ấy không phải vất
vả chăm sóc như đứa lớn kia.
Tuyết rùng mình lo sợ. Nếu đứa con Tuyết sinh ra không phải là đứa trẻ thông minh mà lại là
đứa trẻ trì độn thì sao? Thôi, thôi, Tuyết không dám mơ tưởng gì nhiều nữa đâu. Tuyết chỉ cầu xin Chúa
cho Tuyết một đứa con bình thường thôi. Một đứa con bình thường như tất cả những trẻ con khác là quí
lắm rồi. Vô tình bà Hiệu Trưởng đã giúp Tuyết tìm thấy môt triết lý giản dị: Bình thường là quí rồi!
Hàng tháng đi bác sĩ, Tuyết mừng rỡ khi được biết cái thai có vẻ bình thường. Cả Tuyết và
Quang cùng quyết định sẽ không hỏi bác sĩ xem cái thai là trai hay gái. Tuyết muốn tận hưởng cái hào
hứng chờ đợi đứa con ra đời, dù nó là trai hay gái cũng rất quí đối với Tuyết.
Không hiểu sao Tuyết cũng tin rằng đứa con mà Tuyết đã phá thai lần trước đã đầu thai lại vào
cái thai này. Để làm chi? Để hai mẹ con lại được gần nhau, để Tuyết có cơ hội săn sóc nó, yêu thương
nó, để Tuyết được đền tội.
Tuyết chăm chỉ đi dự những lớp huấn luyện về phương pháp sinh đẻ tự nhiên. Tuyết tìm đọc
những sách về tâm lý trẻ em và ngạc nhiên thấy một cuốn sách nói rằng trẻ con bắt đầu học ngay từ lúc
còn trong lòng mẹ. Những người mẹ nào trong khi có bầu mà vui vẻ sung sướng thì đứa trẻ sinh ra
cũng yêu đời, tự tin hơn những trẻ khác. Trong khi có bầu mà người mẹ thích nghe những bản nhạc nào
thì sau này đứa trẻ cũng thích nghe những bản nhạc đó. Tuyết đưa quyển sách cho Quang đọc và nửa
đùa, nửa thật, nói:
- Nếu anh muốn có con ngoan ngoãn thì anh phải chiều chuộng em hết sức và làm mọi điều để
em được thoải mái, sung sướng. Anh thấy không?
Quang chắp hai tay trước ngực, cúi đầu, trịnh trọng:
- Xin tuân lệnh Công Chúa.
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
163
Tuyết khoái trá, cười lên khanh khách. Nhưng Quang không coi chuyện đó là chuyện đùa. Ngay
hôm đó Quang bắt đầu thu xếp, trang trí nhà cửa để giữ cho quang cảnh trong nhà luôn luôn tươi vui,
thoải mái. Quang đặt thêm máy lọc không khí, mua thêm nhiều cây cảnh để trong nhà và chỉ chơi nhạc
vui và êm dịu mà thôi. Quang cũng thuyết phục Tuyết xin tạm nghỉ dạy học ba tháng trước ngày sinh
để nghỉ ngơi, dưỡng sức.
Đứa con trai đầu lòng đến với Quang và Tuyết một buổi sáng mùa Xuân. Khi nghe tiếng oe oe
của đứa trẻ vừa ra đời và nghe tiếng bác sĩ nói:
- Con trai.
Tuyết nở một nụ cười tươi, quên hết mọi đau đớn, cố ngẩng cổ, đưa mắt về phía sau để được
nhìn thấy đứa nhỏ. Quang chạy vào, ôm lấy Tuyết và đặt một nụ hôn lên môi Tuyết. Nỗi vui mừng tràn
ngập cả tâm hồn. Niềm hạnh phúc này còn có gì có thể so sánh được!
Minh là cái tên mà Quang và Tuyết đặt cho đứa nhỏ. Minh là sáng. Minh là thông minh. Bố là
Quang, con là Minh. Còn gì hợp hơn! Còn gì đẹp hơn! Minh cũng đi với Tuyết nữa. Tuyết Minh hay
Minh Tuyết, thế nào nghe cũng hay. Minh - cái âm điệu sao mà trong trẻo, trang nhã thế!
Minh là giấc mơ đã thành sự thực cho Tuyết. Nó dài, rộng, giống Tuyết hơn là giống Quang.
Mới được một tuần lễ mà nó đã có cái vẻ tinh anh ở ngay trên nét mặt. Đôi môi đỏ hồng như có tô son,
lúc nào cũng sẵn sàng nở một nụ cười.
Minh đã trở thành cái trung tâm vũ trụ của Tuyết và Quang. Mỗi một cử động mới, mỗi một
phát triển mới của Minh là một đầu đề mới cho câu chuyện giữa Quang và Tuyết:
- Anh ơi, lại mà coi này. Nó biết đưa tay ra cầm lấy ngón tay em này.
- Em thấy không? Nó đang cong môi lên như muốn nói rồi đó.
Không một tuần nào là Tuyết không có những chuyện hào hứng mới về Minh để khoe với ông
bà Long:
- Má ơi, Minh nó biết gọi ‘Bà’ rồi đó. Cái đà này thì chỉ một tuổi là nó nói sõi được.
Và đúng như Tuyết dự đoán, vừa được mười hai tháng là bé Minh nói được những câu ngăn
ngắn, hai ba tiếng. Nhưng bé Minh nói rõ ràng không một âm nào ngọng nghịu. Bé Minh cũng khỏe
mạnh, cứng cát. Mười ba tháng đã đứng vững, mười bốn tháng đã lon ton chạy khắp nhà.
Nếu có ai hỏi cái gì quí nhất đời Tuyết lúc này thì chắc nhắn câu trả lời sẽ là: “Bé Minh.”
Một hôm đứng say mê nhìn con chạy ngược, chạy xuôi trong nhà, miệng líu lo hát”MacDonald
has a Farm”, Tuyết quay sang Quang nói đùa:
- Nếu có ngày nào anh bỏ em thì em cho anh giữ cái nhà này và tất cả mọi thứ. Em chỉ giữ một
bé Minh thôi.
Quang lắc đầu quầy quậy:
- Không được đâu, em ơi! Anh cho em giữ cái nhà này và tất cả mọi thứ. Anh sẽ chỉ giữ bé
Minh thôi.
Tuyết cười hóm hỉnh:
- Nhưng làm sao anh biết nấu nướng cho nó ăn? Rồi còn lúc nó đau ốm nữa. Làm sao anh biết
bế ẵm, săn sóc nó được? Nó sẽ luôn luôn cần có một người mẹ.
Quang cũng không chịu thua:
- Nó là con trai. Nó cần có một người cha ở bên cạnh để làm khuôn mẫu mà tập tành. Em muốn
nó lớn lên giống như một người đàn bà hay sao mà em đòi giữ nó? Rồi vài tuổi nữa, khi nó đi học, nó
sẽ cần có anh để kèm cặp cho nó về toán, về khoa học, về máy computer. Em có thạo mấy môn này
bằng anh đâu, làm sao em có thể giúp nó được?
Có chiều đuối lý, Tuyết thấy cần phải sử dụng đến thứ vũ khí mãnh liệt nhất:
- Anh khỏi phải cãi lý dài dòng. Anh cứ nhớ rằng bao giờ tòa án cũng trao quyền giữ con cho
người mẹ. Anh muốn giữ con, sao anh không chịu làm mẹ?
Quang dơ hai tay lên đầu chịu thua:
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
164
- Xin đầu hàng. Xin đầu hàng vô điều kiện.
Tuyết cười khoái trá.
Bé Minh được mười tám tháng thì Tuyết mượn người trông để trở lại dạy học. Tuyết tìm được
một bà đã về hưu muốn kiếm thêm chút tiền để chi dùng. Những ngày bà ấy mắc bận thì Tuyết đem bé
Minh về gửi ông bà Long.
Từ ngày có cháu ngoại, ông bà Long đã dọn sẵn một phòng làm chỗ chơi cho cháu. Ông Long
cũng sắp đặt lại căn phòng ở trên lầu tiệm vàng để có chỗ cho Bé Minh chơi mỗi khi ông bà phải vừa
trông cháu, vừa coi tiệm vàng.. Những đồ đạc của Tuyết còn bỏ lại, ông bà đã cho đi hết. Thay thế vào
đó là một cái tủ để đồ chơi, một cái bể thả cá vàng bằng thủy tinh và một bộ bàn ghế vừa với tầm vóc
của Minh.
Bây giờ Tuyết mới thực sự biết được ở gần ông bà Long là may mắn biết chừng nào. Tuyết
cũng thấy công việc dạy học thật thích hợp cho một người mẹ như Tuyết. Hàng ngày chỉ ba giờ chiều là
Tuyết đã có thể về với con. Vừa đi dạy học, vừa nuôi con mà Tuyết không thấy gì là cực nhọc, vất vả.
Thực ra Tuyết sung sướng mà nhận thấy rằng Tuyết đã rất thành công trong nhiệm vụ làm mẹ - thành
công đến mức Tuyết muốn có một đứa con nữa, một đứa con gái, nếu Tuyết có thể lựa chọn được.
Một đứa con gái để nó sẽ gần gũi mãi với Tuyết như Tuyết đã luôn luôn gần gũi với bà Long.
Là con một lúc này, Bé Minh quấn quit với bố mẹ hơn nhiều trẻ khác cùng tuổi; nhưng Tuyết biết một
khi nó lớn lên và có vợ thì nó sẽ quấn quít với vợ con nó hơn là với bố mẹ.. Còn một đứa con gái - một
đứa con gái sẽ mãi mãi gần gũi với bố mẹ. Phải chăng đã có câu phương ngôn Mỹ nào nói: “A son is a
son until he has a wife; a daughter is a daughter for life” (Con trai là con cho đến khi nó lấy vợ; con gái
là con cho đến trọn đời)
Khác với Tuyết, Quang muốn có thêm một đứa con nữa, nhưng là con trai hay con gái cũng
được. Thực ra, nếu có thể lựa chọn thì Quang muốn có thêm một đứa con trai nữa để cho Bé Minh có
bạn.
Thế là Tuyết và Quang lại bắt đầu một thời kỳ trăng mật mới để cố gắng có thêm một đứa con
nữa. Nhớ ngày nào phải bỏ dở buổi họp giữa ngày để về nhà làm nhiệm vụ người chồng mà cho đến
bây giờ nghĩ lại Quang vẫn còn thấy ngượng với các bạn cùng sở, Quang dặn dò Tuyết:
- Lần này đừng bắt anh phải bỏ công việc sở về nhà giữa ban ngày nữa nghe em! Người ta cười
cho đấy! Mình cứ thong thả sẽ có kết quả hơn. Em còn nhớ mình đi chơi du thuyền rồi em có bầu
không? Đâu có phải cố gắng gì?
Tuyết cười, tin rằng Quang nói đúng.
Bé Minh được hai tuổi rưỡi thì Tuyết và Quang bắt đầu đưa nó cùng đi nghỉ mát ở Walt Disney
World. Lại một lần đi chơi du thuyền xuống Mexico; rồi nhiều ngày nghỉ ngoài bờ biển North Carolina.
Mỗi lần Quang đi dự những buổi họp ở San Francisco hay Hawaii Tuyết cũng đi theo. Tuyết đi nghỉ
mát nhưng mục đích của Tuyết là để có bầu một lần nữa, là để có một đứa con gái.
Nhưng mỗi lần đi Tuyết hy vọng bao nhiêu thì khi trở về Tuyết lại thất vọng bấy nhiêu. Thân
thể Tuyết không chịu chiều theo ý Tuyết. Đi không lại trở về không.
Bé Minh đã ba tuổi rưỡi và đã có lần thắc mắc hỏi Tuyết:
- Mẹ ơi, trẻ con ở đâu ra?
Tuyết hơi luống cuống nhưng rồi cũng tìm được câu trả lời:
- Trẻ con ở trong bụng mẹ ra. Bao giờ mẹ có bầu, bụng mẹ sẽ lớn lên như thế này. Rồi mẹ sẽ có
em bé cho con bế.
Từ hôm đó trở đi, cứ vài hôm bé Minh lại hỏi:
- Bao giờ mẹ có bầu? Sao mẹ không có em bé cho Minh bế?
Những câu hỏi ngây thơ của con càng làm cho Tuyết thêm nóng lòng, sốt ruột.
Tuyết đi bác sĩ sản khoa để hỏi ý kiến. Bác sĩ khám xét và làm nhiều phân tích, thí nghiệm; rồi
hứa sẽ viết thư cho biết kết quả trong vòng hai tuần lễ.
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
165
Lá thư của bác sĩ tới một buổi chiều Thứ Bảy khi bé Minh đang ngủ trưa và Quang đang vừa
đọc báo vừa coi TiVi. Tuyết vồ lấy bao thư và mở ra đọc; rồi oà lên khóc. Quang lo sợ, chạy lại hỏi:
- Có chuyện gì thế em?
Tuyết đưa thư của bác sĩ cho Quang coi. Bác sĩ viết những kết quả thử nghiệm cho thấy buồng
trứng của Tuyết không hiểu vì lý do gì đã teo lại, không còn sinh ra được những trứng đủ điều kiện để
thụ thai. Ngoài ra tử cung của Tuyết cũng không có đủ điều kiện sinh lý để giữ vững cái thai. Tất cả
đưa đến kết luận là Tuyết sẽ không thể có con được nữa.
Quang ôm lấy Tuyết vào lòng yên lặng một hồi rồi an ủi:
- Có một mà tốt chẳng hơn có mười mà xấu hay sao em? Em biết chuyện bà Hiệu Trưởng có
đứa con trì độn rồi chứ? Có một đứa con như bé Minh, khỏe mạnh, thông minh thế này là mình may
mắn lắm rồi. Mình chẳng nên đòi hỏi nhiều nữa.
Câu nói của Quang có lý nhưng nó không làm cho Tuyết hết buồn. Rồi đây mỗi lần bé Minh
nhắc đến em bé, Tuyết sẽ biết làm sao mà trả lời?
May mà bây giờ bé Minh đã bốn tuổi, có nhiều bạn ở gần nhà để chơi và nhất là đã được đi
vườn trẻ mỗi tuần hai lần. Nó không còn thắc mắc về chuyện có em bé nữa.
Nhưng nỗi buồn không rời bỏ Tuyết. Quang nhận thấy Tuyết hay cau có, nóng nảy. Có nhiều
lần Quang bắt gặp Tuyết ngồi tư lự một mình. Để cho Tuyết khuây khỏa đi, Quang muốn Tuyết có
những thú vui giải trí đủ lôi cuốn, làm Tuyết quên đi nỗi u sầu, nhất là vào những ngày cuối tuần hay
những ngày lễ. Quang nghĩ ngay đến mat-chược, một môn giải trí mà cả Quang và Tuyết cùng ông bà
Long đều biết chơi. Thế là ngày Chủ Nhật khi ông bà Long mời bạn bè đến nhà chơi mat-chược, Tuyết
và Quang cũng đến góp một hai chân.
Nhưng bé Minh thường đến mè nheo. Quang lại phải nhường chân cho người khác để ra chơi
với con. Nhưng Quang không lấy thế làm bực bội. Thực ra Quang chỉ muốn Tuyết có cơ hội chơi mạt
chược; còn chính Quang thì Quang thích chơi với bé Minh hơn.
Bé Minh càng lớn, Tuyết càng nhận thấy nó có vẻ thân với Quang hơn là với Tuyết. Hai bố con
quấn quit với nhau như bóng với hình, nô đùa, vật lộn, cười cười, nói nói suốt ngày được.
Một lần nhân dịp Quang phải đi công tác bên Trung Đông một tuần lễ, Tuyết đem bé Minh về ở
chơi bên ông bà Long. Cũng như mọi khi, hễ có cháu ngoại đến chơi là bà Long làm vài món ăn đặc
biệt. Hôm đó bà Long làm chả giò và chạo tôm. Vừa ngồi vào bàn, bé Minh lấy ngay bốn cái chả giò và
bốn cái chạo tôm để vào đĩa của nó. Tuyết vừa ngạc nhiên vừa buồn cười hỏi nó:
- Con lấy nhiều thế, làm sao con ăn hết được?
Bé Minh bưng đĩa để sang một bên rồi quay sang nói với Tuyết:
- Để phần bố.
Tuyết trố mắt nhìn nó mỉm cười, nửa thích thú vì cử chỉ ngộ nghĩnh, dễ thương của đứa con trai,
nửa chạm lòng tự ái vì thấy nó có vẻ thương mến bố hơn thương mến mẹ. Tuyết buột miệng hỏi:
- Nếu tuần sau mẹ đi vắng thì con có phần đồ ăn cho mẹ không?
Bé Minh suy nghĩ một giây rồi hỏi lại Tuyết:
- Mẹ đi vắng mấy ngày?
Tuyết nói đại:
- Ba ngày.
Bé Minh nói ngay:
- Con sẽ để phần đồ ăn cho mẹ
Tuyết cười sung sướng. Tuyết không thể ngờ rằng những cử chỉ, lời nói thơ ngây như vậy của
bé Minh cũng đủ mang đến cả một trời hạnh phúc hay lo âu cho Tuyết.
Tuyết cũng thấy mình phi lý. Làm sao Tuyết lại cảm thấy ghen với Quang khi thấy bé Minh có
vẻ thân với bố hơn? Có lẽ đúng như Quang nói, bé Minh bắt đầu biết vai trò làm con trai của nó và nó
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
166
muốn theo Quang để học khuôn mẫu một người đàn ông. Như vậy Tuyết phải lấy làm mừng mới đúng
chứ?
Mấy lúc gần đây Tuyết cũng nhận thấy Quang như có vẻ gì thay đổi. Quang không còn ham đi
chơi tennis hay đánh mạt chược với Tuyết. Cái thú của Quang trong những ngày nghỉ, ngoài những lúc
chơi với con ra, là cái thú trồng cây cảnh quanh nhà. Quang có thể mê mải ở ngoài vườn từ sáng đến
tối, vun vun, sới sới, hay cặm cụi khiêng những tảng đá để xếp thành hình núi non bộ. Tuyết muốn
trọng quyền tự do của Quang trong một cái thú giải trí lành mạnh như thế; nhưng Tuyết cũng không
khỏi cảm thấy cô đơn mỗi lần lái xe sang nhà ông bà Long một mình, trong khi Quang quanh quẩn với
vườn tược và bé Minh ở nhà.
Hôm ấy là Thứ Bảy. Sau khi ăn sáng và thu dọn nhà cửa xong, Tuyết nghĩ đến bàn mạt-chược
bên nhà ông bà Long. Tuần trước Tuyết ù liền bốn ván và được hơn hai trăm đô-la nên hôm nay Tuyết
hãy còn ham lắm. Quay sang Quang, Tuyết hỏi:
- Anh có muốn sang bên ba má chơi mạt chược với em hôm nay không?
Quang ngần ngừ một lúc rồi nói:
- Hay là em cứ sang trước đi. Anh muốn ở nhà trồng nốt mấy cái cây anh mua từ tuần trước; rồi
buổi chiều anh và con sẽ sang sau.
Tuyết không được vui; nhưng cũng thấy khó tìm được lý lẽ gì để đòi Quang đi với Tuyết bây
giờ. Tuyết nói cho xong chuyện:
- Thế cũng được. Trong tủ lạnh còn nhiều đồ ăn lắm. Hai bố con muốn ăn gì thì ăn.
Rồi để mặc Quang và bé Minh chơi với nhau, Tuyết lái xe ra khỏi nhà. Một nỗi bực bội gì làm
Tuyết khó chịu. Ngồi vào bàn mạt-chược rồi mà Tuyết vẫn không thể tập trung tư tưởng được. Tuyết
thua liền hai ván.
Chừng gần mười hai giờ trưa, Tuyết nhường chân cho cô Thu để vào bếp phụ với bà Long sửa
soạn bữa ăn. Nghĩ đến Quang và bé Minh ở nhà, Tuyết cầm điện thoại lên gọi. Chuông điện thoại reo
năm lần mà không thấy Quang trả lời. Tuyết đã bắt đầu ngờ rằng Quang mải trồng cây ở ngoài vườn
nên không nghe thấy tiếng chuông điện thoại. Nhưng rồi có tiếng máy trả lời chạy và tiếng Quang nhắn
trong máy vang lên:
- Bây giờ là mười một giờ. Có anh Tuấn sang chơi và rủ anh đưa bé Minh đi chơi Sesame Place
với bé Thuận, con trai anh ấy. Anh sẽ ráng về sớm. Nhưng nếu hai đứa nhỏ ham chơi thì có thể anh sẽ
không về kịp để sang chơi mạt-chược được. Nếu vậy thì đành để tuần sau vậy.
Tuyết tức giận tưởng như muốn điên lên được. Như thế này thì Quang không còn coi Tuyết ra
gì nữa. Tuyết rủ Quang đi chơi mạt-chược thì Quang tìm đủ mọi cớ để không đi. Rồi khi Tuấn sang rủ
đi chơi thì Quang đi liền. Đã thế Quang còn không thèm gọi điện thoại nói cho Tuyết biết mà chỉ nhắn
lại trong máy trả lời thôi. Nếu lúc này Tuyết ở nhà thì chắc chắn Tuyết đã cầm điện thoại và máy trả lời
lên đập cho tan nát. Nhưng Tuyết đang ở nhà bố mẹ với bao nhiêu người quen kẻ thuộc. Tuyết không
thể hé răng nói được một câu. Nỗi tức bực như càng chồng chất lên. Tuyết thẫn thờ đặt điện thoại
xuống và nói nhỏ với bà Long:
- Con phải về nhà xem bố con nó ăn uống ra sao.
Rồi không đợi bà Long trả lời, Tuyết ra lấy xe lái thẳng đến một công viên gần đó. Tuyết đậu xe
rồi xuống đi lang thang trong công viên, chẳng biết nghĩ gì, làm gì. Chưa bao giờ Tuyết thấy giận
Quang như thế. Chưa bao giờ Tuyết thấy bối rối như thế. Tuyết sẽ phải làm gì để cho Quang phải hối
hận về hành động của Quang? Để cho Quang từ nay trở đi sẽ không bao giờ có thể coi thường Tuyết
như vậy được nữa?
Tuyết bắt đầu cảm thấy mệt và đói. Nhìn trước nhìn sau, không thấy có chỗ nào ở quanh đây
bán đồ ăn, Tuyết lại ra xe lái đến một khu buôn bán có nhiều cửa tiệm và nhà hàng. Sau khi ăn qua loa
cho đỡ đói, Tuyết đi quanh các tiệm cho hết thì giờ. Chừng gần đến lúc các tiệm đóng cửa, Tuyết mới
ra lái xe về nhà.
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
167
Thấy xe Quang ở trong garage là Tuyết giận sôi lên rồi. Tuyết mở cửa bước vào nhà. Quang từ
trong phòng khách chạy ra hỏi:
- Tuyết về hở? Anh gọi sang bên nhà, má nói em về từ trưa. Mà em đi đâu vậy?
Cơn giận của Tuyết bùng lên như lửa gặp dầu. Tuyết đóng sầm cửa lại, mặt đỏ bừng bừng, trợn
mắt nhìn thẳng vào mặt Quang, hét lên:
- Anh coi tôi không bằng con đòi, người tớ. Buổi sáng thì anh nói anh muốn ở nhà trồng cây.
Nhưng Tuấn sang rủ một tiếng thí anh đi liền. Anh còn không thèm nói với tôi khi anh mang con đi
chơi nữa. Anh không thèm nói với tôi thì từ nay trở đi anh đừng bao giờ nói gì với tôi nữa.
Rồi Tuyết ném chùm chìa khóa vào một góc nhà và hầm hầm đi thẳng lên lầu, vào phòng ngủ,
đóng cửa lại. Đến gần tối, Tuyết xuống cho bé Minh ăn xong rồi lại lên phòng nghe nhạc, mặc Quang
ăn một mình.
Cứ như thế đã sáu ngày, Tuyết không nói với Quang một lời. Nếu có người hỏi Quang trên điện
thoại thì Tuyết chỉ la lớn lên trống không:
- Điện thoại.
Tuyết cố giữ một vẻ lạnh lùng bề ngoài; nhưng mỗi ngày không nói với Quang là một ngày
nặng nề, bứt rứt chồng chất mãi lên. Sang đến ngày thứ bảy thì Tuyết biết Tuyết không thể chịu được
nữa. Tuyết phải đập bể bầu không khí ngột ngạt này, dù cho có tan nát thế nào đi nữa. Nhớ lại đã có lần
Tuyết nói với Quang “Nếu có bao giờ anh bỏ em….” Tuyết đợi cho Quang đi làm về vừa bước vào nhà
là lớn tiếng tuyên bố:
- Đấy, nhà cửa và mọi thứ là của anh, anh giữ lấy. Tôi chỉ giữ một bé Minh thôi và sẽ mang nó
về bên ngoại ở.
Không thấy Quang trả lời, Tuyết đưa mắt lại phía sau nhìn. Quang đang đứng đó sững sờ, vẻ
bối rối hiện lên nét mặt. Có đến năm ba phút trôi qua rồi Tuyết mới nghe thấy tiếng Quang ôn tồn,
thong thả, như vừa nói vừa suy nghĩ:
- Em giữ con là đúng rồi. Nó sẽ luôn luôn cần có bàn tay của một người mẹ. Nhưng em giữ con
thì em cũng phải giữ cái nhà này và tất cả mọi thứ. Cái nhà này là nhà của nó. Đây là chỗ nó ăn, nó
ngủ, nó chơi. Nó đã quen cả rồi. Tại sao nó lại phải đi đâu? Hai mẹ con cần có nhà cửa rộng rãi. Còn
anh, anh có một mình, anh đâu có cần cả cái nhà này làm chi. Anh sẽ tìm thuê một cái phòng nhỏ ở
gần đây để hàng ngày rẽ lại chơi với con là đủ rồi.
Tuyết cảm thấy như vừa bước hụt chân. Tuyết đã tưởng Tuyết nói thế thì Quang sẽ tìm đủ mọi
lý lẽ như hôm nào để tranh quyền giữ bé Minh và hai người sẽ tha hồ mà cãi vã. Nhưng tại sao Quang
lại đầu hàng sớm thế này? Bây giờ Tuyết biết nói gì đây? Biết làm gì đây? Tuyết luống cuống, hoảng
hốt. Tuyết không thể để Quang rút lui dễ dàng như thế này được. Rồi Tuyết thấy, là một người đàn bà,
Tuyết có quyền thay đổi ý kiến, có quyền nói ngang nói bửa một chút. Sau một giây yên lặng để cố lấy
lại bình tĩnh, Tuyết đổi giọng:
- Anh vẫn muốn giữ con, thì đấy anh giữ lấy nó. Anh cũng có thể giữ cái nhà này và mọi thứ
luôn. Nó cần có một người đàn ông để làm khuôn mẫu cho nó. Anh đâu có muốn nó lớn lên giống như
một người đàn bà mà anh bảo tôi giữ nó?
Giọng Quang vẫn ôn tồn, ấm áp:
- Nhưng làm sao anh biết nấu nướng cho nó ăn? Rồi còn lúc nó đau ốm nữa, làm sao anh biết bế
ẵm, săn sóc nó được.
Ồ, sao Quang lại có thể liều lĩnh, dùng ngay những lý lẽ của Tuyết hôm nào? Không. Tuyết
không thể chịu thua Quang được. Tuyết dằn giọng:
- Anh không biết nấu nướng thì đi tiệm mà ăn. Con nó đau thì đã có bác sĩ. Rồi vài năm nữa nó
đi học. Nó sẽ phải học khoa học và máy computer. Anh giỏi những môn này, anh kèm cặp được cho nó.
Chứ tôi có biết gì đâu?
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
168
Thế là hòa. Tuyết cũng biết dùng ngay lý luận của Quang hôm nào để chống trả lại chứ đâu
Tuyết có chịu thua. Môt phút yên lặng; rồi lại có tiếng Quang, như năn nỉ, như chịu đựng:
- Em nói vậy thì anh còn biết nói sao? Anh sẽ bằng lòng giữ bé Minh. Anh sẽ bằng lòng giữ cái
nhà này cùng mọi thứ với một điều kiện.
Ấy chết! Quang sẽ giữ bé Minh. Quang sẽ giữ cái nhà này và mọi thứ. Thế còn chưa đủ hay sao
mà Quang còn đặt điều kiện nữa? Tuyết hét lên:
- Anh còn muốn điều kiện gì nữa?
Có tiếng chân Quang bước nhẹ về phía Tuyết và tiếng Quang hạ thấp như muốn nói thầm:
- Với điều kiện em sẽ ở lại đây, nấu nướng cho con ăn và săn sóc nó khi nó đau ốm.
Tuyết không nói được gì nữa.
Có cánh tay Quang vòng nhẹ quanh người Tuyết. Tuyết ngả đầu về phía sau, dựa vào vai
Quang, mắt lim dim, nói:
- Em không chịu đâu! Anh khôn quá à! Cái gì anh cũng được hết.
Thế là sóng gió lại qua đi. Thế là Tuyết lại thấy đời tươi đẹp, thấy mình may mắn, có công việc
hào hứng, gia đình ấm cúng.
Bé Minh đã đi học mẫu giáo. Ngày nào Tuyết đến đón nó sau giờ học, nó cũng có cái gì mới lạ
để khoe với mẹ.
- Mẹ ơi, con biết tô chữ A rồi.
- Mẹ ơi, con biết viết tên con rồi.
Rồi nó lấy tác phẩm của nó ra đưa cho Tuyết coi với đầy vẻ tự hào. Lần nào Tuyết cũng trầm trồ
khen ngợi con. Lần nào Tuyết cũng cảm thấy vui thích về những thành công nho nhỏ của đứa con trai
năm tuổi. Trên tường trong bếp, trên tủ lạnh, trong phòng chơi, chỗ nào cũng trưng bầy đầy những tác
phẩm của Minh: Những tờ giấy với những chữ viết nguệch ngoạc, hay những hình vẽ thô sơ tô mầu sặc
sỡ.
Ngày lễ Mothers’ Day (Ngày Của Các Bà Mẹ) bé Minh đem một tờ giấy cuộn tròn đến đưa cho
Tuyết rồi nhoẻn miệng cười, chúc mẹ:
- Happy Mothers’ Day
Tuyết hồi hộp mở tờ giấy ra và sung sướng đến chảy nước mắt khi thấy một bông hồng vẽ bằng
bút chì nguệch ngoạc, có tô mầu chỗ đỏ, chỗ vàng. Tuyết ôm chặt con vào lòng, nghẹn ngào nhắc đi
nhắc lại hai tiếng:
- Thank you. Thank you.
Còn ba tuần nữa là bé Minh học xong mẫu giáo. Để đánh dấu một bước tiến quan trọng của các
em, nhà trường đã gủi thư thông báo cho các phụ huynh biết sẽ có một buổi lễ Ra Trường cho các em
vào ngày Thứ Hai đầu tháng Sáu. Trong buổi lễ này, các em sẽ mặc mũ áo đặc biệt, giống như các sinh
viên đại học trong ngày lễ tốt nghiệp. Từng em sẽ được gọi lên sân khấu để nhận Chứng Chỉ Hoàn Tất
Mẫu Giáo cùng những phần thưởng danh dự. Sẽ có nhạc hòa tấu và đồng ca do chính các em trình diễn
để giúp vui. Sau buổi lễ, các phụ huynh cũng được mời ở lại dự tiệc vui với các em.
Từ ba bốn hôm nay Tuyết và Quang đã không ngớt bàn bạc về việc mua một món quà đặc biệt
để thưởng cho bé Minh trong dịp này. Cuối cùng hai người đồng ý sẽ mua cho nó một máy computer
thứ tốt với đầy đủ máy in mầu, máy ảnh video và speakers để nó vừa dùng vào việc học, vừa chơi các
trò chơi computer được.
Để cho con hoàn toàn ngạc nhiên và sung sướng khi nhận được quà, Tuyết góp ý kiến với
Quang như thế này: Hai người sẽ đặt cọc mua máy; nhưng sẽ đợi đến ngày Thứ Bảy trước ngày lễ mới
đến lấy về, dấu kín một chỗ. Đến đêm Chủ Nhật, đợi cho bé Minh đi ngủ, rồi Quang sẽ lấy máy ra để
trên bàn trong phòng chơi ở dưới nhà và lấy khăn chùm kín lại. Sau buổi lễ ở trường về, cả gia đình sẽ
đưa bé Minh xuống phòng chơi, rồi….một, hai, ba, Quang sẽ kéo mạnh khăn phủ ra để lộ những món
quà cho Minh thấy và cả nhà cùng reo lên: “Congratulations, Minh” (Chúc mừng Minh)
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
169
Quang thích cách sắp đặt của Tuyết. Hôm đó chắc chắn sẽ có mặt ông bà Long. Cha Bạch và Sơ
Teresa cũng có thể về chơi. Như vậy thì vui biết mấy.
Đúng như đã sắp đặt, ngày Thứ Bảy, sau khi ăn bữa trưa xong, Tuyết và Quang chở bé Minh
sang tiệm vàng gửi ông bà Long để hai vợ chồng đi lấy máy computer. Ông Long thấy cháu ngoại sang
thì mừng lắm, đưa ngay bé Minh lên lầu coi TiVi trong khi bà Long đưa ba trăm đô-la cho Tuyết và dặn
dò:
- Con biết cái gì Minh nó thích thì mua hộ mẹ làm quà cho nó. Cha Bạch và Sơ Teresa cũng gửi
quà cho nó đây.
Tuyết vừa cầm lấy tiền và hai gói quà vừa nói nhỏ với bà Long:
- Con đi mua đồ mang về nhà rồi sẽ sang đón cháu và bố mẹ đi ăn tối. Quang vừa tìm ra một
tiệm ăn Nhật ngon lắm. Bố thích đồ ăn Nhật chắc bố sẽ thích tiệm ăn này.
Ở tiệm vàng ra, Tuyết cảm thấy hào hứng, hồi hộp như ngày nào khi Tuyết sửa soạn đám cưới
của Tuyết và Quang. Thật mà khó tưởng tượng được rằng đứa con đầu lòng mà cũng là đứa con duy
nhất của Tuyết và Quang đã gần sáu tuổi và đã sắp học xong mẫu giáo.
Hơn hai giờ sau, Tuyết và Quang đã hoàn tất việc mua sắm và đem mọi thứ về nhà cất vào kho
chứa đồ; rồi lại lái xe sang chỗ ông bà Long để đón con.
Còn hai dẫy phố nữa trước khi đến tiệm vàng, đường bỗng kẹt cứng lại nhũng xe. Nhìn về phía
trước, Tuyết thấy có nhiều ánh đèn mầu chớp chớp của xe cảnh sát. Có nhiều người xuống xe đứng tụ
tập từng nhóm, chỉ chỏ, bàn tán. Thấy một người đàn bà đi lại gần đến xe, Tuyết quay cửa kính xe
xuống hỏi:
- Có chuyện gì thế bà? Có phải có tai nạn xe cộ không?
Người đàn bà lắc đầu:
- Không phải tai nạn xe cộ. Có vụ cướp ở tiệm vàng. Hình như có một đứa nhỏ bị bắn. Xe cứu
cấp vừa đến chở đi nhà thương rồi.
Tuyết hét lên một tiếng thất thanh:
- Trời đất ơi, con tôi!
Rồi đẩy mạnh cửa xe, Tuyết hớt hải, vừa chạy về phía tiệm vàng, vừa la:
- Con tôi, con tôi.
Quang cũng hoảng hốt tắt máy xe, mở cửa xuống chạy theo Tuyết.
Đến đầu đường bị cảnh sát chặn lại, Tuyết càng la lớn hơn:
- Con tôi, con tôi đâu? Để tôi đi tìm con tôi.
Rồi chân tay run lẩy bẩy, toàn thân lạnh toát, mắt hoa lên, Tuyết ngã lăn xuống đường.
Quang cũng vừa hốt hoảng chạy tới nơi, quì xuống ôm lấy Tuyết.
Có tiếng một cảnh sát viên gọi đồng nghiệp:
- Bố mẹ nạn nhân vừa ngất sỉu ở đây. Cần ngay xe cấp cứu để chở họ vào nhà thương.
Tờ báo Tribune ra sáng Chủ Nhật đăng tin vụ cướp với hàng chữ lớn ngay trang đầu:
“MỘT VỤ CƯỚP CỦA GIẾT NGƯỜI DÃ MAN Ở VÙNG TÂY NAM THÀNH PHÔ
Một tiệm vàng tại vùng Tây Nam thành phố bị cướp vào chiều Thứ Bảy. Một em bé trai năm
tuổi bị bắn chết.
Vào lúc ba giờ rưỡi chiều ngày Thứ Bảy, tiệm vàng Nữ Vương, số 248 đường Orchcids mà chủ
nhân là ông bà Lê Văn Long, bị cướp xông vào, dùng búa đâp bể cửa kính, vơ vét những đồ trang sức
cùng đồng hồ và tiền bạc. Trước khi rút lui, chúng còn bắn chết đứa cháu trai của chủ nhân tên là
Hoàng Lê Minh.
Nguồn tin cảnh sát cho biết sự việc xảy ra như sau:
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
170
Vào lúc ba giờ rưỡi chiều Thứ Bảy, ông Long đang xem TiVi cùng đứa cháu ngoại năm tuổi tên
là Minh ở trên lầu. Bố mẹ bé Minh đã mang con đến gửi ông bà ngoại để đi mua quà mừng ngày ra
trường mẫu giáo của con. Bé Minh khát nước và ông Long xuống nhà lấy nước cho cháu. Vừa lúc đó
bà Long thấy một người đàn bà ăn mặc lịch sự bấm chuông gọi cửa. Bà Long bấm nút điện mở cửa
cho người đàn bà. Không ngờ người đàn bà mở cửa và đứng chặn giữ cửa mở để hai đồng lõa chực
sẵn gần đó xông vào.
Biết có biến, bà Long bấm nút báo động điện tử rồi chạy vào phòng trong, cùng ông Long khóa
chặt cửa lại.
Bọn cướp dùng búa đập bể tủ kính để vơ vét đồ trang sức. Bé Minh đang xem TiVi ở trên lầu,
nghe tiếng kiến bể loảng soảng, không biết có chuyện gì chạy xuống nhà coi và bị bọn cướp bắn trúng
ngực, chết ngay ở cầu thang.
Cảnh sát nghe báo động ập đến, chặn hai đầu phố và bắt trọn ổ bọn cướp gồm bốn tên, cùng
cái xe hơi hiệu Chevrolet mầu xanh đậm mà bọn cướp dùng để chạy trốn. Trong xe, cảnh sát tìm thấy
tất cả những đồ trang sức mà bọn cướp đã lấy ở trong tiệm vàng Nữ Vương. Ngoài ra cảnh sát còn tìm
thấy trong người mỗi tên cướp một khẩu súng ngắn. Một trong những khẩu súng này còn sực mùi thuốc
súng và thiếu hai viên đạn.
Cảnh sát tin rằng tên Robert Glen, 18 tuổi, người mang khẩu súng này chính là người đã bắn
chết bé Minh vì cảnh sát đã tìm thấy hai đầu đạn và hai vỏ đạn trong tiệm vàng cùng một loại với
những viên đạn còn trong súng. Ba tên cướp kia là: Mary Tomlin, mười chín tuổi, người đàn bà đứng
giữ cửa cho đồng bọn, Jack Madden, mười tám tuổi, người đàn ông cùng vào tiệm với Glen và Daniel
Jones, hai mươi tuổi, người lái xe cho đồng bọn.
Được biết bé Minh là cháu ngoại duy nhất của ông bà Lê Thanh Long, một gia đình rất được
kính trọng trong cộng đồng Việt Nam ở đây. Mẹ của bé Minh là bà Hoàng Lê Tuyết, giáo sư thể dục và
thể thao tại trường trung học Spring Garden High School for Girls. Bố của Minh là kỹ sư Hoàng Đức
Quang đang làm việc cho công ty AT&T. Bé Minh đang học mẫu giáo tại vườn trẻ Mầm Non và đáng
lẽ sẽ được dự lễ phát thưởng và ra trường vào ngày mai, Thứ Hai. Khi được hung tín về bé Minh, Ban
Gaím Đốc vườn trẻ Mầm Non đã quyết định sẽ bãi bỏ lễ phát thưởng ngày mai. Thay thế vào đó sẽ là
một buổi lễ cầu nguyện cho linh hồn bé Minh.
Chúng tôi sẽ tiếp tục thu lượm tin tức về án mạng này và sẽ đăng tải trong những số báo sau.”
Hơn một ngàn người đến dự đám tang bé Minh vào ngày Thứ Tư. Không một con mắt nào mà
không nhòa những lệ. Người ta khóc cho bé Minh. Người ta cũng khóc cho Tuyết và Quang. Tuyết gầy
rộc, xanh xao, đờ đẫn như người mất hồn, đi không còn vững bước, luôn luôn phải có người đi kèm
bên cạnh nâng đỡ. Sau mấy ngày gào khóc, Tuyết đã mất hẳn tiếng, nhưng vẫn luôn miệng khàn khàn,
yếu ớt gọi tên con.. Quang cũng bơ phò không kém, trầm lặng chẳng nói một câu.
Tin một đứa trẻ năm tuổi bị bắn chết trong một vụ cướp ở tiệm vàng truyền ra như một tiếng sét
khắp thành phố này, gây phẫn nộ và lo sợ trong mọi giới. Người ta thương xót đứa nhỏ xấu số và đau
buồn cho gia đình nạn nhân. Người ta đòi chính phủ phải có những biện pháp thích ứng để đối phó với
tình trạng thoái hóa hiện nay. Từ mấy năm nay số tội phạm đã gia tăng ghê gớm trong tiểu bang này.
Để chấn an dân chúng, hai năm trước Quốc Hội Tiểu Bang đã thông qua nhiều đạo luật nhằm trừng trị
gắt gao những tội có tính cách bạo hành. Những tội nhân đã có tiền án sẽ bị phạt tù thêm năm năm;
những trẻ vị thành niên từ mười bốn tuổi đến mười bảy tuổi mà phạm tội sẽ bị xử như người lớn;
những kẻ bị án giết trẻ em dưới mười bốn tuổi sẽ bị tử hình; những kẻ gây án mạng trong khi cướp bóc
sẽ bị xử theo tội cố sát có gia trọng và sẽ bị tử hình; những kẻ gây ra tội ác vì thù ghét người khác
chủng tộc sẽ bị án tối đa….v…v.. Những đạo luật này đã có hiệu lực gần một năm nay và đã có nhiều
tội phạm bị phạt tù lâu năm hơn trước; nhưng chưa có vụ nào đủ nặng nề để bị tử hình. Người ta có ý
chờ đợi một bản án tử hình để cảnh cáo những bọn du đãng hung bạo. Những chính trị gia trong những
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
171
cuộc bầu cử quan trọng đã liên tiếp xác định lập trường cứng rắn đối với các tội ác và ủng hộ luật xử tử
hinh.
Biện Lý của thành phố là bà Lisa Wayne sẽ ra tái tranh cử chức vụ đó trong năm tới. Đối thủ
của bà là luật sư William McLean đã nhiều lần chỉ trích bà Lisa Wayne là quá mềm yếu đối với các tội
phạm và chưa đạt được một bản án tử hình nào.
Tờ báo Tribune trong số ra ngày Thứ Sáu đăng tiếp tin về vụ cướp ở tiệm vàng Nữ Vương như
sau:
“Cảnh Sát Đã Điều Tra Xong Vụ Cướp ở Tiệm Vàng
Tin từ Tổng Hành Dinh Cảnh Sát cho hay cảnh sát đã có thêm nhiều chi tiết về các nghi can
trong vụ cướp ở tiệm vàng Nữ Vương Thứ Bảy trước.
Tất cả các nghi can đều đã có tiền án. Robert Glen đã vào tù ra khám nhiều lần ngay từ hồi
được mười bốn tuổi và vừa mãn hạn tù sáu tháng về tội hành hung một người Căm-bốt. Mary Tomlin
và Jack Madden đang được tại ngoại hầu tra và chờ ngày ra tòa về tội cướp dật. Cả hai người này đã
khai với cảnh sát là chính tên Robert Glen đã bắn chết bé Minh. Mary Tomlin khai rằng bọn chúng đã
lấy xong mọi thứ và ra đến cửa, bé Minh mới ở trên nhà chạy xuống. Tên Robert Glen liền quay lại
bắn liền hai phát trúng bé Minh. Daniel Jones đã hai lần bị bắt vì tội bán ma túy. Daniel Jones cũng
khai rằng Robert Glen rất thù ghét người Á-Đông và đã tuyên bố trước khi đi cướp là hắn muốn bắn
chết một người Á-Đông.
Bà Biện Lý Lisa Wayne trong buổi họp báo ngày Thứ Sáu đã tuyên bố rằng bà sẽ yêu cầu tòa
lên án tử hình tên Robert Glen và án chung thân khổ sai cho ba tên còn lại.”
Cũng trong số báo này tờ Tribune đã đăng bài xã luận về cuộc bầu cử chức vụ Biện Lý năm tới
như sau:
“Một Cơ Hội Trời Cho”
“Vụ cướp ở tiệm vàng Nữ Vương đã đem đau thương đến cho một gia đình và phẫn nộ cho toàn
thể thành phố này; nhưng đối với bà Biện Lý Lisa Wayne thì đây thật là cơ hội ngàn năm một thủa.
Từ hơn một năm nay, ông William McLean, đối thủ của bà, đã không ngớt chỉ trích bà là quá
nhu nhược và thiếu khả năng vì bà chưa đạt được một bản án tử hình nào để cảnh cáo các tội phạm.
Bây giờ, với vụ cướp ở tiệm vàng Nữ Vương, bà Biện Lý Lisa Wayne đã nắm trong tay cơ hội
ngàn năm một thủa để đạt được một bản án tử hình. Tên sát nhân Robert Glen đã bị bắt tại trận, với
đầy đủ tang chứng cụ thể. Thêm vào đó, các đồng lõa đã điểm chỉ chính hắn là người đã ra đến cửa
rồi còn quay lại bắn bé Minh. Những tiền án hung bạo của hắn đối với người gốc Á Châu sẽ là những
yếu tố gia trọng để lên một bản án tử hình.
Ngoài ra bà Biện Lý Lisa Wayne còn một cây bài tẩy nữa. Đó là người mẹ của bé Minh, bà
Hoàng Lê Tuyết, một nữ giáo sư thể dục, thể thao, trẻ đẹp, tận tâm, đang được cảm tình của cả thành
phố này. Bà Hoàng Lê Tuyết được coi là người mẹ đau khổ nhất. Vào một lúc thuận tiện nào đó, có lẽ
là khi Bồi Thẩm Đoàn họp để xét nên xử tử hình hay chung thân khổ sai tên Robert Glen. Bà Biện Lý
Lisa Wayne sẽ gọi bà Hoàng Lê Tuyết ra trước tòa để nói vài lời. Bà Hoàng Lê Tuyết sẽ chỉ cần gục
xuống, khóc lên rưng rức là đủ làm mủi lòng tất cả Bồi Thẩm Đoàn và bảo đảm một bản án tử hình
cho Robert Glen.
Điều quan trọng là Biện Lý Cuộc đừng mắc những lỗi lầm kỹ thuật để bị can có thể chống án
sau này. Những ai đã biết bà Lisa Wayne đều biết rằng bà ấy rất chu đáo, thận trọng và khó có một kẽ
hở để đối phương có thể khai thác được. Chúng ta chờ xem bà Biện Lý Lisa Wayne sẽ lợi dụng được cơ
hội ngàn năm một thủa này như thế nào.”
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
172
Từ sau ngày xảy ra vụ cướp, ông bà Long đã đóng hẳn cửa tiệm vàng và dọn sang ở với con gái
và con rể. Bà Long đau buồn chẳng kém gì Tuyết; nhưng bà Long biết giữa con gái bà và bà, bà sẽ phải
là người đóng vai vững mạnh hơn trong hoàn cảnh này để nâng đỡ Tuyết, để an ủi, săn sóc Tuyết.
Tuyết bây giờ như một cái xác không hồn, thờ thẫn, mơ màng. Tuyết vẫn không thể chấp nhận
được rằng bé Minh đã không còn ở trên thế giới này nữa. Có những lúc Tuyết đứng ngắm những tờ
giấy có chữ viết nguệch ngoạc hay hình vẽ thô sơ của bé Minh còn dán trên tường trong bếp, rồi mỉm
cười, lẩm bẩm một mình như thể nói với bé Minh đang đứng bên cạnh:
- Con mẹ khéo tay quá.
Có những lần Tuyết mang tranh vẽ của bé Minh đến nhà bạn bè khoe và nói chuyện huyên
thuyên về nó như thể nó vẫn còn đi học, làm cho ai cũng phải lắc đầu ái ngại.
Nhưng cũng có những khi thình lình nhận ra sự thực là bé Minh đã chết, Tuyết òa lên khóc rưng
rức. Một hôm Tuyết choàng dậy giữa nửa đêm, vừa chạy ra khỏi giường vừa la hét:
- Nó bắn con tôi! Nó bắn con tôi! Tôi phải giết nó! Tôi phải giết nó!
Rồi Tuyết chạy xuống bếp như muốn lấy dao đâm chém ai. Quang vội chạy theo ôm lấy Tuyết,
vuốt ve, an ủi và đưa Tuyết về phòng ngủ; Nhưng chỉ nửa giờ sau, Tuyết lại ngồi nhỏm dậy, thở hồng
hộc, hét vang cả nhà:
- Tôi phải giết nó! Để tôi giết nó.
Chính vì tình trạng khủng hoảng tinh thần này của Tuyết mà bà Long thấy cần phải luôn luôn ở
gần để trông nom Tuyết, trong khi Quang còn bận rộn với công việc ở sở.
Tình trạng khốn khổ của Tuyết tưởng như không bao giờ nguôi. Ngày lại ngày trôi đi nặng nề.
Nhưng cũng như một giòng nước lững lờ trôi, làm mòn đi những mỏm đá nhọn hai bên bờ suối,
ngày tháng cũng dần dần xoa dịu đi phần nào những đau thương của Tuyết.
Hai tháng nghỉ hè đã thấm thoắt qua đi. Hôm nay bà Hiệu Trưởng gọi điện thoại lại thăm Tuyết.
Quang lắng nghe Tuyết nói chuyện bằng tiếng Anh với bà Hiệu Trưởng. Quang thấy Tuyết dùng thời
quá khứ của động từ khi nói đến bé Minh và Quang biết trong thâm tâm Tuyết đã chấp nhận rằng bé
Minh không còn ở đây nữa.
Với sự khuyến khích của ông bà Long, Quang và bà Hiệu Trưởng, Tuyết cố gắng trở lại dạy
học.
Bầu không khí nhộn nhịp, sôi nổi của trường học, những bộ mặt hồn nhiên, hăng hái của học
sinh giống như một luồng gió mát đem khuây khỏa đến cho một tâm hồn đang héo hắt.
Những bài vở phải sửa soạn, những lớp học phải giảng dạy, những bài làm của học sinh phải
đọc và chấm điểm làm Tuyết bận rộn suốt ngày và tạm quên đi nỗi đau buồn, thống khổ. Sau những uể
oải của mấy ngày đần, Tuyết dần dần tìm lại được năng lực để làm việc. Bây giờ không còn phải vội
vàng ra về mỗi buổi chiều để đi đón con, Tuyết lấn lá ở lại trường sau giờ dạy học để tham gia vào
những công tác tự nguyện.
Khi bà Johnson, giáo sư âm nhạc, đến nhờ Tuyết cộng tác đế tổ chức một buổi trình diễn văn
nghệ vào dịp lễ Giáng Sinh, Tuyết nhận lời ngay. Bà Johnson yêu cầu Tuyết phụ trách việc trang trí sân
khấu
Làm việc thoải mái sau giờ học, khi không còn phải ràng buộc trong khuôn khổ và kỷ luật chặt
chẽ, Tuyết thấy gần gũi, thân mật hơn với các học sinh của mình và có dịp nhận ra nhiều đức tính và tài
năng của đám người trẻ này. Becky, em nữ sinh mảnh khảnh mà Tuyết vẫn tưởng là rất yếu kém về thể
dục thể thao cũng như nhiều môn học khác, lại tỏ ra có rất nhiều sáng kiến về nghệ thuật và y phục.
Ima, người con gái gốc Mễ-Tây-Cơ mà Tuyết nghĩ là kiêu kỳ và khô khan lại tỏ ra là người tế nhị, dễ
thương. Một hôm Ima mang đến cho Tuyết một bông hồng và nói:
- Nhà em có trồng nhiều hồng nhung. Em thấy bông này đẹp nhất, em đem đến tặng cô
Một lần khác Ima đem đến cho Tuyết một trái táo bằng gỗ sơn đỏ trên có hàng chữ viết tay;
“Chúng em muốn có nhiều giáo sư giống như cô.”
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
173
Một tình thương yêu, trìu mến dâng lên trong Tuyết đối với người nữ sinh này - một tình
thương không khác gì tình thương của một người mẹ, một tình thương Tuyết đã tưởng không bao giờ
còn tìm lại được. Có lúc Tuyết đã tự hỏi tại sao Tuyết lại không thể yêu thương những người trẻ này
như chính con Tuyết đưọc. Nhưng Tuyết biết lúc này không gì có thể lấp đầy cái khoảng trống do bé
Minh để lại trong trái tim Tuyết. Không có gì có thể thay thế được bé Minh. Lúc này Tuyết chỉ còn
sống ngày qua ngày chờ đến lúc được nhìn thấy những kẻ đã hãm hại đứa con duy nhất của Tuyết phải
đền tội.
Đúng như người ta dự đoán, bà Biện Lý tiến hành cuộc điều tra rất thận trọng và cứ đà này thì
cũng đến hè năm tới tòa án mới đem vụ này ra xử. Người ta cũng ngờ rằng còn một lý do nữa: Bà Biện
Lý muốn vụ án ra trước tòa vào đúng lúc có cuộc bầu cử để danh tiếng bà thêm lừng lẫy, bảo đảm một
sự toàn thắng cho bà, nhất là khi tên hung thủ kia bị lên án tử hình.
Như vậy là Tuyết sẽ còn phải chờ đợi nhiều tháng ngày nữa. Mỗi lúc nghĩ đến cái chết tất tưởi
của con, Tuyết lại thấy giận sôi người lên. Nếu lúc này mà nhìn thấy những tên cướp hung bạo kia,
chắc chắn là Tuyết sẽ lao tới mà đâm chém, băm vằm chúng cho nát thây mới thỏa được cái hận này.
Tuyết muốn được nhìn thấy mấy tên sát nhân kia phải lên ghế điện. Tuyết muốn được nhìn thấy những
tia lửa điện lóe ra từ những đầu ngón tay, ngón chân, từ mỗi sợi tóc của những tên khốn nạn. Tuyết
muốn được nhìn thấy thân thể chúng quằn quọai, co rúm lại vì đau đớn trước khi cháy thành than.
Buổi trình diễn văn nghệ Giáng Sinh thành công mỹ mãn. Tuyết hài lòng về sự đóng góp của
mình, nhất là khi lại được bà Hiệu Trưởng và bà Johnson hai ba lần khen ngợi và cám ơn.
Chẳng mấy lúc những giáo sư khác cũng biết đến sự tích cực, nhiệt thành của Tuyết và thay
nhau tìm đến để nhờ chuyện này, chuyện khác. Tuyết thường nhanh nhẩu nhận lời. Nhưng hôm nay khi
ông Sneider, giáo sư sinh vật học, đến nhờ Tuyết đi tháp tùng để hướng dẫn một nhóm học sinh tham
quan Viện Bảo Tàng Y Khoa thì Tuyết biến hẳn sắc mặt đi và một mực từ chối, viện cớ Tuyết bị dị ứng
với những chất hóa học người ta dùng trong Viện Bảo Tàng. Nhưng sự thực là Tuyết không muốn nhìn
thấy những trưng bầy về thai nghén - những trưng bầy đã một lần làm Tuyết run sợ, kinh hoàng và vẫn
còn ám ảnh Tuyết, nhắc nhở Tuyết đến cái thai mà Tuyết đã phá. Đã mười năm rồi mà sao những hình
ảnh kia vẫn rõ ràng mồn một trong trí Tuyết.
Có những lúc Tuyết đã tự hỏi nếu như Tuyết đã không phá thai hồi đó thì sao? Liệu ông bà
Long có xấu hổ đến nỗi phải tự vẫn hay bỏ thành phố này mà đi không? Chắc là không. Liệu Quang có
vẫn lấy Tuyết không? Đã hiểu Quang, Tuyết biết rằng việc Tuyết có một đứa con có lẽ không có thay
đổi gì trong tình cảm của Quang đối với Tuyết. Và nếu Tuyết đã không phá thai thì lúc này … thì lúc
này Tuyết vẫn còn một đứa con để mà thương yêu, để mà dựa dẫn. Nếu Tuyết đã không phá thai thì lúc
này nó đã là một đứa bé mười tuổi, sửa soạn vào trung học. Nhưng…. nó ….đã không….có ở đây bây
giờ….Tuyết thở dài não nuột.
Sáng nay khi cầm tờ báo hàng ngày lên đọc, Tuyết chăm chú nhìn vào một tin in chữ đậm lớn ở
ngay trang nhất:
“Một Hung Thủ Bị Bố Của Nạn Nhân Bắn Chết Ngay Trước Tòa”
“Brian Stark, một nghi can đang bị ra tòa về tội hãm hiếp và giết một em bé gái mười tuổi gần
hai năm trước đây đã bị bố của nạn nhân bắn chết ngay trước tòa.
“Lợi dụng lúc mọi người đang chăm chú nghe luật sư biện hộ cho bị can chất vấn một nhân
chứng, ông Lucien Garcia đã thong thả tiến đến gần chỗ bị can đang ngồi rồi thình lình rút súng ra
bắn liền ba phát trúng đầu và cổ bị can. Brian Stark chết liền tại chỗ. Sau đó ông Garcia ném súng
xuống sàn nhà, dơ hai tay lên, chờ cảnh sát đến bắt. Khi bị còng tay đưa ra xe, ông Garcia quay nhìn
mọi người rồi la lớn lên: ‘Bây giờ thì con gái tôi có thể nhắm mắt nơi suối vàng.’
Phiên tòa đã ngưng ngay sau đó.”
Tuyết thừ người ra tư lự.
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
174
Quang cũng đã đọc tin đó. Quang cũng nhìn thấy Tuyết đọc tin đó và nhận rõ vẻ tư lự trên nét
mặt Tuyết. Quang có thể hiểu được hành động của người đàn ông kia; nhưng Quang biết chắc Quang
không thể làm như vậy được, mặc dù Quang còn đau đớn uất ức cả ngàn lần hơn người kia vì Quang
chỉ có một đứa con duy nhất. Nhưng còn Tuyết? Tuyết là một người đàn bà, Tuyết là một người mẹ.
Cái đau đớn, uất ức của một người mẹ mất con nó ghê gớm là chừng nào ai mà hiểu được? Dù thế nào
đi nữa Quang cũng không thể để Tuyết hành động liều lĩnh được. Quang sẽ phải coi chừng.
Vụ cướp của, giết người ở tiệm vàng Nữ Vương bắt đầu ra tòa vào giữa tháng sáu, sau hơn một
năm điều tra và làm thủ tục. Đối với Tuyết, thời điểm này thật là thuận tiện. Đây là lúc Tuyết được nghỉ
hè. Tuyết sẽ tránh được những cái soi mói, tò mò của mọi người ở trường về vụ án và nhất là Tuyết sẽ
có thì giờ đến tòa hàng ngày để theo dõi.
Ba tên cướp đã nhận tội và sẵn sàng cộng tác với cảnh sát trong cuộc điều tra cũng như việc ra
làm chứng trước tòa để mong được một án tù nhẹ hơn. Chỉ có thủ phạm chính, Robert Glen, tìm cách
chạy tội giết người bằng cách đổ vấy việc bắn chết bé Minh cho đồng bọn.
Ngày đầu đi dự thính phiên tòa cùng Quang và ông bà Long, Tuyết nghẹn ngào vì tức giận khi
thấy cảnh sát áp giải hung thủ đến. Mặt Tuyết tái đi, tim Tuyết đập thình thình tưởng như có thể làm vỡ
lồng ngực. Quang nhè nhẹ để tay vào lòng Tuyết như muốn căn dặn Tuyết phải giữ trầm tĩnh.
Trong lời mở đầu, ông phụ tá biện lý Thomas Blackwell vừa chỉ vào những tang vật bầy trên
một cái bàn lớn trước tòa vừa nhìn thẳng vào Bồi Thẩm Đoàn trịnh trọng nói:
- Thưa quí vị trong Bồi Thẩm Đoàn, Chính Quyền Tiểu Bang sẽ trình bày từng tang vật mà quí
vị thấy trên bàn này, từ những đồ trang sức mà nghi can Robert Glen đã cướp trong tiệm vàng Nữ
Vương cho đến khẩu súng mà nghi can đã dùng để bắn chết em Hoàng Lê Minh. Chính quyền cũng sẽ
gọi những nhân chứng đã chính mắt nhìn thấy nghi can Robert Glen bắn hai phát trúng em Minh. Khi
nghe xong phần trình bầy của Chính Quyền Tiểu Bang, quí vị sẽ biết chắc một trăm phần trăm rằng
chính người này, Robert Glen, đã bắn chết em Hoàng Lê Minh trong khi cướp của tại tiệm vàng Nữ
Vương.
Luật sư bào chữa cho Robert Glen cũng hùng hồn không kém:
- Thưa quí vị trong Bồi Thẩm Đoàn, chúng tôi không chối cãi rằng người thanh niên này,
Robert Glen, đã có liên quan đến vụ cướp tại tiệm vàng Nữ Vương. Nhưng chúng tôi sẽ chứng minh để
quí vị thấy rằng Robert Glen không bắn em Hoàng Lê Minh; mà thực sự là một trong hai nghi can
Mary Tomlin hoặc Jack Madden, đã bắn chết em Hoàng Lê Minh; rồi khi ra xe chạy trốn, lợi dụng lúc
Robert Glen đánh rơi khẩu súng xuống sàn xe, người ấy đã nhặt lấy súng của Glen và tráo khẩu súng
giết người vào cho Glen. Chúng tôi chỉ xin quí vị nhớ rằng quí vị không thể tin lời chứng của mấy
người này. Đây là những người đang tìm mọi cách để mong được ân huệ của Biện Lý Cuộc. Đây là
những người đã dối trá cả ngàn lần rồi và sẽ không từ bỏ một thủ đoạn nào để mong được nhẹ án hơn.
Và vụ xử án đã diễn tiến ra đúng như những lời phác họa trên của ông Phụ Tá Biện Lý và của
Luật Sư bào chữa cho bị can. Sau ba ngày trình bầy tỉ mỉ từng tang vật và chất vấn gắt gao từng nhân
chứng, phiên tòa đã đi đến chỗ kết thúc.
Trước khi trao quyền suy nghĩ và quyết định cho Bồi Thẩm Đoàn, quan tòa ra hiệu cho ông Phụ
Tá Biện Lý và Luật Sư bào chữa cho bị can nói lời cuối cùng.
Ông Phụ Tá Biện Lý đứng lên dõng dạc:
- Thưa quí vị trong Bồi Thẩm Đoàn, quí vị đã nghe trình bầy tỉ mỉ về những tang vật trên bàn
trước tòa kia. Chúng tôi chỉ xin quí vị chú ý đến một tang vật mà thôi. Đó là khẩu súng mà cảnh sát đã
tìm thấy trên người Robert Glen. Khẩu súng còn sặc mùi khói và thiếu hai viên đạn mà phòng thí
nghiệm FBI đã xác nhận chính là khẩu súng dùng bắn em Hoàng Lê Minh.
Khi bị cảnh sát chặn bắt trên xe dùng để chạy trốn, Robert Glen đang ngồi ở phía trước bên
cạnh tài xế; Mary Tomlin và Jack Madden ngồi ở ghế sau. Nếu như Robert Glen đã làm rơi khẩu súng
xuống sàn xe ở phía trước mà Mary Tomlin hoặc Jack Madden đã muốn nhặt lấy khẩu súng của Glen
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
175
thì người đó đã phải nhoài mình qua đầu, qua vai Robert Glen, đã phải vịn vào đầu gối của hắn, mà
cũng khó có thể với tới khẩu súng. (Ông ấy vừa nói vừa bắt chước những cử chỉ đó.) Rồi người đó làm
sao mà có thể tụt trở lại chỗ ngồi ở phía sau? Rồi người đó làm sao lấy súng của mình cài vào cạp quần
đàng trước, phía bên trong bụng áo của Glen? Liệu Robert Glen có để cho người đó làm như vậy
không? Cũng xin quí vị nhớ rằng lúc đó những nghi can này đang cuống cuồng tìm đường chạy trốn vì
cảnh sát đang ập lại từ mọi mặt. Liệu có ai trong bọn chúng còn có thể nghĩ đến chuyện đánh tráo súng
với Glen thôi, chứ đừng nói gì đến chuyện thực hiện ý định đó? Như vậy quí vị đã thấy luận cứ của
Luật Sư bào chữa cho bị can là hoàn toàn phi lý. Thế có nghĩa là khẩu súng kia chỉ có thể là khẩu súng
mà chính Glen đã mang đến phạm trường, chính Glen đã dùng để bắn em Hoàng Lê Minh, một em bé
thơ ngây đã bị giết chết một cách oan nghiệt. Một mầm non vừa nhú lên đã bị hủy hoại. Một ngọn lửa
vừa nhen nhúm lên đã bị dập tắt. Một em bé vừa học xong mẫu giáo mà không bao giờ được bước lên
trước lớp cùng các bạn để nhận lấy giấy ban khen, không bao giờ còn được cắp sách đến trường, không
bao giờ còn được thấy tình yêu của một người mẹ, không bao giờ còn được lớn lên thành người. Glen
là một tên cướp nguy hiểm, một tên sát nhân tàn bạo. Xin quí vị hãy nhận định lấy sự thực đó và tuyên
bố Glen đã phạm tôi cố sát.
Tuyết gục mặt vào vai Quang cố nén những tiếng khóc ấm ức. Những câu nói của ông Phụ Tá
Biện Lý như những lưỡi dao sắc cắt tung ra những vết thương tưởng như đã lành được ít lâu nay. “Một
ngọn lửa vừa nhen nhúm lên đã bị dập tắt. Một mầm non vừa nhú ra đã bị hủy hoại. Đây là một tên sát
nhân tàn bạo.” Hai vai run rẩy, tai ù lên, Tuyết không còn nghe thấy gì sau đó nữa. Luật Sư biện hộ
cho bị can nói lời sau cùng đã xong từ lâu. Quan tòa đã ra những lời chỉ thị cho Bồi Thẩm Đoàn và
tuyên bố ngưng phiên tòa để Bồi Thẩm Đoàn suy nghĩ và thảo luận.
Tuyết như tê tái đi trong cơn đau đớn. Chừng mọi người bắt đầu ra khỏi tòa, Quang mới dìu
Tuyết đứng dậy.
Sau hơn ba giờ suy nghĩ và thảo luận, Bồi Thẩm Đoàn đã trở lại và đồng thanh tuyên bố Robert
Glen phạm tôi cố sát.
Trong khi Quang, ông bà Long và hầu hết mọi người có mặt ở tòa hôm đó tỏ vẻ hân hoan về
phán quyết của Bồi Thẩm Đoàn thì một mình Tuyết chìm trong tư lự. Tuyết chẳng nói chằng rằng, lơ
đãng như không để ý gì đến những chuyện đang xảy ra chung quanh. Ngồi trong xe trên đường về nhà,
Tuyết cũng không nói một câu.
Ông Phụ Tá Biện Lý gọi điện thoại lại cho biết Bồi Thẩm Đoàn sẽ trở lại họp ngay ngày hôm
sau trong giai đoạn ra hình phạt để quyết định nên xử tử hay bỏ tù chung thân Robert Glen.
Trong giai đoạn này, trước hết Luật Sư bênh vực cho Glen sẽ được phép trình bầy những lý do
và nhân chứng để xin Bồi Thẩm Đoàn tha tội chết cho hắn. Tiếp đó, ông Phụ Tá Biện Lý sẽ gọi Tuyết
ra trước tòa trần tình nỗi đau buồn thống khổ của mình và của gia đình về cái chết của bé Minh. Cuối
cùng Chính Quyền Tiểu Bang sẽ trình bầy tất cả những yếu tố gia trọng để yêu cầu Bồi Thẩm Đoàn lên
án xử tử Robert Glen.
Như vậy rõ ràng là bà Biện Lý đã quyết định dùng đến tất cả mọi khí giới để đạt cho bằng được
một bản án tử hình. Rõ ràng là bà ấy đặt rất nhiều hy vọng vào những lời trần tình của Tuyết. Ai cũng
biết rằng mỗi lời nói, mỗi cử chỉ, mỗi tiếng khóc của người mẹ đau khổ kia sẽ có ảnh hưởng mạnh mẽ
vô cùng đến quyết định của Bồi Thẩm Đoàn.
Được một ngày tòa nghỉ họp, Quang vội đến sở để làm gấp những công chuyện còn bỏ dở từ
mấy hôm nay. Ông Long cũng phải đến bệnh viện làm những thử nghiệm để bác sĩ theo dõi, điều trị
bệnh tim của ông.
Ở nhà chỉ có bà Long và Tuyết. Thấy con gái nằm yên lặng ở trên sô-pha trong phòng giải trí,
thỉnh thoảng lại thở dài não nuột, bà Long ái ngại đến ngồi đan áo ở một cái ghế gần bên rồi nói một
câu như để phá vỡ cái yên lặng nặng nề:
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
176
- Mẹ hy vọng ngày mai nữa là xong. Bồi Thẩm Đoàn sẽ lên án tử hình tên sát nhân để công lý
được sáng tỏ.
Vài phút yên lặng qua đi, rồi có tiếng Tuyết uể oải:
- Con không muốn ra tòa ngày mai nữa đâu.
Bà Long hoảng hốt:
Sao vậy hở con? Ông Phụ Tá Biện Lý trông cậy nhiều vào những lời trần tình của con để yêu
cầu tòa lên án tử hình. Nếu con không đến thì rồi mọi chuyện sẽ ra sao? Mà tại sao chỉ còn một lần nữa
thôi mà con không chịu đến?
Tiếng Tuyết như lạc lõng, như chán chường:
- Con không muốn nghe những lời ông ấy buộc tội người kia. Mẹ không thấy sao? Mỗi lời ông
ấy nói ra để buộc tội người kia cũng là một lời ông ấy nói ra để buộc tội con.
Bà Long chạy lại, cúi người xuống để tay lên trán con, rồi bà cất tiếng đầy thương xót:
- Trời đất ơi! Con gái tôi mê sảng rồi. Ông ấy buộc tội người kia vì nó cướp của, giết người.
Chứ còn con; con gái mẹ ăn hiền ở lành làm sao mà ông ấy buộc tội gì được? Mà tại sao con lại nói
những lời ghê gớm thế để làm mẹ thêm đau lòng?
Tiếng Tuyết như rên rỉ, như than vãn:
- Mẹ ơi! Đành rằng người kia cướp của giết người. Nhưng con đã chẳng cướp của, giết người
đấy sao? Cái đồng hồ của người ta đáng giá mười tám ngàn đô-la mà con trả cho người ta không được
năm trăm đô-la. Dì Nhẫn túng bấn phải đem cái vòng cưới đến cầm mà con tính lời đến sáu mươi phần
trăm một năm. Thế không phải là cướp của hay sao? Có khác chăng là người kia ngu dại thì dùng dao,
dùng súng. Con khôn ngoan thì con dùng trí thông minh của con. Nhưng kết quả thì cũng thế. Còn giết
người ư? Con đã chẳng giết người đấy ư? Cái thai là người. Nếu con không phá thai ngày đó thì nó đã
được sinh ra và bây giờ nó cũng là một đứa trẻ mười tuổi rồi. Bây giờ nó không có ở đây, vì sao? Vì
con đã giết nó. Tên cướp kia giết người vì thù ghét dân Á-Đông đến đây tranh công ăn, việc làm, buôn
bán, bóc lột người bản xứ. Chứ còn con; con có lý do gì để giết con con? Người kia giết một đứa trẻ
năm tuổi, ngây thơ, vô tội. Nhưng mẹ ơi! Còn một đứa trẻ nào ngây thơ, vô tội hơn một đứa trẻ còn
nằm trong bụng mẹ, chưa một lần mè nheo, chưa một tiếng khóc đòi ăn? Vậy mà con đã giết nó. Như
thế thì con có đáng tội trăm ngàn lần hơn tên cướp kia hay không?
Bà Long ôm lấy con gái, khóc sụt sùi. Bà còn nhớ ngày nào bà cũng ôm Tuyết mà khóc như thế
này khi biết Tuyết có bầu. Có điều lần này bà cảm thấy tội lỗi, đau đớn hơn muôn phần.
Có tiếng xe ông Long vào garage. Bà Long buông Tuyết ra, lau vội nước mắt rồi đứng dậy đi
vào trong bếp.
Bữa cơm tối hôm đó mọi người ít nói hơn mọi khi. Quang kể lại mấy chuyện vui ở sở để cố
thay đổi bầu không khí; nhưng cái vẻ ưu tư của Tuyết vẫn bao chùm cả nhà cho đến lúc đi ngủ. Dù sao
bà Long cũng yên trí hơn khi không thấy Tuyết nhắc đến ý định sẽ không ra tòa ngày hôm sau trước
mặt Quang và ông Long.
Bà Long càng mừng hơn khi sáng hôm sau bà thấy Tuyết dậy sớm, chải đầu tóc gọn gàng và ăn
mặc chỉnh tề để sửa soạn ra tòa. Bà hy vọng Tuyết đã quên hẳn đi những điều Tuyết đã than thở với bà
ngày hôm trước.
Suốt thời gian Luật Sư của Robert Glen gọi nhân chứng lên trần tình để xin tòa tha tội chết cho
hắn, Tuyết gục đầu vào vai Quang lơ đãng chẳng thèm để ý gì. Có lúc Tuyết ngủ thiếp đi, ngáy khò
khò. Quang phải lay người cho Tuyết tỉnh dậy.
Liên tiếp hai ngày như thế. Vẻ chán chường, mệt mỏi hiện rõ trên nét mặt Tuyết và Quang.
Sang đến ngày thứ ba mới đến lượt ông Phụ Tá Biện Lý lên trình bầy những yếu tố gia trọng để
yêu cầu Bồi Thẩm Đoàn lên án tử hình Robert Glen.
Sau những thủ tục thường lệ, tiếng ông Phụ Tá Biện Lý dõng dạt vang lên qua hệ thống âm
thanh:
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
177
- Và bây giờ Chính Quyền Tiểu Bang gọi bà Hoàng Lê Tuyết lên trước tòa.
Tất cả mọi con mắt đều chăm chú vào người đàn bà mà hình ảnh tiều tụy đã trở thành quen
thuộc đối với cả thành phố này - người đàn bà mà báo chí đã thường gọi là người mẹ đau khổ nhất.
Tuyết thong thả đứng lên, rồi khoan thai từng bước, Tuyết tiến lên trước tòa. Có một cái vẻ gì
trang trọng, tự tin tỏa ra từ con người Tuyết với mỗi bước đi. Tất cả đều yên lặng. Người ta như đang
chờ đợi một cái gì hết sức quan trọng sắp xảy ra.
Tuyết bước lên bục gỗ cao, chỗ đứng của nhân chứng. Tay phải dơ lên theo lời yêu cầu của mõ
tòa, Tuyết tuyên thệ sẽ nói đúng sự thực và chỉ có sự thực mà thôi.
Tiếng ông Phụ Tá Biện Lý lại vang lên:
- Xin bà vui lòng trình bầy những cảm nghĩ của bà về tội ác này.
Tuyết hướng mặt nhìn thẳng về phía Bồi Thẩm Đoàn, mắt mở rộng, yên lặng một vài giây, rồi
tiếng nói trong trẻo, mạnh dạn vang lên qua hệ thống âm thanh:
- Nhân danh là mẹ nạn nhân, tôi xin Quan Tòa và quí vị trong Bồi Thẩm Đoàn hãy xét đến tuổi
trẻ và sự ngu dại của người này mà lượng tình khoan hồng.
Rồi mặt hướng lên trần nhà, mắt nhòa những lệ, giọng nghẹn ngào, Tuyết cũng nói một câu nữa
mà mọi người không ai hiểu gì, ngoại trừ một mình bà Long:
- Con ơi, xin con tha lỗi cho mẹ. Mẹ tuổi trẻ. Mẹ dại dột.
Ngưng lại một lúc, tiếng Tuyết lại vang lên nhè nhẹ như một lời cầu nguyện:
- Xin Chúa tha tội cho con. ■
Chú thich: Phần Anh ngữ của câu chuyện nầy đã được đăng trong số Firmament April 2010.

