World Bank Document - Documentos e informes

Transcription

World Bank Document - Documentos e informes
Public Disclosure Authorized
E2615
V. 9
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ........................................................................................................................ 6
CHƯƠNG 1: MÔ TẢ DỰ ÁN ............................................................................................... 10
1.1 Tên dự án ................................................................................................................. 10
1.2 Chủ dự án................................................................................................................. 10
1.3 Vị trí địa lý của dự án............................................................................................... 10
Public Disclosure Authorized
1.4. Tổng quan về chương trình tái định cư ................................................................ 12
1.4.1. Mục tiêu ............................................................................................................. 12
1.4.2. Quyền của các hộ tái định cư ............................................................................ 12
1.4.3. Các công trình dự kiến được thực hiện từ Dự án ............................................... 13
1.4.3.3. Nguồn nguyên vật liệu phục vụ thi công ......................................................... 16
1.5. Tiến độ thực hiện tái định cư................................................................................. 17
1.6. Tổng mức đầu tư .................................................................................................... 17
CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC
KHU TÁI ĐỊNH CƯ .............................................................................................................. 18
Public Disclosure Authorized
2.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................................. 18
2.1.1. Vị trí địa lý của Hải pHòng ................................................................................. 18
2.1.2. Đặc điểm địa chất các khu tái định cư ............................................................... 18
2.1.3. Các đặc điểm khí hậu ........................................................................................ 19
2.1.4. Đặc điểm về thủy văn khu vực ........................................................................... 21
2.2. Hiện trạng môi trường không khí, đất, nước ........................................................ 21
2.2.1. Hiện trạng môi trường không khí ....................................................................... 21
2.2.2. Hiện trạng tiếng ồn ............................................................................................ 24
2.2.3. Hiện trạng môi trường nước ............................................................................... 24
2.2.3.2. Môi trường nước ngầm ................................................................................... 27
Public Disclosure Authorized
2.2.4. Môi trường đất ................................................................................................... 28
2.2.5. Các hệ sinh thái và tài nguyên sinh vật .............................................................. 28
2.3. Điều kiện kinh tế xã hội .......................................................................................... 29
2.3.1. Dân số và đơn vị hành chính ............................................................................. 29
2.3.2. Tình hình kinh tế - xã hội tại các xã/phường có khu đất tái định cư.................... 29
2.3.3. Hiện trạng sử dụng đất tại các khu tái định cư ................................................... 31
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ......................................................... 40
3.1. Các nguồn gây tác động ........................................................................................ 40
3.2. Đối tượng, quy mô, mức độ tác động ................................................................... 41
3.3. Đánh giá tác động................................................................................................... 43
3.3.1. Đánh giá tác động môi trường giai đoạn tiền thi công ........................................ 43
3.3.2. Đánh giá tác động môi trường giai đoạn thi công ............................................... 44
3.3.3. Đánh giá tác động môi trường giai đoạn vận hành............................................. 58
3.3.4. Sự cố và rủi ro môi trường ................................................................................. 60
CHƯƠNG 4: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG ................................................................ 66
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
4.1. Nội dung tham vấn.................................................................................................. 67
4.2. Tóm tắt thông tin thảo luận và ý kiến đóng góp ................................................... 67
4.3. Giải trình ý kiến của người dân và chính quyền địa phương .............................. 71
CHƯƠNG 5: KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ........................................................... 74
5.1. Kế hoạch giảm thiểu ............................................................................................... 74
5.1.1. Các biện pháp giảm nhẹ kết hợp trong Nghiên cứu khả thi và các vấn đề tiếp
theo trong giai đoạn thiết kế chi tiết ............................................................................. 74
5.1.2. Giai đoạn tiền thi công ....................................................................................... 75
5.1.3. Giai đoạn thi công .............................................................................................. 75
5.1.3.4. Quản lý chất thải rắn....................................................................................... 77
5.1.4. Giai đoạn vận hành............................................................................................ 92
5.2 Vai trò và trách nhiệm quản lý môi trường trong quá trình xây dựng các khu tái
định cư ........................................................................................................................... 92
5.3. Chương trình Giám sát .......................................................................................... 96
5.3.1 Mục tiêu .............................................................................................................. 96
5.3.2. Kiểm tra khu vực................................................................................................ 96
5.3.3 Các chỉ số giám sát ............................................................................................ 97
5.3.4 Hệ thống báo cáo giám sát ................................................................................. 99
5.3.5 Dự trù kinh phí .................................................................................................. 100
5.4 Các hoạt động nâng cao năng lực ....................................................................... 103
5.5 Ước tính tổng chi phí thực hiện kế hoạch quản lý môi trường .......................... 104
Phụ lục:
Phụ lục 1: Hình ảnh tham vấn cộng đồng
Phụ lục 2: Kết quả quan trắc chất lượng môi trường khu vực tái định cư
Phụ lục 3: Biên bản tham vấn cộng đồng địa phương
2
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Danh sách thiết bị sử dụng trong đánh giá nhanh hiện trạng môi trường ...... 8
Bảng 2. Danh sách cán bộ trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM ................................. 9
Bảng 3. Vị trí, diện tích và số hộ bị ảnh hưởng tại các khu tái định cư ..................... 10
Bảng 4. Đầu tư cơ sở hạ tầng trong các khu tái định cư ........................................... 13
Bảng 5. Các thông số thiết kế của đường giao thông trong và xung quanh các khu tái
định cư ...................................................................................................................... 14
Bảng 6. Tiến độ thực hiện dự án ............................................................................... 17
Bảng 7. Hiện trạng chất lượng không khí tại các khu tái định cư .............................. 21
Bảng 8. Hiện trạng tiếng ồn tại các khu tái định cư ................................................... 24
Bảng 9. Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng nước mặt ...................................... 25
Bảng 10. Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng nước ngầm ................................. 27
Bảng 11. Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng đất .............................................. 28
Bảng 12. Đơn vị hành chính, diện tích và dân số của các quận/huyện có các khu tái
định cư ...................................................................................................................... 29
Bảng 13. Cơ cấu số lượng người được khảo sát...................................................... 30
Bảng 14. Các loại đất trong các khu tái định cư ........................................................ 34
Bảng 15. Các nguồn gây tác động đến môi trường do dự án gây ra ........................ 40
Bảng 16. Đối tượng, quy mô và mức độ của các tác động do dự án gây ra ............. 41
Bảng 17. Ssố hộ bị ảnh hưởng đất ở và đất nông nghiệp ở các khu tái định cư ...... 43
Bảng 18. Hệ số ô nhiễm của các phương tiện giao thông dùng dầu DO (kg/1000km)
.................................................................................................................................. 45
Bảng 19. Lưu lượng phát thải của các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu ..... 46
Bảng 20. Kết quả dự báo nồng độ bụi TSP (mg/m3) ................................................. 46
Bảng 21. Kết quả dự báo nồng độ CO (mg/m3) ........................................................ 47
Bảng 22. Kết quả dự báo nồng độ NO2 (mg/m3) ....................................................... 47
Bảng 23. Kết quả dự báo nồng độ SO2 (mg/m3)........................................................ 47
Bảng 24. Kết quả dự báo nồng độ VOC (mg/m3) ...................................................... 48
Bảng 25. Giá trị giới hạn nồng độ các chất ô nhiễm.................................................. 49
Bảng 26. Tác động của các chất gây ô nhiễm không khí .......................................... 49
Bảng 27. Tiếng ồn phát sinh bởi các thiết bị xây dựng ở khoảng cách 1.5m ............ 50
Bảng 28. Mức ồn tối đa theo khoảng cách ................................................................ 51
Bảng 29. Tải lượng các chất ô nhiễm thải ra trong một ngày tính ............................. 52
Bảng 30. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trong giai đoạn thi
công .......................................................................................................................... 52
Bảng 31. Tỷ lệ các thành phần trong rác thải sinh hoạt ............................................ 55
3
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
Bảng 32. Tải lượng ô nhiễm trong rác thải sinh hoạt ................................................ 55
Bảng 33. Quy hoạch sử dụng đất tại các khu tái định cư .......................................... 59
Bảng 34. Thời gian khảo sát, tham vấn cộng đồng ................................................... 66
Bảng 35. Thời gian, địa điểm thực hiện tham vấn cộng đồng ................................... 67
Bảng 36. Các ý kiến đóng góp của cộng đồng địa phương ...................................... 68
Bảng 37. Vai trò trách nhiệm của các bên liên quan ................................................. 93
Bảng 38. Thông số quan trắc môi trường.................................................................. 98
Bảng 39. Hệ thống báo cáo giám sát môi trường...................................................... 99
Bảng 40. Dự trù kinh phí hỗ trợ vận hành hệ thống Giám sát cộng đồng ............... 101
Bảng 41. Chi phí triển khai chương trình quan trắc................................................. 101
Bảng 42. Các hoạt động đào tạo đề xuất ................................................................ 103
Bảng 43. Tổng hợp chi phí thực hiện Kế hoạch quản lý môi trường ....................... 104
Hình 1. Sơ đồ vị trí các khu tái định cư ..................................................................... 11
Hình 2. Vị trí địa lý của thành phố Hải Phòng ............................................................ 18
Hình 3. Đặc trưng nhiệt độ khu vực Hải Phòng ......................................................... 20
Hình 4. Nồng độ bụi tại các điểm quan trắc so với QCVN......................................... 23
Đơn vị: µg/m3............................................................................................................. 23
Hình 5. Nồng độ NO2 tại các điểm quan trắc so với QCVN....................................... 23
Hình 6. Nồng độ SO2 tại các điểm quan trắc so với QCVN ....................................... 23
Hình 7. Mức ồn tại các vị trí quan trắc (đơn vị dBA).................................................. 24
Hình 8. Hàm lượng DO tại các vị trí quan trắc nước mặt (đơn vị mg/l) ..................... 26
Hình 9. Hàm lượng BOD tại các vị trí quan trắc nước mặt (đơn vị mg/l) ................... 26
Hình 10. Hàm lượng COD tại các vị trí quan trắc nước mặt (đơn vị mg/l)................. 26
Hình 11. Hàm lượng Coliform tại các vị trí quan trắc nước mặt (đơn vị MPN/100ml)26
Hình 12. Bản đồ quy hoạch sử dụng đất thành phố Hải Phòng ................................ 33
Hình 13. Dự báo tải lượng của TSP, CO, SO2, NOx và VOC trên đoạn đường vận
chuyển nguyên vật liệu .............................................................................................. 49
Hình 14. Một vài hình ảnh về các khu tái định cư...................................................... 56
Hình 15. Sơ đồ bể tự hoại 3 ngăn ............................................................................. 77
Hình 16. Sơ đồ kiểm soát và báo cáo của quản lý môi trường ................................. 92
4
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
DANH MỤC TỪ VIẾT TĂT
Ban QLDA
-
Ban Quản lý Dự án
BTNMT
-
Bộ Tài nguyên và Môi trường
CTNH
-
Chất thải nguy hại
ĐTM
-
Đánh giá Tác động Môi trường
GSXD
-
Giám sát xây dựng
KHQLMT
-
Kế hoạch Quản lý Môi trường
NHTG
-
Ngân hàng Thế giới
PCCC
-
Phòng cháy chữa cháy
QCVN
-
Quy chuẩn Kỹ thuật Việt Nam
QLMT
-
Quản lý Môi trường
Sở GTVT
-
Sở Giao thông Vận tải
Sở TNMT
-
Sở Tài nguyên và Môi trường
TCVN
-
Tiêu chuẩn Việt Nam
TĐC
-
Khu tái định cư
TVGSĐL
-
Tư vấn giám sát độc lập
UBND
-
Uỷ ban Nhân dân
HCDC
-
Công ty cổ phần tư vấn thiết kế công trình
xây dựng Hải Phòng
WB
-
Ngân hàng Thế giới
5
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
LỜI NÓI ĐẦU
Trong nhiều thập kỷ qua Hải Phòng đã luôn là cửa ngõ thông thương quan trọng
nhất: quan hệ thương mại, xuất nhập khẩu hàng hoá của các tỉnh phía Bắc với các nước
khác trên Thế giới. Với vi trí địa lý đặc biệt của mình, Hải Phòng có rất nhiều điều kiện thuận
lợi trong phát triển kinh tế – xã hội, công cuộc xây dựng thành phố Hải phòng đóng vai trò
quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá của đất nước. Với mục tiêu này,
thành phố đã và đang triển khai nhiều hệ thông đường giao thông, khu Đô thị tương xứng
với tầm vóc của thành phố Hải Phòng.
Theo quy hoạch chi tiết, trục đường thuộc dự án phát triển giao thông Đô thị Hải
Phòng được mở ra trong tương lai chạy theo hướng Đông - Tây bắt đầu từ Quốc lộ 10
(huyện An Dương) đến đường trục quận Hải An (Phường Nam Hải). Tái định cư là vấn đề
tất yếu, song hành với quá trình xây dựng tuyến đường của Dự án phát triển giao thông Đô
thị Hải Phòng. Các khu tái định cư của Dự án đã được hoạch định trên cơ sở các quy hoạch
tổng thể của Hải Phòng nói chung và quy hoạch vùng thuộc các quận: Lê Chân, Kiến An,
Hải An và huyện An Dương nói riêng.
• Huyện An dương với 4 điểm tái định cư (TĐC) đáp ứng chỗ ở cho khoảng 542 hộ
tái định cư.
• Quận Kiến An với 2 TĐC đáp ứng chỗ ở cho khoảng 244 hộ tái định cư.
• Quận Lê Chân với 1 TĐC đáp ứng chỗ ở cho khoảng 116 hộ tái định cư..
• Quận Hải An với 5 TĐC đáp ứng chỗ ở cho khoảng 874 hộ tái định cư..
Như vậy, tổng số hộ có thể được bố trí tái định cư là 1756 hộ.
Khung chính sách, pháp luật và hành chính
Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “Phát triển giao thông đô thị thành phố
Hải Phòng” được chuẩn bị trên cơ sở tuân thủ các quy định về pháp luật, hiện hành của Nhà
nước Việt Nam về môi trường và các chính sách an toàn của Ngân hàng Thế giới.
Cơ sở pháp luật Việt Nam
- Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam số 52/2005/QH11 được Quốc hội nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005;
- Luật đất đai số 13/2003/QH11 được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam thông qua ngày 26/11/2003, ban hành ngày 10/12/2003, có hiệu lực từ ngày
01/7/2004;
- Luật xây dựng số 16/2003/QH11 được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam thông qua ngày 26/11/2003.
- Nghị định số 197/NĐ-CP ngày 7/12/2004 của Chính phủ về bồi thường hỗ trợ TĐC khi
nhà nước thu hồi đất;
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường;
- Nghị định 21/NĐ-CP ngày 28/02/2008 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
80/2006/NĐ-SCP ngày 9/8/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn
thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường;
- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2006 về việc bắt buộc áp
dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường;
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về Quản lý chất thải rắn.
6
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
- Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam
kết bảo vệ môi trường;
- Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.
- Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính Phủ về việc quản lý dự án đầu
tư xây dựng công trình, và Nghị định 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính
Phủ về việc quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.
- Nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính Phủ về quản lý chất lượng
công trình xây dựng; Nghị định 49/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008 của Chính Phủ về
sửa đổi bổ sung một số điều của nghị định 209/2004/NĐ-CP.
- Căn cứ vào hợp đồng kinh tế số 02/HĐ-QLDA ngày 20/01/2010 giữa Ban Quản lý Dự
án khu vực các công trình giao thông vận tải và Liên danh Trung tâm Nghiên cứu Môi
trường và Công ty cổ phần tư vấn thiết kế công trình xây dựng Hải Phòng.
Các tiêu chuẩn Việt Nam được áp dụng
- QCVN 03-2008: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của các kim loại nặng
trong đất.
- QCVN 05:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung
quanh.
- QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong
không khí xung quanh.
- QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.
- QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm.
- QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.
- QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với
bụi và các chất vô cơ.
- TCVN 6438-2001: Phương tiện giao thông đường bộ - Giới hạn lớn nhất cho phép của
khí thải.
- TCVN 5948-1999: Âm học - Tiếng ồn do phương tiện giao thông đường bộ phát ra khi
tăng tốc độ - Mức ồn tối đa cho phép.
- TCVN 5949-1998: Âm học - Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư - Mức ồn tối đa
cho phép.
- TCVN 6962-2001: Rung động và chấn động - Rung động do các hoạt động xây dựng và
sản xuất công nghiệp - Mức độ tối đa cho phép đối với mội trường khu công cộng và khu
dân cư.
Các tài liệu kế thừa
- Báo cáo nghiên cứu khả thi của các khu tái định cư;
- Tập bản vẽ thiết kế kỹ thuật;
- Thuyết minh khảo sát địa chất các khu tái định cư;
Chính sách an toàn của WB
- Chính sách hoạt động OP/BP 4.01: Đánh giá môi trường
- Chính sách hoạt động OP/BP 4.12: Tái định cư không tự nguyện
- Tham vấn cộng đồng và công khai thông tin
7
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
Phương pháp thực hiện và đội ngũ chuyên gia chuẩn bị báo cáo ĐTM
Phương pháp thực hiện
Trong quá trình xây dựng báo cáo ĐTM, các phương pháp sau đâuãđđư
ợc sử
dụng:
-
Thu thập những dữ liệu cần thiết, nghiên cứu các tài liệu hiện có, phác thảo đề
cương báo cáo.
-
Phương pháp điều tra: Điều tra khảo sát hiện trạng môi trường, lấy mẫu đất, nước,
không khí, đánh giá nhanh một số chỉ tiêu chất lượng nước ngoài hiện trường.
-
Phân tích trong phòng thí nghiệm: Phân tích các dặc tính hoá, lý của các mẫu đất,
nước mặt, nước ngầm, không khí trong phòng thí nghiệm để làm cơ sở so sánh tiêu
chuẩn chất lượng môi trường liên quan để đánh giá hiện trạng môi trường nền khu
vực dự án
-
Điều tra xã hội học: điều tra phỏng vấn người dân, lãnh đ ạo các địa phương trong
vùng dự án.
Bảng 1. Danh sách thiết bị sử dụng trong đánh giá nhanh hiện trạng môi trường
Thành phần môi trường
TT
Tên thiết bị
1
HS7-KIMOTO (Máy lấy mẫu khí xách tay, Nhật Bản)
Môi trường không khí
2
Máy đo bụi hiện số - Casella (Anh)
Môi trường không khí
3
Máy đo tiếng ồn - Sirrus (Anh)
Môi trường không khí
4
5
Máy đo nhanh chất lượng Môi trường nước TOA 22A (Nhật Bản)
Dụng cụ lấy mẫu đất và nước
Môi trường nước
Môi trường đất, nước
Xử lý số liệu: Thu thập, xử lý và phân tích dữ liệu khí tượng, thuỷ văn, môi trường và
kinh tế xã hội có liên quan đến dự án.
- So sánh: So sánh dữ liệu thu thập được với các quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trường do
Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành về chất lượng đất, nước, không khí và các quy
chuẩn, tiêu chuẩn môi trường có liên quan khác.
- Tư vấn: Thông qua các cuộc họp tham vấn cộng đồng để thu được những ý kiến của
cộng đồng và chính quyền địa phương về các giải pháp để giảm thiểu các tác động
tiêu cực của dự án.
Đội ngũ chuyên gia xây dựng báo cáo ĐTM
-
Báo cáo ĐTM dự án “Phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng" được thực
hiện bởi Liên danh Trung tâm Nghiên cứu Môi trường và Công ty cổ phần tư vấn thiết kế
công trình xây dựng Hải Phòng từ tháng 01/2010 đến 10/2010.
Đại diện
: Ông Dương Hồng Sơn - Giám đốc
Trụ sở
: Số 23/62 Nguyễn Chí Thanh - Đống Đa - Hà Nội
Điện thoại
: 04.37733159
Fax: 04.37733159
8
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
Bảng 2. Danh sách cán bộ trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM
TT
Họ và tên
Đơn vị
công tác
Trình độ chuyên môn
Chức danh
Nhiệm vụ
- Chỉ đạo lập báo cáo tác động môi trường
Tiến sỹ Môi trường
Chuyên gia
/Trưởng nhóm
- Xây dựng kế hoạch quản lý môi trường
CN Môi trường
Trưởng nhóm
Chỉ đạo khảo sát môi trường
CENRE
KS Công nghệ sinh học
Chuyên gia
Chỉ đạo tham vấn cộng đồng
CENRE
Thạc sỹ Môi trường
Chuyên gia
Chỉ đạo quan trắc, đo đạc số liệu môi trường
KS Môi trường
Chuyên viên
Quan trắc môi trường
CENRE
Thạc sỹ Môi trường
Chuyên gia
Lập kế hoạch quản lý môi trường
Đoàn Mạnh Hùng
CENRE
CN Thuỷ văn
Chuyên gia
Lập kế hoạch quản lý môi trường
8.
Trần Thị Diệu Hằng
CENRE
Thạc sỹ Môi trường
Chuyên gia
Xử lý số liệu
9.
Hà Thị Liên
CENRE
KS Thuỷ văn
Thư ký
Xử lý các văn bản, công văn, photo tài liệu và
các công việc hành chính khác.
1.
Đinh Thái Hưng
CENRE
2.
Đỗ Mạnh Toàn
HCDC
3.
Đỗ Thị Thanh Bình
4.
Nguyễn Thị Thanh Hoài
5.
Nguyễn Văn Thành
6.
Nguyễn Thanh Tường
7.
HCDC
9
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
CHƯƠNG 1: MÔ TẢ DỰ ÁN
1.1 Tên dự án
DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường và kế hoạch quản lý môi trường cho các khu tái định
cư của Dự án Phát triển Giao thông Đô thị Thành phố Hải Phòng
1.2 Chủ dự án
Chủ quản đầu tư
: Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hải Phòng
Chủ dự án
: Sở Giao thông Vận tải Thành phố Hải Phòng
Đại diện chủ đầu tư
: Ban Quản lý Dự án khu vực các công trình giao thông vận tải
Đại diện
: Ông Vũ Duy Tùng
Chức vụ
: Giám đốc
Địa chỉ
: Số 32 - Đường Điện Biên Phủ - Quận Ngô Quyền – Hải Phòng
Điện thoại
: 031.3859935
Fax: 031.36859990
1.3 Vị trí địa lý của dự án
Dự án đã đề xuất 12 khu tái định cư với tổng diện tích 377.344,49 m2 (tương đương với
37,73ha) thuộc 4 quận/huyện của thành phố Hải Phòng là: huyện An Dương, quận Lê Chân,
quận Kiến An và quận Hải An. Bảng 3 bên dưới chỉ ra tên và diện tích của từng khu tái định cư:
Bảng 3. Vị trí, diện tích và số hộ bị ảnh hưởng tại các khu tái định cư
Quận/huyện
An Dương
Kiến An
Lê Chân
Hải An
Số hộ bị
Khu tái định cư
Diện tích (m2)
Bắc Sơn
44.406,21
66
Lê Lợi
20.586,00
57
Đặng Cương
83.773,25
119
Hồng Thái
13.693,81
21
Đồng Hoà 1
25.720,00
45
Đồng Hoà 2
20.708,04
60
Vĩnh Niệm
19.074,00
64
Đằng Hải
31.362,00
79
Nam Hải 1
14.370,18
57
Nam Hải 2
22.496,00
88
Nam Hải 3
25.189,00
100
Tràng Cát
55.966,00
130
377.344,49
886
Tổng
Vị trí các khu tái định cư được thể hiện ở hình 1.
10
ảnh hưởng
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
Bắc Sơn
Lê Lợi
Đặng Cương
Đằng Hải
Đồng Hoà 2
Hồng Thái
Vĩnh Niệm
Nam Hải 1, 2, 3
Đồng Hoà 1
Tràng Cát
Hình 1. Sơ đồ vị trí các khu tái định cư
11
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
Huyện An Dương giáp với tỉnh Hải Dương ở phía Tây và Tây Bắc, giáp với huyện An
Lão ở phía Tây Nam, giáp với quận Kiến An ở phía Nam, huyện Thủy Nguyên ở phía Bắc, quận
Hồng Bàng và quận Lê Chân ở phía Đông Nam.
Kiến An là cửa ngõ phía Tây Nam, cách trung tâm thành phố Hải Phòng khoảng 10 km,
nằm ở vị trí đầu mối giao thông đường bộ, đường thuỷ, đường hàng không nối Kiến An với Hải
Phòng, Đồ Sơn, Cát Bà, vịnh Hạ Long về phía biển; nối Kiến An với An Lão, Vĩnh Bảo trong
tuyến du lịch sinh thái "Du khảo đồng quê". Sân bay Kiến An là sân bay dự bị cho sân bay Cát
bi.
Lê Chân là một quận nội thành của Hải Phòng với vị trí tiếp giáp quận Ngô Quyền và
một phần huyện Kiến Thuỵ ở phía Đông; quận Kiến An, huyện An Dương ở phía Tây; huyện
Kiến Thuỵ ở phía Nam và quận Hồng Bàng ở phía Bắc.
Quận Hải An nằm ở phía Đông Nam thành phố Hải Phòng; phía Bắc giáp quận Ngô
Quyền và huyện Thuỷ Nguyên, phía Nam giáp sông Lạch Tray và huyện Kiến Thuỵ, phía Đông
giáp Sông Cấm có cửa Nam Triều đổ ra biển Bắc Bộ và huyện Cát Hải, phía Tây giáp quận Ngô
Quyền và sông Lạch Tray.
1.4. Tổng quan về chương trình tái định cư
1.4.1. Mục tiêu
Việc đầu tư xây dựng khu Tái định cư nhằm thực hiện các mục tiêu sau:
- Đáp ứng nhu cầu về nhà ở Tái định cư, nhằm giảm thiểu những tác động bất lợi trong
việc trưng dụng đất khi thực hiện dự án phát triển giao thông Đô thị Hải Phòng.
- Tạo ra khu dân cư đô thị mới có hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội
hoàn chỉnh, có kiến trúc hợp lý tạo thêm một vẻ đẹp riêng cho khu vực và thành phố, tạo điều
kiện đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế xã hội thành phố theo quan điểm phát triển bền vững.
- Giảm đến mức thấp nhất các ảnh hưởng bất lợi về chỗ ở và điều kiện sinh hoạt của
các hộ bị ảnh hưởng bởi dự án.
- Đáp ứng được nguyện vọng của các hộ dân nơi ở mới phải hơn hẳn nơi ở cũ góp phần
thúc đẩy nhanh việc thực hiện thành công dự án phát triển giao thông Đô thị Hải Phòng.
1.4.2. Quyền của các hộ tái định cư
Điều kiện để tái định cư bao gồm:
(i) Hộ gia đình, cá nhân bị thu hồi toàn bộ nhà ở, đất ở mà không có chỗ ở nào khác trên
địa bàn xã/phường/thị trấn nơi có đất bị thu hồi;
(ii) Hộ gia đình, cá nhân bị thu hồi mà diện tích đất ở còn lại sau thu hồi không đủ điều
kiện để ở theo quy định của UBND thành phố mà không có chỗ ở nào khác trên địa bàn
xã/phường/thị trấn nơi có đất bị thu hồi; và
(iii) Trường hợp hộ gia đình có nhiều thế hệ (nhiều cặp vợ chồng) cùng chung sống đủ
điều kiện để tách hộ hoặc có nhiều hộ gia đình có chung quyền sử dụng một thửa đất, được tạo
điều kiện để bố trí tái định cư.
(iv) Các trường hợp khác không đủ điều kiện được hưởng chế độ tái định cư của dự án,
nếu không còn nơi ở nào khác, được giao đất làm nhà ở trong khu tái định cư cùng các chính
sách hỗ trợ di chuyển tương ứng.
12
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
Hạn mức giao đất tái định cư: từ 40 – 180 m2 tuỳ thuộc vào các khu vực khác nhau ở
Hải Phòng.
Chi tiết các điều khoản tái định cư được trình bày trong Khung chính sách táiđịnh cư và
Kế hoạch hành động tái định cư của dự án.
UBND thành phố Hải Phòng đã quy hoạch 12 khu tái định cư trên địa bàn thành phố. Sau
khi được phân đất, các hộ dân tự xây nhà để ở. Chủ dự án sẽ tiến hành san lấp mặt bằng, xây
dựng cơ sở hạ tầng xã hội bao gồm đường giao thông, hệ thống cấp điện, cấp nước, hệ thống
thoát nước mưa và thoát nước thải.
1.4.3. Các công trình dự kiến được thực hiện từ Dự án
1.4.3.1. San lấp mặt bằng
Căn cứ kết quả khảo sát địa hình tỷ lệ 1/500 của 12 khu tái định cư do Công ty Cổ Phần
Tư vấn Thiết kế Công trình Xây dựng lập tháng 3 năm 2010 thì: Cao độ hiện trạng trung bình từ
+ 2.30 đến + 3.30. Để phù hợp với quy hoạch chung của thành phố, chọn cao độ quy hoạch
chung của 12 điểm tái định cư này là: Cos + 4.2 theo hệ cao độ Hải Phòng. Dự án sẽ san lấp
mặt bằng ở tất cả các khu tái định cư với cao độ này.
1.4.3.2. Xây dựng hạ tầng cơ sở
Cơ sở hạ tầng xã hội được thiết kế và xây dựng trong các khu tái định cư gồm có: hệ
thống đường giao thông, cấp nước, thoát nước mưa và nước thải, cấp điện được chỉ ra trong
bảng 4 dưới đây
Bảng 4. Đầu tư cơ sở hạ tầng trong các khu tái định cư
Khu tái định
cư
Khối
lượng san
lấp mặt
bằng (m2)
Đường
giao thông
(m)
Thoát
nước mưa
Thoát
nước thải
Cấp nước
(m)
Cấp điện,
chiếu
sáng
(KVA)
Huyện An
Dương
162.459,27
8.207,84
8.879,7
9.177,6
20.740
1.301
Bắc Sơn
44.406,21
1.938,94
2.108,6
1.989,1
4.117
395
Lê Lợi
20.586,00
1.149,9
1.295,1
1.399,1
2.140
141
Đặng Cương
83.773,25
3.781
4.324
4.189
6.927
652
Hồng Thái
13.693,81
1.338
1.152
1.600,4
7.556
113
Quận Kiến
An
46.428,04
2.859,5
5.022
3.555
3.624
703
Đồng Hòa 1
25.720,00
2.050,4
3.588
2.505
2.354
395
Đồng Hòa 2
20.708,04
809,1
1.434
1.050
1.270
308
Quận Lê
Chân
19.074,00
855,67
1.037
857
906
273
Vĩnh Niệm
19.074,00
855,67
1.037
857
906
273
13
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
Khu tái định
cư
Khối
lượng san
lấp mặt
bằng (m2)
Đường
giao thông
(m)
Thoát
nước mưa
Thoát
nước thải
Cấp nước
(m)
Cấp điện,
chiếu
sáng
(KVA)
Quận Hải An
149.383,18
5.882,56
6.185
5.900
6.818
2.089
Đằng Hải
31.362,00
899,21
1.117
988
1.379
461
Nam Hải 1
14.370,18
713,12
620
679
979
273
Nam Hải 2
22.496,00
951,56
862
745
544
341
Nam Hải 3
25.189,00
639,01
895
575
884
275
Tràng Cát
55.966,00
2.679,66
2.691
2.913
3.032
739
Tổng cộng
377.344,49
17.805,57
21.123,7
19.489,6
32.088
4.366
• Đường giao thông
Các loại đường giao thông sau sẽ được xây dựng tại các khu tái định cư
Bảng 5. Các thông số thiết kế của đường giao thông trong và xung quanh các khu tái
định cư
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Chiều rộng B (m)
3
3.5
3.5
3.5
4.5
4.5
6
6
6
7.5
7.5
9
9
11.25x2
Lề đường (m)
3m
0m
4m
7m
1x3=3m
5m
4m
2x3=6m
7m
2x3=6m
2x3.75=7.5m
2x3=6m
2x5=10m
2x3.5=7m
* Kết cấu nền, mặt đường
- Kết cấu mặt đường:
+ Bê tông nhựa hạt trung rải nóng dày 7 cm.
+ Nhựa thấm bám tiêu chuẩn 1kg/m2.
+ Cấp phối đá dăm loại I đầm chặt K98, dày 15cm.
+ Cấp phối đá dăm loại II đầm chặt K98, dày 15cm.
14
Số lề đường
1
1
1
1
1
1
2
1
2
2
2
2
2
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
- Các lớp kết cấu nền đường
+ Đất núi đầm chặt K98, dày 30cm.
+ Cát đen đầm chặt K95, dày 30cm.
Trước khi san nền tiến hành thay đất dày 50cm bằng cát đen K90 tại vị trí nền đường.
- Kết cấu vỉa hè: Hè đường được lát gạch block
Các ô trồng cây trên hè có kích thước 1.1 x 1.1m, khoảng cách các ô 8m. Ô trồng cây
được ghép bằng các viên đá vỉa bêtông đúc sẵn tiết diện Bxh =12x15cm.
• Cấp nước
Hệ thống cấp nước của 12 khu tái định cư được kết nối với hệ thống cấp nước có sẵn
của toàn thành phố trên quốc lộ 5 và 10, tỉnh lộ 208 và 351, đường Trường Chinh, đường Lê
Hồng Phong. Kích thước của các đường ống cấp nước là D40, D50, D63, D75, D90, D100,
D110, D125, D140, D160, D200, D225.
- Đường ống cấp nước chính và đường nước cứu hoả sẽ dùng ống gang dẻo, đường
ống được đặt trên vỉa hè có độ sâu trung bình là 1,0m, tại các góc chuyển và vị trí van tê, cút có
bố trí gối đỡ.
Tại các điểm nút và đầu các tuyến nhánh phân phối cho từng cụm nhà bố trí các hố van
để thuận tiện cho việc vận hành bảo trì hệ thống.
- Hệ thống cấp nước cứu hỏa được quy hoạch là hệ thống cấp nước cứu hỏa áp lực
thấp (áp lực tối thiểu tại trụ cứu hỏa là 10m). Các trụ cứu hỏa được bố trí tại các ngã ba, ngã tư
đường và dọc tuyến ống với cự ly ≤250m, họng cấp nước cứu hoả bố trí tại mỗi khu tái định cư
có tiết diện D100.
- Đường ống cấp nước được chôn sâu dưới vỉa hè dọc theo hệ thống đường giao thông,
độ sâu chôn ống trung bình từ 0,7m đến 1,2m.
- Ống cấp nước được dùng là ống HDPE có tiết diện từ D50 đến D225 và ống HDPE
PN8 có tiết diện D40 đến D140. Tuỳ thuộc vào quy mô diện tích, số hộ trong từng khu tái định
cư bố trí hệ thống đường ống cho phù hợp.
• Hệ thống thoát nước
Hệ thống thoát nước mưa
- Hệ thống thoát nước mưa được thiết kế dọc theo tuyến đường giao thông nội bộ. Tiết
diện cống có các loại D300, D400, D1000, D1200, tiết diện cống được lựa chọn phù hợp với
quy mô từng khu tái định cư.
