Phan 2 - Trường Đại học Thể dục thể thao Đà Nẵng

Transcription

Phan 2 - Trường Đại học Thể dục thể thao Đà Nẵng
NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG VỀ MÔN HỌC GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Sinh viên: Hà Thị Hân
Khoa Giáo dục chính trị, trường Đại học sư phạm Đà Nẵng
1. Đặt vấn đề:
Sức khỏe và trí tuệ của nhân dân là một nhân tố tạo nên sức mạnh của
cộng đồng, của đất nước, của dân tộc, là nguồn hạnh phúc của giống nòi Việt
Nam. Tại Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa VIII),
Tổng bí thư Đỗ Mười trong diễn văn khai mạc đã khẳng định về tầm quan trọng
của yếu tố con người: “ Phát triển giáo dục là sự nghiệp của toàn xã hội, của
Nhà nước và cộng đồng, của từng gia đình ở mỗi công dân, kết hợp tốt giáo dục
gia đình, giáo dục xã hội, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh…”.
Như vậy con người vừa là động lực vừa là mục tiêu của xã hội “chiến
lược con người” là chiến lược quan trọng của Đảng Nhà nước ta. Nhận thức đó
có ý nghĩa quan trọng về lý luận và thực tiễn thể hiện tính nhân bản trong đường
lối chủ trương của Đảng và Nhà nước ta.
Trong vô số vấn đề được quan tâm có liên quan đến sự phát triển xã hội,
có lẽ không ai phủ nhận tác nhân thúc đẩy quan trọng nhất – con người . Con
người là chủ thể của mọi sáng tạo, chủ thể của mội của cải vật chất văn hóa, chủ
thể để xây dựng một xã hội công bằng văn minh. Sẽ không thu được kết quả ở
mỗi chương trình phát triển khi con người yếu kém về sức khỏe và các năng lực
hoạt động. Vì vậy, GDTC cho thế hệ trẻ là một trong những nội dung quan trọng
hàng đầu trong chiến lược con người của Đảng và Nhà nước ta. GDTC không
chỉ là nhiệm vụ riêng của ngành Giáo dục và TDTT mà nó trở thành mối quan
tâm của toàn xã hội.
Trong hệ thống giáo dục, thì môn GDTC đưa vào giảng dạy là môn học
chính khóa. Ở cấp bậc đại học, sinh viên muốn tốt nghiệp ra trường ngoài kiến
thức chuyên môn, sinh viên còn phải hoàn thành chứng chỉ về GDTC. Chính vì
vậy, GDTC là yếu tố cần và đủ để một sinh viên tốt nghiệp đại học.
Ở tuổi sinh viên, đây là giai đoạn phát triển con người một cách toàn diện
nhất. Là giai đoạn hoàn chỉnh về tâm lí, là lứa tuổi tràn đầy sức sống, họ có
những khả năng tiếp thu kiến thức và sáng tạo ra những cái mới. Họ luôn muốn
thể hiện và chứng tỏ bản thân mình là những chủ nhân tương lai của đất nước.
1
Ngoài việc trao dồi kiến thức nâng cao tầm hiểu biết của bản thân, họ còn có
mong muốn có được thân hình tràn đầy sức sống, có tầm vóc và thể lực tốt.
Chính vì vậy ngoài việc học môn GDTC trên lớp các bạn cũng tìm đến các CLB
thể thao để luyện tập thêm như: aerobic, thể hình, bóng đá, teniss, bóng chuyền,
cầu lông…hay họ cũng có thể xây dựng ra những bài tập để phù hợp với bản
thân hơn.
Trong môi trường đại học, sinh viên chịu tác động từ nhiều phía khác
nhau: kinh tế, xã hội, môi trường sống và học tập… nhũng yếu tố này ảnh hưởng
rất lớn tới nhận thức của sinh viên – lớp trí thức trẻ. Điều quan trọng là phải
định hướng cho sinh viên tiếp thu những thông tin hiện đại theo hướng tích cực
để họ sẵn sàng bước vào thời kỳ hiện đại hóa và công nghiệp hóa đất nước.
Xuất phát từ những lý do trên, việc “Nghiên cứu nhận thức của sinh
viên trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng về môn học giáo dục thể chất” trở
thành vấn đề cấp thiết cần được quan tâm.
Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở tìm hiểu về nhận thức của sinh viên trường Đại học Sư phạm
Đà Nẵng về môn học GDTC nhằm xem xét mối quan hệ giữa nhận thức của họ
về môn học với kết quả học tập, rèn luyện đồng thời đưa ra những tác động của
các yếu tố xã hội từ đó nâng cao chất lượng chương trình đào tạo của nhà trường
nói chung và hiệu quả công tác GDTC nói riêng.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Thực trạng nhận thức của sinh trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng về
môn học GDTC
- Mối quan hệ giữa nhận thức về môn học GDTC và kết quả học tập của
sinh viên.
- Những yếu tố tác động đến nhận thức của sinh viên về môn học GDTC.
Để thực hiện đề tài này chúng tôi đã sử dụng những phương pháp nghiên
cứu sau: Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu khoa học,Phương pháp
phỏng vấn - tọa đàm, Phương pháp quan sát sư phạm, Phương pháp toán học
thống kê.
2. Kết quả nghiên cứu:
2.1. Thực trạng nhận thức của SV trường ĐHSP Đà Nẵng về môn học
GDTC.
2.1.1 Động cơ học tập môn GDTC của SV ĐHSP Đà Nẵng.
2
Bảng 1: Động cơ học tập môn GDTC của sinh viên trường ĐHSP Đà Nẵng
Mức độ
Rất thích
Thích
Không Thích
Cũng Được
Kết quả phỏng vấn
Tổng hợp
n
27
320
80
140
n
%
347
64.3
%
5
59.2
14.8
25.9
So sánh
c2
P
246.07 < 0.001
220
40.7
2.1.2 Thái độ học tập của SV ĐHSP Đà Nẵng về môn học GDTC.
Bảng 2: Các tiêu chí đánh giá thái độ học tập môn GDTC
Các hành vi chỉ mức
độ tham gia hoạt
động.
Tập trung ý chí cao Học tập 1 cách chủ
Rất tích cực
Kiên trì
độ
động
Tích cực
Kiên trì
Tập trung ý chí
Học đầy đủ nội dung
Bình thường
Không kiên trì
Bị tác động ngoại lai Học thụ động
Không học tập đủ nội
Không tích cực Không kiên trì, bỏ tập Không chú ý
dung.
Mức độ tích
cực
Các hành vi biểu lộ
ý chí
Các hành vi biểu lộ
sự tập trung
Bảng 3: Biểu hiện về thái độ học tập trong giờ học GDTC của SV ĐHSP Đà Nẵng
TT
1
2
3
4
5
Các biểu hiện
Khóa 06
n = (121)
SL %
Có mặt đầy đủ trong các
104
giờ học
Tập trung chú ý, tập
luyện theo chỉ dẫn của 68
giáo viên
Chỉ chú ý khi giờ học
67
hấp dẫn
Chỉ chú ý khi GV nhắc
42
Buồn khi bị điểm kém
99
Khóa 07
n = (179)
SL %
Khóa 08
n = (144)
SL %
Khóa 09
n = (96)
SL %
86
111
62
102
70,8
69
71,9
56,2
85
47,5
81
56,3
66
68,8
55,4
97
54,1
83
57,6
51
53,1
34,7
81,8
58
106
32,4
59,2
45
94
31,3
65,3
37
72
38,5
75
3
2.1.3. Biểu hiện về mặt hành vi:
Bảng 4: Biểu hiện về hành động học tập môn GDTC của SV trường ĐHSP Đà Nẵng
TT
1
2
3
4
5
Hành động
Khóa 06
n = (121)
SL %
Học chuyên cần. tích cực và
11
thường xuyên tập luyện thêm
Đi học đúng buổi quy định, thỉnh
93
thoảng có tập luyện thêm
Đi học đúng buổi quy định nhưng
12
không tập luyện thêm
Rất lười đi học, thỉnh thoảng
1
Nhờ bạn học thay, học rất đối phó 4
Khóa 07
n = (179)
SL %
Khóa 08
n = (144)
SL %
Khóa 09
n = (96)
SL %
0,1
6
3,4
6
4,2
2
2,1
76,9
86
48
88
61,1
64
66,7
9,8
40
22,4
31
21,5
11
11,5
0,9
3,3
7
40
3,8
22,4
8
11
5,6
7,6
5
14
5,2
14,5
2.1.4 Nhu cầu và thực trạng học tập môn GDTC, tập luyện TT ngoại khóa
của SV.
Bảng 5: Nhu cầu học tập môn GDTC của SV.
Khóa 06
Khóa 07
Khóa 08 Khóa 09
Câu
Câu hỏi
n = (121)
n = (179)
n = (144) n = (96)
trả lời
SL % SL %
SL
% SL %
Bạn có muốn tăng thời gian
Có
99 81,8 111 62
64 44,4 42 43,8
học môn GDTC không? Không 22 18,2 68
38
80 55,6 54 56,2
Bảng 5: Kết quả phỏng vấn nội dung tập luyện TDTT ngoại khóa của SV
trường ĐHSP Đà Nẵng (n= 540).
Kết quả phỏng vấn
TT Nội dung phỏng vấn
SL
Tỉ lệ %
(n=540)
1 Cầu lông
103
19,1
2 Bóng chuyền
294
54,4
3 Bóng bàn
31
5,7
4 Bóng rổ
37
6,9
5 Bóng đá
239
54,3
6 Aerobic
97
18
7 Các môn khác
146
27
2.2. Mối quan hệ giữa nhận thức của SV về môn học GDTC với kết quả
học tập.
Nhận thức về một đối tượng, một hiện tượng khách quan từ đó cá nhân đó
hành động theo những nhận thức bên trong để biểu hiện ra bên ngoài. Kết quả
4
của những hành động đó là kết quả của một quá trình nhận thức, thong qua tác
động của hoạt động giáo dục.
Môn học GDTC giáo dục toàn diện con người, góp phần hình thành và
phát triển nhân cách cho tuổi trẻ.
2.3. Ảnh hưởng của môn học GDTC trong quá trình học tập
Bảng 6: Mức độ ảnh hưởng của môn học GDTC tới các môn học khác
Nội dung
phỏng vấn
TT
1
Không ảnh hưởng
2
Gây hưng phấn
Tiếp thu các môn
khác tốt
Mệt, không muốn
học
Chiếm nhiều thời
gian học
3
4
5
Khóa 06
n = (121)
SL
%
36
29,8
Khóa 07
n = (179)
SL
%
44
24,6
Khóa 08
Khóa 09
n = (144)
n = (96)
SL
%
SL %
65
45,1 42 43,8
49
40,5
59
33
42
29,2
33
34,4
72
59,5
67
37,4
43
29,9
31
32,3
22
18,2
41
22,9
39
27,1
26
27,1
18
14,9
26
29,9
33
22,9
51
53,1
2.4. Quan hệ giữa nhận thức về môn học GDTC và kết quả học tập của
SV.
Bảng 7: Kết quả học tập môn GDTC và các môn học văn hóa SV
trường ĐHSP Đà Nẵng.
Loại
n
Giỏi
Khá
TB
Kém
23
378
119
20
Môn GDTC
x
d
8.38
0.82
7.80
3.56
5.70
2.64
3.81
0.38
Môn văn hóa
x
d
8.69
0.84
7.20
3.55
5.50
7.20
3.98
0.39
t
P
2.319
1.44
1.02
2.018
< 0.01
< 0.05
< 0.05
< 0.05
2.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức của SV trường ĐHSP Đà
Nẵng về môn học GDTC. Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả công
tác GDTC.
2.5.1 Nguyên nhân tạo nên tính tích cực và nhận thức đúng đắn của SV
trường ĐHSP Đà Nẵng về môn học GDTC.
5
Bảng 8: Kết quả phỏng vấn GV về các nguyên nhân tạo nên nhận thức
đúng đắn và thái độ tích cực học tập môn GDTC của SV (n = 30).
TT
1
2
3
4
5
Nội dung phỏng vấn
(các nguyên nhân)
Do học sinh
Do giáo viên
Do cơ sở vật chất
Do sắp xếp chương trình môn học
Do phong trào TDTT của nhà trường và địa
phương
SL
%
21
7
7
11
70
23.3
23.3
36.7
6
20
2.5.2 Những yếu tố tác động đến nhận thức của sinh viên.
Bảng 9: Yếu tố tác động đến nhận thúc của sinh viên về môn học GDTC
(n=540)
TT
1
2
3
4
5
6
7
Yếu tố tác động
Môi trường sống
Bạn bè
Gia đình
Nhà trường
Phương tiện thông tin
Cơ sở vật chất
Kinh tế
SL
296
182
379
207
102
141
64
%
54.8
33.7
70.2
38.3
18.9
26.1
11.8
So sánh
X2
123
P < 0.001
2.5.3 Một số biện pháp nâng cao nhận thức và kết quả học tập của sinh
viên về môn học GDTC
* Đổi mới chương trình môn học GDTC.
* Phương pháp tổ chức GDTC
* Tăng cường cơ sở vật chất:
* Nâng cao trình độ chuyên môn của giáo viên cũng như có kế hoạch
trong việc nhận và bồi dưỡng các giáo viên trẻ có trình độ đại học về công tác
tại các bộ môn.
* Công tác quản lí TDT
3. Kết luận, kiến nghị:
3.1 Kết luận:
Từ kết quả nghiên cứu đề tài, chúng tôi đi đến những kết luận sau:
- Phần lớn sinh viên trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng có nhận thức đúng
đắn, có động cơ học tập và thái độ tích cực, có nhu cầu và hứng thú khá cao đối
với môn học GDTC song. Vẫn còn một số sinh viên nhận thức chưa đúng và có
6
thái độ xem nhẹ môn học GDTC. Sự nhận thức và thái dộ của sinh viên với môn
học ở các khóa 06,07,08,09 khác nhau.
- Qua nhận thức của sinh viên về môn học GDTC có ảnh hưởng đến kết
quả học tập môn học GDTC và kết quả học tập các môn học khác. Phần lớn
những sinh viên có nhận thức đúng đắn có thái độ học tập tích cực tự giác về
môn học GDTC thì kết quả học tập các môn học GDTC và các môn học văn hóa
khác khá cao, và ngược lại.
- Quá trình nhận thức của sinh viên về môn học GDTC cũng chịu tác
động bởi nhiều yếu tố khác nhau. Gia đình, nhà trường, môi trường sống, cơ sở
vật chât,bạn bè, các yếu tố thông tin, kinh tế, chính trị. Quy chế đào tạo mới (tín
chỉ) và cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa cũng có những ảnh
hưởng tốt, xấu đan xen lẫn nhau. Cần loại bỏ và miễn dịch cho sinh viên những
ảnh hưởng xấu của các cơ chế, đồng thời phát huy cái tích cực trong các cơ chế
đó.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao nhận thức của sinh viên về môn học
GDTC, tăng cường hiệu quả công tác GDTC trường học. Cần thiết đổi mới
chương trình môn học GDTC cho phù hợp nhu cầu đào tạo hiện nay. Nâng cao
chất lượng buổi học thông qua phương pháp giảng dạy phong phú, lôi cuốn sinh
viên học tập, phát huy tính tích cực, tự tập luyện của sinh viên. Nâng cao số
lượng và chất lượng đội ngũ giáo viên về chuyên môn, về tâm lí sinh viên. Tăng
cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dụng cụ cho công tác GDTC. Tăng cường
công tác quản lí TDTT. Đặc biệt tích cực tuyên truyền, giáo dục nhận thức của
sinh viên thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, thông qua quá trình
học tập trên lớp từ đó kích thích động cơ, nhu cầu và hứng thú , thái độ, tình
cảm của sinh viên góp phần hình thành và phát triển nhân cách, giáo dục con
người toàn diện.
3.2 Kiến nghị
Kết quả học tập và rèn luyện của sinh viên phụ thuộc vào phần lớn nhận
thức của họ. Vì vậy để góp phần nâng cao hiệu quả của chương trình đào tạo nói
chung và chương trình GDTC nói riêng thì nhất thiết phải chú trọng đến sự trao
dồi nhân cách của sinh viên theo các hình thức sau:
- Điểm môn GDTC cộng chung với điểm các môn văn hóa
7
- Xây dựng chương trình GDTC phù hợp với nghề để phát huy năng lực
giao tiếp, tổ chức và quản lý giờ học, năng lực sử dụng các môn TT trong hoạt
động giáo dục ở trường phổ thông
- Cải tiến chế độ học bổng, khen thưởng đối với những sinh viên tham gia
tích cực vào những phong trào TDTT và đạt thành tích cao.
- Tuyên truyền, giáo dục và ngày càng đầu tư thêm vào điều kiện giảng
dạy, học tập hiện đại để thu hút sinh viên quan tâm hơn nữa tới việc học tập môn
GDTC qua đó rèn luyện có hiệu quả nhân cách của sinh viên.
- Trong công tác giáo dục sinh viên cần đặc biệt quan tâm tới các tác động
của các yếu tố kinh tế, xã hội.