The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
178
Nh»ng NgÜ©i Muôn Næm CÛ Cûa Huy PhÜÖng (1)
Tuyển tập truyện ngắn mà nội dung làm tê tái cõi lòng người đọc và những cuốn “tạp ghi” đặc sắc
GS ñàm Trung Pháp
Bài nói chuyện của GS Đàm Trung Pháp trong buổi giới thiệu sách “Những Người Muôn Năm
Cũ” ngày 2 tháng 5-2010 tại Dallas- Ft Worth
Như một thói quen tôi thường làm khi gặp sách hay, tôi đã đọc các cuốn nêu trên hai lần. Lần đầu qua
“lăng kính thưởng ngoạn” với trái tim đóng vai chủ động. Rồi quay lại để đọc chúng qua “lăng kính
hàn lâm” với trí tuệ đóng vai chính để tìm ra lý do, qua phân tích nội dung tác phẩm và văn phong tác
giả, tại sao tôi mến mộ những cuốn sách này. Ðọc xong, tôi mến anh vì anh từng là nhà giáo, ngưỡng
mộ anh vì văn tài, thương anh vì những ngày khổ ải sau quốc nạn 1975, quý trọng anh vì bản chất hiền
hòa đôn hậu, và biết ơn anh đã chia xẻ những kinh nghiệm sống khi trực diện biến cố đổi đời nghiệt
ngã ở quê nhà cũng như những thử thách gây ra bởi xung đột văn hóa tại quê người.
Tập truyện NHỮNG NGƯỜI MUÔN NĂM CŨ (NNMNC) gồm 18 truyện ngắn mà nội dung
làm tê tái cõi lòng người đọc. Tất cả các truyện đều hay, nhưng tôi thích nhất các truyện sau đây. “Bếp
Lửa Ngày Về” là câu chuyện của người tù cải tạo tên Hựu khi trở về nhà sau 8 năm khổ cực. Trên
đường về, anh được nhiều người thương cảm: anh lơ xe đò nhất định không lấy tiền xe, một bà già ngồi
bên mời anh trái quít. Nhưng anh cũng bị một người tự nhận là “huynh đệ chi binh” chém quá nhiều
tiền sau chuyến xe ôm, mặc dù hắn nói “Chặt ai thì chặt, chứ không nhẽ chặt đàn anh!” Cảm động
nhất là lúc anh vào nhà cũ thấy đứa con trai nhỏ đang ngồi nhặt gạo trên chiếc ghế nhỏ, và vợ anh vừa
đi đâu về, xuất hiện trên bậc cửa – “Chị đứng đó, không kêu lên một tiếng, không bước lại gần anh, chỉ
đúng lặng với hai giòng nước mắt trào ra.”
“Dưới Mái Từ Ðường” lưu lại cho người đọc những hình ảnh cô đơn đến rợn người . Ðây là câu
chuyện của tác giả khi trở về thăm ngôi từ đường bên ngoại trang nghiêm, u tịch, trong đó có bàn thờ,
bài vị, hình ảnh của những người đã mất. Người duy nhất còn lại để trông coi ngôi từ đường là “dì
Thuần” xưa kia là một thiếu nữ gia thế, xinh đẹp, nay là một cô gái già hiu quạnh. Tập tục nặng nề của
Huế đã giết chết mối tình đầu của dì. Giã từ chốn ấy, Huy Phương bị ám ảnh bởi “hình ảnh dì Thuần
già nua, héo úa trong gian nhà đầy những khung ảnh thờ của những người quá vãng trong gia tộc,
gian nhà tranh tối tranh sáng, không bao giờ có được một tia nắng rọi vào.”
Tôi không biết Huy Phương đã tốn bao nhiêu hộp Kleenex để lau nước mắt khi viết truyện
“Những Ngày Buồn Thảm” để kính tặng hương hồn thân mẫu (mà anh phải gọi bằng “dì”), với câu mở
đầu bộc trực: “Dì tôi lấy chồng từ năm 18 tuổi, nói cho đúng ra là đi làm hầu cha tôi.” Cha Huy
Phương là một thầy giáo kiêm nghề thầy thuốc bắc cũng là “một gia trưởng nghiêm khắc, vũ phu, và
độc đoán.” Lúc ấy Huy Phương 5 tuổi, và theo lời anh: “Một đêm nào đó, tôi bỗng choàng thức dậy,
không thấy dì tôi bên giường và tiếng la hét ầm ĩ nổi lên, tiếng đánh đập rợn người, cùng với tiếng
khóc kể lể của dì tôi. Dì tôi càng khóc càng kể lể thì cha tôi càng đánh đập nặng tay.” Vì sao nên nỗi?
Thưa, cha anh chỉ vì “hoàn cảnh khó khăn, vất vả thể xác, đau khổ tinh thần, thương mẹ, bênh em đã
đổ hết những bực bội lên đầu dì tôi.” Vậy mà, mãi về sau, khi thấy cha tiều tụy với tuổi già, Huy
Phương vẫn thấy xót xa thương cha và cảm thấy “những oán hận trong lòng tôi chừng như đã hoàn
toàn phai nhạt.” Câu chuyện buồn thảm này còn có một giá trị xã hội học vì nó đã ghi lại, qua một
nhân chứng sống, một nếp sinh hoạt gia đình rất phiền toái và khổ đau của người dân Việt trong giai
đoạn ấy.
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
179
“Huế Của Một Thời” là một bài học hấp dẫn về lối sống, cái ăn, cái ngủ của người Huế. Tôi
thích nhất các chi tiết sau đây: “Người con gái Huế gặp người lạ, tay thì níu vành nón, sẵn sàng làm
mạng che, tay thì quấn tà áo, vừa phòng thủ, vừa tránh những làn gió vô duyên quái ác” (trang 58).
“Cái ăn, cái ngủ là cái rất riêng tư của người Huế, nhiều khi phải giấu giếm đến mức sợ sệt, chớ có
đột nhập nhà người ta vào cái thời điểm ấy. Cái nghèo muốn giấu đã đành, cái sang trọng người Huế
cũng không muốn cho ai biết” (trang 59). “Huế còn như bao phủ bởi những linh hồn quá vãng, là của
hương trầm, là của những linh hồn oan khuất” (trang 61). Và tôi ngậm ngùi với câu kết của Huy
Phương về thành phố cổ kính này: “Huế như một người con gái tài hoa mà bất hạnh. Huế là nơi đi để
mà nhớ, không phải để ở mà thương” (trang 65).
Qua lăng kính hàn lâm, một truyện ngắn có giá trị phải có một số đặc điểm, nhất là các đặc
điểm sau đây: (1) Trong cốt truyện (plot) phải có một xung khắc (conflict) tăng dần để dẫn đến mức
căng thẳng (tension) giữa những nhân vật. (2) Cao điểm (climax) của truyện là đoạn bi tráng (dramatic)
hoặc hưng phấn (exciting) nhất; đây là lúc nhân vật chính như nhận thức ra được một điều gì hoặc đi
đến một quyết định. (3) Phần kết thúc phải đưa ra một dung giải (resolution) cho mức căng thẳng,
thường là một tư duy sâu sắc hé lộ một khía cạnh của nhân bản.
Các truyện ngắn và một số trong các “tạp ghi” (theo tôi, tương đương về ý nghĩa với “essays”
trong tiếng Anh) có chứa đựng những đặc điểm nêu trên mà tôi sẽ chứng minh trong chốc lát, cùng với
những điểm son khác của nhà văn Huy Phương. Cũng nên nói thêm, văn phong anh trong sáng giản dị,
phản ánh lối viết của một nhà giáo nghiêm trang – quả thực, trong tất cả các tác phẩm tôi đã đọc của
anh, tôi chưa hề thấy một “câu cụt” hoặc một câu tối nghĩa nào. Anh cũng không làm dáng, không dùng
sáo ngữ, vì anh trân trọng chữ nghĩa và kính trọng độc giả của anh. Tôi thiết nghĩ những ai trong chúng
ta muốn viết truyện ngắn hay tạp ghi có thể lấy lối viết Huy Phương làm mẫu mực.
Có lẽ truyện ngắn “Những Ngày Buồn Thảm” duy trì được mức căng thẳng dữ dội nhất, qua sự
mô tả sống động sự xung khắc ngột ngạt giữa “cái gia đình vợ chính, nàng hầu của cha tôi” (NNMNC
trang 103) là nguyên nhân đã dẫn tới nhiều bi đát. Cũng trong NNMNC, truyện ngắn “Người Tù Buồn”
cho độc giả thấy mức căng thẳng giữa “Hải tóc quăn” và các bạn tù cải tạo hầu như lúc nào cũng ngùn
ngụt.
Cao điểm là lúc một sự thực, bất kể xấu hay tốt, được soi sáng. Ðó là điều sẽ lưu lại trong tâm
tư người đọc lâu nhất. Tạp ghi “Tổ Trống” được Huy Phương viết sau cuộc viếng thăm hai vợ chồng
người bạn đã già, con cái ở xa, hiện đang ở ngôi nhà rộng lớn trống trải. Truyện này có một cao điểm
đã ám ảnh tôi mãi, vì vợ chồng chúng tôi cũng đang sinh sống trong một “tổ trống” (empty nest). Trong
đoạn văn dưới đây, ba câu sau cùng là cao điểm: “Về già, anh chị ngủ riêng vì cho rằng ngủ chung khó
ngủ. Anh độc chiếm căn phòng lớn ở dưới basement với lý do là bề bộn sách vở hay nghe nhạc đến
khuya. Phần chị còn lại là 4 phòng ngủ ở trên cùng với phòng khách rộng thênh thang, vắng lặng.
Ðêm qua, lúc thức giấc, tôi nghe tiếng chị ho ở phòng bên, chuỗi ho kéo dài từng chập. Ở dưới kia,
chắc anh đã ngủ say. Các con chị giờ này ở xa” (NHÌN XUỐNG CUỘC ĐỜI trang 45).
Trong truyện ngắn “Người Tù Buồn” Huy Phương đã dung giải nỗi xung khắc với Hải “tóc
quăn” một cách cao thượng khiến người đọc phải mủi lòng về sự độ lượng của anh: “Quả thật bọn ta
xấu hổ vì có một thằng bạn tù như mày. Nhưng thôi, mong được gặp mày một ngày nào đó … Dù sao
mày cũng là một con người hèn yếu, chỉ mong sao mày thấy rõ được con người của mày. Hãy bắt tay
tao và không cần thiết phải nói một lời xin lỗi đâu” (NNMNC trang 183).
Sử dụng ẩn dụ đắc địa là một biệt tài của Huy Phương. Trong tạp ghi “Chiếc Bình Trà Sứt Vòi
Trên Nhà Thủy Tạ Ðà Lạt” tôi thấy anh đã dùng ẩn dụ “bình trà vàng ố, sứt vòi, vỡ nắp” để làm biểu
tượng cho sự đi xuống thảm thê của Ðà Lạt (và của cả nước) sau ngày miền Nam sụp đổ. Mùa mưa
1988 Huy Phương trở lại Ðà Lạt, vào một quán cà phê. Theo lời anh: “Trong khi chờ cà-phê, người nữ
mậu dịch quốc doanh đem ra một bình trà và 2 chiếc tách để xuống bàn. Tôi đang lơ mơ mải nhìn qua
phía bên kia hồ, tiếng động làm tôi quay lại. Bạn ơi, trên mặt bàn là một bình trà sứt vòi, vỡ nắp và 2
The Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
180
chiếc chén, tất cả đều bằng sành. Tôi định kêu người mậu dịch viên trở lại nhưng cô ấy đã khuất sau
cánh cửa … Trong trí nhớ tôi, tôi vẫn thường nghĩ về một Ðà Lạt dịu dàng, sang trọng đẹp đẽ, mặc dù
điều ấy giờ đây có thể sai. Nhưng chiếc bình trà vàng ố, sứt vòi, vỡ nắp nằm thách đố trên chiếc bàn,
dưới ánh đèn làm tôi cảm thấy nghẹn tức, như có một điều gì bất như ý hiện ra trong lúc tôi đang vui”
(NƯỚC MỸ LẠNH LÙNG trang 35).
Nhiều kinh nghiệm cuộc đời Huy Phương chia xẻ trong tác phẩm thực mãnh liệt và làm giàu
kiến thức người đọc. Tưởng cũng nên biết rằng nền giáo dục xứ này đánh giá sự thủ đắc kiến thức qua
kinh nghiệm người khác (vicarious experience) rất cao. Tôi sẽ chẳng bao giờ quên được sự chia xẻ kinh
nghiệm sống này của Huy Phương trong tạp ghi “Tôi Biết Thế Nào Anh Cũng Ðến”: “Thật ra điều
kinh khủng ở trong các trại tù không phải là bị bỏ đói, lao động khổ sai hay bị hành hạ mà chính là
thấy tháng ngày vô vọng, và nỗi đau đớn thấy mình bị bỏ quên, mất hết lòng tin về những chiến hữu
hay những đồng minh đã kề vai sát cánh cùng nhau ngày trước” (NXCÐ trang 9).
Nhưng chính cái bản chất đôn hậu, nhân ái, và đạo đức lồ lộ của Huy Phương trong các tác
phẩm đã làm tôi quý anh nhất. Tạp ghi “Nỗi Ðau Của Ðồng Loại” có những lời anh nói về một vị chân
tu Phật giáo người Việt ở Canada làm tôi cảm động vô cùng. Vị chân tu này đã quyết định bán miếng
đất vừa mua để xây chùa mới, lấy nửa triệu Mỹ kim để cứu giúp nạn nhân sóng thần ở Nam Á. Huy
Phương viết: “Việc làm của thầy Nguyên Thảo ở Canada đã làm cho chúng tôi ứa nước mắt vì sung
sướng và hãnh diện để còn có lòng tin rằng trên đời này còn có thầy hiểu rõ những lời Phật dạy, hỉ xả,
từ bi trước nỗi thống khổ của nhân loại” (ÐI LẤY CHỒNG XA trang 79).
Luôn luôn tin tưởng rằng “văn tức là người”, tôi đã nhận ra con người thực của Huy Phương
qua những tác phẩm rất đáng đọc của anh. Tôi thật hạnh phúc vì vừa có thêm một người bạn văn rất
đáng quý mến mang danh Huy Phương mà tôi ước chi đã được gặp sớm hơn trong đời. ■
Dallas- Ft Worth
2 tháng 5 năm 2010
Ðàm Trung Pháp
(1) Những Người Muôn Năm Cũ của Huy Phương, do Nam Việt xuất bản. Gíá $16.00
Liên lạc: [email protected] hay (949) 654-7715

Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
181
My Adventurous Study Tour in Italy
By Hoàng-Tâm Hilton
1. Getting Ready for Italy (Thursday, August 28, 2008)
I'm leaving for Florence this coming Saturday 8/30 and I'm really excited. To prepare for this study
tour, I started taking a basic Italian class on Wednesday nights at a local high school and an "Italian
Class for Opera Lovers" on Monday afternoons at Montgomery College last spring semester. In
addition, with the help of the local library and the Internet, I've been studying Italian with Pimsleur
Italian Language program CDs, reading guidebooks and books about Italian culture and history, and
listening to famous arias from different operas via YouTubes and library tapes. I also joined the local
opera club which meets twice a month to watch and discuss different opera DVDs. I didn't know much
about operas before, but now I can appreciate the beautiful music, the fascinating stories and the
passionate acting and singing. I look forward to watching live operas in opera houses in Italy.
This week AmeriSpan (http://www.amerispan.com/) sent me the final confirmation of my
program in Florence with a new host lady who lives closer to school. She lives alone in a house with a
garden. She likes theater, classical music and art, and can speak French and some English. It sounds
wonderful because I speak French too, and I'm a gardener myself, so we'll have a lot to talk about. But I
certainly will practice Italian with her. Last night I used Google Maps to get directions from my
homestay house to my school, Scuola Leonardo da Vinci. I got both directions for walking (about 20
minutes) and for taking a bus (about 10 minutes). I even got driving directions from Florence Airport
to my homestay so I can have some ideas of where the taxi driver takes me. It's so cool!
2. Arrival in Florence (Sunday 8/31/08- Day 1)
It was a LONG walk from Terminal E in Paris CDG to Terminal 2D to change planes. I had to walk
really fast since I only had an hour in between. Then I had to wait in a LONG line for security check
again. But I made it in good time.
When the plane landed in Florence, I only had to wait for a few minutes for my bag to show up.
I wheeled it out the "Nothing to Declare" gate and went out to the taxi stand. No custom check,
nothing. A piece of cake! I showed the cab driver the address of my homestay on Via Benedetto
Varchi and asked if he knew it. He said yes. I asked about how much the fare would be. He checked
with another driver to make sure and told me about E20-23, The taximeter showed that much when I
was dropped off in front of the house. It had a locked iron gate so I asked the driver if he could use his
phone to call the landlady for me. He gladly did and talked to her for me too. Two minutes later, she
came out with a big smile. She said she was expecting me on Saturday. I told her that was the day I
left! Anyway, I was shown to my room on the third floor with a sun roof window that can be opened or
closed. My room has two single beds, a desk, a wardrobe, two shelves, a stool and a chair. The only
problem is I have to use the bathroom on the 2nd floor. There are two other young girls going to
other schools in Florence (Firenze). One is Kayla from PA, here to study art, and the other is Helen
from Germany. Our hostess Ketty is very active and loves all kinds of dancing. So she might take us
to go dancing one of these nights. She speaks a little English and a lot of French so whenever she needs
to explain something for me to understand, we can use French. But I told her to please speak Italian
with me afterwards
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
182
I took a nap and when I got up at 3:00 PM, Ketty walked me to a tobacco shop around the
corner to buy a phone card. Unfortunately it was closed on Sunday. Then I practiced walking to school
with the map and got there in 20 minutes. There are sidewalks everywhere so it's safe and easy to
walk. In front of the Scuola Leonardo da Vinci, I met two girls who were checking out the school too.
One is Erika from Boston and the other is Anna from Croatia. They stay in the same apartment. Erika
quit her job and saved enough money to spend 6 months in Italy. We walked to Duomo, the grand,
majestic and beautiful cathedral two blocks away where lots of tourists gather day and night. Then we
walked to Ponte Vecchio (the Old Bridge) with dazzling gold and silver jewelry shops along the way.
Some artists drew beautiful chalk paintings on the road for money. It was a nice day for a leisure
walk;.I had a coffee ice cream cone and it was delicious|.
Erika & Anna live about three blocks from me so we walked home together. I took a shower
then went down for dinner at 7 PM. Ketty prepared a pasta dish with tomato sauce and a main dish of
cantalope wrapped in cured ham with green beans and carrots on the side. Kayla doesn't speak much
Italian so I had to use English with her. Ketty then asked me to try to speak Italian with her beginning
the next day so she can get practice. I readily agreed. After dinner, I went to bed while listening to
Pimsleur Italian lessons on my iPod and fell asleep.
3. My First School Day in Florence (Monday 9/1/08--Day 2)
Ketty took me to school by bus (No. 6). It cost E1.20 but I don't think it was worth it because I still had
to walk a few blocks before and after the bus. But it was a good experience in public transportation. I
learned to buy a bus ticket in a tabacchiere (tobacco shop), get on the bus and validate the ticket from a
machine. Ketty didn't validate hers till she almost got off because it is valid for 70 minutes after
validation. Smart lady!
I took the placement test and was put in Elementary level III. I had two hours of grammar
practice with one teacher and 2 hours of conversation practice with another lively teacher in a class of 7
students from different countries: 2 Japanese, 1 French, 1 German, 1 Colombian and 1 Russian.
Except for the Japanese lady who's a retired French teacher, the rest of the students are
in their twenties. They make me feel young too..
My school day starts at 9 AM and ends at 1 PM with half an hour break in between. After class,
I walked to a supermarket nearby to get some food and a bottle of water and enjoyed my lunch on a
bench outside the store with two new classmates. Then I went back to school to use the internet. At
4PM I joined a school group led by a teacher for a cultural and historical walk. We learned about the
different castle architectures and owners and went inside the Church Ognissanti with a baroque style
decor and design. The talk was all in Italian and I could understand half of it. So I felt encouraged and
proud of myself. With the help of a map, I walked all the way home with a stop at an ice cream shop
for a small cup of chocolate ice cream which cost E2 instead of the E6 ice cream cone. I'm learning
how to spend wisely!
I was exhausted by the time I got home half an hour later. Time to take a shower and got ready
for dinner at 7 PM. Tonight the food was tasty. We had pastry in pesto sauce, then fried chicken breast
and salad. After dinner, I did my homework and crashed.
Tuesday 9-2-08, Day 3: Another great day. After class, I went to Florence for Fun, a travel agency
around the corner from school and signed up for a "Hiking in Chianti" tour this Saturday. We'll hike
through the forests and vineyards in Chianti while passing by medieval hamlets and castles. After 2
hours of walking, we'll enjoy lunch with a wine and oil tasting in the historic Sassolini Family villa.
I'm really excited about this tour. Then while walking around looking for an internet cafe, I asked some
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
183
young girls standing next to a Vespa to help me. They then pointed at the new building next to us and
told me it's a library where I can use the internet for free. Great! So I went inside, applied for a
visitor's card, got set up and here I am now, typing away on a brand-new, non-sticky keyboard.
4. My School in Florence Thursday, September 4, 2008
After 4 days in school, I think I've made a lot of progress with my Italian thanks to the two lively
teachers, my international classmates, schoolmates and my homestay lady. The Leonardo da Vinci
School is very conveniently situated in the center of the city, across from the oldest hospital in
Florence, two blocks away from Duomo, the landmark cathedral and meeting place of young folks and
tourists in town, and only 20 minutes walk from my homestay. Classes are small with 6 to 8 or 9
students so we all get a lot of practice. The school has five computers with internet access for us to use
free of charge. There are bulletin boards with useful info of all kinds of activities in Florence so we can
choose where to go and what to do in our spare time. There are good and reasonable vending machines
where I can get a small bottle of water or a cup of cappuccino, espresso or any other coffee flavor for
50 cents which is a really good deal. Around the school are small supermarkets where I can buy my
own snacks or food and fruits for lunch and numerous small restaurants (or trattorie) for an
inexpensive lunch. Today I went to The Oil Shop, a small sandwich/salad shop and had a delicious
roasted chicken sandwich on whole wheat bread with fresh lettuce and tomato slices inside. It was
yummy! Around the corner are various stores, travel agencies and a new library where I can have one
hour of free internet access each day.
However, I was disappointed that there were no orientations for new students on the first day of
school, no ice-breakers in the first class, no self introduction for new students or of the teachers. In
fact, after 15 minutes of waiting, I had to ask my teacher for her name. (Come si chiama?) Most
classes are done by 1 pm and we're then on our own. In the afternoon there are no cultural activities or
city tours for students organized by the school. In addition, there are not enough toilets and the
computers are old with sticky keyboards.
About Florence, it's quite different from other European cities I've visited. There is a baroquestyle and antique look and feel here as if it's still in the medieval time. The stone or paved streets are
shady and narrow with sidewalks on both sides, making it very easy for walking everywhere. There
are many walkers, bikers and motorbikers, almost as many as there are cars and buses. It seems there
once were many palaces and castles in this cities but now they all look like tall old apartment buildings
to me except for heavy and carved wooden gates, doors and old time iron hooks which were used to tie
down horses .
Before coming here, I thought Florence must look quite colorful with flowers and fancy and
fashionable outfits. Instead, it looks very dusty, grim and grey. There are very few bushes or trees,
only in small squares or parks. I have yet to see a flower shop or flower bed around the city. Smokers
are everywhere in public areas. Some of them walk or bike, talk on the cell phone and smoke at the
same time.
I guess life is full of surprises.
5. Tourists Rejoice & Beware!
A. Tourists Rejoice!
Since winning his election last April, 72-year-old Prime Minister Berlusconi has focused on his two
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
184
most urgent campaign pledges: Getting rid of rotting garbage on Naples' streets and getting tough on
crime
The Prime Minister kept his promises. In July he launched a plan to remove 50,000 tons of
trash that was all over Naples' streets. In early August, he sent in 3,000 soldiers on a 6-month tour to
patrol major Italian cities. The mere presence of the grim-looking, khaki-clad soldiers has helped
tourists and local folks feel a lot safer, especially in areas around train stations and famous piazzas
(town squares).
B. Tourists Beware!
The Italian Prime Minister has set a great example for many Italian city mayors, sending Italy to a new
"prohibition era". A wave of new municipal laws and regulations has washed over the country. In
Florence, you might be fined from 25 to 500 euros if you do the following, for example:
a. Leave bottles or pour their contents in streets and piazzas.
b. Litter, including dropping cigarette butts.
c. Bathe in public fountains. (It's been hot and dry here!)
d. Urinate in public. (Young tourists drink too much late at night at bars and there are few public
toilets.)
e. Let dogs poop without scooping up.
f. Walk dogs without leashes.
g. Play loud music or make loud noises late at night.
h. Decorate city walls, poles, fences and monuments with graffiti.
i. Climb over bridges or onto bridge platform.
j. Hang laundry out to dry.
k. Shake tablecloths out of windows.
So it seems if it's fun, it's forbidden and don't say I haven't warned you. However, many of these
regulations are difficult to reinforce. On my daily walks to and from school in the historical center of
Florence, I still see lots of cigarette butts on sidewalks and in some places have had to walk carefully to
avoid dog poops!
6. Florence Weekend Trips
A. Hiking trip in Chianti
If you're a guy and want to meet nice young girls, join a "Florence for Fun" cooking class, day trip or
weekend travel (www.florenceforfun.com).
I signed up for last Saturday (9/6/08) hiking trip around Panzano in Chianti. The flyer promises
a 2-hour hiking "through the forests and vineyards in Chianti, taking in the stunning postcard-like
views, and passing by medieval hamlets and castles. After 2 hours of walking, enjoy lunch with a wine
and oil tasting in the historic Sassolini Family villa." (Just my kind of trip!)
When everybody showed up at the rendez-vous place in front of the Farmacia (Pharmacy)
inside the main train station at 7:45 am, I saw that the 25 participants were all girls, most of them in
their early twenties and from Europe, sassy, sexy, sweet and sun-loving in their spaghetti-strapped
tops. I wondered where all the boys were.
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
185
I thought we'd take the train or be on a chartered bus, instead, we boarded an inter-city bus
which stopped along the way to pick up other passengers. The scenery along the way was typically
Tuscany: very hilly, green and picture-perfect with vineyards, olive orchards, old villas and castles. Our
guides were two young Italian guys in their late twenties, fun-loving, somewhat inexperienced and
disorganized in a charming way. After an hour and a half, we got off the bus at Panzano. Our first
question was, "Where's the toilet?" We went to a coffee shop but their toilet was out of order. Our
guide took us out of the way to a house of a friend of his, but no one was home. With no public toilet,
no McDonalds and no bush in sight, we all had to hold!
Tranquil and lovely Panzano was originally an Etruscan village. It's the oldest and most
populated township in the community of Greve in Chianti and well-known because of its quality
Chianti Classico wines. Our first stop was the celebrated Antica Marcelleria Checcini where butcher
Dario Cecchini is well-known for his excellent Florentine steaks and traditional Tuscan salami. Some
of the VIPs who used to buy meat there includes Sting, Jamie Oliver and Jack Nicholson. We went in
for samples of wine and bread with olive dip. It was delicious especially since we didn't have time for
breakfast that morning.
Our second stop was Panzano Castle. It's now private but the external walls can be seen as part
of the church. Four big white German shepherds ran around inside the walls poking their heads and
barking furiously at us. Then we went to La Pieve di San Leolino (The Parish Church of San Leolino).
Atop a steep hill was one of the lovely and precious churches in Chianti with origins dating back to
Etruscan times. The current Romanesque church was built at the end of the 10th century with
renovations in the 12th century.
The last and best stop was for lunch at the House of Sassolini after a long and exhausting hike
up the hill in the hot, humid and sunny weather. As we entered the main hall, two long and wide tables
were already set with wine glasses, plates and forks for us. We first took turns to go upstairs to use the
one bathroom available. The line was so long that another toilet was later opened up for us by the time
I went up there.
Young Baron Lorenzo and his lovely sister Frederica
prepared lunch for us but only Lorenzo would come out
to serve and explain things to us. His family came to
Tuscany before the 12th century. Their main business is
producing wine and olive oil. We tasted the red
table wine, had appetizers of toast with diced tomatoes
marinated in garlic, basil and olive oil, two kinds of
pasta, cured ham, then dessert wine (vinsanto) with
biscotti and white grape liquor (grappa). After a big
lunch, we enjoyed a tour upstairs of the old library
where valuable books of original and first editions are
kept, and the old bedroom with a canopy bed and many
family photos of the Sassolini family ancestors. Then
Figure 1. Hoàng-Tâm & Baroness Frederica
we went walking around the garden and rested by the swimming pool for an hour before walking back
to town to board the bus for our return trip. I got home at 6:30 pm, exhausted but satisfied and happy. It
was fun making new friends, trying new things and seeing new places.
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
186
B. My First Train Trip to Pisa
On Sunday I ventured to Pisa by train all by myself to see one of the 7 wonders of the world: The
Leaning Tower of Pisa.
I left home at 7:45 am and spent 30 minutes walking to the Florence train station. With a ticket
bought the day before in my hand, I knew the train would leave at 8:30 am, but from what binario
(track), I didn't know. It wasn't marked on the ticket. When I asked a station attendant, he pointed to
the big yellow board before each track and told me to find out from there. But figuring out how to read
that arrival schedule was difficult and confusing with other travellers trying to do the same thing.
Finally I asked an Italian traveller to help me. By the time I saw that my 8:30 train for Pisa would
leave from track 1, I only had 5 minutes to run there. But before boarding the train, I was supposed to
validate the ticket first, or risk getting a hefty fine, per my Let's Go Guidebook. I looked around.
Where was the validating machine and what did it look like? By the time I found one (with the help of
another traveller) and had my ticket validated, I turned around to see the train slowly leaving without
me...
My first lesson: Get to the station in plenty of time, at least half an hour early, for a smooth
ride.
Oh well, the next train was only an hour away and the validation was good for 6 hours. I had
time to walk back to the shops area for a simple breakfast--a small bag of grapes and apple slices--and
a coffee at McDonalds for 2 euros. Then I followed the sign to the restroom area. Although my Italian
was still limited, I knew enough to read the sign that you have to pay to go there. Other tourists
seemed to be confused. There were about 5 turnstiles like at the Washington area metro and I had to
insert 1 euro to get in the toilet area. At least it was clean with a good supply of toilet paper and liquid
soap.
My second lesson: Make sure to have change for emergencies! I'm leaving Florence for Venice
by train this Sunday and I sure will know what to do!
C. The Leaning Tower of Pisa
After one hour on the train from Florence, I arrived at Pisa last
Sunday morning. From the Pisa train station, the red express
bus took me directly to the "Field of Miracles" where I paid 25
euros for entrees to everything: the Tower, the Cathedral, the
Baptistery, the Cemetery and the museum. Entrance fee to the
Tower alone is 15 euros and when you buy the ticket, you'll be
told what time you can climb up the Tower. Since my visit was
for 1 pm, I had about 3 hours to leisurely walk around and visit
the large Museo of the Opera del Duomo and the Museo delle
Sinopie where I watched the 3D show and a video about the
reconstruction of the Leaning Tower of Pisa. Then I checked my
backpack in the cloakroom around the corner from the Tower
since nothing except a camera is allowed in there.
Figure 2. Leaning Tower of Pisa. Retrieved June 12, 2010 from
http://teachers.greenville.k12.sc.us/sites/rcook/2007%20Italy/106B
%20Leaning%20Tower%20of%20Pisa.jpg
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
187
I had fun waiting in line for the Tower entrance watching the uniformed Italian guard's reactions at
tourists' same dumb questions over and over again. (Where can I check my bag? Can I take this small
bag with me?) I asked him why he didn't have a big sign posted next to him so he wouldn't have to give
the same answers all day long. He just shrugged his shoulders.
I walked up 294 marble steps with 2 stops along the way to walk out and look around, also to
take a break from the tiring climb. The Bell Tower of Pisa is 50m high. The date of the Tower
foundation was 1173 but to this date, the name of the architect is still unknown. Bonanno Pisanno
worked on it in the late 12th century and it was completed in the 14th century under the direction of the
famed Giovanni Pisano, master sculptor of many art works, in stone, wood and gold as well as architect
of the Duomo of Siena. It was leaning because the soil shifted. The tilt intensified after WWII because
of the large number of tourists climbing up and down. It continued to slip 1mm to 2mm per year. In
1999, after 2 years of intense researches and consultations with experts, technicians began a Tower
restoration program which lasted 10 years. I'm glad the restoration with scaffoldings around was all
over when I was there. Now I can tell all my friends that I've climbed the Leaning Tower of Pisa, one
of the 7 wonders of the world. Yahoo!!
7. I Scream for Florence Ice Cream!
Have you ever wondered who invented ice cream? All the guidebooks about Italy, including Elizabeth
Gilbert's best-seller EAT, PRAY, LOVE, say that the best gelato (ice cream) comes from
Florence, Italy. Now I know why, after having eaten at least one ice cream cup or cone a day during
my two-week study tour in Florence. And I had to find out the answers to all my who, what, when,
where, how questions about ice cream.
Gelato was invented by Bernado Buontalenti and his last name means Good Talents. He was
born in Florence in 1536 and died in 1608. He was very talented and was employed by the Medicis as
an architect, a military engineer, a stage designer, and a master of ceremony at the Medicis' court.
Buontalenti's main achievements include the decoration of Palazzo Pitti and the Boboli Gardens, and
the design of the Fort of Belvedere in Florence. Legend has it that when the Medicis had a great
banquet for a delegation of Spanish diplomats in the summer of 1565, Buontalenti was in charge of the
usual dining arrangements. But he surprised and greatly impressed everyone with a luscious, creamy,
cold and delicious new dessert. It was the world's first ice cream. With his chemical knowledge, he
just mixed egg yolks, honey, milk, butter, and a drop of sweet wine and froze it. Of course word of this
yummy creation soon spread all over Europe, and then all over the world.
My favorite gelaterie (ice cream shops) are Grom on Via Oche near Piazza del Duomo,
Gelateria dei Neri on Via dei Neri and Gelateria Cillo also on Via dei Neri. I'd go there after lunch or
after a long hot day and order a small cup or cone with two different flavors for 1.80 or 2 euros. My
favorite flavors are pistachio, coffee, fragola (almond), flavor of the month, and at Grom's, gelato come
una volta (ice cream like once upon a time).
8. In and Around Florence in One Day
My two-week intensive Italian course in Florence was over with a final exam on Friday. I got an A and
will move on to intermediate level in my Venice school. Saturday 9/13 was my last day in Florence.
With a left knee still sore from climbing all the 294 steps up and down the Leaning Tower of Pisa, I
decided to take it easy. So I hopped on the Firenze City Sightseeing Bus. This neat bus company runs
double-decker red buses with open tops on two lines: Line A buses make stops in and around Florence
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
188
while line B buses run another route with some same stops and to nearby Fiesole, a lovely, scenic town
on the hill overlooking Florence. Famous people like Alexander Dumas, Anatole France, Marcel
Proust, Gertrude Stein, Frank Lloyd Wright, and even Leonardo Da Vinci all spent some productive
time there. The city is even older than Florence, dated back to the 5th century and is the favorite
summer place for the rich and famous.
For 20 euros which you pay when you get on the bus, you get a ticket, a bus route map, and a
set of disposable earphones. You can hop on and hop off at various stops within 24 hours as long as you
can show your ticket to the next conductor when you get back on. The earphones let you listen to
comments and background information in 8 languages: Italian, English, French, German, Spanish,
Russian, Japanese, and Chinese. It's great for a linguist like me. I can sit on the bus all day listening to
the comments in different languages. With the open top deck, you have a great view and can take
great pictures. I wish I had known about this city tour bus when I first arrived in Florence. Then I
could have visited more interesting places. In my daily walks to school, I passed by a large fenced-in
cemetery at Piazza Donatello but didn't know anything about it. From the tour bus commentary, I now
know that it's the English Cemetery (and a Swiss property) where my favorite poet Elizabeth Barrett
Browning was buried. Some 1409 non-Catholic from 16 countries were laid to rest in this cemetery
including Walter Salvage Landor, the sculptor Hiram Powers and the great scholar G.P. Vieusseux.
Arnold Bocklin was inspired by this cemetery and created the famous painting "The Island of the
Dead".
Unfortunately for me, the cemetery is closed on weekends. I guess the dead need to rest too.
I'm leaving Florence tomorrow and won't get to visit and take pictures of E.B. Browning's tomb this
time. But I took some photos from the street.
9. Venice, Here I Come!
Sunday 9/14-- The fast and comfortable EuroStar train took me from Florence to Venice in less than 3
hours for 34 euros. On the train, I sat across a young Italian coast guard and eagerly practiced my
Italian with him. He was returning to Grado, a small town north of Venice after visiting his parents
near Rome. He usually works a two-day shift, then goes home 3 hours away for 3 days. Sounds like
an ideal work schedule! He just got married last year and his first baby boy is due in December.
"Congratulazioni!" I said to him. Then I read some short news items from his daily newspaper and he
helped me with my pronunciation, especially which syllable to put the correct accent or emphasis on,
like gelateRIa instead of gelaTEria. We enjoyed each other's company and soon it was time for him to
change trains two stops before Venice.
I studied the Venice map from my LET'S GO guidebook to see how I was going to walk from
the train station to my homestay. My landlady/hostess wouldn't be there. At the last minute, she had to
go off to California to visit her daughter and grandkids. Her niece Lorenza would take her place, I was
told.
At 11:17 am, the train pulled into Venice. It was a beautiful day when I walked into an island
city with old palaces, canals, alleys, bridges with lots of steps up and down, boats, vaporetti, gondolas,
narrow and short streets crowded with shops and tourists. Making my way out among the huge crowd
of tourists at the train station, I tried to follow the directions Lorenza had told me on the phone the
night before when I called to ask how to walk to the house in Campo Santa Margherita. This is what
she said in both Italian and halting English: "When you get out of the station, cross a big white bridge
and turn right. Go straight. You'll see a small bridge. Don't cross it but turn left. Go along the canal
till you get to another little bridge. Go over it and go straight. Then you'll see another big white
bridge. Go over it and turn left. Go to the end of the "semaforo" and then call me." She didn't know
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
189
how to say "semaforo" in English and I had to tell her to wait while I looked it up in my dictionary. It
means "traffic lights." She couldn't tell me the names of any bridge or street. But she said it would
take me about 15 minutes to walk home.
Well, it sounded simple enough, yet confusing and challenging enough for me to try. So with
my medium-sized wheeled suitcase and my backpack, I stepped out into the glorious morning sunlight
to face a harsh reality: Too many steps on WAY too many little bridges. It was hard to pull and push
the suitcase along and up and down the numerous steps. I was afraid the wheels would come off from
being abused. After about 15 minutes and seeing little bridges right and left around me, I stopped next
to a newsstand and called Lorenza for help. "Wait right there! " she said. In 5 minutes she came
running with a big smile. We hugged and kissed on both cheeks as if we were old friends. Then she
helped me pull my bag all the way home and up 40 steps to the 2nd floor condo.
I thought Lorenza would live here with me as my substitute hostess, but she lives with her
mother nearby. After showing me everything around the house, she hugged me goodbye and left. So I
am here all by myself in a large condo with spacious sitting room, kitchen, bathroom, bedroom and a
garden terrace. Looking out from the kitchen or living room windows, I can see the Rio del Malcanton
with boats and gondolas full of tourists passing
by. I can enjoy listening to the romantic songs
sung or played by the gondoliers, and the
rousing bells from the nearby church. In
addition, the house is only 5 minutes walk to
my school, Istituto Venezia, along a clean canal,
over a little bridge, through a narrow and short
alley, across a large square lined with coffee
shops, bars, restaurants, little eateries, ice
cream shops and a supermarket.
Venice, my kind of city!
10. Mindful Walking in Venice
Venice is a fascinating and amazing city. Built
on 118 islets in a lagoon over 1,500 years ago,
it is shaped like a giant fish with the Grand
Canal winding through the middle. Laced
together by 150 canals, 400 bridges and more
than 2,000 alleys, it is a completely car-free
city ideal for wandering tourists and walkers.
Here people move around on foot, by boats,
motorboats, vaporetti (steamboats served as
water buses), traghetti (gondola ferry boats), or
gondolas. It is home to 65,000 Venetians and a
stop for over 20 million tourists a year, many of
them staying for just one to three days.
Figure 3. Venice:
San Marco Piazza and Doge's Palace.
http://blogs.denverpost.com/captured/2008/09/02/venice-from-above/
Retrieved June 12, 2010 from
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
190
Venice is a fun and charming city to walk around and get lost in. It's like walking in a maze.
Even with a map, it is impossible not to get lost here since there are thousands of narrow streets called
calli, hundreds of them with no names and only wide enough for one or two persons. Then there are
little bridges everywhere connecting those little alleys and every bridge has at least 19 steps up and
down. I have to be very mindful with each step or I would miss one and fall.
For me, Venice is a great city to practice mindful breathing and walking in addition to learning
Italian. Every morning, neighborhood church bells wake me up to tell me that a brand-new day is
awaiting me. I open the windows, deeply breathe in the fresh air, savor the picture-perfect scenes in
front of me, and watch the boats moving along the canals below. Happiness and gratitude fill my heart
and soul as I get ready for school. The Istituto Venezia is only 5 minutes away. At 8:30 am, I walk
mindfully down each of the 40 stair steps from the 2nd floor condo. A few meters later, I carefully
climbed up and down 19 steps of a little black bridge, walk through a narrow little alley and stroll
leisurely around the large Campo Santa Margherita square where morning activities have begun in
earnest. Three fruit and vegetable vendors are busy displaying their produce and two souvenirs stalls
are already up in the center. In the far right, three sea food stands are crowded with buyers. The coffee
shops are busy with customers. I stop by one for a cup of cappuccino and a croissant, then walk around
to check out prices of different fruits and fish and to learn their names. At 8:55 am, I mindfully climb
up 20 steps to my school on the 2nd floor of a corner building. What a lovely way to begin the day for
me.
11. My Learning Experience in Venice
My two weeks in Venice went by too fast. I've learned so much, walked everywhere, and seen so many
wonderful sights. My school for Italian language and culture has a dedicated staff, and lively, welltrained teachers. I felt a warm welcome on the first day when I received a folder full of practical
information for new comers and an orientation session about Venice. The teachers make learning fun
with small group work and pair practice, with interesting and realistic reading passages about life in
Italy while teaching grammar. There are different cultural activities every afternoon or sometimes in the
evening. A teacher would take us on a cultural walk to different parts of Venice each time. I'd always
remember the time we were invited to a teacher's beautiful and spacious private home. We had a glass
of wine with some biscotti while listening to her talk about Dante during which she dramatically recited
two of his poems. I told her I'd just visited Dante's tomb in Ravenna the previous Sunday. On my
second and last Friday at school, one of the teachers had us sing along some lovely Italian songs. That
afternoon, we learned how to make tiramisu, then we all enjoyed tasting it.
Unlike my Florence school, where most students tend to be younger and more fun-loving, my
classmates and schoolmates in Venice are more mature and serious about learning Italian. Many of
them are returnees for the second or third time. Others stay for weeks and months. I was enviously
impressed! During break time, we would go down to the coffee shop next door for a cup of cappuccino
and chitchat in Italian. Among my nine classmates were a retired civil engineer from Germany, a doctor
from Spain, a young engineer from Belgium, a shiatsu massage therapist from Austria, a teacher from
Korea, an office worker from Japan, a business consultant from Colombia working in England, a
lawyer from The Netherlands, and a university student from Poland now living in Germany. With such
a diverse group, we had lots of fun sharing stories with each other and learning so much from one
another in addition to practicing our Italian.
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
191
12. Side Trips from Venice
Travelling by trains in Italy is easy, cheap and convenient. Once you learn how to use the "Fast Ticket
Machine", you don't have to wait in long lines at the train station ticket counters. There are several of
these machines nearby. You can press a button to choose your language among 8 common languages,
then follow the directions and arrows to go forward or go back if you want to change the date or the
time. You can also choose the kind of train to meet your budget: local, direct, express, or intercity. (The
fast and comfy EuroStar trains require reservations that a ticket agent or a travel agent can do for you.)
Once you have finalized you choices, you just insert your euro bills accordingly. Your ticket and your
change will come down. Really simple!
On my last Saturday in Venice, I decided to make side trips to Padova (Padua) and Verona.
Padova is only 30 minutes from Venice and the train ticket only costs 2.90 euros. Its prestigious
university is the second oldest in Italy (after University of Bologna) and was once home to Galileo,
Copernicus, Donatello, Dante and Petrarch. Its famous Capella Degli Scrovegni (The Scrovegni
Chapel) holds gorgeous Giotto's frescoed scenes from the bible. Only 25 people are allowed in at a time
to protect the paintings from excess humidity. Normally you have to reserve tickets ahead of time but
I was lucky to get one right away. After visiting all the usual tourists' sights, I also walked around
different town squares for people watching. In Garibaldi Square, a street performer was juggling three
torches to the tune of lively music from a small boom box. In another town square, the fresh produce
and fruit markets were crowded with buyers.
Verona, well-known as the setting for Romeo and Juliet, is an hour from Padova and 4.95 euros
by train. The courtyard of the Casa di Giulietta (the House of Juliet) was full of tourists. I looked up
at the famous stone balcony and saw a young girl with long hair posing as Juliet for her boyfriend
below, so I took a few pictures too. Then I walked to the Arena, the biggest amphitheater in the Roman
world when it could hold up to 25,000 spectators. Now it is the place for the famous Verona Opera
Festival every summer. Like most other cities in Italy, Verona has beautiful cathedrals and basilicas
with lovely frescoes and paintings inside that I never get tired of looking. I enjoyed some quiet
moments sitting in the empty church with all the beautiful and religious art work around me, giving me
a sense of serenity and peace in my own spirituality.
At the end of my study tour, I took the fast train to Rome to meet up with my husband who flew
in from Washington D.C. By now my Italian was good enough for me to act as a guide, interpreter and
bargainer for him. We spent two delightful weeks sightseeing in Rome, Naples, Pompeii, Sorrento,
Capri and Taormina in Sicily. But my challenging days of total emergence in Italian were over in the
company of a monolingual American, unless I plan another study tour. ■
Hoàng-Tâm Hilton

Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
192
Mother
Judah Waten
When I was a small boy I was often morbidly conscious of Mother’s intent, searching eyes fixed on
me. She would gaze for minutes on end without speaking one word. I was always disconcerted and
would guiltily look down at the ground, anxiously turning over in my mind my day’s activities.
But very early I knew her thoughts were far away from my petty doings; she was concerned
with them only in so far as they gave her further reason to justify her hostility to the life around us. She
was preoccupied with my sister and me; she was forever concerned with our future in this new land in
which she would always feel a stranger.
I gave little comfort, for though we had been in the country for only a short while I had assumed many
of the ways of those around me. I had become estranged from her. Or so it seemed to Mother, and it
grieved her.
When I first knew her she had no intimate friend, nor do I think she felt the need of one with
whom she could discuss her innermost thoughts and hopes. With me, though I knew she loved me very
deeply, she was never on such near terms of friendship as sometimes exist between a mother and son.
She emanated a kind of certainty in herself, in her view of life, that no opposition or human difficulty
could shrivel or destroy.”Be strong before people, only weep before God”, she would say and she lived
up to that precept even with Father.
In our little community in the city, acquaintances spoke derisively of Mother’s refusal to settle down as
others had done, of what they called her propensity for highfalutin day-dreams and of the severity and
unreasonableness of her opinion.
Yet her manner with people was always gentle. She spoke softly, she is measured in gesture, and
frequently it seemed she was functioning automatically, her mind far away from her body.
There was a great beauty in her still, sad face, her searching, dark brown eyes and black hair.
She was thin and stooped in carriage as though a weight always lay on her shoulders.
From my earliest memory of Mother it somehow seemed quite natural to think of her as apart
and other-worldly and different, not of everyday things as Father was. In those days he was a younglooking man who did not hesitate to make friends with children as soon as they were able to talk to him
and laugh at his stories. Mother was older than he was. She must have been a woman of nearly forty,
but she seemed even older. She changed little for a long time, showing no traces of growing older at all
until, towards the end of her life, she suddenly became an old woman.
I was always curious about Mother’s age. She never had birthdays like other people, nor did
anyone else in our family. No candles were ever lit or cakes baked or presents given in our house. To
my friends in the street who boasted of their birthday parties I self-consciously repeated my mother’s
words, that such celebrations were only a foolish and eccentric form of self-worship.
“Nothing but deception” she would say. “As though life can be chopped into neat twelve-month
parcels! It’s deeds, not years, that matter”
Although I often repeated her words and even prided myself on not having birthdays I could not
restrain myself from once asking Mother when she was born.
“I was born. I’m alive as you can see, so what more do you want to know?” She replied, so
sharply that I never asked her about her age again.
In so many other ways Mother was different. Whereas all the rest of the women in the
neighbouring houses and in other parts of the city took pride in the housewifely abilities, their odds and
ends of new furniture, the neat appearance of their homes. Mother regarded all those things as of little
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
193
importance. Our house always looked as if we had just moved in or were about to move out. An
impermanent and impatient spirit dwelt within our walls; Father called it living on one leg like a bird.
Wherever we lived there were some cases partly unpacked, rolls of linoleum stood in a corner,
only some of the windows had curtains. There were never sufficient wardrobes, so that clothes hung on
hooks behind doors. And all the time Mother’s things accumulated. She never parted with anything no
matter how old it was. A shabby green plush coat bequeathed to her by her own mother hung on a nail
in her bedroom. Untidy heaps of tattered books, newspapers, and journals from the old country
mouldered in corners of the house, while under her bed in tin trunks she kept her dearest possessions.
In those trunks there were bundles of old letters, two heavily underlined books of nursing, an old
Hebrew Bible, three silver spoons given her by an aunt with whom she had once lived, a diploma on
yellow parchment, and her collection of favourite books.
From one of the other of her trunks she would frequently pick a book and read to my sister and
me. She would read in a wistful voice, poems and stories of Jewish liberators from Moses until the
present day, of the heroes of the 1905 revolution and pieces by Tolstoy and Gorki and Sholom
Aleichem. Never did she stop to inquire whether we understood what she was reading; she said we
should understand later if not now.
I liked to hear Mother read, but always she seemed to choose a time for reading that clashed
with something or other I was doing in the street or in a nearby paddock. I would be playing with the
boys in the street, kicking a football or spinning a top or flying a kite, when Mother would
unexpectedly appear and without even casting a glance at my companions she would ask me to come
into the house, saying she wanted to read to me and my sister. Sometimes I was overcome with
humiliation and I would stand listlessly with burning cheeks until she repeated her words. She never
reproached me for disobedience nor did she ever utter a reproof to the boys who taunted me as,
crestfallen, I followed her into the house.
Why Mother was the way she was only came to me many years later. Then I was even able to
guess when she was born.
She was the last child of a frail and overworked mother and a bleakly pious father who hawked
reels of cotton and other odds and ends in the villages surrounding a town in Russia. My grandfather
looked with great disapproval on his offsprings, who were all girls, and he was hardly aware of my
mother at all. She was left well alone by her older sisters, who with feverish impatience were waiting
for their parents to make the required arrangements for their marriages.
During those early days Mother rarely looked out into the streets, for since the great pogroms
few Jewish children were ever to be seen abroad. From the iron grille of the basement she saw the soles
of the shoes of the passers-by and not very much more. She had never seen a tree, a flower, a bird.
But when Mother was about fifteen her parents died and she went to live with a widowed aunt
and her large family in a far away village. Her aunt kept an inn and Mother was tucked away with her
cousins in a remote part of the building, away from the prying eyes of the customers in the tap-rooms.
Every evening her aunt would gaze at her with startled eyes as if surprised to find her among the
family.
“What am I going to do with you?” she would say. “I’ve got daughters of my own. If only your
dear father had left you just a tiny dowry it would been such a help. Ah well! If you have no hand you
can’t make a fist.”
At that time Mother could neither read nor write. And as she has never had any childhood
playmates or friends of any kind she hardly knew what to talk about with her cousins. She spent the
days cheerlessly pottering about the kitchen or sitting for hours, her eyes fixed on the dark wall in front
of her.
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
194
Some visitors to the house, observing the small lonely girl, took pity on her and decided to give
her an education. Mother was given lessons every few days and after a while she acquired a smattering
of Yiddish and Russian, a little arithmetic, and a great fund of Russian and Jewish stories.
New worlds gradually opened before Mother. She was seized with a passion for primers,
grammars, arithmetic and story books and soon the idea entered her head that the way out of her
present dreary life lay through these books. There was another world, full of warmth and interesting
things, and in it there was surely a place for her. She became obsessed by the thought that it wanted
only some decisive step on her part to go beyond her aunt’s house into the life she dreamed about.
Somewhere she read of a Jewish hospital which had just opened in a distant city and one
winter’s night she told her aunt she wanted to go to relatives who lived there. They would help her to
find work in the hospital.
“You are mad!” exclaimed the aunt. “Forsake a home for a wild fancy! Who could have put
such a notion into your head? Besides, a girl of eighteen can’t travel alone at this time of the year.”
It was from that moment that Mother’s age became something to be manipulated so as it suited
her. She said to her aunt that she was not eighteen, but twenty-two. She was getting up in years and she
could not continue to impose on her aunt’s kindness.
But it was not until the spring that her aunt finally consented to let her niece go. As the railway
station was several miles from the village Mother was escorted there on foot by her aunt and cousins.
With all her possessions, including photographs of her parents and a tattered Russian primer tied in a
great bundle, Mother went forth into the vast world.
In the hospital she didn’t find that for which she hungered; it seemed still as far away as in the
village. She had dreamed of the new life where all would be noble, where men and women would
dedicate their lives to bringing about a richer and happier life, just as she had read.
But she was put to scrubbing floors and washing linen every day from morning till night until
she dropped exhausted into her bed in the attic. No one looked at her, no one spoke to her but to give
her orders. Her one day off in the month she spent with her relatives who gave some cast-off clothes
and shoes and provided her with the books on nursing she so urgently needed. She was more than ever
convinced that her deliverance would come through these books and she set about swallowing their
contents with renewed zest.
As soon as she had passed all the examinations and acquired the treasured diploma she joined a
medical mission that was about to proceed without a moment’s delay to a distant region where a
cholera epidemic raged. And then for several years she remained with the same group, moving from
district to district, wherever disease flourished.
Whenever Mother looked back over her life it was those years that shone out. Then she was
with people who were filled with an ardour for mankind and it seemed to her they lived happily and
freely, giving and taking friendship in an atmosphere pulsating with warmth and hope.
All this had come to an end in 1905 when the medical mission was dissolved and several old
Mother’s colleagues were killed in the uprising. Then with a heavy heart and little choice she had
returned to nursing in the city, but this time in private houses attending on well-to-do ladies.
It was at the home of one of her patients that she met Father. What an odd couple they must
have been! She was taciturn, choosing her words carefully, talking mainly of her ideas and little about
herself. Father bared his heart with guileless abandon. He rarely had secrets and there was no division
in his mind between intimate and general matters. He could talk as freely of his feelings for Mother as
he could of a vaudeville show or the superiority of one game of cards.
He brought something bubbly and frivolous into Mother’s life and for a while she forgot her
stern precepts. In those days father’s clothes were smart and gay; he wore bright straw hats and loud
socks and fancy, buttoned -up boots. Although she had always regarded any interest in clothes as
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
195
foolish and a sign of an empty and frivolous nature Mother then felt proud of his fashionable
appearance. He took her to his favourite resorts, to music halls and to tea-houses. They danced nights
away.
All this was in the early days of their marriage. But soon Mother was filled with misgivings.
Father’s world, the world of commerce and speculation, of the buying and selling of goods neither seen
nor touched, was repugnant and frightening to her. It lacked stability, it was devoid of ideals, it was
fraught with ruin.
Mother’s anxiety grew as she observed more closely his mode of life. He works in fits and
starts. If he made enough in one hour to last him a week or a month his business was at an end and he
went off in search of friends and pleasure. He would return to business only when his money has just
about to run out. He was concerned only with one day at a time; about tomorrow he would say, clicking
his fingers, his blue eyes focused mellowly on space, “We’ll see.”
But always he had plans for making great fortunes. They never came to anything but frequently
they produced unexpected results. It so happened that on a number of occasions someone Father trusted
acted on the plans he had talked about so freely before he even had time to leave the tea-house. Then
there were fiery scenes with faithless friends. But father’s rage passed away quickly and he would often
laugh and make jokes over the table about it the very same day. He imagined everyone else forgot as
quickly as he did and he was always astonished to discover that his words uttered hastily in anger had
made him enemies.
“How should I know that people have such long memories for hate? I’ve only a cat’s memory.”
He would explain innocently.
“If you spit upwards, you’re bound to get it back in the face.” Mother irritably upbraided him.
Gradually Mother reached the conclusion that only migration to another country would bring
about any real change in their life, and with all her persistence she began to urge him to take the
decisive step. She considered America, France, Palestine, and finally decided on Australia. One reason
for the choice was the presence there of distant relatives who would undoubtedly help them to ding
their feet in that far-away continent. Besides, she was sure that Australia was so different from any
other country that Father was bound to acquire a new and more solid way of earning a living there.
For a long time Father paid no heed to her agitation and refused to make any move.
“Why have you picked on Australia and not Tibet, for example?” he asked ironically. “There isn’t much
difference between the two lands. Both are on the other side of the moon!”
The idea of leaving his native land seemed so fantastic to him that he refused to regard it
seriously. He answered Mother with jokes and tales of travellers who disappeared in balloons. He had
no curiosity to explore distant countries, he hardly ever ventured beyond the three or four familiar
streets of his city. And why should his wife be so anxious for him to find a new way of earning a
living? Didn’t he provide her with food and a roof over her head? He had never given one moment’s
thought to his mode of life and he could not imagine any reason for doing so. It suited him like his gay
straw hats and smart suits.
Yet in the end he did what Mother wanted him to do. But he was no sooner in Australia than he
put away all thoughts of his homeland and he began to regard the new country as his permanent home.
It was not so different from what he had known before. Within a few days he had met some fellow
merchants and, retiring to a café, they talked about business in the new land. There were fortunes to be
made here. Father very quickly concluded. There was, of course, the question of a new language but
that was no great obstacle to business. You could buy and sell - it was a good land. Father said.
It was different with Mother. Before she was one day off the ship she wanted to go back.
The impression she gained on that first day remained with her all her life. It seemed to her there
was an irritatingly superior air about the people she met, the custom officials, the cab men, the agent of
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
196
the new house. Their faces expressed something ironical and sympathetic, something friendly and at
the same condescending. She imagined everyone on the wharf, in the street, looked at her in the same
way and she never forgave them for treating her as if she were in need of their good-natured tolerance.
Mother never lost this hostile attitude to the new land. She would have nothing of the country;
she would not even attempt to learn the language. And she only began to look with a kind of interest at
the world round her when my sister and I were old enough to go to school. Then all her old feeling for
books and learning was re-awakened. She handles our primers and readers as if they were sacred texts.
She set grand aims for us. We were to shine in medicine, in literature, in music; our special
sphere depended on her fancy at a particular time. In one of these ways we could serve humanity best,
and whenever she read to us the stories of Tolstoy and Gorki she would tell us again and again of her
days with the medical mission. No matter how much schooling we should get we needed ideals. And
what better ideals were there than those that had guided her in the days of the medical mission? They
would save us from the soulless influence of this barren land.
Father wondered why she spent so much time reading and telling us stories of her best years
and occasionally he would take my side when I protested against Mother taking us away from our
games.
“They are only children,” he said “Have pity on them. If you stuff their little heads. God alone
knows how they will finish up.” Then, pointing to us, he added, “I’ll be satisfied if he is a good
carpenter, and if she’s a good dressmaker that will do, too.”
“At least,” Mother replied, “you have a good sense not to suggest they go in for business. Life has
taught you something at last.”
“Can I help it that I am in business?” he suddenly shouted angrily. “I know it’s a pity my father
didn’t teach me to be a professor.”
But he calm down quickly, unable to stand for long Mother’s steady gaze and compressed lips.
It exasperated us that Father should give in so easily so that we could never rely on him to take
our side for long. Although he argued with Mother about us he secretly agreed with her. And outside he
boasted about her, taking a peculiar pride in her culture and attainment, and repeating her words just as
my sister and I did.
Mother was concerned about how she could give us a musical education. It was out of question
that we both be taught an instrument, since Father’s business was at a low ebb and he hardly knew
where he would find enough money to pay the rent, so she took us to a friend’s house to listen to
gramophone records. My sister and I loved it, but Mother decided that it would only do us harm to
listen to military marches and the stupid songs of the music hall.
It was then that we began to pay visits to musical emporiums. We went after school, and during
the holidays, in the mornings. There were times when Father waited long for his lunch or evening meal,
but he made no protest. He supposed Mother knew what she was doing in those shops and he told his
friends of the effort Mother was making to acquaint us with music.
We went from shop to shop to look at the records and sheet music and books in stock. Then we
started all over again from the first shop and this time we came to hear the records
I was Mother’s interpreter and I would ask one of the salesmen to play us a record she had chosen.
Then I would ask him to play another. This would continue until Mother observed the gentleman in
charge of the gramophone losing his patience and we would take our leave.
With each visit Mother became bolder and several times she asked to have whole symphonies and
concertos played to us. We sad for nearly an hour cooped up in a tiny room with the salesman restlessly
shuffled his feet, yawning and not knowing what to expect next. Mother pretended he hardly existed
and, making herself comfortable in the cane chair, with determined, intent expression she gazed straight
ahead at the whirling disc.
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
197
We were soon known to everyone at the shops. Eyes lit up when we walked in. Mother looking
neither this way nor that with two children walking in file through the passageway toward the record
department. I was very conscious of the humorous glances and the discreet sniggers that followed us
and I would sometimes catch hold of Mother’s hand and plead with her to leave the shop. But she paid
no heed and we continued to our destination.
Soon we became something more than a joke. The smiles turned to scowls and the shop
attendants refused to play us any more records. The first time this happened the salesman mumbled
something and left us standing outside the door of the music room. Mother was not easily thwarted and
without a trace of a smile she said we should talk to the manager. I was filled with a sense of shame and
humiliation and with downcast eyes I sidled towards the entrance of the shop.
Mother caught up with me and, laying her hand upon my arm, she said, “What are you afraid of
“Your mother won’t disgrace you, believe me.” Looking at me in her searching way she went on.
“Think carefully. Who is right – are they or are we? Why shouldn’t they play for us? Does this cost
them anything? By which other way can we ever hope to hear something good? Just because we are
poor must we cease our striving?”
She continued to talk this way until I went back with her. The three of us walked into the
manager’s office and I translated Mother’s words.
The manager was stern, though I imagine he must have had some difficulty in keeping his
serious demeanour.
“But do you ever intend to buy any records?” he said after I had spoken.
“If I were a rich woman would you ask me that question?” Mother replied and I repeated her
words in a halting voice.
“Speaking up to him,” she nudged me while I could feel my face full with hot blood.
The manager repeated his first question and Mother, impatient at my hesitant tone, plunged into
a long speech on our right to music and culture and in fact the rights of all men, speaking her own
tongue as though the manager understood every word. It was in vain; he merely shook his head.
We were barred from shop after shop.
We met with rebuffs in other places as well.
Once we wandered through the university, my sister and I sauntering behind while Mother
opened doors, listening to lectures for brief moments, we unexpectedly found ourselves in a large room
where white-coated young men and women set on high tools in front of arrays of tubes, beakers and
jars.
Mother’s eyes lit up brightly and she murmured something about knowledge and science. We
stood close to her and gazed round in astonishment; neither her words nor what we saw conveyed
anything to us. She wanted to go round the room but a gentleman wearing a black gown came up and
asked us if we were looking for someone. He was a distinguished looking person with a florid face and
a fine grey mane.
Repeating Mother’s words, I said “We are not looking for any one, we are simply admiring this
room of knowledge.
The gentleman’s face wrinkled pleasantly. With a tiny smile playing over his lips he said
regretfully that we could not stay since only students were permitted in the room.
As I interpreted his words Mother’s expression changed. Her sallow face was almost red. Then she said
rapidly to me. “Ask him why he speaks with such condescending smile on his face.”
I said, “My mother asks why you talk with such a superior smile on your face?”
He coughed, shifted his feet restlessly and his face set severely. Then he glared at his watch and walked
away with dignified steps.
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
198
When we came out into the street a spring day was in its full beauty. Mother sighed to herself
and after a moment’s silence said, “That fine professor thinks he is a liberal-minded man, but behind
his smile he despises people such as us. You will have to struggle here just as hard as I had to back
home. For all the fine talk it is like all other countries. But where are the people with ideals like those
back home who aspire to something better.”
I said to her that Benny who lived in our street was always reading books and papers and
hurrying to meetings. Benny was not much older than I was and he has many friends whom he met in
the park on Sunday. They all belong to this country and they were interested in all the things Mother
talked about. I said, pleased to be able to answer her.
“But it’s so different here. Even your Benny and all who want to fight for a glorious ideal will
sooner or later be swallowed up in the smug and smooth atmosphere. You wait and see.”
She spoke obstinately. It seemed impossible to change her. Her vision was too much obscured
by passionate dreams of the past for her to see any hope in the present, in the new land.
But as an afterthought she added “Perhaps it is different for those like you and Benny. But for
me I can never find my way into this life here.”
She repeated these words frequently. But even when I was a boy of thirteen already I knew so
much more about the new country that was my home.
She turned away, her narrow back stooped, her gleaming black hair curled into a bun on her
short, thin neck, her shoes equally down at heel on each side. ■