- Các ga thu nước mưa được bố trí tại hai bên lề đường, cách nhau trung bình 40m, ga
thu và ga thăm nối với nhau bằng cống ngang có đường kính D400.
- Độ sâu đỉnh cống trung bình từ 0,7m đến 1,0m; độ dốc đặt cống tối thiểu imin=0.2% đối
với cống trục và i=1% đối với cống ngang.
- Móng cống: Bằng tấm đan BTCT M200 đúc sẵn đặt trên lớp đá mạt đệm dày 20cm
- Ga thu, ga thu thăm các loại xây bằng gạch chỉ vữa XM M75, miệng ga đậy bằng các
tấm đan BTCT đúc sẵn M250 đá 1x2 , trát trong và ngoài bằng vữa XM M75. Móng ga bằng
bêtông M200 đá 1x2, lót móng bằng bêtông M100 đá 4x6.
Hệ thống thoát nước thải
15
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
- Cống thoát nước thải sử dụng ống nhựa uPVC class 3.
- Móng cống bằng cát đen dày 20cm, xung quanh ống chính bằng cát đen;
- Ga thu, ga thăm các loại xây bằng gạch chỉ vữa XM M75, miệng ga đậy bằng các tấm
đan BTCT đúc sẵn M200 đá 1 x 2, trát ngoài bằng vữa XM M75. Móng bằng BTCT M200 đá 1x
2, lót móng băng bêtông M100 đá 4x6.
• Hệ thống cấp điện
Nguồn dự kiến cung cấp điện cho các khu tái định cư được lấy từ các trạm biến áp
xã/phường hoặc lưới điện 6KV cạnh khu đất quy hoạch.
Cấp điện cho các khu nhà ở, khu công trình công cộng trong các khu tái định cư bằng
lưới điện 0,4 KV, dùng hệ thống cáp ngầm đi trong hào cáp, bảo vệ hệ thống cáp bằng các
Aptomat đầu nguồn.
Tại mỗi khu tái định cư được bố trí trạm biến áp để đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ điện
của các hộ dân. Trạm biến áp có kết cấu theo kiểu trạm biến áp KIOSK hợp bộ có kích thước
DxRxC = 3200x1900x2300, vỏ trạm bằng tôn, dày 3mm s ơn ĩnh
t đi ện, tiêu chuẩn chất lượng
IP54,
+ Móng trạm kết cấu kiểu bê tông cốt thép: Bê tông lót móng đá 4x6 mác #100; bê tông
móng đá 1x2 mác #200, cáp vào ra móng trạm được luồn qua ống nhựa φ150.
- Chiếu sáng cho đường giao thông trong khu đô thị áp dụng theo đường nội bộ, cấp
chiếu sáng cấp C.
- Thiết kế bố trí cột đèn chiếu sáng ở trên vỉa hè đường nội bộ, cột được trồng cách mép
bó vỉa 1m, cần đèn đôi, cột đèn cao 8m hoặc 10m, khoảng cách trung bình 35 - 40m
- Để điều khiển toàn bộ hệ thống điện chiếu sáng trong 1 khu tái định cư bố trí 2 tủ điện điều
khiển chiếu sáng.
1.4.3.3. Nguồn nguyên vật liệu phục vụ thi công
Cát đen khai thác trên sông Thái Bình (Hải Dương), cát vàng cầu Cầm vận chuyển thuỷ
đến bãi Lán Bè, Cầu Rào, Kiến An... Đá dăm các loại sản xuất ở khu mỏ Minh Đức - Thuỷ
Nguyên, vận chuyển qua đường sông về các bến bãi: Quốc lộ 5, Cầu Rào, Lán Bè, Kiến An...
- Mỏ đá: mỏ đá Tràng Kênh, Phi Liệt, Minh Đức thuộc huyện Thuỷ Nguyên, vận chuyển
bằng đường sông về các bến QL.5, Lán Bè, rồi vận chuyển bằng ô tô đến công trình.
- Mỏ đất đắp: mỏ đồi Xuân Sơn, mỏ đất Tiên Hội, mỏ đất Thái Sơn nằm trong phạm vi
thôn Xuân Sơn xã An Tiến - Huyện An Lão gần Quốc lộ 10, đang được khai thác, chất lượng
khá tốt. Mỏ đất có thành phần sét pha lẫn đá dăm sạn, màu vàng màu đỏ dùng làm vật liệu đắp
nền đường rất tốt.
16
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
1.5. Tiến độ thực hiện tái định cư
Dự án dự kiến được thực hiện trong 2 năm (từ quý 2 năm 2011 đến hết quý 4 năm
2013), tiến độ các hạng mục xây dựng được tổng hợp ở bảng sau:
Bảng 6. Tiến độ thực hiện dự án
Năm 2011
Hạng mục
Năm 2012
Quý
3
Quý
4
Quý
1
X
x
x
Lập và duyệt TKKT
X
X
Mời thầu, đấu thầu
x
X
x
Tổ chức GPMB
x
X
X
X
X
Phê duyệt dự án
Rà phá bom mìn
Quý
2
Năm 2013
Quý
3
Quý
4
Quý
1
Quý
2
X
XD nền đường
x
x
X
X
San lấp mặt bằng
x
x
X
X
XD hệ thống cấp, thoát
nước, điện
x
x
x
x
Quý
3
Quý
4
X
X
XD mặt đường
X
X
X
XD hè phố, cây xanh
X
X
X
1.6. Tổng mức đầu tư
Tổng mức đầu tư được tính trên cơ sở khối lượng xây dựng hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã
hội của thiết kế cơ sở bao gồm:
+ Chi phí xây lắp và thiết bị cho: San lấp mặt bằng, hoàn trả thuỷ lợi, mặt đường, hè phố,
cây xanh, hệ thống thoát nước mưa, hệ thống thoát nước thải, hệ thống cấp nước, hệ thống
cấp điện, chiếu sáng công cộng.
+ Các chi phí xây dựng cơ bản khác có liên quan như: Chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư
và hoàn thành dự án.
Tổng mức đầu tư của Dự án khoảng: 553.000.000.000 đồng Việt Nam (VND).
Bằng chữ: Năm trăm bốn mươi bốn tỷ, ba trăm tám mươi tám triệu, bốn trăm mười hai
nghìn đồng chẵn.
Tương đương: 29.105.000 USD (tỷ giá quy đổi 1USD = 19.000 VND)
Kinh phí đầu tư cho dự án được lấy từ ngân sách thành phố.
17
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC KHU
TÁI ĐỊNH CƯ
2.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1. Vị trí địa lý của Hải pHòng
Hải Phòng là thành phố ven biển, nằm phía Đông miền Duyên hải Bắc Bộ, cách thủ đô
Hà Nội 102 km, có tổng diện tích tự nhiên là 152.318,49 ha (số liệu thống kê năm 2001) chiếm
0,45% diện tích tự nhiên cả nước.
Về ranh giới hành chính: Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Tây giáp tỉnh Hải Dương,
phía Nam giáp tỉnh Thái Bình, phía Đông giáp biển Đông. Thành phố có toạ độ địa lý: Từ
20030’39’ - 21001’15’ Vĩ độ Bắc; Từ 106023’39’ -107008’39’ kinh độ Đông.
Hải Phòng nằm ở vị trí giao lưu thuận lợi với các tỉnh trong nước và quốc tế thông qua
hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường biển, đường sông và đường hàng không.
Địa hình phía Bắc thành phố Hải Phòng là vùng trung du xen lẫn là các ngọn đồi, trong
khi phía Nam thành phố lại có địa hình thấp và khá bằng phẳng của một vùng đồng bằng thuần
tuý nghiêng ra biển.
HÌnh 2 là bản đồ thành phố Hải Phòng. Khu vực tuyến nghiên cứu nằm trên địa giới
hành chính huyện An Dương và các quận: Lê Chân, Kiến An và Hải An.
Hình 2. Vị trí địa lý của thành phố Hải Phòng
2.1.2. Đặc điểm địa chất các khu tái định cư
Qua quá trình khảo sát địa chất, địa tầng các khu tái định cư có những lớp đất sau:
18
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
- Lớp đất trồng trọt: Thành phần là sét, sét pha màu vàng, xám nâu, xám đen. Lẫn hợp
chất hữu cơ. Bề dày trung bình 0.48m – 1.2m
- Lớp đất lấp: Thành phần là sét màu xám nâu, xám vàng. Lẫn hữu cơ. Bề dày trung
bình 0.63m – 1.60m
- Lớp sét dẻo mềm: Đất có màu vàng, xám nhạt; trạng thái dẻo mềm. Lẫn ổ ô xít sắt
dạng kết vón màu nâu. Bề dày trung bình 0.8m – 7.0m
- Lớp sét, sét pha: Đất có màu vàng, xám nhạt, xám nâu; trạng thái dẻo chảy, đôi chỗ
dẻo mềm. Bề dày trung bình 1.03m – 2.30m
- Lớp bùn sét: Đất có màu xám, xám nâu, xám đen; trạng thái chảy. Lẫn hợp chất hữu
cơ phân hủy. Đôi chỗ xen kẹp dải bùn sét pha mỏng. Bề dày trung bình 1.20m – 10.0m.
- Lớp Sét pha: Đất có màu xám, xám nâu, xám trắng; trạng thái dẻo mềm. Bề dày trung
bình 0.33m –3.30m
- Lớp bùn sét pha: Đất có màu xám, xám đen; trạng thái chảy. Lẫn hợp chất hữu cơ
phân hủy. Bề dày trung bình 1.65m – 8.20m
- Lớp sét dẻo chảy: Đất có màu xám, xám nhạt; trạng thái dẻo chảy. Lẫn vỏ sò hến và
hợp chất hữu cơ phân hủy. Bề dày trung bình 3.80m – 12.0m
- Lớp sét dẻo mềm – dẻo cứng: Đất có màu vàng, xám trắng, xám nhạt; trạng thái dẻo
mềm - dẻo cứng. Lẫn ổ ô xít sắt dạng kết vón màu nâu. Bề dày trung bình 8.0m.
- Lớp sét dẻo mềm: Đất có màu vàng, xám nâu, xám trắng; trạng thái dẻo mềm. Lẫn ổ ô
xít sắt dạng kết vón màu nâu. Bề dày trung bình 0.90m
- Lớp sét dẻo cứng: Đất có màu vàng, xám nâu, xám trắng; trạng thái dẻo cứng. Lẫn ổ ô
xít sắt dạng kết vón màu nâu. Bề dày trung bình 2.7m
- Lớp cát hạt mịn: Cát có màu xám nhạt, xám trắng; thành phần chủ yếu là cát hạt mịn.
Kết cấu chặt. Độ sâu lớp đáy chưa xác định.
Chi tiết các đặc điểm địa chất của các lớp đất tại từng khu tái định cư tham khảo trong
báo cáo nghiên cứu khả thi.
2.1.3. Các đặc điểm khí hậu
Khí hậu Hải Phòng mang đặc điểm chung của đồng bằng Bắc Bộ và có đặc điểm riêng là
vùng thành phố ven biển. Các khu vực đảo và núi có vùng tiểu khí hậu, là vùng khí hậu nhiệt đới
gió mùa rõ rệt.
Do chịu ảnh hưởng của hoàn lưu gió mùa Đông Nam, nhất là khối khí cực đới nên khí
hậu trong vùng chia làm hai mùa rõ rệt:
- Mùa hạ thời tiết nóng, ẩm và mưa nhiều; thời gian mùa hạ kéo dài từ tháng V đến
tháng X hàng năm.
- Mùa đông thời tiết lạnh giá và ít mưa; mùa đông kéo dài từ tháng IX đến tháng IV năm
sau.
Vì địa hình kéo dài dọc bờ biển, bởi vậy khí hậu của thành phố Hải Phòng chịu sự chi
phối mạnh mẽ của biển, nhiệt độ tương đối ôn hoà: mùa đông ấm, mùa hè mát hơn các khu vực
nằm sâu trong đất liền. Tuy nhiên, do trực tiếp chịu ảnh hưởng của bão, sự biến động lớn trong
chế độ mưa cũng là nguyên nhân gây úng ngập, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp.
•
Nhiệt độ
19
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
Khí hậu duyên hải được thể hiện rõ nhất ở chế độ nhiệt. Nhiệt độ không xuống quá thấp
như ở trung tâm đồng bằng. Ba tháng mùa đông nhiệt độ trung bình thấp hơn 200C, mùa hè
nhiệt độ tối cao vẫn lên tới trên 400C.
- Nhiệt độ trung bình năm:
23,60C
- Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất:
32,10C
- Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất :
13,70C
- Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối:
41,50C
- Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối:
4,50C
35
30
ToC
25
20
15
10
1
2
3
4
5
6
Max
7
TB
8
9
10
11
12
Min
Hình 3. Đặc trưng nhiệt độ khu vực Hải Phòng
• Lượng mưa
Lượng mưa phân bố khá đồng đều. Lượng mưa trung ìbnh năm c ủa Hải Phòng là
1494,7mm. Tại khu vực dự án, lượng mưa trung bình năm là 1808mm v ới số ngày mưa trung
bình là 153 ngày.
Mùa mưa kéo dài 6 tháng, từ tháng V đến tháng X. Trong mùa mưa tập trung tới hơn
80% lượng mưa toàn năm. Lượng mưa tăng dần từ đầu mùa tới giữa mùa mưa đạt tới cực đại
vào tháng VIII (tháng có nhiều bão nhất ở vùng này) với lượng mưa trung bình lên t ới gần
350mm.
Từ tháng XI đến tháng IV là mùa ít mưa. Những tháng đầu mùa đông là thời kỳ ít mưa
nhất. Mỗi tháng trung bình chỉ quan sát được 6-8 ngày mưa nhỏ. Tháng có lượng mưa cực tiểu
là tháng I, với lượng mưa từ 20 - 25mm. Nửa cuối mùa đông là thời kỳ mưa phùn ẩm ướt. Tuy
lượng mưa tăng không nhiều so với đầu mùa đông nhưng số ngày mưa thì nhiều hơn rõ rệt (10
- 15 ngày mỗi tháng).
Các đặc trưng của chế độ mưa khu vực dự án:
- Lượng mưa trung bình năm:
1808mm
- Lượng mưa trung bình tháng lớn nhất:
348,6mm
- Lượng mưa trung bình tháng nhỏ nhất:
25,0 mm
- Số ngày mưa trung bình:
153 ngày
• Độ ẩm, nắng
Khu vực dự án có độ ẩm trung bình năm là 85%. Thời kỳ ẩm ướt nhất là các tháng II, III,
IV, các tháng mưa phùn, độ ẩm trung bình đ ạt tới 90%. Thời kỳ khô nhất là những tháng đầu
mùa đông (Tháng XI, XII) có độ ẩm trung bình thấp hơn 80%.
20
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
Tổng số giờ nắng trung bình năm l ớn hơn 1600 giờ nắng. Nói chung, suốt mùa hạ đề
nắng nhiều, mỗi tháng có trên 160 giờ nắng. Tháng nhiều nắng nhất là tháng VII với tổng số giờ
nắng trung bình vào khoảng 190 giờ.
• Gió bão
Về mùa đông (từ tháng XI đến tháng III), gió thường thổi tập trung theo hai hướng:
hướng Đông Bắc hay hướng Bắc tốc độ gió trung bình từ 3,9 - 4,4 m/s. Mùa hạ (từ tháng IV đến
tháng X) gió thường thổi theo hướng Đông Nam hoặc hướng Nam, tốc độ gió trung bình đạt 4 5 m/s.
Tốc độ gió trung bình năm khoảng 3,7 m/s, tốc độ gió mạnh nhất xảy ra vào mùa hạ, khi
có dông và bão, tốc độ gió có thể đạt tới trên 40 m/s trong bão. Mùa đông, khi có gió mùa tràn về,
gió giật cũng có thể đạt tới 20 m/s.
2.1.4. Đặc điểm về thủy văn khu vực
- Hải Phòng có mạng lưới sông ngòi dàyđ ặc, mật độ trung bình từ 0,6 – 0,8 km/km 2.
Sông ngòi Hải Phòng đều là các chỉ lưu của sông Thái Bình đổ ra vịnh Bắc Bộ. Hải Phòng có 16
sông chính toả rộng khắp địa bàn thành phố với tổng độ dài trên 300 km, bao gồm sông Thái
Bình, sông Lạch Tray, sông Cấm, sông Đa Độ, sông Bạch Đằng…
- Chế độ thuỷ văn của sông ngòi Hải Phòng khá phức tạp, vừa chịu ảnh hưởng của chế
độ thuỷ văn sông (lũ từ thượng nguồn), vừa chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế độ thuỷ văn biển
mà phức tạp là chế độ nhật triều.
- Về nước mặt: địa hình khu vực hiện tại dự kiến xây dựng khu tái định cư có nhiều ao,
mương máng thoát ra khu vực xung quanh. Vì vậy điều kiện thoát nước mặt trong khu vực khá
tốt.
- Về nước ngầm: mực nước ngầm khu vực khá cao, thường trùng với mực nước mặt về
mùa mưa. Về mùa khô mực bước biến đổi từ +1,0 đến 1,5m. Nước ngầm phần trên là nước lợ.
Theo đánh giá của chúng tôi nước ngầm có thể có độ ăn mòn bê tông.
2.2. Hiện trạng môi trường không khí, đất, nước
Các mẫu môi trường được tiến hành lấy tại các điểm đặc trưng, làm nền để đánh giá tác
động trong suốt quá trình xây dựng và vận hành dự án các khu tái định cư của Thành phố Hải
Phòng.
2.2.1. Hiện trạng môi trường không khí
Nhìn chung chất lượng môi trường không khí tại các khu tái định cư đều rất tốt: Nồng độ
bụi PM10 cũng như bụi lơ lửng tổng số tại hầu hết các điểm quan trắc đều nằm dưới tiêu chuẩn
cho phép, các chất khí SO2, NO2, CO đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN
05:2009/BTNMT
Bảng 7. Hiện trạng chất lượng không khí tại các khu tái định cư
TT
Thông số
Bụi TSP
CO
NO2
SO2
Đơn vị
µg/m3
µg/m3
µg/m3
µg/m3
1
Bắc Sơn K1
89
1150
87
78
2
Bắc Sơn K2
87
1170
88
75
21
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
TT
Thông số
Bụi TSP
CO
NO2
SO2
Đơn vị
µg/m3
µg/m3
µg/m3
µg/m3
3
Lê Lợi K3
63
910
65
70
4
Đặng Cương K4
67
1450
120
73
5
Đặng Cương K5
65
1390
117
72
6
Đặng Cương K6
68
1470
121
75
7
Hồng Thái K7
75
1200
98
87
8
Hồng Thái K8
70
1150
94
83
9
Đồng Hoà 1 K9
57
1230
127
97
10
Đồng Hoà 1 K10
58
1280
125
95
11
Đồng Hoà 2 K11
110
1180
83
95
12
Vĩnh Niệm K12
62
1490
62
65
13
Đằng Hải K13
98
1070
95
82
14
Nam Hải 1 K14
72
1567
72
70
15
Nam Hải 2 K15
78
1350
78
84
16
Nam Hải 3 K16
68
1210
72
75
17
Tràng Cát K17
62
1170
68
57
QCVN 05:2009/BTNMT
300
30000
200
350
• Nhận xét và đánh giá:
Từ kết quả đo chất lượng các yếu tố không khí và vi khí hậu ở bảng 2.2 có thể nhận xét
như sau:
− Hàm lượng khí CO dao động trong khoảng từ 860-1567 µg/m3, nồng độ CO nhỏ
hơn rất nhiều lần so với QCVN 05:2009
− Nồng độ NO2 trong không khí hiện dao động trong khoảng 62 - 127 µg/m3, thấp hơn
khoảng 1,5 lần so với QCVN 05:2009.
− Giá trị SO2 dao động trong khoảng 57-97 µg/m3, thấp hơn 3,6 lần so với QCVN
05:2009.
− Hàm lượng bụi lơ lửng (TSP) đo được có thông số dao động từ 57-110 µg/m3, thấp
hơn 2,7 lần so với QCVN 05:2009.
22
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
Đơn vị: µg/m3
Hình 4. Nồng độ bụi tại các điểm quan trắc so với QCVN
Đơn vị: µg/m3
Hình 5. Nồng độ NO2 tại các điểm quan trắc so với QCVN
Đơn vị: µg/m3
Hình 6. Nồng độ SO2 tại các điểm quan trắc so với QCVN
Nhìn chung, chất lượng môi trường không khí trong khu vực dự án sạch, nồng độ các
khí CO, NO2, SO2, bụi còn thấp hơn so với tiêu chuẩn cho phép nhiều lần.
23
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
2.2.2. Hiện trạng tiếng ồn
Hiện trạng tiếng ồn tại các khu tái định cư được quan trắc tại cùng với thời điểm và vị trí
với các điểm quan trắc chất lượng không khí. Hiện trạng tiếng ồn của các khu tái định cư được
thể hiện trong bảng 8.
Bảng 8. Hiện trạng tiếng ồn tại các khu tái định cư
Thông số
TT
Leaq
Lmin
Lmax
Thông số
TT
Leaq Lmin
Lmax
Đơn vị
dBA
dBA
dBA
Đơn vị
dBA
dBA
dBA
1
Bắc Sơn K1
48.2
44.3
62.8
10
Đồng Hoà 1 K10
54.3
46.1
65.9
2
Bắc Sơn K2
48.4
44.4
63
11
Đồng Hoà 2 K11
58.6
48.1
69.5
3
Lê Lợi K3
46.6
43.2
61.5
12
Vĩnh Niệm K12
61.1
51.6
70.2
4
Đặng Cương K4
47.8
43.7
62.2
13
Đằng Hải K13
48.8
44.5
63.0
5
Đặng Cương K5
47.4
43.3
61.9
14
Nam Hải 1 K14
50.6
45.1
64.7
6
Đặng Cương K6
48
44.1
62.5
15
Nam Hải 2 K15
52.8
46.8
65.4
7
Hồng Thái K7
50.2
44.8
64.4
16
Nam Hải 3 K16
54.2
47.5
66.3
8
Hồng Thái K8
49.7
44.5
63.2
17
Tràng Cát K17
53.7
47.2
65.7
9
Đồng Hoà 1 K9
56.7
47.8
67.1
75
-
-
TCVN 5949:1998
Từ bảng 8 cho thấy, mức ồn tại các vị trí đều thấp hơn tiêu chuẩn cho phép. Nhìn chung,
nguồn gây ồn chính trong khu vực dự án chủ yếu là phương tiện giao thông với mật độ xe máy
rất thấp và hoạt động sinh hoạt của các hộ dân xung quanh điểm đo.
Hình 7. Mức ồn tại các vị trí quan trắc (đơn vị dBA)
2.2.3. Hiện trạng môi trường nước
2.2.3.1. Môi trường nước mặt
Hiện trạng môi trường nước mặt được đơn vị tư vấn quan trắc tại các kênh mương nội
đồng hoặc trong khu dân cư gần các khu vực tái định cư.
24
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
Bảng 9. Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng nước mặt
Thông số
TT
Đơn vị
Nhiệt độ
pH
DO
COD
BOD
TSS
Amoni
Tổng N
Tổng P
Fe
Coliform
C
-
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
MPN/100ml
0
1
Bắc Sơn NM1
27.3
6.8
5.6
23
14
10.5
0,22
0.08
0.1
0.13
8500
2
Bắc Sơn NM2
27.3
6.8
5.5
23
13
10.3
0.21
0.08
0.09
0.12
9000
3
Lê Lợi NM3
28
6.9
4.5
27
15
13.2
0.31
0.11
0.09
0.21
11500
4
Đặng Cương NM4
26.8
6.5
4.1
29
13
12.2
0.39
0.28
0.17
0.14
15000
5
Đặng Cương NM5
26.7
6.5
4.3
26
11
11.8
0.35
0.26
0.14
0.12
14000
6
Đặng Cương NM6
26.8
6.6
4.3
30
13
12
0.38
0.28
0.16
0.15
15500
7
Hồng Thái NM7
27.1
7
5.2
22
15
10.3
0.27
0.12
0.12
0.17
18000
8
Hồng Thái NM8
26.9
6.8
4.9
20
11
10.2
0.26
0.12
0.1
0.18
16000
9
Đồng Hoà 1 NM9
26.1
6.8
4.5
29
12
11.8
0.18
0.09
0.1
0.14
20000
10
Đồng Hoà 1 NM10
26.3
6.6
4.6
25
11
10.9
0.21
0.1
0.12
0.17
17000
11
Đồng Hoà 2 NM11
25.6
6,6
4,6
33
16
13
0.38
0.13
0.27
0.1
18000
12
Vĩnh Niệm NM12
27.1
6,9
4,2
34
15
12
0.42
0.18
0.3
0.11
12000
13
Đằng Hải NM13
26.5
6,4
4,4
28
12
11,4
0.31
0.09
0.23
0.14
13500
14
Nam Hải 1 NM14
27.2
6.7
4.6
25
14
12.3
0.38
0.14
0.13
0.09
11000
15
Nam Hải 2 NM15
26.9
6.8
4.5
25
12
11.9
0.36
0.14
0.14
0.1
13000
16
Nam Hải 3 NM16
27
6.7
4.6
23
14
12.1
0.38
0.13
0.12
0.09
14000
17
Tràng Cát NM17
26.5
6.4
4.2
27
12
10.6
0.25
0.1
0.18
0.15
11500
-
5.5 -9
>4
30
15
50
0.5
10
0.3
1.5
7500
QCVN 08:2008
25
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
Hình 8. Hàm lượng DO tại các vị trí quan trắc nước mặt (đơn
vị mg/l)
Hình 9. Hàm lượng BOD tại các vị trí quan trắc nước mặt
(đơn vị mg/l)
Hình 10. Hàm lượng COD tại các vị trí quan trắc nước mặt
(đơn vị mg/l)
Hình 11. Hàm lượng Coliform tại các vị trí quan trắc nước
mặt (đơn vị MPN/100ml)
So sánh với QCVN 08:2008 (cột B1), đa số các thông số đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép (pH, DO, TSS, Amoni, tổng N,
tổng P, và Sắt). Một vài điểm quan trắc cho thấy nồng độ COD, BOD vượt quy chuẩn, tuy nhiên hàm lượng vượt không đáng kể.
26
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
Riêng tổng Coliform quan trắc tại hầu hết các điểm tái định cư đều vuợt giới hạn cho phép, tuy nhiên đây là là các khu đông
dân cư.
2.2.3.2. Môi trường nước ngầm
Hiện trạng chất lượng nước ngầm tại các khu tái định cư được tư vấn quan trắc tại những giếng khoan hoặc giếng khơi của
dân cư gần các khu tái định cư.
Bảng 10. Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng nước ngầm
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
Thông số
Đơn vị
Bắc Sơn NN1
Bắc Sơn NN2
Lê Lợi NN3
Đặng Cương NN4
Đặng Cương NN5
Đặng Cương NN6
Hồng Thái NN7
Hồng Thái NN8
Đồng Hoà 1 NN9
Đồng Hoà 1 NN10
Đồng Hoà 2 NN11
Vĩnh Niệm NN12
Đằng Hải NN13
Nam Hải 1 NN14
Nam Hải 2 NN15
Nam Hải 3 NN16
Tràng Cát NN17
QCVN 09:2008
PH
6.6
6.4
6.8
6.5
6.4
6.5
6.7
6.5
6.5
6.6
6.4
6.7
6.8
6.6
6.8
6.5
6.7
5.5-8.5
COD
mg/l
3
2
3
2
2
2
2
1
4
2
2
3
4
2
2
3
2
4
Amoni
mg/l
0.008
0.009
0.009
0.008
0.007
0.008
0.006
0.006
0.011
0.008
0.012
0.011
0.009
0.01
0.007
0.009
0.006
0.1
Cl
mg/l
7.1
6.9
6.8
10.7
10.1
10.5
9.5
8.7
14
12.6
12.4
9.5
11.3
9.2
18.4
13.4
11.8
250
NO2mg/l
0.001
0.001
0.002
0.006
0.005
0.005
0.007
0.005
0.003
0.002
0.008
0.004
0.007
0.008
0.005
0.007
0.006
1
As
mg/l
0.006
0.005
0.007
0.01
0.008
0.009
0.003
0.003
0.005
0.004
0.008
0.007
0.005
0.002
0.004
0.003
0.004
0.05
Fe
mg/l
2.51
2.35
1.87
1.12
1.07
1.09
0.98
1.02
0.81
0.74
1.1
1.22
1.06
1.04
0.81
0.78
1.15
5
Mn
mg/l
0.05
0.06
0.07
0.09
0.07
0.09
0.12
0.09
0.11
0.1
0.17
0.15
0.12
0.16
0.11
0.13
0.11
0.5
Coliform
MPN/100ml
3
2
2
1
1
0
2
0
0
0
2
3
0
2
3
3
3
3
E.Coli
MPN/100ml
KPH
KPH
KHP
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
Từ các kết quả đo đạc và phân tích đã đưa ra ở bảng 10 thấy rằng:
Các thông số đo đạc chất lượng nước ngầm trong các khu tái định cư đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN
09:2008/BTNMT.
- pH, COD, sắt, Mn, Coliform tại tất cả các vị trí đều nằm trong giới hạn của quy chuẩn Việt Nam.
− Hàm lượng Amoni, Clo, NO2 và Asen đều thấp hơn so với quy chuẩn rất nhiều lần.
27
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
2.2.4. Môi trường đất
Hiện trạng chất lượng môi trường đất của các khu tái định cư được quan trắc tại
cánh đồng ở các khu tái định cư.
Bảng 11. Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng đất
Thông số
Cu
Pb
Zn
Cd
As
Dư lượng
thuốc BVTV
Đơn vị
mg/kg
mg/kg
mg/kg
mg/kg
mg/kg
mg/kg
TT
1
Bắc Sơn Đ1
12.2
4.72
20.4
0.18
0.016
0.006
2
Bắc Sơn Đ2
11.8
4.65
19.9
0.17
0.016
0.006
3
Lê Lợi Đ3
15.3
4.02
17.5
0.27
0.029
0.007
4
Đặng Cương Đ4
16.5
3.96
13.6
0.35
0.021
0.008
5
Đặng Cương Đ5
14.7
3.97
13.2
0.33
0.016
0.006
6
Đặng Cương Đ6
15.2
3.97
13.5
0.33
0.018
0.005
7
Hồng Thái Đ7
13.2
3.77
15.7
0.11
0.037
0.007
8
Hồng Thái Đ8
12.4
3.06
14.6
0.07
0.038
0.004
9
Đồng Hoà 1 Đ9
12.1
3.22
18.4
0.31
0.032
0.006
10
Đồng Hoà 1 Đ10
11.7
2.98
16.2
0.23
0.027
0.005
11
Đồng Hoà 2 Đ11
18.7
5.06
19.2
0.13
0.024
0.003
12
Vĩnh Niệm Đ12
16.5
5.72
15.6
0.23
0.015
0.004
13
Đằng Hải Đ13
14.8
3.46
13.8
0.28
0.026
0.006
14
Nam Hải 1 Đ14
12.6
3.98
18.7
0.17
0.032
0.005
15
Nam Hải 2 Đ15
18.3
4.06
19.1
0.15
0.021
0.007
16
Nam Hải 3 Đ16
17.8
4.13
17.9
0.16
0.022
0.006
17
Tràng Cát Đ17
17.6
5.02
16.2
0.21
0.024
0.004
QCVN 03:2008
50
70
200
2
12
-
Từ các kết quả phân tích trong bảng 11 cho thấy chất lượng môi trường đất tại
các khu tái định cư chưa bị ô nhiễm, hàm lượng các kim loại nặng trong đất đều nằm trong
giới hạn cho phép của quy chuẩn Việt Nam QCVN 03:2008/BTNMT.
2.2.5. Các hệ sinh thái và tài nguyên sinh vật
Tuyến đề xuất đầu tư dự kiến đầu tư đều đi qua các khu vực đồng ruộng, mương
thủy lợi hoặc các khu vực dân cư. Các loại động thực vật chủ yếu là các loại vật nuôi, gia
súc, có giá trị kinh tế hơn là giá trị sinh thái.
Riêng khu vực đoạn tuyến trên địa bàn phường Vĩnh Niệm có khu vực bãi ven sông
có giá trị sinh thái cảnh quan. Tư vấn đã tiến hành khảo sát chi tiết tại khu vực này. Các
thành phần sinh vật và chức năng sinh thái liên quan đã được xác định:
• Hệ thực vật
28
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
Đặc điểm : Tại khu vực thực hiện dự án phổ biến là các loài cây trồng như dừa,
chuối, xoài,.. . Các loài thực vậy hoang dại đặc trưng cho vùng ven sông, bãi bồi như lau
sậy, cỏ lác…Ngoài ra còn có các loại cây cho bóng mát, cây phủ xanh ven các bờ ao, ven
đường, ven đê.
Tầm quan trọng : nhìn chung hệ thực vật không đa dạng, không có loài đặc hữu, loài
đặc trưng là dừa, chuối.
2.3. Điều kiện kinh tế xã hội
2.3.1. Dân số và đơn vị hành chính
Theo báo cáo kinh tế năm 2009 của các quận, huyện của thành phố Hải Phòng, diện
tích, dân số, đơn vị hành chính được chỉ ra trong bảng dưới đây.
Bảng 12. Đơn vị hành chính, diện tích và dân số của các quận/huyện có các khu tái
định cư
TT
Đơn vị hành chính
Số phường, xã, thị
trấn
Diện tích
(km2)
Dân số
(người)
Mật độ
(người/km2)
1
Huyện An Dương
1 thị trấn + 15 xã
98.29
139683
1557
2
Quận Kiến An
10 phường
29.6
83191
2872
3
Quận Lê Chân
15 phường
12.31
207.000
16815
4
Quận Hải An
8 phường
88.39
74734
809
2.3.2. Tình hình kinh tế - xã hội tại các xã/phường có khu đất tái định cư
2.3.2.1. Tình hình chung
Dự án xây dựng 12 khu tái định cư trên địa bàn 9 phường/xã (Bắc Sơn, Lê Lợi, Đặng
Cương, Hồng Thái, Đồng Hoà, Vĩnh Niệm, Đằng Hải, Nam Hải và Tràng Cát thuộc 4
quận/huyện: An Dương, Lê Chân, Kiến An và Hải An. Tình hình phát triển kinh tế của 9
xã/phường năm 2009 có thể tóm tắt như sau:
Tổng giá trị sản xuất của 3 ngành kinh tế năm 2009 đều vượt kế hoạch so với năm
2008, mức tăng từ 3-11%.
- Một phần các xã/phường vẫn mang tính chất của nền kinh tế nông nghiệp, tỷ trọng
đóng góp của ngành nông nghiệp vào ngân sách xã/phường vẫn còn chiếm tỷ lệ tương đối
lớn từ 25 – 47% (tỷ lệ đóng góp nhỏ hơn ở các phường và lớn hơn ở các xã).
- Sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, thương mại – dịch vụ tiếp tục phát
triển đa dạng hoá đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. Các ngành nghề có thể kể đến
như: May mặc, xây dựng, nhà trọ, nhà nghỉ, ăn uống, vật liệu xây dựng,… đời sống nhân
dân cải thiện và dần từng bước nâng lên.
- Cơ cấu các ngành kinh tế có xu hướng chuyển dịch theo hường giảm tỷ trọng trong
ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng trong ngành công nghiệp và dịch vụ.
- Thu nhập bình quân theo đầu người tại các phường đều lớn hơn 9 triệu (khoảng
500USD) đồng/năm (mức thu nhập ở các xã huyện An Dương thấp hơn so với các phường
của quận Kiến An, Lê Chân và Hải An).
Mặc dù vậy, tỉ lệ hộ nghèo vẫn còn có ở các xã/phường thuộc dự án, tỉ lệ các hộ
nghèo và cận nghèo chiếm tỉ lệ nhỏ chiếm từ 3 – 4,5%.
29
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
Trong những năm gần đây, công tác xây dựng hạ tầng cơ sở tại các phường/xã đang
được chú trọng đầu tư đúng mức: hệ thống giao thông liên thôn, liên xã ngày càng
được
hoàn thiện; các trường học, mẫu giáo được đầu tư về vật chất; công tác quản lý đất đai, giao
thông, thuỷ lợi, vệ sinh môi trường luôn được coi là nhiệm vụ trọng tâm trong quá trình xây
dựng đô thị; hệ thống đèn chiếu sáng, đường điện, đường ống nước dần từng bước được
hoàn thiện...
Công tác giáo dục: Cơ sở vật chất cho các trường mẫu giáo, tiểu học, trung học, phổ
thông được quan tâm theo mẫu chuẩn, chất lượng giáo dục ở 3 bậc học đạt kết quả cao.
Hoàn thành chương trình phổ cập trung học và nghề, xã hội hoá giáo dục được quan tâm,
quỹ khuyến học được phường/xã quan tâm xây dựng và đầu tư.
Văn hoá xã hội: Hệ thống truyền thanh tại các xã/ phường đáp ứng được yêu cầu
công tác tuyên truyền các chủ trương, đường lối của Đảng, nhà nước, UBND các cấp.
Công tác y tế, dân số, trẻ em: thường xuyên làm tốt công tác khám và điều trị, chăm
sóc sức khoẻ cho nhân dân. Công tác tuyên truyền, phòng chống các dịch bệnh và vệ sinh
an toàn thực phẩm được thực hiện tốt.
Các chính sách an sinh xã hội, xoá đói giảm nghèo được thực hiện tốt trên địa bàn
các phường/xã.
2.3.2.2. Tình hình kinh tế - xã hội của các hộ bị ảnh hưởng
Trong thời gian từ ngày 19/3/2010 đến ngày 20/7/2010, nhóm tư vấn lập báo cáo
đánh giá tác động môi trường đã tiến hành khảo sát và điều tra bằng bảng hỏi kinh tế xã hội,
tài sản bị ảnh hưởng đối với 248/886 hộ trên địa bàn 9 phường/xã thuộc 4 quận/huyện của
dự án.
Bảng 13. Cơ cấu số lượng người được khảo sát
TT
Phường, xã
Quận, Huyện
Số hộ được phỏng vấn
Xã Bắc Sơn
Xã Lê Lợi
Xã Đặng Cương
Xã Hồng Thái
20
16
36
29
1
Huyện An Dương
2
Quận Kiến An
Phường Đồng Hòa
20
3
Quận Lê Chân
Phường Vĩnh Niệm
4
Quận Hải An
Phường Đằng Hải
Phường Nam Hải
Phường Tràng Cát
21
15
66
25
248
Tổng cộng
Theo kết quả điều tra khảo sát các hộ bị ảnh hưởng được thực hiện bởi Trung tâm
Nghiên cứu Môi trường, Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng ảnh hưởng
đến 871 hộ gia đình và 15 tổ chức với tổng số người bị ảnh hưởng là 4.223 người.
Toàn bộ người bị ảnh hưởng là người Kinh (100%), không có người dân tộc thiểu số
trong vùng dự án. Quy mô nhân khẩu trung bình của các hộ BAH là 4,85 người/hộ, tỷ lệ
nam trung bình chiếm 50,3% của tổng dân số BAH, cao hơn một chút so với tỷ lệ nữ
(49,7%). Số hộ có tín ngưỡng là 17, hay 0,1% tổng số hộ BAH.
Trình đ ộ học vấn trung bình của những người BAH bởi Dự án tương đối cao, với
số năm đi học trung bình là 10 - 11 năm/người. Có rất ít người mù chữ trong số những
người BAH bởi DA và tất cả họ là những người già.
30
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
Nguồn thu nhập chính của các hộ BAH bao gồm các hoạt động làm công ăn
lương cho Nhà nước, sản xuất Nông nghiệp, buôn bán, Dịch vụ, lương hưu trí...
Số hộ gia đình dưới mức nghèo đói là thấp, khoảng 10% ở các xã ngoại thành của
huyện An Dương và quận Hải an, trong khi đó các phương ở nội thành mức nghèo dao động
từ 5-6%, điều này tương đối phù hợp với mức nghèo chung của thành phố.
Phần lớn các hệ thống cấp nước máy ở đô thị đều lấy nước từ nguồn nước mặt, ước
tính có khoảng 30% nước cấp lấy từ nguồn nước ngầm.
Thành phố Hải Phòng không có một hệ thống thoát nước thải riêng nào. Các hệ
thống thoát nước thải đều chung với hệ thống thu gom nước mưa, tỷ lệ dân số được sử
dụng các hệ thống thoát nước tại các trung tâm đô thị chỉ đạt khoảng 35 - 40%. Đối với các
xã ngoại thành thuộc các khu Tái định cư, thoát nước chủ yếu theo hình thức tự thấm hoặc
thông qua hệ thống mương thủy lợi.
Rác thải rắn của các xã ngoại thành thuộc các khu tái định cư hầu như không được
tổ chức thu gom mà được đổ bừa bãi ven các kênh mương, khu đất trống hoặc được người
dân tự thu gom và xử lý
2.3.3. Hiện trạng sử dụng đất tại các khu tái định cư
2.3.3.1. Quy hoạch sử dụng đất của thành phố Hải Phòng
Quy mô đất xây dựng đô thị
- Đến năm 2015 đất xây dựng đô thị khoảng 23.000 – 24.000 ha, với chỉ tiêu là
145m /người, trong đó đất dân dụng sẽ đạt 9.500 – 10.900ha, với chỉ tiêu là 65,5m2/người.
- Đến năm 2025 đất xây dựng đô thị sẽ vào khoảng 47.500 đến 48.900ha, với chỉ
tiêu là 160m2/người (đô thị trung tâm); trong đó đất dân dụng sẽ đạt 17.100 ha với chỉ tiêu là
70 – 84m2/người (đô thị trung tâm), đạt 180m2/người (đô thị vệ tinh).
2
Định hướng phát triển không gian đô thị Hải Phòng
a) Lựa chọn đất xây dựng đô thị
- Cải tạo và chỉnh trang khu đô thị cũ hiện có, phát triển các quỹ đất xen kẹp chưa
xây dựng.
- Phát triển đô thị mở rộng ra ven đô, chủ đạo theo hướng Đông, Đông Nam và dọc
tuyến đường 353 (đường Phạm Văn Đồng đi thị xã Đồ Sơn), hướng Tây Bắc theo quốc lộ 5.
- Khai thác hợp lý quỹ đất dọc các tuyến đường; cao tốc Hà Nội – Hải Phòng, quốc lộ
10, cao tốc ven biển vùng Duyên hải Bắc Bộ.
- Phát triển vùng đảo Cát Hải, bãi bồi Đình Vũ, Tràng Cát.
- Phát triển các đô thị vệ tinh: nâng cấp các thị trấn hiện có, thành lập các thị trấn
mới, các khu đô thị mới.
b) Phân khu chức năng
- Các khu dân cư đô thị: tổng diện tích 7.539ha
- Mở rộng về phía Đông: khai thác hết quỹ đất xây dựng các khu nhà ở mới tại quận
Hải An. Diện tích khoảng 1008 ha.
- Mở rộng về phía Tây, Tây Bắc: phát triển đô thị công nghiệp công nghệ cao (An
Hồng, Lê Thiện, Đại Bản…), phát triển khu quận Hồng Bàng mở rộng sang huyện An Dương
và một phần huyện An Lão, hình thành một khu dân dụng lớn và khu đào tạo, nghỉ dưỡng ở
cửa ngõ Thành phố. Diện tích khoảng 1.570 ha.
31
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
- Mở rộng về phía Nam: phát triển khu quận Kiến An thành khu đô thị mới, khu du lịch
mới, trên cơ sở khai thác khu cảnh quan sông Lach Tray, núi Thiên Văn. Diện tích khoảng
770 ha.
- Tiếp tục hoàn chỉnh và xây dựng các trung tâm vui chơi giải trí hiện có: tại các quận:
Hồng Bàng, Lê Chân, Kiến An, Dương Kinh, Đồ Sơn và đảo Cát Bà.
- Các khu cây xanh, thể dục thể thao: tổng diện tích 3.890 ha
+ Khu công viên cây xanh thành phố: tổng diện tích 3.866 ha
c) Tổ chức không gian khu vực ngoại thành
Khu vực ngoại thành thành phố Hải Phòng gồm 8 huyện có tổng diện tích tự nhiên
115.910,78 ha, chiếm tỷ lệ 76% toàn thành phố. Đến năm 2025 gồm 7 huyện với diện tích tự
nhiên 98.481,83 ha chiếm 65% toàn thành phố.
Dân số vùng ngoại thành đến năm 2025 là khoảng 900.000 người, trong đó dân số
đô thị khoảng 300.000 người, dân số nông thôn khoảng 600.000 người.
Phân bố khu vực đất nông nghiệp: tập trung chủ yếu ở phía Nam Thành phố thuộc
các huyện Vĩnh Bảo, Tiên Lãng, Kiến Thuỵ và một phần phía bắc thuộc huyện Thuỷ Nguyên,
một phần phía Tây thuộc huyện An Lão.
Như vậy, để phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, phù hợp với định hường phát triển
của thành phố Hải Phòng việc xây dựng các khu tái định cư là rất cần thiết. Điều này góp
phần hoàn chỉnh hệ thống cơ sở hạ tầng, hoàn chỉnh các chức năng của vùng ngoại thành,
đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn.
32
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
Hình 12. Bản đồ quy hoạch sử dụng đất thành phố Hải Phòng
33
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
2.3.3.2. Hiện trạng sử dụng đất tại các khu tái định cư đề xuất
Hiện trạng sử dụng đất tại các khu tái định cư gồm: Các khu tái định cư đề xuất hầu
hết nằm gần đường giao thông liên xã, thuận tiện cho việc vận chuyển nguyên vật liệu và
trang thiết bị thi công. Chi tiết diện tích từng loại đất tại mỗi khu tái định cư được liệt kê theo
bảng dưới đây:
Bảng 14. Các loại đất trong các khu tái định cư
Hiện trạng sử dụng đất
Đường
giao
thông
(m2)
Đất nông
nghiệp
(m2)
Ao, hồ
(m2)
342.00
160,282.27
1,092.00
743.00
66
77.00
43,554.21
32.00
743.00
20,586.00
57
265.00
20,321.00
0.00
Đặng
Cương
83,773.25
119
82,713.25
1,060.00
Hồng Thái
13,693.81
21
13,693.81
Kiến An
46,428.04
105
478.80
42,142.46
Đồng Hoà 1
25,720.00
45
478.80
24,420.17
Đồng Hoà 2
20,708.04
60
17,722.29
Lê Chân
19,074.00
64
18,091.50
Vĩnh Niệm
19,074.00
64
982.50
18,091.50
149,383.18
454
650.00
147,614.18
1,119.00
Đằng Hải
31,362.00
79
30,243.00
1,119.00
Nam Hải 1
14,370.18
57
14,370.18
Nam Hải 2
22,496.00
88
22,496.00
Nam Hải 3
25,189.00
100
25,189.00
Tràng Cát
55,966.00
130
650.00
55,316.00
377,344.49
886
2,453.30
368,130.41
Quận/
huyện
Tổng diện
tích (m2)
Số hộ bị
ảnh hưởng
Đất ở (m2)
162,459.27
263
Bắc Sơn
44,406.21
Lê Lợi
An Dương
Hải An
Tổng
778.75
3,028.03
821.03
778.75
2,989.75
2,207.00
3,771.03
a. Xã Bắc Sơn
• Hiện trạng sử dụng đất
Phần lớn khu vực đất dự kiến xây dựng khu TĐC là khu vực đất nông nghiệp trồng
lúa (có thể nhìn thấy trong ảnh dưới đây). Ngoài ra, còn có 01 ngôi nhà b ị ảnh hưởng, ao,
đường đất và mương xây. Có hai khu mộ ở phía Đông Nam và phía Tây ở bên ngoài hàng
rào của khu tái định cư.
34
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
Nhà văn hoá ở bên ngoài khu TĐC, có thể bị
ảnh hưởng bởi các hoạt động xây dựng
Đất trồng lúa tại khu TĐC Bắc Sơn
• Hệ thống đường tiếp cận
Hiện nay, tại gần khu vực dự kiến xây dựng khu tái định cư đã có h ệ thống đường
giao thông tiếp cận: phía Bắc và phía Tây khu TĐC đã có đường liên xã bằng bê tông với độ
rộng khoảng 3m, mật độ giao thông không lớn, chất lượng mặt đường mức trung bình, các
phương tiện tham gia giao thông chủ yếu trên tuyến đường là xe đạp, xe máy, ô tô con,
công nông...
Ngoài ra trong khu vực dự tái định cư còn có đường đất nối liền các khu dân cư xung
quanh.
• Cơ sở hạ tầng
Trên phần diện tích khu tái định cư Bắc Sơn chủ yếu là đất nông nghiệp, nên chỉ có
hệ thống mương thuỷ lợi trong khu vực, ngoài ra cơ sở hạ tầng khác là không có.
Xung quanh khu tái định cư có nhà văn hoá thôn Hà Nam (có thể thấy trong ảnh bên
trên), đường dây điện phục vụ dân sinh, đường bê tông liên xã.
• Công tác xã hội
Chính quyền địa phương và nhân dân xã B ắc Sơn thực hiện tốt các công tác tuyên
truyền và phòng chống các tệ nạn xã hội, giữ gìn vệ sinh môi trường, an ninh trật tự...
b. Xã Lê Lợi
• Hiện trạng sử dụng đất
Tại khu tái định cư Lê Lợi, đất nông nghiệp trồng lúa chiếm đến 98.7% tổng diện tích
đất. Ngoài ra có một phần nhỏ diện tích đất ở.
• Hệ thống đường tiếp cận
Hiện tại tuyến đường tiếp cận khu vực TĐC là đường đất, chấp lượng thấp.
Ngoài ra gần khu vực dự tái định cư còn có đư ờng giao thông liên xã với bề rộng
khoảng 5m, chất lượng đường ở mức trung bình.
• Cơ sở hạ tầng
Trong khu tái định cư phần lớn là đất nông nghiệp nên cơ sở hạ tầng chỉ có mương
thuỷ lợi.
Gần khu tái định cư có trường Tiểu học Lê Lợi và trường Trung học Cơ sở Lê Lợi.
Ngoài ra cơ sở hạ tầng khác là không có.
35
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
Trường học
Có một đường tiếp cận tới trại gà ở phía tây
nam khu tái định cư Lê Lợi
Trường tiểu học Lê Lợi ở phía nam khu tái
định cư Lê Lợi
• Công tác xã hội
Chính quyền địa phương và nhân dân ãx Lê L ợi thực hiện tốt các công tác tuyên
truyền và phòng chống các tệ nạn xã hội, giữ gìn vệ sinh môi trường, an ninh trật tự...
c. Xã Đặng Cương
• Hiện trạng sử dụng đất
Diện tích đất nông nghiệp chiếm hơn 90% tổng diện tích của khu tái định cư. Ngoài
ra còn có đất mương nước và đường giao thông nội đồng. Có 3-4 ngôi mộ ở phía Nam khu
tái định cư.
• Hệ thống đường tiếp cận
Khu vực dự kiến TĐC được bao bọc bởi khu dân cư do vậy hệ thống đường tiếp cận
là tương đối thuận lợi, tuy nhiên đường chủ yếu là đường thôn, xóm nên chất lượng đường
thấp.
Một lợi thế tại khu vực TĐC xã Đặng Cương, phía Bắc có đường tuyến đường nối từ
quốc lộ 351 đến quốc lộ 10, chất lượng đường tốt đảm bảo nhu cầu giao thông trong khu
vực.
• Cơ sở hạ tầng
Tại khu tái định cư có hệ thống đường điện 35KV ở phía Bắc và phía Đông. Ngoài ra
còn có hệ thống mương thủy lợi, bể bơm và trạm điện.
Bên ngoài khu tái định cư, phía Bắc có hệ thống thuỷ lợi An Kim Hải. Ngoài ra không
có trạm xá, trường học, chợ, nhà trẻ... ở gần khu tái định cư.
d. Xã Hồng Thái
• Hiện trạng sử dụng đất
Toàn bộ diện tích đất trong khu tái định cư là đất nông nghiệp trồng lúa.
• Hệ thống đường tiếp cận
Trong khu vực hệ thống đường tiếp cận chưa được thuận lợi, tại khu vực hiện có
đường bê tông thôn và đường hộ đê.
• Cơ sở hạ tầng
Ở phía bắc khu tái định cư có đường điện cao thế. Ngoài ra cơ sở hạ tầng khác là
khôg có do khu tái định cư toàn là đất nông nghiệp.
36
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
Gần khu tái định cư có mương thuỷ lợi ở phía tây.
f. Phường Vĩnh Niệm
• Hiện trạng sử dụng đất
Diện tích đất nông nghiệp chiếm đến hơn 90% diện tích khu tái định cư. Có 05 hộ sẽ
được di dời vào khu tái định cư đề xuất. Ngoài ra còn có một vài ao nuôi cá tại đây.
• Hệ thống đường tiếp cận
Hiện tại khu vực chủ yếu sử dụng cho mục đích nông nghiệp, do vậy hệ thống đường
tiếp cận chưa được thuận lợi cho các phương tiện vận chuyển cỡ trung bình và lớn.
• Cơ sở hạ tầng
Trong khu tái định cư chỉ có hệ thống mương thuỷ lợi. Gần khu vực tái định cư không
có cơ sở hạ tầng như chợ, trường học, trạm xá, đền, chùa.
g. Hiện trạng khu tái định cư số 01 phường Đồng Hoà
• Hiện trạng sử dụng đất
Diện tích đất nông nghiệp chiếm gần 95% tổng diện tích khu tái định cư, phần còn lại
là đất ở của 10 hộ gia đình, đất bờ mương, đất giao thông nội đồng.
• Hệ thống đường tiếp cận
Hệ thống đường tiếp cận đến khu vực TĐC tương đối thuận lợi: có hệ thống đường
bê tông trong khu vực tái định cư với chất lượng tốt, tuy nhiên tuyến đường nhỏ. Mặc dù
vậy, hệ thống đường bê tông trong khu vực kết nối với đường Trường Chinh do vậy hệ
thống đường tiếp cận được đánh giá là rất thuận lợi.
• Cơ sở hạ tầng
Do phần lớn diện tích khu tái định cư là đất nông nghiệp, cơ sở hạ tầng có mương
thuỷ lợi, đường điện cao thế 110KV, đường điện 22KV, trạm điện và đường bê tông.
Gần khu vực tái định cư có:
- Bệnh viện Nhi - ở phía Bắc
- Trường công nhân kỹ thuật An Dương - ở phía Đông
- Trường cao đẳng Bách Nghệ - ở phía Đông Bắc
h. Hiện trạng khu tái định cư số 02 phường Đồng Hoà
• Hiện trạng sử dụng đất
Chiếm hơn 85% diện tích khu tái định cư là đất nông nghiệp, ngoài ra còn có đất ao,
đất bờ mương, đất giao thông nội bộ.
• Hệ thống đường tiếp cận
Hệ thống đường giao thông tiếp cận tương đối thuận lợi, có tuyến đường bê tông nhỏ
ở phía Nam, tuyến đường nhựa kết nối với đường Trường Trinh ở phía Đông.
• Hệ thống hạ tầng hiện tại
Phần lớn là đất nông nghiệp nên cơ sở hạ tầng hiện tại trong khu tái định cư còn
thấp, chỉ có mương thuỷ lợi.
Xung quanh khu tái định cư có hệ thống đường bê tông và đường nhựa liên thôn (ở
phía Đông và phía Nam khu tái định cư), phía Tây có đường điện cao thế và đường điện
dân sinh.
i. Phường Đằng Hải
• Hiện trạng sử dụng đất
37
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
Đất trong khu tái định cư chiếm hơn 96% là đất nông nghiệp, ngoài ra còn có diện
tích đất ao để trồng rau.
• Hệ thống đường tiếp cận
Hiện tại trong khu vực dự án có tuyến đường nhựa ở phía Bắc, chất lượng đường
tương đối tốt, bề rộng khoảng 5m.
• Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng tại khu tái định cư chỉ có một số mương thuỷ lợi phục vụ tưới cho
nông nghiệp. Ngoài ra xung quanh khu tái định cư cũng không có chợ, trường học, trạm xá,
nhà trẻ.
j. Khu tái định cư Nam Hải 1 phường Nam Hải
• Hiện trạng sử dụng đất
Diện tích đất trong khu tái định cư toàn bộ
là đất nông nghiệp (đất trồng màu)
• Hệ thống đường tiếp cận
Hệ thống đường giao thông tiếp cận khu
tái định cư tương đối thuận lợi, phía Bắc có tuyến
đường nhựa với độ rộng khoảng 5m, trong khu
vực có hệ thống đường liên phường.
• Cơ sở hạ tầng
Trên diện tích khu tái định cư không có cơ
sở hạ tầng điện, chợ, trạm xá, trường học.
Ảnh chụp từ phía Bắc khu tái định cư
Nam Hải 1
Gần khu đất tái định cư có trường cấp 3 Hải An ở phía Nam.
k. Khu tái định cư Nam Hải 2 phường Nam Hải
• Hiện trạng sử dụng đất
Diện tích khu tái định cư chủ yếu là
đất nông nghiệp (đất trồng màu), ngoài ra
còn có hệ thống mương thuỷ lợi.
• Hệ thống đường tiếp cận
Đường giao thông tiếp cận khu tái
định cư tương đối thuận lợi, đường nhựa, bề
rộng khoảng 5m, chất lượng đường tốt,
đường nằm ở phía bắc khu tái định cư, kết
nối với đường Ngô Gia Tự và đường đi về
UBND phường Nam Hải.
Ảnh chụp từ phía Bắc khu tái định cư Nam
Hải 2
• Hệ thống hạ tầng hiện tại
Cơ sở hạ tầng điện, chợ, trường học, trạm xá... trong và xung quanh khu tái định cư
là chưa có.
l. Khu tái định cư Nam Hải 3 phường Nam Hải
38
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
• Hiện trạng sử dụng đất
Diện tích đất trong khu tái định cư
toàn bộ là đất nông nghiệp (đất trồng màu)
• Hệ thống đường tiếp cận
Đường giao thông tiếp cận khu tái định
cư tương đối thuận lợi, đường liên phường ở
phía Bắc khu tái định cư.
• Hệ thống hạ tầng hiện tại
Cơ sở hạ tầng điện, chợ, trường học,
trạm xá... trong và xung quanh khu tái định
cư là chưa có.
Ảnh chụp từ phía Bắc khu tái định cư Nam
Hải 3
m. Phường Tràng Cát
• Hiện trạng sử dụng đất
Gần 99% diện tích khu tái định cư Tràng Cát
là đất nông nghiệp, ngoài ra còn có đ ất ở, đất
mương thuỷ lợi và đất công ích.
• Hệ thống đường tiếp cận
Hệ thống đường giao thông tiếp cận khu vực
tái định cư tương đối thuận lợi cả về 4 phía:
phía Bắc và phía Đông có tuyến đường bê
tông với độ rộng khoảng 2m, chất lượng tốt;
phía Nam có tuyến đường nhựa đi UBND
phường Tràng Cát với độ rộng khoảng 5m,
chất lượng đường tốt; phía Tây khu tái định cư
có tuyến đường đất.
Khu tái định cư phường Tràng Cát
• Hệ thống hạ tầng hiện tại
Phần lớn diện tích khu tái định cư là đất nông nghiệp nên cơ sở hạ tầng điện, trường,
trạm y tế, chợ là chưa có, chỉ có mương thuỷ lợi.
Xung quanh khu tái định cư có chùa Trực và 01 đền thờ nhỏ ở phía Tây Nam khu tái
định cư.
39
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng (hợp phần lập báo cáo đánh giá tác động môi
trường và kế hoạch quản lý môi trường cho các khu tái định cư), được thực hiện qua 3 giai đoạn:
3.1. Các nguồn gây tác động
Các nguồn gây tác động đến môi trường qua các giai đoạn hoạt động của dự án được trình bày trong bảng 15.
Bảng 15. Các nguồn gây tác động đến môi trường do dự án gây ra
Giai đoạn
Các hoạt động
Tiền
thi Kiểm kê, thu hồi đất
công
Phá huỷ các cấu trúc trên đất, di dời mồ mả
Giải phóng mặt bằng
Thi công
Vận hành
Các tác động
+ Phát sinh chất thải
+ Xáo trộn đời sống của người dân trong khu vực dự án bởi tiếng ồn, chất thải và các hoạt
động của trang thiết bị
+ An toàn cho công nhân và cộng đồng địa phương liên quan đến bom mìn chưa n ỏ (còn
sót lại của chiến tranh)
+ Tác động đến văn hoá do di dời mồ mả
+ Ảnh hưởng đến các công trình công cộng
Tập trung công nhân đến các khu tái định cư + Tác động đến đời sống, sinh hoạt hàng ngày của người dân quanh khu tái định cư do
vận chuyển nguyên vật liệu, máy móc phục vụ thi công
Dự trữ nguyên vật liệu tạm thời
+ Ảnh hưởng cây cối và thảm thực vật
Xây dựng nhà quản lý, lán trại công nhân
+ Gia tăng bụi và tiếng ồn khi san ủi mặt bằng, thi công hạ tầng xã hội
San lấp mặt bằng
+ Gia tăng khí thải từ các phương tiện vận chuyển và thiết bị thi công
Xây dựng đường giao thông
+ Gia tăng lượng nước thải và rác thải sinh hoạt bởi công nhân
Xây dựng hệ thống cấp nước
+ Đất và nước bị ô nhiễm do rò rỉ dầu mỡ
Xây dựng hệ thống thoát nước thải và thoát + Tai nạn lao động, an toàn lao động và sức khoẻ của công nhân
nước mưa
+ Ảnh hưởng đến giao thông trong khu vực dự án
Xây dựng trạm điện
+ Gián đoạn các hoạt động của các công trình công cộng như: cấp điện, cấp nước thuỷ lợi
Xây dựng hè phố, cây xanh
+ Xung đột giữa công nhân và cộng đồng địa phương do sự khác biệt về văn hoá, phong
tục
+ Úng ngập tạm thời khi mưa
+ An toàn cho công nhân và cộng đồng địa phương trong giai đoạn xây dựng
Vận hành khu tái định cư (các hộ gia đình + Gia tăng lượng nước thải
chuyển đến khi nhà được xây dựng xong)
+ Gia tăng lượng rác thải
+ Tích tụ rác thải, nước thải gây mùi khó chịu
+ Ảnh hưởng đến nước ngầm do cống rãnh và hố ga rò rỉ, nứt vỡ
+ Gia tăng lượng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật để chăm sóc cây xanh, vườn hoa trong
khu tái định cư
+ Nhiệt dư, khí thải từ hệ thống điều hoà, hoạt động sinh hoạt, đun nấu
+ Rủi ro trong giai đoạn vận hành (cháy, nổ, rò rỉ khí gas…)
40
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
3.2. Đối tượng, quy mô, mức độ tác động
Bảng 16. Đối tượng, quy mô và mức độ của các tác động do dự án gây ra
Tác động
Giai đoạn tiền thi công
+ Thu hồi đất ở và đất nông nghiệp
+ Xáo trộn đời sống của người dân trong khu vực dự án
+ Ảnh hưởng đến nông nghiệp, kinh tế hộ gia đình
+ Ảnh hưởng đến các công trình công cộng
Tác động đến an toàn của công nhân và người dân địa phương
do bom mìn còn sót lại
Tác động đến văn hoá, tín ngưỡng của những gia đình có mồ mả
phải di chuyển
Giai đoạn thi công
+ Tác động đến đời sống, sinh hoạt hàng ngày của người dân
quanh khu tái định cư
+ Ảnh hưởng cây cối và thảm thực vật
+ Gia tăng bụi và tiếng ồn khi san ủi mặt bằng, thi công hạ tầng
xã hội
+ Gia tăng khí thải từ các phương tiện vận chuyển và thiết bị thi
công
+ Gia tăng lượng nước thải và rác thải sinh hoạt bởi công nhân
Đất và nước ô nhiễm do rò rỉ dầu mỡ, tai nạn lao động, an toàn
lao động và sức khoẻ của công nhân
Ảnh hưởng đến giao thông trong khu vực dự án
Ảnh hưởng đến các công trình công cộng: Ảnh hương tạm thời
đến hệ thống kênh mương nội đồng, kênh mương thoát nước, hệ
Đối tượng chịu tác động
Người dân BAH bởi việc thu
hồi đất
Người dân BAH bởi việc thu
hồi đất
Người dân BAH bởi việc thu
hồi đất
Cộng đồng dân cư gần khu
vực các khu tái định cư
Công nhân và người dân địa
phương
Người dân địa phương
Dân cư
Tài nguyên sinh vật khu vực
dự án
Dân cư, công nhân, môi
trường không khí, nước, đất
Dân cư, công nhân, môi
trường không khí, nước, đất
Dân cư, công nhân, môi
trường không khí, nước, đất
Môi trường đất, nước
Công nhân và người dân địa
phương
Người dân địa phương
Hạ tầng cơ sở của địa
phương
41
Quy mô tác động
Không gian
Thời gian
Mức độ tác
động
12 khu tái định cư
Dài hạn
Cao
12 khu tái định cư
Ngắn hạn
Cao
12 khu tái định cư
Ngắn hạn
Cao
9 xã/phường
Ngắn hạn
Trung bình
Ngắn hạn
Thấp
Ngắn hạn
Thấp
Cục bộ
Ngắn hạn
Trung bình
Cục bộ
Ngắn hạn
Thấp
9 xã/phường
Ngắn hạn
Cao
9 xã/phường
Ngắn hạn
Cao
Cục bộ tại 12 khu
tái định cư
Ngắn hạn
Cao
9 xã/phường
Ngắn hạn
Thấp
9 xã/phường
Ngắn hạn
Thấp
9 xã/phường
Ngắn hạn
Trung bình
Cục bộ tại 12 khu
tái định cư
Cục bộ tại 12 khu
tái định cư
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
thống đường điện.
Xung đột giữa công nhân và cộng đồng địa phương do sực khác
biệt về văn hoá
Úng ngập tạm thời khi mưa
Tác động đến sự an toàn của công nhân và người dân địa
phương trong quá trình thi công dự án.
Giai đoạn vận hành
+ Gia tăng lượng nước thải
+ Gia tăng rác thải
Công nhân và người dân
9 xã/phường
Ngắn hạn
Thấp
Môi trường nước, đất, công
nhân, người dân
Cục bộ
Ngắn hạn
Thấp
Công nhân, người dân
9 xã/phường
Ngắn hạn
Thấp
Dài hạn
Trung bình
Dài hạn
Trung bình
Dài hạn
Thấp
Ngắn hạn
Thấp
Dài hạn
Thấp
Dài hạn
Thấp
Dài hạn
Thấp
Dân cư tại các khu tái định cư
Dân cư tại các khu tái định cư
Cục bộ tại 12 khu
tái định cư
Cục bộ tại 12 khu
tái định cư
+ Tích tụ rác thải, nước thải gây mùi khó chịu
Dân cư tại các khu tái định cư Cục bộ tại 12 khu
tái định cư
+ Ảnh hưởng đến nước ngầm do cống rãnh và hố ga rò rỉ, nứt vỡ Nguồn nước ngầm
Cục bộ tại 12 khu
tái định cư
+ Gia tăng lượng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật để chăm sóc Môi trường đất, nước
Cục bộ tại 12 khu
cây xanh, vườn hoa trong khu tái định cư
tái định cư
+ Nhiệt dư, khí thải từ hệ thống điều hoà, hoạt động sinh hoạt, Môi trường không khí
Cục bộ tại 12 khu
đun nấu
tái định cư
+ Rủi ro trong giai đoạn vận hành (cháy, nổ, rò rỉ khí gas…)
Môi trường tự nhiên và dân Cục bộ tại 12 khu
cư
tái định cư
42
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
3.3. Đánh giá tác động
3.3.1. Đánh giá tác động môi trường giai đoạn tiền thi công
3.3.1.1. Giải phóng mặt bằng
Diện tích chiếm dụng đất của dự án với 37.73 ha, trong đó được chia thành 12 khu
vực thuộc 4 quận, huyện là An Dương, Kiến An, Lê Chân và Hải An. Tổng số hộ bị ảnh
hưởng đất ở và đất nông nghiệp bởi việc xây dựng các khu tái định cư là 886 (4223 người).
Trong 12 khu tái định cư 20 hộ gia đình bị ảnh hưởng đất ở (Bắc Sơn, Lê Lợi, Vĩnh Niệm,
Đồng Hoà 1 và Tràng Cát, trong đó 13 hộ gia đình bị ảnh hưởng 1 phần, 07 hộ khác phải di
dời vào khu tái định cư.
Nhằm hạn chế tối đa những tác động tiêu cực của dự án đến đời sống kinh tế xã hội
của người dân bị mất một phần đất hay phải di dời, Khung chính sách tái định cư (RPF) và
Kế hoạch Hành Động Tái định c ư (RAP) được chuẩn bị và sẽ được thực hiện như là một
phần của dự án Phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng.