8
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THÍCH ỨNG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Thuỷ
Trường Đại học TDTT Đà Nẵng
1. Đặt vấn đề:
Trong những năm qua Trường Đại học TDTT Đà Nẵng đã phấn đấu
không ngừng để nâng cao chất lượng đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu cán bộ
TDTT của xã hội. Song, thực tiễn cho thấy chất lượng đào tạo không chỉ phụ
thuộc vào việc tổ chức giảng dạy của giảng viên mà còn phụ thuộc vào hoạt
động học tập (HĐHT) của sinh viên (SV). Sinh viên Trường đại học TDTT Đà
Nẵng được tuyển sinh sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông. Việc chuyển môi
trường học tập với nội dung, phương pháp khác hẳn trường phổ thông. Trong
hoạt động học tập sẽ có những khó khăn lớn mà sinh viên gặp phải mà ở môi
trường đại học các sinh viên phải có tính tự giác tích cực, chủ động và sáng tạo
rất cao, các sinh viên phải thích ứng cao mới hoàn thành được nhiệm vụ học tập.
Với mong muốn làm rõ thực trạng mức độ thích ứng hoạt động học tập
của sinh viên và phân tích một số yếu tố tác động chủ yếu và những nguyên
nhân ảnh hưởng đến hoạt động học tập của sinh viên, đề xuất những kiến nghị
nhằm giúp sinh viên thích ứng tốt hơn với hoạt động học tập của mình. Qua đó
góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.
Đề tài khảo sát trên 230 sinh viên, trong đó có: năm thứ nhất: 54 SV; năm
thứ hai: 61 SV; năm thứ ba: 57 SV và năm thứ tư: 59 SV. Ngoài ra chúng tôi
còn tham khảo ý kiến của cán bộ quản lý, giảng viên của trường về mức độ thích
ứng với HĐHT của sinh viên. Khi tiến hành nghiên cứu chúng tôi sử dụng hệ
thống các phương pháp như: Phương pháp nghiên cứu lý luận, điều tra bằng
bảng hỏi, phỏng vấn, tác động sư phạm…
Cách tính điểm: Chúng tôi sử dụng bảng hỏi, có câu hỏi về tần suất
(thường xuyên, thỉnh thoảng, không bao giờ); có câu hỏi về mức độ hài lòng (hài
lòng, ít hài lòng, không hài lòng); hoặc có câu về mức độ đúng (đúng, đúng một
phần, không đúng)…Do đó, câu trả lời của sinh viên trong tất cả các câu hỏi đều
ở 3 mức độ tương ứng với 3 mức điểm 2, 1 và 0. Ngoài ra, trong từng câu hỏi có
những item thể hiện mức độ thích ứng “tích cực” và có item thể hiện mức độ
thích ứng “tiêu cực”. Các mức độ thích ứng: Thích ứng ở mức độ cao: 1.34 <
ĐTB ≤ 2.00. Trung bình: 0.67 < ĐTB ≤ 1.34. Thấp: 0 < ĐTB ≤ 0.67.
2. Kết quả nghiên cứu:
2.1. Thực trạng mức độ thích ứng hoạt động học tập của sinh viên
trong quá trình học tập tại trường ĐH TDTT Đà Nẵng
2.1.1. Thích ứng với nội dung học tập
9
Chúng tôi tìm hiểu sự nhận thức của sinh viên về mức độ quan trọng của
các khối kiến thức trong chương trình đào tạo. Kết quả thu được ở bảng 2.1.
Bảng 2.1: Đánh giá của sinh viên về các khối kiến thức (n=231)
Các mức độ (%)
Ít
Không
Nội dung
TT
ĐTB
Quan quan
quan
trọng trọng trọng
1 Các môn học thuộc khối kiến thức giáo dục đại
74.9
23.8
1.3
1.74
cương và khoa học xã hội nhân văn
2 Ngoại ngữ, toán tin..
52.4
43.7
3.9
1.48
3 Các môn học thuộc khối kiến thức cơ sở
87.0
11.3
1.7
1.85
ngành và khối nghiệp vụ sư phạm
4 Các môn học khối kiến thức chuyên ngành
91.3
7.4
1.3
1.90
Các môn học thuộc khối kiến thức cơ sở ngành và khối nghiệp vụ sư
phạm chiếm tỉ lệ khá cao (chiếm 87.0% và ĐTB = 1.85). Các môn học về khối
giáo dục đại cương và khoa học xã hội nhân văn đánh giá là “quan trọng”
(74.9% và ĐTB = 1.74). Các môn học Ngoại ngữ, toán tin..là “ít quan trọng”
chiếm số lượng đáng kể (52.4% và ĐTB = 1.48).
Bảng 2.2: Sự hài lòng của sinh viên đối với các giờ học (n=231)
Các mức độ (%)
Ít
Không
Nội dung
TT
ĐTB
Hài
Hài
Hài
lòng lòng lòng
1 Các môn học thuộc khối kiến thức giáo dục
53.2
42.4
4.3
1.49
đại cương và khoa học xã hội nhân văn
2 Ngoại ngữ, toán tin..
27.7
59.7
12.6
1.15
3 Các môn học thuộc khối kiến thức cơ sở
62.8
34.2
3.0
1.60
ngành và khối nghiệp vụ sư phạm
4
Các môn học khối kiến thức chuyên ngành
65.8
29.9
4.3
1.61
Sinh viên “hài lòng” trong giờ học các môn chuyên ngành chiếm số lượng
nhiều nhất (65.8% và ĐTB = 1.61), khối kiến thức cơ sở ngành và khối nghiệp
vụ sư phạm (62.8% và ĐTB = 1.60) và khối kiến thức giáo dục đại cương và
khoa học xã hội nhân văn (53.2% và ĐTB = 1.49).
Để khảo sát thái độ của sinh viên đối với các môn học thuộc các khối kiến
thức trong chương trình đào tạo đại học, ngành GDTC. Kết quả bảng 2.3 cho
thấy, nội dung môn học có khá nhiều khái niệm mới chiếm 75.3% (ĐTB = 0.90),
hoặc có quá nhiều kiến thức chiếm 73.6% (ĐTB = 0.81), hoặc cho rằng “có
10
những môn học rất khó chiếm 54.7% (ĐTB = 1.22), cảm thấy khó khăn khi phải
tự mình tìm tài liệu” chiếm 74.9% (ĐTB = 0.81). Số lượng sinh viên “không tìm
hiểu” hoặc “không thường xuyên” tìm hiểu tài liệu trước khi bắt đầu môn học,
bài học chiếm 67.5% (ĐTB = 1.17).
Bảng 2.3: Thái độ của sinh viên đối với các môn học (n=231)
Các mức độ (%)
TT
Nội dung
Đúng Không ĐTB
Đúng 1 phần đúng
1 Có nhiều môn học cảm thấy căng thẳng và mệt mỏi 48.1
39.8
12.1 0.64
Có một số môn học ở trường cảm thấy không cần
2
19.5
40.3
40.3 1.20
thiết
Các môn học trong chương trình học có khá nhiều
24.7
60.2
15.2 0.90
3 khái niệm mới hay bị nhầm lẫn
Có những môn học rất khó làm bạn nghĩ rằng giá
4
22.5
31.2
46.3 1.22
như không học thì hay hơn
Bạn cảm thấy khó khăn khi phải tự mình tìm hiểu
5
24.2
63.2
12.6 0.87
một vấn đề trong tài liệu.
Có quá nhiều kiến thức trong một môn học làm bạn
6
24.7
67.5
7.8
0.81
không thể khái quát được
Khi bắt đầu một môn học bạn thường tìm hiểu
7
33.3
52,4
14.3 1.17
trước nội dung của nó qua tài liệu, thầy cô
Tổng hợp các biểu hiện về thích ứng với nội dung học tập của sinh viên,
kết quả được thể hiện trong biểu đồ 2.1.
Kết quả trên biểu đồ 2.1
cho thấy, thích ứng của sinh viên
với NDHT ở mức độ trung bình
chiếm tỉ lệ nhiều nhất (49.8%),
mức độ cao là 45.0% và mức độ
thấp là 5.2%. Vấn đề đặt ra ở
đây là cần có những biện pháp
tác động nhằm giúp các em có
mức độ thích ứng thấp và trung
bình thích ứng tốt hơn với nội
dung kiến thức ngành học.
Thấp
5.2%
Cao
45%
Trung bình
49.8%
Biểu đồ 2.1: Mức độ thích ứng của sinh viên với
NDHT
11
2.1.2. Thích ứng với phương pháp học tập
Chúng tôi tìm hiểu cách lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch học tập của
sinh viên. Kết quả thu được ở bảng 2.4.
Số liệu bảng 2.4 cho thấy SV “Xác định trước thời gian học tập cụ thể
cho mỗi môn học” chiếm 38.5% và ĐTB = 1.25, sau đó là “xác định thời gian
hàng ngày…chiếm 31.6% và ĐTB =1.28.
Bảng 2.4: Cách lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch học tập của sinh viên (n=231)
Các mức độ (%)
T
Nội dung
Thường Thỉnh Không ĐTB
T
xuyên
thoảng bao giờ
Xác định thời gian hàng ngày dành cho việc
1 học tập thông qua việc lập thời gian biểu của
31.6
64.5
3.9
1.28
nhà trường ban hành
Xác định trước thời gian học tập cụ thể cho
2
38.5
48.1
13.4
1.25
mỗi môn học
Trong khi học, bạn thực hiện đúng thời gian đã
3
23.8
62.3
13.9
1.10
xác định trong kế hoạch
Nhiều lần bạn không thực hiện được các nội
4
34.2
63.2
2.6
0.68
dung trong kế hoach đề ra
Bảng 2.5: Cách tìm kiếm tài liệu học tập của sinh viên(n=231)
Các mức độ (%)
TT
Nội dung
Thường Thỉnh
Không ĐTB
xuyên
thoảng bao giờ
1 Tìm trong thư viện của nhà trường.
25.5
61.9
12.6
1.13
2 Tìm ở các hiệu sách.
31.6
58.9
9.5
1.22
3 Mượn của các thầy, cô giáo.
9.5
58.4
32.0
0.77
4 Tìm trên mạng Internet.
22.2
56.3
22.5
0.99
5 Thông qua trao đổi với bạn bè
39.0
51.5
9.5
1.29
Số liệu bảng 2.5 cho thấy, sinh viên “Tìm kiếm tài liệu trên thư
viện”chiếm 25,5% (ĐTB=1.13) và “thông qua trao đổi với bạn bè…” chiếm
39% (ĐTB=1.29). nhiều sinh viên chưa thường xuyên (61.9%) hoặc “không
bao giờ” (12.6%) đến thư viện đọc sách.
Thấp
10%
Tổng hợp các biểu hiện về thích ứng
với phương pháp học tập của sinh viên, kết
quả được thể hiện trong biểu đồ 2.2.
Sinh viên thích ứng của sinh viên với
phương pháp học tập chưa cao, chủ yếu ở
mức độ trung bình (64.9%), mức độ cao là
25.1% và vẫn còn có 10% sinh viên thích
ứng ở mức độ thấp.
2.1.3. Thích ứng với việc rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp
Cao
25,1
Trung
bình
64.9%
12 Biểu đồ 2.2: Mức độ thích ứng của sinh viên với
Bảng 2.6: Thích ứng của SV với kỹ năng thiết kế giáo án chuyên ngành (n=231)
Các mức độ (%)
TT
Nội dung
Đúng Không ĐTB
Đúng 1 phần đúng
Nghiên cứu kỹ chương trình, giáo trình và tham
81.8
16.0
2.2
1.80
1 khảo các tài liệu liên quan để thiết kế giáo án.
Bạn cảm thấy khó khăn để có thể thiết kế giáo
37.7
58.4
3.9
0.66
2 án theo đúng yêu cầu
Bạn thường xuyên tham khảo ý kiến của giảng
34.6
54.5
10.8 1.24
3 viên để thiết kế giáo án
Khi tiến hành thực tập giảng dạy SV cố gắng
4 để thực hiện đầy đủ các bước, các nội dung 55.4
38.1
6.5
0.51
giáo án
Bạn thường cảm thấy lúng túng khi xử lý có
46.8
6.5
0.60
5 tình huống xảy ra trong quá trình thực tập giáo 46.8
án
Kết quả nghiên cứu bảng 2.6 cho thấy: Hầu hết sinh viên phải “Nghiên
cứu kỹ chương trình, giáo trình..” để thiết kế giáo án (chiếm 81.8% và ĐTB =
1.80); “ khó khăn trong việc thiết kế giáo án chiếm tỉ lệ khá cao (37.7% và ĐTB
= 0.66). Luôn cảm thấy căng thẳng khi tiến hành tiết dạy trên lớp (chiếm 55.4%
và ĐTB = 0.54) và lúng túng khi có tình huống chiếm 46.8% và ĐTB = 0.60.
Bảng 2.7: Thích ứng của sinh viên với kỹ năng điều hành, tổ chức hoạt
động thi đấu các môn thể thao chuyên ngành (n=231)
Các mức độ (%)
TT
Nội dung
Đúng 1 Không ĐTB
Đúng phần
đúng
Bạn có thể vận dụng các biện pháp linh hoạt
1 khác nhau để điều hành công tác tổ chức thi 33.3
47.2
19.5
1.14
đấu các môn thể thao chuyên ngành
Bạn cảm thấy khó khăn trong quá trình điều
2 hành tổ chức thi đấu theo yêu cầu của giáo 34.6
57.6
7.8
0.73
viên môn học đề ra.
Bạn có thể xác định được mục tiêu, ý nghĩa
3 của công tác điều hành tổ chức thi đấu một 36.8
50.2
13.0
1.24
cách rõ ràng.
Kết quả nghiên cứu trong bảng 2.7 cho thấy: số lượng sinh viên cho rằng
“có thể vận dụng các biện pháp linh hoạt khác nhau để điều hành công tác tổ
chức thi đấu” chiếm 33.3% (ĐTB = 1.14) và “có thể xác định được mục tiêu, ý
nghĩa của công tác điều hành tổ chức thi đấu một cách rõ ràng” chiếm 36.8%
13
(ĐTB = 1.24), không ít sinh viên “cảm thấy rất khó khăn” (34.6% và ĐTB =
0.73).
Cao
Tóm lại, sinh viên đều nhận thức rõ
Thấp
27,2%
vai trò của việc rèn luyện kỹ năng nghề
23,4%
nghiệp ở trường đại học TDTT Đà Nẵng
và có ý thức rèn luyện các kỹ năng cho
nghề nghiệp tương lai. Tuy nhiên, số liệu
biểu đồ 2.3 cho thấy, mức độ thích ứng
của sinh viên với việc rèn luyện kỹ năng
nghề nghiệp chủ yếu ở mức độ trung
Trung bình
bình (49.4%), mức độ thích ứng cao là
49,4%
27.2% và mức độ thích ứng thấp chiếm
23.4% .
Biểu đồ 2.3: Mức độ thích ứng của sinh viên
với việc rèn luyện KNCN
2.1.4. Thích ứng với điều kiện, phương tiện học tập ở trường
Để nghiên cứu thích ứng của sinh viên với ĐK, PTHT, trước hết chúng tôi
tìm hiểu việc sử dụng các phương tiện học tập của sinh viên. Kết quả thu được ở
bảng 2.8.
Bảng 2.8: Thích ứng của sinh viên với việc sử dụng các phương tiện học tập (n=231)
TT
1
2
3
4
Các mức độ (%)
Thành Khó Lúng
thạo và khăn túng
đúng yêu
cầu
Nội dung
Sử dụng máy vi tính cho việc soạn thảo văn
bản như: báo cáo thực tập, các bài thu hoạch,
bài tiểu luận, các văn bản thông thường…
Sử dụng máy chiếu để trình bày một báo cáo
hay thuyết trình một vấn đề của môn học mà
giáo viên yêu cầu…
Tra cứu tài liệu trên thư viện để phục vụ cho
việc học tập và nghiên cứu.
Sử dụng các đồ dùng DH truyền thống
ĐTB
12.6
60.6
26.8
0.86
1.3
47.2
51.5
0.50
42.0
50.2
7.8
1.34
61.5
32.5
6.1
1.55
Kết quả trong bảng 2.8 cho thấy: Sinh viên sử dụng “thành thạo và đúng
yêu cầu” các đồ dùng dạy học chiếm tỉ lệ khá lớn (61.5% và ĐTB = 1.55); kế
tiếp là kỹ năng tra cứu tài liệu trên thư viện (chiếm 42% và ĐTB = 1.34).Không
nhiều sinh viên biết sử dụng thành thạo máy vi tính (12.6% và ĐTB = 0.86) và
máy chiếu (1.3% và ĐTB = 0.50).
14
Bảng 2.9: Thích ứng của sinh viên với các điều kiện học tập, sinh hoạt (n=231)
Các mức độ (%)
Không ĐTB
Hài
Bình
TT
Nội dung
hài
lòng thường
lòng
1 Điều kiện về lớp học
68.8
25.5
5.6
1.63
2 Điều kiện chỗ ở trong ký túc xá
15.2
58.0
26.8
0.88
Trang thiết bị, đồ dùng phục vụ cho các giờ
3
14.7
55.8
29.4
0.85
học trên lớp lý thuyết
Các trang thiết bị phục vụ cho các giờ học
4
11.7
65.4
22.9
0.89
ngoại khoá, các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Giáo trình và tài liệu tham khảo trong thư
5
25.1
2.9
32.0
0.93
viện nhà trường phục vụ cho việc học tập
6 Điều kiện phục vụ vui chơi, giải trí
48.5
43.3
8.2
1.40
Số liệu bảng 2.9 cho thấy, hầu hết SV đều hài lòng với điều kiện về lớp
học là nhiều nhất (chiếm 68.8% và ĐTB = 1.763); kế tiếp là hài lòng với điều
kiện phục vụ cho vui chơi, giải trí (chiếm 48.5% và ĐTB = 1.40).