MË Tôi
Minh Thu chuy‹n ng»
Giới thiệu tác giả. Nhà văn Úc gốc người Nga Judah WATEN ở Melbourne chiếm được chỗ đứng
quan trọng trong nền văn học Úc như một nhà tiên phong. Ông WATEN chào đời ở Odessa, tại Nga,
năm 1911 và ông đã đến Úc năm 1914 và qua đời năm 1985, hưởng thọ 74 tuổi. Là người Do Thái, ông
đã là một nhân vật được nhắc nhở đến nhiều trong khung cảnh văn chương, chính trị và xã hội Úc.
Phần lớn các nhà phê bình coi chuyện “Mẹ tôi” của ông là một trong những chuyện ngắn hay nhất của
Úc.
* * *
Khi còn nhỏ, tôi thường e sợ cảm thấy đôi mắt chăm chăm, dò xét của mẹ tôi theo dõi tôi . Mẹ tôi cứ
tiếp tục nhìn tôi hằng phút, mà không thốt ra tiếng nào. Tôi luôn luôn bị lung túng cảm thấy mình có tội
và cứ cúi nhìn xuống đất, lo ngại nghĩ lại xem trong ngày mình đã có làm điều gì bậy chăng.
Nhưng ngay khi còn bé, tôi đã biết là những ý nghĩ của mẹ tôi không dính dáng gì đến những
chuyện nhỏ nhặt của tôi; bà chỉ chú ý chừng nào những chuyện nhỏ nhặt của tôi đem lại cho bà thêm lý
do để chứng minh cho sự thù hận của bà đối với đời sống quanh chúng tôi. Bà lo lắng cho tôi và cho
em gái tôi. Bà luôn luôn lo ngại cho tương lai của chúng tôi trên đất nước mới này, nơi mẹ tôi sẽ mãi
mãi cảm thấy mình là người xa lạ.
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
199
Tôi đã không đem lại cho mẹ tôi sự dễ chịu nào, bởi vì dù chúng tôi chỉ mới sống ở xứ này có
một thời gian ngắn, thì tôi cũng đã bắt chuớc lối sống của những người ở quanh tôi. Đối với bà, tôi đã
trở thành người xa lạ, nếu không thì mẹ tôi đã tưởng là như thế khiến cho bà phiền lòng.
Khi tôi mới hiểu được bà, thì tôi thấy mẹ tôi không có người bạn thân nào, và tôi cũng không
nghĩ là bà cảm thấy cần có một người để chuyện trò và nói về những ý nghĩ cùng hy vọng thầm kín của
bà. Tuy thế thì tôi biết là mẹ tôi thương tôi sâu xa dù rằng bà không hề có một tình bạn với tôi như
thường có giữa người mẹ và đứa con trai. Ở mẹ tôi toát ra một sự tự tin, một niềm tin tưởng vào quan
điểm của bà đối với cuộc đời mà không một sự chống đối hay một sự khó khăn nào của con người có
thể làm suy chuyển hay hủy diệt được: “Con hãy tỏ ra cứng rắn trước mặt mọi người và chỉ khóc với
Chúa thôi.” Mẹ tôi thường nói thế và bà đã sống theo đúng lời nói ấy ngay cả với cha tôi.
* * *
Trong cộng đồng nhỏ bé của chúng tôi trong thành phố, những người quen biết đã chế nhạo việc mẹ tôi
tôi không chịu an cư lạc nghiệp như những người khác, về cái họ gọi là khuynh hướng mơ mộng rườm
rà của bà và về những quan điểm hà khắc vô lý của bà.
Tuy nhiên, cách hành xử của mẹ tôi đối với mọi người thì vẫn từ tốn. Bà nói năng nhẹ nhàng,
cử chỉ mực thước, và người ta luôn luôn có cảm tưởng là bà hoạt động một cách máy móc, tâm hồn xa
hẳn thể xác. Nét mặt buồn từ tốn, đôi mắt nâu xẫm tìm tòi. Và bộ tóc đen khiến mẹ tôi có một vẻ đẹp
nghiêm nghị. Giáng mẹ tôi thanh mảnh, lòm khòm, có vẻ như luôn luôn mang một gánh nặng trên vai.
Từ trí nhờ non nớt nhất của tôi về bà, thì tôi thấy dường như là điều tự nhiên khi nghĩ rằng mẹ
tôi sống khác người, và không theo sát mọi việc hàng ngày như cha tôi. Trong những ngày đó, cha tôi
là một người đẹp trai và không do dự làm bạn với con cái ngay khi chúng vừa biết nói chuyện với ông,
và có thể cười khi nghe ông kể chuyện. Mẹ tôi già hơn ông. Chắc bà phải tới 40 tuổi, nhưng trông bà
còn già hơn tuổi đó. Bà không thay đổi gì mấy trong khoảng thời gian dài, không cho thấy một dấu tích
nào là tuổi của bà đang ngày một cao, cho đến khi, vào lúc cuối đời bà, bỗng nhiên bà trở thành một bà
lão.
Tôi luôn luôn tò mò muốn biết tuổi của mẹ tôi. Bà không hề ăn sinh nhật như những ngưòi
khác, và trong nhà tôi cũng không có ai ăn lễ sinh nhật. Chẳng bao giờ trong nhà chúng tôi có thắp nến
hay làm bánh, hoặc tặng quà sinh nhật. Đối với những đứa bạn cùng phố với tôi mà cứ hay khoác lác
về những tiệc sinh nhật của chúng, tôi đã nhắc lại những lời mẹ tôi nói rằng, những bữa tiệc sinh nhật
như thế chỉ là trò vô lý với hình thức tự tôn sùng lẩm cẩm :
-Chẳng có gì ngoài sự lừa bịp. Bà nói thế. Hừ, cứ làm như cuộc đời con người ta có thể được chia ra
từng gói 12 tháng một ấy. Chính việc làm mới đáng kể chứ không phải con số tháng, năm, con ạ.
Dù tôi thường nhắc lại lời bà và còn hãnh diện vì không ăn sinh nhật, thì tôi đã không sao kìm
hãm nổi để không hỏi mẹ tôi về ngày bà chào đời.
--Thì mẹ đã ra đời và đang sống với con đây, con còn muốn biết gì thêm nữa chứ? Mẹ tôi đã trả
lời gay gắt đến nỗi tôi không bao giờ lại dám hỏi tuổi bà nữa.
***
Về nhiều mặt khác mẹ tôi đã khác đời. Trong khi tất cả các phụ nữ còn lại,mà tôi biết, trong các nhà
láng giềng và ở những vùng khác, hãnh diện về tài nội trợ của họ, về những đồ trang trí, và sự ngăn nắp
trong nhà họ, thì mẹ tôi không quan tâm gì đến những thứ đó. Nhà chúng tôi luôn luôn lộn xộn y như
thể chúng tôi vừa mới dọn đến hay sắp dọn đi vậy. Một tinh thần tạm bợ luôn luôn ám ảnh bốn bức
tường. Cha tôi gọi đó là kiểu sống lối đứng một chân chim.
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
200
Bất cứ nơi nào chúng tôi ở, cũng có những chiếc hòm còn đựng một phần đồ dùng, nhữn cuộn
li-nô trải sàn dựng ở góc nhà, và chỉ có vài cửa sổ là có màn che. Chẳng bao giờ trong nhà có đủ tủ áo,
vì thế quần áo được mắc vào những chiếc móc đóng đằng sau các cánh cửa. Trong khi đó, quần áo của
mẹ tôi ngày một nhiều. Bà không bao giờ chịu vứt một cái gì đi, dù vật đó cũ đến đâu đi nữa. Một chiếc
áo choàng nhung nhầu nát, mầu xanh lá cây của bà ngoại tôi cho bà, vẫn được mắc trên một chiếc đinh
trong phòng ngủ của bà. Những đống sách lộn xộn, tơi tả, báo chí cũ của quê hương chất đống hôi mốc
ở các góc nhà; trong khi dưới gầm giường của bà, trong những chiếc hòm thiếc, mẹ tôi cất giữ những
đồ yêu dấu nhất của bà. Trong những chiếc hòm ấy là những chồng thư cũ, hai quyển sách dậy nghề y
tá, một quyển thánh kinh tiếng hê-bờ -rơ, ba chiếc thìa bạc một người cô đã cho bà và là người có hồi
bà đã đến sống trong nhà, một chứng chỉ giấy đã chuyển mấu vàng, và một số sách bà ưa đọc.
Mẹ tôi thường lấy ở những thùng này những quyển chuyện để đọc cho tôi và em gái tôi nghe.
Tôi thích nghe mẹ đọc chuyện, nhưng bà lại hay gọi tôi về nghe bà đọc vào những giờ quái ác: chẳng
hạn khi tôi đang chơi thả diều hay đang đá banh với chúng bạn. Đôi khi tôi cảm thấy ngượng ngùng,
mặt đỏ bừng khi mẹ ra lệnh cho tôi trước mặt các bạn tôi, bắt tôi về nhà tức khắc để nghe bà đọc sách.
Bà không hề mắng mỏ tôi về tôi không chịu vâng lời, và bà cũng chẳng hề phiền trách lũ bạn tôi về tội
kéo tôi đi bê tha với chúng, vì đằng nào thì rút cục tôi cũng lủi thủi theo bà về nhà.
Mãi nhiền năm sau, tôi mới biết tại sao mẹ tôi lại như thế. Khi đó tôi mới có thể đoán đuợc tuổi
bà.
* * *
Mẹ tôi là con út của một bà mẹ yếu đuối và của một người cha nhu nhược, sùng đạo, làm nghề đi tìm
mua những cuộn sợi và những đồ đồng nát khác trong các làng quanh một tỉnh ở Nga. Ông tôi khó chịu
với lũ con mà thẩy đều là gái, và ông chẳng hề để ý đến mẹ tôi. Mẹ tôi bị các chị bà bỏ lửng vì các chị
bà còn đang sốt ruột chờ đợi mẹ thực hiện những sắp đặt cần thiết cho chuyện trăm năm của họ.
Trong những ngày dạo ấy, mẹ tôi rất ít khi nhìn ra ngoài cửa sổ để thấy được đường phố, vì sau
những vụ tàn sát người Do Thái, không có mấy trẻ em Do Thái lại được trông thấy ở ngoại quốc. Từ
hàng song sắt ở dưới hầm, bà đã nhìn thấy gót giầy của những người qua đường và chỉ có thế thôi. Bà
không hề bao giờ trông thấy một cái cây, một bông hoa hay một con chim.
Nhưng khi mẹ tôi được gần15 tuổi, cha mẹ bà chết và bà đến sống tại nhà một người cô góa
bụa, đông con, tại một ngôi làng hẻo lánh. Người cô này mở một quán cơm và mẹ tôi cùng các em họ
của bà được để ở trong một căn buồng xa cách hẳn những cặp mắt tò mò của thực khách. Chiều chiều,
người cô của mẹ tôi nhìn bà với cặp mắt ngạc nhiên, dường như lấy làm lạ là sao lại có mặt mẹ tôi
trong số các con bà.
--Tao phải làm gì với mày đây? Bà cô nói. Tao còn có lũ con gái của tao nữa. Phải chi bố mày
để lại cho mày một ít của hồi môn thì đỡ biết bao. Không có bột sao gột nên hồ đây!
Hồi đó mẹ tôi không biết đọc biết viết gì hết.Và vì bà không hề có một người bạn nào nên bà
chẳng biết phải nói chuyện gì với các em họ của bà. Bà thường buồn bã giết thì giờ bằng cách tha thẩn
trong nhà bếp hay ngồi hàng giờ, mắt nhìn đăm đăm vào bức tường xẫm trước mặt.
Một số khách đến ăn, trông thấy đứa con gái nhỏ lẻ loi, cảm thấy thương hại nó và quyết tâm
giúp nó có được chút giáo dục. Thế là cứ vài ngày mẹ tôi lại được dậy một bài học. Dần dần bà biết
được đôi ba tiếng Do Thái và tiếng Nga, một chút toán pháp và một lô chuyện Do Thái và chuyện Nga.
Những thế giới mới dần dần xuất hiện trước mắt bà. Bà say mê đọc những sách giáo khoa, sách
văn phạm, toán pháp rồi đến chuyện và tiếp đó thì bà có cảm tưởng là con đường thoát ra khỏi đời sống
buồn tẻ của bà nằm trong những quyển sách ấy. Còn có một thế giới khác, đầy sự nồng hậu và nhiều
thứ hay ho, và chắc chắn trong cái thế giới ấy có một chỗ dành cho bà. Bà trở nên bị ám ảnh bởi ý nghĩ
rằng chỉ cần có vài quyết định quyết liệt của bà là bà có thể bước ra khỏi nhà người cô để tiến vào cuộc
đời bà mơ ước.
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
201
Có lần bà đọc về một bệnh viện của người Do Thái mà vừa mới được mở tại một thành phố xa
xôi, và một mùa Đông kia bà nói với người cô là bà muốn đi thăm họ hàng sống tại thành phố ấy, họ sẽ
giúp bà tìm được việc làm tại bệnh viện.
-Cháu điên đấy à! Người cô bà la lên. Bỏ nhà đi tìm chuyện viển vông! Ai nhét vào đầu cháu ý nghĩ
đó? Vả lại, con gái mới 18 tuổi đầu không thể đi đâu một mình vào mùa này được.
Chính vào lúc đó, tuổi của mẹ tôi trở thành được co giãn để thích hợp với ý muốn và hoàn cảnh
của bà. Bà nói với người cô là mình 22 tuổi rồi, và rằng bà đã lớn và không thể cứ trông cậy vào lòng
tốt của người cô mãi được. Nhưng, cũng mãi đến mùa Xuân, nguời cô mới để cho mẹ tôi lên đường sau
khi cả nhà đưa tiễn mẹ tôi ra ga ở cách đó vài dậm. Với các của riêng tây, kể cả những bức hình của cha
mẹ bà và một quyển sách tiếng Nga tả tơi, đuợc buộc thành một bó lớn, mẹ tôi hăm hở vào đời mênh
mông.
* * *
Tại bệnh viện, mẹ tôi không tìm được việc làm bà mong muốn; việc làm ấy dường như vẫn xa xăm như
hồi bà còn ở làng xưa. Mẹ tôi đã mơ mộng đến một cuộc đời mới, nơi mọi thứ đều cao thượng, nơi mọi
đàn ông và phụ nữ đều tận tuỵ đời mình để đem lại một đời sống hạnh phúc hơn, phong phú hơn như
bà từng đọc được tronbg sách.
Nhưng, mẹ tôi đã phải làm công việc cọ rửa sàn nhà và giặt rũ chăn chiếu từ sáng sớm tới chiều
tối, cho đến khi bà mệt đừ người lúc ngả mình xuống giường trong căn buồng sát nóc nhà. Không ai
đếm xỉa đến bà, ngoại trừ ra lệnh cho bà làm việc. ngày nghỉ duy nhất hàng tháng của bà , bà tới nhà họ
hàng và được cho áo, giầy cũ cùng những quyển sách dậy nghề y tá mà bà hết sức cần thiết. Hơn bao
giờ hết bà tin tưởng là sự giải thích của bà nằm trong những quyển sách này, và bắt đầu đọc ngấu
nghiến với sức hăng hái mới.
Ngay sau khi đậu những kỳ thi và đạt được mảnh chứng chỉ quý giá, bà gia nhập một phái bộ y
tế mà sắp sửa lên đường đến một vùng hẻo lánh bị dịch tả hoành hành. Rồi bà ở lại với phái bộ này
trong nhiều năm, di chuyển từ quận lỵ này đến quận lỵ khác, bất cứ nơi nào có bệnh tật bộc phát.
Bất cứ khi nào mẹ tôi nhìn lại quá khứ của bà, những năm ấy là những năm ngời sáng nhất. Khi
đó bà đang sát cánh với những con người có đầy nhiệt huyết phục vụ nhân loại, và bà thấy họ có vẻ
sống sung sướng và tự do, trao đổi tình bạn trong một bầu không khí đầy sự nồng hậu và hy vọng. Mọi
điều này đã chấm dứt vào năm 1905 khi phái bộ y tế bị giải tán và nhiều bạn đông nghiệp của mẹ tôi bị
thiệt mạng trong cuộc cách mạng.Với sự buồn lòng và cực chẳng đã, mẹ tôi trở lại nghề y tá trong
thành phố, nhưng lần này bà làm việc tại các tư gia chăm sóc cho các bà giầu có.
Chính tại nhà của một trong những bệnh nhân này mà mẹ tôi gặp gỡ cha tôi. Thật là một cặp kỳ
lạ, tương phản nhau. Mẹ tôi thì lấm lì, nói năng từ tốn, suy nghĩ, và chỉ nói về tư tưởng của mình chứ
không nói về mình. Cha tôi thì gặp ai cũng nói ba hoa. Ông chẳng hề có sự bí mật nào, và không hề
biết phân biệt chuyện riêng tư với chuyện tầm phào. Ông có thể nói cảm nghĩ của ông đối với vợ y như
ông có thể nói về một vở tuồng, một màn ca kịch hay một ván bài tuyệt tác vậy.
***
Cha tôi đã mang một ít mầu sắc và sự vui tươi vào đời mẹ tôi, và bà đã tạm quên những quan điểm hà
khắc của bà trong ít lâu. Trong những ngày đó, cha tôi thưòng mặc những bộ âu phục đẹp, mầu sáng;
ông đội mũ rơm sặc sỡ và đi vớ mầu cùng đôi ủng cài khuy lên cao. Dù là mẹ tôi vẫn coi bất cứ sự chú
trọng nào vào áo quần là lố bịch và là dấu hiệu của bản tính nông cạn, phù phiếm, thì khi đó bà vẫn
cảm thấy hãnh diện về sự phục sức hợp thời trang của chồng, Cha tôi đưa bà đến những nơi nghỉ mát
thịnh hành, những hí trưòng và phòng trà và hai ông bà khiêu vũ thâu đêm.
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
202
Giai đoạn này thuộc về những ngày đầu đời sống vợ chồng của ông bà. Vì chẳng bao lâu sau
đó, mẹ tôi cảm thấy đầy niềm lo sợ. Thế giới của cha tôi là thế giới thương mại, đầu cơ, mua bán hàng
hoá vô hình mà là một thế giới mẹ tôi ghê tởm và sợ hãi. Thế giới này bấp bênh, không có lý tưởng, và
đầy rẫy sự tàn tạ.
Sự lo ngại của mẹ tôi tăng thêm khi bà quan sát kỹ hơn lối sống của cha tôi. Ông làm việc tuỳ
hứng. Nếu một vụ làm ăn trong một tiếng mà đem lại cho ông đủ tiền để sống trong một tuần hay một
tháng, ông tức thì nghỉ xả hơi và tìm bạn bè kéo nhau đàn đúm ăn uống. Ông chỉ làm việc trở lại khi
tiền sắp sửa cạn. Ông chỉ quan tâm đến lối sống ngày một, ngày hai; và ông thường búng tay cái chóc,
đôi mắt xanh nhìn mơ màng vào chốn mông lung, khi phải nghĩ đến ngày mai, và nói :
--Cứ để xem sao…
Nhưng ông lại luôn luôn tính chuyện làm giầu. Những chưong trình làm giầu của ông phần
nhiều chẳng đi đến đâu, hoặc thường ra là đưa đến những kết quả bất ngờ. Có nhiều lấn người mà cha
tôi tin cậy nghe được dự tính của ông, đã lợi dụng thực hiện ý kiến đó ngay khi cha tôi còn đang ngồi
tiếp tục ba hoa trong phòng trà. Rồi là những buổi cãi nhau dữ dội giữa cha tôi và lũ bạn phản phúc.
Nhưng sự giận dữ của cha tôi qua đi rất mau, và ngay trong ngày hôm ấy, ông đã có thể mang câu
chuyện đó ra làm chuyện hài hưóc tại bàn ăn. Ông cứ tưởng ai cũng chóng quên như ông; và ông
thường ngạc nhiên khi khám phá ra là những lời ông thốt ra vội vã, khi tức giận, đã khiến ông có nhiều
kẻ thù.
--Tao biết đâu là người ta lại có trí nhớ dai để thù lâu thế chứ! Trí nhớ của tao chỉ bằng trí nhớ
của con mèo thôi. Ông ngây thơ phân trần như vậy.
--Khi anh gieo gió thì anh phải gặt bão, mẹ tôi cằn nhằn ông như thế.
***
Dần dần mẹ tôi kết luận rằng chỉ có di cư đến một nước khác mới có thể đem lại cho đời bà sự thay đổi
thật sự, và với sự kiên tâm của bà, bà bắt đầu thuyết phục chồng lấy quyết định. Bà định sang Mỹ, sang
Pháp hay Pa-lex-tin, và sau cùng bà chọn sang Úc. Một lý do cho quyết định này là vì cha mẹ tôi có họ
hàng xa ở Úc mà chắc chắn sẽ giúp ông bà trong nhữnr ngày đầu đặt chân lên lục địa xa lạ ấy. Vả lại
mẹ tôi tin rằng Úc khác biệt hẳn với bất cứ một quốc gia nào khác và sẽ khiến cha tôi có thể đạt được
một đường lối sống kiếm đồng lương chắc chắn hơn.
Cha tôi đã không chịu để ý gì đến sự mong mỏi của mẹ tôi trong một thời gian khá lâu và ông
cứ ì ra.
--Tại sao em lại chọn đi Úc nhỉ? Sao không đi Tây Tạng có được không? Ông hỏi với vẻ chua
chát. Chẳng có mấy khác lạ giữa hai vùng ấy, cả hai nơi đều ở phía bên kia … mặt trăng mà…
Tư tưởng rời quê hương, xứ sở ông có vẻ không thể là điều tưởng tượng được đối với ông, đến
nỗi ông đã không chịu coi đó là chuyện đứng đắn. Ông đáp lại đề nghị của mẹ tôi bằng cách kể những
mẩu chuyện khôi hài của các nhà du lịch mất tích trong những chuyến bay bằng khinh khí cầu. Ông
không có óc tò mò để thám hiểm những nước xa xăm. Ông rất khi đi quá xa ra khỏi ba hay bốn con phố
quen thuộc của thành phố ông ở. Vả lại việc gì vợ ông lại lo lắng muốn ông tìm ra một đường lối mới
kiếm ra tiền chứ? Ông đã chẳng cung phụng vợ, con ông ngày hai bữa và một mái nhà là gì chứ? Ông
chẳng hề quan tâm đến đường lối sống của ông, và theo ý ông thì cũng chẳng có lý do gì khiến ông
phải lo ngại. Lối sống này hợp với ông như chính chiếc mũ rơm trẻ trung và bộ quần áo bảnh bao của
ông vậy.
Tuy thế thì cuối cùng ông cũng đã làm theo lời vợ, và ngay khi vừa đặt chân lên đất Úc, ông đã
không còn nghĩ gì đến quê hương nữa và ông bắt đầu coi đất nước mới này như quê hương vĩnh viễn
của ông vậy.Xứ này chẳng khác biệt gì mấy với nơi ông đã từng biết. Nội trong vài ngày ông đã gặp
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
203
được vài tay buôn bán, và kéo nhau vào quán cà phê để bàn bạc về chuyện làm ăn buôn bán ở đất nươc
mới này.Cha tôi tức thì kết luận là người ta có thể làm giầu ở đây. Dù là có hàng rào ngôn ngữ, nhưng
đó không phải là một hàng rào quan trọng đối với việc làm ăn. Cha tôi nói đất nước này tốt và người ta
có thể buôn bán.
Mẹ tôi lại nghĩ khác. Mới xuống khỏi tầu có một ngày mẹ tôi đã muốn trở về xứ. Cảm tưởng
trong ngày đầu bà đặt chân lên xứ này tiếp tục theo đuổi bà suốt đời. Bà có cảm tưởng như mọi người
bà gặp : nhân viên quan thuế, người tài xế tắc xi, người của hãng cho thuê nhà. thẩy đều có cái nhìn
trịch thượng một cách khó chịu. Mặt họ bầy tỏ một nét vừa ái ngại vừa châm biếm, vừa thân thiện lại
vừa khinh khi. Bà tưởng tượng như ai nấy ở bến tầu, ở ngoài đường, thẩy đều nhìn bà như thế và bà
không thể nào tha thứ cho họ vì đã đối xử với bà như thể là bà cần đến thái độ khoan hồng kẻ cả của
họ.
Mẹ tôi không bao giờ bỏ được thái độ thù nghịch và oán hận đối với đất nước mới này. Bà
không đếm xỉa gì đến xứ này, và bà đã không thèm học cả ngôn ngữ xứ này nữa. Bà chỉ bắt đầu quan
tâm đến thế giới quanh bà khi tôi và em gái tôi tới tuổi đi học. Khi đó những ưa thích của bà đối với sự
học và sách vở lại sống dậy. Bà săn sóc sách vở của chúng tôi như thể chúng là những bản văn thiêng
liêng.
Mẹ tôi ấn định những mục đích lớn lao cho chúng tôi. Nào là chúng tôi phải giỏi về ngành y
khoa, văn chưong và âm nhạc; lãnh vực học hỏi của chúng tôi tùy vào ý thích khi đó của bà. Chỉ như
thế chúng tôi mới có thể phục vụ nhân quần cho tốt đẹp. Dù phải cần học hỏi bao nhiêu thì điều cần
thiết là chúng tôi phải có lý tưởng. và còn lý tưởng nào cao cả hơn là lý tưởng mà đã hướng dẫn mẹ tôi
trong những ngày bà làm việc với phái bộ y tế. Những lý tưởng ấy sẽ giúp chúng tôi thoát khỏi những
ảnh hường vô hồn của giải đất cằn cỗi này.
Cha tôi tự hỏi tại sao mẹ tôi lại để mất nhiều thì giờ vào việc đọc sách và kể cho chúng tôi nghe
về những năm tốt đẹp nhất của đời bà như thế, và thỉnh thoảng ông về phe với tôi khi tôi phản đối mẹ là
không cho chúng tôi chơi đùa.
-Chúng nó là trẻ con mà. Ông nói, hãy tội nghiệp chúng nó. Nếu bà cứ nhồi vào đầu chúng nó như vậy
thì có thánh biết là chúng sẽ ra sao. Rồi chỉ tay vào chúng tôi, ông nói tiếp : tôi sẽ hài lòng nếu thằng
nhỏ này trở thành thợ mộc, và con nhãi kia trở thành thợ may thì cũng chẳng sao.
Mẹ tôi trả lời :
--Ít ra thì ông cũng khôn ngoan để không bảo chúng nó học nghề buôn bán.Thế là đời cũng đã
dậy dược ông chút ít rồi đấy.
--Tôi làm nghề buôn bán thì đã có sao chưa? Cha tôi bất ngờ tức giận cất to tiếng. Tôi tiếc là bố
tôi đã không dậy tôi trở thành một giáo sư lắm chứ
Nhưng rồi ông nguôi giận rất nhanh vì ông không thể nào chịu nổi cái nhìn chăm chắm và cặp
môi mím chặt của mẹ tôi.
Chúng tôi bực mình thấy ông chịu phép quá dễ dàng đến nỗi chúng tôi không thể trông cậy vào
ông để bênh vực chúng tôi lâu lâu hơn một chút. Dù là ông cãi nhau với bà về chúng tôi thì trong thâm
tâm ông lại đồng ý với bà. Khi ra ngoài ông khoác lác về vợ, và hãnh diện đặc biệt về văn hoá và sự đỗ
đạt của bà, và lập lại lời bà nói y như tôi và em gái tôi thường làm.
Mẹ tôi rất quan tâm đến việc làm sao để chúng tôi có được chút ít giáo dục về âm nhạc. Không
thể nào có chuyện hai anh em chúng tôi được học một nhạc khí nào, vì công việc làm ăn của cha tôi chỉ
nhỏ bé, và ông thường không kiếm đủ tiền để trả tiền nhà, vì thế mẹ tôi thường dẫn chúng tôi tới nhà
bạn để nghe đĩa hát. Tôi và em gái tôi say mê nghe, nhưng rồi mẹ tôi thấy nghe loại nhạc quân hành
cùng những bản nhạc phòng trà ấy chỉ phương hại cho sự giáo dục âm nhạc của chúng tôi mà thôi.
Và ngay sau đó, chúng tôi bắt đầu mở những cuộc đi thăm những cửa hàng âm nhạc lớn. Chúng
tôi đến những nơi này sau khi tan trường, và trong dịp hè thì vào những
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
204
buổi sáng. Có khi cha tôi phải chờ mãi mới được ăn cơm trưa hay cơm chiều, nhưng ông không than
phiền gì hết. Ông cho là vợ ông biết rõ bà làm gì tại những cửa hàng đó, và ông nói với bạn bè của ông
về nỗ lực của vợ để đem lại cho các con sự hiểu biết về âm nhạc.
Chúng tôi đi tới từng cửa tiệm một, xem xét đĩa hát và đọc những quyển in hình ảnh hay bài hát
và nốt nhạc. Sau một loạt đi thăm đầu tiên, chúng tôi làm một lần thứ nhì đến mỗi cửa hàng để yêu cầu
cho nghe đĩa. Tôi làm thông ngôn cho mẹ tôi, và tôi yêu cầu người bán hàng cho chúng tôi đuợc nghe
đĩa mẹ tôi đã chọn. Rồi chúng tôi yêu cầu được nghe một đĩa khác. Chúng tôi cứ tiếp tục như thế cho
đến khi mẹ tôi nhận thấy nét khó chịu trên mặt người bán hàng và chúng tôi ra về.
Càng ngày mẹ tôi càng táo bạo và có khi bà đòi nghe trọn một hòa tấu khúc hay một vở ca kịch
dài. Chúng tôi ngồi gần một tiếng đồng hồ trong căn phòng nhỏ trong khi người bán hàng ngáp ruồi, và
không biết phải làm gì thêm. Mẹ tôi cứ giả đò như hắn ta không có mặt tại đó, và bà ngồi thoải mái
trong chiếc ghế mây, mắt chăm chú, cương quyết nhìn vào chiếc đĩa đang quay.
Ít lâu sau thì ai ai trong các cửa tiệm âm nhạc đều biết mặt chúng tôi. Mọi người ngước lên nhìn
khi chúng tôi vào cửa tiệm. Mẹ tôi không nhìn ngang nhìn dọc, mà cứ thẳng tiến tới quầy đĩa hát với tôi
và em tôi đi hàng một sau bà. Tôi hết sức khổ tâm về những đôi mắt nhìn chế diễu và sự dè bỉu lộ liễu
của mọi người đối với chúng tôi. Đôi khi tôi níu tay mẹ, van nài bà hãy bước ra khỏi cửa tiệm đĩa hát.
Nhưng mẹ tôi vẫn mặc kệ và cứ tiến tới đích.
Tiếp đó chúng tôi trở thành trò cười cho thiên hạ. Và những người bán hàng nhất định không
chơi đĩa cho chúng tôi nghe nữa. Lần thứ nhất sự thể này xẩy ra thì người bán hàng lúng búng nói vài
tiếng rồi để chúng tôi đứng trơ ra đó, bên quầy đĩa hát. Nhưng mẹ tôi không dễ gì bị đẩy đi như thế.
Không thèm nở lấy một nụ cười, bà lên tiếng là bà muốn gặp ông chủ tiệm. Tôi thấy ngượng chín
người và phải cúi nhìn xuống đất, rồi lén đi ra phiá cửa.
Mẹ tôi chạy theo, rồi túm lấy tôi và để tay lên vai tôi, bà nói :
--Mày sợ cái gì mới đươc chứ? Mẹ mày không làm mày bị xấu hổ đâu.
Bà nhìn tôi với cái nhìn soi mói và nói tiếp :
-Con hãy nghĩ kỹ đi, Ai phải? Họ hay là mình phải? Họ có mất mát gì đâu. Còn cách nào khác để mẹ
con mình có thể nghe được loại nhạc hay như thế? Đâu có phải vì nghèo mà chúng ta không được
hưởng những cái hay ho ấy.
Mẹ tôi tiếp tục luận điệu này cho đến khi tôi chịu đi trở vào tiệm với bà.Thế là ba mẹ con tôi đi
vào văn phòng viên chủ tiệm và tôi thông ngôn lời bà nói. Mặt viên chủ tiệm nghiêm nghị, dù là tôi
càm thấy ông ta phải cố lắm mới giữ được cung cách nghiêm trang như thế.
--Nhưng bà có bao giờ định mua đĩa hát nào không đã chứ? Ông ta lên tiếng sau khi tôi đã
thông ngôn.
--Nếu tôi là một bà khách hàng giầu có thì ông sẽ có hỏi tôi như thế không? Mẹ tôi hỏi thế và
tôi khẽ ngập ngừng thông ngôn lời nói của bà. Mẹ tôi đẩy tay tôi và nói :
--Nói to lên! Trong khi mặt tôi đỏ bừng như gấc.
Viên chủ tiệm lập lại câu hỏi đầu tiên của ông ta và mẹ tôi, sốt ruột vì sự ngập ngừng của tôi, bà
bèn nói một tràng dài tiếng Nga về quyền của chúng tôi đối với âm nhạc, văn hóa, và về quyyền của
mọi con người, cứ y như là viên chủ tiệm phải hiểu tiếng mẹ đẻ của bà vậy. nhưng thật là vô ích, vì
viên chủ tiệm vẫn lắc đầu.
Ở nơi khác chúng tôi cũng gặp cảnh tương tự.
Có một lần chúng tôi kéo nhau tha thẩn vào đại học, tôi và em gái tôi lẽo đẽo đằng sau, trong
khi mẹ tôi hé đẩy cánh cửa của các giảng đường để nghe lỏm những bài giảng. Có lần tình cờ chúng tôi
vào một gian phòng rộng có các sinh viên mặc áo choàng trắng ngồi trên những chiếc ghế cao trước
một hàng chai lọ.
Đôi mắt mẹ tôi sáng lên và nói khẽ một vài tiếng gì về kiến thức khoa học. Chúng tôi đứng sát
bên bà và nhìn quanh bằng đôi mắt ngạc nhiên; những thứ chúng tôi nhìn thấy cùng những lời bà nói
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
205
chẳng cho chúng tôi hiểu biết được gì. Mẹ tôi muốn đi quanh phòng, nhưng một ông mặc áo choàng
đen tiến tới và hỏi chúng tôi muốn gặp ai. Ông là một người coi mòi quý trọng, mặt mũi hồng hào và
có mái tóc điểm bạc.
Dịch lại lời mẹ tôi, tôi nói :
--Chúng rôi không tìm ai cả; chúng tôi chỉ ngưỡng mộ căn phòng kiến thức này.
Mặt ông ta nở nụ cười mãn nguyện và có những nếp nhăn. Với nụ cười nhẹ trên môi, ông cho
biết ông rất tiếc không thể để chúng tôi ở lại đuợc vì chỉ có sinh viên mới đuợc phép vào phòng.
Khi tôi dịch những lời của ông ta cho mẹ tôi nghe, nét mặt của bà thay đổi hẳn. Guơng mặt
xương xương của bà gần như đỏ bừng. Bà nhìn thẳng vào mắt ông ta trọn mười giây và nói thật nhanh
với tôi :
--Con hỏi xem tại sao ông ta lại nói với nụ cười khinh khi như vậy. Tôi hỏi ông ta câu đó.
Ông ta đằng hắng, chân động đậy và mặt nghiêm lại, rồi ông ta nhìn đồng hồ tay và không nói
gì, ông bỏ đi bằng những bước chững chạc.
Khi chúng tôi ra đến ngoài đường, trời mùa Xuân nắng đẹp nở bừng, mẹ tôi thở dài, và sau một
lát im lặng, bà nói :
--Vị giáo sư thông thái ấy tự cho ông ta là một người có đầu óc cởi mở, nhưng đằng sau nụ cười
của ông, ông khinh rẻ những người như chúng ta. Các con sẽ phải tranh đấu ở xứ này cũng khó nhọc y
như ở nước nhà vậy. Vì mặc dù những lời hoa mỹ hay ho thì xứ này chẳng khác gì những xứ khác,
chẳng hề có những người có lý tưởng như ở nước nhà đang mong mỏi tiến tới một cái gì tốt đẹp hơn.
Tôi nói với bà rẳng Benny ở cùng phố với chúng tôi vẫn thường đọc sách, báo, và vội vã sốt
sắng đi họp hành. Benny lớn tuổi hơn tôi nhiều và hắn có nhiều bạn quan tâm đến mọi điều mẹ tôi nói
đấy chứ. Tôi nói và cảm thấy hài lòng là mình đã dám trả lời bà. Nhưng mẹ tôi nói :
--Nhưng, ở đây khác biệt hẳn. Dù ngay thằng Benny và cả những ngưòi có tâm huyết kia, sớm
muộn sẽ bị cái bầu không khí điệu đàng phẳng lặng này bao phủ mất. Để rồi con xem…
Bà nói một cách cố chấp, dường như khó có thể thay đổi dược bà. Mẹ tôi có những viễn tượng
có vẻ quá lu mờ, vì những giấc mơ say sưa trong quá khứ của bà đã khiến bà nay không còn một hy
vọng nào vào miền đất mới này.
Nhưng như suy nghĩ lại mẹ tôi nói thêm :
--Có lẽ đối với những người ấy, sự thể đã khác. Nhưng với mẹ, thì không bao giờ mẹ sẽ có thể
tìm được đường lối phù hợp với đời sống ở đây.
Mẹ tôi nhắc lại câu này nhiều lần. Nhưng ngay khi tôi còn là thằng bé mười ba tuổi đầu, tôi đã
hiểu xứ sở này nhiều hơn và coi nơi đây là quê hương của tôi.
Mẹ tôi quay người, chiếc lưng gầy khom khom. bộ tóc đen nhánh cuộn thành một búi trên chiếc
gáy ngắn và gầy của bà, rồi bà bước đi trên đôi giầy hai bên gót mòn thật đều. ■
Minh Thu
Melbourne, 05/2010

Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
Domingo’s Last Cruise
By David Lš Lãng Nhân
We met Domingo on the Carnival cruise ship;
He was our waiter and worked only for the tip.
His mustache and curly hair blended into his tan,
His smile evoked the sun-bathed Caribbean island.
On the floor, when he danced to the exotic music,
His body swayed, flowed, moved like magic.
A candle light on his head, a plate on his hand,
Yes! Domingo was the best show of the band.
‘Tis my last cruise, he later confided to us;
I’ll go home to my wife; I’ll buy her a new dress.
I love the ship, yet it’s too far from my land;
I missed my hearth, the kids and mama’s hand. ■
Madison, AL, October 2, 2006
The Seagull
By David Lš Lãng Nhân
On salted morn’, above the tranquil waves,
Gorgeous sun rays warmed those white wings;
Crystal notes descend from the softest cloud;
Silky blond hair floated serene, unbound.
206
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
The flute sang, danced and wove her swings
Of old timer songs, of mysterious scent.
As I listened to mine, past and present,
My soul was lifted under its magic wings. ■
Madison, AL, December 14, 2006
Hå M¶ng Ca
Do David Lš Lãng Nhân
Tôi vẫn nhớ năm xưa mùa điệp nở
Nắng trưa hồng loang lổ giữa hàng me
Gió hiu hiu ru não nuột tiếng ve
Tóc em xỏa bềnh bồng trôi Hạ mộng.
Áo em trắng lụa bay đùa gió lộng
Má em hồng phơi phới ghẹo xuân nồng
Tay trong tay tình e ấp chung lòng
Bước sóng bước lời hẹn hò gắn bó.
Bao năm qua nắng hè nung lửa đỏ
Dạ bồn chồn khắc khoải bóng me xanh
Hàng cây xưa liệu còn nhớ chúng mình
Như ta nhớ tình quê hồn nước cũ. ■
Madison, AL, May 2010

207
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
208
Cent Ans Hånh Phúc
Do David Lš Lãng Nhân sÜu tÆp
Sơ Lược
Dưới thời Pháp thuộc vì nhu cầu thông đạt hằng ngày giữa người Pháp và Việt, một loại ngôn ngữ
nửa Pháp nửa Việt (nủa nạc nửa mỡ) đươc tạo thành trong giới công nhân giao dịch với người Pháp và
đươc gọi nôm na là: “Tiếng Tây Bồi”.
Dưới đây là một bài thơ thuộc loại “Tiếng Tây Bồi” khá phổ thông tại Nam Việt vào khoản
1940 – 45 - (không rõ tên tác giả). – có lẽ viết để chúc mừng Tân Hôn bạn.
1. Bài thơ Viết bằng Tiếng Tây Bồi (Nửa Pháp Nửa Việt)
Chốn bureau (1) mới vô service (2)
Chào bonjour (3) camarade (4) một khi
Ước một ngày kết nghĩa ami (5)
Tình bằng hữu từ đây longtemps (6)
Khi chuyện vãng causer (7) dài vắn
Moa biết rằng vous êtes (8) bon cœur (9)
Duyên joli (10) âu đã định giờ
Người há dễ toujours (11) trẻ mãi
Bao thư xanh ecrire (12) qua lại
Tình l’amour (13) càng xich càng gần
Cầu corbeau (14) đã ngõ sông Ngân
Duyên giai ngẫu va bien (15) từ đó
Bên nhà gái đèn bougie ( 16) thắp đỏ
Rượu Champagne (17) đã rót hai hàng
Tiếng pétard (18) pháo nổ rến vang
Chúc hai trẻ cent ans (19) hạnh phúc.
Chú Thich những chữ Pháp
(1) bureau = văn phòng
(4) camarade = người bạn
(7) causer = nói chuyện
(10) joli = đẹp
(13) l’amour = tình yêu
(16) bougie = đèn sáp
(19) cent ans = trăm năm
(2) service = làm việc
(5) ami = bạn thân
(8) vous etes = bạn là
(11) toujouts = mãi mãi
(14) corbeau = quạ ô
(17) champagne = rượu bọt
(3) bonjour = chào
(6) longtemps = lâu dài
(9) bon cœur = hão tâm
(12) ecrire = viết
(15) va bien = tốt đẹp
(18) pétard = pháo
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
2. Bài thơ trên Đọc lên bằng Tiếng Tây Bồi
Chốn bu-rô mới vô sẹt-vít
Chào bông-rua ca-mà-rách một khi
Ước một ngày kết nghĩa a-mi
Tình bằng hữu từ đây long-tắng
Khi chuyện vãng cô-dê dài vắn
Moã biết rằng vu-zết bong-cưa
Duyên dô-li âu đã định giờ
Người há dễ tú-xua trẻ mãi
Bao thư xanh ê-kia qua lại
Tình la-mua càng xich càng gần
Cầu cọt-bô đã ngõ sông Ngân
Duyên giai ngẫu va-biên từ đó
Bên nhà gái đèn bu-di thắp đỏ
Rượu Sâm-banh đã rót hai hàng
Tiếng bê-ta pháo nổ rến vang
Chúc hai trẻ xăng-tăng hạnh phúc.
3. Bài thơ trên Chuyễn ngữ
hoàn toàn qua tiếng Việt
do David Lý Lãng Nhân
Chốn văn phòng mới vô lảnh việc
Xin thân chào người bạn đồng liêu
Ước một ngày kết nghĩa tương tri
Tình bằng hữu từ đây bó gắn
Khi chuyện vãng tâm tình dài vắn
Tôi biết rằng bạn vốn hão tâm
Duyên đep xinh âu đã định thầm
Người há dễ trẻ trung mãi mãi
Bao thư xanh cho nhau qua lại
Tình yêu nồng càng xich càng gần
Cầu quạ ô đã ngõ sông Ngân
Duyên giai ngẫu xe tơ từ đó
209
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
Bên nhà gái đèn cầy thắp đỏ
Rượu Sâm-banh đã rót hai hàng
Tiếng pháo kia đã nổ rến vang
Chúc hai trẻ trăm năm hạnh phúc. ■
Madison, AL, May 2010

210
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
211
ThÖ Tr©i ñÃt Không Bao Gi© Ch‰t:
Leigh Hunt và John Keats
Hai Bài thÖ vŠ con cào cào và con d‰ mèn
Biên khäo và dÎch cûa Phåm Tr†ng LŒ
Thomas E. Sanders, trong cuốn The Discovery of Poetry, trang 201, kể một câu chuyện văn chương
rằng nhà thơ và phê bình văn chương người Anh, Leigh Hunt (1784-1859), trong một buổi tối tháng
chạp, tới thăm người bạn thơ trẻ hơn mình 11 tuổi là John Keats (1795-1821) và hai người cùng vui
miệng đố nhau: từ tối đến sáng mỗi người phải làm xong một bài sonnet theo thể thơ Petrarch. Thể thơ
Petrarch bắt nguồn từ Ý gồm hai phần, phần đầu tám câu gọi là octave và phần sau 6 câu gọi là sestet.
Hai người chọn đề tài rất thường là con cào cào và con dế mèn.
Figure 1. Leigh Hunt
Figure 2. John Keats
Theo nhà hiền triết Plato kể lại (trong Phaedrus, 259) thì Socrates nói rằng, ngày xưa những
con cào cào là người, ra đời trước khi có các nàng thần thơ. Khi các nàng thi thần (muses) sinh ra và có
bài ca rồi thì các nàng mê hát quá đến nỗi quên ăn, đói lả mà chết. Sau khi chết, hồn nhập vào những
con cào cào. Thi sĩ cũng như con cào cào, được gọi là “nhà thơ nơi đồng ngô,” đem tài năng thiên phú
ca ngợi vẻ đẹp cho người đời, trước khi chết.
Theo Sanders thì Keats làm xong bài sonnet trước. Sau đây là hai bài thơ, bài dịch nguyên văn,
và bài dịch bài của Keats sang văn vần.
A. Bài của Hunt: gieo vần theo mẫu sau đây: abba abba cdcdcd.
Bố cục: tám câu đầu nói về hai con dế mèn và cào cào; đoạn hai (sáu câu cuối) phê bình về hai con côn
trùng này. Lời thơ của Hunt nghiêm trang, nhân cách hóa hai con côn trùng. Một ẩn dụ đẹp: “chộp
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
212
đúng những giây phút yên lặng vui tươi khi chúng qua.” Phần sau là ý riêng của thi sĩ: “Cả hai được
gửi xuống đời này để ca cho những ai biết thưởng thức một bài ca về niềm vui.”
B. Bài của Keats: gieo vần theo mẫu sau đây: abba abba cdecde.
Nhận xét: trong bài thơ của Keats, chữ “mead” (nghĩa cổ của chữ “meadow” (bãi cỏ non), đọc với âm
/i/, không vần với chữ “dead” (chết), đọc với âm /e/, tuy phần “ead” trông giống nhau. Ðây là một phá
lệ của Keats, thiên tài về thơ. Khác với Hunt, Keats không triết lý hóa hai con côn trùng (“Cả hai được
gửi xuống đời này để ca bài ca về niềm vui”); ngược lại, Keats dùng hai câu nghe tưởng rất tầm thường
mà ngụ ý nhiều: “The poetry of earth is never dead” (Thơ trời đất không bao giờ chết), và “The poetry
of earth is ceasing never” (Thơ trời đất không bao giờ ngừng). Và đó cũng là triết lý về thơ của ông.
Theo Keats, người làm thơ cứ ca tụng cái đẹp một cách chân thành, đừng thêm ý kiến riêng vào nghệ
thuật; như vậy là đủ. Bài thơ nổi tiếng nhất của ông, “Ode on the Grecian Urn” (“Bài ca về chiếc bình
đựng di cốt Hy Lạp”) ông làm vào tháng năm, năm 1819, lúc 24 tuổi, ngồi trong Bảo tàng viện British
Museum ở London, ngắm những bức tượng và bình bằng cẩm thạch (marble). Trên thành bình có vẽ
cảnh một đám người đi dự lễ, các chàng trai đưổi theo các cô gái, nhã nhạc vang lừng. Ông viết:
“Heard melodies are sweet, but those unheard /Are sweeter…” ngụ ý những khúc nhạc âm nín của
những thiếu nữ vẽ trên thành bình, đối với nghệ sĩ biết thưởng thức thì còn du dương hơn nhạc thực ta
nghe ngoài đời. Ông muốn cô đọng nghệ thuật để vươn tới miền vĩnh cửu. Ðoạn cuối bài thơ trên có
hai câu tóm tắt quan niệm thi ca của ông:
Beauty is truth, truth beauty – that is all
Ye know on earth, and all ye need to know.
(Nguyên văn: Mỹ là chân, chân là Mỹ - Ðó là tất cả
những điều bạn biết trên đời này, và bạn chỉ cần biết bấy nhiêu thôi.)
Hỏi tìm Chân Mỹ nơi đâu
Mỹ = Chân, Chân = Mỹ, lọ cầu nơi nao !
Sau này hậu thế đọc lại vẫn nhớ hai câu bất hủ trên của John Keats, một nhà thơ viết tiếng Anh nổi
tiếng nhất thế kỷ 19. Cũng tả hai con côn trùng nơi đồng quê mà bài của Keats được coi như hay hơn
của Hunt vì giọng thơ thành thực, chữ dùng gợi cảm, và đầy nhạc điệu. Tiếc thay, đa tài mà mệnh yểu,
Keats bị lao phổi mất sớm vào tháng hai, năm 1821 tại Rome, năm đó mới 25 tuổi.
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
Figure 3. The grasshopper
213
Figure 4. The cricket.
- To the Grasshopper and the Cricket
Green little vaulter in the sunny grass
Catching your heart up at the feel of June
Sole voice that’s heard amidst the lazy noon,
When ev’n the bees lag at the summoning brass;
And you, warm little housekeeper, who class
With those who think the candles come too soon,
Loving the fire, and with your tricksome tune
Nick the glad silent moments as they pass;
Oh, sweet and tiny cousins, that belong,
One to the fields, the other to the hearth.
Both have your sunshine; both, though small, are strong
At your clear hearts; and both were sent on earth
To sing in thoughtful ears this natural song–
Indoors and out—summer and winter—Mirth
Leigh Hunt
- Dịch nguyên văn:
Bài thơ ca ngợi con cào cào và con dế mèn
Chú nhỏ nhảy cao mầu xanh trong thảm cỏ đầy ánh nắng mặt trời
Vươn hồn mình lên với nguồn cảm hứng của tháng Sáu
Giọng ca độc nhất nghe thấy trong buổi trưa hè uể oải
Khi ngay cả những con ong cũng chậm trễ khi tiếng cồng gọi về
Và ngươi, người coi nhà nhỏ bé thân mật, ngươi được xếp cùng loại
Với những loài côn trùng coi ánh nến chiếu sớm quá,
Ưa ánh lửa, và với điệu ca nghịch ngợm của ngươi
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
Chộp đúng những phút yên lặng vui tươi khi chúng qua
Ôi, hai con côn trùng cùng họ nhỏ bé dịu hiền ơi, các ngươi
Con thì ở ngoài đồng nội, con thì ở gần lò sưởi trong nhà.
Cả hai đều hưởng ánh mặt trời; cả hai, tuy nhỏ bé, nhưng thật mạnh
Trong tâm hồn trong sáng của các ngươi; và cả hai được gửi xuống đời này
Ðể ca cho những ai biết thưởng thức bài ca hồn nhiên này –
Trong nhà và ngoài đồng – mùa hè và mùa đông – ca khúc về niềm vui vậy.
- On the Grasshopper and the Cricket
The poetry of earth is never dead:
When all the birds are faint with the hot sun.
And hide in cooling trees, a voice will run
From hedge to hedge about the new-mown mead;
That is the Grasshopper’s--he takes the lead
In summer luxury--he has never done
With his delight; for when tired out with fun,
He rests at ease beneath some pleasant weed.
The poetry of earth is ceasing never:
On a lone winter evening, when the frost
Has wrought a silence, from the stove there shrills
The Cricket’s song, in warmth increasing ever,
And seems to one in drowsiness half lost,
The Grasshopper’s among some grassy hills.
John Keats
- Dịch nguyên văn:
Cào cào và dế mèn
Thơ của trái đất không bao giờ chết:
Khi tất cả chim chóc lả đi vì trời nóng.
Và ẩn trong tàn cây mát, thì một giọng sẽ trổi lên
Từ hàng giậu này đến hàng giậu khác gần thảm cỏ vừa mới cắt;
Ðó là tiếng kêu của con cào cào—nó cất giọng đầu
Trong vẻ xanh tươi của mùa hè—nó chưa bao giờ làm vậy
Với niềm vui như thế; vì khi vui chơi mệt rồi,
Nó thảnh thơi nghỉ dưới lớp cỏ êm dịu.
Thơ của trái đất không bao giờ ngừng:
Vào buổi tối mùa đông hiu-quạnh, khi sương giá
Làm cảnh vật im lặng, thì từ lò sưởi kia trổi lên lanh lảnh
Tiếng dế kêu, mỗi lúc một thêm nồng ấm,
Và hình như đối với kẻ nửa say nửa tỉnh,
Tiếng con cào cào như lạc đi trong mấy ngọn đồi xanh.
214
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
(P.T.L. dịch)
- Dịch sang văn vần:
Cào cào và dế mèn
Thơ trời đất không bao giờ chết,
Khi oi nồng chim chóc ủ-ê
Tàn cây râm mát chiều quê,
Nơi chim ẩn náu, vang về giọng ca.
Từ thảm cỏ mướt qua hàng giậu,
Chú cào cào trổi giọng đầu tiên
Mùa hè cây cỏ hồn nhiên,
Cào cào lên giọng chia niềm vui tươi.
Ca cho thoả, cho đời thích chí
Rồi thảnh thơi nghỉ dưới cỏ mềm.
Thơ trong trời đất triền miên,
Mùa đông hiu quạnh, màn đêm lạnh lùng.
Khi sương giá bốn vùng yên lặng
Cảnh vật đương yên ắng đợi chờ,
Góc tường lò sưởi ấm kia,
Vút lên thánh thót tiếng tơ dế mèn.
Như quyến dũ kẻ chìm trong mộng,
Tiếng dế kêu trầm bổng nồng nàn.
Trên đồi cỏ mọc xanh rền,
Vẳng nghe tiếng nhạc thiên nhiên cào cào. ■
Phạm Trọng Lệ dịch
Sách tham khảo
-Thomas E, Sanders. THE DISCOVERY OF POETRY. Glenview. IL:
Scott, Foresman and Company, 1967, pp. 201-202.
- M. H. Abrams, et al. THE NORTON ANTHOLOGY OF ENGLISH
LITERATURE.Vol. 2. New York: W.W. Norton & Company, 1968.
Leigh Hunt from p. 595+; Keats from p. 598+.
(Viết xong tại Virginia 7/18/93; sửa lại 5/25/10)