Bảng 17. Ssố hộ bị ảnh hưởng đất ở và đất nông nghiệp ở các khu tái định cư
Số hộ bị ảnh hưởng
TT
Khu TĐC
Ảnh
hưởng
đất ở
Ảnh
hưởng
đất
nông
nghiệp
Tổ
chức
Tổng
Số hộ
ảnh
hưởng
> 30%
đất
nông
nghiệp
số
nhân
khẩu
đất ở
số
nhân
khẩu
đất
nông
nghiệp
Tổng
số
nhân
khẩu
1
Bắc Sơn
1
64
1
66
41
4
531
535
2
Lê Lợi
2
54
1
57
24
8
176
184
3
Đặng Cương
118
1
119
57
512
512
4
Hồng Thái
21
21
17
62
62
5
Đồng Hoà 1
225
265
6
Đồng Hoà 2
296
296
7
Vĩnh Niệm
253
276
8
10
34
1
45
21
59
1
60
18
59
64
28
Đằng Hải
79
79
53
386
386
9
Nam Hải 1
54
57
20
234
234
10
Nam Hải 2
88
88
32
389
389
11
Nam Hải 3
100
100
56
439
439
12
Tràng Cát
2
121
7
130
63
9
636
645
Tổng
20
851
15
886
430
84
4,139
4,223
5
3
40
23
3.3.1.2. Tác động do bom mìn, vật liệu nổ còn sót lại từ chiến tranh
Tác động do bon mìn, vật liệu nổ rất nguy hiểm đối với tính mạng của công nhân
cũng như người dân gần khu vực dự án. Tuy nhiên, tác động này được đánh giá ở mức rất
thấp do các khu tái định cư là những khu nông nghiệp được canh tác từ rất lâu đời. Hơn
nữa, trước khi thi công chủ dự án thuê các đơn vị có chức năng để rà phá bom mìn trước
khi bàn giao mặt bằng cho nhà thầu. Chi phí rà phá bom mìn cho các khu táiđ ịnh cư được
dự toán trong tổng chi phí của dự án.
3.3.1.3. Di dời mồ mả
43
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
Tổng cộng có 05 ngôi mộ sẽ được di dời từ các khu tái định cư được đề xuất. Việc di
dời các ngôi mộ chỉ tác động đến một số hộ gia đình có mồ mả phải di chuyển, ảnh hưởng
đến tâm linh của họ. Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng này là không lớn do số lượng mồ mả
phải di dời trong từng khu tái định cư là nhỏ. Dự án sẽ hỗ trợ tiền cho các hộ dân có mồ mả
phải di dời. Đối với các ngôi mộ vô chủ, Chủ dự án sẽ phố phợp với chính quyền địa
phương và các cơ quan liên quan di dời ngôi mộ đó vào nghĩa trang của địa phương.
3.3.2. Đánh giá tác động môi trường giai đoạn thi công
Trong giai đoạn thi công các khu tái định cư, các hoạt động gây ảnh hưởng đến môi
trường đất, nước, không khí, tài nguyên sinh vật chủ yếu là san lấp mặt bằng, tập kết
nguyên vật liệu xây dựng hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội tại các khu tái định cư. Tác động
lớn nhất trong giai đoạn này chủ yếu là bụi phát sinh do hoạt động san lấp mặt bằng, quá
trình vận chuyển nguyên vật liệu và xây dựng cơ sở hạ tầng tại các khu tái định cư.
3.3.2.1. Ô nhiễm bụi và khí thải
Trong giai đoạn xây dựng các khu tái định cư, máy móc trang thiết bị, nhân công, vật
liệu xây dựng tập trung tương đối lớn. Các hoạt động gây ô nhiễm không khí trong giai đoạn
này bao gồm:
a. Ô nhiễm bụi phát sinh từ các hoạt động đào đắp
Theo kết quả tính toán khối lượng đất đào đắp tại các khu tái định cư thì tổng lượng
đất đào đắp của 12 khu tái định cư là 657,605.83m 3, tương đương với 986,408.75 tấn.
Lượng bụi phát sinh được tính toán theo tài liệu hướng dẫn ĐTM của Ngân hàng thế
giới (Environmental Assessment Sourcebook, Volume II, Sectoral Guidelines, Environment,
World Bank, Washington D.C 8/1991). Hệ số ô nhiễm E được tính bằng công thức sau:
E = k x 0,0016 x (U/2,2)1,4/ (M/2)1,3
Trong đó:
E - hệ số ô nhiễm (kg/tấn)
k - cấu trúc hạt cát, có giá trị trung bình 0.35
U - tốc độ gió trung bình (3.7 m/s)
M - Độ ẩm trung bình của vật liệu là 20%
Theo tính toán, hệ số ô nhiễm trung bình trong khu vực là E = 0.023 kg/tấn.
Như vậy tổng lượng bụi phát sinh trong thời gian thi công chủ yếu tập trung trong giai
đoạn san lấp mặt bằng, xây dựng nền đường, xây dựng hệ thống cấp thoát nước với thời
gian dự kiến 1,5 năm = 547 ngày là 22,821.0 kg, trung bình mỗi ngày có khoảng 41.72kg bụi
được sinh ra. Lượng bụi phát sinh trên một diện tích tương đối rộng 37.48ha, do vậy trung
bình một ngày trên diện tích 01 ha sẽ có khoảng 1.11kg bụi phát sinh.
Hơn nữa khu vực dự án chủ yếu là đất nông nghiệp, nồng độ bụi nền trong không khí
thấp, dân cư không ật p trung đông do vậy tác động do bụi ảnh hưởng đến người dân là
không lớn.
b. Ô nhiễm bụi từ các công đoạn thi công khác
Trong quá trình thi công xây dựng, bụi còn phát sinh do quá trình vận chuyển và bốc
dỡ đất cát, nguyên nhiên vật liệu, thiết bị máy thi công xây dựng. Ngoài ra bụi còn phát sinh
trong quá trình tập kết, lưu giữ nguyên vật liệu. Tác động của bụi chỉ ảnh hưởng cục bộ tại
nơi bốc dỡ, phát sinh gián đoạn nên tác động không lớn. Ngoài ra, Chủ đầu tư sẽ áp dụng
44
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
các biện pháp giảm t hiểu bụi và trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động cho công
nhân.
Tóm lại, tác động do bụi trong quá trình xây dựng là quan trọng nhất. Tuy nhiên, chủ
đầu tư sẽ áp dụng các biện pháp giảm thiểu bụi và bảo đảm đầy đủ trang bị bảo hộ lao động
sẽ áp dụng các biện pháp giảm thiểu bụi và bảo hộ lao động cho công nhân nhằm bảo vệ an
toàn sức khoẻ và năng lực làm việc của công nhân thi công.
c. Ô nhiễm khí thải từ các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng
Các loại khí thải chủ yếu từ các động cơ bao gồm: CO, SO 2, NO2. Lượng phát thải
phụ thuộc vào nhiều yếu tố như loại động cơ, dung tích động cơ, loại nhiên liệu sử dụng, sự
hoạt động của không khí… Các loại khí thải độc hại này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các
công nhân tham gia lao ộng
đ trực tiếp trê n công trường, nhất là các bệnh liên quan đến
đường hô hấp.
Mức độ ô nhiễm bởi bụi và các khí thải độc hại phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng
đường xá, mật độ, lưu lượng dòng xe, chất lượng kỹ thuật xe và lượng nhiên liệu tiêu thụ.
Để có thể ước tính được tải lượng bụi và các khí thải phát sinh có thể sử dụng phương pháp
Hệ số ô nhiễm do cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ (USEPA) và Tổ chức Y tế Thế giới - WHO
được cho như bảng 18 dưới đây:
Bảng 18. Hệ số ô nhiễm của các phương tiện giao thông dùng dầu DO (kg/1000km)
Phương tiện
Bụi
SO2
NOx
CO
VOC
Chạy trong đô thị
0,2
1,16S
0,7
1
0,15
Chạy ngoài đô thị
0,15 0,34S 0,55
0,85
0,4
Chạy trên đường cao tốc
0,3
1,25
0,4
Phương tiện vận tải nhẹ dùng dầu diezen < 3,5 tấn
1,3S
1
Phương tiện vận tải nặng dùng dầu diezen 3,5 tấn – 16 tấn
Chạy trong đô thị
0,9
4,29S 1,18
6,0
2,6
Chạy ngoài đô thị
0,9
4,15S 1,44
2,9
0,8
Chạy trên đường cao tốc
0,9
4,15S 1,44
2,9
0,8
Chạy trong đô thị
1,6
7,26S 1,82
7,3
2,6
Chạy ngoài đô thị
1,6
7,43S 2,41
3,7
3,0
Chạy trên đường cao tốc
1,3
6,1S
1,98
3,1
2,4
Chạy trong đô thị
1,4
6,6S
1,65
6,6
5,3
Chạy ngoài đô thị
1,2
5,61S 1,82
2,8
2,2
Chạy trên đường cao tốc
0,9
6,11S 1,39
2,1
1,7
Xe tải dung dầu diezen > 16 tấn
Xe buýt dùng dầu diezen > 16 tấn
Ghi chú: S là hàm lượng lưu huỳnh trong dầu diesel
Theo bảng 18 và căn cứ vào phương pháp vận chuyển dự kiến khi thi công, ta chọn
hệ số ô nhiễm giao thông áp dụng cho phương tiện vận tải nặng dùng dầu diesel có tải trọng
3,5 tấn - 16 tấn chạy trong đô thị như sau: Bụi: 0,9 (kg/1.000 km.1xe), SO2: 4,29S (kg/1.000
km.1xe) với S = 0,4%; CO: 6,0 (kg/1.000 km.1xe); NOx: 1,18 (kg/1.000 km.1xe); VOC: 2,6
45
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
(kg/1.000 km.1xe). Tổng khối lượng đất đào đắp của 12 khu tái định cư là 657,605.83m3,
tương đương với 986,408.75 tấn. Ước tính tổng khối lượng đá, sắt thép, xi măng… khoảng
60,000 tấn. Như vậy tổng khối lượng nguyên vật liệu cần vận chuyển là 1,046,408.75 sẽ cần
khoảng 65,400 lượt xe (chọn xe 16 tấn) chạy cho cả quá trình kéo dài 2.5 ăm
n (tương
đương 912 ngày) tương đương với khoảng 90 lượt xe chạy mỗi ngày.
Nguyên liệu được vận chuyển từ các bến bãi Lán Bè, Cầu Rào, Kiến An, Quốc lộ 5…
đến các khu vực tái định c ư với khoảng cách trung bình khoảng 5km. Như vậy số km di
chuyển trong 1 ngày là:
90 lượt xe x 5 km x 2 = 900 km (tính cho cả đi và về)
Bảng 19. Lưu lượng phát thải của các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu
Lưu lượng
phát thải
(mg/s)
Bụi
0,9
18,75
CO
6,0
125,00
NO2
1,18
1210
12
24,58
SO2
4,29S
89,38
VOC
2,6
54,17
Từ tải lượng của các chất ô nhiễm tính toán ở trên, áp dụng mô hình SUTTON xác
định được nồng độ trung bình của các chất ô nhiễm ở một thời điểm bất kỳ với nguồn thải
dạng tuyến như sau:
Bụi, khí
thải
Hệ số phát thải
(kg/1000km)
Quãng đường di
chuyển (km/ngày)
Thời gian hoạt
động (giờ)
  − ( z + h) 2 
 − ( z − h) 2  
+
exp
0,8 E exp 



2
2
  2σ z

 2σ z  
(mg/m3)
C=
σ z ×u
Trong đó: C - Nồng độ chất ô nhiễm trong không khí (mg/m3); E - Tải lượng của chất
ô nhiễm từ nguồn thải (mg/s); z - Độ cao của điểm tính toán (m); h - Độ cao của mặt đường
so với mặt đất xung quanh (m); u - Tốc độ gió trung bình tại khu vực (m/s)
Hệ số khuếch tán chất ô nhiễm σ z theo phương thẳng đứng (z) với độ ổn định khí
quyển tại khu vực nghiên cứu là loại B, được xác định theo công thức tính toán sau đây: σ z
= 0,53. X0,73 (m)
Trong đó: x là kho
ảng cách từ điểm tính toán so với nguồn thải theo hướng gió,
Phương pháp tính toán là chia tọa độ điểm tính theo trục ngang (x) và trục đứng (z). Đối với
khu vực xây dựng các khu tái định cư tốc độ gió trung bình của khu vực là 3,7 m/s. Mức độ
ổn định của khí quyển là loại B.
Hệ số khuếch tán σ z phụ thuộc vào mức độ khuếch tán của khí quyển, Giá trị của
σ z theo phương thẳng đứng được tính theo Slade với độ ổn định khí quyển thuộc loại B.
Nồng độ bụi và chất ô nhiễm từ quá trình vận chuyển nguyên vật liệu được trình bày
từ bảng 20 đến bảng 24
Bảng 20. Kết quả dự báo nồng độ bụi TSP (mg/m3)
Khoảng cách x (m)
Độ cao z (m)
0.5
1
1.5
46
2
2.5
3
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
4.356
2.763
2.083
1.698
1.448
1.270
1.136
1.031
0.947
0.877
3.877
2.642
2.031
1.670
1.430
1.258
1.127
1.025
0.942
0.873
3.191
2.452
1.948
1.625
1.402
1.239
1.114
1.015
0.934
0.867
2.430
2.208
1.837
1.563
1.363
1.212
1.095
1.000
0.923
0.858
1.710
1.930
1.703
1.487
1.315
1.179
1.071
0.982
0.909
0.847
Bảng 21. Kết quả dự báo nồng độ CO (mg/m3)
Độ cao z (m)
Khoảng cách x (m)
0.5
1
1.5
2
5
29.040
25.844
21.276
16.199
10
18.423
17.615
16.346
14.721
15
13.888
13.543
12.987
12.246
20
11.323
11.136
10.831
10.419
25
9.651
9.535
9.345
9.086
30
8.464
8.386
8.258
8.081
35
7.572
7.517
7.425
7.298
40
6.875
6.833
6.764
6.669
45
6.313
6.280
6.227
6.153
50
5.848
5.823
5.780
5.721
1.113
1.637
1.553
1.399
1.258
1.140
1.042
0.961
0.892
0.833
2.5
11.402
12.867
11.355
9.912
8.764
7.860
7.137
6.548
6.059
5.646
3
7.418
10.915
10.354
9.325
8.385
7.598
6.946
6.404
5.946
5.555
Bảng 22. Kết quả dự báo nồng độ NO2 (mg/m3)
Độ cao z (m)
Khoảng cách x (m)
0.5
5.711
3.623
2.731
2.227
1.898
1.665
1.489
1.352
1.242
1.150
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
1
5.083
3.464
2.664
2.190
1.875
1.649
1.478
1.344
1.235
1.145
1.5
4.184
3.215
2.554
2.130
1.838
1.624
1.460
1.330
1.225
1.137
2
3.186
2.895
2.408
2.049
1.787
1.589
1.435
1.312
1.210
1.125
2.5
2.242
2.530
2.233
1.949
1.724
1.546
1.404
1.288
1.192
1.110
3
1.459
2.147
2.036
1.834
1.649
1.494
1.366
1.259
1.169
1.093
Bảng 23. Kết quả dự báo nồng độ SO2 (mg/m3)
Độ cao z (m)
Khoảng cách x (m)
5
10
0.5
20.764
13.172
1
18.478
12.594
47
1.5
15.212
11.687
2
11.582
10.525
2.5
8.153
9.200
3
5.304
7.804
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
15
20
25
30
35
40
45
50
9.930
8.096
6.900
6.052
5.414
4.916
4.514
4.182
9.683
7.962
6.818
5.996
5.374
4.886
4.491
4.163
9.286
7.745
6.682
5.904
5.309
4.837
4.452
4.133
8.756
7.450
6.497
5.778
5.218
4.768
4.399
4.090
Bảng 24. Kết quả dự báo nồng độ VOC (mg/m3)
Độ cao z (m)
Khoảng cách x (m)
0.5
1
1.5
2
5
12.584
11.199
9.220
7.019
10
7.983
7.633
7.083
6.379
15
6.018
5.869
5.628
5.307
20
4.907
4.826
4.694
4.515
25
4.182
4.132
4.050
3.937
30
3.668
3.634
3.578
3.502
35
3.281
3.257
3.217
3.162
40
2.979
2.961
2.931
2.890
45
2.736
2.722
2.698
2.666
50
2.534
2.523
2.505
2.479
CO
TSP
NO2
48
8.119
7.087
6.266
5.620
5.103
4.682
4.332
4.037
7.403
6.668
5.995
5.433
4.967
4.579
4.251
3.972
2.5
4.941
5.576
4.921
4.295
3.798
3.406
3.093
2.838
2.625
2.447
3
3.214
4.730
4.487
4.041
3.633
3.292
3.010
2.775
2.577
2.407
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
SO2
VOC
Hình 13. Dự báo tải lượng của TSP, CO, SO2, NOx và VOC trên đoạn đường vận
chuyển nguyên vật liệu
Bảng 25. Giá trị giới hạn nồng độ các chất ô nhiễm
Bụi, khí thải
Đơn vị
QCVN 05:2009/BTNMT
Bụi
(mg/m3)
0.3
CO
(mg/m3)
30
NO2
(mg/m3)
0.2
SO2
(mg/m3)
0.35
VOC
(mg/m3)
-
So sánh nồng độ bụi và khí thải do các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu với
QCVN 05:2009/BTNMT đều vượt giới hạn rất nhiều lần. Thực tế cho thấy việc vận chuyển
nguyên vật liệu trên những tuyến đường ở Việt Nam không tránh khỏi tác động bụi và khí
thải đối với môi trường không khí, ảnh hưởng đến cộng đồng địa phương. Mặc dù vậy, việc
vận chuyển sẽ diễn ra trên phạm vi rộng, phần nào bụi và khí thải được phân tán sẽ giảm
nồng độ ô nhiễm. Tuy nhiên, tác động này được đánh giá ở mức độ cao, nhà thầu thi công
cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề giảm thiểu bụi và khí thải từ hoạt động này.
d. Đánh giá tác động của các chất gây ô nhiễm không khí
Bảng 26. Tác động của các chất gây ô nhiễm không khí
Chất gây ô nhiễm
Bụi
Tác động
- Kích thích hô hấp, xơ hoá phổi, ung thư phổi
- Gây tổn thương da, giác mạc mắt, bệnh ở đường tiêu hoá
- Gây ảnh hưởng hệ hô hấp, phân tán vào máu
- SO2 có thể nhiễm độc qua da, làm giảm dự trữ kiềm trong máu
Khí SOx, NOx
- Tạo mưa axit ảnh hưởng xấu tới sự phát triển thảm thực vật và
cây trồng
- Tăng cường quá trình ăn mòn kim loại, phá huỷ vật liệu bê tông
49
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
và các công trình nhà cửa
- Ảnh hưởng xấu đến khí hậu, hệ sinh thái và tầng ôzôn
- Giảm khả năng vận chuyển oxy của máu đến các tổ chức, tế
bào do CO
ết khợp với hemoglobin và biến th
ành
cacboxyhemoglobin
Oxyt cacbon (CO)
- Gây rối loạn hô hấp phổi
- Gây hiệu ứng nhà kính
Khí cacbonic (CO2)
- Tác hại đến hệ sinh thái
3.3.2.2. Ô nhiễm tiếng ồn
Trong giai đoạn thi công các khu tái định cư, nguồn gây ồn phát sinh chủ yếu từ các
nguồn như:
+ Hoạt động chuyên chở nguyên vật liệu xây dựng
+ Hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng tại các khu tái định cư
+ Hoạt động đào, đắp đất
+ Hoạt động của trang thiết bị thi công khu tái định cư
Theo TCVN 5949:1998 thì mức ồn lớn nhất cho phép là 85dBA trong khu vực sản
xuất và mức ồn thấp nhất là 40dBA tại các trung tâm y tế, thư viện, nhà điều dưỡng, trường
học từ 22h đến 6h sáng. Đối với khu dân cư, mức ồn tối đa cho phép không được vượt quá
75dBA.
Tiếng ồn phát sinh bởi một số máy móc, trang thiết bị, phương tiện vận tải xây dựng
được trình bày trong bảng 27 dưới đây
Bảng 27. Tiếng ồn phát sinh bởi các thiết bị xây dựng ở khoảng cách 1.5m
Thiết bị
Độ ồn cách nguồn 1.5m (dBA)
Xe tải
70 - 96
Máy xúc
72 - 96
Máy đầm
72 - 88
Máy kéo
73 - 96
Máy ủi
77 - 95
Máy trộn bê tông
71 - 90
Máy phát điện
70 - 82
Máy rung
70 - 80
Tuy nhiên, mức ồn sẽ giảm dần theo khoảng cách ảnh hưởng và có thể ước đoán
theo công thức:
Lp=Lp(X0) + 20log10(X0/X)
Trong đó:
- Lp(X0): mức ồn cách nguồn 1.5m (dBA)
- X0= 1.5m
50
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
- Lp(X): Mức ồn tại vị trí cần tính toán (dBA)
- X: Vị trí cần tính toán (m)
Như vậy mức ồn tối đa theo khoảng cách từ hoạt động của thiết bị thi công được
trình bày trong bảng 28 dưới đây.
Bảng 28. Mức ồn tối đa theo khoảng cách
Máy móc, thiết
bị
Mức ồn cách
Mức ồn cách
Mức ồn cách
Mức ồn cách
nguồn 50m
nguồn 100m
nguồn 200m
(dBA)
(dBA)
(dBA)
nguồn 1.5m
(dBA)
Nhỏ
nhất
Lớn
nhất
Nhỏ
nhất
Lớn
nhất
Nhỏ
nhất
Lớn
nhất
Xe tải
70 - 96
39.5
65.5
33.5
59.5
27.5
53.5
Máy xúc
72 - 96
41.5
65.5
35.5
59.5
29.5
53.5
Máy đầm
72 - 88
41.5
57.5
35.5
51.5
29.5
45.5
Máy kéo
73 - 96
42.5
65.5
36.5
59.5
30.5
53.5
Máy ủi
77 - 95
46.5
64.5
40.5
58.5
34.5
52.5
Máy trộn bê
tông
71 - 90
40.5
59.5
34.5
53.5
28.5
47.5
Máy phát điện
70 - 82
39.5
51.5
33.5
45.5
27.5
39.5
Máy rung
70 - 80
39.5
49.5
33.5
43.5
27.5
37.5
TCVN 5949:1998 (6-18h)
60dBA
Như vậy, với mức ồn từ hoạt động của các thiết bị thi công trên công trường như đã
trình bày trong bảng 28 thì mức ồn cực đại do xe tải, máy xúc, máy kéo và máy ủi ở khoảng
cách 50m đều vượt giới hạn cho phép của TCVN. Ngoài ra mức ồn của các trang thiết bị
đều nằm trong giới hạn cho phép của TCVN. Những tác động bởi tiếng ồn do hoạt động máy
móc tại khu vực thi công sẽ được chủ đầu tư quản lý chặt chẽ từ lúc xét tuyển các nhà thầu
thi công do đó ảnh hưởng tiếng ồn không lớn. (Chi tiết các biện pháp giảm thiểu tiếng ồn
được trình bày trong chương 4).
3.3.2.3 Tác động đến chất lượng nước
a. Ô nhiễm do nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt của các công nhân thi công phát thải trên công trường cũng là
nguồn gây ô nhiễm đáng kể đến chất lượng nước mặt khu vực dự án trong quá trình thi
công. Theo tổng khối lượng công việc của mỗi khu tái định cư, ước tính số công nhân trung
bình cần huy động để thực hiện là 40 người/1 khu tái định cư. Như vậy tổng số công nhân
cần huy động là 480 người (12 khu tái định cư). Trung bình mỗi công nhânh sử dụng
150l/người/ngày thì tổng lượng nước thải sinh hoạt trong giai đoạn xây dựng ước tính là
57.6 m 3/ngày (80% lượng nước cấp).Với lượng nước thải này nếu không được xử lý sẽ có
tác động trực tiếp tới môi trường nước mặt và có thể cho nước ngầm khu vực dự án. Trong
nước thải sinh hoạt chứa chủ yếu các chất cặn bã, chất rắn lơ lửng, các hợp chất hữu cơ
(COD và BOD) và các chất dinh dưỡng (N, P) và vi sinh. Dựa vào tính toán thống kê của
51
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
nhiều quốc gia đang phát triển, tải lượng và nồng độ chất gây ô nhiễm mỗi người hàng ngày
thải vào môi trường (nếu không xử lý) thể hiện ở bảng 29.
Bảng 29. Tải lượng các chất ô nhiễm thải ra trong một ngày tính
Chỉ tiêu ô nhiễm
Giá trị
(g/người/ngày)
Vi sinh
(MPN/100ml)
Tổng tải lượng
(kg/ngày)
BOD5
45 – 54
-
21,6-25,92
COD
72 - 102
-
34,56-48,96
TSS
70 - 145
-
33,6-69,6
Tổng Nitơ
6 - 12
-
2,88-5,76
Amôni
2,4 - 4,8
-
1,152-2,304
Tổng phốt pho
0,8 - 4,0
-
0,384-1,92
Tổng Coliform
-
106 - 109
5,76.108 – 5,76.1011
Feacal
-
105 - 106
5,76.107 – 5,76.108
Trứng giun sán
-
103
5,76.105
Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt được tính toán dựa trên tải
lượng ô nhiễm, lưu lượng nước thải và hiệu suất xử lý của bể tự hoại (3 ngăn), kết quả
được trình bày trong bảng 30
Bảng 30. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trong giai đoạn thi công
Nồng độ (mg/l)
TT
Chất ô nhiễm
Không qua xử lý
Sau khi xử lý bằng
bể tự hoại
QCVN 14-2008
(mức B)
1
BOD5
375 – 450
150 - 180
50
2
COD
600 – 850
240 - 340
-
3
TSS
583 – 1208
233 - 483
100
4
Tổng N
50 – 100
20 - 40
10
5
Amoni
20 – 40
8 - 16
-
6
Tổng P
66.7 – 333.3
26.6 - 133
6
So sánh với Quy chuẩn 14:2008/BTNMT thì nồng độ các chất ô nhiễm trong nước
thải sinh hoạt vượt giới hạn cho phép từ 2-5 lần. Nếu không có biện pháp thu gom và xử lý
mà đổ trực tiếp ra ngoài môi trường thì sẽ gây ra những tác động lớn tới môi trường và sức
khỏe con người. Nồng độ chất rắn lơ lửng cao trong nước thải làm tăng độ đục ở thủy vực
tiếp nhận, gây ảnh hưởng tới việc di chuyển và kiếm ăn của các loài thủy sinh vật sống trong
thủy vực đó. Đồng thời độ đục cao cũng gây c ản trở khả năng tiếp nhận ánh sáng mặt trời
suống những tầng sâu hơn của mực nước, từ đó làm giảm khả năng quang hợp của những
loài thực vật và tảo sống ở những tầng nước sâu hơn. Nồng độ các chất hữu cơ (BOD5) cao
trong nước thải sẽ làm giảm lượng oxy tự do trong nước (DO) do quá trình phân hủy các
chất hữu cơ này. Đồng thời cũng thúc đẩy sự phát triển của các loại tảo trên bề mặt thủy
vực và có thể gây lên hiện tượng “tảo nở hoa” hay còn gọi là hiện tượng phú dưỡng. Bên
cạnh đó, sự có mặt với một số lượng lớn các loài vi khuẩn Coli và một số loại vi khuẩn
đường ruột gây bệnh khác trong nước có thể xâm nhập vào các nguồn thức ăn như rau, củ,
quả khi được tưới hoặc rửa bằng loại nước bị ô nhiễm bởi các loại vi khuẩn này, từ đó xâm
52
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
nhập vào cơ thể người và gây ra những dịch bệnh tương đối nguy hiểm như dịch tiêu chảy
cấp, dịch tả…
b. Nước thải từ các thiết bị, máy móc
Quá trình trộn bê tông, vệ sinh bảo dưỡ ng máy móc sẽ phát sinh một lượng nước
thải nhất định, ước tính 0,3 m3/ngày/1 khu tái định cư được đánh giá là không nhiều. Tổng
lượng nước thải từ việc vệ sinh máy móc khoảng 3,6m3/ngày. Thành phần ô nhiễm chính
trong nước thải thi công là đất cát xây dựng thuộc loại ít độc, dễ lắng đọng, tích tụ ngay trên
các tuyến thoát nước thi công tạm thời. Vì thế khả năng xâm nhập gây ô nhiễm cho nguồn
nước mặt của khu vực chỉ ở mức độ thấp.
Trong quá trình thi công sẽ sử dụng một số trang thiết bị, việc vệ sinh trang thiết bị
này sẽ thải ra một lượng dầu mỡ vào môi trường nước. Khả năng rơi vãi, rò r ỉ dầu nhớt từ
các phương tiện thi công xuống kênh mương, ao hồ là điều rất dễ xẩy ra.
Số lượng dầu nhớt trung bình sử dụng cho một lần thay là 18 lít/lần.xe. Số lần thay
dầu nhớt trung bình là 4 lần/năm.xe. Ước tính trung bình hàng ngày trên công trường thi
công sẽ có 120 xe hoạt động (mỗi khu tái định cư có 10 xe) thì hàng năm có 8640 lít dầu mỡ
thải. Tuy nhiên, các xe chủ yếu hoạt động trong thời gian 1.5 năm (thời gian san lấp mặt
bằng, xây dựng nền đường…). Mặc dù vậy, lượng dầu mỡ này nếu không được thu gom, xử
lý sẽ gây ô nhiễm đáng kể đối với chất lượng nước mặt cũng như nước ngầm trong khu vực
như:
- Làm giảm khả năng tự làm sạch của kênh, mương, ao, hồ, sông, do các sinh vật
phiêu sinh và sinh vật đáy tham gia trong quá trình này đã chết bởi các chất dầu.
- Làm cản trở quá trình làm thoáng mặt nước, do khi dầu rơi vãi lượng Oxy hòa tan
trong nguồn nước sẽ không được bổ sung.
c. Nước mưa chảy tràn
Để đánh giá tác động của nước mưa chảy tràn trên khu công trường xây dựng các
khu tái định cư đối với môi trường xung quanh, báo cáo ĐTM này dựa vào diện tích bề mặt
hứng nước (377,344.0 m2) và lượng mưa trung bình năm c ủa khu vực dự án (1808mm =
1.808m). Như vậy, tổng lượng nước chảy tràn trên khu vực dự án:
Q = F x W =377,344.0 x 1.808 = 682,238 m3/năm
Như vậy nước mưa chảy tràn qua khu vực mặt bằng xây dựng công trình, khu vực
khai thác vật liệu xây dựng, khu vực bãi thải đất đá, bãi rác th ải là rất lớn cuốn theo các
vật chất, các đất đá bở rời, các muối khoáng trên bề mặt, dầu mỡ bị rò rỉ,…làm tăng hàm
lượng các chất lơ lửng, các chất hữu cơ, tăng độ đục, dầu mỡ của môi trường nước gây
ra tác động xấu đến hệ sinh thái thuỷ sinh của nguồn nước tiếp nhận. Nhà thầu xây dựng
cần tiến hành dọn vệ sinh trên công trường, che phủ nguyên vật liệu để hạn chế tối đa
tác động của nước mưa chảy tràn trên công trường.
3.3.2.4. Tác động đến môi trường đất
Sự hình thành và xây dựng các khu tái định cư trước hết làm thay đổi mục đích sử
dụng đất của khu vực dự án, phá bỏ thảm thực vật tại khu vực dự án do các hoạt động phát
quang, đào, đắp, san lấp mặt bằng. Hoạt động của máy móc thiết bị thi công xây dựng; việc
tập kết, lưu trữ nhiên, nguyên vật liệu và sinh hoạt của công nhân tại công trường sẽ làm
phát sinh các chất thải gây ô nhiễm môi trường đất như: nước thải, chất thải rắn, nguyên
nhiên vật liệu, dầu mỡ rơi vãi, rò rỉ…
Tác động của dự án đến môi trường đất được xem là không đáng kể do:
53
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
+ Hiệu quả sử dụng đất được tăng lên đáng kể, từng bước cải thiện cơ sở hạ tầng đô
thị và chất lượng cuộc sống của người dân.
+ Hơn nữa, các khu tái định cư chủ yếu là đất nông nghiệp, sau khi xây dựng các khu
tái định cư sẽ giảm được lượng hoá chất bảo vệ thực vật xâm nhập vào trong đất.
3.3.2.5. Ô nhiễm chất thải rắn
Trong quá trình thi công xây dựng, chất thải rắn bao gồm: Xi măng, gạch, cát, đá, gỗ,
vụn nguyên liệu… hoặc việc tập trung nhiều công nhân xây dựng làm phát sinh rác thải sinh
hoạt tại khu vực công trường. Rác thải sinh hoạt này nhìn chung là những loại chứa nhiều
chất hữu cơ, dễ phân huỷ (trừ bao bì, nylon).
- Ô nhiễm chất thải rắn phát sinh từ hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu.
Nguyên nhân gây phát sinh chất thải rắn trong quá trình xây dựng bao gồm: Hoạt
động đào đắp, san ủi mặt bằng; hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu và đất đá thải; hoạt
động xây dựng; hoạt động bảo dưỡng phương tiện giao thông và máy móc … các chất thải
rắn bao gồm: đất, đá, cát được đào đắp và rơi vãi. Ngoài ra còn có các chất thải rắn khác
như: sắt thép vụn; các loại vỏ bao xi măng; mảnh gỗ vụn, gạch vỡ...
- Nếu không có phương án che chắn cẩn thận các thùng xe trong quá trình vận
chuyển nguyên vật liệu xây dựng thì chất thải rắn cũng có th ể rơi vãi trong quá trình v ận
chuyển. Mỗi khi phát sinh các loại chất thải rắn này có thể phát thải trực tiếp hoặc gián tiếp
xuống các ao, rãnh thoát nước khác dọc đường vận chuyển,... gây ô nhiễm các nguồn nước
mặt (chủ yếu làm gia tăng độ đục của nước).
Ngoài ra, sau quá trình xây dựng có thể còn phát sinh một số dạng chất thải rắn như
gạch vụn, sắt thép vụn, bao xi măng, ,..Tuy nhiên đây là loại chất thải rắn có giá trị tái sử
dụng nên có thể tận thu để sử dụng lại hoặc bán cho các đơn vị có nhu cầu vì vậy các loại
chất thải rắn này ít có khả năng phát thải ra môi trường ngoài.
Giả định lượng đất cát rơi ã
v i trong quá trình v ận chuyển ước tính khoảng 0,5%
lượng vận chuyển thì mỗi ngày vận chuyển 721 m3 đất đá sẽ có khoảng 3.6 m3 lượng đất đá
rơi vãi mỗi ngày trải trên một diện tích rộng lớn (phần lớn lượng đất này được tận dụng để
san nền, do đó lượng đất đá rơi vãi chủ yếu là ở trên công trường xây dựng các khu tái định
cư) nên tác động của nguồn thải này là không đáng ngại về mặt môi trường.
Lượng đất thải chủ yếu là bùn nạo vét từ kênh, mương, ao (chiếm 5% tổng lượng đất
đào đắp) do chất lượng không đảm bảo cho san lấp nền. Lượng đất thải này được chủ dự
án và nhà thầu hợp đồng với công ty môi trường đô thị Hải Phòng vận chuyển và xử lý tại
các bãi rác thành phố như bãi rác Tràng Cát, bãi rác Thượng Lý, bãi rác Đình Vũ.
3.3.2.6. Chất thải rắn sinh hoạt của công nhân
Chủ yếu là vỏ bao vì, túi nilong, chai lọ, vỏ hộp, gỗ, giấy, nhựa… Theo ước tính,
lượng chất thải rắn bình quân của 1 người/ngày là 0.5kg. Như vậy, tổng lượng chất thải sinh
hoạt mỗi ngày là 480 người x 0,5 kg/người/ngày = 240 kg/ngày.