Với những số liệu thu được qua nghiên cứu, mức độ thích ứng của sinh
Thấp
viên với ĐK. PTHT như sau:
Cao
12,2
Số liệu biểu đồ 2.4
cho thấy, phần lớn sinh viên
thích ứng với ĐK, PTHT ở
mức độ trung bình (66.2%),
mức độ cao là 21.6% và mức
độ thấp là 12.1%.
22,6%
%
Trung bình
66,2%
Biểu đồ 2.4: Mức độ thích ứng của sinh viên với ĐK,
2.1.5. Tổng hợp mức độ thích ứng hoạt động học tập của sinh viên
Căn cứ vào cách đánh giá
được trình bày và kết quả phân
tích các chỉ số TƯHĐHT, mức
độ TƯHĐHT của sinh viên
trường Đại học TDTT Đà Nẵng
như sau:
Thấp
6,9%
Cao
22,1%
Trung bình
71%
Biểu đồ 2.5: Mức độ thích ứng với HĐHT của sinh
Các số liệu biểu đồ 2.5 cho thấy, thích ứng với TƯHĐHT
ở mức độ
viên
“trung bình” chiếm tỉ lệ cao nhất (71%); thích ứng ở mức độ “cao” chiếm tỉ lệ
15
không nhiều (22.1%); vẫn còn một bộ phận sinh viên thích ứng ở mức độ “thấp”
(6.9%). Mức độ thích ứng với TƯHĐHT của sinh viên cụ thể ở từng chỉ số được
trình bày trong bảng 2.10.
Bảng 2.10: Thứ hạng các chỉ số TƯHĐHT của sinh viên (n=231)
Các mức độ (%)
Chỉ số thích ứng
Thứ
TT
ĐTB
Trung
với TƯHĐHT
hạng
Cao
Thấp
bình
1 Thích ứng với nội dung học tập
45.0
49.8
5.2
1.29
1
2 Thích ứng với Phương pháp học tập
25.1
64.9
10.0
1.10
2
3 Thích ứng với việc rèn kỹ năng nghề
27.2
49.4
23.4
1.05
4
nghiệp
4 Thích ứng với điều kiện, phương tiện
21.6
66.2
12.1
1.08
3
học tập
TƯNN 22.1
71.0
6.9
1.19
2.1.5.1. So sánh mức độ TƯHĐHT với kết quả học tập của sinh viên
Trên cơ sở thu thập KQHT của sinh viên học kỳ I năm học 2011-2012 và
mức độ TƯHĐHT thu được qua điều tra, chúng tôi xem xét MQH giữa mức độ
TƯHĐHT và KQHT của sinh viên.
Bảng 2.11: Mối quan hệ giữa mức độ TƯHĐHT và KQHT của sinh viên (n=231)
Mức độ
Thấp
Trung bình
Cao
Tổng
TƯNN KQHT
N
%
N
%
N
%
Yếu
6
38
22
14
0
0
28
Trung bình
10
62
127
77
24
47
161
Khá
0
0
15
9
27
53
42
Tổng
16
164
51
231
Theo số liệu bảng 2.11 sinh viên có mức độ TƯHĐHT “cao” đạt KQHT
loại “khá” chiếm 53%; đạt KQHT “trung bình” chiếm 47%; không có sinh
viên nào có KQHT “yếu”. Với mức độ thích ứng “thấp”, sinh viên có KQHT
“yếu” chiếm 38% và KQHT loại “trung bình” chiếm 62%, không có sinh viên
nào đạt KQHT loại “khá”. Với mức độ thích ứng “trung bình”, sinh viên đạt
KQHT loại “khá” chiếm 9%, đạt KQHT “trung bình” chiếm 77% và KQHT loại
“yếu” chiếm 14%.
KQHT là một trong các yếu tố phản ánh mức độ thích ứng với ngành học
của sinh viên, tuy nhiên, cần chú ý đến những sinh viên có mức độ thích ứng
“cao” nhưng KQHT chỉ đạt loại “trung bình” và những sinh viên có mức độ
thích ứng “trung bình” lại đạt KQHT tốt.
2.1.5.2. So sánh mức độ thích ứng nghề nghiệp của sinh viên theo năm
học
16
Với số liệu thu được qua điều tra, mức độ TƯHĐHT sinh viên theo năm
học như sau:
Bảng 2.12: Mức độ TƯNN của sinh viên theo năm học (n=231)
Mức độ TƯNN
Năm học
N
ĐTB
SD
Thấp
Trung bình
Cao
N
%
N
%
N
%
Năm thứ I
54
1.15
0.23
6
11.11
40
74.07
8
14.81
Năm thứ II
61
1.20
0.24
4
6.56
45
73.77 12 19.67
Năm thứ III
57
1.21
0.19
4
7.02
38
66.67 15 26.32
Năm thứ IV
59
1.23
0.17
3
5.08
42
71.19 14 23.73
Tổng
231
17
165
49
Kết quả bảng 2.12 cho thấy, sinh viên năm thứ ba, thứ tư có khả năng
thích ứng tốt hơn so với năm thứ nhất; còn giữa năm thứ hai và năm thứ ba thì
mức độ chênh lệch không đáng kể. Như vậy, kết quả nghiên cứu cho thấy có sự
khác biệt về mức độ thích ứng nghề nghiệp giữa sinh viên năm thứ nhất, năm
thứ hai và năm thứ ba và giả thuyết chúng tôi đưa ra là phù hợp.
2.2. Một số yếu tố cơ bản tác động đến mức độ TƯHĐHT của
sinh viên Trường Đại học TDTT Đà Nẵng.
2.2.1 Động cơ, thái độ học tập của sinh viên
Bảng 2.13: Mối quan hệ giữa TĐHT và mức độ TƯHĐHT của sinh viên (n=231)
Mức độ
Thấp
Trung bình
Cao
TƯNN
Tổng
%
N
%
N
%
N
%
TĐHT
Không tích cực
4
25
7
4
0
0
11
4.8
Tương đối tích cực 12
75
150
92
43
84
205
88.7
Tích cực
0
0
7
4
8
16
15
6.5
Tổng
16
164
51
231
100
Số liệu bảng 2.13 cho thấy, với thái độ học tập “tích cực” sinh viên có
mức độ TƯNN “cao” chiếm tỉ lệ (16%), “trung bình” là 4% và không có sinh
viên nào ở mức độ “thấp”.
2.2..2. Phương pháp giảng dạy của giảng viên
Theo kết quả nghiên cứu, các phương pháp giảng dạy được nhiều sinh
viên cho là “phù hợp” đó là “Giảng viên giảng bài, sinh viên tự ghi” (ĐTB =
1.61), “sinh viên đọc tài liệu trước, đặt câu hỏi và giảng viên giải đáp thắc mắc”
(ĐTB = 1.67), “Sinh viên chuẩn bị bài theo chủ đề mà giảng viên đề ra cho từng
nhóm, trình bày và thảo luận các vấn đề đó với các nhóm khác dưới sự tổ chức
của giảng viên” (ĐTB = 1.60) và “Giảng viên phát tài liệu hoặc giới thiệu chủ đề
rồi giảng giải, hướng dẫn sinh viên thảo luận” (ĐTB = 1.51) ). Đây là các
phương pháp giảng dạy tạo nên sự tích cực, chủ động và tính hợp tác của sinh
viên.
17
Phương pháp giảng dạy theo kiểu truyền thống “Giảng viên đọc cho sinh
viên ghi” phần lớn sinh viên cho rằng không còn phù hợp với thực tế học tập ở
trường đại học (ĐTB = 0.69). Tuy nhiên vẫn còn 29% sinh viên cho là “phù
hợp”.
2.2.3. Các điều kiện sư phạm khác
Phần 2.1.4 đã phân tích kết quả về mức độ thích ứng của sinh viên với
ĐK, PTHT và cho thấy, còn nhiều sinh viên thích ứng ở mức độ “thấp” với ĐK,
PTHT (12.1%), nguyên nhân dẫn đến sự kém thích ứng mà sinh viên đưa ra có
nguyên nhân như: “tài liệu tham khảo cho môn học còn ít”(40.3%), hoặc “lớp
học quá đông nên ít được thực hành trên lớp, ít có cơ hội trao đổi vấn đề một
cách sâu sắc”(chiếm 15.2%). Nhiều sinh viên không hài lòng với các điều kiện
“đồ dùng, phương tiện phục vụ cho các giờ học trên lớp” (chiếm 29.4%), “các
trang thiết bị phục vụ cho các giờ học ngoại khoá, các hoạt động ngoài giờ lên
lớp” (chiếm 22.9%) và “giáo trình và tài liệu tham khảo trong thư viện nhà
trường phục vụ cho việc học tập” (chiếm 32.0%).
3. Kết luận:
- Thích ứng hoạt động học tập của sinh viên sư phạm là quá trình sinh
viên tích cực, chủ động hoà nhập với các điều kiện học tập, nội dung và PPHT;
tự giác rèn luyện các thích ứng hoạt động học tập ; bồi dưỡng lòng yêu nghề
nhằm hình thành và phát triển các phẩm chất và năng lực cần thiết của người cán
bộ, giáo viên TDTT, đáp ứng với yêu cầu của ngành TDTT và ngành giáo dục
đào tạo hiện nay.
- Thích ứng hoạt động học tập của sinh viên trường Đại học TDTT Đà
Nẵng chủ yếu ở mức độ “trung bình”, mức độ thích ứng “cao” không nhiều và
vẫn còn một bộ phận sinh viên có mức độ thích ứng “thấp”. Trong đó, sinh viên
thích ứng tốt nhất với các mối quan hệ và thích ứng kém nhất với điều
kiện, phương tiện học tập ở trường đại học.
- Mức độ thích ứng hoạt động học tập tương quan thuận với KQHT của
sinh viên. Những sinh viên có mức độ thích ứng “cao”, thường đạt KQHT “khá”
hoặc “trung bình”, không có loại yếu. Ngược lại, những sinh viên có mức độ
thích ứng “thấp” thường chỉ đạt KQHT “yếu” hoặc “trung bình”. Nói cách khác,
mức độ thích ứng hoạt động học tập có ảnh hưởng rất lớn đến KQHT của sinh
viên.
- Có sự khác biệt về mức độ thích ứng hoạt động học tập giữa các sinh
viên qua các năm học. Trong đó, sinh viên năm thứ tư có mức độ thích ứng tốt
nhất, kế tiếp là năm thứ ba và cuối cùng là sinh viên năm thứ nhất. Điều đó cho
thấy, quá trình học tập ở trường TDTT giúp cho sinh viên ngày càng thích ứng
với ngành học. Tuy nhiên, còn có các yếu tố khác ảnh hưởng đến khả năng thích
18
ứng của sinh viên và mức độ thích của sinh viên năm thứ tư chênh lệch không
đáng kể so với sinh viên năm thứ ba.
- Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến mức độ thích ứng hoạt động học tập của
sinh viên. Trong đó, động cơ, học thái độ học tập, phương pháp giảng dạy của
giảng viên và các điều kiện sư phạm là những yếu tố cơ bản tác động mạnh mẽ
đến thích ứng hoạt động học tập của sinh viên Trường Đại học TDTT Đà Nẵng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Ngọc Bích (1982), Thích ứng học đường của sinh viên sư phạm, Khoa
Tâm lý – Giáo dục trường đại học sư phạm Hà Nội.
2. Vũ Mộng Đoá (2006), Sự thích ứng với hoạt động học tập của sinh viên khoa
Công tác xã hội và phát triển cộng đồng trường đại học Đà Lạt, Luận văn thạc
sỹ.
3. Trần Thị Minh Đức (2004), Nghiên cứu sự thích ứng của sinh viên năm thứ
nhất - Đại học Quốc gia Hà Nội với môi trường đại học, Đề tài nghiên cứu khoa
học đặc biệt cấp đại học quốc gia, Hà Nội.
5. Phạm Minh Hạc, Hồ Thanh Bình (1978), Tâm lý học Liên Xô, NXB Tiến bộ
Matxcơ.
6. Vũ Thị Nho (1996), Sự thích nghi với hoạt động học tập của học sinh tiểu học,
Đề tài cấp Bộ.
7. Đinh Thị Kim Thoa (2004), Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên sư
phạm Đại học Quốc gia Hà Nội, Tạp chí Giáo dục, số 17-18, tháng 4/2004.
8. Đinh Thị Kim Thoa (2005), Vấn đề hướng nghiệp trong các trường sư
phạm, Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc tế “Đối thoại Pháp – Á về các vấn đề và
hướng đi cho Giáo dục hướng nghiệp tại Việt Nam”, tháng 1/2005.
9. Đậu Xuân Thoan (2002), Phương pháp dạy học tích cực hoá hoạt động học
tập của sinh viên, Tạp chí Giáo dục số 27/2002.
19
NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN VŨ ĐIỆU RUMBA CHO SINH VIÊN
PHỔ TU GIỜ NGOẠI KHÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT TP.HCM
Sinh viên: Nguyễn Thị Quyên
Khoa HLTT, trường ĐH TDTT TP.HCM
1. Đặt vấn đề:
Trong hệ thống đào tạo của Trường Đại học TDTT TP. Hồ Chí Minh,
môn học Khiêu vũ thể thao (KVTT) vừa mới được thành lập không lâu nhưng
nó đã được rất nhiều người quan tâm. KVTT là một môn nghệ thuật sử dụng
những động tác uyển chuyển, mềm mại của cơ thể. Mỗi một động tác, cử chỉ,
chuyển động đều truyền tải cho người xem những thông điệp thông qua ngôn
ngữ cơ thể. Chính vì vậy KVTT không chỉ đóng vai trò quan trọng về mặt lý
luận mà nó còn là phương tiện giao tiếp trong xã hội hiện đại.
Với nhu cầu của giới trẻ hiện nay, để có một sân chơi lành mạnh, giảm
căng thẳng sau những giờ học mệt mỏi. Môn KVTT luôn tạo cho mọi người sự
thoải mái, vui vẻ. Xuất phát từ yêu cầu nâng cao hiệu quả trong công tác huấn
luyện và đào tạo, chúng tôi muốn đóng góp những hiểu biết của mình nhằm giúp
các bạn sinh viên phổ tu nâng cao trình độ thể lực, kỹ thuật động tác, khả năng
cảm thụ âm nhạc, phong cách biểu diễn, đồng thời tạo một sân chơi mới, bổ ích,
hứng thú. Chính vì vậy, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu biên soạn vũ
điệu Rumba cho sinh viên phổ tu giờ ngoại khóa Trường Đại học TDTT
TP.HCM”.
Đề tài sử dụng 5 phương pháp nghiên cứu: phương pháp Phân tích và
tổng hợp tài liệu; phương pháp Phỏng vấn; phương pháp Kiểm tra sư phạm;
phương pháp Thực nghiệm sư phạm và phương pháp Toán thống kê.
Đối tượng nghiên cứu: Biên soạn các bài tập của vũ điệu Rumba cho
chương trình tập luyện giờ ngoại khóa cho sinh viên. Khách thể nghiên cứu: 30
sinh viên phổ tu khiêu vũ Trường Đại học TDTT TPHCM.
Thời gian nghiên cứu: tháng 3/2011 đến tháng 3/2012
2. Kết quả nghiên cứu:
2.1. Nghiên cứu thực trạng tập khiêu vũ của sinh viên phổ tu Trường
Đại học TDTT thành phố Hồ Chí Minh.
+ Đánh giá thực trạng tập khiêu vũ của sinh viên phổ tu trường đại học
TDTT thành phố Hồ Chí Minh
20
Qua tổng hợp các tài liệu, chúng tôi đã xây dựng phiếu khảo sát để đánh
giá thực trạng tập khiêu vũ của sinh viên phổ tu với 9 câu hỏi, phỏng vấn 30 sinh
viên tham gia lớp khiêu vũ ngoại khóa, thu được kết quả như sau: (Bảng1) 70%
sinh viên chưa từng học khiêu vũ; 66% cho rằng bài tập bình thường, 100% bạn
yêu thích KVTT và có nguyện vọng học KVTT trong giờ ngoại khóa…
Bảng 2.1: Đánh giá thực trạng tập khiêu vũ của sinh viên phổ tu
Trường Đại học TDTT Tp.HCM
TT
Câu hỏi
1
Bạn là sinh
viên khóa
2
3
4
5
6
7
8
9
Số
Mức độ người
chọn
32
Bạn đã từng
học khiêu vũ Chưa
chưa
bao giờ
Bạn đã học
Chưa
được bao lâu
học
Bạn thấy
Hữu
chương trình
ích
học khiêu vũ
Bài tập trong
Quá
giờ chính
khó
khóa
Bạn có yêu
Rất
thích KVTT
thích
không?