215
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
216
NgÜ©i ñËp Tàn NhÅn
La Belle Dame Sans Merci by John Keats
Do Sóng ViŒt ñàm Giang
La Belle Dame sans Mercy (Người Đẹp Tàn Nhẫn) nguyên thủy là tên một trường ca viết năm 1424
của nhà thơ Pháp Alain Chartier (1385-1433). La Belle Dame sans Mercy với nhiều bản chép khác
nhau nhưng tựu chung kể chuyện một tình nhân đau khổ và người đẹp tàn nhẫn có trái tim cứng rắn
hơn cẩm thạch.
Vào cuối tháng Tư, 1819, nhà thơ Anh thuộc trường phái lãng mạn John Keats đã viết một bài
thơ thể điệu dân giả (ballad) mang tên La Belle Dame sans Merci (bài thơ nguyên tác của Alain
Chartier mang đề tựa La Belle Dame sans Mercy) với nội dung khác biệt, gồm 12 đoạn thơ, mỗi đoạn
gồm 4 dòng.
Bài thơ kể lại cuộc gặp gỡ giữa một chàng hiệp sĩ với một người đẹp. Một hôm, khi lang thang
trên đồng vắng chàng gặp một người thiếu nữ có ánh mắt hoang dại. Nàng dẫn chàng đi vào động tiên.
Họ đã có một ngày hạnh phúc chứa chan. Rồi nàng ru chàng hiệp sĩ đi vào giấc ngủ. Khi tỉnh giấc, thì
chàng hiệp sĩ thấy mình đơn độc trên đồi lạnh. Và sau đó chàng cứ lang thang vùng đồng vắng đã gặp
người đàn bà đẹp để cố tìm lại bóng hình cố nhân (1), (2). Bài thơ được viết dưới dạng kể chuyện
chàng hiệp sĩ trả lời câu hỏi của người kể chuyện.
Bài thơ La Belle Dame Sans Merci của John Keats sau đó đuợc chuyển tiếp sang hội họa, và cả
âm nhạc. Người đẹp trong bài thơ này trở thành đối tượng trong tác phẩm của một số họa sĩ theo
trường phái hội họa thời trước Raphael (Pre-Raphaelites), tức là dùng kỹ thuật trước thời Raphael, như:
John William Waterhouse, Arthur Hughes, Walter Crane, Thomas Francis Dicksee, Frank Cadogan
Cowper, v.v…
Nguyên tác
La Belle Dame Sans Merci, 1819
Oh what can ail thee, knight-at-arms,
Alone and palely loitering?
The sedge has withered from the lake,
And no birds sing.
Oh what can ail thee, knight-at-arms,
So haggard and so woe-begone?
The squirrel's granary is full,
And the harvest's done.
I see a lily on thy brow,
With anguish moist and fever-dew,
And on thy cheeks a fading rose
Fast withereth too.
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
217
I met a lady in the meads,
Full beautiful - a faery's child,
Her hair was long, her foot was light,
And her eyes were wild.
I made a garland for her head,
And bracelets too, and fragrant zone;
She looked at me as she did love,
And made sweet moan.
I set her on my pacing steed,
And nothing else saw all day long,
For sidelong would she bend, and sing
A faery's song.
She found me roots of relish sweet,
And honey wild, and manna-dew,
And sure in language strange she said 'I love thee true'.
She took me to her elfin grot,
And there she wept and sighed full sore,
And there I shut her wild wild eyes
With kisses four.
And there she lulled me asleep
And there I dreamed - Ah! woe betide! The latest dream I ever dreamt
On the cold hill side.
I saw pale kings and princes too,
Pale warriors, death-pale were they all;
They cried - 'La Belle Dame sans Merci
Hath thee in thrall!'
I saw their starved lips in the gloam,
With horrid warning gaped wide,
And I awoke and found me here,
On the cold hill's side.
And this is why I sojourn here
Alone and palely loitering,
Though the sedge is withered from the lake,
And no birds sing.
Bản đầu tiên được Keats sáng tác ngày 21 tháng 4 năm 1819. Bản hiệu đính theo đề nghị của Leigh
Hunt ra mắt trong The Indicator, ngày 10 tháng 5 năm 1820. (3)
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
Người Đẹp Tàn Nhẫn
1
Hỡi chàng hiệp sĩ có điều chi xẩy đến
Mà một mình lang thang buồn bã xanh xao
Cỏ lác đã héo úa bên hồ kề cạnh
Chẳng có tiếng chim ca hát trên cao
2
Hỡi chàng hiệp sĩ có điều chi xẩy đến
Mà quá hốc hác như kẻ nặng sầu đau
Tổ chú sóc cho mùa đông đã đầy ắp
Và mùa gặt hái cũng đà hết từ lâu
3
Ta thấy người vầng trán xanh như huệ
Với khổ đau và sương rịn đầm đìa
Sắc diện mặt mất màu hồng đôi má
Coi sao nhợt nhạt héo úa thế kìa
4
Tôi đã gặp trên đồng một nàng đài các
Đẹp vô cùng, một tiên nữ diễm kiều
Tóc như suối gót hài nàng bước nhẹ
Và đôi mắt thật hoang dại thần kỳ
5
Tôi kết vòng hoa đặt lên đầu nàng đôi
Tròng cổ tay và quàng cả vòng eo
Nàng nhìn tôi như thể đà yêu đậm
Rên rỉ dễ thương lời thật ngọt ngào
6
Tôi bế đặt nàng lên yên chiến mã
Và cả ngày nào có thấy chi đâu
Suốt lô trình nàng nghiêng đầu hát nhẹ
Bài ca thần tiên êm ái tràn đầy
7
Nàng cho tôi cội nguồn hương dịu ngọt
Và mật hoang, thực phẩm thật lạ kỳ
Với ngôn ngữ lạ lùng nàng đã thốt
“Yêu anh em thật sự yêu anh rồi”.
8
Nàng dẫn tôi vào hang động ái ân
Nghe tiếng nàng thổn thức rên đớn đau
Và tôi khép đôi mắt nàng hoang dại
Bằng nụ hôn bằng những nụ hôn dài.
9
Cũng nơi đó nàng ru tôi vào giấc ngủ
Và tôi đi vào mộng - Than ôi! chuyện xẩy ra!
Giấc mơ cuối cùng mà tôi đã từng mộng
218
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
219
Một mình tôi đang lạnh lẽo trên sườn đồi
10
Tôi thấy vua, thấy hoàng tử xanh mét
Tất cả đều nhợt nhạt như nhau
Họ hò hét – “Người đẹp không thương người
Tàn nhẫn bỏ mi làm nô lệ.”
11
Trong choạng vạng tôi thấy bờ môi đói
Miệng mở lớn thật khiếp đảm kêu gào
Và chợt tỉnh để thấy mình đơn độc
Một mình tôi đang lạnh lẽo trên sườn đồi
12
Vì thế đấy nên tôi còn lưu lại
Lảng vảng đây mình ủ rũ xanh xao
Dù cỏ lác bên hồ đà héo úa
Và cũng chẳng nghe tiếng chim hót trên cao.
Sóng Việt phỏng dịch
Bàn luận
Sau đây là vài hàng chủ quan bàn về nội dung bài thơ. Sự phân tích tâm lý bài thơ không nằm trong
khuôn khổ bài viết này.
Người đọc thấy chàng hiệp sĩ đang cô đơn buồn bã trong cảnh vật tiêu điều, nhà thơ kể cho độc
giả thấy cỏ úa, hồ khô cạn nước, và không có chim ca hát (chẳng có vật sống). Tuy cảnh vật tiêu điều
nhưng chàng hiệp sĩ vẫn muốn ở đó. Ta có thể hình dung là chàng hiệp sĩ ở đó vì có một sự kiện nào đó
đã xẩy ra, và vì thế mà chàng lang thang đến nơi này để thoát ra khỏi cái cuộc sống thực tế não nề đau
khổ và thay vào đó là một thế giới hoang đuờng đẹp đẽ hơn. Bởi cốt tránh cái thực tại chán chường,
chàng đã dùng óc tưởng tượng của mình để tạo nên một thế giới mà sự ao uớc ham muốn của chàng có
thể thực hiện đuợc. Chàng tưởng tượng chàng có một tình yêu với một người đàn bà đẹp, một người
cho chàng cái cảm giác được ham muốn và hãnh diện. Trong thế giới thật chàng hiệp sĩ xanh xao ốm
yếu, nhưng trong thế giới ảo khi chàng gặp người đàn bà đẹp thì chàng trở nên một người có sức mạnh
và chủ động như kể lại bằng một giọng hùng hồn là đặt nàng lên yên ngựa, lắng nghe nàng hát. Người
đẹp đã làm chàng quên trạng thái cô đơn và cho chàng tình yêu chàng khao khát đón chờ. Chàng làm
vòng hoa cài đầu, vòng tay và trên thân nàng nữa. Chàng cho ta cái ý nghĩ mơ hồ đây là một thế giới
nào đó, một thế giới ảo tưởng. Chàng miêu tả người đẹp như là một nàng tiên, cho người đọc cái cảm
tưởng nàng không thuộc về thế giới trần tục vì nàng có cái nhìn hoang dại, có ngôn ngữ lạ kỳ.
Một thế giới liêu trai huyền bí chăng? Đúng thế: một người đẹp như tiên chợt đến khiến chàng
hiệp sĩ can đảm tiến tới bước đầu. Nhưng rồi chàng không chủ động được nữa mà dần dần trở nên lệ
thuộc vào hành động của nàng. Hãy nghe chàng hiệp sĩ kể: nàng dẫn chàng vào hang động ái ân, cho
chàng tuyệt đỉnh đam mê làm nàng rên rỉ thổn thức, rồi nàng vỗ về chàng vào giấc ngủ và rồi chàng
thiếp vào cơn mộng. Trong cơn mộng, chàng thấy những người hoàng tộc có những cặp môi đói, há hốc
gào thét cảnh báo cho chàng biết nàng là một người không biết thương tiếc ai sẽ rời bỏ chàng, biến
chàng thành nô lệ trong tư tưởng. Thức giấc chàng hiệp sĩ như trở lại thực tế, một thực tế phũ phàng
khiến chàng nghĩ đến thân phận mình và nhận thức mình đã sống trong thế giới ảo tưởng. Nhưng tại
sao chàng không rời bỏ ảo tưởng mà trở về thực tế được? Phải chăng chàng vẫn khao khát được trở lại
với cơn mộng và hưởng được cảm giác sung sướng đã một lần trải qua? Vẫn buồn bã đấy nhưng chàng
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
220
vẫn mang hy vọng và không muốn rời bỏ nơi hoang vu thiếu sự sống này. Câu trả lời của chàng hiệp sĩ
mang lại cho độc giả sự suy nghĩ và kết luận tùy thuộc vào cảm nhận của từng cá nhân.
John Keats - Vài hàng tiểu sử (4)
John Keats (31 October 1795 – 23 February 1821) – nhà thơ Anh, người cùng thời với Shelley, Byron,
một trong những thi sĩ tiêu biểu của trường phái lãng mạn Anh thế kỷ XIX.
John Keats sinh ở Moorgate, London, là con trai lớn của Thomas Keats và Frances Jennings
Keats, thuộc gia đình khá giả. Năm 1804 bố mất, mẹ đi lấy chồng khác ngay sau đó nên các con ở với
bà ngoại. Năm 1810 mẹ chết vì bệnh lao phổi.
Từ năm 1803-1811 Keats học ở trường tư, năm 1811 học ngành y ở King's College London.
Thời gian này Keats đã rất thích thơ ca, nên dù tốt nghiệp ngành y nhưng Keats lại theo đuổi sự nghiệp
thi ca. Năm 1817 Keats cho in tập thơ “Poems”, năm sau in tiếp trường ca “Endymion”. Bài thơ La
Belle Dame sans Merci làm năm 1819. Năm 1820 Keats in tập thơ cuối cùng.
Keats mất ở Italy vì bệnh lao phổi vào ngày 23 tháng Hai năm 1921. Ông được mai táng tại
nghĩa trang Tin lành ở Rome (Protestant Cemetery, Rome); trên mộ không đề tên mà chỉ đề dòng chữ:
“Nằm đây, Tên của một người đuợc viết trong nước” (Here lies One / Whose Name was writ in Water).
Cuộc đời của Keats thật ngắn ngủi nhưng Keats đã để lại nhiều tác phẩm có giá trị. Những tác
phẩm nổi tiếng của John Keats gồm Endymion, Hyperion, The Eve of St. Agnes, Ode to a Grecian Urn,
Ode to a Nightingale, On Melancholy, То Autumn, Isabella.
Như đã viết ở trên, bài thơ La Belle Dame sans Merci của John Keats đã gợi hứng cho nhiều
bức họa thực hiện vào thời tiền Raphael ở Italy, trong bài viết này có tranh của 5 họa sĩ:
John William Waterhouse (1849-1917)
Arthur Hughes (1832-1915)
Walter Crane (1845-1915)
Thomas Francis Dicksee (1819- 1895)
Frank Cadogan Cowper (1877-1958)
J.W. Waterhouse (I)
A. Hughes (II)
W. Crane (III)
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
T.F. Dicksee (IV)
221
F.C. Cowper (V)
Bức họa của J. W. Waterhouse có lẽ miêu tả giai đoạn khởi đầu khi chàng hiệp sĩ vừa gặp người đẹp. (I)
Tranh của A. Hughes, W. Crane, và T.F. Dicksee cho thấy chàng hiệp sĩ dẫn nàng thong dong
trên đường tới nơi người đẹp trú ẩn. (II, III, IV)
Và cuối cùng tranh của F.C. Cowper (V) miêu tả chàng hiệp sĩ đang ngủ mê man sau khi có một
ngày tràn đầy hạnh phúc (ghi chú: hình này cho thấy một hiệp sĩ mặc nguyên bộ áo giáp năm ngủ khiến
ta tự hỏi dưới mắt họa sĩ phải chăng đây một hoang đường trong giấc ngủ chăng?). (5)
Tưởng cũng nên nhắc lại một cách rất tóm tắt là từ thế kỷ thứ 12, hiệp sĩ là chức tước đuợc vua
chúa trị vì quốc gia của họ phong cho người hoặc quyền quý hoặc có công lao với sứ sở của họ. ■
Sóng Việt Ðàm Giang
24 May 2010
Chú Thích
1. La Belle Dame sans Merci (2010, May 19). Trong Wikipedia: the free encyclopedia. Truy cập May
21, 2010, từ http://en.wikipedia.org/wiki/La_Belle_Dame_sans_Merci
La Belle Dame sans Mercy: Introduction (2004). Truy cập May 21, 2010 từ
http://www.lib.rochester.edu/camelot/teams/sym4int.htm
2. Knight (2010, May 12). Trong Wikipedia, the free encyclopedia. Truy cập May 21, 2010, từ
http://en.wikipedia.org/wiki/Knight
3. La Belle Dame sans Merci. Old poetry (2008). Truy cập May 21, 2010 từ
http://oldpoetry.com/opoem/783-John-Keats-La-Belle-Dame-Sans-Merci
http://englishhistory.net/keats/poetry/labelledamesansmerci.html
4. Tài liệu về John Keats truy cập May 21, 2010 từ
http://englishhistory.net/keats/life.html
http://www.answers.com/topic/john-keats
http://www.biography.com/articles/John-Keats-9361568?part=0
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
222
5. Những bức họa truy cập May 20, 2010:
Hình I của J. W. Waterhouse. Truy cập từ http://www.jwwaterhouse.com/view.cfm?recordid=20
Hình II của A. Hughes. Truy cập từ http://www.1st-art-gallery.com/Arthur-Hughes/La-Belle-Dame-SansMerci-1861-63.html
Hình III của W. Crane. Truy cập từ http://en.wikipedia.org/wiki/La_Belle_Dame_sans_Merci
Hình IV của T.F. Dicksee. Truy cập từ http://commons.wikimedia.org/wiki/Category:Frank_Bernard_Dicksee
Hình V của F.C. Cowper. Truy cập từ http://www.artmagick.com/pictures/artist.aspx?artist=frank-cadogancowper

Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
223
Morning Glory
John Morrisson
The shot was fired about 4:30 in the morning. An hour before dawn, and a little more than an hour
before the time set for the rising of the family. Poultry-farming involves early rising but not necessary
4:30. Everybody and everything was sleeping. Not a feather had ruffled in the long rows of whitepainted pen perched terracelike on the hillside. Not a twitter had come from the starlings and sparrows
crowding the cherry-plums and native trees behind the homestead.
For several seconds after the shot had broken the silence its echoes rumbled along the shallow
valley and crackled back from the opposing slopes. Everyone was awakened, but they kept still for a
moment, as people do at such a time, collecting their wits, separating dream from fact, waiting to see
what would happen next. There were five of them: Arthur Brady and his wife Margaret, their thirteenyear-old son Lance, Grand-father Brady, and Hugh Griffiths, a labourer who’s doing some draining and
was due to go on his way that day immediately after breakfast.
First reaction came from Brady’s bedroom, the voice of Mrs. Brady in an excited whisper :
“Arthur, did you hear that?”
“Of course, I heard it!” There followed the sounds of a man hurriedly getting out of bed, and the
click of a light-switch.
It had been a hot night, with all doors left wide open for free circulation of air, and the sudden
flood of light in the bedroom dispelled the darkness all through the house.
Grandfather and Lance called out simultaneously from their separate rooms:
“That was a shot, Dad?”
“You awake, Arthur? Joe’s had a go at something!”
Only on the back of the verandah, where the hired man had a shakedown, was there still silence.
The house filled with a buzz of voice and the soft sounds of people getting into clothes.
“Be careful now, Arthur! Don’t go rushing out.”
“Talk sense, woman! What d’you expect me to do…?”
“We don’t know what’s happened…”
“Joe’s got somebody, that’s what’s happened. He got something in his sights…”
“Can I come, Dad?”
“No, Lance, stop where you are.”
“I’m up…”
“Stop inside, that’s all I’m telling you.”
Arthur Brady a muscular little man in his early forties, came down the passage buckling a belt
around a pair of trousers he had pulled on over his pyjamas. His lean brown face was grim and eager.
Passing Grandfather’s door he almost bumped into the old man, who was just coming out.
“I don’t hear nothing else, Arthur.”
“Neither do I. perhaps he’s killed the bastard.”
Arthur hurried on, through the kitchen and out to the verandah, where he stood staring into the
darkness, listening with cocked head and bated breath. But all he could hear was the low ceaseless
rustling and clucking of a thousand frightened hens in the houses fifty yards away.
“You there, Joe? he shouted.”
A little way down the hillside a torch flashed and a strong voice came back: “Yes, come on
down!”
“Did you get him?”
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
224
“Come on down – quick!”
By now Mrs. Brady, Grandfather and Lance were clustered behind Arthur at the top of the steps.
They all started talking at once.
“Sounds like he got somebody, Arthur.”
“D’you think he’s killed him, Dad?”
“Lance, don’t you say like that!”
“But Mum…”
“You keep quiet…”
“I’ll come down with you, Arthur…”
“You stop where you are, Dad. All of you stop here. I’ll sing out if I want you.”
***
Arthur Brady went off, running into the darkness. The others remained where they were, following his
noisy progress down the garden path, out by the picket gate, across the open space to the fowlpens, and
through the dry bracken ferns that clothed the hillside. Halfway down to the road the light of the torch
remained on, moving about a little as if the man who held it were examining something. Voices drifted
up to the house, but it was impossible to distinguish what the two men said as they came together,
“There ‘s something doing down there, Madge,” said Grandfather. “Better go in and put some
clothes on.”
“What d’you mean?”
He shrugged uneasily.
“Oh, I dunno. There might be some thing to do…”
“Like what?”
“Joe’s had a go at something, and he wouldn’t sing out like that if it was a fox. We might have
to get a doctor.”
She didn’t move immediately, just stood there staring in the direction of the torchlight, and
frowning, as if the detailed implications of the shooting of a poultry thief were only slowly coming
home to her.
“Will we have to get the police, Pop” asked Lance, all boyish excitement.
“Course, we will if Joe’s hit somebody.”
“I suppose I’d better put something on.”
Mrs. Brady turned away, but in the entrance to the kitchen she stopped and looked back.
“D’you think he could have killed him?” she asked in an awed voice.
“Kill him – no! Joe would hit him where he wanted to hit. He had a flashlight rigged – go on in
and get dressed. I’ll stop here with Lance.”
She went in, and for the first time Grandfather and Lance became aware of the hired man. He
had a bag stretcher at the enclosed end of the verandah and had been sleeping without pyjamas. Even in
the poor light that penetrated there they could see the white of his legs and short underpants as he put
his feet to the floor and stood up.
There was no significance in the fact that he began to dress without speaking. In the two weeks
that had passed since he came in, off the road, looking for work the family had become accustomed to
his unobtrusive ways. He was a stoutish common-place looking man with an air of mild detached
resignation that had baffled them from the first. Only Grandfather, however, really disliked him. He had
remarked to Arthur that he always had a feeling that Griffiths was secretly laughing at them. Arthur was
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
225
satisfied because he was a good worker, Mrs. Brady because he was clean in his habits and kept to
himself.
He came out now in trousers, singlet and heavy work-boots, and stood behind Grandfather.
“That wasn’t a gun, was it?” he asked.
“No, it was a rifle.” Grandfather’s reply came quite casually, but the instant it was made he
turned sharply on Griffiths as if struck by a sudden suspicion of what lay behind the question.
Griffiths must have been aware of it, but he pretended not to notice.
It was quite warm, but a shiver passed over the old man and he noisily slapped his hands against
his skinny stomach.
“Go in and fetch me the dressing gown, will you” he said to the boy. “It’s hanging behind the
door.”
“Did he hit him, Pop?”
“We don’t know nothing yet, Lance. We just got to wait till your Dad comes back.
Nothing passed between the two men while the boy was away. When he came back Grandfather,
hugging himself in his dressing-gown, sat down on the top step. Griffiths stood over him, leaning
against a post with one thumb hooked over his belt. Even the boy was aware of something in the air
besides the actual shooting. His curious eyes moved from his grandfather to Griffiths and back again.
He wanted to ask more questions, but the sullen expression on both faces kept him silent, and he went
and rested his folded arms on the rail a few feet away.
All three of them watched the light down the hill. It remained fixed now, as if the torch had
been laid on a ridge of earth or a stump. Now and then the little beam was broken as something passed
through it. A murmur of voices came up almost continuously. It was very quiet, the deep hush that goes
just before dawn. In the fowlhouses the frightened birds had settled down again. The three people
watched and waited and listened.
***
Suddenly the light of the torch went off and there came again the sound of a man tramping through dry
ferns. The voices lifted for a moment, that of Arthur quite clearly:
“Don’t you worry about it, Joe. You were there to do a job…”
All eyes were on him when he showed up on the garden path. He was breathing heavily, and
would have climbed the steps without a word had not Grandfather, remaining seated, and moving only
his knees out of the way, put out a hand to restrain him.
“What’s the score, Arthur?”
“We got a dead ‘un down the paddock, that’s all.”
“What?”
Grandfather stood up, but Arthur was already past, heading for the kitchen door. His wife,
coming out at the same moment, stopped on the threshold, fingers clapped to her lips.
“Arthur, did you say…”
“You heard me. I told you Joe wouldn’t mess about if he got a go. Mind out of the way…”
He went in to call for the police to come as soon as possible. At the back, Lance started to say
something, but Grandfather hush him down with an angry gesture.
Margaret looked beseechingly at the two men.
“Is that true? Joe’s killed somebody?”
“Now don’t you go getting upset over it, Madge…”
“He did – my God!”
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
226
With hands pressed to the sides of her face she walked to the verandah rail and peered out at the
scene of the shooting There was a faint cool movement of air, carrying a smell of dusty herbage. In the
east the sky was beginning to lighten. The first cock crowed. From somewhere close by there came the
short, dry, tentative cackle of a kookaburra.
Griffiths was at the other side of the steps. He was standing very erect now, his hands gripping
the rail, his head thrust forward, his brows knitted in an angry scowl. Grandfather watched him
uneasily.
Arthur had finished his call to the police. He hung up and came out again. Everybody turned to
look at him, but he addressed himself only to the boy.
“Get down to the bottom gate, Lance. Somebody’s got to pull ‘em up…”
“Who, Dad? The police?”
“Who else. Don’t you go out on the road! You hear me? Just open the gate and stand on the side
where they’ll see you. Them blokes come like hell…”
Lance was gone. Arthur hitched up his trousers and tucked in his shirt. They were all watching
him, but his eyes came to rest nowhere. His manner was ostentatiously defiant.
“This’ll stop the bastards once and for all,” he said. He began to roll a cigarette. Margaret was
studying his face., but Grandfather was watching his hands, which were shaking.
“Arthur, are you sure he’s dead?” asked his wife.
“Wouldn’t you know if you were looking at a corpse? Anyhow, Dr. Noyes’ll be here in a
minute.”
“Joe stopping down there.” The Grandfather said.
“One of us had to.” Arthur replied.
***
Silence fell, but it was the uneasy silence not of people who are content with their thoughts, but of
people who are afraid of saying the wrong thing. The hired man had moved away from the rail and was
sitting on a box against the wall, filling his pipe. Dawn was breaking. A great chirping and rustling was
going up from the cherry –plums and the native trees. Wattle-birds called out in the garden.
Arthur began to pace back and forth across the creaking board. Margaret said something to him,
but it was in such a low voice that he hardly heard her.
“What?”
“I said : what’s he like?”
“What d’you mean? – what 's he like…”
“Is he… young?”
“Young – no! Old enough to know what he was up to.”
“Where did Joe – where did he hit him?”
“ What does that matter where he hit him! Look. Madge, you’ll get yourself and everybody else
all stewed up.” Arthur halted and faced her, emphasizing his words with short chopping gestures.
“This has been coming for weeks, and you know it as well as I do, Joe…”
“But I never thought…”
“Neither did I, Nor Joe. Nor anybody else. It’s still – oh damn!
Margaret had covered her face with her hands. Arthur turned away in exasperation, but
Grandfather stepped in, and taking the distressed woman by the arm, gently urged her towards the
kitchen door, “Go on in Madge. This is a man’s work. It couldn’t be helped. Nobody wanted to kill
nobody, but it happened. Go on in. Go in and make us a cup of tea. Me and Arthur’ll look after this.”
She went in, but no sound of kettle or cups came out to the three men on the verandah.
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
227
None of them spoke for a minute or two while the glow of the lighted house began to weaken
against the dawn. Then, suddenly, Arthur threw the butt of his cigarette to the boards and ground it with
his heel.
“Why the hell do we have to have a scene like this over it! A bloke comes to steal my chooks.
He knows I’m hostile on it and I’ll do something about it. All right, he takes the odds and he gets shot.
What do I do now – sit down and cry?”
“It’s just that he got killed,” said Grandfather gently.
“And whose fault is that? Mine?”
“I’m not saying it was your fault.”
“Joe’s? We all put it and hired him…”
“No, I wouldn’t say – don’t let argue about it, Arthur. It’s bad enough.”
“What d’you mean – bad enough. I say it’s a good job that’s been done. We set out to stop this
thieving, and this’ll stop it!”
“All right” Grandfather, not satisfied, but afraid to take the dispute any further, returned to his
position at the rail. The sun had not yet risen, but there was enough light now to reveal the entire
landscape : the small roughly tended garden., the dusty track leading past the gate and on towards the
fowlpens, scattered wattles, and patches of brown ferns on a ground of yellow grass.
“Just whereabout are they?” asked Grandfather after a discreet silence.
Arthur came and stood beside him, pointing.
“See that clump of wattles in line with the corner-post?” he said sulkily.
“Yes.”
“Over to the left – that gum forked at the butt, out on its own?”
“Yes.”
“They’re near there somewhere near the patch of ferns. It’s a bit dark yet. You’ll see Joe’s head
in a minute. He’s sitting there…”
Grandfather nodded. “I heard you said he was running,” he said cautiously. “That true?”
“Yes, Joe just let fly…”
“He hit him in the back?”
“Yes. There’s a hole in him up towards the left shoulder.”
“ Bull’s-eyes. You know there’ll be trouble over this, don’t you?”
“Trouble. What kind of trouble?”
“The law says you can’t kill a man for stealing a chook.”
“The law says you can’t steal a chook!”
Grandfather didn’t answer that. He let a second or two pass. Then, with his eyes still fixed on
the path of the ferns, he said sadly: “He might have needed it.”
Arthur gave a scornful laugh.
“By Christ, you’re not too bad! How about me? Don’t I need ‘em? Who the hell am I raising
chooks for? Any lousy bastard…”
“Sssh! You’ll fetch Madge out.” Grandfather, worried by Arthur’s rising anger, held up his
hands. “It’s just the killing, Arthur. I got nothing against a charge of shot.”
Unobserved by either of them, however, the woman had already appeared, standing in the
entrance to the kitchen. She was looking not at them, but at the bowed head of the hired man, as if she
found his detachment puzzling and offensive.
Arthur thought of him at the same moment and turned to him for support.
“What do you say, Griff? Don’t you reckon that bloke got what he was looking for?”
Griffiths lifted his head, took his pipe from his mouth, and stared Arthur steadily in the eyes.
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
228
“If a man’s got property he’s got to defend it.” He said quietly.
“And that’s exactly how I see it.”
Arthur, satisfied that his point has been made, resumed his restless pacing, but all Grandfather’s
attention remained fixed on the hired man. He began to breath heavily, in the way of an old person
caught up in a mounting excitement. His whole body shook, his head stuck forward like an angry
parrot. He pointed an accusing finger. Margaret called out to him from the doorway, but he didn’t hear
her.
“That’s bastard’s laughing at you!” he shouted. Margaret and Arthur moved towards him, but
he evaded them, dodging sideways, his stooping body allowing the front folds of his dressing-gown to
trail the floor.“What does it matter to him? He’s got nothing. He never had nothing. He doesn’t want
nothing. He’s just having a shot at you. he’s one of them blokes that’s crooked on the whole world.”
Arthur had reached him, hustling him back towards the rail. “That’s all right, Arthur. You didn’t
see him. I did. He was smiling. That lousy sneering smile. I saw him…”
“What does it matter – break it up, Dad – I got trouble enough…”
Griffiths was on his feet, openly contemptuous. “Let him rave.” He said curtly to Margaret.
“I’ve got my cheque. I’ll leave for the road.”
Arthur heard that. “What’s up with you? I’m handling this. And you keep out of it, Madge…”
Snubbed on both sides, she stood there, silently watching the hired man as he walked
purposefully towards his bed. She saw him pull off the old grey blankets he had brought with him,
spread them on the floor, and begin to throw onto them the few odds and ends that comprised his
worldly possessions: a shirt and underclothings, a ragged jersey, a pair of worn canvas shoes, shaving
gear.
Over at the rail, the old man was almost weeping.
“I’m not crooked on you, Arthur. I’m not crooked on nobody. It’s the killing, just the killing. I
got no time for thieves, but nobody ought to get killed like that. They used to hang blokes once just for
taking what didn’t belong to them. What do we know about him? He’s lying there – take your hands off
me mouth! – I know what I’m talking about. I could have got killed myself more than once when you
were kids. I never had nothing. I’m glad to see you getting on a bit. But I don’t want to see you getting
like the big’eads – walking round with a bloody gun. Your Mum…”
“Shut up, will you?”
Margaret rushed over to them, pointing down at the road. “Arthur, look! Here’s a car – the
police…”
They stopped struggling. In the sudden silence that fell on the house there came only a clink of
buckles as the hired man tightened his swag. All the lights were still on, but it was the new day that lit
up the rich and peaceful earth and the grim immemorial burden of men. ■

Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
229
HØng ñông
Tác giä : John Morrisson
Chuy‹n ng» : Minh Thu
Lời giới thiệu tác giả :Nhà văn John Morrisson được nhiều nhà phê bình coi như văn sĩ Úc viết truyện
ngắn và truyện tả thực hay nhất. Ông đã đến Úc từ hồi còn niên thiếu. Ra đời năm 1904 tại
Sunderland, ở Anh quốc, ông đã giữ chúc phụ tá tại viện bảo tàng trong hai năm, trước khi di cư sang
Úc vào năm 1923. Dù John Morrisson khởi nghiệp viết văn từ năm mười lăm tuổi, thì chỉ mãi đến khi
ông ngoài ba mươi, truyện của ông mới bắt đầu xuất bản. Kể từ đó, những truyện ông viết thường xuất
hiện trên nhiều tuần báo văn học và tuyển tập, và đã được dịch ra mười ngôn ngữ. Ông đã được trao
tặng giải của Quỹ Văn Chương Liên Bang Úc. Các nhà phê bình văn học đã coi chuyện Hừng Đông
(Morning Glory) dưới đây của ông là đoản văn hay nhất.
***
Tiếng súng nổ vào khoảng bốn giờ rưỡi sáng. Một giờ trước lúc rạng đông, và hơn một tiếng trước khi
gia đình anh Barry bình thường tỉnh giấc.
Làm trại nuôi gà khiến người ta phải dậy sớm, nhưng không nhất thiết phải dậy lúc bốn rưỡi
sáng. Mọi người và mọi vật còn đang chìm trong giấc ngủ. Trên dẫy chuồng gà mầu trắng, xây bên
triền đồi tựa như hàng lan can, không một tiếng động và không có con gà nào động đậy. Không một
tiếng chiếp chiếp nào toát ra từ những chú chim non và chim sẻ đậu ngủ trên những cây mận cùng các
khóm cây địa phương mọc phía sau ngôi nhà.
Nhiều giây đồng hồ trôi qua, sau khi tiếng súng nổ phá tan sự yên tĩnh, tiếng vang của phát súng
âm lên dọc theo thung lũng nông và vọng lại từ những triền đồi đối diện. Mọi người đều tỉnh dậy,
nhưng họ nằm im một lúc, như người ta thường làm khi vừa thức giấc, cố tỉnh táo để phân biệt mộng
với thực, chờ đợi xem chuyện gì kế tiếp sẽ xẩy ra.
Trong nhà có tất cả năm người : anh Arthur, Margaret, vợ anh, Lance thằng con trai mười ba tuổi
của họ, ông nội nó, cụ Brady và chú Griffiths, một người làm mướn, tạm thời giữ công việc đào rãnh
nước và sắp sửa rời trại trong ngày hôm nay, ngay sau bữa điểm tâm.
Phản ứng đầu tiên đã phát ra từ phòng ngủ của vợ chồng Brady, khi Margaret hoảng hốt thì thào
hỏi chồng :
- Anh có nghe thấy gì không, Arthur?
- Tất nhiên là tôi nghe thấy chứ! Tiếp đó là tiếng động sột soạt của người đàn ông vội vàng ra
khỏi giường, và tiếng tách, bật ngọn đèn lên.
Đó là một đêm nóng nực, và mọi cánh cửa đều được mở ngỏ cho gió lùa vào. Ánh đèn bất ngờ
chiếu ra từ phòng ngủ đã đẩy lui bóng tối ra khỏi căn nhà.
Cụ nội Brady và thằng Lance, từ những phòng khác, cùng đồng thanh lên tiếng :
- Có phải là tiếng súng nổ không bố?
- Con thức rồi đó hả, Arthur? Chắc hẳn thằng Joe nó nhắm bắn vật gì đó?
Sự im lặng chỉ còn có ở hàng ba phía sau, nơi Griffiths ở tạm. Còn trong trọn ngôi nhà là tiếng
thì thào với những tiếng sột soạt nhẹ khi mọi người thay quần áo.
- Hãy coi chừng đó, Arthur. Đừng có vội chạy ra nhé.
- Nói cho có lý một chút chứ, mình. Mình cho là tôi phải làm gì bây giờ chứ...?
- Đâu có biết đã xẩy ra chuyện gì, Joe rất có thể đã bắn ai đó. Chắc nó trông thấy vật gì động
đậy...
- Con đi với được không bố?
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
230
- Không,cứ ngủ đi, Lance.
- Con dậy rồi mà bố!
- Thì cứ ở trong nhà. Tao chỉ bảo mày có thế thôi.
Arthur Brady, người có dáng vóc nhỏ con nhưng vạm vỡ, tuổi chừng bốn mươi, bước vội ra
khỏi phòng tay đang thắt chiếc giây lưng của chiếc quần tây vừa kịp được tròng bên ngoài chiếc quần
ngủ. Gương mặt thanh, gầy, dám nắng của anh trông lo lắng và hối hả. Khi đi ngang phòng ngủ của cụ
Brady anh xuýt nữa đụng phải ông cụ vừa trong phòng của cụ bước ra.
- Tao chẳng nghe thấy gì khác nữa, Arthur.
- Con cũng vậy, có lẽ Joe nó đã giết đứa khốn nạn nào đó rồi.
Arthur vội vã đi qua phía nhà bếp, ra hàng hiên, và đứng nhìn chăm chăm vào bóng tối, đầu
nghển về phía trước, nín thở để nghe ngóng. Nhưng anh chỉ nghe thấy tiếng sột soạt nhẹ không ngừng
và tiếng cúc cúc, chiếp chiếp của hàng ngàn con gà trong những chuồng gà cách đó chừng năm mươi
thước.
- Joe, có đó không mầy?Anh lên tiếng gọi.
Một giọng nói khỏe vọng lên :
- Tôi đây, bác xuống đây đi!
- Bộ mày hạ được nó rồi sao?
- Thì cứ xuống mau đây đi!
Tới lúc đó thì Margaret, cụ Brady, và thằng Lance đều đã đứng túm tụm sau lưng Arthur. Tất cả
đồng thanh nói :
- Hình như Joe đã bắn ai đó.
- Bố có cho là chú Joe đã giết ai đó rồi không?
- Lance, đừng có nói thế con...
- Nhưng mà, mẹ...mẹ..
- Im hết đi!
- Tao xuống với mày nhé, Arthur?
- Không, thầy cứ ở đây đi. Tất cả mọi người cứ ở nguyên đây. Tôi sẽ gọi nếu cần các người
giúp.
***
Arthur bỏ đi, chạy vào màn đêm. Những người kia đứng nguyên chỗ cũ theo dõi tiếng chân anh bước
mạnh xuống vườn đi ra cổng, qua khoảng trống tới chuồng gà và qua những đám lá đuôi chồn khô phủ
đầy triền đồi. Ở phiá dưới triền đồi ánh đèn bấm vẫn còn hơi chuyển động đây đó như thể người soi
đèn đang xem xét cái gì đó .Những tiếng nói vọng lên nhà, nhưng khó mà nghe rõ hai người đàn ông
đang nói gì với nhau khi họ đến gần nhau.
- Có chuyện gì xẩy ra dưới đó rồi đấy, Madge. Cụ Brady nói: thôi hãy vào trong nhà mặc thêm
áo vào cho ấm.
- Thầy nói thế là thế nào?
Ông cụ nhún vai một cách gượng gạo :
- À, tao chẳng biết. Nhưng rất có thể mình sẽ có việc phải làm...
- Việc gì chẳng hạn?
- Thằng Joe đã bắn ai đó, và nó sẽ không nói với cái giọng như thế nếu nó đã chỉ bắn trúng một
con chồn. Mình rất có thể phải gọi đến bác sĩ mất thôi.
Margaret cứ đứng yên mắt nhìn chăm chăm về hướng có ánh đèn bấm , đôi mày nhíu lại, y như
thể những chi tiết rắc rối của vụ bắn tên trộm gà mới chỉ dần dần ăn sâu vào trí óc chị.
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
231
- Mình có phải gọi cảnh binh đến không, nội? Lance hỏi cụ Brady với đầy vẻ tò mò của một chú
bé.
- Có chứ, nếu Joe nó bắn phải một ai đó.
- Có lẽ con phải mặc thêm áo ngoài.
Chị Margaret quay đi, nhưng tới cửa bếp chị dừng lại rồi quay nhìn cụ Brady và hỏi với giọng
sợ sệt :
- Thầy có nghĩ là Joe nó đã giết chết tên đó rồi không?
- Không, giết tên đó thì không. Joe nó có thể bắn tên đó vào chỗ nào mà nó muốn. Nó có ngọn
đèn bấm mà. Thôi, chị vào trong nhà mặc thêm áo ấm đi. Tôi sẽ đứng đây với thằng Lance.
Margaret vào nhà, và lần đầu tiên cụ Brady và thằng Lance nhớ tới sự có mặt của người làm
thuê. Hắn có một túi ngủ đặt ở cuối hàng hiên có tường chắn, và hắn nằm ngủ mà không mặc đồ ngủ.
Ngay cả trong ánh đèn mờ nhạt, ông cụ và thằng nhỏ cũng có thể nhìn thấy hai cẳng chân phía dưới
chiếc quần xà lỏn trắng khi hắn đặt chân xuống sàn và đứng lên.
Chẳng có gì quan trọng trong việc hắn bắt đầu mặc quần áo mà không nói năng gì. Trong hai
tuần qua, từ khi hắn đến xin việc trong trại, cả nhà đã quen với lối tránh mặt của hắn. Hắn là một người
mình dầy dặn, mặt bình thường với cái vẻ thờ ơ chịu đựng mà đã khiến cả nhà không hiểu nổi hắn ngay
từ đầu. Tuy thế thì chỉ có một mình cụ Brady là không ưa hắn. Cụ đã nói với con trai là cụ có cảm
tưởng hắn đã cười thầm về gia đình này. Arthur thì thấy hài lòng vì hắn là người chịu khó làm việc; còn
Margaret cũng hài lòng vì hắn có thói quen ăn ở sạch sẽ và kín đáo.
Bây giờ thì hắn đã mặc xong quần và aó lót, chân đi đôi ủng cao su để làm việc, và ra đứng
cạnh cụ Brady. Hắn lên tiếng hỏi :
- Có phải là tiếng súng hai nòng không, cụ?
- Không, đó là tiếng súng trường. Cụ Brady trả lời khá tự nhiên, nhưng ngay khi trả lời ông cụ
quay lại nhìn hắn y như thể bị thúc đẩy bởi sự hồ nghi đột nhiên về ẩn ý đằng sau câu hỏi của hắn.
Chắc hắn phải nhận thấy điều đó, nhưng hắn giả đò không quan tâm.
Trời khá nóng, nhưng ông già cảm thấy rùng mình và lấy tay vỗ mạnh vào chiếc bụng lép xẹp
của mình rồi nói với thằng nhỏ :
- Lance, vào lấy cho ông cái áo choàng treo sau cánh cửa phòng ông đi, cháu.
- Bộ chú Joe bắn trúng tên trộm rồi, hả nội?
- Mình chưa biết gì hết cháu à. Phải chờ cho đến khi bố cháu lên thì mới biết được.
Hai người đàn ông không nói gì với nhau trong khi thằng bé vào nhà lấy áo cho ông nó. Khi
Lance trở ra, ông nó lấy áo choàng vào người rồi ngồi xuống bậc thềm cao nhất. Người làm thuê đứng
cạnh ông cụ, mình hắn dựa vào chiếc cột, ngón tay cái móc nghoéo vào giây lưng. Cho đến thằng nhỏ
cũng cảm thấy bầu không khí ngột ngạt, ngoài vụ súng nổ. Đôi mắt tò mò của nó hết nhìn ông nội đến
nhìn ngưởi làm thuê. Nó muốn hỏi thêm mấy câu nhưng cái vẻ giận dữ trên mặt hai người làm nó im
lặng, rồi nó bước tới khoanh hai cánh tay tì lên thành lan can hàng hiên cách đó vài thước.
Cả ba đứng nhìn ánh đèn bấm dưới chân đồi. Ánh đèn bây giờ bất động, có lẽ vì chiếc đèn bấm
được đặt trên một luống đất hay ở một gốc cây. Thỉnh thoảng ánh đèn bị mất đi có lẽ vì có người đi
ngang qua.Tiếng nói nhỏ hầu như liên tục vọng lên. Cảnh vật thật yên tĩnh, cái yên tĩnh trầm lắng của
lúc trước rạng đông. Trong các chuồng gà, lũ gà sợ hãi lúc nãy bây giờ lại ngủ yên. Ba người đứng đó
theo dõi, chờ đợi và nghe ngóng.
Đột nhiên ánh sáng của chiếc đèn bấm tắt và lại có tiếng chân người dẫm lên đám lá đuôi chồn
khô. Tiếng nói lớn hơn, và giọng Arthur nổi lên rõ rệt :
- Đừng có lo lắng Joe, anh đã chỉ làm nhiệm vụ của anh mà thôi...
Mọi cặp mắt đều đổ dồn vào Arthur khi anh xuất hiện trên đường từ ngoài vườn vào. Anh thở
hổn hển và bước lên bậc thềm, nhẽ ra anh định không nói gì với cụ Brady. Cụ Brady vẫn ngồi và chỉ né
đầu gối sang bên để Arthur đủ lối đi, rồi cụ đưa tay ngăn anh lại:
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
232
- Sao chuyện ra thế nào, Arthur?
- Có một người chết ở ngoài đồng!
- Thật hả?
Cụ Brady đứng lên, nhưng Arthur đã đi qua mặt cụ, tiến tới cửa nhà bếp. Đúng lúc đó, Margaret
bước ra, rồi đứng khựng lại ngưỡng cửa, tay bụm miệng :
- Có đúng vậy không, Arthur?
- Thì mình đã nghe thấy tôi nói đấy. Joe không bao giờ bắn hụt nếu nó cần phải bắn. Tránh chỗ
cho tôi vào nhà...
Arthur bước vào nhà, mọi người nghe rõ tiếng anh quay điện thoại gọi cảnh binh đến cấp thời.
Đứng đằng sau, Lance bắt đầu nói lăng nhăng, nhưng ông nó giận dữ ra dấu cho nó im. Margaret khổ
sở nhìn hai người, nói :
- Có thật là Joe đã bắn chết người không?
- Nào mình, đừng có lo lắng...
- Thế nó bắn thật à... Trời ơi!
Hai tay ôm siết hai bên thái dương, Margaret bước tới đứng cạnh lan can hàng hiên, nhìn ra nơi
xẩy ra vụ nổ súng. Một ngọn gió mát nhẹ nhàng thổi tới lùa theo mùi bụi cỏ.
***
Ở phía Đông, trời bắt đầu hửng sáng. Con gà trống đầu tiên cất tiếng gáy. Từ nơi nào gần đó, con chim
cười kookaburra, cất lên một tiếng hót giống tiếng cười lấy giọng ngắn và khô khan.
Người làm thuê đứng bên lan can hàng hiên, hắn đứng thật thẳng, đầu đưa về đằng trước, đôi
mày nhíu lại với vẻ giận dữ. Cụ Brady khó chịu nhìn hắn.
Arthur vừa gọi điện thoại xong cho cảnh binh. Anh đặt ống nói xuống và bước ra mgoài hiên.
Mọi người quay lại nhìn anh, nhưng anh chỉ ra lệnh cho thằng con :
- Lance, xuống cổng trại đón họ đi.
- Đón cảnh binh hả bố?
- Thì còn đón ai nữa. Mà đừng có đi ra ngoài đường cái nhé. Chỉ mở cổng rồi đứng đó mà chờ
họ nghe chưa? Đứng ở chỗ mà họ có thể nhìn thấy mày đó. Mấy ông công lực là đến nhanh lắm...
Thằng Lance bước đi, Arthur kéo xách quần lên, nhét đuôi áo sơ mi vào. Mọi người đều nhìn
anh, nhưng mắt anh không nhìn vào đâu hết. Điệu bộ của anh cho thấy một sự bất cần rõ rệt :
- Có thế mới ngăn chặn được lũ khốn nạn một lần cho xong.
Anh bắt đầu quấn điếu thuốc lá. Margaret nhìn dò xét nét mặt chồng, còn cụ Brady thì đang
nhìn vào đôi tay run run của con trai.
- Này mình, mình có chắc là nó chết thật rồi không?
- Em phải biết khi em nhìn thấy một cái xác chết chứ? Dù sao thì bác sĩ Noyes cũng sắp tới rồi.
- Thế thằng Joe vẫn ở dưới đó hả? Cụ Brady hỏi.
- Thì phải có người đứng đó chứ thầy!
* * *
Sự im lặng bao trùm, nhưng đó là sự im lặng khó chịu chứ không phải cái im lặng của những người hài
lòng với những ý nghĩ của họ mà là của những người e ngại thốt ra những lời không đúng lúc.
Người làm thuê đã rời khỏi lan can hàng hiên và đang ngồi trên chiếc thùng gỗ, lưng tụa vào
tường, tay nhồi thuốc vào ống điếu của hắn. Mặt trời hơi ló rạng. Những ngọn cây gần nhất bắt đầu
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
233
hiện ra. Có một tiếng hót lớn và tiếng những cặp cánh đập động đậy trên cây mận và những cây địa
phương. Ngoài vườn tiếng chim hoàng oanh hót líu lo.
Arthur bắt đầu đi qua, lại trên hàng hiên gỗ kêu cọt kẹt. Margaret nói với anh vài tiếng nhưng
chị nói nhỏ quá anh nghe không rõ:
- Em nói gì thế?
- Em hỏi, trông tên trộm ra sao?
- Hỏi cái gì mà kỳ cục vậy!
- Hắn có còn trẻ không?
- Không, nhưng đủ lớn để biết là hắn định làm gì.
- Thế Joe bắn hắn vào đâu? Bắn trúng chỗ nào?
- Đâu có nghĩa lý gì cái chuyện bắn trúng vào chỗ nào. Này, Margaret, em đừng làm cho mọi
người và chính em bị bực mình nữa.
Athur đứng lại ngay trước mặt vợ, nhấn mạnh từng tiếng một theo nhịp tay :
- Chuyện trộm gà đã xẩy ra từ hàng tuần nay và em thừa biết là thằng Joe biết công việc của nó
mà...
- Nhưng em không hề nghĩ chuyện lại ra như thế!
- Tôi cũng không nghĩ thế, và chẳng có ai hề nghĩ thế. Nhưng nó là như thế rồi, ôi, thật khổ
quá...
Margaret đưa hai tay lên ôm lấy mặt. Arthur bực bội quay mặt đi nhưng cụ Brady đã bước tới
và vừa nhẹ nhàng vừa nói vừa dắt Margaret đi về phía cửa bếp :
- Vào trong đó đi con, đây là chuyện của đàn ông mà. Chẳng ai muốn chuyện xẩy ra như vậy.
Không ai muốn giết ai hết, nhưng chuyện đã xẩy ra rồi. Vào trong bếp đi con và pha nước trà cho cả
nhà uống. Thầy và Arthur sẽ giải quyết vụ này.
Margaret vào nhà bếp, nhưng ba ngưòi đàn ông ở ngoài hiên không nghe thấy tiếng siêu đặt lên
bếp hay tiếng đĩa tách chạm nhau lách cách.
Cả ba người đều im lặng chừng một, hai phút trong khi ánh đèn trong nhà bắt đầu yếu đi trước
ánh sáng của vừng đông. Rồi đột nhiên, Arthur vứt mẩu thuốc lá xuống đất và lấy gót giầy di lên.
- Tại sao chúng ta lại phải có thái độ như vầy trước chuyện này chứ? Một tên tới trộm gà của
tôi. Hắn biết tôi thù ghét chuyện đó và tôi sẽ có hành động. Biết vậy mà hắn vẫn cứ liều thì hắn bị bắn.
Chứ tôi làm gì bây giờ, ngồi mà khóc à?
- Cái phiền toái là nó lại bị bắn chết. Cụ Brady nhẹ nhàng nói.
- Thế là lỗi tại ai chứ? Tại con à?
- Tôi không nói là lỗi tại anh.
- Thế chứ là lỗi tại thằng Joe à? Cả nhà đều đồng ý là thuê nó canh chừng mà.
- Không, tao không nói vậy, nhưng thôi đừng cãi nhau về chuyện đó nữa, con. Chuyện đã đủ
phiền hà lắm rồi.
- Thầy ngụ ý gì khi nói chuyện đã đủ phiền hà lắm rồi?Con cho rằng chuyện như thế lại hay.
Chúng ta đã định tâm chặn đứng sự trộm cắp này mà, và chúng ta đã thật sự chặn đứng được rồi.
- Đúng thế. Cụ Brady nói, tuy cụ không hài lòng, nhưng e ngại cuộc cãi vã sẽ kéo dài. Cụ trở lại
chỗ ngồi lúc trước bên chiếc cột.
Mặt trời chưa ló rạng, nhưng lúc này trời có đủ ánh sáng để cho người ta thấy trọn cảnh vật :
ngôi vườn nhỏ được chăm sóc qua loa; con đường đất chạy ra quá cổng và tới dẫy chuồng gà, với
những cây hoa và cây dầu gió mọc rải rác cùng những đám lá đuôi chồn mầu nâu trên mặt đất đầy cỏ
úa.
- Đâu họ ở chỗ nào? Cụ Brady hỏi sau một lúc kín đáo im lặng.
Arthur tới đứng cạnh cụ rồi chỉ tay nói :
- Thầy có trông thấy đám cây hoa vàng đứng cùng hàng với góc hàng rào kia không?
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
234
- Ờ.
- Về phía trái cây dầu gió có ngạc phía dưới thân đó.
- Ờ.
- Họ ở gần đó. Gần cái đám lá đuôi chồn kia kìa. Hiện còn hơi tối. Chừng một phút nữa Thầy sẽ
nhìn thấy đầu thằng Joe. Nó ngồi đó đó...
Cụ Brady gật đầu.
- Tao nghe anh nói là hắn đang chạy phải không? Ông cụ hỏi một cách dè dặt.
- Vâng, và Joe nhắm bắn...
- Thế nó bắn vào sau lưng hắn à?
- Vâng, có một vết đạn ở phía bên dưới bả vai trái hắn.
- Thế là vết nhắm chí mạng , anh cũng biết là mình sẽ gặp chuyện rắc rối về điểm đó rồi chứ?
- Rắc rối, cái gì rắc rối, chứ thầy?
- Luật pháp định rằng người ta không được giết chết người ăn trộm một con gà.
- Luật pháp cũng định rằng người ta không được ăn trộm gà mà, cha.
Cụ Brady không trả lời con trai. Ông cụ để một vài giây trôi qua, đôi mắt cụ nhìn chăm chăm
vào đám lá đuôi chồn, rồi cụ buồn rầu nói :
- Rất có thể hắn đói và cần có con gà...
Con trai cụ bật ra tiếng cười khinh khi :
- Trời ơi! Cha nghĩ hay nhỉ! Thế còn con thì sao đây? Con mà không cần đến gà sao chứ? Thế
con nuôi gà cho ai, cho đồ khốn nạn đó à...
- Khẽ chứ, anh làm cho chị ấy chạy ra bây giờ đấy. Cụ Brady lo ngại thấy Arthur to tiếng, và cụ
vội đưa tay lên, nói : Tao lo ngại cái chuyện giết chết người đó con ạ. Ngoài ra tao không chống lại việc
nổ súng.
Tuy nhiên, chị đàn bà đã xuất hiện chỗ cửa nhà bếp mà hai người không biết. Chị không nhìn bố
chồng và chồng, mà chị nhìn người làm thuê đang cúi đầu; dường như chị thấy khó hiểu và bất nhẫn
trước vẻ vô tình của anh ta đối với mọi sự việc. Chính lúc đó Arthur cũng nghĩ tới người làm thuê và
quay lại cầu cứu hắn :
- Griff, anh nghĩ sao? Anh có thấy là tên trộm đó đáng đời không?
Người làm thuê ngẩng đầu, lấy ống điếu ra khỏi miệng và nhìn thẳng vào mắt Arthur rồi bình
tĩnh nói :
- Nếu một người có tài sản thì người đó phải bảo vệ tài sản của mình.
- Đúng thế đấy chứ còn gì nữa.
Arthur hài lòng vì ý mình được thừa nhận, anh tiếp tục đi qua, đi lại. Nhưng cụ Brady thì lại tập
trung trọn sự chú trọng của cụ vào người làm thuê. Cụ bắt đầu thở mạnh như kiểu một người già bị xúc
động khiến cho hơi thở trở nên dồn dập. Trọn thân mình ông cụ rung chuyển, đầu cụ mổ về đằng trước
như một con vẹt giận dữ. Cụ chỉ ngón tay buộc tội vào hắn. Từ cửa nhà bếp Margaret gọi cụ để can
gián nhưng cụ không nghe thấy chị gọi.
- Cái thằng khốn nạn này đang cười mày đấy, con ạ. Ông cụ la lên.
Vợ chồng Margaret tiến tới phía cụ Brady, nhưng cụ tránh né họ; và thân mình lòm khòm của
cụ làm cho những vạt áo choàng phía trước xõa xuống quét lê trên mặt sàn.
- Hắn cần cóc gì đâu chứ. Hắn chẳng có gì cả. Hắn không hề bao giờ có gì cả. Hắn không muốn
cái gì hết. Hắn chỉ cười mày thôi. Hắn cùng phe với tụi nó đó, phường gian manh hơn ai hết.
Arthur đã nắm được ông cụ và kéo cụ về bên lan can hàng hiên.
- Mặc tao, Arthur, mày không nhìn thấy hắn. Tao thấy. Hắn cười, cái cười dè bỉu của hắn, tao
trông thấy...
- Thì có sao đâu thầy, Thôi đi mà thầy, bỏ chuyện đó đi. Con có đầy chuyện rắc rối phải lo rồi...
Người làm thuê đã đứng lên, ngang nhiên khinh miệt :
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
235
- Cứ để cho ông cụ nói đi. Hắn nói sẵng giọng vói Margaret. Tôi đã nhận đủ tiền lương rồi. Và
tôi sẽ lên đường.
Arthur nghe thấy vậy quay lại hỏi :
- Anh tính chuyện gì vậy? Tôi sẽ giải quyết vụ này. Còn Margaret, em đừng có dính gì vào ...
chuyện này.
Bị cả hai bên ngăn cản, Margaret đứng đó, yên lặng nhìn người làm thuê khi hắn không lưỡng
lự bước thẳng tới chỗ giường hắn. Chị thấy hắn kéo hai cái chăn len cũ mầu xám mà hắn đã mang theo
với hắn khi đến làm việc. Hắn trải chăn xuống sàn nhà và bắt đầu ném mọi thứ lặt vặt của hắn vào đó,
mà gồm có chiếc sơ mi và đồ lót, một chiếc áo len rách, với đôi giầy vải cũ mèm, cùng đồ cạo râu.
Ở ngoài hiên, cụ Brady đang gần như sắp khóc :
- Tao không gian xảo gì với anh đâu, Arthur, tao không gian xảo với ai hết. Chỉ vì vụ giết người
này đó thôi. Tao không ưa gì những phường trộm cắp, nhưng không ai lại để phải bị giết chết khốn nạn
như vậy. Ngày xưa người ta thường treo cổ những tên trộm đồ của kẻ khác. Mình biết gì về hắn chứ?
Bây giờ hắn nằm đó – mặc ta, cứ để ta nói hết – Ta biết là ta đang nói gì mà. Chính ta cũng có thể bị
giết như thế hơn một lần ngày xưa , khi con còn nhỏ đó, Arthur. Cha không hề có gì hết. Cha mừng
thấy con có được chút đỉnh. Nhưng cha không muốn con giống những đứa có của, hợm mình cầm súng
đi dọa thiên hạ. Mẹ con ...ngày xưa ...cũng đã ...gặp phải những phường đó ...
- Thầy có im đi không kìa!
Margaret chạy tới chỗ hai người, chỉ tay xuống con đường ra phiá cổng trại :
- Arthur, xe cảnh binh tới nơi rồi kìa...
Hai cha con ngưng giằng co. Trong cái yên lặng bất thần vừa phủ xuống căn nhà, chỉ còn tiếng
khóa lách cách của chiếc giây lưng mà người làm thuê đang dùng để buộc bọc hành lý của hắn. Mọi
ngọn đèn vẫn chưa bị tắt đi, nhưng chính ánh sáng của vừng đông vừa ló mới đang chiếu dọi xuống
mặt đất phong phú và hiền hòa, cũng như xuống tội lỗi tàn bạo xa xưa, khó quên của con người. ■

Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
236
Vài ñi‹n Tích Trung QuÓc Trong Bài Nhåc Ng†c Lan
Cûa Nhåc sï DÜÖng ThiŒu Tܧc
Sóng ViŒt ñàm Giang sÜu tÀm và biên soån
Lời mở đầu
Sau khi bài viết Mối Tình Học Trò của tác giả Nam Minh Bách nói về nhạc sĩ Dương Thiệu Tước và
nguyên do sự ra đời của bản nhạc Ngọc Lan của Nhạc sĩ Dương Thiệu Tước thì có một số thư trên các
diễn đàn bàn về ý nghĩa lời bản nhạc. Mục đích của bài viết ngắn này không bàn về lý do hay nội dung
tuyệt diệu của bài nhạc mà chỉ bàn về ý nghĩa và xuất xứ của một vài điển tích mà Nhạc sĩ Duơng
Thiệu Tước đã nhắc đến trong bài.
Những câu thơ Kiều trích dẫn trong cuốn Nguyễn Du, Tác Phẩm và Lịch sử văn bản của
Nguyễn Thạch Giang, Trương Chính. Những dị bản của tác giả khác được đính kèm nếu có.
Ngọc Lan
Ngọc Lan, dòng suối tơ vương,
mắt thu hồ dịu ánh vàng
Ngọc Lan, nhành liễu nghiêng nghiêng,
tà mây cánh phong, nắng thơm ngoài song
Nét thắm tô bóng chiều, giấc xuân yêu kiều, nền gấm cô liêu
Gió rung mờ suối biếc, ý thơ phiêu diêu
Ngón tơ mềm chờ phím ngân trùng, mạch tương lai láng
Dáng tiên nga, giấc mơ nghê thường lỡ làng
Ngọc Lan, trầm ngát thu hương,
bờ xanh bóng dương, phút giây chìm sương
Bông hoa đời ngàn xưa tới nay
Rung nhạc đó đây cho đời ngất ngây
Cho tơ trùng đàn hờ phím loan
Thê lương mây nước, sắt se cung đàn
Ôi tâm hồn nghệ sĩ chìm trong sương thắm
Nhớ phút khuê ly, hồn mê tuyết hoa Ngọc Lan
Mờ mờ trong mây khói, men nồng u ấp,
duyên hững hờ dần dần vương theo gió
Tơ lòng dâng bao cùng thương nhớ...
Xin đuợc bàn về điển tích ba chữ mạch tương, phím loan và phút khuê ly
1. Mạch tương
Mạch tương, nước mắt.
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
237
Đây là một điển cổ, xuất phát từ truyện hai bà Nga Hoàng và Nữ Anh khóc vua Thuấn. Tục truyền rằng
vua Thuấn tuần thú phương Nam, bị mất ở đất Thương Ngô, là một quận của tỉnh Quảng Tây về sau.
Hai bà vợ là hai chị em ruột cùng khóc chồng đến chảy máu mắt trên bến Tiêu Tương. Người đời sau
có lập đền thờ hai bà tại Đông Tương và kể rằng giọt lệ hai bà rỏ trên bờ trúc ven sông làm trúc nổi vân
thật đẹp. Từ đó về sau, trúc mọc trên bờ Tiêu Tương nổi tiếng có vân quý và nước mắt đàn bà mới gọi
là mạch tương.(1)
Truyện Kiều có câu:
"Vâng lời khuyên giải thấp cao
Chưa xong điều nghĩ đã dào mạch tương".
(Câu 237, 238. Kiều sau giấc mơ thấy Đạm Tiên)
Là danh lam thắng cảnh nổi tiếng trong hội họa và thi ca Trung Hoa, Tiêu Tương thực ra là khúc
hai con sông Tiêu và Tương hợp nhất, thuộc tỉnh Hồ Nam. Sông Tương phát nguồn từ Dương hải sơn ở
tỉnh Quảng Tây, chảy ngược lên Hồ Nam qua huyện Trường Sa và rót vào Động Đình Hồ. Vì trúc Tiêu
Tương có vân đẹp nên thợ khéo tỉnh Hồ Nam hay đến sông này mua về làm mành. Và cũng vì xuất xứ
bi thảm của sông Tương, chữ mành tương là chỉ tấm màn cách trở tình yêu, và sông Tương chỉ sự chia
ly, nhung nhớ.
“Mành Tương phất phất gió đàn
Hương gây mùi nhớ, trà khan giọng tình."
(Câu 255, 256. Kim Trọng tương tư Kiều)
Sông Tương còn là điển tích từ mối tình buồn giữa Lương Ý Nương và người anh con cô con
cậu là Lý Sinh, thời nhà Chu, đời Ngũ Quý. Mối tình vụng trộm của họ bị phát giác và ngăn cản, Ý
Nương bị nhà đẩy xuống phía Nam sông Tương, Lý Sinh ở mạn Bắc. Lương Ý Nương hớp từng hụm
nước sông mà nhớ đến người tình trên đầu nguồn, và làm bài thơ nói về sông Tương dù sâu cũng còn
có đáy chứ nỗi nhớ nhung của nàng thì bất tận.
Một nguồn khác giải thích bài thơ Trường Tương Tư như dưới đây.
Trong "Tình sử" có chép như sau: vào triều nhà Chu đời Ngũ Quý (Ngũ Đại), có người con gái của
Lương Tiêu Hồ 梁瀟湖 tên Ý Nương 意娘, cùng với Lý Sinh 李生 là họ hàng con cô con cậu. Lý Sinh
thường qua lại rất nhiều. Nhân ngày trung thu ngắm trăng, ngầm hẹn ước với Ý Nương, lưu luyến
không rời. Sự việc lâu ngày lộ ra, Tiêu Hồ nổi giận, ngăn cấm hai người gặp nhau. Gặp ngày trời thu, Ý
Nương viết bài thơ Trường Tương Tư gồm 7 đoạn, mỗi đoạn có 4 câu. (2)
Trích dẫn hai đoạn 4 và 5 như sau:
長相思
人道湘江深
未抵相思畔
江深終有底
相思無邊岸
我在湘江頭
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
238
君在湘江尾
相思不相見
同飲湘江水
Trường Tương Tư
Nhân đạo Tương Giang thâm,
Vị để tương tư bạn.
Giang thâm chung hữu để;
Tương tư vô biên ngạn.
Ngã tại Tương Giang đầu,
Quân tại Tương Giang vĩ.
Tương tư bất tương kiến,
Đồng ẩm Tương Giang thủỵ
Nhớ nhau hoài
Người bảo sông Tương sâu
Tương tư sâu gấp bội
Sông sâu còn có đáy
Tương tư chẳng bến bờ
Chàng ở đầu sông Tương
Thiếp ở cuối sông Tương
Nhớ nhau không gặp mặt
Cùng uống nước sông Tương.
Trích bản dịch Vũ Ngọc Khánh (2)
Bản Trường Tương Tư cũng có nhiều dị bản, nhưng chỉ nêu ra ở đây hai câu.
Bản chữ Hán và Hán Việt cho thấy nàng (chữ ngã) ở đầu sông Tương, và chàng (chữ quân) ở
cuối sông Tương, nhưng hầu hết bản Việt ngữ đều dịch là chàng ở đầu sông Tương, nàng ở cuối sông
Tương, lý do không bàn luận ở đây mà trong một bài viết khác.
Người viết nghĩ rằng căn cứ vào câu cả hai đều uống nước sông Tương là khá toàn ý.
Cũng như trong câu 365-366 của truyện Kiều, Nguyễn Du đã viết đầu nọ, cuối kia để chỉ xa
cách mà không nói rõ ràng ai ở đầu nào, ai ở cuối kia:
"Sông Tương một dải nông sờ
Bên trông đầu nọ, bên chờ cuối kia."
(Câu 365, 366. Tâm trạng Kim, Kiều)
2. Phím loan.
Ngoài câu 253, 254 trong Kiều
“Buồn văn hơi giá như đồng
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
239
Trúc se ngọn thỏ, tơ chùng phím loan,”
(254: Trúc xe ngòi thỏ, tơ trùng phím loan/Kiều Oánh Mậu)
trong Kiều còn (câu 725-726) có câu:
“Giữa đường đứt gánh tương tư
Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em”
(726: Giao loan chắp mối tơ thừa mặc em/Bùi Kỷ)
Ý nghĩa của chữ phím loan, giao loan
(Nói chung, trên Internet có nhiều văn bản giải thích như dưới đây. Ví vấn đề an toàn và để
tránh nguy cơ bị nhiễm virus, link trích dẫn không được đính kèm. Nếu muốn tìm hiểu thêm chỉ cần
đánh mấy chữ từ khóa chính).
Chữ loan trong phím loan xuất xứ từ chim loan mà ra.
Loan trong phím loan bắt nguồn từ chữ loan giao = Keo chế từ máu chim loan, tương truyền nối
được dây cung đứt.
Theo Bác Vật Chí : Thời Hán Vũ đế, nước Tây Hải có người đem dâng 5 lạng cao. Vua cho đem
cất vào kho, còn thừa nửa lạng sứ thần nước Tây Hải mang theo người. Sứ thần theo Vũ đế đi săn bắn ở
cung Cam Tuyền. Dây cung vua đứt, các quan định thay, sứ thần Tây Hải xin lấy keo loan nối lại. Nối
xong, vua sai lực sĩ kéo mỗi người một đầu dây nhưng vẫn không việc gì. Sứ thần Tây Hải nói cung có
thể bắn suốt ngày mà dây không đứt. Vua lấy làm lạ lắm, nhân đó đặt tên là "Tục huyền giao" (Keo nối
dây cung).
"Keo loan" hay chữ "loan giao" là một thứ keo chế bằng máu chim loan (phượng máu).
Sách "Hán Võ ngoại truyện" có chép: đời nhà Hán, triều Hán Vũ/Võ Ðế (140- 87 trước C.N.),
dây cung đem ra căng bắn thường bị đứt. Bấy giờ miền Tây Hải có đem sang cống một thứ keo chế
bằng máu chim loan gọi là loan giao, có tác dụng nối chắc dây lại. Nhờ đó mà bắn được suốt ngày. Võ
Ðế mừng lắm, đặt tên thứ keo đó là "Tục huyền giao" tức là keo nối dây cung.
"Hán thư" cũng có chép chuyện:
Vua Võ Ðế truyền phu nhân Câu Pha đánh đàn. Nàng vặn trục so dây, tiếng đàn trỗi lên lảnh
lót... Nhưng giữa chừng dây bỗng đứt. Nàng khóc, nói:
Giữa lúc đàn đương ngon tiếng mà dây đứt ắt điềm gở
Nhà vua an ủi:
-- Dây đứt nhưng có thể nối lại được, có gì mà gở.
Ðoạn sai người lấy keo loan chắp lại.
Lời bàn của tác giả:: Nếu keo loan hay cao chim loan là cao do nấu với xương cốt của chim loan mà
thành (chứ không phải máu loan) thì có lẽ có ý nghĩa hơn là máu chim loan, vì nếu ai có dịp sờ chất cao
thì thấy luôn luôn có chất dính làm dính tay. Nhưng nếu coi chim loan là một loài chim trong chuyện
thần kỳ thì sự giải thích có tính cách khoa học không cần thiết.
Cao là gì? Cao là chất liệu cô đặc của xương cốt thí du như cao ban long, cao hổ cốt.
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
240
Cách nấu cao: Nấu cao tức là nấu vật liệu sau khi tẩy khử những tạp chất (như thịt, mỡ, tuỷ bám
vào xương) bằng lửa cao vừa phải trong nhiều thời gian để tinh túy tan ra, mức nước sôi cạn thì phải
canh chừng châm vào. Nấu cao bằng vạc hay chảo đụng lớn. Nước cốt được múc ra thành nhiều đợt, từ
đậm rồi lạt từ từ để cuối cùng cô những mẫu nước cốt lại thành cao đặc . Đợt Nước cốt này được múc
ra thì lại được châm nước sôi mới vào làm đợt khác. Giai đoạn cô cao phải canh chừng lửa vừa phải
kẻo bị cháy nồi hỏng toàn mẻ cao. Ngày xưa, không có đồng hồ thì phải đốt nhang mà tính thời gian.
Đại khái thì nấu cao hổ cốt, ban long, qui bản là như vậy. Ngày xưa, không có giấy bóng, người ta dùng
lá chuối khô để gói sau khi cắt miếng rồi cân lượng, ghi nhãn bằng một vuông giấy hồng điều. (theo tài
liệu trên Internet)
Về thành phần hoá chất, những khảo sát thực nghiệm về cao hổ cốt cho biết cao hổ cốt chứa các
chất sau: collagen, mỡ, calcium phosphate, calcium carbonate, magnesium phosphate, kalium
carbonate - nhưng collagen là hoạt chất chính. Gelatin của Hổ cốt chứa 17 amino-acid. (theo tài liệu
trên Internet)
Vậy chất keo loan hay cao loan có lẽ chế bằng xương cốt mà không phải là máu chim loan (?)
và đặc tính dính của keo loan do collagen mà thành (chính người viết ngày còn nhỏ rất nhỏ đã nhìn
những miếng cao mầu nâu đậm xắt hình chữ nhật của bà nội).
Trong Chinh Phụ Ngâm bản dịch của bà Đoàn Thị Điểm có câu:
“Sắt cầm gượng gảy ngón đàn,
Dây uyên kinh đứt, phím loan ngại chùng.” (câu 207)
Sợ làm đứt dây uyên ương (dây uyên kinh đứt) vì có thể báo hiệu điều không may của tình cảm
đôi lứa; sợ cây đàn chùng dây (phím loan ngại chùng) gợi lên điều không may mắn của lứa đôi đang xa
nhau.
Sự tích keo loan hay giao loan là như thế.
3. Khuê ly
Hai chữ khuê ly đã được nhắc đến trong Tác phẩm Chinh phụ ngâm (征婦吟, khúc ngâm của người
chinh phụ), hay Chinh phụ ngâm khúc (征婦吟曲). Đây là tác phẩm của Đặng Trần Côn (cỡ năm
1741). Tác phẩm này đuợc bà Đoàn Thị Điểm và về sau có thêm tác giả khác dịch ra thơ Nôm.
Trích bản chữ Hán của Đặng Trần Côn:
不勝憔悴形骸軟
始覺睽離滋味酸
滋味酸兮酸更辛
酸辛端的為良人
為良人兮雙妾淚
為良人兮隻妾身
Bất thăng tiều tụy hình hài nhuyễn
Thủy giác khuê ly tư vị toan
Tư vị toan hề toan cánh tân
Toan tân đoan đích vị lương nhân
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
241
Vị lương nhân hề song thiếp lệ
Vị lương nhân hề chích thiếp thân
(Chinh Phụ Ngâm/Đặng Trần Côn) (3)
Chữ Khuê ly ở câu 252/412 trong bản chữ Nôm của bà Đoàn Thị Điểm (3)
Võ vàng đổi khác dung nhan,
Khuê ly mới biết tân toan dường này. 252
Nếm chua cay tấm lòng mới tỏ,
Chua cay này, há có vì ai ?
Vì chàng lệ thiếp nhỏ đôi,
Vì chàng thân thiếp lẻ loi một bề.
睽 Khuê: ngang trái; 離 Ly: lìa tan chia rẽ; 辛 Tân: cay đắng, nhọc nhằn
酸 Toan: đau xót, chua xót, mủi lòng (4)
Có chia lìa ngang trái thì mới biết đau xót chua cay đắng đến mực nào.
Và trong bản nhạc Ngọc Lan:
Nhớ phút khuê ly, hồn mê tuyết hoa Ngọc Lan: nhớ phút chia lìa ngang trái…
Kết luận
Nhạc sĩ Dương Thiệu Tước tài cao, kiến thức rộng, sự phong phú tư tưởng cùng dùng nhiều điển tích
trong bài nhạc Ngọc Lan làm người viết đã nghĩ phải chăng ông thấu triệt điển tích và mang vào bài
nhạc do am tường văn chương chữ Hán mà không nhất thiết dựa theo điển tích đã dùng trong những tác
phẩm trước đó ? Và độc giả do quen thuộc với những tác phẩm văn học như truyện Kiều và Chinh Phụ
Ngâm nên đã có ngay một sự liên tưởng không tránh được? ■
Sóng Việt Đàm Giang
5 June 2010
Chú Thích
1. Mạch tương. Thuấn. Trong Bách khoa toàn thư mở Wikipedia. Truy cập May 27, 2010 từ
http://vi.wikipedia.org/wiki/Thu%E1%BA%A5n
2. Trường Tương Tư. Bản Hán ngữ. Truy cập ngày May 27, 2010 từ
http://forum.bkav.com.vn/showthread.php?p=84076
3. Chinh Phụ Ngâm. Trong Hoa Sơn Trang. Truy cập May 27, 2010 từ
http://www.hoasontrang.us/vietcothi/index.php?loi=23
4. Từ điển Hán Việt Thiều Chửu.. Trong Từ Điển trực tuyến Việt Hán Nôm.
http://sager-pc.cs.nyu.edu/~huesoft/tracuu/viethan.php

Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
242
Fables
Æsop (Sixth century B.C.)
A NEW TRANSLATION BY
V. S. VERNON JONES
THE CAT AND THE MICE
There was once a house that was overrun with Mice. A Cat heard of this, and said to herself, "That's
the place for me," and off she went and took up her quarters in the house, and caught the Mice one by
one and ate them. At last the Mice could stand it no longer, and they determined to take to their holes
and stay there. "That's awkward," said the Cat to herself: "the only thing to do is to coax them out by a
trick." So she considered a while, and then climbed up the wall and let herself hang down by her hind
legs from a peg, and pretended to be dead. By and by a Mouse peeped out and saw the Cat hanging
there. "Aha!" it cried, "you're very clever, madam, no doubt: but you may turn yourself into a bag of
meal hanging there, if you like, yet you won't catch us coming anywhere near you."
If you are wise you won't be deceived by the innocent airs of those whom you have once found
to be dangerous. ■
THE BAT AND THE WEASELS
A Bat fell to the ground and was caught by a Weasel, and was just going to be killed and eaten when it
begged to be let go. The Weasel said he couldn't do that because he was an enemy of all birds on
principle. "Oh, but," said the Bat, "I'm not a bird at all: I'm a mouse." "So you are," said the Weasel,
"now I come to look at you"; and he let it go. Some time after this the Bat was caught in just the same
way by another Weasel, and, as before, begged for its life. "No," said the Weasel, "I never let a mouse
go by any chance." "But I'm not a mouse," said the Bat; "I'm a bird." "Why, so you are," said the
Weasel; and he too let the Bat go.
Look and see which way the wind blows before you commit yourself. ■
THE LION AND THE MOUSE
A Lion asleep in his lair was waked up by a Mouse running over his face. Losing his temper he seized
it with his paw and was about to kill it. The Mouse, terrified, piteously entreated him to spare its life.
"Please let me go," it cried, "and one day I will repay you for your kindness." The idea of so
insignificant a creature ever being able to do anything for him amused the Lion so much that he
laughed aloud, and good-humouredly let it go. But the Mouse's chance came, after all. One day the
Lion got entangled in a net which had been spread for game by some hunters, and the Mouse heard and
recognised his roars of anger and ran to the spot. Without more ado it set to work to gnaw the ropes
with its teeth, and succeeded before long in setting the Lion free. "There!" said the Mouse, "you
laughed at me when I promised I would repay you: but now you see, even a Mouse can help a Lion." ■

Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
243
Dao Tut
By David Lš Lãng Nhân
I
remember when Ba Sho, my father’s gardener, left us for a better job my father hired a young man
from the Cambodian village adjacent to our town as his replacement. His name was Dao Tut, a
common Cambodian name.
Dao Tut was the opposite of what Ba Sho was. At 18, he was an intelligent, handsome and
talented Cambodian youth with a quick manner and most of all very talkative. About 5 feet.6 tall and
slender he had curly shiny black hair, as most Cambodians do, and a distinctive Indonesian shiny dark
complexion. He had square jaws, with a slightly narrow forehead, a broad flat nose and a large pair of
sparkling eyes. He had full and sensual lips, as most Cambodians do, and a warm, sincere broad grin
that was very contagious. He did carry on quietly boring daily chores such as fetching water from the
well, chopping firewood, or cutting down banana trees. But he really enjoyed climbing our back yard’s
35-foot tall coconut tree up to its crowned top, where he hacked loose and pitched down a few lightbrown coconuts when my mother needed coconut milk for special cooking or just for quenching our
thirst in hot summer days. He liked to whistle Cambodian folks tunes when tending bushes and
flowers.
As a matter of fact, he convinced my father to put in a small artificial pond in the front yard to
plant lotus flowers. Plastic material was not known at the time. Concrete, bricks and tiles would cost
too much for the project, so the creative Dao Tut went out to the local market and bought the biggest
round earthen container he could find.
When the earthen container was delivered to our place on a horse driven carriage, it took three
men to carefully unload it down from the carriage and carry it to the location in the front yard. Then
Dao Tut and my father spent half of a day designing a reinforcement system made out of galvanized
wires to be snugly attached around the container, before setting it into the large hole prepared days
ahead for that purpose. Then a double coat of fine cement was painted inside of the container as a
“liner” to properly seal and waterproof it. It took several days for the cement liner to properly cure to
make sure that the cement would not contaminate the soil inside of the container and might eventually
spoil the lotus roots. Then the container was carefully flushed and dried out. The next step was to fill it
with a special soil. Actually, this soil was the river mud, which was dug up from the river bank, hand
carried to the spot by the bucket and carefully screened to free it from gravel and other impurities.
Then the soil was left to sit in the sun and rain for a while to “ breathe” and “age”. New mud is
too acid and may kill the plants; it must be naturally “treated”. In the meantime, Dao Tut disdained the
common white lotus found in profusion around the area where we lived. He went back to his village
and selected a special pink lotus specie that grew only in the Cambodian swamps. He picked enough
good seeds from that special lotus. They were the size of a peanut and black. I was told by Dao Tut
that they could also be used as a tonic for the heart! Dao Tut let the seeds dry in the sun for a week,
making sure that the birds didn’t get to them. Then he carefully placed them into the mud in the
container to germinate. We marked the calendar and anxiously waited.
About fifteen days later, as predicted, the seeds germinated. The lotus is an aquatic plant, its
roots grow deep in the muddy soil but the stalk grows two or three feet high above the water level.
Everyday we watched the stalks coming up slowly through the water and watched them developing
into large, round light green leaves or pink flowers buds with great excitement. The growing process of
the lotus was slow but curious to watch because it happened right in front of our eyes instead of being
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
244
seen from a distance in a pond or a muddy, slippery river’s bank. When the flowers were finally
blooming, they were large and so beautiful, and the fragrance was so exquisite that the whole
neighborhood liked to stop by and contemplate them. Dao Tut grinned from ear to ear.
Exquisite Bon-Sai Art--a Japanese art form in which a tree or plant is dwarfed by growing it in a
pot and artistically pruning and shaping it so that it looks like a natural tree in miniature--was not
known in Viet Nam in 1945. Nevertheless the Vietnamese of older generations have always been very
fond of shaping trees and bushes for house decorations. As a matter of fact, it was a touch of pride and
prestige to display a few artistically shaped trees planted in decorated Chinese blue faience containers
in front of one’s house. Some of the trees and plants wiring and shaping were quite intricate and took a
long time to get done. For instance, using galvanized posts and wires, with a lot time and imagination,
an artist could trim and shape a tree or bush to take the form of a spit-fire undulating dragon, or a
beautiful peacock displaying its magnificent tail. Color glass, clothes buttons and other improvised
materials could be added to make the bird’s feather or the animal’s eyes come alive. And Dao Tut, a
born artist, was always up to his creations. It was fascinating to watch him work on the plants and
bushes. And nothing could disturb him when he was concentrated in his clipping, and wiring the “Cum
Num” plants, an Oriental type of Boxwood, into an eye-pleasing work of art. One day, when he
finished one of his creative works, he turned around and said to me with a large grin of satisfaction,
“There, Pearl, watch this peacock dance!”
When he was not occupied with tending trees and bushes or doing other errands, he spent a lot
time training “Con Sanh” – a talking bird. Actually this was a black jaybird, with red face and yellow
beck. A really mean one that Dao Tut caught in his village after a few months of tracking it. “Con
Sanh” was placed into a large, tall wooden cage with a curved roof mimicking a Cambodian palace,
designed by Dao Tut. The bird was patiently taught by Dao Tut to whistle or sing a few tunes. Only
Dao Tut could command him to whistle or to sing the tune at will. “Con Sanh” would ignore
everybody else disdainfully. I had to watch my hands carefully when I fed him because I could be
badly bitten, and bleed by his extremely sharp beak. “Con Sanh” loved to be fed with cooked rice
mixed with red peppers! And he also loved to take a bath by spattering water from the large bowl we
put in his cage, which was strategically placed close to the house veranda for a good balance of fresh
air, shade and sun. After a while, red peppers plants grew profusely around the cage due to the spilled
pepper seeds from “Con Sanh’s” daily meals.
Introducing many other aspects of the Cambodian culture to me, Dao Tut taught me a few
Cambodian folks songs, and I still remember this curious one:
“ Three girls are sewing dresses
All three are so beautiful
I can’t make up my mind.
Which one should I court?
If I love the one in white
I betray the two in black.
I pray the Love Goddess
Let me marry all three.”
(Translation)
Not only did he know a lot of popular Cambodian tunes, Dao Tut also beautifully danced the
“Lam Thon,” a Cambodian folk dance where men and women artistically expressed their flirtations.
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
245
He took me to the fair ground in his village during the traditional August festival, where I saw for the
first time a group of professional Cambodian artists performing intricate song and dance routines. On
an improvised open theater, these artists were performing a play, clothed in gold and silver embroidered
in brocaded silk. All had bare arms and bare feet; the women had on necklaces, earrings and different
types of bracelets and anklets. Except for the evil characters, performers wore pointed crowns
decorated with glistening stones and heavy make-up with heavily painted black eyebrows. The
performers sang and danced to different rhythmic tunes accompanied by a band using many heteroclite
musical instruments and different types of xylophones. The music was enticing and the artists seemed
to enjoy themselves immensely during their performance. I noticed that the shapes and the curved lines
of their bodies are more accentuated than the Vietnamese, especially around the hips and the thighs. I
also admired their body moves and balance – especially when they stood on one leg and artistically
moved the other leg in harmony with their arms and their head. Their amazingly trained fingers were
also very expressive, especially when curved long artificial nails were attached to them to enhance the
visual effects.
The joyous audience, sitting or standing in front of the stage, was frequently addressed by the
performers. They eagerly took part in the conversation, and thus actively participated in the
performance of the artists. The show or play lasted the whole day while the loud and happy audience
laughed heartily, or cried silently sometimes, ate their foods, smoked their pipes or hand-rolled
cigarettes, or chewed betel nuts (and spit) at their leisure.
Upon my mother’s insistence, Dao Tut brought his mother to visit and have lunch with us
several times. A shapely Cambodian woman of around forty years old, she spoke Vietnamese less
fluently than Dao Tut. Very religious and very polite, she seemed to be comfortable knowing that we
treated her son as a member of our family. Mom sent gifts to her as frequently as she could when Dao
Tut went home every month to see her. Dao Tut’s mother always returned the courtesy with a gift of her
own. One particular gift we were all delighted to receive from her was those round, dark brown sugar
tablets made out of “Thot Not” palm nut milk. They were so sweet and so delicious. During Dao Tut’s
mother’s visits, I noticed that she usually wore a long black and shiny silk pagne called the “sarong”
that wrapped nicely around her waist. When we were acquainted long enough, she liked to sit on the
woven mat spread on the floor, in a traditional Cambodian sitting position with both of her legs crossed
on one side, during the conversations.
When I passed the admission test and prepared to leave my hometown to enter the Pétrus Ky All
Boy High School in Saigon – a big event for me – I said goodbye to Dao Tut, not without a clear
sadness. He tried to cheer me up:
“Pearl, he said, with a good education you will live a successful and happy life. Study hard and
become a Government official. With a lot of class and dignity! I can see you now sitting behind a
heavy desk in a large office with ceiling fan, and wearing a white coat and a black tie.”
On March 15th, 1945, the Japanese invaded Indochina; overthrew the French colonial
government in Viet Nam and a lot of changes happened very quickly. French high schools were closed.
I returned home. Then on August 1945, the Japanese surrendered to the Allied. The French troops
came back to Indochina to face an increasing resistance from the Vietnamese patriots. To cope with the
new situation in my home province, the French authorities recruited and trained a militia group
composed strictly of Cambodian mercenaries called “The Partisans” to help in the “pacification
process,” i.e. in search-and-destroy operations against the Vietnamese Resistance combatants.
One afternoon, one such French militia “partisan” showed up at our house. He wore khaki
shorts, military boots with knee socks and a black beret was tucked in his left shoulder strap. He
carried a rifle behind his back. That was Dao Tut with his very special grin on his face. Proudly Dao
Tut revealed his latest activities to us. He had joined the “Partisans” just a few months earlier, and had
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
246
been promoted to the rank of Corporal First Class and was now leading a squad of seven other
Cambodian militia men. He had been decorated for bravery and valorous conduct under fire. He
proudly showed me his “La Croix de Guerre” ribbon, the French Army Cross of Gallantry, and eagerly
showed me his rifle, and, like an expert, demonstrated how it worked. Adjusting the sight and pointing
the rifle at the highest coconut tree top in our garden, he said: “Pearl, watch that light brown coconut on
the left side of the cluster.” Boom! The shot went off with a big bang that scared my Mom and sisters
to death. The coconut exploded, its milk streamed down the palm tree…Dao Tut grinned from ear to
ear.
About five weeks after Dao Tut’s last visit, his Mom dropped by our house. She was visibly
distressed as tears were streaming down her cheeks. She broke the bad news: Dao Tut had been killed
in an ambush by the Vietnamese Resistance group.
Slipping onto the floor she cried and cried. Her face was convulsed in deep pain. Words of
grief and suffering sputtered from her twisted lips, interrupted by deep moans and groans: “These
recruiters were evil... I told Dao Tut not to listen to them. But he listened to them anyway because they
were his friends, and what did they know? Poor Dao Tut… He wanted to be somebody…He wanted to
give me money and clothing, and jewelries. He was a good boy. I told him I didn’t want his money. I
didn’t want his gifts. I just wanted him to be safe and happy. They killed my child.”
There is something so poignant, so heart-rending, in seeing a mother crying over the loss of her
child that the strong picture will follow you the rest of your life. It is even more tragic because that
mother’s child was Dao Tut, my very special Cambodian friend. Even though the tragic Viet Nam war
had separated us since those very first days of the conflict, I always can clearly see in my mind Dao
Tut’s special grin, and his mother’s tears. ■