Đây là nguồn gây ô nhiễm chính do sự phân huỷ chất hữu cơ tạo mùi hôi, nước rỉ rác
và vi sinh vật gây bệnh. Nguồn ô nhiễm này nếu không được thu gom hợp lý sẽ gây ô nhiễm
môi trường đất, nước, không khí. Tỷ lệ phần trăm các thành phần trong rác thải sinh hoạt
như bảng 31.
54
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
Bảng 31. Tỷ lệ các thành phần trong rác thải sinh hoạt
TT
Thành phần rác
Trọng lượng (%)
1
Chất hữu cơ
50,35
2
Giấy, bìa
2,74
3
Gỗ, nhựa, cao su, da
7,10
4
Vỏ sò, vỏ ốc...
1,00
5
Thuỷ tinh
7,73
6
Sỏi, gạch
7,46
7
Kim loại
1,00
8
Chất rắn lẫn lộn <10mm
22,62
Với tỷ lệ phần trăm các thành phần như vậy, lượng rác thải sinh hoạt tính theo các
thành phần trong một ngày tại khu vực thi công các khu tái định cư được chỉ ra trong bảng
32.
Bảng 32. Tải lượng ô nhiễm trong rác thải sinh hoạt
Thành phần rác
Lượng rác thải (kg/ngđ)
Chất hữu cơ
120.84
Giấy, bìa
6.58
Gỗ, nhựa, cao su, da
17.04
Vỏ sò, vỏ ốc...
2.40
Thuỷ tinh
18.55
Sỏi, gạch
17.90
Kim loại
2.40
Chất rắn lẫn lộn <10mm
54.29
Tổng
240,00
Mặc dù khối lượng rác thải rắn sinh hoạt không nhiều nhưng nếu không có biện pháp
thu gom xử lý hợp lý thì khả năng tích tụ trong thời gian xây dựng ngày càng nhiều và gây
tác động đến chất lượng không khí do phân huỷ chất thải hữu c ơ cũng như tác đ ộng đến
nguồn nước mặt do tăng độ đục nguồn nước, cản trở dòng chảy, gây bồi lắng. Ngoài ra còn
tạo điều kiện cho các vi sinh vật gây bệnh phát triển, gây nguy cơ phát sinh và lây truyền
mầm bệnh ảnh hưởng đến sức khoẻ của công nhân thi công và xa hơn là các khu dân cư.
Vì vậy, số lượng rác thải này sẽ được Chủ đầu tư thuê đơn vị chuyển trách thu gom rác theo
định kỳ và vận chuyển và xử lý đúng quy định.
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
3.3.2.7. Chất thải rắn nguy hại
Chất thải rắn nguy hại phát sinh trong quá trình xây dựng chủ yếu là các giẻ lau dính
dầu, mỡ trong quá trình vận hành máy móc thiết bị thi công và các dụng cụ đựng nguyên,
nhiên liệu phục vụ cho quá trình thi công. Tuy nhiên, khối lượng là rất ít, không đáng kể. Các
loại chất thải này được liệt vào danh sách các loại chất thải nguy hại theo Quyết định số
23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường (về việc
ban hành danh mục chất thải nguy hại). Chủ đầu tư yêu cầu nhà thầu đặt các thùng chứa
trên công trình đ ể thu gom các chất thải này và thuê Công ty Môi trường Đô thị Hải Phòng
thu gom, xử lý an toàn lượng chất thải này.
3.3.2.8. Tác động đến hệ sinh thái
a. Hệ sinh thái trên cạn
Tại 12 khu tái định cư của toàn dự án phần lớn là đất nông nghiệp với diện tích chiếm
97.1% tổng diện tích. Hệ sinh thái trong khu vực dự án chủ yếu là hệ sinh thái lúa nước,
ngoài ra còn có các ruộng rau muống, một số rất ít các cây bạch đàn, cây chuối cùng với các
55
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
loài cây bụi khác. Nhìn chung hiện trạng thảm thực vật trên khu đất của dự án nghèo nàn,
không có loài cây đặc hữu, động vật trên khu vực thu hồi đất tái định cư không có. Do vậy,
hệ sinh thái trên cạn của khu vực dự án hầu như không bị tác động quá lớn bởi các hoạt
động của dự án.
Ảnh chụp từ phía Bắc của khu TĐC Nam
Hải 1
Ảnh chụp từ phía Bắc của khu TĐC Nam
Hải 3
Khu TĐC Tràng Cát
Khu TĐC Vĩnh Niệm
Hình 14. Một vài hình ảnh về các khu tái định cư
b. Hệ sinh thái dưới nước
Quá trình san lấp mặt bằng và xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật sẽ làm thay đổi môi
trường sống của các loài động vật thuỷ sinh. Các hồ, ao, mương nước sẽ bị san lấp, tuy
nhiên diện tích đất ao chỉ chiếm 0.8% tổng diện tích đất chiếm dụng, hơn nữa đây là những
ao chủ yếu để trồng rau muống của các hộ dân. Do đó, hệ sinh thái dưới nước trong khu
vực cũng tương đối nghèo nàn, các loài động thực vật dưới nước thường thấy ở khu vực dự
án như: bèo, rong rêu, cá, cua, ốc… Do vậy hoạt động của dự án không làm biến đổi nhiều
về hệ sinh thái thuỷ sinh trong khu vực.
3.3.2.9. Tác động đến môi trường kinh tế xã hội
a. Ảnh hưởng đến sức khoẻ, tính mạng của công nhân xây dựng và người dân vùng dự án
- Tác động do bụi và khí thải: Bụi, khí thải tác động lên đường hô hấp ảnh hưởng tới
sức khoẻ của công nhân xây dựng trên công trường.
- Tác động do tiếng ồn: Cũng như bụi, khí thải, tiếng ồn ảnh hưởng trực tiếp đến sức
khoẻ của công nhân xây dựng, gây ra các bệnh liên quan đến thính giác.
56
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
- Tác động do tập trung công nhân: Công nhân xây dựng tập trung trên công trường
có thể mang theo những bệnh lạ đến và lây truyền sang cho người dân các xã vùng dự án.
Nhu cầu khám chữa bệnh của công nhân xây dựng gây áp lực các cơ sở y tế địa phương về
trang thiết bị khám chữa bệnh, thuốc men, đội ngũ cán b ộ y bác sĩ, công tác khám ch ữa
bệnh.
- Tác động do quá trình xây dựng: Các tai nạn lao động có thể xẩy ra trong quá trình
thi công nếu công nhân xây dựng không tuân thủ các quy định về anh toàn lao động và biện
pháp an toàn cho công trình. Các tai nạn có thể kể đến như: Tai nạn giao thông, tai nạn
trong quá trình xây dựng các hạng mục dự án, tai nạn điện giật…
- Tác động do các sự cố về môi trường: Sự cố do cháy nổ có thể nguy hiểm đến tính
mạng của con người, ảnh hưởng đến các hạng mục và tiến độ xây dựng các hạng mục dự
án.
Do vậy, chủ dự án và nhà thầu cần phối hợp để hợp đồng với công ty môi trường đô
thị Hải Phòng thu gom vận chuyển lượng rác thải này về các bãi rác Tràng Cát, bãi rác
Thượng Lý, bãi rác Đình Vũ để xử lý.
b. Ảnh hưởng đến an ninh trật tự trên địa bàn, văn hoá, phong tục tập quán của người dân
vùng dự án
- Ảnh hưởng đến an ninh trật tự trên địa bàn và công tác quản lý của chính quyền địa
phương khi tập trung đông công nhân tại các khu tái định cư gây ra xung đột giữa các nhóm
người (công nhân với công nhân, công nhân với người dân địa phương); phát sinh các tệ
nạn xã hội (tiêm chích ma tuý, mại dâm, buôn bán, tàng trữ động vật trái phép,…); biến động
dân cư trong vùng dự án.
- Ảnh hưởng đến văn hoá, phong tục tập quán của người dân địa phương
c. Ảnh hưởng đến kinh tế của người dân địa phương
Việc tập trung công nhân trên công trường làm tăng nhu cầu về lương thực và thực
phẩm, vui chơi giải trí tại địa phương đã góp phần thúc đẩy hoạt động thương mại, dịch vụ
phát triển. Các c ơ sở kinh doanh dịch vụ sẽ được hình thành đáp ứng những nhu cầu về
cuộc sống, sinh hoạt của đội ngũ cán bộ công nhân xây, điều này góp phần giải quyết vấn
đề việc làm, tăng thu nhập cho người dân địa phương.
d. Ảnh hưởng đến đời sống văn hoá tinh thần của người dân
Trong khu vực dự án nằm gần các khu nghĩa địa của người dân địa phương, do vậy
dự án xâm phạm vào các khu mộ đều đã được hạn chế tối đa. Tuy nhiên việc di dời mồ mả
của một số hộ dân là không thể tránh khỏi. Điều này cũng phần nào tác động đến đời sống
tâm linh của những gia đình có m ồ mả phải di dời. Tuy nhiên mức độ tác động này được
đánh giá ở mức độ thấp, chủ dự án, nhà thầu sẽ tiến hành các công tác vận động về tư
tưởng và hỗ trợ người dân trong việc di chuyển mồ mà.
e. Ảnh hưởng đến tâm lý, cuộc sống thường nhật của một bộ phận dân cư bị ảnh hưởng
trực tiếp
Đa số người dân sẽ được hưởng lợi từ dự án và bày tỏ sự ủng hộ đối với dự án. Tuy
nhiên, sẽ có khoảng 1000 hộ dân nằm trong vùng bị ảnh hưởng của dự án rơi vào tình trạng
lo lắng bởi những tác động của dự án. Các hoạt động sinh hoạt thường ngày sẽ bị thay đổi
do vậy người dân cần có được những thông tin chính xác về tiến độ thực hiện dự án, kế
hoạch triển khai xây dựng các hạng mục công trình…
3.2.2.10. Tai nạn lao động
57
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
Nhìn chung, sự cố tai nạn lao động có thể xảy ra trong mọi tình huống trong quá trình
xây dựng và công nhân thi công tại các khu tái định cư là đối tượng chịu tác động trực tiếp.
Công nhân làm việc gần các phương tiện vận tải cỡ lớn, máy móc, đường dây điện, cần
cẩu… điều này rất nguy hiểm. Mức độ và tần suất xảy ra tai nạn lao động sẽ cao hơn nếu
các quy định về an toàn lao động không được thực hiện nghiêm túc, các trang thiết bị thi
công không được bảo dưỡng thường xuyên, hay công nhân không qua các lớp đào tạo về
an toàn lao động. Một số tai nạn lao động có thể xảy đến:
+ Quá trình vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, quá trình thi công với mật độ giao
thông cao, tiếng ồn, độ rung lớn có thể gây ra tai nạn lao động.
+ Do bất cẩn trong khi thi công, thiếu trang thiết bị bảo hộ lao động, thiếu nhận thức
về tuân thủ các quy định nghiêm ngặt về an toàn lao động của công nhân có thể xảy ra
những tai nạn đáng tiếc
Như vậy, nếu tai nạn lao động xảy ra sẽ ảnh hưởng đến tính mạng, sức khoẻ và đời
sống của công nhân, gây ảnh hưởng rất lớn đến tinh thần. Do đó, Chủ dự án và nhà thầu
cần quan tâm đến vấn đề an toàn lao động cho công nhân, cần thực hiện các biện pháp
giảm thiểu trên công trường.
3.3.3. Đánh giá tác động môi trường giai đoạn vận hành
3.3.3.1. Tác động đến sử dụng đất
Sử dụng đất tại các khu tái định cư sẽ bị thay đổi chủ yếu từ đất nông nghiệp sang
đất ở đô thị, điều này được chỉ ra trong bảng 33 dưới đây:
58
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
Bảng 33. Quy hoạch sử dụng đất tại các khu tái định cư
Quận/huyện
Tổng diện
tích (ha)
An Dương
Bắc Sơn
Lê Lợi
Đặng Cương
Hồng Thái
Kiến An
Đồng Hoà 1
Đồng Hoà 2
Lê Chân
Vĩnh Niệm
Hải An
Đằng Hải
Nam Hải 1
Nam Hải 2
Nam Hải 3
Tràng Cát
Tổng
15.2
3.88
2.00
8.15
1.21
4.52
2.57
1.95
1.90
1.90
14.88
3.01
1.76
2.21
2.31
5.59
36.54 (*)
Loại đất sử dụng
Đất
công
Đất cây
Đất ở
cộng
xanh (ha)
(ha)
(ha)
Số hộ
Đường
giao
thông
(ha)
542
168
1.56
0.25
0.43
1.65
59
0.73
0.17
0.22
0.88
269
3.29
0.49
0.45
3.93
46
0.57
0.00
0.02
0.62
244
113
0.92
0.20
0.10
1.36
131
0.93
0.00
0.05
0.98
116
0.69
0.09
0.09
1.04
116
0.69
0.09
0.09
1.04
874
196
1.20
0.44
0.16
1.21
116
0.93
0.00
0.00
0.84
145
0.94
0.00
0.07
1.20
117
0.72
1.03
0.15
0.41
300
1.51
0.88
0.23
2.97
1776
14.00
3.54
1.96
17.10
Ghi chú: Diện tích đất được quy hoạch tại các khu tái định cư
Di cư cơ học sẽ gây tác động lên cơ sở hạ tầng về cung cấp điện, nước, giáo dục, y tế
Sau khi các khu tái định cư được hoàn thành, dự báo sẽ có khoảng 8500 người tập
trung tại các khu tái định cư, việc tập trung đông dân cư sẽ đòi hỏi cơ sở hạ tầng trong khu
tái định cư cần được hoàn thiện. Đây là một áp lực lớn đến hạ tầng điện, nước, giáo dục và
y tế, tuy nhiên áp lực này là không lớn do:
+ Trong dự án cơ sở hạ tầng cấp điện, đường giao thông, hệ thống cấp nước, hệ
thống thoát nước thải (nước mưa + nước thải sinh hoạt) được hoàn thiện đồng bộ.
+ Các hộ tái định cư gồm: các hộ bị thu hồi đất do xây dựng các khu tái định cư và
các hộ bị thu hồi đất do xây dựng tuyến đường. Tuy nhiên, các khu tái định cư được bố trí
tại các xã/phư ờng bị ảnh hưởng nên việc di chuyển của các hộ tái định cư chủ yếu diễn ra
trong địa bàn xã/phường. Mặt khác, cơ sở hạ tầng giáo dục và y tế của các xã/phường hiện
nay đáp ứng được cho nhu cầu của người dân, do vậy áp lực này được đánh giá là không
lớn.
Biến đổi vi khí hậu
Thay đổi diện tích bề mặt từ đất nông nghiệp (lớp phủ thực vật) thành đất ở (bề mặt
không thấm nước) làm tăng khả năng bốc và thoát hơi nước, nhiệt độ và các yếu tố vi khí
hậu trong suốt giai đoạn hoạt động. Tác động tiềm tàng này đã được xem xét và đưa vào
trong thiết kế các khu tái định cư.
Thay đổi diện tích bề mặt cũng sẽ ảnh hưởng đến hệ thống đường giao thông và khả năng
thoát nước của khu vực. Điều này đã được giải quyết thông qua việt thiết kế hệ thống đường
nội bộ, hệ thống thoát nước cho các khu tái định cư.
59
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
3.3.4. Sự cố và rủi ro môi trường
3.3.4.1. Nguy cơ cháy nổ, chập điện
Sự cố cháy nổ có thể xảy ra trong giai đoạn xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật
và hạ tầng xã hội mà nguyên nhân có thể từ:
- Các kho chứa nguyên nhiên liệu tạm thời phục vụ cho máy móc, thiết bị kỹ thuật
trong quá trình thi công (sơn, xăng, dầu…) là các nguồn gây cháy nổ. Khi sự cố xảy ra có thể
gây ra thiệt hại nghiêm trọng về con người, vật chất và môi trường xung quanh;
- Hệ thống cấp điện tạm thời cho các máy móc, thiết bị thi công xây dựng có thể là
nguyên nhân gây ra sự cố giật, chập, cháy nổ…, gây thiệt hại lớn về k inh tế, thậm chí có thể
gây tai nạn lao động;
- Việc sử dụng các thiết bị gia nhiệt trong thi công (hàn xì, đun…) có thể gây ra cháy,
phỏng hay tai nạn lao động nếu như không có ý thức và các biện pháp phòng ngừa kịp thời;
- Việc bất cẩn trong sử dụng lửa của cán bộ công nhân thi công công trình (hút thuốc
lá, đun nấu…) có thể gây cháy và gây ra những hậu quả rất nghiêm trọng về người và tài
sản.
Nhìn chung, sự cố cháy nổ thường ít khi xảy ra trong quá trình thi công các khu tái
định cư. Tuy nhiên nếu sự cố này xảy ra sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến con người, tài sản và
môi trường khu vực. Do đó nhà thầu phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định an toàn cho
người lao động và công trình.
3.3.4.2. Sự cố tai nạn giao thông
Do các phương tiện giao thông vận tải h oạt động trên công trường với lưu lượng
tương đối lớn, vận chuyển nguyên vật liệu từ các bến bãi đến công trường phải đi qua nhiều
khu vực dân cư. Khu vực dự án lại có đường đê, đường liên xã chạy qua, thành phần tham
gia giao thông phức tạp nên sự cố về tai nạn giao thông cũng có nhiều khả năng xảy ra nếu
không có biện pháp quản lý tốt. Do vậy khả năng xảy ra tai nạn giao thông tại các khu tái
định cư là tương đối nhỏ vì tốc độ di chuyển của các phương tiện thấp và hệ thống đường
giao thông trong khu tái định cư được thiết kế và quy hoạch phù hợp.
3.3.4.3 Tác động bị ngập mặt bằng công trình
Trong quá trình thi công các khu táiđịnh cư nếu x ảy ra mưa ớ
l n , thảm thực vật bị
phá huỷ, hệ thống thuỷ lợi bị lấp, hệ thống thoát nước tại các khu tái định cư chưa hoàn
chỉnh có thể dẫn đến ngập lụt tạm thời khu thi công, ảnh hưởng đến tiến độ xây dựng. Hơn
nữa, các khu tái định cư là vùng đất thấp, là nơi thoát nước của khu vực. Vì vậy, sau khi khu
tái định cư được san lấp với cao độ 4,2m (cao hơn so với một số khu vực xung quanh),
thoát nước mưa trở nên khó khăn, gây ngập lụt các khu vực lân cận.
3.3.5. Các vấn đề cụ thể tại các khu tái định cư
Trong quá trình san lấp mặt bằng và xây dựng cơ sở hạ tầng, các tác động của dự
án đến môi trường tự nhiên và xã hội ở các khu tái định cư được phân tích như sau:
3.3.5.1. Khu tái định cư Bắc Sơn
Trang thiết bị, máy móc, nguyên vật liệu được vận chuyển đến khu TĐC từ QL.10
qua đường liên xã nằm ở phía Bắc khu TĐC với chiều rộng khoảng 3.5m. Việc vận chuyển
trang thiết bị cỡ lớn, nguyên vật liệu nặng ảnh hưởng đến hệ thống giao thông liên xã, gây
hỏng hóc tuyến đường. An toàn giao thông và ảnh hưởng đến việc đi lại của người dân
trong khu vực là vấn đề chính cần được quan tâm trong quá trình xây dựng khu tái định cư
60
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
này. Tiếng ồn và bụi cũng sẽ ảnh hưởng đến khoảng 20 hộ dân nằm dọc theo tuyến đường
tiếp cận vào khu TĐC. Tương tự như vậy, nhà văn hoá Hà Nam ở gần tuyến đường, nơi mà
máy móc xây dựng đi quan, cũng sẽ chịu ảnh hưởng bởi bụi và tiếng ồn. Ách tắc giao thông
và an toàn giao thông cũng ảnh hưởng đén người dân khi tiếp cận nhà văn hoá.
Phá vỡ hệ thống mương thuỷ lợi sẵn
có trong khu vực, dẫn đến có thể gây ngập
lụt tạm thời khi mưa đến trong quá trình thi
công.
Gần khu tái định cư có 2 khu mộ với
quy mô nhỏ ở phía Nam và Tây Nam, mặc
dù việc xây dựng không ảnh hưởng đến khu
vực này, tuy nhiên sẽ ảnh hưởng đến tâm lý,
niềm tin của các hộ gia đình có ph ần mộ
trong khu nghĩa địa.
Gần khu tái định cư có 3 khu vực dân
cư ở phía Nam, phía Đông Bắc và phía Bắc.
Các khu vực này chịu tác động của bụi, khí
thải, tiếng ồn, ảnh hưởng đến vệ sinh môi
trường do dự án gây ra. Trong 3 khu dân cư
thì khu dân ưc phía Đông B ắc là bị ảnh
hưởng lớn nhất do ở gần khu vực tái định
cư.
Nhà văn hoá ở phía ngoài khu TĐC, có khả
năng bị ảnh hưởng bởi các hoạt động xây
dựng
3.3.5.2. Khu tái định cư Lê Lợi
Máy móc, trang thiết bị, vật liệu xây dựng sẽ được vận chuyển đến khu tái định cư
qua đường số 208 với bền rộng nền đường khoảng 7.5m nằm ở phía Nam khu tái định cư.
Các xe chuyên chở vật liệu xây dựng với trọng tải lớn sẽ làm hỏng hóc tuyến đường này,
ảnh hưởng đến giao thông trong khu vực, tăng nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông. Hơn nữa,
tiếng ồn, khí thải và bụi từ các xe chuyên chở nguyên vật liệu xây dựng cũng sẽ ảnh hưởng
đến khoảng 30 hộ dân nằm dọc theo đường tiếp cận vào khu tái định cư.
Cũng như vậy, trường Tiểu học và Trung học cơ sở Lê Lợi tiếp giáp ở phía Nam khu
tái định cư đề xuất cũng sẽ bị ảnh hưởng bởi bụi, khí thải và tiếng ồn do các hoạt động xây
dựng khu tái định cư, ảnh hưởng đến việc học tập của học sinh. Khi đi học hoặc khi tan học,
trên tuyến đường 208 tiềm ẩn khả năng xảy ra tai nạn giao thông cho học sinh của hai ngôi
trường này.
Phá huỷ khoảng 215m kênh thuỷ lợi trong khu tái định cư đề xuất, điều này dẫn đến
lũ lụt tạm thời khi gặp mưa trong quá trình xây dựng.
Gần khu tái định cư, có 2 ngôi mộ nhỏ ở phía Tây Bắc. Mặc dù việc thi công không
ảnh hưởng đến đường tiếp cận khu vực này, tuy nhiên điều này ảnh hưởng đến tâm lý, niềm
tin của các gia đình có mò mả tại đây.
Những hộ dân sống dọc hai bên tuyến đường tiếp cận (đường 208 – phía Nam của
khu tái định cư) sẽ ảnh hưởng bởi bụi, khí thải, tiếng ồn và vệ sinh môi trường do quá trình
vận chuyển máy móc, trang thiết bị, vật liệu xây dựng.
3.3.5.3. Khu tái định cư Đặng Cương
Dự án sẽ phá huỷ khoảng 329m kênh thuỷ lợi trong khu tái định cư đề xuất, điều này
dẫn đến lũ lụt tạm thời khi gặp mưa trong quá trình xây dựng.
Trong khu tái định cư, có khoảng 05 ngôi mộ ở phía Nam, những ngôi mộ này bị di
dời đến những khu nghĩa địa gần đó. Điều này ảnh hưởng đến tâm lý, niềm tin của các gia
đình có mồ mả phải di chuyển.
61
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
Máy móc, trang thiết bị, vật liệu xây dựng sẽ được vận chuyển đến khu tái định cư
theo tuyến đường nhựa ở phía Bắc với bề rộng nền đường khoảng 7.0m. Các xe chuyên
chở vật liệu xây dựng với trọng tải lớn sẽ làm hỏng hóc tuyến đường này, ảnh hưởng đến
giao thông trong khu vực, tăng nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông. Hơn nữa, dọc tuyến
đường tiếp cận có mương An Kim Hải, khi vận chuyển nguyên vật liệu sẽ tiềm ẩn khả năng
rơi vãi nguyên vật liệu xuống mương, gây ô nhiễm nguồn nước.
Phía Bắc khu tái định cư đề xuất có hệ thống đường điện 35KV, tại đây tiềm ẩn sự cố
chập điện khi nhà thầu thi công sử dụng cần cẩu quá cao. Khi xây dựng khu tái định cư đề
xuất không phải di chuyển cột điện.
Gần khu tái định cư, có khu dân cư ở phía Đông Bắc sẽ chịu ảnh hưởng bởi bụi, khí thải,
tiếng ồn và vệ sinh môi trường khi thi công dự án.
3.3.5.4. Khu tái định cư Hồng Thái
Việc thi công khu tái định cư đề xuất sẽ san lấp một phần diện tích đầm nuôi thuỷ sản
ở phía Nam. Hơn nưa, quá trình san lấp mặt bằng và thi công sẽ ảnh hưởng đến chất lượng
môi trường nước khu vực đầm thuỷ sản và tuyến kênh phía Tây khu tái định cư bởi bụi, đất
đá, nước thải và vệ sinh môi trường.
Phía Bắc khu tái định cư đề xuất có hệ thống đường điện 110KV, tại đây tiềm ẩn sự
cố chập điện khi nhà thầu thi công sử dụng cần cẩu quá cao. Khi xây dựng khu tái định cư
đề xuất không phải di chuyển cột điện.
Gần khu tái định cư đề xuất có đường đê cách khu tái định cư khoảng 100 về phía
Nam, điều này tiềm ẩn khả năng nhà thầu sử dụng tuyến đường đê này để vận chuyển máy
móc, trang thiết bị, nguyên vật liệu tới khu tái định cư gây hư hỏng tuyến đê.
3.3.5.5 Khu tái định cư Vĩnh Niệm
Dự án sẽ phá huỷ kênh thuỷ lợi, ao trồng rau trong khu tái định cư đề xuất, điều này
dẫn đến ngập lụt tạm thời khi gặp mưa trong quá trình xây dựng.
Tại khu tái định cư đề xuất có 05 hộ dân bị di dời (phía Tây Bắc khu tái định cư) do bị
mất diện tích đất ở, điều này ảnh hưởng đến đời sống kinh tế, thói quen sinh hoạt của
những hộ dân phải di dời. Tuy nhiên, một số hộ không phải di dời sẽ chịu tác động bởi bụi,
khí thải, tiếng ồn và vệ sinh môi trường do các hoạt động xây dựng.
3.3.5.6. Khu tái định cư Đồng Hoà 1
Máy móc, trang thiết bị, vật liệu xây dựng sẽ được vận chuyển đến khu tái định cư từ
đường Trường Chinh qua đường một đường nhựa (phía Nam khu tái định cư) với bền rộng
nền đường khoảng 5.0m nằm ở phía Nam khu tái định cư. Các xe chuyên chở vật liệu xây
dựng với trọng tải lớn sẽ làm hỏng hóc tuyến đường này, ảnh hưởng đến giao thông trong
khu vực, tăng nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông. Hơn nữa, tiếng ồn, khí thải và bụi từ các xe
chuyên chở nguyên vật liệu xây dựng cũng sẽ ảnh hưởng đến khoảng 10 hộ dân nằm dọc
theo đường tiếp cận vào khu tái định cư.
Cũng như vậy, Bệnh viện Nhi tiếp giáp với khu tái định cư ở phía Bắc cũng sẽ bị ảnh
hưởng bởi bụi, khí thải và tiếng ồn do các hoạt động xây dựng khu tái định cư, ảnh hưởng
đến việc khám và chữa bệnh của bác sĩ và bệnh nhân trong bệnh viện.
Phá huỷ khoảng 150m kênh thuỷ lợi trong khu tái định cư đề xuất, điều này dẫn đến
ngập lụt tạm thời khi gặp mưa trong quá trình xây dựng.
Phía Bắc khu tái định cư đề xuất có hệ thống đường điện 220KV, tại đây tiềm ẩn sự
cố chập điện khi nhà thầu thi công sử dụng cần cẩu quá cao. Khi xây dựng khu tái định cư
đề xuất không phải di chuyển cột điện.
62
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
Gần khu tái định cư, phía Đông Bắc có trường Cao Đẳng Bách Nghệ, phía Đông có trường
công nhân kỹ thuật An Dương, phía Tây và phía Nam là khu vực dân cư. Những khu vực
này bị ảnh hưởng bởi bụi, khí thải, tiếng ồn và vệ sinh môi trường của dự án. Đặc biệt khu
dân cư phía Tây bị ảnh hưởng lớn nhất do có khoảng cách gần nhất.
3.3.5.7. Khu tái định cư Đồng Hoà 2
Máy móc, trang thiết bị, vật liệu xây dựng sẽ được vận chuyển đến khu tái định cư
qua đường bê tông rộng khoảng 2m nằm ở phía Nam khu tái định cư và đường nhựa rộng
khoảng 5m ở phía Đông khu tái định cư. Việc vận chuyển nguyên vật liệu sẽ làm hỏng hóc
tuyến đường, ảnh hưởng đến giao thông trong khu vực.
Phá huỷ hệ thống kênh thuỷ lợi trong khu tái định cư đề xuất, san lấp khoảng 780m2
đất ao trồng rau, điều này ảnh hưởng đến hệ thống thoát nước của khu vực, dẫn đến ngập
lụt tạm thời khi gặp mưa trong quá trình xây dựng.
Hơn nữa, quá trình vận chuyển nguyên vật liệu sẽ gây tác động về bụi, khí thải, tiếng ồn, vệ
sinh môi trường đền một bộ phận dân cư ở phía Tây và Tây Nam khu tái định cư.
3.3.5.8. Khu tái định cư Đằng Hải
Máy móc, trang thiết bị, vật liệu xây dựng sẽ được vận chuyển đến khu tái định cư từ
đường Ngô Gia Tự qua đường một đường nhựa (phía Bắc khu tái định cư) với bền rộng nền
đường khoảng 5.0m. Các xe chuyên chở vật liệu xây dựng với trọng tải lớn sẽ làm hỏng hóc
tuyến đường này, ảnh hưởng đến giao thông trong khu vực. Hơn nữa, tiếng ồn, khí thải và
bụi từ các xe chuyên chở nguyên vật liệu xây dựng cũng sẽ ảnh hưởng đến khoảng 30 hộ
dân nằm dọc theo đường tiếp cận vào khu tái định cư.
San lấp khoảng 1119m2 diện tích đất ao trồng rau của người dân địa phương, điều
này có thể gây ngập úng cục bộ khi gặp mưa trong quá trình thi công.
Gần khu tái định cư, ở phía Nam, Bắc, Tây có các khu dân cư, phía Tây Nam có
doanh trại quân đội. Những khu vực này bị ảnh hưởng bởi bụi, khí thải, tiếng ồn và vệ sinh
môi trường của dự án. Đặc biệt khu dân doanh trại quân đội bị ảnh hưởng lớn nhất do có
khoảng cách gần nhất.
3.3.5.9. Khu tái định cư Nam Hải 1
Tác động lớn nhất tại khu tái định cư này là máy móc, trang thiết bị, vật liệu xây dựng
sẽ được vận chuyển đến khu tái định cư từ đường Ngô Gia Tự qua đường một đường nhựa
(phía Bắc khu tái định cư) với bền rộng nền đường khoảng 5.0m. Các xe chuyên chở vật liệu
xây dựng với trọng tải lớn sẽ làm hỏng hóc tuyến đường này, ảnh hưởng đến giao thông
trong khu vực.
Phía Bắc khu tái định cư có một mương nước, tuy dự án không tác động đến diện
tích đất mương nước này nhưng trong quá trình san l ấp mặt bằng, vận chuyển nguyên vật
liệu và quá trình thi công có thể ảnh hưởng đến chất lượng môi trường nước do bụi, rác thải,
nước thải xâm nhập vào trong mương
3.3.5.10. Khu tái định cư Nam Hải 2
Tác động lớn nhất tại khu tái định cư đề xuất này là: Trường Trung học phổ thông Hải
An tiếp giáp ở phía Nam khu tái định cư đề xuất cũng sẽ bị ảnh hưởng bởi bụi, khí thải và
tiếng ồn do các hoạt động xây dựng khu tái định cư, ảnh hưởng đến việc học tập của học
sinh.
Máy móc, trang thiết bị, vật liệu xây dựng sẽ được vận chuyển đến khu tái định cư từ
đường Ngô Gia Tự qua đường một đường nhựa (phía Bắc khu tái định cư) với bền rộng nền
63
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
đường khoảng 5.0m. Các xe chuyên chở vật liệu xây dựng với trọng tải lớn sẽ làm hỏng hóc
tuyến đường này, ảnh hưởng đến giao thông trong khu vực.
3.3.5.11 Khu tái định cư Nam Hải 3
Phá huỷ hệ thống kênh thuỷ lợi trong khu tái định cư đề xuất, điều này có thể gây
ngập úng cục bộ khi gặp mưa trong quá trình thi công.
Máy móc, trang thiết bị, vật liệu xây dựng sẽ được vận chuyển đến khu tái định cư
qua đường tiếp cận ở phía Đông khu tái định cư với bền rộng nền đường khoảng 4.0m. Các
xe chuyên chở vật liệu xây dựng với trọng tải lớn sẽ làm hỏng hóc tuyến đường này.
Phía Tây khu tái định cư có một mương nước, tuy dự án không tác động đến diện
tích đất mương nước này nhưng trong quá trình san l ấp mặt bằng, vận chuyển nguyên vật
liệu và quá trình thi công có thể ảnh hưởng đến chất lượng môi trường nước do bụi, rác thải,
nước thải xâm nhập vào trong mương
Gần khu tái định cư, có khu dân cư ở phía Bắc và phía Đông Nam sẽ chịu ảnh
hưởng bởi bụi, khí thải, tiếng ồn và vệ sinh môi trường khi thi công dự án.
3.3.5.12. Khu tái định cư Tràng Cát
Tại khu tái định cư đề xuất có 02 hộ dân bị di dời do bị mất diện tích đất ở (tổng cộng
650m2), điều này ảnh hưởng đến đời sống kinh tế, thói quen sinh hoạt của những hộ dân
phải di dời. Tuy nhiên, một số hộ không phải di dời sẽ chịu tác động bởi bụi, khí thải, tiếng
ồn và vệ sinh môi trường do các hoạt động xây dựng
Gần khu tái định cư, khu dân cư phía Đông Nam bị ảnh hưởng bởi bụi, khí thải, tiếng
ồn và vệ sinh môi trường. Về phía Tây Nam khu tái định cư có chùa Trực, mặc dù việc thi
công không ảnh hưởng đến đường tiếp cận chùa Trực, tuy nhiên điều này ảnh hưởng đến
tâm lý, niềm tin của các gia đình đến cúng lễ tại đây.
Phía Đông Nam của khu tái định cư sẽ cắt qua một phần nhỏ của hệ thống đường
điện 35KV. Điều này ảnh hưởng đến an toàn trong quá trình xây dựng cũng như an toàn lao
động, hoạt động của trang thiết bị, máy móc hoạt động gần hành lang an toàn đường điện.