Ban có
Rất
nguyện vọng
muốn
học KVTT
Bạn thích
Nhanh,
những vũ
sôi
điệu
động
Bạn sẽ lựa
chọn vũ điệu Rumba
nào
Số
Số
Tỷ lệ
Tỷ lệ
người
Mức độ người
(%)
(%)
chọn
chọn
Tỷ lệ
(%)
Mức độ
33%
33
14
45%
21
70%)
Đã từng
học
9
30%
21
70%
Dưới 3
tháng
6
20%
30
100%
Không
hữu ích
0
0%
8
17%
Khó
2
30
100%
Bình
thường
30
100%
Bình
thường
9
30%
Vừa, vui
vẻ
20
14
45%
Chachac
h, Sam
ba
10
10
34
6
23%
Trên 3
tháng
3
10%
7%
Bình
thường
20
66%
0
0%
Không
thích
0
0
0%
Không
muốn
0
0%
1
4%
6
22%
Chậm,
66%
nhẹ
nhàng
Jive,
Pasodo
33%
ble
0%
+ Lựa chọn test đánh giá thực trạng về thể lực cho sinh viên phổ tu khiêu
vũ Trường ĐH TDTT TPHCM: Nghiên cứu tổng hợp các tài liệu có liên quan về
sự phát triển thể lực, khả năng cảm nhạc, bước đầu chúng tôi hình thành được 23
test thể lực và 2 tiêu chí đưa vào phỏng vấn. Phiếu phỏng vấn được xây dựng ở
21
3 mức: Rất quan trọng, quan trọng, không quan trọng được gửi tới 22 giảng
viên, HLV, vũ sư, trọng tài Dance Sport tại thành phố Hồ Chí Minh và nhận lại
được 20 phiếu. Sau đó, chúng tôi dùng kiểm định Wilconxon xác định không có
sự khác biệt ở 2 lần phỏng vấn. Xác định khoảng tin cậy 95%, trị số T =1.75
nằm trong khoảng: [-2 +2].
Như vậy, không có sự khác biệt giữa 2 lần phỏng vấn. Qua kết quả phỏng
vấn, chúng tôi lựa chọn được 6 test và 2 tiêu chí: Chạy 20m (s), uốn cầu (cm),
xoạc ngang (cm), nhảy chữ thập (l/30s), bật cao (l/30s), đứng gập thân (cm),
nhạc cảm (slđ/10L), cảm thụ động tác (slđ/10lần)
Xác định độ tin cậy xem (Bảng 2.2): Nhằm xác định độ tin cậy của các
test và tiêu chí trên đối tượng nghiên cứu, đề tài đã xác định mối tương quan
giữa 2 lần lập test bằng phương pháp Retest. Thời điểm lập test và tiêu chí vào
đầu tuần thứ nhất và đầu tuần thứ 3. Cả 6 test và 2 tiêu chí đã lựa chọn thể hiện
mối tương quan mạnh, đủ độ tin cậy và mang tính khả thi (r > 0.8) có thể ứng
dụng trong thực tiễn để đánh giá trình độ thể lực của sinh viên phổ tu múa khiêu
vũ Trường đại học TDTT thành phố Hồ Chí Minh sau 2 tháng tập luyện vũ điệu
Rumba.
Bảng 2.2: Kiểm tra độ tin cậy của các test thể lực và tiêu chí về nhạc cảm,
cảm thụ động tác cho sinh viên phổ tu
+ Đánh giá thực trạng thể lực và các tiêu chí về nhạc cảm, cảm thụ động
táccủa sinh viên phổ tu Trường đại học TDTT TP.HCM (Bảng 2.3)
22
Bảng 2.3: Thực trạng ban đầu về thể lực và khả năng nhạc cảm, cảm thụ
động tác của sinh viên phổ tu
Thông qua bảng 2.3 thấy rằng: test chạy 20m và bật cao, uốn cầu (nam)
có Cv<10% biểu hiện sự phân bố tập hợp mẫu tương đối đồng đều, sai số tương
đối
0.05 cho thấy giá trị trung bình mẫu đại diện cho tập hợp mẫu. Hệ số
biến sai Cv > 10% ở hầu hết các test và tiêu chí còn lại, biểu hiện sự phân bố của
tập hợp mẫu không đồng đều, sai số tương đối
0.05 nên giá trị trung bình của
các test không thể đại diện cho tập hợp mẫu.
2.2. Nghiên cứu biên soạn vũ điệu Rumba cho sinh viên phổ tu giờ
ngoại khóa Trường Đại học TDTT thành phố Hồ Chí Minh: Bước đầu chúng
tôi hình thành được 17 kỹ thuật và 16 yếu tố trong vũ điệu Rumba. Phiếu phỏng
vấn được gửi tới 22 giảng viên, HLV, vũ sư, trọng tài DanceSport tại thành phố
Hồ Chí Minh và nhận lại được 20 phiếu.
+ Các yếu tố, các kỹ thuật sẽ được lựa chọn theo tỷ lệ % như sau:
v Mức độ rất khó (10%): Kỹ thuật xoay 720°; yếu tố: Đặc tính của vũ
điệu.
v Mức độ khó (30%): Lắc hông số 8, xoạc ngang, kỹ thuật xoay 360°,
tư thế Fan, kỹ thuật bước NewYork, quay Spiral.
v Mức độ trung bình: (40%): Open Hip Twist (bước mở), Shoulder to
Shoulder, Basic Movement (bước cơ bản), đá chân, Hand to Hand, yếu tố: Phối
hợp âm nhạc với nhịp, Hip Action, Ronde.
v Mức độ dễ: (20%) Arm’s Action, Leg’s Action, Yếu tố: Đếm nhịp
Yếu tố: Sự trình diễn
Chương trình tập luyện được biên soạn gồm 20 kỹ thuật và yếu tố thể hiện.
23
2.3 Đánh giá hiệu quả ứng dụng của vũ điệu Rumba cho sinh viên phổ
tu giờ ngoại khóa Trường đại học TDTT TPHCM sau 2 tháng tập luyện.
- Lập phiếu phỏng vấn, khảo sát mức độ hài lòng của 30 sinh viên phổ tu
tham gia lớp khiêu vũ ngoại khóa với 7 câu hỏi. Thu được kết quả như sau:
(Bảng 2.4) 90% sinh viên cho rằng, học KVTT (vũ điệu Rumba) làm tinh thần
thoải mái, xả Stress; 66% sinh viên rất hứng thú với chương trình ngoại khóa
này; 100% sinh viên cho rằng sau khi học xong vũ điệu Rumba đã cải thiện
được thể lực; 80% sinh viên muôn tiếp tục học KVTT trong giờ ngoại khóa…
Bảng 2.4: Khảo sát mức độ hài lòng của sinh viên phổ tu Trường Đại học
TDTT Tp.HCM sau 2 tháng tập luyện KVTT (Vũ điệu Rumba)
Qua bảng 2.4 cho thấy: ttính<tbảng= 2.145 ở test uốn cầu (nữ) và test bật cao
(nam) nên sự khác biệt giữa 2 lần kiểm tra không có ý nghĩa thống kê ở xác suất
P>0.05. Tất cả các test còn lại ttính > tbảng , giá trị trung bình có sự khác biệt giữa
2 lần kiểm tra có ý nghĩa thống kê ở xác suất P<0.05.
Nhịp tăng trưởng của các test và tiêu chí đều tăng, tăng cao nhất ở tiêu chí
cảm thụ động tác: W%= 56.46% (nam) và W%= 56.05% (nữ); đối với thể lực,
test xoạc ngang tăng cao nhất: W%=33.3%(nữ) và W%=26.6% (nam), tăng ít
nhất là chạy 20m: W%=2.81% (nam) và W%=4.77% (nữ)
24
Bảng 2.5: Đánh giá hiệu quả ứng dụng vũ điệu Rumba cho sinh viên
phổ tu giờ ngoại khóa Trường đại học TDTT Thành phố Hồ Chí Minh sau
2 tháng tập luyện thông qua các test và tiêu chí.
3. Kết luận và kiến nghị:
3.1 Kết luận:
1. Đánh giá được thực trạng học phổ tu khiêu vũ, khả năng cảm nhạc và
cảm thụ động tác, thực trạng thể lực của sinh viên phổ tu Khiêu vũ. Cụ thể là:
- Khảo sát được ý kiến và nguyện vọng của sinh viên.
25
- Để đánh giá thực trạng ban đầu của sinh viên phổ tu khiêu vũ, chúng tôi
đã lựa chọn được 6 test thể lực (chạy 20m, bật cao, gập thân, uốn cầu, xoạc
ngang, nhảy chữ thập) và 2 tiêu chí (nhạc cảm, cảm thụ động tác).
2. Từ thực trạng trên chúng tôi đã biên chương trình tập luyện vũ điệu
Rumba cho sinh viên phổ tu MKV bao gồm 20 kỹ thuật và các yếu tố thể hiện.
3. Đánh giá hiệu quả ứng dụng của vũ điệu Rumba cho sinh viên phổ tu
giờ ngoại khóa Trường đại học TDTT thành phố Hồ Chí Minh.
- Khảo sát được mức độ hài lòng của sinh viên phổ tu sau khi học xong vũ
điệu Rumba: 90% sinh viên cho rằng, học KVTT (vũ điệu Rumba) làm tinh thần
thoải mái, xả Stress; 66% sinh viên rất hứng thú với chương trình ngoại khóa
này; 100% sinh viên cho rằng sau khi học xong vũ điệu Rumba đã cải thiện
được thể lực; 80% sinh viên muôn tiếp tục học KVTT trong giờ ngoại khóa…
- Đánh giá sự phát triển các tố chất thể lực và các tiêu chí về nhạc cảm,
cảm thụ động tác. Ở các test thể lực và các tiêu chí kiểm tra đều tăng; hai tiêu
chí đều tăng trưởng mạnh, đặc biệt tiêu chí cảm thụ động tác có độ tăng trưởng
cao nhất W%= 56.46% (nam) và W%= 56.05% (nữ)); test thể lực tăng trưởng
mạnh nhất là test xoạc ngang: W%=26.6% (nam) và W%=33.33% (nữ), test
chạy 20m có độ tăng trưởng thấp nhất: W%= 2.81% (nam), W%= 4.77 (nữ).
3.2 Kiến nghị:
Do đây là một môn học rất mới và chỉ mới được áp dụng cho sinh viên
chuyên sâu nên chúng tôi mong sinh viên phổ tu sẽ được học DanceSport trong
giờ chính quy. Chúng tôi mong muốn bài tập vũ điệu Rumba sẽ được áp dụng
vào chương trình giảng dạy chính quy.
Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần phong phú thêm nguồn tài liệu
tham khảo cho môn Múa- Khiêu vũ trong nhà trường, đồng thời tạo cho sinh
viên một sân chơi lành mạnh sau những giờ học căng thẳng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Alex Moore (1983), Ballroom Dancing
3. Dương Nghiệp Chí (1991), Đo lường thể dục thể thao, NXB TDTT Hà Nội.
4. Ivan Nop V.X (chủ biên), Những cơ sở của toán học thống kê, NXB TDTT HN.
5. Trịnh Hùng Thanh (2002), Đặc điểm sinh lý các môn TT, NXB TDTT Hà Nội.
6. Walter Laird (1998), Technique of Latin Dancing.
26
THỰC TRẠNG THỂ CHẤT SINH VIÊN NĂM NHẤT TRƯỜNG
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO TP. HỒ CHÍ MINH
Sinh viên: Nguyễn Trí Tài
Khóa Đại học 3 – Trường ĐHSP TDTT TPHCM
1. Đặt vấn đề:
Sinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất nói chung và sinh viên trường
Đại học Sư phạm Thể dục thể thao Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng là lực
lượng lao động trí thức trong tương lai của đất nước. Trình độ phát triển thể chất
của đối tượng này không chỉ là vấn đề nòi giống mà còn là vấn đề chăm lo bồi
dưỡng một lực lượng lao động quan trọng. Ngoài ra, họ còn có một nhiệm vụ vô
cùng quan trọng là chăm lo, giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ Việt Nam trong
tương lai và là người trực tiếp thực hiện Đề án “nâng cao tầm vóc và thể trạng
của người Việt Nam” của Viện Khoa học TDTT. Do đó việc kiểm tra đánh giá
thể chất của đối tượng này đóng vai trò vô cùng quan trọng và cần thiết. Với ý
nghĩa đó chúng tôi chọn đề tài: “Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thực trạng thể
chất sinh viên năm nhất trường Đại học Sư phạm Thể dục thể thao Thành
phố Hồ Chí Minh”.
Nội dung nghiên cứu: Phát hiện và cung cấp những thông tin về thực
trạng thể chất sinh viên năm nhất trường ĐHSP TDTT TPHCM. Qua đó xây
dựng tiêu chuẩn đánh giá thể chất sinh viên năm nhất trường ĐHSP TDTT
TPHCM.
Tiến hành đánh giá thực trạng thể chất sinh viên năm thứ nhất theo các chỉ
tiêu sau:
· Về hình thái: Chiều cao đứng (cm), Cân nặng (kg), Chỉ số BMI.
· Về chức năng: Công năng tim (HW), Dung tích sống (ml)
· Về thể lực: Chạy 30m xuất phát cao (gy), Chạy 100m (gy), Bật xa tại
chỗ (cm), Dẻo gập thân đứng (cm), Chạy con thoi 4 x 10m (gy), Lực bóp tay
thuận (KG), nằm ngửa gập bụng trong 30 giây (lần); Chạy 1.500m (nam) và
800m (nữ).
Để thực hiện nội dung trên chúng tôi sử dụng các phương pháp sau:
Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu, phương pháp kiểm tra chức năng,
phương pháp nhân trắc học, phương pháp kiểm tra sư phạm, phương pháp toán
thống kê.
27
Khách thể nghiên cứu: 285 sinh viên (46 nữ) năm nhất trường Đại học Sư
phạm Thể dục thể thao Thành phố Hồ Chí Minh.
2. Kết quả nghiên cứu:
2.1 Đánh giá thực trạng thể chất của sinh viên trường ĐHSP TDTT
TPHCM.
Việc đánh giá thực trạng của bất kỳ một sự vật, hiện tượng nào luôn phải
được tiến hành trên cơ sở so sánh với một chuẩn hay một đối tượng cùng dạng
khác. Trong nghiên cứu này chúng tôi so sánh khách thể nghiên cứu với với sinh
viên các trường không chuyên GDTC (từ dưới đây được gọi tắt là sinh viên
khác) của TPHCM và hằng số sinh học người Việt Nam (HSSHVN) thời điểm
2001 và một vài chỉ số thể chất của sinh viên chuyên ngành Giáo dục thể chất
trường Đại học TDTT TP. Hồ Chí Minh, khoa Giáo dục thể chất trường ĐHSP
TP. Hồ Chí Minh. Trong so sánh chúng tôi áp dụng kiểm định t-student cho
trường hợp so sánh một mẫu và tính độ chênh lệch tương đối (ký hiệu là Per)
theo công thức:
Per =
X
A
-XB
XB
* 100
(Trong đó: X A : X của sinh viên GDTC,
X B : X các chỉ số thể chất của sinh viên khác). Khi sự khác biệt giữa giá trung
bình của hai đối tượng so sánh có ý nghĩa thống kê chúng tôi mới cho là ưu thế
hơn hay kém hơn (t >1.96 hay p £0.05). Còn khi tuy giữa giá trung bình của hai
đối tượng so sánh có khác biệt nhưng sự khác biệt đó không có ý nghĩa thống kê
(t <1.96 hay p> 0.05) thì chỉ được coi là tương đương.
2.1.1. So sánh với sinh viên khác (SV không chuyên ngành GDTC)
Kết quả so sánh được trình bày tại các bảng 2.1 và 2.2.
Kết quả so sánh ở bảng 2.1 cho thấy, trừ chỉ số BMI tương đương còn tất
cả các chỉ số còn lại thì thể chất sinh viên trường ĐHSP TDTT TP. Hồ Chí Minh
đều tốt hơn thể chất sinh viên TP. Hồ Chí Minh và HSSHVN cùng độ tuổi.
Kết quả so sánh ở bảng 4.2 cho thấy, trừ chỉ số BMI tương đương với
HSSHVN còn tất cả các chỉ số còn lại thì thể chất sinh viên trường ĐHSP TDTT
TP. Hồ Chí Minh đều tốt hơn thể chất sinh viên TP. Hồ Chí Minh và HSSHVN
cùng độ tuổi.