Conquering Kokoda Track
As told to Minh Thu by a trekker*
Dense jungle covers wave after wave of ever-higher mountains. Every now and then a tiny village
interrupts the mottled green carpet of the rainforest. It is a complex and forbidden mountain landscape,
earth twisted, folded, crushed, like a sheet of paper crumpled to a ball. It’s the result of two tectonic
plates colliding. Then the Twin Otter banks over a gap in the barrier of the mighty Owen Stanley Range
and descends through a deep valley. Just 30 minutes after take-off from Port Moresby, the plane rolls to
a stop on the grass strip at Kokoda and the group of trekkers steps into the tropical heat.
After teaming with the personal porters, the food porters and the guide, a short walk leads to the
Kokoda Memorial. One of the trekkers is confronted for the first time with the violent past. After a
quiet stroll through the grounds and a visit to the small museum, he sits down in the shade of a tree and
reflects : “It’s the land that does the talking.” What he hears is the story of dead and suffering, but also
of incredible courage and individual greatness. It is also the story of political failure and the
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
247
incompetence of the Australian High Command at the time, which caused additional unnecessary
death.
Figure 1. - Map of the Kokoda Track. Map : Linda Well.
Photo by Don Fuchs.
The Kokoda Track holds special significance for
Australians. It was along this muddy jungle path in 1942
that defending Australian and advancing Japanese soldiers
engaged in a brutal and merciless struggle. For the first
time, Australians had to defend Australia directly on what
was then Australian soil. Several books now cover the
murderous fighting, the suffering on both sides,
exaggerated by disease, lack of food and the unforgiving
terrain and climate, but the horrors of all this stays
strangely abstract. It is simply unimaginable. For many Australians, walking the Kokoda Track might
give some degree of understanding. It is a pilgrimage, for some a rite of passage.
This time the group of trekkers is a mixed bunch with ages spanning from 19 to 64. Those with
trekking experience are in the minority. The rest have never done anything comparable.This makes
Kokoda unique in the world. It is not so much the trekking experience that gives them the motivation to
attempt this demanding jungle walk. One trekker says:”More or less the only reason to walk the
Kokoda Track is the military history.”
That first day, the track leads through rubber and cocoa plantations to the hamlet of Hoi.Then reality
sets in: the first steep climb through steaming rainforest to the abandoned village of Deniki high on a
spur of the abruptly rising Owen Stanley Range.
Denkiti is on a small grassy plateau, and is breathtakingly beautiful. The view goes all the way
back to the Kokoda airfield. Once a small village but now a campsite for trekkers, Deniki is maintained
by a family living in Hoi, who come up for a few days to cut the grass and to check on the shelters..
From Deniki the track gradually climbs to Isurava village and on to the Isurava battlefield,
1300m high in the ranges. The first impression is
again a staggering beauty. With its manicured
lawn, large trees and tropical plants, the site has a
park-like appearance. In the centre, not unlike an
amphitheatre, lies the memorial. Four columns of
polished black marble from South Australia form a
half circle. Each column bears just one word –
courage, endurance, mateship and sacrifice.
Figure 2. The beautiful Isurava Memorial
overlooks the Kokoda Valley. Photo by D.Fuchs
Although it was the war that put the Kokoda Track on the map for Australians, the muddy,
demanding jungle path existed centuries before, as a link from the isolated hinterland to the coast, a
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
248
trading but also an escape route for locals caught up in frequent fighting between villages. It’s still the
only access to various remote villages.
At a Japanese war memorial high above Eora Creek, rusting hand grenades, mortar shells and steel
helmets, now brittle after more than 60 years in the jungle, tell a silent and sombre story.
From Eora Creek the track continues up and down, slowly gaining altitude before finally and
very steeply leading up to Kokoda Gap and the highest point of the track, Mt Bellamy (2190m).The
history of war, although ever present, begins to fade into the background. Now four days into the trek,
the focus is shifting. And the beauty of the rainforest begins to captivate most trekkers. Also, the
cultural component of the track becomes more prominent. Every morning and evening the porters sing
hymns, in perfect harmony. Their Kokoda theme song: It’s Not An Easy Road, becomes a much-liked
tune.
Bonds form between trekkers and their personal porters. Lithe and wiry, shy and friendly, these
local men play a vital role, as for most trekkers their services make it possible for them to tackle the
96km route in the first place. As during the Kokoda Campaign, it is the enormous effort of these people
that makes success possible. One trekker especially understands that as he says : “In my entire career I
relied on no one. Here I have to rely on one man who has nothing but the familiarity of the jungle. He
holds my life in his hand, and he is not a surgeon. He watches every step I take and he is not a
councellor. He advises me what to do and where to go, and he is not my boss. I have relied on someone
else more in the past four days than I ever have. In our real world, I relied on intellect,
communications, and technology to make my business easier. Here, none of that applies.”
Figure 3. Porters help trekker up a hill on the way to Goldie River. Photo by Don Fuchs.
With Mt Bellamy traversed, the big descent begins. With it comes the realisation that the climbs
are easier than the downhill sections, especially when rain turns the steep tracks into dangerous
mudslides.The chance of injury, even in good conditions, is very high. The tangled mass of slippery
tree roots and soap-like loam demand 100% concentration. A local guide says: “Everytime you hear a
helicopter, it means medivac!”
To admire the luxuriant lushness of the rainforest, trekkers have often to stop as there is so
much to see. Indeed, on the western slopes of Mt Bellamy, giant pandani are rising into the canopy.
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
249
Towering trees, with buttress roots, like columns in a cathedral, line
the track. Then there is the less obvious but equally beautiful world
of moss, fern and fungi.
Below Mt Bellamy is Naduri, home of Ovuvu Ndiki, who at 103 is
one of the three surviving Fuzzy Wuzzy Angels, the legendary
porters who saved the lives of so many wounded Australians during
the war.
Figure 4. One of The surviving Three Fuzzy Wuzzy Angels :
Ovuvu Ndiki at 103.Photo by Don Fuchs
A testing section of the track is the incredibly steep descent
from Naduri into a fast-flowing creek and the following climb up to
the village of Efogi. The trekkers all suffer, tortured by the heat and the humidity, which turns the
rainforest into a sauna. Then during a rest day in Efogi, they have time to reflect as some say:”We’re
seeing this journey on many levels. This journey is physical, mental, emotional, but most of all it is
making us all human again.”
About 90 minutes’ walk from Efogi is Brigade Hill. Rows of steel poles with white tape mark
where Australian soldiers were buried after fierce fighting against the Japanese. The remains were later
moved to the Bomana War Cemetery near Port Moresby. A modest memorial at the highest point of
Brigade Hill reminds the Australians of what was a military debacle for the Australian soldiers. Below
the summit, locals have set up a market selling tropical fruits and colourful handmade bags.
Figure 5. Remembering the past at
Brigade Hill. Photo by Don Fuchs.
Figure 6. A girl at locals’ small market near
the Brigade Hill Memorial. Photo by Don Fuchs.
Although the high mountains are now behind the group of trekkers, the track stays relentless- a
never-ending series of steep climbs and descents. Menari Gap forms the next obstacle. The climb is
longer than expected. Behind the ridge, after a steep descent is one of the rare flat sections of the track.
Yet this can be a serious challenge during heavy rain, as the broad valley turns into a swamp that will
test trekkers’ physical and mental abilities. Out of the swampy valley rises a steep spur leading to
Nauro village with glorious views to Mt Victoria (4072m), the highest peak of the Owen Stanley
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
250
Range, and up to the top of Maguli Range. Nine false peaks rise and dash the hopes of trekkers until
they finally reach the summit. But the rollercoaster continues down to Ofi Creek and up to Irobaiwa
Ridge. The climbs takes everything out of the trekkers!
Finally, after crossing the Goldie River and climbing the last hill, walking through the arch at
Owers’Corner is a powerful experience. The porters have formed a cordon, holding up palm fronds,
singing. Here all the trekkers’tears well as they look back to the rugged rainforest-covered mountains
they traversed over the past 10 days.
It’s also here at Owers’ Corner where the slightly abstract terms of courage, endurance,
mateship and sacrifice begin to have a meaning. The true horror of war along the track, however,
remain unimaginable.
Figure 7. Journey’s end…porters form a guard of honour at Owers’Corner. Photo by Don Fuchs.
It can be seen that trekking Kokoda will always be arduous, but it will soon become less
dangerous. In fact, the Federal Government is contributing $3 million to safety works along the Papua
New Guinea track, improving airstrips, roads, foot bridges and communications.The move follows the
deaths of four Australian trekkers last year and a plane crash that claim 13 lives, nine of them
Australians.
About 6000 Australians walk the Kokoda Track each year. This season is expected to see a
record number of visitors to Kokoda, and while all the risks associated with this challenging walk
cannot be completely removed they can certainly be reduced. ■
Minh Thu
Melbourne, 04/2010.
References
Baker, Clive. (2006). Kokoda Trek: A Walking Guide to the World Famous Trek. Loftus NSW:
Australian Military History Publication
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
251
Fuchs, Don. (2010, April). Mud and Mateship. ROYAL AUTO.. Pp 33-38.

Andalousie, Mänh ñÃt ñÀy TÜÖng Phän
Do Dã Thäo
Chúng ta đang ở ngưỡng cửa của mùa hè, và nếu các bạn nào có thích đi du lịch, mà còn phân vân
chưa biết sẽ chọn một nơi nào vừa đẹp, vừa lãng mạn và đầy sắc thái thiên nhiên lẫn hiện đại, cũng như
có nhiều dấu ấn lịch sử, thì Dã-Thảo xin phép được giới thiệu với các bạn một vùng đất mà chắc chắn
các bạn sẽ vô cùng hài lòng, đó là vùng ANDALOUSIE ở TÂY BAN NHA .
Nói đến ANDALOUSIE là phải nói đến LỊCH SỬ - NGHỆ THUẬT và THIÊN NHIÊN, đó là ba từ
ngữ có thể tóm gọn lại những nét đặc thù của một trong những vùng nóng bức nhất và đồng thời cũng
quyến rũ nhất Châu Âu. ANDALOUSIE luôn luôn kích thích được sự lưu ý của khách thập phương vì
được xem như là một cộng đồng thứ hai trải rộng của TÂY BAN NHA và cũng là thứ nhất về số cư
dân. Nói về địa lý, thì ANDALOUSIE là sự kết hợp của hai đại lục, do đó mà chúng ta sẽ thấy hai
giòng văn minh PHI CHÂU và ÂU CHÂU tìm lại nhau trên một mảnh đất đầy cả sự tương phản, được
mô tả một cách chính xác bằng những nét tiêu biểu rõ rệt về sự nhẹ nhàng của khí hậu, hữu sản những
bãi cát vàng bất tận, những dãy núi hiểm trở, những đồng bằng bát ngát và trên ấy, những làng xã,
những thành phố với nhiều công trình kiến trúc của thời cổ đại đã được dựng lên.
ANDALOUSIE được tắm bởi những con nước của Đại
Tây Dương và Địa Trung Hải. và trong tám tỉnh của
vùng đất nầy thì có năm tỉnh hưởng thụ được những ven
biển nổi tiếng trong khi ba tỉnh kia bị nằm trong nội đia.
SEVILLE là thủ đô của ANDALOUSIE với một dân số
khoảng trên 7 triệu 500 ngàn dân cư. Đền GIRALDA là
biểu tượng hùng vĩ nhất của thành phố nầy, được tưới
bởi con sông GUADALQUIVIR, một con sông chảy
xuyên qua từ Đông sang Tây lên những mảnh đất phì
nhiêu của vùng Andalouse (phía Nam của Tây Ban Nha)
Figure 1. Cathédrale de Séville. Truy cập 20/6/2010 từ
http://en.wikipedia.org/wiki/Seville
Ở thành phố GRENADE, điện ALHAMBRA đứng sừng
sững nổi bật lên, đó là một trong những di tích lịch sử
đưọc tham quan nhiều nhất trên thế giới. Còn ở
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
252
CORDOUE, « LA MEZQUITA » tức (La Mosquée), đền thờ Hồi Giáo nầy được xem như đồng nhất
hóa thành phố. CADIX thì lôi cuốn du khách với các vịnh.
Nhưng sức quyến rũ của ANDALOUSIE không phải chỉ tập trung nơi những thành phố lớn của nó mà
tất cả những tỉnh lỵ đều kết hợp đa phần những nét duyên dáng, diệu kỳ, vô cùng gợi cảm cho du
khách viễn phương. Làm thoả mãn những ước muốn của những du khách khó tính nhất cũng chẳng
phải là chuyện khó khăn gì trong một cộng đồng đầy cả những tập tục như thuật đấu bò, nhạc dân gian
Flamenco hay nghệ thuật thưởng thức các món ăn hải sản khiến không ai có thể không chú tâm được.
Figure 2. Alhambra, Grenade. Truy cập 20/6/2010 từ http://fr.wikipedia.org/wiki/Alhambra_(Grenade)
Nói đến ANDALOUSIE, như nói đến một bảo tàng viện sống, những thủ đô thời cổ đại dưới sự trị vì
của các vị vua chúa Hồi Giáo như SEVILLE, CORDOUE và GRENADE, cộng thêm vào đó vô số làng
xã, đã cống hiến cho hậu thế một gia bảo văn hoá khó mà so sánh được.
***
Sau phần tổng quát, bây giờ Dã Thảo xin mời các bạn hãy cùng đi với Dã Thảo thăm viếng những
thành phố quan trọng và kiều diễm nhất của ANDALOUSIE mà một mai, khi trở về, các bạn có thể bỏ
lại con tim của mình ở đó.
Cuộc hành trình của chúng ta bắt đầu từ thành phố SEVILLE, thủ đô của ANDALOUSIE, mà toàn thể
mọi người đều biết đến, hoặc ít nhất một lần cũng đã nghe tên bởi cái quá trình lịch sử cũng như văn
hoá và di sản kiến trúc đồ sộ của nó. LA GIRALDA, cái tháp cổ của giáo đường Hồi Giáo Á Rập được
xem như là biểu tượng của thành phố, chảy qua bởi con sông GUADALQUIVIR. Sự viếng thăm khởi
nguồn một cách chính xác trong gác chuông của đại giáo đường, và từ trên đỉnh cao ấy, chúng ta có thể
chiêm ngưỡng tất cả phong cảnh đẹp của thành phố và ngoại thành. Ở phía dưới, trong điện thờ, kiến
trúc theo phong cách gothique, (rất phổ biến ở Châu Âu vào thế kỷ 12 tới 16), chúng ta sẽ chú ý nhất là
cái panô chính, dựng sau bàn thờ, lăng mộ của Christophe Colomb, (người du hành nổi tiếng ở thế kỷ
15 và 16, đã tìm ra những con đường hàng hải và những vùng đất mới như Cuba, Haiti, Guadeloupe,
Porto Rico, la Jamaique, dọc dài theo bờ biển Nam Mỹ Châu, rồi từ Honduras đến vịnh Darien)…Cạnh
đó, chúng ta sẽ ngửi được mùi hương ngạt ngào toả ra từ những bông hoa cam trong khu vườn cam khi
muà Xuân đến, (la Cour des Orangers, còn gọi là le Patio de Los Naranjos). Một bên đại giáo đường,
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
253
nổi bật điện ALCAZAR, do vua Pierre le Cruel xây dựng lên, nơi vị trí đó đã từng là địa điểm của
những cung điện A Rập lộng lẫy, (thời Hồi Giáo Bắc Phi đã xâm lược Tây Ban Nha vào thế kỷ thứ 8
và chiếm đóng một phần ở đó cho đến thế kỷ thứ 15).
SEVILLE còn được gọi là Hoàng Hậu của vương quốc TÄY BAN NHA (la Reine de l’Espagne),
chúng ta hãy di tham quan một vòng thành phố, cái nội thành đó đã lôi cuốn khách lữ hành không
những bởi sự nhiệt tâm sùng đạo của người dân bản xứ, mà còn bởi những kho tàng nghệ thuật của nó.
Ngoài cái đại giáo đường với cái tháp nổi tiếng LA GIRALDA cùng những lâu đài vô cùng lộng lẫy
của dân tộc Hồi Giáo (Maures), khi di ngang qua l’Avenida Isabel la Catolica, chúng ta sẽ tới quảng
trường Espagne (la Place de l’Espagne et d’Amérique), và phía trong vòng tường hình bán nguyệt, nơi
đã từng tiếp đón cuộc triển lãm toàn cầu năm 1929, toàn bộ quảng trường đó được tô điểm bởi những
hàng ghế đá bằng gạch men hoa, biểu thị cho 52 tỉnh của TÂY BAN NHA , ngoài ra còn có bảo tàng
viện Mỹ Thuật (le musée des Beaux-Arts)….
Bên cạnh điện ALCAZAR, chúng ta sẽ còn thấy Toà Archivo de Indias (Archives des Indes), cục lưu
trữ tài liệu quốc gia, được xem ngày nay như một trong những trung tâm tư liệu quan trọng nhất về
những vấn đề Colombines. Rồi chúng ta cứ thong thả đi tản bộ trong những khu phố xây cất theo
phong cách gothique, rất lịch sự, rất tao nhã. Nó phô bày trước mắt chúng ta một vài nghệ thuật sống
vô cùng thú vị, cái hương vị dịu ngọt, nhẹ nhàng của những khu vườn cảnh nơi công viên MARIA
LUISA, cái sân cam (Cour des Orangers) thơm ngát, những ngõ hẻm bí mật, kín đáo nổi tiếng ở khu
SANTA CRUZ với những căn nhà trắng tuyệt đẹp bao bọc bởi những sân trồng đầy kỳ hoa dị thảo. Đại
công viên nầy cũng là một nơi ẩn náu yên bình ngay trung tâm thành phố.
Sau đó, chúng ta tiếp tục tham quan LA CASA DE PILATOS, nằm giữa tu viện (Couvent de San
Leandro và nhà thờ San Esteban), tiêu biểu cho tinh thần thời đại phục hưng (Renaissance) của thành
phố. Cung điện nầy rất đáng chú ý qua sự tập hợp của những công trình điêu khắc và sự hài hoà của
những sân trong (patio), với lối tạo hình theo nghệ thuật mudéjar (pha trộn giữa dân tộc Maures và Cơ
Đốc, phát triển ở Tây Ban Nha thế kỷ 12 – 16).
SEVILLE cũng được hâm mộ nhất bởi những phố phường bình dân như TRIANA, bên kia sông, du
khách có thể ngắm nhìn những căn nhà với những sân trong được trang hoàng bằng các vật liệu gốm sứ
và gạch men hoa.
Rời khỏi SEVILLE, chúng ta đi về GRENADE, một thành phố khoảng 272.738 dân cư. Đây là một
trong những thành phố đẹp nhất của TÂY BAN NHA mà lịch sử cũng như công trình kiến trúc đã dẫn
chứng.
GRENADE đã là giao điểm của hai nền văn hóa Á RẬP và Cơ đốc giáo. Nói một cách chính xác, năm
1492, chính ngay năm mà MỸ CHÂU được phát hiện, các vị quân vương Thiên Chúa Giáo đột nhập
trong các chiến lũy cuối cùng mà dân Á Rập đã chiếm đóng trên bán đảo to lớn nầy. Cái công trình biểu
tượng nhất của thành phố ấy, đó là thành ALHAMBRA, (đã được đăng ký bởi UNESCO trong những
di sản nhân loại). Vì thế mà khi đến thăm ANDALOUSIE, cái công trình nguy nga nầy được xem như
nơi tham quan bắt buộc phải có của du khách. ALHAMBRA với những công viên (jardins du
Généralife), đó là toàn bộ lịch sử và kiến trúc huy hoàng nhất của ANDALOUSIE . Được lập thành bởi
một sự tập hợp các cung điện, pháo đài, vườn tược, biệt thự của nhiều thế hệ vua chúa , và đó cũng là
nơi cư ngụ của các triều đại trị vì giòng NASRIDES. Boabdil, vị hoàng đế Hồi Giáo cuối cùng sống ở
GRENADE đã đành từ bỏ một cách buồn bã sau sự chiếm đoạt lại thành phố ấy bởi các vua Cơ Đốc
Giáo.
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
254
Dinh thự nầy được chia một bên thành một bộ phận công cộng và bên kia là phần điều hành chính thể,
le Palacio de Comares và khu vực tư được gọi nôm na là hậu cung (Harem), le Palacio de los Leones.
Phía bên trong thành, chúng ta sẽ được dịp trầm trồ một sự tập hợp các tháp cũng như cung điện kiểu
thời chấn hưng (renaissance) của vua Charles Quint. Phải công nhận rằng nhờ vào dinh thự nầy mà
thành phố GRENADE được chuyển sang thành tài sản quí báu nhất của thế giới về nghệ thuật và lịch
sử. Chúng ta cũng không quên tham quan điện ALCAZAR, vừa là một pháo đài kiên cô, vừa là nhà
nghỉ các vua, phải nói đó là một châu báu nghệ thuật của GRENADE. Và ở đấy còn có cái sân danh dự
với nguồn nước phun được gọi (la Cour des Lions et sa fontaine), vườn Généralife kỳ diệu với những
cây trắc bách điệp (cyprès), cây trúc đào (lauriers roses) cũng như những trò biểu diễn nước phun thẩm
mỹ.
Ngoài ra, thành phố GRENADE cũng sở hữu những nơi rất thú vị mà khách thập phương không thể
nào từ chối không đến viếng một cách bình thản được. Lộ trình có thể bắt đầu từ khu ALBAICIN.
Chúng ta hãy vào một khu gitan, tức khu của du cư Bohême còn gọi là (Gitan de l’Albaicin). Nơi nầy
là một sự qui tụ rất độc đáo của những con đường quanh co và những quảng trường, chúng ta sẽ được
xem le Mirador de SAN NICOLAS, một tháp canh mà từ trên cao, chúng ta sẽ thấy một quang cảnh dị
thường, vì ở đó chúng ta có thể chiêm ngưỡng được một trong những góc nhìn có phong cảnh đẹp nhất
của ALHAMBRA và SIERRA NEVADA.
Sau đó, chúng ta di viếng thăm những khu cổ kính, và lạ lùng thay, chúng ta sẽ khám phá một cách đặc
biệt những biệt thự (còn gọi là carmenes), một đặc thù của thành phố, được bao quanh bởi những khu
vườn đầy hoa thơm cỏ lạ. Bên cạnh những trường thành xưa cũ vây quanh thành phố Hồi Giáo Maure
nấy, tu viện SANTA ISABEL LA REAL vượt lên một cách ngaọ nghễ, làm nổi bật toàn bộ kiến trúc.
Đến GRENADE là phải viếng đại giáo đường, nổi tiếng nhất là nhà thờ hoàng gia (Chapelle Royale) và
những khu phố chung quanh quảng trường rất dễ thương của BIB RAMBLA , được mọi người biết đến
về chợ hoa. Chúng ta có thể lang thang trong những khu phố cổ và ngồi nghỉ giải lao ở thềm một quán
càphê nào đó, và trong vài giờ, thả hồn sống theo nhịp điệu nhẹ nhàng, thoải mái cuả người dân
Andalouse.
Trước khi rời GRENADE, Dã Thảo gợi ý các bạn nên thưởng thức một đêm dạ hội với một bữa ăn thật
ngon cộng thêm vào đó có một màn trình diễn điệu nhạc dân gian FLAMENCO, rất sôi nổi và ngoạn
mục., vì đó là tất cả sự tiêu biểu nghệ thuật của ANDALOUSIE.
Chúng ta giã từ GRENADE để đi về một thành phố khá đồ sộ khác là ANTEQUERA, nằm ở phía Bắc,
và viếng thăm những khu lân cận, trong một vùng nông nghiệp mầu mỡ. Ở đây, trong những kiến trúc
đáng tham quan, chúng ta sẽ khám phá ngoài đại giáo đường gọi là COLEGIATA DE SANTA MARIA,
còn phải nêu ra nhà thờ DEL CARMEN (Eglise de Nuestra Senora del Carmen). Nhà thờ nầy cũng sở
hữu một panô dựng phía sau rất đẹp theo phong cách hoa mỹ (baroque), (nửa sau thế kỷ 16 đến 18).
Thành phố nầy cũng có nhiều ngõ hẻm ngay trong trung tâm lịch sử và công trường DEL COSO (la
Plaza del Coso Viejo).
Vì là vùng nông nghiệp, trùng trùng điệp điệp những khoảng đất trồng ôliu xanh ngát ngút ngàn, nên
du khách có thể xin viếng thăm một công xưởng quan trọng nhất về sản xuất dầu ôliu của toàn vùng,
khám phá những trang thiết bị cũng như bảo tàng viện về dầu ôliu. Ngoài ra, ở đây, du khách hãy làm
một cuộc du ngoạn về thung lũng GUADALHORCE, (vallée du Guadalhorce) để không những được
biết thêm các dồng bằng nông nghiệp và đập CONDE DEL GUADALHORCE, mà đồng thời còn nhìn
thấy được những phố thị nhỏ rất độc đaó, rất tuyệt vời như ALORA, CARRATRACA, ARDALES và
CAMPILLOS .
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
255
Chuyến du hành được tiếp tục về CORDOUE. Trên tuyến đi, chúng ta sẽ đi ngang qua những vùng
nông thôn Andalouse, phủ dầy đặc từng rừng cây ôliu xanh thẳm cả chân trời. Tói CORDOUE, một
thành phố rất đẹp khoảng 320.000 dân cư, cũng đã được ghi nhận trên danh sách di sản thế giới của
UNESCO, và cũng là mục tiêu hàng đầu cho bất cứ du khách nào muốn tới thăm ANDALOUSIE . Sự
quan trọng của thành phố nầy được xem như có thể ganh đua về quyền hành cũng như tài nguyên với
thành phố BAGDAD. Vào thế kỷ thứ 10, CORDOUE đã từng là thủ phủ của thế giới Hồi Giáo Tây
Âu . Công trình lẫy lừng nhất là Đại Giáo đường gọi là Mosquée-Cathédrale (nguyên thủy là dền thờ
Hồi Giáo, nhưng sau khi bị các vua Cơ Đốc Giáo chinh phục lại, thì ngay giữa đền thờ nầy, một đại
giáo đưòng Thiên Chúa Giáo được xây lên, theo phong cách gothique). Công trình Mosquée Cathédrale
nầy nằm trong một diện tích 23.000 thước vuông, và đã có tới 850 cột trụ đá hoa cương, cẩm thạch, vân
thạch đỏ, mở ngõ ra trước một công viên cam, thơm ngạt ngào và những vườn tược tuyệt mỹ.. Đền thờ
nầy to lón nhất sau đền thờ LA MECQUE, và chiếm ngôi thứ 3 trên thế giới bởi tầm quan trọng và vĩ
đại của nó.
Ở CORDOUE, chúng ta cũng sẽ đi viếng nhà thờ Do Thái Giáo và rong chơi trong khu vực Do Thái,
chúng ta sẽ ngỡ đang lạc lối vào một thế giới nào rất huyền bí với những con đường ngoằn nghòeo
nhiều màu sắc của hoa, và sau đó, khi đi bộ ngang qua cây cầu có 16 vòm, xây dựng thời Hoàng Đế
Auguste, thuộc thời LA MÃ, chúng ta sẽ có một hướng nhìn rất rộng rãi về toàn diện thành phố mà tầm
mắt chúng ta không bị che lấp bởi bất cứ thứ gì.
Rồi từ CORDOUE, chúng ta đi về RONDA, một trong những thành phố, bởi tính chất lãng mạn của
nó, đã góp phần rất đáng kể cho sự nổi tiếng của ANDALOUSIE. Có một thung lũng rất sâu bao quanh
bởi một triền núi dốc đứng, vượt qua bên trên bởi một cây cầu thời thế kỷ 18, đã cắt đô thị nầy thành
hai phần. Một bên là RONDA cổ và bên kia là thành phố mới. Tất cả những công trình kiến trúc quan
trọng nhất đều tập trung ở thành RONDA cổ đại.
Chúng ta sẽ đến tham quan quảng trường la Plaza de la DUQUESA de PARCENT, nơi đây đựơc dựng
lên nhà thờ SANTA MARIA LA MAYOR, l’AYUNTAMIENTO, tức Toà Đô Sảnh, một công thự rất
đẹp, xây theo phong cách cổ điển mới (néoclassique), mặt tiền trắng hướng về thương cảng và cung
điện MONDRAGON, (le palais de Mondragon), nơi cư trú của hoàng tộc cùng các thống đốc. Giáo
đường Eglise del Espiritu Santo xây cất từ năm 1501 dưới thời vua Ferdinand le Catholique được bao
quanh bởi những thành trì kiên cố xưa cũ. Tất cả những công trình nầy đã tóm gọn lại tinh hoa kiến trúc
cuả thành phố cổ.
Bên phía mới, tức RONDA hiện đại, chúng ta sẽ đến la Plaza de Toros, tức những hí trường đấu bò cổ
nhất của TÄY BAN NHA, được xem như là cái nôi tâm linh của thuật nầy.
Từ RONDA, chúng ta đi về hướng ARCOS DE LA FRONTERA và PUERTO DE SANTA MARIA,
một thành phố nằm trên vịnh CADIX. Vịnh nầy là nơi trú ẩn của những làng mạc thiên niên kỷ, đáng
chú ý nhất là làng PUERTO DE SANTA MARIA nằm ở cửa sông Guadalete. Phần cổ nhất chế ngự bởi
lâu đài SAN MARCOS, đựơc dựng lên từ thế kỷ thứ 13. Một cảnh sắc thiên nhiên tuyệt vời với những
cồn cát, đầm lầy và rừng thông ngút ngàn, dắt chúng ta về PUERTO REAL, một khu phố cổ được
công nhận như là một sự tập hợp có tính vừa lịch sử vừa nghệ thuật
Vịnh CADIX cũng gồm có nhiều khu truyền thống như Le POPULO ở SANTA MARIA hay La VIVA,
và ở đó, chúng ta có thể đến thăm viếng một hầm rượu vang JEREZ, và nơi chăn nuôi những giống
ngựa cái Tây Ban Nha, vì CADIX là xứ của rượu vang và trại chăn nuôi ngựa giống.
Sau PUERTO DE SANTA MARIA, chúng ta đi về GANADERIA, nơi nầy là một trong những trại
chăn nuôi bò đực (taureaux) để đấu ở ANDALOUSIE. Chúng ta sẽ khám phá được đời sống của những
Firmament
Volume 3, No. 2, July 2010
256
con vật nầy trong chính môi trường của chúng, vùng đồng quê, trại chăn nuôi cùng những trang bị cho
giống vật nầy.
Kế đó, chúng ta tới JEREZ DE LA FRONTERA, tham quan một vòng toàn bộ phố thị đông dân cư
nhất của vịnh CADIX . Nơi nầy có nhiều hầm rượu vang mở ra cho công chúng, và cố nhiên, chúng ta
cũng sẽ được mời nhấm và thưởng thức rất nhiều loại rượu nho địa phương chế biến trong vùng.
Ở JEREZ DE LA FRONTERA cũng có rất nhiều lâu đài tráng lệ của những gia đình quyền quí bản xứ.
Dã Thảo đề nghị các bạn hãy ngừng nghỉ vài giờ và hãy ghé vào một venta andalouse, cách trung tâm
JEREZ khoảng 8 cây số, tức một loại nhà hàng nằm nơi thôn dã, đặc thù của ANDALOUSIE , để
thưởng thức một bữa ăn đặc biệt..
Sau phần thăm viếng JEREZ, chúng ta trở lại EL PUERTO DE SANTA MARIA và lấy một thứ tàu nhỏ
rất hiện hành để đi ngang qua Vịnh mà về lại CADIX.
Kể ra trên tuyến du lịch đường bộ nầy, chúng ta sẽ bắt gặp vài chục thị trấn rất tiêu biểu của
ANDALOUSIE , đó là những làng đều sơn màu tráng nước vôi, còn gọi là « la route des villages
blancs » rất lạ mắt. Đa số đều được xây cất trên những ngọn đồi. Tuyến đường ấy bắt đầu từ phía Bắc
của tỉnh CADIX và kéo dài đến phía Bắc của thành phố MALAGA. Những thị trấn nhỏ trên cuộc hành
trình nầy của chúng ta, lập thành một tài sản quí giá của dân Á Rập nói riêng và của dân Tây Ban Nha
nói chung.
Chuyến du lịch của chúng ta sắp tới giai đoạn kết thúc. Từ PUERTO DE SANTA MARIA, chúng ta sẽ
trở lại SEVILLE , thủ dô của ANDALOUSIE. Dài theo lộ trình nầy, chúng ta sẽ ghé qua CARMONA,
một tỉnh lị nhỏ có những trường thành phòng thủ bao quanh, (ville fortifiée), chúng ta tạm nghỉ chân và
dùng bữa trưa ở một Parador, (một nhà hàng hạng thượng thặng, tương đương với một loại Relais &
Châteaux của Pháp), rồi làm một vòng thành phố, sau đó chúng ta trở về SEVILLE. Trong lúc chờ giờ
bay vào buổi chiều, chúng ta có thể đi viếng trở lại khu TRIANA dọc dài theo con sông Guadalquivir
và đâu mặt với trung tâm lịch sử. Đây là một khu bình dân vừa được tân trang lại và đang trở thành một
khu rất thời trang của SEVILLE, tràn ngập các nhà hàng ăn, tiệm rượu (bars), các cửa thương hiệu nổi
tiếng để sắm sửa vài vật dụng lưu niệm trước khi thẳng tiến ra phi trường.
Dã Thảo chắc chắn là các bạn sẽ rất hài lòng về chuyến đi nầy và sẽ ghi nhớ mãi trong tim những hình
ảnh của một vùng đất đã có quá nhiều biến cố lịch sử, nhiều dấu chân người xưa, nhiều trang lịch oai
hùng pha lẫn nước mắt, một vùng đất có núi, có biển, có rất nhiều giáo đường vang vọng kinh cầu,
quanh co với những con đường ngoằn nghoèo eo thắt, trên ấy, những căn nhà trang hoàng bằng những
gạch men sứ đủ màu với những sân trong tươi thắm kỳ hoa dị thảo, nhũng cánh đồng xanh mát ôliu,
những giàn hoa tigôn sặc sỏ, trùng trùng điệp điệp những rừng thông sừng sững chạy dài, và ngoài
những tráng lệ huy hoàng của các lâu đài và các đại giáo đường, cũng như các làng mạc với tường vôi
trắng xoá rất lạ mắt, chúng ta hãy nhắm mắt lại trong giây phút cho lòng thoải mái, thả hồn theo điệu
nhạc Flamenco muôn thuở với nhũng bước chân thoăn thoắt đập xuống sàn theo nhịp điệu dập dồn, hổn
hễn của vũ công.
ANDALOUSIE là thế đó, nóng bỏng, sôi nổi như những màu áo sặc sở với những cánh hoa đỏ cài lên
tóc giai nhân, và cái hương cam ngạt ngào bất diệt trong khướu giác chúng ta khó lòng mà ta quên
được. ANDALOUSIE vang vọng những tiếng Olé, Olé, Ta xin chào mi ! ■
Dã-Thảo
Paris, 19/6/2010