Đánh giá chung về các khu tái định cư
- Các khu đất nằm trong khu vực TĐC phần lớn đều nằm gần đường giao thông liên
thôn hoặc liên xã nên thuận lợi trong việc chuyên chở nguyên vật liệu và trang thiết bị phục
vụ thi công.
- Hiện trạng trong hàng rào dự án phần lớn là đất nông nghiệp, nằm ngoài phạm vi
dân cư có và các công trình hạ tầng kỹ thuật ít phức tạp, do đó công tác đền bù giải phóng
mặt bằng chuẩn bị cho dự án thuận lợi.
- Địa hình tương đối bằng phẳng, thuận tiện giao thông đường bộ, quy mô của dự án
phù hợp với quy hoạch phát triển của thành phố thuận lợi cho việc xây dựng khu dân cư
mới, đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà ở và tốc độ đô thị hoá của vùng ven đô Thành phố.
- Hệ thống hạ tầng kỹ thuật trên các tuyến quốc lộ khá hoàn chỉnh là điều kiện rất
thuận lợi cho việc đấu nối các tuyến cấp, thoát nước, điện... làm giảm giá thành xây dựng cơ
sở hạ tầng dự án.
- Dự án sẽ làm mất một số hệ thống kênh mương nội đồng trong khu tái định cư, điều
này ảnh hưởng đến hệ thống tiêu thoát nước của khu vực, phần nào đó sẽ gây úng ngập
cục bộ trong quá trình thi công. Mặc dù vậy thời gian thi công xây dựng diễn ra trong thời
gian ngắn (khoảng 1.5 năm), sau đó cơ sở hạ tầng tiêu thoát nước được hoàn thiện, hiện
tượng ngập úng sẽ không xảy ra.
64
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
- Hiện tại trong các khu vực xây dựng TĐC chưa có hệ thống thu gom rác thải cho
các hộ dân. Do vậy, trong quá trình xây dựng rác thải xây dựng cũng như rác thải sinh hoạt
của công nhân sẽ gây ảnh hưởng đến môi trường khu vực.
65
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
CHƯƠNG 4: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG
Chính sách hoạt động của Ngân hàng Thế giới về quy định an toàn đối với người bị
ảnh hưởng và các tổ chức có liên quan trong dự án cần được thông báo và tham vấn trong
suốt quá trình chuẩn bị báo cáo đánh giá tác động môi trường.
Tham vấn cộng đồng địa phương về đánh giá tác động môi trường cho các khu tái
định cư của Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng bắt đầu từ ngày
28/6/2010 và hoàn thành vào ngày 20/7/2010. Thông tin liên quan đến quá trình tham vấn
cộng đồng được tóm tắt trong bảng 34 và 35.
Bảng 34. Thời gian khảo sát, tham vấn cộng đồng
Thời gian
Cấp tham vấn
Phương pháp
Nội dung
Từ
28/6 +
Tham
vấn
đến
chính quyền địa
02/7/2010 phương ĩnhV
Niệm
+ Giới thiệu về nội
dung của dự án: mục
tiêu, thiết kế, chính
sách bồi thường, hỗ
+ Đại diện các tổ trợ, tiến độ thực hiện
chức
địa dự án…
phương, tổ dân + Giới thiệu các tác
động có thể xảy ra khi
phố…
+ 30% người bị thực hiện dự án và
ảnh hưởng ở các biện pháp giảm
thiểu sẽ được áp
Vĩnh Niệm
dụng
Kết quả thu được
+ Người dân bị ảnh
hưởng, chính quyền địa
phương nắm bắt được
thông tin, ý ngh
ĩa, m ục
+ Phỏng vấn tiêu của việc thực hiện dự
trực tiếp, phiếu án và phổ biến thông tin
điều tra, bảng cho những người sống ở
khu vực xung quanh.
hỏi
+ Tham vấn tại
nhà văn hoá,
UBND
các
phường xã
+ Thu được những ý kiến
đóng góp của cộng đồng
địa phương về các tác
động tới môi trường và
các biện pháp giảm thiểu
+ Tiếp nhận các ý
kiến của cộng đồng
địa phương
+ Người dân bị ảnh
hưởng, chính quyền địa
phương nắm bắt được
thông tin, ý ngh
ĩa, m ục
+ Phỏng vấn tiêu của việc thực hiện dự
trực tiếp, phiếu án và phổ biến thông tin
+ Giới thiệu các tác điều tra, bảng cho những người sống ở
khu vực xung quanh.
động có thể xảy ra khi hỏi
+ Thu được những ý kiến
thực hiện dự án và
đóng góp của cộng đồng
+ Đại diện các tổ các biện pháp giảm
địa phương về các tác
chức
địa thiểu sẽ được áp
phương, tổ dân dụng
động tới môi trường và
các biện pháp giảm thiểu
phố…
+ Tiếp nhận các ý
Từ
12/7 +
Tham
vấn
đến
chính quyền địa
16/7/2010 phương
Bắc
Sơn, Lê Lợi,
Đặng
Cương,
Hồng Thái, Đồng
Hoà, Đằng Hải,
Nam
Hải
và
Tràng Cát
+ Giới thiệu về nội
dung của dự án: mục
tiêu, thiết kế, chính
sách bồi thường, hỗ
trợ, tiến độ thực hiện
dự án…
+ 30% người bị kiến của cộng đồng
ảnh hưởng ở các địa phương
khu tái định cư
66
+ Tham vấn tại
nhà văn hoá,
UBND
các
phường xã
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
Bảng 35. Thời gian, địa điểm thực hiện tham vấn cộng đồng
Phường/xã
Thời gian
Địa điểm họp
Xã Bắc Sơn
8h30 ngày
12/7/2010
9h00 ngày
13/7/2010
14h00 ngày
13/7/2010
Nhà văn hoá xã Bắc
Sơn
Nhà văn hoá xã Lê
Lợi
Nhà văn hoá xã Đặng
Cương
Xã Hồng Thái
8h45 ngày
14/7/2010
Nhà văn hoá xã Hồng
Thái
Phường
Đồng Hòa
Phường Vĩnh
Quận Lê Chân
Niệm
Phường
Đằng Hải
Phường Nam
Quận Hải An
Hải
Phường
Tràng Cát
Tổng cộng
14h00 ngày
14/7/2010
14h30 ngày
29/6/2010
8h30 ngày
15/7/2010
14h30 ngày
15/7/2010
8h30 ngày
16/7/2010
Nhà văn hoá phường
Đồng Hoà
Hội trường phường
Vĩnh Niệm
Nhà văn hoá Lũng
Đông
Nhà văn hoá phường
Nam Hải
TT
Quận/Huyện
1
2
3
4
Xã Lê Lợi
Huyện An
Dương
Xã Đặng
Cương
Quận Kiến An
Phường Tràng Cát
Số hộ được
tham vấn
20
16
36
29
20
21
15
66
25
248
Biên bản tham vấn cộng đồng địa phương được trình bày tại phần phục lục của báo
cáo ĐTM
4.1. Nội dung tham vấn
Tại mỗi cuộc họp tham vấn cộng đồng địa phương, các hoạt động sau đã được thực
hiện:
- Tư vấn giới thiệu nội dung cơ bản của dự án, bao gồm thông tin về mục đích xây
dựng, quy mô xây dựng tại từng khu tái định cư, các tiêu chí để đảm bảo sự thành công của
dự án, trong đó có phát huy sự tham gia của cộng đồng và chính sách đền bù, di dời tái định
cư của Dự án.
- Tư vấn trình bày những tác động môi trường có thể phát sinh khi xây dựng các
khu tái định cư, các biện pháp giảm thiểu đề xuất, kế hoạch quản lý môi trường trong các
giai đoạn của dự án.
- Thảo luận với chính quyền và cộng đồng địa phương, tiếp nhận ý kiến đóng góp
của cộng đồng về các tác động môi trường có thể phát sinh, biện pháp giảm thiểu cũng như
kế hoạch quản lý môi trường.
Các ý kiến của chính quyền địa phương, hộ dân bị ảnh hưởng tại các buổi tham vấn
được ghi chú bằng văn bản.
4.2. Tóm tắt thông tin thảo luận và ý kiến đóng góp
Quan điểm chung của người dân và chính quyền địa phương sau khi họp tham vấn:
Dựa trên thông tin cung cấp của đơn vị tư vấn, hầu hết các hộ gia đình đồng ý với
chính sách của “Dự án phát triển giao thông đô thị”, hợp phần tái định cư. Tuy nhiên, một số
người dân cho rằng trong quá trình xây dựng và vận hành các khu tái định cư, chủ dự án
67
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
cần phối hợp với UBND các xã/phường đảm bảo an ninh trật tự, an toàn giao thông trong
khu vực góp phần vào giữ vững trật tự an ninh - xã hội trên địa bàn xã/phường; Cần trang bị
đủ các dụng cụ phòng cháy chữa cháy và thường xuyên kiểm tra an toàn hóa chất, nhiên
liệu, các loại chất thải nguy hại để tránh bị rò rỉ ra môi trường; Ưu tiên giải quyết lao động
việc làm cho người dân địa phương; Trong quá trình xây dựng không thể tránh khỏi những
tác động tiêu cực từ Dự án đến môi trường xung quanh (đất, nước, không khí), những tác
động này không lớn, tuy nhiên cần phải thực hiện nghiêm túc, đầy đủ các nội dung và giải
pháp phòng ch
ống ô nhiễm môi trường như đã nêu trong Dự án để hạn chế các ảnh
hưởng đến môi trường và hoạt động sinh hoạt, sức khoẻ của người dân khu vực xung
quanh.
Bảng 36. Các ý kiến đóng góp của cộng đồng địa phương
TT
1
Phường/xã
Xã Bắc Sơn
Nhận xét và đề xuất nhận được
- Khu tái định cư cần đảm bảo thiết kế, quy hoạch phù hợp với điều
kiện chung của địa phương
- Cần tăng cường quản lý và giám sát khi xây dựng hạ tầng các khu
tái định cư để đảm bảo không ảnh hưởng đến môi trường xung
quanh.
- Cần hoàn thiện lại hệ thống kênh tưới cho cánh đồng sau khi dự
án hoàn thành, đồng thời cần phải có hệ thống kênh mương dẫn
nước tạm thời cung cấp nước cho người dân phục vụ sản xuất.
- Việc xây dựng có thể gây ô nhiễm môi trường: khi xây dựng rác
thải cần được thu gom, mùa mưa nên chú ý đến hiện tượng úng
ngập cục bộ.
- Việc xây dựng các khu tái định cư đề nghị có đường điện, hệ
thống tiêu thoát nước, diện tích nhà ở đảm bào điều kiện sống, có
khu vực cây xanh; Trong quá trình xây dựng vận chuyển nguyên
vật liệu tránh làm rơi vãi, ảnh hưởng đến giao thông địa phương.
- Diện tích đất nông nghiệp sau khi bị thu hồi không còn nhiều, hơn
nữa hệ thống cấp nước tưới bị phá vỡ không thể sản xuất được.
Do vậy, một số người dân mong muốn được cấp diện tích đất khác
để canh tác, tạo công ăn việc làm.
- Khi bị mất diện tích đất canh tác, đề nghị chủ dự án hỗ trợ đào tạo
nghề.
- Nhà thầu cần phải thu gom rác thải, vệ sinh môi trường và phải
chịu trách nhiệm về vấn đề này.
- Đường tiếp cận vào các khu tái định cư cần được thiết kế thuận
lợi cho người dân.
2
Xã Đặng
Cương
- Hệ thống mương thoát nước đã có sẵn do vậy dự án ảnh hưởng
đến hệ thống thì cần phải hoàn trả lại hệ thống thoát nước, tránh bị
ngập úng.
- Phải chấp hành vệ sinh môi trường, đảm bảo an toàn cho học
sinh, đảm bảo các khí thải chất thải gây ô nhiễm môi trường nằm
trong giới hạn có thể chấp nhận được.
- Chủ dự án cần bố trí tuyến đường vận chuyển nguyên vật liệu
riêng để tránh ảnh hưởng đến cơ sở hạ tầng giao thông của xã;
68
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
TT
Phường/xã
Nhận xét và đề xuất nhận được
Cần có biện pháp chắn cát (vào mùa khô) đ
ể hạn chế lượng cát
gây bụi ảnh hưởng đến môi trường xunh quanh; Công nhân trong
quá trình xây dựng cần phổ biến kiến thức về vệ sinh ăn ở, không
gây ô nhiễm môi trường bởi rác thải, nước thải; Nhà thầu cần hạn
chế tiếng ồn khi vận chuyển nguyên vật liệu, xây dựng các khu tái
định cư đến dân cư xung quanh.
- Cần đảm bảo cung cấp đủ nước tưới cho các hộ sản xuất nông
nghiệp xung quanh khu tái định cư.
- Có kế hoạch thi công hợp lý, không kéo dài thời gian thực hiện
tránh tác động kéo dài đến người dân
3
Xã ồngH
Thái
- Chủ dự án, nhà thầu cần thiết kế hệ thống mương tưới tiêu, cống
thoát nước phù hợp với phần ruộng đất còn lại để đảm bảo không
ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp của người dân
- Chủ dự án và nhà thầu cần hạn chế ảnh hưởng do việc xây dựng
khu tái định cư đến môi trường và cuộc sống của người dân.
- Đường giao thông nhỏ, việc vận chuyển nguyên vật liệu trong quá
trình thi công có thể ảnh hưởng đến chất lượng đường địa phương,
chủ dự án cần chú ý đến điều này.
- Hệ thống thu gom rác thải tại địa phương không thuận lợi vì vậy
đề nghị chủ dự án cần chú ý đến việc thu gom rác thải.
- Khu tái định cư mới cần có hệ thống cây xanh, đường giao thông
thuận lợi để đảm bảo chất lượng cuộc sống của người dân.
- Các cống thoát nước của thôn Xích Thổ sẽ bị ảnh hưởng bời việc
xây dựng khu TĐC do vậy nhà thầu và chủ dự án cần chú ý đến
vấn đề này để hạn chế các tác động.
- Cần thiết kế hệ thống đường giao thông trong khu tái định cư
thuận tiện cho việc đi lại, tránh đi vòng.
4
Xã Lê Lợi
- Việc vận chuyển nguyên vật liệu cần bố trí thời gian hợp lý tránh
ảnh hưởng đến giao thông và việc đi lại của học sinh.
- Cần xây dựng hệ thống tiêu thoát nước hợp lý để không ảnh
hưởng đến hệ thống tiêu thoát nước của người dân, hạn chế tác
động úng ngập khi xây dựng.
- Hạn chế ảnh hưởng của bụi, khí thải, tiếng ồn đến người dân xung
quanh.
- Hạn chế các hoạt động xây dựng gây xáo trộn cuộc sống của
người dân địa phương, thông báo kế hoạch triển khai dự án cho
người dân được biết.
- Diện tích đất còn lại sau khi bị thu hồi sẽ không đủ để sản xuất, đề
nghị chủ dự án cấp đất nông nghiệp khác để canh tác hoặc hỗ trợ
đào tạo nghề
5
Phường Vĩnh - Các chất ô nhiễm ít ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư sinh sống.
Niệm
Mặc dù vậy nhà thầu và chủ dự án phải tuân thủ các quy định về
bảo vệ môi trường.
69
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
TT
Phường/xã
Nhận xét và đề xuất nhận được
- Khu vực tái định cư ảnh hưởng đến mương nước tưới tiêu của
người dân, do vậy chủ dự án cần phải hoàn trả lại mương tưới tiêu
khi dự án hoàn thành.
- Trong quá trình thi công, chủ dự án và nhà thầu cần phải áp dụng
các biện pháp giảm thiểu ồn, bụi, khí thải như tưới nước, che phủ
nguyên vật liệu, không chở quá trọng tải quy định, sử dụng các máy
móc thiết bị đạt tiêu chuẩn môi trường…
- Hệ thống tiêu thoát nước trong khu vực cũng như khu vực xung
quanh khu tái định cư cần được hoàn thiện và thiết kế hợp lý, tránh
gây úng ngập khi gặp trời mưa
- Hoàn trả hệ thống kênh mương, đường giao thông sau khi hoàn
thành dự án.
- Rác thải cần được thu gom và hoàn trả cảnh quan sau khi dự án
hoàn thành dự án
6
Phường
Đồng Hoà
- Chủ dự án cần đảm bảo khu tái định cư có hệ thống cơ sở hạ tầng
hoàn thiện để giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực đến dân cư địa
phương.
- Hạn chế các hoạt động của các phương tiện trong giờ nghỉ ngơi
của người dân địa phương.
- Nhà thầu cần áp dụng các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi
trường như đã trình bày trong báo cáo ĐTM.
- Cần thông báo kế hoạch thực hiện cho người dân địa phương.
- Cần phối hợp với chính quyền địa phương để giảm thiểu tối đa tác
động đến môi trường kinh tế xã hội, xung đột giữa công nhân và
người dân địa phương.
- Cần phải xây dựng hệ thống tiêu thoát nước, hệ thống cấp nước
cho sản xuất trước khi tiến hành thi công.
- Hoàn trả hệ thống kênh mương, đường xá sau khi dự án hoàn
thành.
7
Phường
Đằng Hải
- Hệ thống thoát nước của khu TĐC đề nghị cho đi chung vào
đường thoát nước chung (gần đường Ngô Gia Tự)
- Rác thải của khu TĐC cần được thu gom và tập trung tại bãi thải
của địa phương.
- Khi xây dựng bụi, ồn, khí thải khi gặp gió Đông – Nam sẽ ảnh
hưởng đến người dân địa phương, do vậy nhà thầu cần phải tưới
nước để hạn chế lượng bụi phát tán.
- Trong khu vực dân cư có nhiều người già, do vậy chủ dự án và
nhà thầu cần bố trí thời gian hợp lý để hạn chế tiếng ồn đến người
dân.
- Chủ dự án và nhà thầu cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề thoát
nước trước khi xây dựng tránh ảnh hưởng ngập lụt cục bộ.
- Nước thải không được để thoát ra đồng, ruộng, khu TĐC cần
được xây dựng hệ thống thoát nước thải hợp lý.
70
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
TT
Phường/xã
Nhận xét và đề xuất nhận được
- Rác thải cần được thu gom sạch sẽ, địa phương đã sẵn có khu
chứa rác thải
- Nước thải không được thoát ra khu vực canh tác của người dân,
cần phải thiết kế hệ thống thoát nước tạm thời trước khi thi công
công trình.
- Chủ dự án, nhà thầu cần giảm thiểu khả năng ảnh hưởng đến sức
khoẻ của người dân xung quanh.
8
Phường Nam - Hệ thống cấp thoát nước cần được quan tâm đặc biệt: cung cấp
Hải
đủ nước sinh hoạt cho dân cư, đồng thời hệ thống tiêu nước tốt
đảm bảo không bị úng ngập khi mưa.
- Trong khu vực tái định cư cần phải có hệ thống cây xanh
- Nếu nhà thầu sử dụng đường của địa phương khi vận chuyển
nguyên vật liệu, tránh để hỏng hóc, nếu hỏng hóc cần phải làm lại
cho dân cư.
- Cần thu dọn nguyên vật liệu, giữ gìn vệ sinh trong quá trình xây
dựng khu tái định cư.
- Chủ dự án và nhà thầu cần áp dụng các biện pháp giảm thiểu tác
động đến môi trường và cuộc sống của người dân như đã nêu
trong báo cáo đánh giá tác động môi trường.
10
Phường
Tràng Cát
- Khu tái định cư cần có hệ thống cây xanh, cơ sở hạ tầng hoàn
thiện, đảm bảo điều kiện sinh hoạt cho dân cư.
- Trong quá trình xây dựng và vận hành dự án đề nghị các cơ quan
chức năng tuân thủ các quy định về môi trường như đã nêu trong
báo cáo ĐTM. Vấn đề môi trường được quan tâm một cách tốt nhất
để không ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân.
- Vận chuyển nguyên vật liệu làm hư hỏng đường của địa phương
thì cần phải chịu trách nhiệm và xây dựng hoàn trả lại đường hư
hỏng.
- Khu vực thi công gần mương thoát nước nên vấn đề thoát nước
thải không ảnh hưởng lớn đến môi trường.
- Xe vận chuyển nguyên liệu trong quá trình xây dựng cần giảm
thiểu bụi, có che chắn, chở đúng trọng tải quy định.
- Cần thi công các hoạt động vào giờ hành chính, tránh ảnh hưởng
đến giờ nghỉ ngơi của dân cư xung quanh.
- Rác thải phải được thu gom, bố trí hệ thống thùng rác di động,
tăng cường giáo dục ý thức cho công nhân không vứt rác bừa bãi,
giữ gìn vệ sinh chung.
4.3. Giải trình ý kiến của người dân và chính quyền địa phương
- Việc đền bù đất đai, nhà cửa, vật kiến trúc sẽ được cơ quan tư vấn độc lập khảo sát
giá cả trên thị trường từ đó đệ trình lên UBND thành phố Hải Phòng đ ền bù cho các hộ bị
ảnh hưởng hợp lý nhất.
71
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
- Các chính sách đền bù, hỗ trợ sẽ được thực hiện theo khung chính sách tái định cư
được phê duyệt và theo quyết định 130 của UBND thành phố Hải Phòng.
- Trong mục tiêu xây dựng của các khu tái định cư sẽ hoàn trả lại những công trình
công cộng bị ảnh hưởng bởi dự án. Điều kiện cơ sở hạ tầng của các khu tái định cư sẽ tốt
hơn so với hiện tại để đảm bảo cuộc sống của người dân ít bị ảnh hưởng nhất.
- Trong quá trình xây dựng dự án, các tác động về bụi, ồn, khí thải sẽ được nhà thầu
đặc biệt quan tâm. Chủ dự án sẽ yêu cầu các nhà thầu cần tưới nước, che chắn trong quá
trình vận chuyển nguyên vật liệu, tưới nước trong quá trình đào đắp đất... để hạn chế lượng
bụi phát sinh; nhà thầu sẽ sử dụng những máy móc, trang thiết bị tốt, được bảo dưỡng định
kỳ để hạn chế lượng khí thải phát sinh trong quá trình xây dựng; Nhà thầu và chủ dự án
cũng cung cấp tiến độ, thời gian thực hiện dự án, thời gian xây dựng cho cộng đồng dân cư
xung quanh được biết để hạn chế tiếng ồn đến các khu dân cư.
- Chủ dự án sẽ yêu cầu nhà thầu không vận chuyển nguyên vật liệu quá trọng tải quy
định, nhà thầu không tiến hành các hoạt động xây dựng trong thời gian nghỉ ngơi của người
dân.
- Trong dự án sẽ có đơn vị tư vấn giám sát độc lập về môi trường, do đó các vấn đề
môi trường, rác thải sẽ được đơn vị tư vấn giám sát và báo cáo Ban QLDA, UBND thành
phố Hải Phòng để kịp thời xử lý.
- Trong toàn bộ quá trình triển khai, xây dựng Dự án cũng như khi Dự án đi vào hoạt
động, Chủ đầu tư sẽ phối hợp với UBND các xã để đảm bảo an ninh trật tự và an toàn giao
thông trong khu vực.
- Chủ dự án sẽ phối hợp với UBND các xã/phư ờng để ưu tiên tuyển dụng lao động
địa phương vào những công việc phù hợp của Dự án.
- Hệ thống phòng cháy chữa cháy, các dụng cụ chứa hoá chất độc hại, các công
trình quản lý và giám sát môi trường, biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường... sẽ được
Chủ dự án thực hiện đúng như trong báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường.
- Nhà thầu sẽ tiến hành tuyên truyền phổ biến kiến thức về an toàn lao động, ý thức
giữ gìn vệ sinh cho công nhân, yêu cầu công nhân không vứt rác bừa bãi, thu dọn công
trường sạch sẽ...
- Chủ dự án sẽ yêu cầu nhà thầu thực hiện công tác thu dọn vệ sinh công trường, bố
trí hệ thống thoát nước tạm thời một cách hợp lý để tránh hiện tượ ng ngập lụt trên công
trường gây ô nhiễm môi trường.
- Bản báo cáo đánh giá tác động môi trường của các khu tái định cư sẽ được chủ dự
án:
+ Cung cấp bản sao bằng tiếng việt của báo cáo ĐTM và tóm tắt dự án đến văn
phòng của Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng, UBND huyện, UBND phường/xã có khu
vực tái định cư.
+ Công bố trên báo chí truyền thông công cộng
+ Bản báo cáo ĐTM đầy đủ được công khai tại các địa điểm: UBND huyện, UBND
xã/phường và tại Ban QLDA. Tất các người dân, các cơ quan, tổ chức được mời đọc và cho
ý kiến về bản báo cáo ĐTM. Thông tin của người đóng góp ý kiến sẽ được cung cấp trong
báo cáo.
- Bản báo cáo ĐTM bằng tiếng anh và tiếng việt sẽ được gửi đến Trung tâm thông tin
phát triển Việt Nam (VDIC) tại 63 Lý Thái Tổ tại Hà Nội.
72
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
- Bản tiếng Anh của báo cáo EIA/EMP sẽ được gửi đến Ngân hàng Thế giới và công
bố tại WB infoshop
Sau khi công bố báo cáo ĐTM ở những nơi quy định trên, chủ dự án sẽ thu thập tất
các các ý kiến (nếu có) và xem xét để thực hiện sửa đổi thích hợp nếu cần.
73
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
CHƯƠNG 5: KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
Kế hoạch quản lý môi trường bao gồm các thành phần chính sau đây:
- Các biện pháp giảm thiểu được thực hiện để giảm nhẹ các tác động tiêu cực của
dự án đến môi trường
- Thể chế cho việc thực hiện các trách nhiệm môi trường trong quá trình thực hiện dự
án
- Kế hoạch quan trắc và giám sát môi trường: bao gồm lấy mẫu môi trường, giám sát
và báo cáo.
- Năng lực hoạt động xây dựng
- Ước tính chi phí cho việc thực hiện các kế hoạch giảm thiểu tác động môi trường,
quan trắc, giám sát và và nâng cao năng lực.
Tái định cư là một phần của dự án chính, do vậy Kế hoạch Quản lý Môi tr
ư ờng
(EMP) của dự án chính được áp dụng cho hợp phần tái định cư ở mức tối đa, mặc dù vậy
cần đảm bảo rằng các vấn đề cụ thể liên quan đến khu tái định cư được xét đến.
5.1. Kế hoạch giảm thiểu
5.1.1. Các biện pháp giảm nhẹ kết hợp trong Nghiên cứu khả thi và các vấn đề tiếp
theo trong giai đoạn thiết kế chi tiết
5.1.1.1. Nghiên cứu khả thi
Những tác động tiềm năng liên quan đến gia tăng nhu cầu sử dụng tài nguyên và các
dịch vụ công cộng như cấp nước, cấp điện, thoát nước, thuỷ lợi và cảnh quan trong suốt uqá
trình hoạt động của các khu tái định cư đã được giải quyết thông qua các đề xuất về:
- Bố trí của từng khu tái định cư bao gồm khu công viên cho các hoạt động giải trí
công cộng. Khoảng 1,96 ha đất được quy hoạch cho cây xanh tại 12 khu TĐC. Cây xanh
cũng sẽ được trồng trên vỉa hè.
- Các dịch vụ công cộng như cấp nước, cấp điện, kết nối của hệ thống thoát nước
thải và thoát nước mưa đã được xác định phù hợp với quy hoạch của thành phố. Đặc biệt,
nguồn cấp nước cho 12 khu tái định cư sẽ được lấy từ các nhà máy xử lý nước hiện tại là:
Vật Cách, An Dương, Cầu Nguyệt. Nguồn cấp điện từ đường dây hiện có hoặc các trạm
biến áp đặt ở gần mỗi khu tái định cư (chi tiết xem bản vẽ)
- Mối quan tâm về an toàn và thuận tiện trong khu tái định cư trong giai đoạn hoạt
động đã đư ợc đáp ứng trong thiết kế cơ sở như vòi nư ớc cứu hỏa để chữa cháy bao gồm
như là một phần của hệ thống cấp nước và đèn đường. Đường nội bộ là đủ lớn cho xe cứu
hỏa tiếp cận. Nghiên cứu khả thi cũng khuyến cáo rằng thiết kế của đường và hệ thống kiểm
soát giao thông đường bộ sẽ cho phép người mù có thể qua đường.
- Thiết kế sơ bộ tiêu thoát nước đã được đề xuất
- Nhà trẻ sẽ được xây dựng tại hầu hết các khu tái định cư.
- Quy hoạch nhà ở và khu vực công cộng bên ngoài hành lang an toàn cho tàu điện
ngầm và hệ thống điện đã được quy hoạch
5.1.1.2 Giai đoạn thiết kế chi tiết
Bổ sung những yếu tố được liệt kê ở trên, một số vấn đề cần phải được theo dõi
trong quá trình thiết kế chi tiết như khuyến cáo dưới đây:
74
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
- Mặc dù các nghiên cứu khả thi bao gồm đề xuất về hệ thống thoát nước (sẽ được
kết nối với hệ thống quy hoạch của thành phố), các kỹ sư thiết kế chi tiết phải đảm bảo rằng
các tác động liên quan đến ngập lụt cục bộ ở các khu vực xung quanh các khu tái định cư do
thay đổi cao độ mặt đất và các hướng thoát nước. Thiết kế chi tiết cũng phải tính đến thực tế
là khoảng 3000 m2 ao sẽ bị san lấp.
- Những nơi mà đường bộ thiết kế giao nhau với đường hiện có hoặc nơi có đường
cắt qua các khu vực đông dân cư như bệnh viện, nhà trẻ hoặc các chợ địa phương, phải
đảm bảo đầy đủ hệ thống kiểm soát giao thông như biển báo hiệu, đèn giao thông, các rào
kiểm soát hạn chế tốc độ… để bảo đảm an toàn.
- Kỹ thuật thiết kế đường, vỉa hè và các phương tiện điều khiển giao thông nên cho
phép tiếp cận của người khuyết tật, đặc biệt như người mù và người ngồi xe lăn.
- Thiết kế đường giao thông mới phải đảm bảo an toàn và kết nối thuận lợi giữa các
khu tái định cư và các tuyến đường chính.
- Xác định điểm kết nối với hệ thống cấp thoát nước và hệ thống cung cấp điện hiện
tại cho khu tái định cư sao cho tác động tối thiểu đến giao thông trên Quốc lộ số 10, tỉnh lộ
208 và 351 và đường Lê Hồng Phong.
- Thực hiện tham vấn cộng đồng về việc thiết kế các tuyến đường và kênh rạch thay
thế.
5.1.2. Giai đoạn tiền thi công
Chủ dự án sẽ hợp đồng một tổ chức quân đội để thực hiện rà phá bom mìn trước khi
thực hiện giải phóng mặt bằng.
Trong khu tái định cư Đặng Cương, nơi hiện có các ngôi mộ sẽ được di dời, Chủ dự
án phối hợp với chính quyền địa phương để thương lượng với gia đình, trả tiền bồi thường,
di dời theo cách phù hợp với người địa phương. Trong trường hợp các ngôi mộ vô chủ, Chủ
dự án sẽ phối hợp với các cơ quan liên quan để di dời và lập bản đồ khu mộ trước và sau
khi di dời. Các bản sao của bản vẽ sẽ được lưu giữ tại ủy ban nhân dân xã.
Chủ dự án tiến hành tham vấn với chình quyền và cộng đồng địa phương về lớp đất
bóc trên mặt của các khu tái định cư và cách thức sử dụng chúng.
5.1.3. Giai đoạn thi công
5.1.3.1. Quản lý chung các khu tái định cư
Nhà thầu sẽ chịu trách nhiệm về:
- Hoạt động xây dựng diễn ra trong khu vực được chỉ định. Giảm thiểu khu vực
mượn tạm.
- Lắp đặt và duy trì hàng ràođ ể hạn chế sự ra vào khu vực công trường, cô lập tác
động từ khu tái định cư đến các khu vực xung quanh.
- Lắp đặt và duy trì các biển hiệu với thông tin dự án tại các khu tái định cư.
- Đặt dấu hiệu cảnh báo gần lối vào của khu vực thi công để chỉ dẫn giảm tốc độ và
tránh các vị trí nguy hiểm.
- Duy trì chiếu sáng ở các khu vực thi công vào ban đêm.
- Phân bổ các nhân viên khu vực thi công chịu trách nhiệm về vấn đề môi trường và
an toàn.
5.1.3.2. Quản lý chất lượng không khí và độ ồn
Các biện pháp sau đây sẽ được nhà thầu thực hiện:
75
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
- TCVN 6438 - 2001 được sử dụng làm cơ sở cho việc đánh giá lượng khí thải từ các
phương tiện giao thông với thông số như CO, hydrocacbon (HC), khí thải. Tất cả các xe sử
dụng cho các dự án phải được sự chấp thuận của Giám sát thi công và nhà thầu phải nộp
giấy chứng nhận lượng khí thải do Cục Đăng kiểm khi cần thiết.
- Dự án sẽ áp dụng TCVN 5949-1998 về tiếng ồn. Bất kỳ phương tiện, máy móc và
các loại xe sử dụng không vượt quá mức ồn cho phép. Tránh việc thi công có thể tạo ra
tiếng ồn ở mức độ cao cùng một lúc.
- Tất cả các xe chở đất, cát v.v… sẽ được che phủ để đảm bảo rằng vật liệu không bị
rơi xuống trong quá trình xe vận chuyển.
- Tưới nước trên tuyến đường đi qua khu vực dân cư vào mùa khô.
- Máy bê tông, khu vực nung nhựa đường được bố trí tại khu vực xa khu dân cư tối
thiểu là 200 mét.
- Đốt nhựa đường sẽ được làm ở cuối hướng gió.
- Không thi công các máy móc, thiết bị gây ồn vào ban đêm hoặc sáng sớm (từ 22h6h). Trong trường hợp bất khả kháng, các hoạt động xây dựng diễn ra vào ban đêm nhà
thầu và giám sát xây dựng phối hợp chính quyền địa phương thông báo cho cộng đồng địa
phương được biết
- Không chứa vật liệu xây dựng ngoài khu vực tái định cư đề xuất.
- Đặt các biển báo hạn chế sử dụng còi xe gần trường tiểu học và trung học cơ sở Lê
Lợi (Khu TĐC Lê Lợi), trường phổ thông trung học Hải An (Khu TĐC Nam Hải 1) và Bệnh
viện Nhi (Khu TĐC Đồng Hoà 1).
5.1.3.3. Quản lý chất lượng nước
- Khi san lấp mặt bằng, người điều khiển xe ủi đất sẽ đảm bảo rằng vật liệu không rơi
vào các kênh thủy lợi ở Bắc Sơn, khu tái định cư Lê Lợi, kênh thủy lợi An Kim Hải trong khu
tái định cư Đặng Cương, hoặc sông Rế tại khu tái định cư Lê Lợi. Khi có yêu cầu của giám
sát xây dựng, kè tạm thời phải được thiết lập trước khi san lấp mặt bằng hoặc vận chuyển
nguyên vật liệu.