28
Bảng 2.1. So sánh thể chất giữa nam sinh viên năm thứ 1 với sinh viên khác và HSSHVN (19 tuổi)
Chỉ số
TT
Chênh lệch 1
X SV -1 X VN -19
X
Chênh lệch 2
D1
Per1 (%)
D2
Per 2 (%)
t1
t2
p1
p2
1
Cao đứng (cm)
171.60
164.31
164.87
7.29
4.44
6.73
4.08
10.15
9.37
<0.01
<0.01
2
Cân nặng (kg)
63.61
53.62
53.16
9.99
18.63
10.45
19.66
25.98
27.17
<0.01
<0.01
3
BMI
19.63
19.85
19.55
-0.22
-1.11
0.08
0.41
-1.86
0.68
>0.05
>0.05
4
HW
7.42
12.41
13.2
-4.99
-40.21
-5.78
-43.79
-34.33
-39.77
<0.01
<0.01
5
DTS
3.34
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
6
BXTC (cm)
253.71
227.7
218
26.01
11.42
35.71
16.38
26.25
36.04
<0.01
<0.01
7
Dẻo (cm)
18.04
13.26
13
4.78
36.05
5.04
38.77
14.85
15.65
<0.01
<0.01
8
Lực bóp tay (kg)
49.76
-
44.44
-
-
5.32
11.97
-
17.08
9
Gập bụng (lần)
24.15
3.12
19.93
21.03
674.04
4.22
21.17
112.71
22.62
<0.01
<0.01
10
Chạy 30m (s)
3.76
4.39
4.85
-0.63
-14.35
-1.09
-22.47
-38.30
-66.27
<0.01
<0.01
11
Chạy 100m (s)
13.19
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
12
Chạy 1500 m (s)
302.86
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
13
Chạy 4 x 10m (s)
9.50
10.23
10.59
-0.73
-7.14
-1.09
-10.29
-28.05
-41.88
<0.01
<0.01
<0.01
X GDTC -1 : Giá trị trung bình của SV năm thứ nhất trường ĐHSP TDTT TPHCM,
X SV -1 : Giá trị trung bình của SV khác, X VN -19 : Giá trị trung bình của người VN Chênh lệch 1: chênh lệch giữa SV với SV khác
Ghi chú :
-
D1 : Chênh lệch tuyệt đối giữa gía trị trung bình của SV và SV khác
- Per1 : Chênh lệch tương đối giữa gía trị trung bình của SV và SV khác (%)
Chênh lệch 2: Chênh lệch giữa SV với người VN cùng độ tuổi
- D2 : Chênh lệch tuyệt đối giữa gía trị trung bình của SV với HSSHVN
Per 2 : Chênh lệch tương đối giữa gía trị trung bình của SV với HSSHVN (%)
t1 : Chỉ số t giữa SV và SV khác
t2 : Chỉ số t giữa SV và HSSHVN 19 tuổi
p1 : Xác suất so sánh giữa SV và SV khác, p2 : Xác suất so sánh giữa SV và HSSHVN
29
Bảng 2.2. So sánh thể chất giữa nữ sinh viên năm thứ 1 với sinh viên khác và HSSHVN (19 tuổi)
Chỉ số
TT
X SV -1 X VN -19
X
Chênh lệch 1
Chênh lệch 2
D1
PER1 (%)
D2
PER 2 (%)
t1
t2
p1
p2
1
Cao đứng (cm)
163.28
156
153.66
7.28
4.67
9.62
6.26
9.79
12.93
<0.01
<0.01
2
Cân nặng (kg)
53.52
46.43
45.77
7.09
15.27
7.75
16.94
7.11
7.77
<0.01
<0.01
3
BMI
20.05
19.05
19.48
1.00
5.23
0.57
2.91
3.25
1.85
<0.01
>0.05
4
HW
7.88
12.71
14.04
-4.83
-38.02
-6.16
-43.89
-12.12
-15.46
<0.01
<0.01
5
DTS
2.22
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
6
BXTC (cm)
203.80
173
159
30.80
17.81
44.80
28.18
5.75
8.37
<0.01
<0.01
7
Dẻo (cm)
21.48
12.27
13
9.21
75.05
8.48
65.22
13.89
12.79
<0.01
<0.01
8
Lực bóp tay (kg)
35.63
-
29.15
-
-
6.48
22.25
-
9.97
<0.01
<0.01
9
Gập bụng (lần)
16.15
-
12
-
-
4.15
34.58
-
6.90
<0.01
<0.01
10
Chạy 30m (s)
4.38
5.58
6.19
-1.20
-21.58
-1.81
-29.31
-27.24
-41.04
<0.01
<0.01
11
Chạy 100m (s)
15.64
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
12
Chạy 800 m (s)
182.17
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
13
Chạy 4 x 10m (s)
10.57
12.04
12.62
-1.47
-12.23
-2.05
-16.26
-19.33
-26.95
<0.01
<0.01
30
2.1.2. So sánh với sinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất
Kết quả so sánh được trình bày tại các bảng 2.3 và 2.4.
Bảng 2.3. So sánh chỉ số thể chất giữa NAM SV năm thứ nhất với sinh viên
chuyên ngành GDTC của trường ĐH TDTT TPHCM và ĐHSP TPHCM
Cao đứng (cm)
Cân nặng (kg)
BMI
ĐHTDTT TP.HCM
(n = 56)
TPHCM
Chênh lệch 1
(n=285)
Per
X
D1
t1
(%)
171.60
168.78 2.82 1.67 1.58
63.61
58.94 4.67 7.92 4.88
19.63
20.68 -1.05 -5.08 -3.56
-
-
-
-
-5.33
-5.79
240.69 13.02 5.41
18.04
49.76
24.15
268.00
14.29
18.64 -0.6
41.27 8.49
-
ĐHSP TP.HCM
(n = 89 )
Chênh lệch 2
Per
X
D2
t2
(%)
170.49 1.11 0.65 0.62
60.38 3.23 5.35 3.37
20.76 -1.13 -5.44 -3.83
11.2
-3.78
33.75 10.45
3.38
-0.04 -1.18 -0.65
HW
7.42
-
DTS
3.34
-
BXTC (cm)
253.71
Dẻo (cm)
Lực bóp tay (kg)
Gập bụng (lần)
Chạy 30m (s)
3.76
3.67
2.45
2.20
Chạy 100m (s)
13.19
12.55
6.92
Chạy 1500 m (s)
302.86
0.64 5.10
323.53
-6.39
20.67
Chạy 4 x 10m (s)
9.50
9.91
-6.33
Chỉ số
-
0.09
-3.22 -0.75 12.54
20.57 10.95 50.62
21.5
-0.41 -4.14
-8.17
5.5
-0.86
2.65
43.86
-1.70
12.33
4.59
-0.83
18.08
13.27 -0.08 -0.60
333.43
-9.17
30.57
10.89 -1.39
12.76
5.28
6.86
-1.11
5.71
20.27
-0.86
12.08
21.46
Số liệu tại bảng 2.3 cho thấy,
Nam sinh viên năm thứ nhất trường ĐHSP TDTT TP. Hồ Chí Minh tốt
hơn nam sinh viên trường ĐH TDTT TP. Hồ Chí Minh ở các chỉ số cân nặng,
lực bóp tay, chạy 1.500m và chạy 4 x 10m; tương đương ở chỉ số cao đứng và
dẻo gập thân; kém hơn ở các chỉ số BMI, công năng tim, dung tích sống, bật xa
tại chỗ, gập bụng, chạy 30m và chạy 100m.
Nam sinh viên năm thứ nhất trường ĐHSP TDTT TP. Hồ Chí Minh tốt
hơn nam sinh viên trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh ở các chỉ số cân nặng, công
năng tim, bật xa tại chỗ, dẻo gập thân, gập bụng, chạy 30m, chạy 1.500m và
chạy 4 x 10m; tương đương ở chỉ số cao đứng, lực bóp tay, dung tích sống và
chạy 100m; kém hơn ở chỉ số BMI.
31
Bảng 2.4. So sánh chỉ số thể chất giữa NỮ sinh viên năm thứ nhất với
sinh viên chuyên ngành GDTC của trường ĐHSP TPHCM
Chỉ số
TPHCM
(n=46)
X
Cao đứng (cm)
Cân nặng (kg)
BMI
HW
DTS
BXTC (cm)
Dẻo (cm)
Lực bóp tay (kg)
Gập bụng (lần)
Chạy 30m (s)
Chạy 100m (s)
Chạy 800 m (s)
Chạy 4 x 10m (s)
163.28
53.52
20.05
7.88
2.22
203.80
21.48
35.63
16.15
4.38
15.64
182.17
10.57
159.97
50.65
19.76
10.48
2.64
199.43
13.17
37.33
20.30
4.97
15.89
208.11
11.53
ĐHSP TPHCM
(n = 34 )
Chênh lệch
D
Per (%)
3.31
2.07
2.87
5.67
0.29
1.47
-2.6
-24.81
-0.42
-15.91
4.37
2.19
8.31
63.10
-1.7
-4.55
-4.15
-20.44
-0.59
-11.87
-0.25
-1.57
-25.94
-12.46
-0.96
-8.33
t
4.45
2.88
0.95
-6.52
-12.20
0.82
12.54
-2.61
-6.90
-13.35
-1.66
-7.93
-12.61
Nữ sinh viên năm thứ nhất trường ĐHSP TDTT TP. Hồ Chí Minh tốt hơn
nữ sinh viên trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh ở các chỉ số cao đứng, cân nặng,
công năng tim, dẻo gập thân, lực bóp tay, chạy 30m, chạy 800m và chạy 4 x
10m; tương đương ở chỉ số BMI, bật xa tại chỗ và chạy 100m; kém hơn ở gập
bụng và dung tích sống.
2.2 Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể chất cho sinh viên năm nhất
trường ĐHSP TDTT TPHCM.
2.2.1 Lập thang điểm C:
Hệ thống đánh giá mà đề tài xây dựng bao gồm 02 hình thức: Bảng điểm
C và bảng phân loại 05 mức.
Bảng điểm được xây dựng riêng cho từng giới tính (Nam; Nữ). Kết quả
được trình bày ở bảng 2.5 và 2.6.
32
Bảng 2.5. Bảng điểm đánh giá thể chất nam sinh viên năm thứ nhất
Điểm
TT
Chỉ số
1
2
3
4
1
Cao đứng
147
153
159
166
172
178
184
190
196
202
2
HW
12.3
11.1
9.9
8.6
7.4
6.2
5.0
3.7
2.5
1.3
3
DTS
2.5
2.7
2.9
3.1
3.3
3.5
3.8
4.0
4.2
4.4
4
BXTC
220
229
237
245
254
262
270
279
287
296
5
Dẻo gập thân
7
10
13
15
18
21
23
26
29
32
6
LBT
39.2
41.9
44.5
47.1
49.8
52.4
55.0
57.6
60.3
62.9
7
Nằm ngửa gập bụng
18
19
21
23
24
26
27
29
30
32
8
Chạy 30 m XPC
4.32
4.18
4.04
3.90
3.76
3.62
3.48
3.34
3.20
3.07
9
Chạy 100m
14.44
14.13
13.82
13.50
13.19
12.88
12.56
12.25
11.94
11.62
10
Chạy 1500 m
337.18
328.60
320.02
311.44
302.86
294.28
285.70
277.12
268.54
259.96
11
Chạy 4 x 10 m
10.38
10.16
9.94
9.72
9.50
9.28
9.06
8.84
8.62
8.40
33
5
6
7
8
9
10
Bảng 2.6. Bảng điểm đánh giá thể chất nữ sinh viên năm thứ nhất
Điểm
TT
Chỉ số
1
2
3
4
1
Cao đứng
153
156
158
161
163
166
168
171
173
176
2
HW
13.3
11.9
10.6
9.2
7.9
6.5
5.2
3.8
2.5
1.1
3
DTS
1.8
1.9
2.0
2.1
2.2
2.3
2.5
2.6
2.7
2.8
4
BXTC
131
149
167
186
204
222
240
258
276
295
5
Dẻo gập thân
12
15
17
19
21
24
26
28
30
33
6
LBT
26.8
29.0
31.2
33.4
35.6
37.8
40.0
42.3
44.5
46.7
7
Nằm ngửa gập bụng
8
10
12
14
16
18
20
22
24
26
8
Chạy 30 m XPC
4.98
4.83
4.68
4.53
4.38
4.23
4.08
3.93
3.78
3.63
9
Chạy 100m
17.68
17.17
16.66
16.15
15.64
15.12
14.61
14.10
13.59
13.08
10
Chạy 1500 m
226.55
215.45
204.36
193.26
182.17
171.07
159.98
148.88
137.79
126.69
11
Chạy 4 x 10 m
11.60
11.34
11.08
10.83
10.57
10.31
10.05
9.79
9.53
9.28
34
5
6
7
8
9
10
Riêng Cân nặng và chỉ số BMI chúng tôi không xây dựng bảng điểm vì
Cân nặng là chỉ số “phi tuyến tính”. Nói đến Cân nặng ta chỉ có thể nói đến giá
trị “tối ưu”, nặng quá hoặc nhẹ cân quá đều không tốt. Giá trị tối ưu của Cân
nặng đã được tính thông qua chỉ số BMI và sự phân loại chỉ số BMI đã có chuẩn
của Tổ chức Y tế thế giới.
2.2.2 Lập bảng phân loại:
Ngoài cách đánh giá bằng điểm như trên, đánh giá thông qua sự phân loại
cũng là một sự lựa chọn tốt nên đề tài đã xây dựng các bảng phân loại các chỉ số
thể chất. Trong đề tài này chúng tôi xây dựng bảng phân loại 05 mức: Tốt, Khá,
TB, Yếu, Kém. Bảng phân loại được xây dựng theo quy tắc sau:
Quy tắc xây dựng bảng phân loại
TT
Loại
Kết quả Test
1
Tốt
≥ X + 2S
2
Khá
X + S ® Cận X + 2S
3
TB
X – S ® Cận X + S
4
Yếu
X -2S ® Cận X – S
5
Kém
< X - 2S
Cũng như các bảng điểm, bảng phân loại được xây dựng theo giới tính.
Kết quả được trình bày ở bảng 2.7 và 2.8.
35
Bảng 2.7 Bảng phân loại thể chất nam sinh viên năm thứ nhất
CHỈ SỐ
TT
KÉM
YẾU
TRUNG BÌNH
KHÁ
TỐT
1
Cao đứng (cm)
<159
159-<172
172-<184
184-<196
≥196
2
HW
>9.9
7.4-<9.9
5.0-<7.4
2.5-<5.0
≤2.5
3
DTS (lit)
<2.9
2.9-<3.3
3.3-<3.8
3.8-<4.2
≥4.2
4
BXTC (cm)
<237
237-<254
254-<270
270-<287
≥287
5
Dẻo gập thân (lần)
<13
13-<18
18-<23
23-<29
≥29
6
LBT (kg)
<44.5
44.5-<49.8
49.8-<55.0
55.0-<60.3
≥60.3
7
Nằm ngửa gập bụng (lần)
<21
21-<24
24-<27
27-<30
≥30
8
Chạy 30 m XPC (gy)
>4.04
3.76-<4.04
3.48-<3.76
3.20-<3.48
≤3.20
9
Chạy 100m (gy)
>13.82
13.19-<13.82
12.56-<13.19
11.94-<12.56
≤11.94
10
Chạy 1500 m (gy)
>320.02
302.86-<320.02
285.70-<302.86
268.54-<285.70
≤268.54
11
Chạy 4 x 10 m (gy)
>9.94
9.50-<9.94
9.06-<9.50
8.62-<9.06
≤8.62
36
Bảng 2.8 Bảng phân loại thể chất nữ sinh viên năm thứ nhất
CHỈ SỐ
TT
KÉM
YẾU
TRUNG BÌNH
KHÁ
TỐT
1
Cao đứng (cm)
<158
158-<163
163-<168
168-<173
≥173
2
HW
>10.6
7.9-<10.6
5.2-<7.9
2.5-<5.2
≤2.5
3
DTS (lit)
<2.0
2.0-<2.2
2.2-<2.5
2.5-<2.7
≥2.7
4
BXTC (cm)
<167
167-<204
204-<240
240-<276
≥276
5
Dẻo gập thân (lần)
<17
17-<21
21-<26
26-<30
≥30
6
LBT (kg)
<31.2
31.2-<35.6
35.6-<40.0
40.0-<44.5
≥44.5
7
Nằm ngửa gập bụng (lần)
<12
12-<16
16-<20
20-<24
≥24
8
Chạy 30 m XPC (gy)
>4.68
4.38-<4.68
4.08-<4.38
4.08-<3.78
≤3.78
9
Chạy 100m (gy)
>16.66
15.64-<16.66
14.61-<15.64
14.61-<13.59
≤13.59
10
Chạy 1500 m (gy)
>204.36
182.17-<204.36
159.98-<182.17
159.98-<137.79
≤137.79
11
Chạy 4 x 10 m (gy)
>11.08
10.57-<11.08
10.05-<10.57
10.05-<9.53
≤9.53
37
3. Kết luận:
- Thực trạng thể chất sinh viên năm thứ nhất trường ĐHSP TDTT TP. Hồ
Chí Minh trừ chỉ số BMI tương đương tất cả các chỉ số còn lại thì đều tốt hơn thể
chất sinh viên TP. Hồ Chí Minh (kể cả chỉ số BMI) và HSSHVN cùng độ tuổi.
Thực trạng thể chất Nam sinh viên năm thứ nhất trường ĐHSP TDTT TP.
Hồ Chí Minh tốt hơn nam sinh viên trường ĐH TDTT TP. Hồ Chí Minh ở cân
nặng, sức mạnh tay, sức bền chung và độ khéo léo; tương đương ở chỉ số cao
đứng và độ dẻo; kém hơn ở các chỉ số BMI, công năng tim, dung tích sống, sức
mạnh chân, sức mạnh nhóm cơ lưng – bụng, sức bền tốc độ và sức nhanh.
Nam sinh viên năm thứ nhất trường ĐHSP TDTT TP. Hồ Chí Minh tốt
hơn nam sinh viên trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh ở các chỉ số cân nặng, công
năng tim, sức mạnh chân, độ dẻo, sức mạnh nhóm cơ lưng – bụng, sức nhanh,
sức bền chung và khéo léo; tương đương ở chỉ số cao đứng, sức mạnh tay, dung
tích sống và sức bền tốc độ; kém hơn ở chỉ số BMI.
Nữ sinh viên năm thứ nhất trường ĐHSP TDTT TP. Hồ Chí Minh tốt hơn
nữ sinh viên trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh ở các chỉ số cao đứng, cân nặng,
công năng tim, độ dẻo, sức mạnh tay, sức nhanh, sức bền chung và khéo léo;
tương đương ở chỉ số BMI, sức mạnh chân và sức bền tốc độ; kém hơn ở sức
mạnh nhóm cơ lưng – bụng và dung tích sống.
- Đã xây dựng được thang điểm cùng bảng phân loại đánh giá thể chất cho
sinh trường ĐHSP TDTT TP HCM.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Dương Nghiệp Chí (2004), Đo lường thể thao. Nxb TDTT, Hà Nội.
2. Nguyễn Anh Tuấn và cộng sự (2008), Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá
thể chất sinh viên từ (19 – 22 tuổi) tại TP. Hồ Chí Minh, Đề tài NCKH cấp
thành phố, Sở khoa học và Công nghệ TP. Hồ Chí Minh.
3. Viện khoa học TDTT (2003), Thực trạng thể chất người Việt Nam từ 6
đến 20 tuổi (thời điểm năm 2001), Nxb TDTT, Hà Nội.
Đỗ Vĩnh và cộng tác viên (2011), Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể chất sinh
viên chuyên ngành giáo dục thể chất tại TP. Hồ Chí Minh, Đề tài cấp bộ.
38
LỰA CHỌN TEST VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BÀI TẬP NÂNG CAO
KHẢ NĂNG PHÒNG THỦ CỦA HAI TRUNG VỆ TRONG ĐỘI HÌNH
CHIẾN THUẬT 1-4-4-2 CHO SINH VIÊN CHUYÊN SÂU BÓNG ĐÁ
NĂM THỨ 3 - HỆ ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG
Sinh viên: Nguyễn ThanhTuấn
Trường Đại học TDTT Đà Nẵng
Tóm tắt:
Trên cơ sở nghiên cứu, đề tài tiến hành lựa chọn các test đánh giá kết quả các
bài tập nâng cao khả năng phối hợp phòng thủ của hai trung vệ cho phù hợp với
điều kiện thực tiễn của nhà trường. Đồng thời thông qua quá trình thực nghiệm
sư phạm, đề tài tiến hành kiểm nghiệm và xác định tính hiệu quả của các bài tập
đã lựa chọn trong thực tiễn công tác giảng dạy, học tập và thi đấu nhằm nâng
cao khả năng phòng thủ của hai trung vệ trong đội hình chiến thuật 1 – 4 – 4 – 2
cho sinh viên năm thứ 3 trong quá trình học tập tại nhà trường.
1. Đặt vấn đề:
Cùng với xu thế phát triển nhanh chóng của bóng đá hiện đại, vai trò của
trung vệ ngày càng trở nên quan trọng hơn. Tầm quan trọng của họ trong một
đội bóng là rất lớn. Hai trung vệ giống như là tấm lá chắn vững chắc của khu
vực trước cầu môn. Ông Alex Feguson, HLV trưởng CLB bóng đá Manchester
United đã từng nói: “Vị trí trung vệ giống như là cánh cửa trong một ngôi nhà.
Nếu bạn muốn vào nhà thì phải mở được cánh cửa đó”.
Tuy nhiên qua quan sát các giờ học, thi đấu, các giải bóng đá truyền
thống, các trận giao hữu giữa các khoá, giữa các đội tuyển của trường và các
trường khác... đặc biệt là sinh viên chuyên sâu bóng đá của trường nói chung và
sinh viên năm thứ 3 nói riêng. Qua quan sát chúng tôi nhận thấy sinh viên còn
bộc lộ những yếu kém về chuyên môn, lối chơi của hai trung vệ còn mắc nhiều
lỗi trong phán đoán, cản phá bóng, di chuyển và hỗ trợ cùng hai hậu vệ biên
tham gia phòng thủ, không bọc lót cho hậu vệ biên… Bên cạnh đó việc vận
dụng các bài tập để nâng cao khả năng phối hợp phòng thủ cho các trung vệ
trong các đội hình chiến thuật chưa thực sự phong phú.
Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên
cứu sau: Phương pháp Phân tích và tổng hợp tài liệu, phương pháp Quan sát sư
39
phạm, phương pháp Phỏng vấn, phương pháp Kiểm tra sư phạm, phương pháp
Thực nghiệm sư phạm, phương pháp Toán học thống kê.
Đối tượng nghiên cứu là: 24 nam sinh viên chuyên sâu bóng đá năm thứ
3 - hệ đại học Trường Đại học TDTT Đà Nẵng.
2. Kết quả nghiên cứu:
2.1. Cơ sở lựa chọn các test đánh giá hiệu khả năng phối hợp phòng
thủ cho hai trung vệ cho sinh viên chuyên sâu bóng đá trường ĐH TDTT Đà
Nẵng:
2.1.1. Các nguyên tắc lựa chọn test
Nguyên tắc 1: Các test lựa chọn phải đánh giá được toàn diện về mặt kỹ
thuật, chiến thuật, thể lực, tâm lý (hứng thú) và y sinh học.
Nguyên tắc 2: Việc lựa chọn các test phải đảm bảo độ tin cậy và mang
tính thông tin cần thiết với đối tượng nghiên cứu.
Nguyên tắc 3: Các test lựa chọn, phải có các tiêu chuẩn đánh giá cụ thể,
có hình thức tổ chức đơn giản phù hợp với điều kiện thực tiễn của công tác
giảng dạy và huấn luyện cho sinh viên chuyên sâu bóng đá tại trường Đại học
TDTT Đà Nẵng.
Để lựa chọn được các test đánh giá chúng tôi tiến hành phỏng vấn các
giảng viên và các nhà chuyên mô. Kết quả phỏng vấn trình bày bảng 2.1
Bảng 2.1. Kết quả phỏng vấn các test đánh giá khả năng phối hợp
phòng thủ của hai trung vệ (n= 25):
TT
Đồng Tỷ lệ Không Tỷ lệ
Ý
(%) đồng ý (%)
20
80
05
20
Tên test
Chạy zích zắc ( s).
Chạy tiến lùi bật nhảy đánh đầu liên tục,
khoảng cách 5m trong thời gian 1 phút (lần) 17
68
08
32
3 Chạy con thoi 10m x 4 lần (s).
18
72
07
38
4 Hai người phối hợp phá bóng từ biên
chuyền vào 10 quả (lần).
22
88
03
12
5 Hai người phối hợp phòng thủ chống lại ba
cầu thủ tấn công 5 lần (lần)
23
92
02
08
Từ bảng 2.1 chúng tôi đã chọn được 3 test có tỷ lệ số người đồng ý cao từ
(80% trở lên) các test đó là:
* Test 1: Chạy zích zắc (s).
* Test 4: Hai người phối hợp phá bóng từ biên chuyền vào 10 quả (lần).
1
2
40
* Test 5: Hai người phối hợp phòng thủ chống lại ba cầu thủ tấn công 5
lần (lần).
2.1.2. Xác định tính thông báo và độ tin cậy của hệ thống các test đã lựa
chọn
2.1.2.1. Xác định tính thông báo của các test đánh giá khả năng phối hợp
phòng thủ của hai trung vệ cho nam sinh viên chuyên sâu bóng đá trường Đại
học TDTT Đà Nẵng
Chúng tôi đã tiến hành kiểm tra sơ bộ trên đối tượng nghiên cứu (48
nam) sinh viên chuyên sâu bóng đá trường Đại học TDTT Đà Nẵng các khoá đại
học 1, đại học 2.
Bảng 2.2. Mối tương quan giữa các test đánh giá sự phối hợp phòng thủ với
kết quả kiểm tra học tập thực hành môn bóng đá của sinh viên chuyên sâu
Bóng đá Trường ĐH TDTT Đà Nẵng (n=48)
TT
1
2
3
Tên test
Năm ba (ĐH2)
Năm tư (ĐH1)
r
r
x ±s
x ±s
9,53 ± 0,11 0,808 9,37 ± 0,12 0,717
Chạy zích zắc (s).
Hai người phối hợp phá bóng từ
biên chuyền vào 10 quả (lần).
6,83 ± 1,12 0,915 7,83 ± 1,35 0,809
Hai người phối hợp phòng thủ
chống lại ba cầu thủ tấn công 3,5 ± 0,79 0,741 3,83 ± 1,12 0,769
05 lần (lần).
Kết quả ở bảng 2.2 cho thấy 03 test đã lựa chọn có mối tương quan mạnh,
có đầy đủ tính thông báo (r > 0,6 với p < 0,05) có thể ứng dụng trong thực tiễn
đánh giá khả năng phối hợp phòng thủ của hai trung vệ cho sinh viên chuyên sâu
bóng đá năm thứ 3 trường ĐH TDTT Đà Nẵng.
2.1.2.2. Xác định độ tin cậy của các test đánh giá khả năng phối hợp
phòng thủ cho hai trung vệ của sinh viên chuyên sâu bóng đá trường ĐH TDTT
Đà Nẵng:
Nhằm mục đích xác định độ tin cậy của các test đã qua khảo nghiệm tính
thông báo chúng tôi đã kiểm tra 2 lần trong điều kiện quy trình, quy phạm như
nhau và trong cùng một thời điểm. Thời điểm kiểm tra ở tuần thứ hai và tuần thứ
tư tháng 10/ 2010. Kết quả được trình bày ở bảng 2.3.
41
Bảng 2.3. Kết quả xác định độ tin cậy của các test đánh giá khả năng phối
hợp phòng thủ cho hai trung vệ của sinh viên chuyên sâu Bóng đá
Năm thứ ba
Hệ số Năm thứ tư
TT
(n= 24)
tương
(n= 24)
Tên test
Lần 1 Lần 2 quan Lần 1 Lần 2
(r) x ± d x ± d
x ±d
x ±d
9,7
9,75
9,47 9,46
1 Chạy zích zắc (s).
0,845
± 0,11 ± 0,12
± 0,19 ± 0,21
Hai người phối hợp phá bóng từ 6,12
6,08
7,17
7
2
0,837
biên chuyền vào 10 quả (lần).
± 1,36 ± 1,38
± 1,06 ± 1,59
Hai người phối hợp phòng thủ
3,5
3,67
4,08
4
3 chống lại ba cầu thủ tấn công 05
0,812 ±
± 0,91 ± 0,98
0,99 ± 0,85
lần (lần)
Hệ số
tương
quan
(r)
0,832
0,807
0,856
Từ kết quả thu được ở bảng 2.3 cho thấy: Cả 03 test đã qua kiểm tra tính
thông báo ở các năm học thứ ba và thứ tư đều thể hiện hệ số tin cậy giữa 2 lần
kiểm tra ở mức độ rất cao ( r > 0,8 với p < 0,05).
Như vậy từ kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi đã lựa chọn được 03 test
chuyên môn đặc trưng, các test này đều đảm bảo đủ độ tin cậy, tính thông báo,
có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá khả năng phối hợp phòng thủ cho hai trung
vệ của nam sinh viên chuyên sâu Bóng đá Trường ĐH TDTT Đà Nẵng, các test
đó là:
* Test 1: Chạy zích zắc (s).
* Test 2: Hai người phối hợp phá bóng từ biên chuyền vào, 10 quả (lần).
* Test 3: Hai người phối hợp phòng thủ chống lại ba cầu thủ tấn công, 5
lần (lần).
2.2. Đánh giá hiệu quả khả năng phối hợp phòng thủ của hai trung vệ
cho sinh viên chuyên sâu Bóng đá năm thứ 3 - hệ đại học Trường Đại học
TDTT Đà Năng
2.2.1. Kết quả thực nghiệm sư phạm:
2.2.1.1. Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm.
42
Bảng 2.4. Kết quả kiểm tra các test đánh giá về khả năng phối hợp
phòng thủ của đối tượng nghiên cứu trước thực nghiệm .
TT
1
2
3
Thông số
kiểm tra ( x ± s )
Test kiểm tra
t
t
P
Nhóm ĐC Nhóm TN tính bảng
(n = 12)
(n = 12)
9,73
9,75
Chạy zích zắc (s)
0,377 2,074 >0,05
± 0,09
± 0,11
Hai người phối hợp phá bóng từ biên
5,00
4,67
chuyền vào 10 quả (lần).
0,766 2,074 >0,05
± 0,85
± 1,15
Hai người phối hợp phòng thủ chống
1,67
1,83
lại ba cầu thủ tấn công 5 lần (lần)
0,551 2,074 >0,05
± 0,79
± 0,63
Từ kết quả ở bảng 2.4 cho thấy ở cả 03 test đều có ttính < tbảng = 2,074. Vậy
ta có thể kết luận rằng sự khác biệt giữa hai nhóm không có ý nghĩa ở ngưỡng
xác suất p > 0,05. Như vậy thành tích ban đầu của 2 nhóm đối chứng và thực
nghiệm là tương đối đồng nhất.
2.2.1.2. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm.
Bảng 2.5. Kết quả kiểm tra các test đánh giá về khả năng phối hợp phòng
thủ của 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm sau thực nghiệm.
Thông số kiểm tra
(x ±s )
TT
Test kiểm tra
P
Nhóm Nhóm ttính tbảng
ĐC
TN
(n = 12) (n = 12)
9,69
9,58
1 Chạy zích zắc (s).
2,104 2,074 <0,05
± 0,07
± 0,09
Hai người phối hợp phá bóng từ biên 5,42
6,00
2
2,409 2,074 <0,05
± 0,79
± 1,12
chuyền vào 10 quả (lần).
Hai người phối hợp phòng thủ chống 2,05
2,55
3
2,169 2,074 <0,05
± 0,72
± 0,71
lại ba cầu thủ tấn công 5 lần (lần).
Từ kết quả bảng 2.5 cho thấy ở cả 03 test sau 03 tháng ứng dụng các bài
tập đã lựa chọn, thành tích của nhóm thực nghiệm đã tăng lên so với nhóm đối
chứng , nhưng sự tăng lên không đáng kể với ttính > tbảng = 2,074 ở ngưỡng xác
suất p < 0,05 . Để khẳng định được một cách chính xác hơn, đề tài tiếp tục ứng
dụng các bài tập và đánh giá sau 06 tháng tiếp theo.
* Kết quả kiểm tra sau 03 tháng thực nghiệm.
43
Bảng 2.6. Kết quả kiểm tra các test đánh giá về khả năng phối hợp phòng
thủ của 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm sau 6 tháng thực nghiệm.
Thông số kiểm tra
(x ±s )
Nhóm ĐC Nhóm TN
(n = 12)
(n = 12)
TT
Test kiểm tra
1
Chạy zích zắc (s)
Hai người phối hợp phá bóng từ biên
chuyền vào 10 quả (lần).
Hai người phối hợp phòng thủ chống
lại ba cầu thủ tấn công 5 lần (lần)
2
3
ttính
tbảng
9,59 ± 0,08
9,39 ± 0,11 5,026 2,074 <0,05
6,17 ± 0,76
8,17 ± 0,91 4,671 2,074 <0,05
2,67 ± 0,75
4,00 ± 0,85 3,858 2,074 <0,05
Từ kết quả thu được ở bảng 2.6 cho thấy:
Ở tất cả các nội dung kiểm tra đánh giá khả năng phối hợp phòng thủ của
2 nhóm thực nghiệm và đối chứng đã có sự khác biệt rõ rệt, ttính đều > tbảng =
2,074 ở ngưỡng xác suất P < 0,05. Hay nói một cách khác, việc ứng dụng các
phương tiện huấn luyện cũng như các bài tập mà đề tài lựa chọn đã tỏ rõ tính
hiệu quả trong việc nâng cao hiệu quả về khả năng phối hợp phòng thủ của hai
trung vệ cho nam sinh viên chuyên sâu.
- Để so sánh kết quả giữa 2 nhóm được chặt chẽ hơn nữa, chúng tôi tiến
hành so sánh thành tích kiểm tra của 2 nhóm trước và sau thực nghiệm bằng
phương pháp tự đối chiếu, kết quả thu được, được trình bày từ bảng 2.7
Bảng 2.7 Kết quả so sánh tự đối chiếu các test đánh giá khả năng phối hợp
phòng thủ của hai trung vệ trước, sau thực nghiệm của 2 nhóm nghiên cứu:
TT
1.
Test
Chạy zích zắc (s)
Nhóm ĐC
(n = 12)
Trước Sau
TN
TN
9,73
9,59
0,08
± 0,09
Nhóm TN
(n = 12)
t
t
P
Trước Sau
TN
TN
9,75 9,39
3,407
7,838 <0,05
± 0,11 ± 0,11
Hai người phối hợp phá
5,0
6,17
4,67 8,17
2. bóng từ biên chuyền vào 10
3,375
7,882 <0,05
± 0,85 ± 0,76
± 1,15 ± 0,91
quả (lần).
Hai người phối hợp phòng
1,67
2,67
1,83
4,0
3.
thủ chống lại ba cầu thủ tấn
3,038
6,758 <0,05
± 0,79 ± 0,76
± 0,63 ± 0,85
công 5 lần (lần)
- Kết quả trên bảng 2.7 cho thấy, diễn biến thành tích ở cả 3 test đánh giá
hiệu quả khả năng phối hợp phòng thủ của hai trung vệ của nhóm thực nghiệm
44
P
tăng lên rất nhiều so với nhóm đối chứng. Chính vì vậy mà nhịp độ tăng trưởng
của nhóm thực nghiệm cũng cao hơn hẳn so với nhóm đối chứng. Kết quả tăng
trưởng được trình bày ở bảng 2.8 và bảng 2.9:
Bảng 2.8. Nhịp độ tăng trưởng của các test đánh giá khả năng phối hợp
phòng thủ của hai trung vệ của nhóm thực nghiệm qua các giai đoạn quá
trình thực nghiệm (n=12)
TT
1
2
3
Test
Chạy zích zắc (s)
Hai người phối hợp phá
bóng từ biên chuyền vào 10
quả (lần).