- Tránh gây ô nhiễm nước kênh mương hay sông trong vùng dự án do bất kỳ hoạt
động xây dựng. Nước thải từ tất cả các địa điểm xây dựng sẽ được thu thập vào bể lắng
trước khi thải. Cấm rửa các thiết bị xây dựng kênh mương.
- Nước thải từ các công trường xây dựng sẽ không được thải trực tiếp ra sông Rế tại
khu tái định cư Lê Lợi.
- Vật liệu xây dựng như cát hoặc đất được đào lên sẽ không được để cách kênh
mương trong vòng 50m. Trư ờng hợp mưa lớn được dự báo, nhà thầu sẽ che chắn vật liệu
xây dựng để giảm thiểu rửa trôi do nước mưa.
- Đào mương xung quanh khu chứa nguyên vật liệu để dẫn nước mặt về khu bể lắng
trước khi thải nước ra hệ thống thoát nước chung.
- Các khu vực lưu trữ dầu và nhiên liệu phải được che chắn để tránh rò rỉ. Thùng
rỗng sẽ không được đặt trên mặt đất và phải được trả lại cho nhà cung cấp càng sớm càng
tốt
- Sửa chữa và bảo dưỡng các thiết bị máy móc phải được tiến hành trong nhà
xưởng. Không bảo dưỡng máy móc trên công trường xây dựng.
- Cấm xả nước thải vào đất hoặc nước. Dầu phế sẽ được thu thập, lưu trữ trong các
thùng đặc dụng và trả lại cho nhà cung cấp hoặc các nhà xử lý.
76
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
- Bể tự hoại hoặc nhà vệ sinh di động phải được cung cấp để sử dụng tại tất cả các
lán trại của công nhân và các nhà quản lý của khu TĐC.
Nước thải
sinh hoạt
NGĂN CHỨA
NƯỚC
NGĂN LẮNG
NGĂN LỌC
Cống thu gom
chung
Hình 15. Sơ đồ bể tự hoại 3 ngăn
5.1.3.4. Quản lý chất thải rắn
Nhà thầu sẽ:
- Việc vận chuyển lượng đất đào từ các khu tái định cư đến nơi đổ phải được hướng
dẫn bởi chính quyền địa phương hoặc giám sát xây dựng để trồng cây hoặc sản xuất nông
nghiệp.
- Lắp đặt thùng rác ở tất cả các địa điểm xây dựng, lán trại công nhân và khu vực văn
phòng.
- Hợp đồng với Công ty Môi trường Đô thị Hải Phòng thu gom chất thải thông
thường.
- Tăng cường tái sử dụng và tái chế chất thải, chất thải xây dựng không độc hại như
các loại đất, gạch vỡ, bê tông lỗi… vật liệu bị hỏng nên được tái sử dụng cho san lấp mặt
bằng khi có thể.
- Cấm đốt và vứt chất thải bừa bãi trên công trường
- Cấm đổ rác xuống sông Rế và kênh rạch thoát nước tưới.
- Chất thải cần được vận chuyển đến các khu vực xử lý càng sớm càng tốt.
- Trước khi rời khỏi công trường, nhà thầu yêu cầu công nhân dọn sạch rác trên công
trường.
5.1.3.5. Sức khỏe và an toàn cho công nhân và cộng đồng
- Cung cấp đầy đủ quần áo bảo hộ như nón cứng, găng tay, ủng, áo bảo hộ, dây
lưng để làm việc… và giám sát việc sử dụng của công nhân
- Cung cấp bộ dụng cụ trong khu vực văn phòng của nhà thầu
- Nơi ăn chốn ở của công nhân sẽ có đủ nước sạch và vệ sinh như nhà vệ sinh bể tự
hoại với nước sinh hoạt, phòng tắm.
- Tất cả bùn tạo ra trong quá trình đào, đ ặc biệt là mương cống sẽ được bảo vệ để
chống xói mòn, bảo đảm sự ổn định. Tất cả các cửa cống, hầm đường ống, các hố đào… sẽ
được rào chắn và có dấu hiệu cảnh báo đầy đủ.
- Các mặt hàng cồng kềnh như tre, các thanh thép dài, ống nước, cuộn dây điện,
cọc vv… sẽ được cảnh báo nếu chúng không nằm gọn trong chiều dài của xe tải.
77
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
- Rào khu vực xây dựng lại khi hoạt động xây dựng diễn ra trên các tuyến đường
hiện có. Phân bổ công nhân để bảo vệ và hướng dẫn giao thông khi bốc dỡ, lắp đặt các vật
cồng kềnh như cọc, cột.
- Cấm xe chở quá trọng tải quy định.
- Vật dễ cháy như nhiên liệu và các loại dầu sẽ được lưu trữ xa nguồn lửa. Khu vực
lưu trữ sẽ có mái che, rào chắn để hạn chế truy cập, có hệ thống chữa cháy.
- Cấm nhân viên uống rượu, cờ bạc trong giờ làm việc.
- Tuyên truyền để nâng cao nhận thức của người lao động về HIV / AIDS.
- Đặt biển báo hiệu cảnh báo để kiểm soát giới hạn tốc độ gần trường tiểu học và
trung học Lê Lợi.
- Vật liệu xây dựng, chất thải sẽ được để cách ít nhất 50m so với trường học, nhà
máy, trạm y tế và ít nhất 100m so với ngôi đền hoặc nhà văn hóa, vật liệu khác phải được
loại bỏ trong thời hạn không quá 24 giờ.
5.1.3.6. Tránh ngập lụt cục bộ
Các nhà thầu sẽ thực hiện như sau:
- Xây dựng và duy trì đ ầy đủ cống để đảm bảo rằng nước mưa và nước thải từ các
khu vực thi công không gây ra lụt cho các khu vực xung quanh.
- Bơm nước hoặc chuyển hướng dòng chảy để giải quyết vấn đề lụt, nếu mưa lớn
gây ngập lụt tạm thời.
5.1.3.7 Quản lý tác động xã hội
- Chủ dự án sẽ thông báo cho chính quyền địa phương về tiến độ xây dựng. Chính
quyền địa phương sẽ thông báo cho chủ dự án là những người sau đó sẽ thông báo cho
nhà thầu về thời gian như thu hoạch, lễ hội địa phương nơi mà hoạt động xây dựng cần
tránh.
Nhà thầu sẽ:
- Tuyển dụng lao động địa phương làm các công việc đơn giản.
- Thông báo cho chính quyền địa phương về tên của các công nhân có mặt tại khu
vực dự án.
- Thời gian biểu của các hoạt động xây dựng phải phù hợp với địa phương. Tạm
dừng hoạt động xây dựng trong thời kỳ cao điểm thu hoạch.
- Xe của nhà thầu phải nhường đường cho người đi bộ, trẻ em, máy móc nông
nghiệp, và các thiết bị đi du lịch trên những con đường trong khu vực dự án.
- Tránh tải vật liệu cồng kềnh như cấp nước, đường ống thoát nước, cột điện trên
đường bộ. Cần có tuyến đường tiếp cận khác thay thế khi cần thiết.
- Sẽ có các tuyến đường hoặc lối vào nhà thay thế nếu hoạt động xây dựng giao
thông ảnh hưởng tạm thời đến tuyến đường truy cập vào nhà.
5.1.3.8 Kiểm soát tác động đến cơ sở hạ tầng hiện tại
Nhà thầu sẽ:
- Thông báo cho Chủ dự án về tiến độ xây dựng từ đó cộng đồng bị ảnh hưởng có
thể được thông báo đầy đủ
78
Dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường / kế hoạch quản lý môi trường
- Xây dựng kênh, đường giao thông thay thế … trước khi lấp kênh hoặc đường hiện
tại trong tất cả các điểm tái định cư. Phối hợp với chính quyền địa phương để đảm bảo rằng
các dịch vụ được kết nối lại sớm nhất có thể.
- Thông báo cho chính quyền địa phương về tên của các công nhân có mặt tại khu
vực dự án
Phối hợp với nhà cung cấp điện địa phương để giảm thiểu sự cắt giảm điện khi kết
nối với hệ thống điện hiện có hay tạm thời cắt điện trong khi xây dựng tại Đặng Cương, Vĩnh
Niệm và Đông Hòa RS.
5.1.3.9 Quản lý cảnh quan
Nhà thầu sẽ:
- San lấp các hố và các khu vực bị xáo trộn tạm thời khi các khu vực không còn sử
dụng và trước khi việc xây dựng hoàn thành.
- Làm sạch, loại bỏ tất cả các vật liệu chưa sử dụng và chất thải, phục hồi tất cả các
khu vực bị xáo trộn trước khi công nhân rời khỏi khu vực.
5.1.3.10 Kiểm soát tác động đến các di sản văn hóa
- Khi một đối tượng văn hóa khảo cổ học hoặc một ngôi mộ được phát hiện trong
quá trình đào bới, các nhà thầu sẽ tạm dừng hoạt động xây dựng tại khu vực đó cho đến khi
chính thức được cấp phép để cho phép các nhà thầu để tiếp tục công việc của mình. Nhà
thầu sẽ chịu trách nhiệm bảo vệ các khu vực và thông báo cho người giám sát xây dựng,
chủ dự án.
- Chủ dự án và giám sát xây dựng sẽ thông báo cho chính quyền địa phương. Nếu
ngôi mộ được tìm thấy, chính quyền địa phương sẽ thông báo công khai trên loa xã và cho
phép ít nhất hai tuần để di dời nếu có gia đ
ình đ ến nhận. Nếu không, chính quyền địa
phương sẽ phối hợp với nhà thầu để chuẩn bị một bản vẽ chỉ vị trí nơi ngôi mộ được tìm
thấy và xác định vị trí để di dời mộ. bản vẽ sẽ được lưu giữ tại Uỷ ban nhân dân xã.
- Nếu một di vật khảo cổ được tìm thấy, sẽ liên lạc với bảo tàng địa phương. Cán
bộ từ bảo tàng địa phương sẽ tiến hành đánh giá ban đầu và tư vấn cho chủ dự án về các
bước mà nhà thầu phải tuân theo. Nếu đối tượng hoặc khu vực được phát hiện có tầm quan
trọng, bảo tàng địa phương sẽ liên lạc với Viện khảo cổ học để đánh giá thêm và tư vấn về
các bước tiếp theo.
5.1.3.11 Kế hoạch giảm nhẹ cho khu vực cụ thể
79
Dự ánn Phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường và kế hoạch quản lý môi trường
1. Khu tái định cư Bắc Sơn
Có khoảng 20 hộ dân dọc tuyến đường; Ống cấp nước và thoát nước thải sẽ được lắp đặt
Hướng đi quốc lộ 10
Đất ở hiện trạng
Nhà văn hoá hiện trạng
Khu đất tái
định cư
Khu mộ 1
Vấn đề đặc biết:
San lấp kênh thuỷ lợi
Tác động gián tiếp tới 2 khu mộ
Tác động của chất thải và nước
thải tới khu trồng lúa ở phía
Nam và Đông
An toàn giao thông, rối loạn giao
thông, bụi, ồn và chất thải phát
sinh dọc tuyến đường hiện có,
nhà văn hoá và khu dân cư ở
phía Bắc và phía đông của khu
TĐC.
Khu nhà trẻ đề
xuất
Đường bê tông liên xã, rộng 3.5 m
Đất ở hiện trạng
Trách nhiệm của kỹ sư thiết kế chi tiết:
- Thực hiện tham vấn cộng đồng về thiết kế chi
tiết của tuyến kênh thay thế
- Chọn điểm đấu nối hệ thống cấp nước và
thoát nước, hệ thống cấp điện để hạn chế tác
động đến giao thông ở QL.10
- Thiết kế đường tiếp cận cho xe lăn
Khu cây xanh
đề xuất
Đường
quy hoạch
Đất trồng lúa hiện có
Khu đất tái định cư
Khu mộ 2
Kênh thuỷ lợi
hiện có
Đất công quy hoạch bên ngoài khu TĐC
Đất công hiện có bên ngoài khu TĐC
Đất công quy hoạch bên trong khu TĐC
Đất ở
Đất cây xanh
Hành lang an toàn
Đường
Ranh giới khu TĐC
80
Trách nhiệm cụ thể của nhà thầu:
- Xây dựng các kênh thay thế trước khi lấp các kênh hiện có
- Xây dựng hàng rào để cô lập khu công trường tác động đến khu mộ.
Cung cấp đường tiếp cận thay thế nếu đường truy cập vào 2 ngôi mộ bị
chặn.
- Xây dựng kè để đào đắp vật liệu không
- Xây mương thoát nước tạm thời, lấp các lỗ trống trên công trường
- Hàng ngày, dọn rác thải và nước thải trên tuyến đường liên xã
- Tránh xây dựng hệ thống cấp nước, thoát nước, điện trên đường địa
phương trong thời gian thu hoạch, nhường đường cho người dân.
- Đặt biển báo hiệu, dựng hàng rào và cảnh báo về các hố, hào
- Hoàn trả hệ thống đường giao thông nếu gây hư hỏng
Dự ánn Phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường và kế hoạch quản lý môi trường
2. Khu tái định cư Lê Lợi
Vấn đề đặc biết:
- Bụi, ồn, an toàn giao thông
liên quan đến 2 trường học
gần đường tiếp cận khu
TĐC.
- San lấp 215 m kênh
- Tác động gián tiếp lên 1
nghĩa trang và 2 ngôi mộ
- An toàn giao thông, ách tác
giao thông, bụi, ồn, chất
thải trên tuyến đường 208
Hệ thống thoát nước mưa,
nước thải được lắp đặt dọc
theo tuyến đường
Hướng đi QL.5
Trách nhiệm của kỹ sư thiết kế chi tiết:
- Thực hiện tham vấn cộng đồng về thiết kế chi
tiết của tuyến kênh và thoát nước thay thế
- Chọn điểm đấu nối hệ thống cấp nước và
thoát nước, hệ thống cấp điện để hạn chế tác
động đến giao thông ở tỉnh lộ 208
- Thiết kế đường tiếp cận đảm bảo kiểm soát tốc
độ và an toàn giao thông
Mương gạch
Trách nhiệm cụ thể của nhà thầu:
Xây dựng kênh thay thế trước khi
lấp 215m kênh hiện có
Xây dựng hàng rào chắc chắn để cô
lập tác động của khu TĐC đến
nghĩa trang. Cung cấp đường tiếp
cận nếu ảnh hưởng đến đường tiếp
cận hiện tại
Xây dựng mương thoát nước tạm
thời, lấp các lỗ hổng
Vệ sinh tuyến đường gần trường
học (ít nhất 100m)
Nhường đường cho học sinh và
người dân địa phương
Đặt biển báo hiệu, hàng rào cảnh
báo về hố, hoá trong khu TĐC và
trên con đường tiếp cận
Hoàn trả mặt đường bị hư hại
Hạn chế các hoạt động xây dựng
tạo ra tiếng ồn cao trong giờ lên lớp
Không để động cơ chạy không trọng
tải
Khu nhà trẻ
đề xuất
Nghĩa địa
Khu cây xanh
đề xuất
Trường
THCS Lê
Lợi
Trường TH
Lê Lợi
Khu vực đỗ xe
Đường giao thông
Ranh giới khu TĐC
Đường tỉnh lộ 208 được sử dụng là đường tiếp cận.
Tuyến đường đã và đang đư ợc sử dụng bởi học sinh
và người dân địa phương
81
Dự ánn Phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường và kế hoạch quản lý môi trường
3. Khu tái định cư Đặng Cương
Hướng đi quốc
lộ 10
Mương thuỷ lợi An Kim Hải
Khu đất ở
hiện có
Trạm điện
Đường điện 35KV
Khu đất ở hiện có
Khu cây xanh
Kênh hiện có
Khu đất nông
nghiệp hiện có
Khu mộ
Trách nhiệm của chủ dự án:
Phối hợp với chính quyền địa phương để bố trí
di dời các ngôi mộ trước khi bàn giao mặt bằng.
Bản đồ mô tả vị trí ngôi mộ trước và sau khi di
dời và được đặt tại UBND xã
Đường điện quy hoạch dọc
theo đường tuyến đường
Vấn đề đặc biệt:
- 05 ngôi mộ cần phải di dời
- Đường điện 35KV ở phía Bắc
- Mương An Kim Hải ở phía Bắc
- Lấp 329 m mương thuỷ lợi và 1060 m2 ao
- Có khu dân cư ở phía tây
Trách nhiệm cụ thể của nhà thầu:
•
Xây dựng mương thay thế trước khi san lấp mặt bằng. Xây dựng hàng rào để cô lập khu dân cư phía tây
•
Bãi đỗ của trang thiết bị, bốc dỡ nguyên vật liệu phải bên ngoài hàng lang đường điện 35KV. Các hoạt động xây dựng
cần diễn ra bên ngoài hành lang an toàn điện
•
Dựng hàng rào cô lập các tác động từ khu TĐC đến các ngôi mộ
•
Không được rửa trang thiết bị thi công tại mương An Kim Hải, tránh để vật liệu rơi vãi xuống hệ thống kênh mương
•
Xây dựng hệ thống thu gom và xử lý nước thải trước khi thải ra ngoài
82
Dự ánn Phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường và kế hoạch quản lý môi trường
4. Khu TĐC Hồng Thái
Nghĩa trang
Hoàng Mai
Vấn đề đặc biệt:
Đường điện 110KV ở phía Bắc
Một phần hệ thống kênh mương bị
san lấp
Đường đê cách khoảng 100m về
phía Nam khu tái định cư
•
•
•
Đường điện 110KV
Kênh thuỷ lợi
hiện có
•
•
•
•
Trách nhiệm cụ thể của nhà thầu:
Khu vực đỗ xe, bốc dỡ nguyên vật liệu bên ngoài hành lang an toàn
điện 110KV
Phá huỷ cây cối trong hành lang an toàn điện khi san lấp mặt bằng.
Cấm đổ chất thải vào khu vực đất nông nghiệp, kênh thuỷ lợi, đầm
nuôi thuỷ sản
Không được vận chuyển nguyên vật liệu, máy móc xây dựng lên
tuyến đê để truy cập vào khu TĐC
Đầm nuôi thuỷ sản hiện có
Trách nhiệm của chủ dự án:
Thông báo cho chủ sở hữu khu đầm
trước khi mùa vụ
83
Đường đê hiện có, cách khu
TĐC khoảng 100m
Dự ánn Phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường và kế hoạch quản lý môi trường
5. Khu TĐC Vĩnh Niệm
Khu đất ở
hiện có
Kênh thuỷ lợi và
đất nông nghiệp
hiện có
•
•
•
Vấn đề đặc biệt:
05 hộ gia đình phải di dời
Ngay cạnh khu đất nông nghiệp
Một phần hệ thống kênh mương bị
san lấp
Khu đất TĐC
Khu cây xanh
dự kiến
Đất nông nghiệp
Đường quy
•
•
•
Trách nhiệm cụ thể của nhà thầu:
Xây dựng kênh thay thế trước khi san lấp mặt bằng
Hàng rào để cô lập khu đất nông nghiệp gần khu TĐC
Thu gom nước thải, chất thải. Cấm đổ chất thải vào khu vực đất nông
nghiệp, hệ thống kênh thuỷ lợi
Trách nhiệm của chủ dự án:
Thông báo cho người dân địa phương về kế hoạch thực hiện
Bố trí di dời cho các hộ dân
84
Dự ánn Phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường và kế hoạch quản lý môi trường
6. Khu TĐC Đồng Hoà 1
Vấn đề đặc biệt:
Đường dây điện 220KV dọc theo ranh giới
phía đông khu TĐC
Bệnh viện Nhi và trường cao đẳng Bách
Nghiệ ở phía Bắc và Đông Bắc
Trường dạy nghề An Dương ở phía Đông
Khu dân cư ở phía Tây
10 hộ gia đình n ằm dọc theo tuyến đường
tiếp cận ở phía nam
Lấp 115m kênh thuỷ lợi
Cấp nước, cấp điện qua tuyến đường hiện có
Khu dân
cư hiện
có
Đường hiện có,
điểm kết nối hệ
thống cấp nước
Bệnh viện Nhi
Đường điện
220KV
Kênh hiện có
Cao đẳng
Bách Nghệ
Đất nông nghiệp
Khu dân cư
hiện có
Vấn đề thiết kế chi tiết:
Loại bỏ mọi thứ trong hành lang an toàn điện
Tuân thủ các tiêu chuẩn an toàn điện quốc gia (QCVN
01:2008/BCT khi thiết kế chi tiết khu TĐC
Trách nhiệm cụ thể của nhà thầu:
Xây dựng kênh thay thế trước khi san lấp mặt bằng
Không thi công xây dựng, các hoạt động tập kết nguyên vật
liệu trong khu vực hành lang an toàn điện 220KV.
Chắc chắn xe tải và máy xây dựng không hoạt động trong
phạm vi an toàn đường điện
Che phủ vật liệu xây dựng để giảm thiểu bụi
Cắm biển báo giao thông để hạn chế tốc độ
Phun nước dọc tuyến đường vận chuyển nguyên vật liệu
Xây dựng hàng rao và các dấu hiệu cảnh báo về hố, hào
Xây dựng hàng rao để cô lập các tác động từ khu TĐC đến
Bệnh viện Nhu. Không gây ồn từ 21h đến 6h, các phương
tiện thi công bố trí cách xa tối thiểu 150m.
Thông báo kế hoạch thực hiện dự án, không vận chuyển
nguyên vật liệu máy móc trong thời gian đến trường cũng
như tan tần của học sinh
Hàng tuần làm vệ sinh tuyến đường tiếp cận
Khôi phục mặt đường khi xây dựng hoàn thành
Thu gom và xử lý nước thải trước khi thải ra hệ thống thoát
nước chung
85
Dự ánn Phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường và kế hoạch quản lý môi trường
7. Khu TĐC Đồng Hoà 2
Vấn đề đặc biệt:
Hiện có đường 2m ở phía Bắc, đường 5m ở phía đông
San lấp 780m2 ao
Có một khu dân cư ở phía Tây
Trách nhiệm cụ thể của nhà thầu:
Xây dựng hệ thống mương thuỷ lợi trước khi san lấp
Xây dựng hệ thống thu gom và xử lý nước thải trước khi thải ra hệ thống
thoát nước chung
Cấm đổ chất thải, nước thải vào khu đất nông nghiệp
Tưới nước và cắm biển báo trên các tuyến đường tiếp cận
Xây dựng hàng rào và cắm các biển cảnh báo tại khu công trường
Đất nông nghiệp
Khu đất TĐC
Kênh hiện có
Đất cây xanh
Đi trung tâm Kiến An
Đất ở hiện
có
Đất cây xanh
Đường nhựa
Đường bê tông
Đất ở hiện
có
86
Dự ánn Phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường và kế hoạch quản lý môi trường
8. Khu TĐC Đằng Hải
Đường hiện
trạng rộng 5m
Khu đất ở hiện có khoảng 30 hộ, đường điện đường nước
được đấu nối tại đây
Điểm kết nối hệ thống cấp nước
Đường quy hoạch
C
â
y
x
a
n
h
Khu đất ở hiện
trạng
Khu công cộng
quy hoạch
Khu quân
sự
Vấn đề đặc biệt:
Khoảng 30 hộ dọc tuyến đường tiếp cận ở phía Bắc bị ảnh
hưởng bởi tiếng ồn, bụi và chất thải
Khu dân cư và quân đội ở phía Tây và Tây nam
Điểm kết nối cấp nước qua tuyến đường hiện có
Khu dân cư ở phía Bắc, phía Nam và phía Tây
Trách nhiệm cụ thể của nhà thầu:
Xây dựng kênh thay thế trước khi san lấp mặt bằng
Xây dựng hàng rào và cắm các biển cảnh báo hố, hào. Hoặc lấp càng sớm càng tốt
Che phủ nguyên vật liệu để giảm lượng bụi tác động đến các khu dân cư xung
quanh
Tránh đào và lắp đặt đường ống trong giờ di chuyển của người dân
Lắp biển báo hạn chế tốc độ
Tưới nước cho các tuyến đường vận chuyển qua nhà dân
-
87
Dự ánn Phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường và kế hoạch quản lý môi trường
9. Khu TĐC Nam Hải 1
Đi UBND Nam Hải
Nghĩa địa
Đi ra đường Ngô Gia
Kênh hiện có
Vấn đề đặc biệt:
San lấp một số kênh mương thuỷ
lợi
Chất lượng kênh ở phía Bắc có
thể bị ảnh hưởng
Khu TĐC tiép giáp với đất nông
nghiệp ở phía Nam
Dân cư ở cách xa khu TĐC
Khu đất TĐC
Đất công viên đề xuất
Đất ở hiện
có
Trách nhiệm cụ thể của nhà thầu:
Xây dựng kênh thay thế trước khi san lấp
Thu thập và xử lý nước thải trước khi thải ra hệ thống chung
Dựng hàng rào để không cho nước thải, chất thải và vật liệu xây dựng xâm nhập
vào kênh thuỷ lợi
Không được rửa trang thiết bị trong kênh
Đặt biển báo giới hạn tốc độ
Rửa sạch bụi và vật liệu rơi vãi, tưới nước trên tuyến đường vận chuyển
Hoàn trả mặt đường do phương tiện thi công gây hư hại trước khi hoạt động xây
dựng hoàn thành
88
Dự ánn Phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường và kế hoạch quản lý môi trường
10. Khu TĐC Nam Hải 2
Khu đất ở hiện có
Đi UBND Nam Hải
Đường hiện có
Vấn đề đặc biệt:
Trường cấp 3 Hải An ở phía Nam
Xe chở nguyên vật liệu gây bụi vào
các hộ dân dọc tuyến đường Ngô
Gia Tự
Khu đất TĐC
Đường quy hoạch
Khu cây xanh
Đi đường Ngô
Gia Tự
Cấp 3 Hải An
Đường điện
22KV
Trách nhiệm cụ thể của nhà thầu:
Tránh các hoạt động xây dựng, bốc dỡ nguyên vật liệu trong phạm vi an toàn đường điện 22KV
Tưới nước trên tuyến đường trong phạm vi 100m từ trường cấp 3 Hải An
Tránh các hoạt động gây ồn lớn trong thời gian diễn ra giờ học
Tránh vận chuyển trên tuyến đường trong thời gian học sinh đến lớp và tan lớp
Hàng tuần, làm sạch bụi và vật liệu rơi vãi trên tuyên đường tiếp cận
Hoàn trả mặt đường khi xây dựng xong
Đặt các biển báo giới hạn tốc độ trên tuyến đường tiếp cận
89
Dự ánn Phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường và kế hoạch quản lý môi trường
11. Khu TĐC Nam Hải 3
Đất nông nghiệp
Đường quy hoạch
Đền Ngô
Quyền
Trung tâm
thương mại
Kênh hiện
có
Đất nông nghiệp
Trách nhiệm cụ thể của nhà thầu:
Xây dựng các kênh thay thế trước khi san lấp
Xây dựng bờ kè để ngăn ngừa chất thải, vật liệu
và nước thải rơi vào khu đất nông nghiệp và
kênh thuỷ lợi
Xây dựng các điểm thu gom và xử lý nước
trước khi thoát ra hệ thống thoát nước chung
Xây dựng hàng rào để hạn chế bụi, tiếng ồn và
các tác động khác liên quan đến các hộ dân
sống ở đường Ngô Gia Tự
Tưới nước trên tuyến đường vận chuyển
nguyên vật liệu
Đặt biển báo giới hạn tốc độ
Tránh vận chuyển vật liệu xây dựng cồng kềnh
trên trục đường chính
Khu đất TĐC
Đất nông
nghiệp
Khu cây xanh
đề xuất
Đất ở hiện
có
Trung tâm
thương mại
Đường Ngô Gia Tự
Đi cầu Rào
Vấn đề đặc biệt:
Khu TĐC tiếp giáp với khu đất nông nghiệp ở phía Bắc,
đông và tây.
Phía Nam khu TĐC là đường Ngô Gia Tự
Lấp hệ thống kênh thuỷ lợi
Tác động đến chất lượng nước trong mương thuỷ lợi ở
phía Tây
Khu dân cư ở phía Đông Nam tuyến đường tiếp cận
90
Đường hiện có
Dự ánn Phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường và kế hoạch quản lý môi trường
12. Khu TĐC Tràng Cát
Trách nhiệm tư vấn thiết kế chi tiết:
- Giới thiệu giải pháp thiết kế chi tiết để
giảm thiểu tác động của đường dây 35KV
- Tiến hành tham vấn cộng đồng về tuyến
kênh thay thế
Trách nhiệm cụ thể của nhà thầu:
Xây dựng kênh thay thế trước khi san lấp
Xây dựng kè để ngăn ngừa chất thải, vật liệu xây
dựng rơi vào đất nông nghiệp
Cấm đổ chất thải xây dựng, nước thải vào khu vực
đất nông nghiệp, hệ thống kênh thuỷ lợi
Xây dựng hàng rào để giảm bụi, ồn và tác động
đến chùa Trực, khu dân cư
Tránh thi công, bốc dỡ nguyên vật liệu, máy móc
trong hành lang an toàn đường điện 35KV.
Đặt biển báo hiệu, dấu hiệu cảnh bảo và tưới
nước trên tuyến đường vận chuyển
Hoàn trả lại mặt đường nếu gây thiệt hại
Điển kết nối hệ thống
cấp điện từ đường dây
12KV hiện có
Đất công cộng đề xuất
Đất cây xanh
đề xuất
Đường
điện 35KV
Kênh thuỷ lợi
hiện có
Vấn đề đặc biệt:
02 hộ gia đình sẽ bị di dời
Xung quanh khu TĐC được bao
quanh bởi đất nông nghiệp
Lấp một số kênh mương thuỷ lợi
Cắt qua hành lang an toàn đường
điện 35KV ở phía Đông Nam
Chùa Trực ở phía Tây nam
Một cụm dân cư ở phía Đông Nam
Khu đất ở hiện có
Chùa
Trực
91
Dự ánn Phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường và kế hoạch quản lý môi trường
5.1.4. Giai đoạn vận hành
5.1.4.1 Quản lý chất thải rắn
Uỷ ban nhân dân thành phố chỉ đạo Công ty môi trường đô thị Hải Phòng, hiện đang
cung cấp dịch vụ thu gom chất thải rắn thành phố, để mở rộng dịch vụ thu gom chất thải cho
tất cả các khu tái định cư. Lệ phí theo mức giá quy định của Uỷ ban nhân dân thành phố Hải
Phòng sẽ tính cho hộ gia đình theo các chi phí hoạt động của dịch vụ đó.
5.1.4.2. Cung cấp điện, nước và dịch vụ công cộng khác
Các hoạt động và sử dụng các nguồn cung cấp nước, cấp điện, thoát nước sẽ được
quản lý của chính quyền thành phố liên quan như của Công ty Cấp nước thành phố, Công ty
điện thành phố và phù hợp với kế hoạch phát triển của thành phố.
Biên chế, hoạt động và quản lý của nhà trẻ trong từng khu tái định cư sẽ là trách nhiệm của
Phòng Giáo dục và Đào tạo quận/huyện.
5.2 Vai trò và trách nhi
ệm quản lý môi trường trong quá trình xây dựng các khu tái
định cư
Tương tự như dự án chính, chương trình qu ản lý môi trư ờng trong quá trình xây
dựng đòi hỏi sự tham gia các các bên liên quan khác nhau để đảm bảo các tác động bất lợi
sẽ được giảm thiểu trong quá trình xây dựng 12 khu tái định cư. Quản lý môi trư ờng trong
quá trình xây dựng bao gồm: Ban quản lý dự án, đơn vị quản lý chuyên trách về môi trường
của Ban QLDA, nhà thầu, kỹ sư giám sát môi trường của nhóm tư vấn giám sát xây dựng
(CST) và tư vấn giám sát môi trường độc lập (IMC). Hình 13 trình bày hệ thống quản lý môi
trường của việc xây dựng tuyến đường Bắc Sơn – Nam Hải và nó cũng đư ợc áp dụng cho
việc xây dựng các khu tái định cư.
UBND Tp.HP
Các cơ sở ban ngành
và cơ quan quản lý nhà
nước liên quan
Sở GTVT
BQLDA
QLMT
chuyên trách
Kiểm soát chung
Các công ty công ích
(cấp thoát nước, MT đô
thị, khai thác công trình
thuỷ lợi...)
Chính
quyền
Hoạt động xây dựng&
thực hiện biện pháp
giảm thiểu
GSXD
Đường trách nhiệm
Đường phối hợp
Tư vấn giám sát độc
lập
Hình 16. Sơ đồ kiểm soát và báo cáo của quản lý môi trường
trong quá trình xây dựng
92
Đại diện
cộng đồng
Dự ánn Phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường và kế hoạch quản lý môi trường
Bảng 37 mô tả vai trò và trách nhiệm của các bên liên quan đã được thêm vào vai trò
của các hộ gia đình sẽ được di chuyển vào khu tái định cư
Bảng 37. Vai trò trách nhiệm của các bên liên quan
Cơ quan/
đơn vị
Trách nhiệm
Ban
QLDA
khu ự
v c các
công
trình
giao
thông
vận tải
Là cơ quan có trách nhi
ệm chính trong việc thực hiện và giám sát Kế
hoạch quản lý môi trường. Thông qua tư vấn giám sát độc lập và GSXD,
Ban QLDA sẽ giám sát các nhà thầu thực hiện các biện pháp giảm thiểu
trong thi công xây dựng. B an QLDA phối hợp chặt chẽ với chính quyền
địa phương để thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng trong quá trình chuẩn
bị và triển khai dự án. Ban QLDA cũng là người chịu trách nhiệm báo cáo
việc thực hiện Kế hoạch quản lý môi trường lên Ngân hàng thế giới và Sở
Tài nguyên Môi trường thành phố Hải Phòng.
QLMT chuyên Chịu trách nhiệm giám sát việc tuân thủ chính sách an toàn môi trường
trách
ộc
thu
của WB trong mọi giai đoạn và quá trình của dự án. Những chính sách
BQLDA
này được áp dụng cho tất cả các hạng mục công trình từ đấu thầu, ký kết
hợp đồng xây dựng, hợp đồng tư vấn, đánh giá tài liệu và báo cáo, kiểm
tra các vấn đề đặt biệt, xử lý các sự cố có liên quan đến môi trường.
Nhóm tư vấn Trách nhiệm giám sát và theo dõi các hoạt động xây dựng và đảm bảo
giám sát xây rằng nhà thầu sẽ thực hiện theo yêu cầu của hợp đồng và EMP. Tư vấn
dựng (CST)
quản lý thi công có sự tham gia của các cán bộ có trình độ (như kỹ sư môi
trường) với đầy đủ kiến thức về bảo vệ môi trường và quản lý dự án để
thực hiện các nhiệm vụ cần thiết và để giám sát các hoạt động của nhà
thầu. Các kỹ sư môi trường dưới sự chỉ đạo của Giám sát môi trường và
an toàn nơi làm việc (SES) – người có nhiều kinh nghiệm (ít nhất 5 năm
kinh nghiệm) trong vịêc quản lý và giám sát các hoạt động xây dựng
Nhà thầu xây
dựng
Nhà thầu sẽ được yêu cầu phải tuân thủ kế hoạch quản lý môi trường cho
các khu tái định cư . Hơn nữa, nó là điều kiện cần thiết để các nhà thầu
được phép xây dựng (kiển soát giao thông, đào đắp, an toàn lao động…)
theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay.