Hai người phối hợp phòng
thủ chống lại ba cầu thủ tấn
công 5 lần (lần)
Kết quả kiểm tra qua các giai
đoạn thực nghiệm ( x ± d )
Trước Sau TN Sau TN
TN (1) 03 (2)
06 (3)
Nhịp độ tăng trưởng
(W%)
W1-2
W2-3
W1-3
9,75
9,58
9,39
± 0,11
± 0,09
± 0,11
1,759
2,003
3,762
4,67
± 1,15
6,00
± 1,12
8,17
± 0,91
24,929
30,628
54,517
1,83
± 0,63
2,55
± 0,71
4
± 0,85
32,877
44,275
74,443
Bảng 2.9. Nhịp độ tăng trưởng của các test đánh giá khả năng phối hợp
phòng thủ hai trung vệ của nhóm đối chứng qua các giai đoạn của quá
trình thực nghiệm (n = 12)
Kết quả kiểm tra qua các giai Nhịp độ tăng trưởng
đoạn thực nghiệm ( x ± d )
(W%)
TT
Test
Trước Sau TN Sau TN
W1-2
W2-3
W1-3
TN (1)
3 (2)
6 (3)
9,73
9,69
9,59
1 Chạy zích zắc (s)
0,412 1,038 1,449
± 0,09
± 0,07
± 0,08
Hai người phối hợp phá
5
5,83
6,17
20,94
2 bóng từ biên chuyền vào
8,061 12,942
± 0,85
± 0,79
± 0,76
9
10 quả (lần).
Hai người phối hợp phòng
1,67
2,17
2,67
46,08
3 thủ chống lại ba cầu thủ ±
20,430 26,271
0,79
± 0,72
± 0,76
3
tấn công 5 lần (lần)
3. Kết luận và kiến nghị:
3.1 Kết luận: Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn trong quá trình nghiên
cứu đề tài, chúng tôi rút ra được một số kết luận sau:
+ Qua quá trình nghiên cứu đã lựa chọn được 3 test kiểm tra đánh giá hiệu
quả khả năng phối hợp phòng thủ cho sinh viên chuyên sâu Bóng đá năm thứ 3 hệ đại học Trường Đại học TDTT Đà Nẵng, bao gồm:
45
- Chạy zích zắc (s).
- Hai người phối hợp phá bóng từ biên chuyền vào 10 quả (lần).
- Hai người phối hợp phòng thủ chống lại ba cầu thủ tấn công 5 lần (lần).
+ Ở tất cả các nội dung kiểm tra đánh giá khả năng phối hợp phòng thủ
của nhóm thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, ttính đều > tbảng = 2,074 ở
ngưỡng xác suất P < 0,05. Hay nói một cách khác, việc ứng dụng các test,
phương tiện huấn luyện cũng như các bài tập mà đề tài lựa chọn đã tỏ rõ tính
hiệu quả và phù hợp với đối tượng.
3.2. Kiến nghị
- 3 test phải được coi là các tiêu chuẩn cần được áp dụng trong quá trình
đánh giá hiệu quả khả năng phối hợp phòng thủ cho sinh viên chuyên sâu bóng
đá có trình độ đại học chuyên ngành sư phạm giáo dục thể chất năm thứ 3.
- Cần có những nghiên cứu bổ sung mang tính toàn diện và sâu hơn về các
mặt kĩ chiến thuật, thể lực, tâm lý ... trên đối tượng nghiên cứu để có những kết
luận khách quan và chính xác hơn về vấn đề nghiên cứu.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Aulic I.V.(1982). Đánh giá trình độ tập luyện thể thao, NXB TDTT, Hà
Nội, Người dịch: Phạm Ngọc Trân.
Bộ môn Bóng đá (1976), Bóng đá, NXB TDTT, Hà Nội.
Lê Bửu, Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Hiệp (1983), Lý luận và phương
pháp huấn luyện thể thao, NXB TP. Hồ Chí Minh.
Dương Nghiệp Chí (1987), Đo lường thể thao, NXB TDTT, Hà Nội.
Harre-D (1996), Học thuyết huấn luyện, ( PTS Trương Anh Tuấn, Bùi
Thế Hiển dịch) NXB TDTT, Hà Nội.
Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (2003), Sinh lý học TDTT, NXB TDTT,
Hà Nội.
Nguyễn Thiệt Tình (1997), Huấn luyện và giảng dạy bóng đá, NXB
TDTT, Hà Nội.
46
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÁC BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH
NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ MÔN HỌC XÀ KÉP CHO NAM
SINH VIÊN ĐẠI HỌC HUẾ
Sinh viên: Dương Quốc Ánh - Nguyễn Đôn Công Uy
Khoa Giáo dục thể chất, trường Đại học Huế
CB hướng dẫn: ThS. Bùi Hoàng Phúc
1. Đặt vấn đề:
Theo ý kiến của các chuyên gia Thể dục trong và ngoài nước cho rằng
Xà kép cũng như nhiều môn thể thao khác nó đòi hỏi phải chuẩn bị tốt tất cả
các tố chất thể lực, nhưng quan trọng bậc nhất là tố chất sức mạnh. Vì sức
mạnh là tiền đề để người tập Thể dục có thể theo học, hoàn thiện và thể hiện
một cách tối ưu các kỹ năng, kỹ xảo. Sức mạnh còn có mối quan hệ hữu cơ
với các tố chất khác như: sức nhanh, sức bền, mềm dẻo và khả năng phối hợp
vận động. Năng lực sức mạnh tốc độ và sức mạnh bền là các loại hình của sức
mạnh, nó là đặc trưng của người tập sức mạnh. Nhiều tài liệu nước ngoài còn
đề cập đến sức mạnh tương đối. Đó là tỷ lệ giữa năng lực sức mạnh tốc độ và
trọng lượng cơ thể của người tập. Đây cũng là một tố chất đặc biệt của người
tập xà kép vì họ phải khắc phục trọng lượng cơ thể bản thân người tập khi
thực hiện các động tác đòi hỏi sức mạnh trên dụng cụ. Philin.V.P đã tìm thấy
các chỉ số sức mạnh có mối quan hệ chặt chẽ với việc phát triển trình độ điêu
luyện động tác.
Xà kép là một trong những môn học được Bộ Giáo dục và Đào tạo quy
định trong khung chương trình giảng dạy cho sinh viên không chuyên ngành
TDTT. Đối với nam sinh viên trong thời gian 02 tiết/tuần (30 tiết/học kỳ) phải
hoàn thành tốt bài tập xà kép, nên gặp rất nhiều khó khăn. Thực tế cho thấy kết
quả học tập môn xà kép của nam sinh viên chưa cao, quá trình giảng dạy chưa
có hệ thống các bài tập nhằm phát triển sức mạnh và phần nào làm hạn chế sự
phát triển thể chất của sinh viên. Do đó, việc lựa chọn được các bài tập nhằm
nâng cao năng lực sức mạnh cho nam sinh viên là hết sức quan trọng và thiết
thực trong quá trình giảng dạy môn xà kép cho nam sinh viên. Vì vậy, chúng tôi
đã nghiên cứu đề tài:“Nghiên cứu ứng dụng các bài tập phát triển sức mạnh
nhằm nâng cao hiệu quả môn học xà kép cho nam sinh viên Đại học Huế”
47
Mục đích nghiên cứu là: thông qua việc phân tích lý luận, nghiên cứu thực
trạng chất lượng và các yếu tố điều kiện đảm bảo chất lượng công tác giáo dục thể
chất, thực trạng học môn xà kép của nam sinh viên Đại học Huế đề tài lựa chọn và
ứng dụng các bài tập thích hợp, có tính khả thi theo hướng tích cực hoá hoạt động
TDTT, thúc đẩy tăng cường sức mạnh của nam sinh viên trong quá trình học tập
môn xà kép nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho nam sinh
viên Đại học Huế.
Để đạt được mục đích nghiên cứu, đề tài xác định mục tiêu sau:
- Nghiên cứu thực trạng tố chất sức mạnh và thực trạng học tập môn xà
kép của nam sinh viên Đại học Huế.
- Lựa chọn và ứng dụng bài tập nâng cao sức mạnh cho nam sinh viên Đại
học Huế để phát triển sức mạnh, nhằm nâng cao hiệu quả học môn xà kép.
Để giải quyết các mục tiêu, trong quá trình nghiên cứu đề tài đã sử dụng
các phương pháp: Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu; Phương pháp
phỏng vấn; Phương pháp kiểm tra sư phạm; Phương pháp quan sát, điều tra sư
phạm; Phương pháp thực nghiệm sư phạm; Phương pháp toán thống kê.
2. Kết quả nghiên cứu:
2.1. Thực trạng học tập môn xà kép của nam sinh viên ở Đại học Huế
2.1.1. Thực trạng dạy và học môn xà kép cho nam sinh viên Đại học Huế
Xà kép là một trong những môn học bắt buộc đối với sinh viên không
chuyên ngành TDTT. Bài tập xà kép được cấu thành bởi 7 động tác khác nhau,
được tổ chức giảng dạy thông qua 15 giáo án.
2.1.2. Thực trạng kết quả học tập môn xà kép của nam sinh viên Đại học Huế
Qua điều tra, đề tài đã thu thập được các kết quả học tập môn xà kép của
nam sinh viên Đại học Huế trong 2 học kỳ của năm học 2009 – 2010 thể hiện ở
bảng 2.1 cho thấy rằng kết quả học tập môn xà kép của nam sinh viên Đại học
Huế nhìn chung còn thấp, điểm trung bình chung chỉ ở mức trung bình (từ 5.15
– 5.69 điểm) chiếm khoảng 44.3 – 63.4% số lượng sinh viên. Loại xuất sắc hầu
như không có chỉ đạt 3.4% ở học kỳ 1 năm học 2009 – 2010. Còn lại loại giỏi
đạt tỷ lệ thấp chỉ chiếm khoảng 6.8 – 7.5% trong khi đó loại yếu kém lại chiếm
tỷ lệ cao khoảng 11.8 – 12.5%.
48
2.2. Thực trạng về sức mạnh của nam sinh viên ở Đại học Huế
2.2.1. Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá sức mạnh cho nam sinh viên ở Đại
học Huế
Đề tài đã lựa chọn 4 test sau để đánh giá sức mạnh của nam sinh viên Đại
học Huế gồm: sức mạnh tốc độ (chống đẩy trên xà kép 15s (lần), nằm sấp chống
đẩy 15s (lần)); sức mạnh bền (nằm ngữa gập thân tối đa (lần), nằm sấp ke lưng
tối đa (lần)).
2.2.2. Đánh giá thực trạng sức mạnh của nam sinh viên ở Đại học Huế
Để có thêm căn cứ khoa học một cách khách quan và hiệu quả nhất cho
công tác nghiên cứu của vấn đề nay, đề tài tiến hành khảo sát, đánh giá thực
trạng sức mạnh của nam sinh viên ở Đại học Huế với các test đã được lựa chọn.
Các số liệu được tiến hành kiểm tra trong các điều kiện tương đồng nhau, sự
khác biệt rất nhỏ về các yếu tố bên ngoài. Và kết quả về tố chất sức mạnh của
nam sinh viên ở Đại học Huế được thể hiện qua bảng 2.1.
Bảng 2.1. Thực trạng sức mạnh của nam sinh viên ở Đại học Huế
TT
Các test
x
d
ttính
P
1
Chống đẩy trên xà kép trong 15s (lần) 8.32
0.65 2.57 <0.05
2
Nằm sấp chống đẩy trong 15s (lần)
11.12
0.73 2.72 <0.05
3
Nằm ngửa gập thân tối đa (lần)
35.29
3.92 3.02 <0.05
Nằm sấp ke lưng tối đa (lần)
46.41 4.34 2.87 <0.05
Qua bảng 2.1 thấy rằng tố chất sức mạnh của nam sinh viên hai Đại học Huế
có sự khác biệt đáng kể về thành tích kiểm tra các Test (đã lựa chọn của đề tài) thể
hiện ở ttính > tbảng ở ngưỡng xác xuất P < 0.05. Như vậy, thông qua các bài thử đã
được lựa chọn, đề tài thu được kết quả để đánh giá sức mạnh của nam sinh viên Đại
học Huế một cách khách quan và đó là những luận cứ khoa học nhất để đề ra
những bài tập hợp lý cho việc phát triển sức mạnh nhằm nâng cao chất lượng học
môn xà kép cho nam sinh viên.
4
2.3. Nghiên cứu lựa chọn các bài tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao
hiệu quả môn xà kép cho nam sinh viên Đại học Huế
Như chúng ta đã biết, trình độ phát triển sức mạnh của nam sinh viên thay
đổi theo trình độ tập luyện. Điều đó có nghĩa là trình độ sức mạnh càng được phát
triển thì sự nâng cao thành tích chuyên môn càng rõ rệt hơn. Vấn đề này càng được
khẳng đinh chắc chắn hơn khi đề tài tiến hành phỏng vấn 20 giảng viên TDTT về
49
các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tập luyện môn xà kép cho nam sinh viên với
kết quả thể hiện như sau:
Bảng 2.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tập luyện môn xà
kép cho nam sinh viên Đại học Huế
TT
1
2
3
4
Các giải pháp
Tăng cường cơ sở vật chất đảm bảo cả về số lượng lẫn
chất lượng
Tăng cường đội ngũ giáo viên hướng dẫn tập luyện ngoài
giờ?
Bố trí các buổi hoạt động TDTT ngoại khóa
Tăng cường bổ trợ các bài tập phát triển sức mạnh
Ý kiến
đánh giá
SL
%
18
90
7
35
11
19
55
95
Qua bảng 2.2 cho thấy việc tăng cường nâng cao hiệu quả tập luyện môn
xà kép cho nam sinh viên là điều quan trọng và cần được áp dụng trong thực tiễn
quá trình giảng dạy. Việc tăng cường cơ sở vật chất đảm bảo cả về số lượng lẫn
chất lượng là điều cần thiết, có 90% ý kiến đồng ý như vậy. Nhưng điều quan
trọng hơn vẫn là xây dựng và tăng cường bổ trợ các bài tập phát triển sức mạnh
để nâng cao thể lực cho sinh viên, từ đó làm nền tảng nâng cao kết quả học tập
môn xà kép.
Để lựa chọn được các bài tập phát triển sức mạnh có hiệu quả, đề tài tiến
hành phỏng vấn 20 chuyên gia, giảng viên TDTT có khả năng giảng dạy môn xà
kép cho nam sinh viên tại Đại học Huế về tầm quan trọng của các bài tập phát triển
sức mạnh cho nam sinh viên. Các chuyên gia, giảng viên TDTT mong muốn sử
dụng các bài tập phát triển sức mạnh cho nam sinh viên Đại học Huế rất đa dạng.
Vấn đề là phải lựa chọn trong hệ thống bài tập đó những bài tập có giá trị thông tin
và dự báo cao nhất.
Ngoài điều kiện thực tế giảng dạy và học tập tại Đại học Huế thì kết quả
phỏng vấn là một trong những cơ sở khoa học để xem xét lựa chọn và xác định hệ
thống bài tập nhằm đảm bảo phát triển sức mạnh. Những bài tập được lựa chọn để
ứng dụng là những bài tập có kết quả phỏng vấn trên 75% số người tán đồng và
đánh giá rất quan trọng. Những bài tập đó bao gồm:
- Bài tập phát triển sức mạnh bền: (chống đẩy trên xà kép tối đa, bật xa tại
chỗ có đánh tay, nằm ngửa gập thân tối đa, bật cao tại chỗ có đánh tay tối đa,
chuối bằng 2 tay, chân dựa vào tường tối đa, bật bục có đánh tay tối đa, nhảy dây
50
tối đa, nằm ngửa nâng chân tối đa, nằm sấp ke lưng tối đa, nằm sấp chống đẩy
tối đa, ngồi ke cơ bụng tối đa, co tay xà đơn tối đa).
- Bài tập phát triển sức mạnh tốc độ: (Nằm ngửa gập thân trong 15s, nằm
sấp ke lưng trong 15s, ngồi ke cơ bụng 15s, chống đẩy trên xà kép trong 15s, co
tay xà đơn trong 15s, đứng lên ngồi xuống 30s, nằm sấp chống đẩy trong 15s,
nhảy dây 15s, nằm ngửa nâng chân 15s, bật xa liên tục có đánh tay 15s)
2.4. Ứng dụng các bài tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao hiệu quả
môn xà kép cho nam sinh viên Đại học Huế
2.4.1. Đánh giá mức độ phát triển sức mạnh của nam sinh viên Đại học
Huế sau khi thực nghiệm được thực hiện như sau:
- So sánh kết quả kiểm tra sức mạnh bằng các test: Chống đẩy trên xà kép
trong 15; Nằm sấp chống đẩy trong 15s; Nằm ngửa gập thân tối đa; Nằm sấp ke
lưng tối đa
(Lưu ý: Thời điểm kiểm tra, đánh giá trước và sau thực nghiệm được tiến
hành với thời gian, địa điểm và các điều kiện đảm bảo tương đồng nhau).
- So sánh kết quả học tập môn xà kép của nam sinh viên Đại học Huế.