Nhà thầu được yêu cầu cần cử một cán bộ tham gia vào Ban An toàn và
môi trường tại công trường, người sẽ chịu trách nhiệm giám sát nhà thầu
trong việc tuân thủ các yêu cầu của kế hoạch quản lý môi trường và các
yếu tố môi trường khác
Chính quy
ền
Tổ chức và tạo điều kiện cho cộng đồng địa phương tham gia giám sát
địa
phương môi trường trong suốt quá trình thi công khu tái định cư.
và cộng đồng
Tư vấn giám
sát ộc
đ lập
(TVGSDL)
Sở
TVGSĐL sẽ hỗ trợ Ban QLDA thiết lập và vận hành hệ thống QLMT, đưa
ra những khuyến nghị điều chỉnh, nâng cao năng lực cho các bên liên
quan trong quá trình thực hiện v à giám sát thực hiện công tác QLMT của
nhà thầu trong quá trình thi công và vận hành. TVGSĐL cũng sẽ có trách
nhiệm hỗ trợ Ban QLDA lập các báo cáo giám sát thực hiện KHQLMT để
đệ trình lên Sở TNMT phê duyệt.
TN&MT Sở TNMT sẽ có trách nhiệm tiếp nhận và thẩm tra các báo cáo giám sát
93
Dự ánn Phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường và kế hoạch quản lý môi trường
Cơ quan/
đơn vị
Trách nhiệm
thành phố Hải
Phòng
môi trường do B an QLDA đệ trình. Khi có những vấn đề phát sinh, Sở
TNMT sẽ tham gia trực tiếp vào nghiên cứu và xử lý các vấn đề liên quan,
hạn chế tối đa những thiệt hại phát sinh từ quá trình thực hiện dự án.
Sở
Giao Phối hợp với sở TNMT Hải Phòng để thường xuyên kiểm tra các hoạt
thông Vận tải động của nhà thầu theo các nội dung của dự án
Hải Phòng
Phòng
TN&MT các
Quận/huyện
thuộc dự án
(An Dương,
Kiến An, Lê
Chân, Hải An)
Các ộh gia
đình táiđịnh
cư
Theo dõi kiểm tra các hoạt động đảm bảo an toàn môi trường trên phạm vi
địa bàn dự án thuộc Quận/huyện. Kiểm tra, xử lý các vụ việc vi phạm.
Hướng dẫn, tập huấn cho các cán bộ cấp Phường/xã chịu trách nhiệm
Quản lý môi trường tại địa phương.
Báo cáo định kỳ lên Sở TNMT về các vấn đề môi trường phát sinh.
Phối hợp với các bên liên quan, tham gia nghiên cứu, điều tra, giải quyết
các vấn đề sự cố môi trường phát sinh
Giám sát nhà thầu để đảm bảo rằng các biện pháp giảm thiểu thích hợp
để áp dụng khi xây dựng nhà ở của các hộ gia đình tái định cư
Trách nhiệm giảm thiểu tác động đến môi trường của nhà thầu
Nhà thầu, nhà thầu phụ và nhân viên của mình sẽ tuân thủ, trước tiên là cố gắng
giảm thiểu các tác động mà có thể là kết quả của các hoạt động xây dựng dự án và thứ hai
là các biện pháp giảm thiểu đặt ra trong các EMP để ngăn chặn tác hại, phiền hà đối với
cộng đồng địa phương, tác động trong xây dựng và hoạt động môi trường. Nhiệm vụ của
Nhà thầu và Nhà thầu phụ bao gồm không hạn chế những nội dung sau:
-Tuân thủ theo các yêu cầu của luật bảo vệ môi trường, an toàn và sức khoẻ cộng
đồng.
-Làm việc trong phạm vi yêu cầu của hợp đồng và các điều kiện dự thầu khác.
-Thực hiện bất kỳ hành động khắc phục theo hướng dẫn của EMD hoặc SES
-Cung cấp và cập nhật thông tin cho các đội môi trường liên quan đến hoạt động
công trình
-Trong trường hợp không tuân thủ/khác biệt, cần thực hiện điều tra và gửi đề xuất về
các biện pháp giảm thiểu, và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả để giảm tác động
đến môi trường
-Dừng các hoạt động xây dựng khi nhận thấy tác động bất lợi và được sự hướng dẫn
từ EMD hoặc SES. Đề xuất và thực hiện hành động khắc phục và thực hiện phương pháp
xây dựng thay thế, nếu cần, để giảm thiểu tác động môi trường, Nếu nhà thầu không tuân
thủ sẽ bị đình chỉ hoạt động và chịu các hình thức phạt khác.
Nhà thầu sẽ được yêu cầu chỉ định một cá nhân tham gia vào ban An toàn và Môi
trường (SEO). SEO phải được đào tạo thích hợp trong quản lý môi trường và phải có những
kỹ năng cần thiết để chuyển giao kiến thức quản lý môi trư ờng cho tất cả các nhân viên
tham gia trong hợp đồng. SEO sẽ chịu trách nhiệm giám sát việc tuân thủ thực hiện kế
hoạch quản lý môi trường của nhà thầu. Nhiệm vụ của SEO bao gồm nhưng không giới hạn
bởi những nội dung sau:
94
Dự ánn Phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường và kế hoạch quản lý môi trường
- Thực hiện kiểm tra môi trường khu vực để đánh giá và kiểm toán các hoạt động
của nhà thầu, thiết bị và phương pháp làm việc của Nhà thầu đối với kiểm soát ô nhiễm và
sự thích hợp của các biện pháp giảm nhẹ được thực hiện;
- Giám sát việc tuân thủ các biện pháp bảo vệ môi trường, phòng chống ô nhiễm;
- Giám sát việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu môi trường;
- Chuẩn bị báo cáo kiểm toán cho các dữ liệu quan trắc môi trường và điều kiện môi
trường khu vực;
- Điều tra các khiếu nại, đề nghị các biện pháp điều chỉnh cần thiết;
- Tư vấn Nhà thầu về cải thiện môi trường, nhận thức và biện pháp chủ động
phòng, chống ô nhiễm;
- Thực hiện theo các thủ tục trong EMP và đề xuất biện pháp giảm nhẹ thích hợp
cho nhà thầu trong trường hợp không tuân thủ. Thực hiện theo dõi tăng cường trong khoảng
thời gian nhà thầu không tuân thủ quy định hướng dẫn của EMD;
- Liên lạc với nhà thầu và EMD trong tất cả các vấn đề môi trường; và Nhà thầu nộp
báo cáo kế hoạch thực hiện EMP có liên quan đến EMD, SES, và các cơ quan hành chính,
nếu có yêu cầu;
- Giữ hồ sơ chi tiết của tất cả các hoạt động trong khu vực đó có thể liên quan đến
môi trường.
Giám sát môi trường bởi kỹ sư giám sát xây dựng
Trong quá trình xây dựng, giám sát môi trường được thực hiện bởi một đội ngũ giám
sát xây dựng (CST) báo cáo cho Ban QLDA. CST có trách nhiệm kiểm tra, giám sát tất cả
các hoạt động xây dựng để đảm bảo rằng các biện pháp giảm thiểu áp dụng trong EMP
được thực thi đúng đắn, và các tác động môi trường tiêu cực của dự án được giảm thiểu.
Các CST sẽ tuyển đủ số cán bộ có trình đ ộ (ví dụ như kỹ sư giám sát môi trường) có hiểu
biết đầy đủ về bảo vệ môi trường và quản lý dự án xây dựng để thực hiện các nhiệm vụ cần
thiết và để giám sát hoạt động của nhà thầu.
Các kỹ sư môi trường dưới sự chỉ đạo của Giám sát môi trường và an toàn nơi làm
việc (SES) – người có nhiều kinh nghiệm (ít nhất 5 năm kinh nghiệm) trong vịêc quản lý và
giám sát các hoạt động xây dựng để cung cấp, tư vấn khách quan và chuyên nghiệp cho các
khách hàng về việc thực hiện môi trường của dự án. Các SES sẽ quen với các yêu cầu về
luật môi trường của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tùy thuộc vào yêu cầu dự
án, SES có thể phải làm việc toàn thời gian trong khu vực.
Các SES sẽ:
• Xem xét và đánh giá thay cho Ban QLDA thiết kế xây dựng đáp ứng các yêu cầu
của các biện pháp giảm nhẹ và quản lý của EIA và EMP,
• Giám sát hệ thống quản lý môi trư ờng của nhà thầu bao gồm kinh nghiệm, hiệu
suất của họ và xử lý các vấn đề về môi trường khu vực, và cung cấp hướng dẫn khắc phục;
• Đánh giá việc thực hiện EMP của Nhà thầu và Nhà thầu phụ, xác minh và xác nhận
thủ tục giám sát môi trường, các thông số, giám sát thiết bị, địa điểm và kết quả;
• Báo cáo tình hình thực hiện EMP để Ban QLDA và chuẩn bị các báo cáo giám sát
môi trường trong thời gian xây dựng;
• Phê duyệt hoá đơn hoặc thanh toán.
95
Dự ánn Phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường và kế hoạch quản lý môi trường
Tư vấn giám sát độc lập (IMC)
Để giảm thiểu các tác động môi trường trong quá trình xây dựng tuyến đường,
những người đề xuất dự án phải đảm bảo rằng các theo dõi dự án cụ thể và yêu cầu kiểm
toán được thành lập cho dự án. Việc giám sát, kiểm toán được thực hiện bởi một chuyên gia
tư vấn giám sát độc lập môi trường (IMC) được DOT bổ nhiệm.
IMC sẽ chịu trách nhiệm thực hiện lấy mẫu môi trường và giám sát hai lần một năm
về tất cả các vấn đề môi trường liên quan đến công trình của nhà thầu. IMC sẽ kiểm tra, xem
xét, xác minh và xác nhận hiệu suất môi trường tổng thể của dự án thông qua kiểm tra và
xem xét thường xuyên. Việc xem xét này sẽ xác nhận rằng các kết quả báo cáo là hợp lệ,
các biện pháp giảm thiểu và chương trình giám sát đư ợc cung cấp trong EMP dự án được
tuân thủ đầy đủ. Họ cũng sẽ cung cấp hỗ trợ chuyên môn cho Ban QLDA và EMD trong các
vấn đề môi trường.
5.3. Chương trình Giám sát
5.3.1 Mục tiêu
Chương trình giám sát môi trường có mục tiêu sau đây:
• Xác định mức độ thực tế của các tác động;
• Kiểm soát các tác động được tạo ra từ quá trình xây dựng và đề cập đến trong báo
cáo ĐTM;
• Kiểm tra các tiêu chuẩn ô nhiễm môi trường áp dụng trong quá trình xây dựng;
• Kiểm tra và giám sát thực hiện các giải pháp bảo vệ môi trường trong quá trình xây
dựng dựa trên báo cáo ĐTM.
• Đề xuất các biện pháp giảm thiểu trong trường hợp các xuất hiện các tác động
không mong đợi;
• Phối hợp với Trung ương và các tổ chức môi trường địa phương để giải quyết các
vấn đề liên quan đến bảo vệ môi trường thuộc phạm vi của dự án;
• Đánh giá hiệu quả của biện pháp giảm nhẹ trong giai đoạn tiền xây dựng, giai đoạn
thi công và giai đoạn vận hành;
• Xác nhận các tác động dự báo trong ĐTM.
5.3.2. Kiểm tra khu vực
Các SEO và SES thực hiện một chương trình giám sát hàng ngày hoặc khi cần thiết
tại các địa điểm giám sát được chỉ định và kiểm tra các khu TĐC thường xuyên. Chương
trình giám sát bao gồm:
• Theo dõi mức độ tiếng ồn tại các vị trí nhạy cảm bằng bộ giám sát di động, việc
giám sát sẽ diễn ra trong hoạt động xây dựng hạng nặng như đào, vận chuyển vật liệu và thi
công vào ban đêm, các vị trí nhạy cảm như gần làng, trường học, và các vị trí nhạy cảm
khác xung quanh các khu tái định cư;
• Kiểm tra lượng bụi phát sinh trong khi phá hủy, vận chuyển và lưu trữ nguyên vật
liệu.
• Kiểm tra chất lượng nước ở các sông tiếp nhận, ao cá và hồ bị ảnh hưởng bởi các
hoạt động xây dựng như độ đục, mùi, màu sắc, cá chết,… đặc biệt tại các khu vực tiếp nhận
nước từ hoạt động xây dựng và nước thải sinh hoạt từ lán trại công nhân.
Trong thời gian cao điểm xây dựng hoặc theo yêu cầu của Ban QLDA, các IMC cũng
phải thực hiện các phép đo bổ sung bằng cách sử dụng thiết bị cầm tay để theo dõi tác động
96
Dự ánn Phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường và kế hoạch quản lý môi trường
ngắn hạn. Một khi không tuân thủ các tiêu chuẩn chất lượng môi trường, cần thực hiện giám
sát bổ sung.
Các SEO và SES phải tham khảo các thông tin / tài liệu hướng dẫn thực hiện để
kiểm tra:
• Hoạt động môi trường của nhà thầu, và EMP cho khu tái định cư;
• Thực hiện tốt các biện pháp giảm thiểu môi trường chung;
• Tuân thủ các yêu cầu EMP, đặc điểm kỹ thuật của hợp đồng và pháp luật Việt Nam;
• Bảo vệ các địa điểm nhạy cảm;
• Phương pháp xây dựng của nhà thầu và điều kiện của nhà máy xây dựng;
• Tiến độ và chương trình làm việc;
• Sự an toàn và hiệu quả của các biện pháp kiểm soát ô nhiễm của nhà thầu / cơ sở
để giảm thiểu tác động môi trường;
• Kiểm soát xói mòn đất và cảnh quan;
• Kết quả kiểm tra khu vực trước đây.
• Nhà thầu phải cập nhật các SEO và SES với tất cả các thông tin có liên quan của
hợp đồng xây dựng để thực hiện việc kiểm tra khu vực. Các kết quả kiểm tra và kiến nghị
liên quan về các cải thiện cho việc bảo vệ môi trường và các công trình kiểm soát ô nhiễm
phải được kịp thời nộp cho Ban QLDA và nhà thầu để tham khảo và tiến hành hành động
ngay lập tức.
5.3.3 Các chỉ số giám sát
Giám sát môi trường sẽ được tiến hành trong quá trình xây dựng và vận hành ở 3
cấp độ:
(i) Giám sát mức độ tuân thủ các biện pháp giảm thiểu
(ii) Giám sát dựa vào cộng đồng
(iii)
Quan trắc các chỉ số môi trường
Chỉ số giám sát mức độ tuân thủ các biện pháp giảm thiểu tác động
Nhiệm vụ giám sát của nhà thầu, tư vấn giám sát thi công (CMC), tư vấn GSMT sẽ
được xác định rõ trong đi ều khoản tham chiếu của họ và tài liệu Hợp Đồng sẽ được NHTG
phê chuẩn. Tư vấn giám sát thi công chịu trách nhiệm đệ trình báo cáo tháng trong đó nêu
riêng các đoạn về vấn đề môi trường, hành động và các kết quả giám sát đã cập nhật. Căn
cứ vào các báo cáo tháng và các đợt kiểm tra giám sát thực địa, tư vấn GSMT có trách
nhiệm lập và đệ trình các báo cáo bán niên đ ệ trình lên BQLDA để tổng kết các vấn đề môi
trường và giảm thiểu chính được thực hiện. Báo cáo hàng quí sẽ bao gồm:
Danh sách các ưu tiên được xác định trong báo cáo giám sát tháng trước
Các biện pháp mà nhà thầu thực hiện để giải quyết các vấn đề phát sinh
Các vấn đề chưa được giải quyết thích hợp và đề xuất biện pháp giải quyết và giải
thích các trường hợp bất khả kháng.
Tư vấn giám sát môi trường độc lập sẽ cung cấp trợ giúp kỹ thuật và hướng dẫn cần
thiết cho ban QLDA và CMC để hỗ trợ cho vai trò của họ trong việc thực hiện giám sát về
biện pháp giảm thiểu và yêu cầu báo cáo liên quan.
97
Dự ánn Phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường và kế hoạch quản lý môi trường
Giám sát dựa vào cộng đồng
Cộng đồng sẽ giám sát dự án trong suốt quá trình xây dựng để đảm bảo rằng nhà
thầu sẽ thực hiện theo đúng quy định về môi trường và xã hội, cũng như đ ể giảm thiểu
những rủi ro về các hoạt động kinh tế, sức khoẻ cộng đồng và môi trường. Cộng đồng địa
phương và nhà thầu có mối quan hệ ràng buộc, mọi thắc mắc, khiếu nại từ phía cộng đồng
địa phương cần được giải quyết kịp thời. Một nhóm giám sát cộng đồng được thành lập để
đối thoại với nhà thầu về các vấn đề môi trường.
Chỉ số giám sát chất lượng môi trường
Chương trình quan trắc môi trường được tiến hành trong 3 giai đoạn của dự án: Giai
đoạn tiền thi công (môi truờng nền); giai đoạn thi công (dự kiến kéo dài 2.5 năm); giai đoạn
vận hành (03 năm đầu tiên khi các khu tái định cư đi vào hoạt động). Hơn nữa, việc giám sát
tiếng ồn hàng ngày được thực hiện bởi tư vấn giám sát xây dựng và ban an toàn và môi
trường. Tư vấn giám sát môi trường độc lập sẽ thực hiện giám sát định kỳ bao gồm việc lấy
mẫu và phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm như trong bảng 38:
Bảng 38. Thông số quan trắc môi trường
TT
I
Giai đoạn
Tiền thi công
Quan trắc tiếng ồn, độ rung
Hạng mục quan trắc
1. Thông số quan trắc
2. Tần suất quan trắc
3. Tiêu chuẩn so sánh:
II
Leq, độ rung
Giai đoạn vận
hành
Leq, độ rung
Leq, độ rung
01 lần trước khi 06 tháng đo 1 lần
6 tháng đo 01 lần
tiến hành thi
17 vị trí
17 vị trí
công
Tại 17 vị trí
TCVN 5949: 1998, TCVN 6962:2002
Quan trắc chất lượng không khí
1. Thông số quan trắc
2. Tần suất quan trắc
TSP, CO, NO2,
SO2, PM10, các
thông số vi khí
hậu
01 lần trước khi
tiến hành thi
công tại 17 vị trí
3. Tiêu chuẩn so sánh
III
Giai đoạn
thi công
TSP, CO, NO2, SO2,
PM10, các thông số
vi khí hậu
TSP, CO, NO2,
SO2, PM10, các
thông số vi khí hậu
Đo 06 tháng 1 lần,
tại 17 vị trí
6 tháng đo 01 lần,
tại 17 vị trí
QCVN 05:2009 và QCVN 06:2009
Quan trắc chất lượng nước mặt
1. Thông số quan trắc
pH, DO, BOD5,
COD, Tổng
Coliform, E.coli,
TSS, Độ đục,
NH4, NO3, PO4,
Fe.
2. Tần suất quan trắc
01 lần trước khi
tiến hành thi
công, tại 17 vị trí
3. Tiêu chuẩn so sánh
pH, DO, BOD5,
COD, Tổng Coliform,
E.coli, TSS, Độ đục,
NH4, NO3, PO4, Fe.
Đo 06 tháng 1 lần,
tại 17vị trí
pH, DO, BOD5,
COD, Tổng
Coliform, E.coli,
TSS, Độ đục,
NH4, NO3, PO4,
Fe.
6 tháng đo 01 lần,
tại 17 vị trí
QCVN 08:2008-BTNMT; QCVN 14:2008-BTNMT;
98
Dự ánn Phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường và kế hoạch quản lý môi trường
TT
IV
Giai đoạn
Tiền thi công
Quan trắc chất lượng ngầm
Giai đoạn
thi công
Giai đoạn vận
hành
COD, pH, Chất rắn
tổng số, Tổng
Coliform, E-Coli, Mg,
Fe, Cl
Không ảnh hưởng
1. Thông số quan trắc
COD, pH, Chất
rắn tổng số,
Tổng Coliform,
E-Coli, Mg, Fe,
Cl
2. Tần suất quan trắc
01 lần trước khi
tiến hành thi
công, tại 17 vị trí
Đo 06 tháng 1 lần,
tại 17 vị trí
Hạng mục quan trắc
3. Tiêu chuẩn so sánh
Quan trắc chất lượng đất
As, Cd, Cu, Pb,
1. Thông số quan trắc
Zn
01 lần trước khi
2. Tần suất quan trắc
tiến hành thi
công, tại 17 vị trí
3. Tiêu chuẩn so sánh
V
QCVN 09:2008-BTNMT
Không ảnh hưởng
As, Cd, Cu, Pb, Zn
Đo 06 tháng 1 lần,
tại 17 vị trí
QCVN 03:2008-BTNMT
5.3.4 Hệ thống báo cáo giám sát
Bảng 39. Hệ thống báo cáo giám sát môi trường
TT
Báo cáo
Cấp báo cáo
Cấp báo cáo
thứ 1
thứ 2
Cấp báo cáo thứ 3
Giai đoạn xây dựng
1
Báo cáo hiện
trạng môi
trường các khu
tái định cư
Đơn vị thực hiện: Đơn vị thực hiện: Đơn vị thực hiện:
BQLDA
Ban QLDA
Nhà thầu
Tần suất báo cáo: Tần suất báo cáo: 06 Tần suất báo cáo:
tháng một lần
Hàng tháng
06 tháng 1 lần
Nộp báo cáo cho: Sở Nộp báo cáo cho:
TN&MT
NHTG
Nộp báo cáo cho:
Ban QLDA
Thực hiện kế
hoạch quản lý
môi trường
2
Đơn vị thực hiện: Đơn vị thực hiện: Đơn vị thực hiện:
Nhà thầu
Ban QLDA
BQLDA
Tần suất báo cáo: 03 Tần suất báo cáo: 06 Tần suất báo cáo:
06 tháng 1 lần
tháng/1 lần
tháng một lần
Nộp báo cáo cho: Sở Nộp báo cáo cho:
NHTG
TN&MT
Nộp báo cáo cho:
Ban QLDA
99
Dự ánn Phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường và kế hoạch quản lý môi trường
TT
Báo cáo
Giám sát HSET
3
Sức khoẻ, An
toàn, Môi
trường và Giao
thông
Cấp báo cáo
Cấp báo cáo
thứ 1
thứ 2
Cấp báo cáo thứ 3
Đơn vị thực hiện: Tư
vấn giám sát xây
dựng
Đơn vị thực hiện: Đơn vị thực hiện:
BQLDA
BQLDA
Nộp báo cáo cho:
Ban QLDA
TN&MT
Tần suất báo cáo: 06 Tần suất báo cáo:
06 tháng một lần
Tần suất báo cáo: 03 tháng một lần
tháng/1 lần
Nộp báo cáo cho: Sở Nộp báo cáo cho:
NHTG
Giai đoạn vận hành
1
Kế hoạch quản
lý và giám sát
môi trường và
an toàn trong
vận hành các
khu tái định cư
Đơn vị thực hiện: Đơn vị thực hiện: Đơn vị thực hiện:
Cán bộ quản lý đô thị Chính quyền địa UBND Quận
phương
- UBND Phường/xã
Tần suất báo cáo:
Tần suất báo cáo: 03 Tần suất báo cáo: 6 hàng năm
tháng/1lần
tháng/1 lần
Nộp báo cáo cho:
Nộp báo cáo cho:
Lãnh đạo địa phương
(phường/xã)
Nộp báo cáo cho:
UBND Quận
UBND thành phố
5.3.5 Dự trù kinh phí
5.3.5.1 Chi phí thực hiện các biện pháp giảm thiểu
Theo các quy định trong Luật pháp Việt Nam, các nhà thầu xây dựng khi triển khai
xây dựng công trình sẽ phải đảm bảo hệ thống an toàn theo 4 tiêu chí cơ bản (HSET), bao
gồm: An toàn sức khoẻ cộng đồng (Health); An toàn công trường (Safety); Vệ sinh môi
trường (Environment) và Quản lý giao thông (Transportation).
Chi phí cho công tác tổ chức, đào tạo, tuyên truyền, mua sắm và vận hành trang thiết
bị, nhân công triển khai, quản lý v.v. phục vụ cho việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu
trong và ngoài công trường nhằm đáp ứng các yêu cầu HEST đã được lồng ghép trong giá
trị gói thầu Xây lắp. Các nhà thầu sẽ có trách nhiệm nghiên cứu, lập phương án và đưa ra
mức dự toán cho các hoạt động này. Đây cũng sẽ là một trong những tiêu chí để đánh giá
năng lực của nhà thầu sau này cũng như là căn cứ cho việc đánh giá mức độ tuân thủ của
nhà thầu.
Trong trường hợp có những vi phạm, chủ đầu tư có thể xử phạt và trích kinh phí để
thuê một đơn vị khác tham gia giải quyết các vấn đề phát sinh
5.3.5.2 Chi phí giám sát
• Chi phí thực hiện giám sát thường xuyên của nhóm Tư vấn giám sát xây dựng
(CST)
Chi phí giám sát môi trường của CTS bao gồm trong chi phí của các nhà thầu thực
hiện gói thầu giám sát xây dựng các khu tái định cư của Dự án phát triển giao thông đô thị
thành phố Hải Phòng.
• Chi phí vận hành hệ thống Giám sát cộng đồng
100
Dự ánn Phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường và kế hoạch quản lý môi trường
Theo quy định của Luật pháp Việt Nam, hệ thống giám sát cộng đồng sẽ chủ yếu
tham gia theo hình thức tự nguyện và không có kinh phí để hỗ trợ. Các tổ chức giám sát
cộng đồng sẽ được tiếp nhận hỗ trợ từ BQLDA thông qua các chương trình Tăng cường
năng lực, cung cấp các hồ sơ, giấy tờ, biểu mẫu cần thiết phục vụ cho công tác Giám sát
hiện trường đạt hiệu quả. Tuy nhiên, kinh nghiệm thực tế cho thấy công tác giám sát theo
hình thức tự nguyện sẽ khó có thể duy trì hiệu quả trong thời gian dài và cường độ cao. Để
tăng tính hiệu quả hơn, đội ngũ giám sát cộng đồng nên có một mức hỗ trợ kinh phí nhất
định trong quá trình triển khai nhiệm vụ của mình. Bảng 40 dưới đây là bảng dự trù kinh phí
cho việc duy trì và vận hành hệ thống Giám sát cộng đồng.
Bảng 40. Dự trù kinh phí hỗ trợ vận hành hệ thống Giám sát cộng đồng
Đơn vị tính: VNĐ
Thời gian dự kiến
Số khu tái định Số lượng cán bộ Mức
cư
cộng đồng/khu
trợ/tháng
Trong 30 tháng
12
1
hỗ
200.000
Tính tổng
72.000.000
•
Chi phí Giám sát của Tư vấn giám sát độc lập
BQLDA sẽ ký kết hợp đồng với đơn vị Tư vấn giám sát độc lập trong suốt quá trình
thi công của dự án. Tư vấn giám sát độc lâp sẽ triển khai nhiệm vụ cho tất cả các hợp phần
của dự án theo TOR nhiệm vụ yêu cầu.
Chi phí ước tính cho tư vấn (không bao gồm chi phí quan trắc và đào tạo) trong quá
trình xây dựng và vận hành ước tính 1.500.000.000 (một tỷ năm trăm triệu đồng chẵn) để
thực hiện trong thời gian 5,5 năm.
•
Chi phí triển khai chương trình quan trắc
Trên cơ sở chương trình quan trắc dự kiến nêu trên, khoản kinh phí dự trù cho công
tác triển khai quan trắc sẽ được trình bày trong bảng dưới đây:
Bảng 41. Chi phí triển khai chương trình quan trắc
Tên chỉ tiêu
Đơn giá GĐ tiền thi GĐ thi công GĐ Vận Tổng số Thành tiền
công
(dự kiến 2 hành (dự mẫu
1000đ
năm)
kiến 3 năm
đầu)
số
lần
số vị
trí
số
lần
số vị số
trí
lần
số vị
trí
VND
Nước mặt
138.720.000
pH
30
1
17
5
17
6
17
204
6.120.000
TSS
50
1
17
5
17
6
17
204
10.200.000
Độ đục
50
1
17
5
17
6
17
204
10.200.000
Hàm lượng oxy
hòa tan (DO)
60
1
17
5
17
6
17
204
12.240.000
COD
70
1
17
5
17
6
17
204
14.280.000
BOD5
80
1
17
5
17
6
17
204
16.320.000
NO3-
50
1
17
5
17
6
17
204
10.200.000
PO4-
60
1
17
5
17
6
17
204
12.240.000
101
Dự ánn Phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường và kế hoạch quản lý môi trường
Tên chỉ tiêu
Đơn giá GĐ tiền thi GĐ thi công GĐ Vận Tổng số Thành tiền
công
(dự kiến 2 hành (dự mẫu
1000đ
năm)
kiến 3 năm
đầu)
số
lần
số vị
trí
số
lần
số vị số
trí
lần
số vị
trí
VND
NH4
50
1
17
5
17
6
17
204
10.200.000
Fe
60
1
17
5
17
6
17
204
12.240.000
E.Coli
60
1
17
5
17
6
17
204
12.240.000
Tổng số coliform
60
1
17
5
17
6
17
204
12.240.000
Nước ngầm
38.760.000
pH
30
1
17
5
17
102
3.060.000
TS mg/l
50
1
17
5
17
102
5.100.000
COD mg/l
70
1
17
5
17
102
7.140.000
Cl-
50
1
17
5
17
102
5.100.000
Fe
60
1
17
5
17
102
6.120.000
Tổng Coliform
(MPN/100ml)
60
1
17
5
17
102
6.120.000
E.Coli
(MPN/100ml)
60
1
17
5
17
102
6.120.000
Độ ồn, độ rung
15.300.000
Led
30
1
17
5
17
6
17
204
6.120.000
Độ rung
45
1
17
5
17
6
17
204
9.180.000
Khí
61.500.000
Bụi PM10 (µg/m3)
50
1
17
5
17
6
17
204
10.200.000
Bụi lơ lửng (µg/m3)
50
1
17
5
17
6
17
204
10.200.000
NO2 (µg/m3)
50
1
17
5
17
6
17
204
10.200.000
SO2 (µg/m3)
50
1
17
5
17
6
17
204
10.200.000
CO (µg/m3)
50
1
17
5
17
6
17
204
10.200.000
Yếu tố vi khí hậu
50
1
17
5
17
6
18
210
10.500.000
Đất
134,640,000
Đồng (Cu)
80
1
17
5
17
102
8.160.000
Chì (Pb)
80
1
17
5
17
102
8.160.000
Kẽm (Zn)
80
1
17
5
17
102
8.160.000
Cadimi (Cd)
80
1
17
5
17
102
8.160.000
Asen (As)
100
1
17
5
17
102
10.200.000
102
Dự ánn Phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường và kế hoạch quản lý môi trường
Tên chỉ tiêu
Dư lượng thuốc
bảo vệ thực vật
Đơn giá GĐ tiền thi GĐ thi công GĐ Vận Tổng số Thành tiền
công
(dự kiến 2 hành (dự mẫu
1000đ
năm)
kiến 3 năm
đầu)
900
số
lần
số vị
trí
số
lần
1
17
5
số vị số
trí
lần
số vị
trí
VND
102
17
91.800.000
Tổng
388.920.000
Dự phòng
61.080.000
Tổng cộng
450.000.000
Tổng chi phí dự kiến cho việc triển khai chương trình quan tr ắc là 450.000.000 VND
(Bốn trăm năm mươi triệu đồng chẵn). Để thực hiện hiệu quả, nhiệm vụ triển khai chương
trình quan trắc có thể kết hợp với hợp đồng Tư vấn giám sát độc lập.
5.4 Các hoạt động nâng cao năng lực
Bảng 42. Các hoạt động đào tạo đề xuất
Nội dung
tập huấn
Đối tượng
được tập
huấn
Số lượng
học viên
Thời điểm
tập huấn
Cơ quan tổ chức
tập huấn
Nguồn kinh
phí
Học tập
ATLĐ và
VSMT
Công nhân
Toàn bộ
và cán bộ kỹ
công
thuật của
nhân, cán
các nhà thầu
bộ thi
công trên
công
trường
Trong
vòng 4
tuần đầu
khi xây
dựng
Quản lý
môi
trường
trong giai
đoạn xây
dựng
Nhân viên
Ban QLDA
Hải Phòng,
giám sát xây
dựng
5 nhân
viên của
Ban
QLDA, 01
nhà thầu
xây dựng
khu TĐC
01 người
Ít nhất 4
tuần trước
khi xây
dựng
20.000.000
Giám sát
môi
trường
có sự
tham gia
của cộng
đồng
Tình nguyện
viên trong
khu vực dự
án
12 khu
TĐC x 10
người
Trong
vòng 1
tuần trước
khi xây
dựng
Tư vấn giám sát môi 24.000.000
trường độc lập, nhóm
tư vấn giám sát xây
dưng
103
Nhà thầu, ban an toàn Bao gồm
và môi trường
trong hợp
đồng với nhà
thầu
Dự ánn Phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng
Đánh giá tác động môi trường và kế hoạch quản lý môi trường
Nội dung
tập huấn
Đối tượng
được tập
huấn
Số lượng
học viên
Thời điểm
tập huấn
Cơ quan tổ chức
tập huấn
Tổng
cộng
Nguồn kinh
phí
44.000.000
5.5 Ước tính tổng chi phí thực hiện kế hoạch quản lý môi trường
Ngoài các khoản chi phí đã đư ợc tính trong các gói thầu/hợp đồng liên quan, công
tác vận hành EMP sẽ cần phải có một khoản kinh phí tổng hợp như bảng dưới đây:
Bảng 43. Tổng hợp chi phí thực hiện Kế hoạch quản lý môi trường
Nội dung
Chi phí (VNĐ)
Chi phí rà phá bom mìn
1,947,000,000
Chi phí vận hành hệ thống giám sát cộng đồng
Chi phí thuê Tư vấn giám sát độc lập
72,000,000
1,500,000,000
Chi phí triển khai chương trình quan trắc
450,000,000
Chi phí đào tạo tăng cường năng lực
44,000,000
Chi phí ứng phó rủi ro và sự cố
300.000.000
Tổng
4,313,000,000
Mức kinh phí ở trên được tính theo mức đơn giá hiện trạng và kinh nghiệm của Tư
vấn. Do đặc thù dự án kéo dài nhiều năm, sự biến động giá cả là không thể tránh khỏi. Dự
án sẽ cần phải chuẩn bị một mức dự phòng trượt giá nhất định
104