2.4.2. Phân tích kết quả thực nghiệm
Để đánh giá hiệu quả ứng dụng các bài tập phát triển sức mạnh nhằm nâng
cao hiệu quả môn học xà kép cho nam sinh viên Đại học Huế, đề tài tiến hành sử
dụng các Test đã lựa chọn ở trên để kiểm tra đánh giá và so sánh kết quả của 2
nhóm thực nghiệm và đối chứng trước thực nghiệm và sau thực nghiệm 15 tuần.
a. Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm của nam sinh viên Đại học Huế
được trình bày ở bảng 2.3 sau đây:
Bảng 2.3 So sánh sức mạnh của nam sinh viên Đại học Huế trước thực nghiệm
Nhóm TN
Nhóm ĐC
(n=57)
(n=55)
ttính
P
TT
Các chỉ số
±d
±d
x
x
1
Chống đẩy trên xà kép trong 15s (lần) 8.59 0.79 8.72
0.77 1.79 >0.05
2
Nằm sấp chống đẩy trong 15s (lần)
11.47 2.92 11.62 2.94 1.56 >0.05
3
Nằm ngửa gập thân tối đa (lần)
35.29 3.88 35.56 3.36 1.97 >0.05
4
Nằm sấp ke lưng tối đa (lần)
41.12 4.52 41.84 4.30 2.05 >0.05
Các số liệu trong bảng 2.3 cho thấy: ở giai đoạn trước thực nghiệm, ở cả 4
Test kiểm tra ta đều thu được kết quả ttính < tbảng ở ngưỡng P > 0.05. Điều đó có
nghĩa sự khác biệt giữa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng trước thực nghiệm
là không có ý nghĩa thống kê, hay nói cách khác là trước thực nghiệm, trình độ
tố chất sức mạnh của nam sinh viên Đại học Huế, thuộc hai nhóm thực nghiệm
và đối chứng là như nhau.
b. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm của nam sinh viên Đại học Huế
51
Sau 15 tuần tổ chức thực nghiệm đề tài tiến hành kiểm tra tố chất sức
mạnh của nam sinh viên Đại học Huế và cho kết quả được trình bày ở bảng 2.4:
Bảng 2.4. So sánh sức mạnh của nam sinh viên Đại học Huế sau thực nghiệm
TT
Các chỉ số
Nhóm TN
(n=57)
x
1
Chống đẩy trên xà kép trong 15s (lần)
9.22
2
Nằm sấp chống đẩy trong 15s (lần)
3
Nằm ngửa gập thân tối đa (lần)
±d
0.85
Nhóm ĐC
(n=55)
x
8.99
ttính
P
±d
0.97
2.67 <0.05
12.24 1.71
11.98 1.79
2.87 <0.05
37.47 3.25
36.68 3.56
2.92 <0.05
Nằm sấp ke lưng tối đa (lần)
43.82 5.36 43.2 3.93 3.12 <0.05
Qua bảng 2.4 cho thấy: sau 15 tuần thực nghiệm theo chương trình thực
nghiệm đã xây dựng, kết quả kiểm tra của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng
đã có sự khác biệt đáng kể ở tất cả các Test thể hiện ở kết quả ttính > tbảng ở
ngưỡng P < 0.05. Điều này có ý nghĩa sau 15 tuần thực nghiệm nhóm thực
nghiệm tố chất sức mạnh của nam sinh viên Đại học Huế cao hơn hẳn so với
nhóm đối chứng.
Để thấy rõ hơn sự tăng trưởng của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng đề
tài tiến hành tính nhịp độ tăng trưởng của hai nhóm sau 15 tuần thực nghiệm.
Kết quả được trình bày ở bảng 2.5 sau đây:
Bảng 2.5. So sánh mức tăng trưởng của hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối
chứng sau 15 tuần thực nghiệm
Nhóm ĐC
Nhóm TN
TT
Các chỉ số
Trước Sau
Trước Sau
W%
W%
TN
TN
TN
TN
1 Chống đẩy trên xà kép trong 15s (lần) 8.72
8.99 3.05 8.59
9.22 8.15
2 Nằm sấp chống đẩy trong 15s (lần)
11.62 11.98 3.05 11.47 12.24 6.50
3 Nằm ngửa gập thân tối đa (lần)
35.56 36.68 3.10 35.29 37.47 5.99
4 Nằm sấp ke lưng tối đa (lần)
41.84 43.2 3.20 41.12 43.82 6.36
Qua bảng 2.5 cho thấy rằng: sau 15 tuần thực nghiệm, trình độ tố chất sức
mạnh của cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng đều có sự tăng trưởng đáng kể,
nhưng sự tăng trưởng của nhóm thực nghiệm lớn hơn hẳn so với nhóm đối chứng.
3. Kết luận
- Thực trạng sử dụng các bài tập phát triển sức mạnh cho nam sinh viên
Đại học Huế còn hạn chế và hầu hết trong quá trình giảng dạy thì không sử dụng
các bài tập phát triển sức mạnh cho nam sing viên trong môn học TDDC (xà
kép).
4
52
- Căn cứ các cơ sở khoa học, qua kết quả phỏng vấn và các điều kiện đảm
bảo cho quá trình giảng dạy và học tập, đề tài đã lựa chọn được các bài tập phát
triển sức mạnh cho nam sinh viên Đại học Huế.
Bao gồm các bài tập sau đây:
+ Các bài tập phát triển sức mạnh bền: (chống đẩy trên xà kép tối đa, bật
xa tại chỗ có đánh tay, nằm ngửa gập thân tối đa, bật cao tại chỗ có đánh tay tối
đa, chuối bằng 2 tay, chân dựa vào tường tối đa, bật bục có đánh tay tối đa, nhảy
dây tối đa, nằm ngửa nâng chân tối đa, nằm sấp ke lưng tối đa, nằm sấp chống
đẩy tối đa, ngồi ke cơ bụng tối đa, co tay xà đơn tối đa).
+ Các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ: (Nằm ngửa gập thân trong 15s,
nằm sấp ke lưng trong 15s, ngồi ke cơ bụng 15s, chống đẩy trên xà kép trong 15s,
co tay xà đơn trong 15s, đứng lên ngồi xuống 30s, nằm sấp chống đẩy trong 15s,
nhảy dây 15s, nằm ngửa nâng chân 15s, bật xa liên tục có đánh tay 15s)
- Đề tài đã ứng dụng các bài tập đã lựa chọn và sau 15 tuần thực nghiệm
theo chương trình thực nghiệm đã xây dựng, kết quả kiểm tra của hai nhóm thực
nghiệm và đối chứng đã có sự khác biệt đáng kể ở tất cả các Test thể hiện ở kết
quả ttính > tbảng ở ngưỡng P < 0.05. Điều này có ý nghĩa sau 15 tuần thực nghiệm
kết quả kiểm tra các test để đánh giá tố chất sức mạnh của nam sinh viên Đại
học Huế ở nhóm thực nghiệm cao hơn hẳn so với nhóm đối chứng. Như vậy, các
bài tập được lựa chọn để ứng dụng đã mang lại hiệu quả.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Dương Nghiệp Chí (1983), Đo lường thể thao, NXB TDTT Hà Nội.
2. Nguyễn Đăng Chiêu (2007) - Thực trạng và các giải pháp nâng cao chất lượng giáo
dục thể chất cho sinh viên một số trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh, Đề tài
khoa học và công nghệ cấp Bộ.
3. Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (2003) Sinh lý học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội
4. Lê Văn Lẫm (2007) – Giáo trình Đo lường TDTT – NXB TDTT, Hà Nội
6. Tập thể tác giả, chủ biên Nguyễn Xuân Sinh (1999), Phương pháp nghiên cứu khoa
học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội.
7. Nguyễn Xuân Sinh (1999) - Thể dục dụng cụ - NXB TDTT, Hà Nội
8. Nguyễn Toán – Phạm Danh Tốn (2006), Lý luận và phương pháp TDTT, NXB
TDTT, Hà Nội
9. Nguyễn Đức Văn (2008), Phương pháp thống kê trong TDTT, NXB TDTT, Hà Nội
10. Phạm Ngọc Viễn, Lê Văn Xem, Mai Văn Muôn, Nguyễn Thanh Nữ (1991), Tâm lý
học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội.
11. Nguyễn Kim Xuân (2001) – Nghiên cứu đánh giá trình độ tập luyện của nữ vận
động viên thể dục dụng cụ ở giai đoạn huấn luyện ban đầu (6-8 tuổi), Luận án tiến sĩ
giáo dục học.
53
ỨNG DỤNG CÁC BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN SỨC NHANH ĐỘNG
TÁC CHO NAM SINH VIÊN CHUYÊN SÂU CẦU LÔNG KHÓA
ĐẠI HỌC 3 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG
Sinh viên: Nguyễn Thị Kim Xuyến
Trường Đại học TDTT Đà Nẵng
1. Đặt vấn đề
Cầu lông là một môn thể thao thuộc loại hình các môn bóng, không va
chạm trực tiếp bởi luật ngăn cách lưới, sân và không gian trên lưới. Trong thể
thao nói chung và cầu lông nói riêng, đòi hỏi phải có sự kết hợp nhuần nhuyễn
các yếu lĩnh kỹ thuật, chiến thuật, trạng thái tâm lý, môi trường và phương tiện
tập luyện với phát triển tố chất thể lực đặc biệt là sức nhanh chuyên môn. Qua
nghiên cứu thực trạng ở sinh viên cầu lông, chúng tôi nhận thấy về mặt kỹ thuật
- chiến thuật thì đa số sinh viên đã thực hiện tốt (năm học 1 – 2). Tuy nhiên sự
chuẩn bị về mặt thể lực chưa được thực sự chú trọng và phát triển tốt, đặc biệt là
tố chất sức nhanh động tác ở mỗi sinh viên chưa được khai thác và phát huy
nhiều trong quá trình thi đấu.
Vậy việc phát triển sức nhanh động tác trong tập luyện và thi đấu cầu lông
đang được mọi người quan tâm, làm thế nào để phát triển tốt nhất, sử dụng các
bài tập nào cho hợp lý, có hiệu quả cao? Để giúp người tập hiểu rõ hơn vấn đề
này chúng tôi đã mạnh dạn tìm hiểu thực trạng về sự phát triển tố chất sức nhanh
động tác. Trên cơ sở đó lựa chọn các bài tập để phát triển sức nhanh động tác
cho nam sinh viên chuyên sâu Cầu lông. Đó là lý do chúng tôi lựa chọn đề tài: “
Ứng dụng các bài tập nhằm phát triển sức nhanh động tác cho nam sinh viên
chuyên sâu Cầu lông khóa Đại học 3- Trường Đại học TDTT Đà nẵng”
Trong quá trình nghiên cứu, đề tài đã sử dụng các phương pháp nghiên
cứu: Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu, phương pháp phỏng vấn,
phương pháp Quan sát sư phạm, phương pháp Kiểm tra sư phạm, phương pháp
Thực nghiệm sư phạm và phương pháp toán học thống kê. Đối tượng nghiên
cứu: 20 nam sinh viên chuyên sâu cầu lông khoá Đại học 3 - trường Đại học
TDTT Đà Nẵng.
54
2. Kết quả nghiên cứu
2.1. Đánh giá thực trạng sử dụng các bài tập nhằm phát triển sức
nhanh động tác cho nam sinh viên chuyên sâu cầu lông khóa Đại học 3 –
trường ĐH TDTT Đà Nẵng.
2.1.1.Thực trạng sử dụng các bài tập nhằm phát triển sức nhanh động tác
cho nam sinh viên chuyên sâu cầu lông khóa Đại học 3 - trường Đại học TDTT
Đà Nẵng. Kết quả được trình bày trên bảng 2.1
Bảng 2.1: Thực trạng sử dụng các bài tập nhằm phát triển sức nhanh
động tác cho nam sinh viên chuyên sâu cầu lông khóa Đại học 3 - trường
Đại học TDTT Đà Nẵng.
TT
Tên bài tập
Khối
lượng
Quãng
nghĩ
Số giáo án sử
dụng
1
Di chuyển ngang sân đơn
2 tổ
2 phút
1 giáo án/ tuần
2
Di chuyển mô phỏng đánh cầu các góc
sân
3 tổ
2 phút
2 giáo án/ tuần
3
Di chuyển đổi cầu ở 6 điểm
2 tổ
3 phút
1 giáo án/ tuần
4
Đánh cầu trên lưới và phòng thủ
2 tổ
3 phút
1 giáo án/ tuần
5
Đánh cầu cao tay vào tường
4 tổ
2 phút
1 giáo án/ tuần
6
Tại chỗ bật nhảy đập cầu mạnh liên tục
3 tổ
2 phút
2 giáo án/ tuần
7
Tại chỗ đánh lăng vợt phải trái thấp tay
3 tổ
3 phút
2 giáo án/ tuần
8
Di chuyển tiến lùi
3 tổ
2 phút
1 giáo án/ tuần
9
Di chuyển bạt ngang cầu 2 bên
3 tổ
3 phút
2 giáo án/ tuần
3 tổ
3 phút
1 giáo án/ tuần
10 Chạy đạp sau tại chỗ
Qua bảng 2.1 có thể nhận xét như sau:
- Nhìn chung các giảng viên đã sử dụng các hình thức tập luyện cơ bản để
làm tăng sức nhanh động tác cho các sinh viên nhưng số liệu thống kê cho thấy:
- Các bài tập sử dụng để nâng cao hiệu quả sức nhanh động tác vẫn chưa
thực sự phong phú và đa dạng, vẫn còn nhiều hạn chế.
- Các phương tiện tập luyện còn đơn giản, chưa được sử dụng triệt để.
- Tỷ lệ thời gian phân bố các bài tập chưa được sử dụng hợp lý.
- Sinh viên chưa tự giác tích cực tập luyện theo yêu cầu.
55
- Từ thực trạng trên chúng tôi tiến hành lựa chọn các bài tập nhằm phát
triển sức nhanh động tác cho nam sinh viên chuyên sâu cầu lông khóa Đại học 3
- trường Đại học TDTT Đà Nẵng.
2.1.2. Lựa chọn các bài tập phát triển sức nhanh động tác cho nam sinh
viên chuyên sâu cầu lông khóa Đại học 3 – trường Đại học
Bảng 2.2: Kết quả phỏng vấn lựa chọn các bài tập phát triển sức nhanh
động tác cho nam sinh viên chuyên sâu cầu lông khóa Đại học 3 – trường
Đại học TDTT Đà Nẵng (n = 20).
T
T
Tên bài tập
Kết quả phỏng vấn
Số
phiếu Số phiếu
Không
Đồng ý
phát thu vào
đồng ý
ra
n
%
n
%
20
19
19 100
0
0
Di chuyển ngang sân đơn
Di chuyển mô phỏng đánh cầu các
2
20
19
15 78.94 4 21.06
góc sân
3 Di chuyển đổi cầu ở 6 điểm
20
19
17 89.47 2 10.53
4 Di chuyển nhặt cầu
20
19
13 68.42 6 31.58
5 Nằm sấp chống đẩy
20
19
11 57.89 8 42.11
6 Đánh cầu trên lưới và phòng thủ
20
19
17 89.47 2 10.53
7 Đánh cầu cao tay với người cùng tập
20
19
13 68.42 6 31.58
8 Đánh cầu cao tay vào tường
20
19
15 78.94 4 21.06
9 Co tay xà đơn
20
19
11 57.89 8 42.11
10 Di chuyển tiến lùi
20
19
15 78.94 4 21.06
Tại chỗ bật nhảy đập cầu mạnh liên
11
20
19
17 89.47 2 10.53
tục
Tại chỗ đánh lăng vợt phải trái thấp
12
20
19
18 94.73 1
5.27
tay
13 Xoay người đánh cầu theo tín hiệu
20
19
14 73.68 5 26.32
14 Di chuyển từ giữa sân ra các góc
20
19
13 68.42 6 31.58
15 Chống đẩy xà kép
20
19
13 68.42 6 31.58
16 Nâng cao đùi tại chỗ
20
19
14 73.68 5 26.32
17 Bật bục cao 40 cm.
18 69.23 8 30.77
20
19
18 Chạy đạp sau tại chỗ
20
19
17 89.47 2 10.53
19 Phối hợp di chuyển lốp cầu
20
19
13 68.42 6 31.58
20 Di chuyển bạt ngang cầu 2 bên
20
19
18 94.73 1
5.27
Qua kết quả phỏng vấn chúng tôi đã lựa chọn được 10 bài tập có tỷ lệ tán
thành từ 75% trở lên để áp dụng vào tập luyện phát triển Sức nhanh động tác
cho nam sinh viên chuyên sâu cầu lông khóa Đại học 3 – trường Đại học TDTT
Đà Nẵng.
1
56
2.1.3. Lựa chọn các test đánh giá sức nhanh động tác cho nam sinh viên
chuyên sâu cầu lông khóa đại học 3 – trường Đại học TDTT Đà Nẵng.
2.1.3.1. Lựa chọn test đánh giá sức nhanh động tác:
Kết quả lựa chọn được trình bày trên bảng 2.3
Bảng 2.3: Kết quả phỏng vấn các Test đánh giá hiệu quả các bài tập nhằm
phát triển sức nhanh động tác cho nam sinh viên chuyên sâu Cầu lông khóa
Đại học 3 – trường Đại học TDTT Đà Nẵng (n = 20).
Nội dung kiểm tra
Số phiếu đồng ý Tỷ lệ (%)
Di chuyển ngang sân đơn
14
70
Di chuyển mô phỏng đánh cầu
2
18
90
các góc sân
3 Di chuyển đổi cầu ở 6 điểm
13
65
4 Đánh cầu trên lưới và phòng thủ
13
65
5 Đánh cầu cao tay vào tường
14
70
Tại chỗ bật nhảy đập cầu mạnh
6
16
80
liên tục
Tại chỗ đánh lăng vợt phải, trái
7
17
85
thấp tay
8 Di chuyển tiến lùi
14
70
9 Di chuyển bạt ngang cầu 2 bên
13
65
10 Chạy đạp sau tại chỗ
14
70
Qua bảng 2.3 chúng tôi đã lựa chọn được 03 test dùng để đánh giá
sức nhanh động tác cho nam sinh viên chuyên sâu cầu lông khóa Đại học 3 –
trường Đại học TDTT Đà Nẵng.
+ Test 1: Di chuyển mô phỏng đánh cầu 4 góc sân 3 lần (s).
+ Test 2: Tại chỗ bật nhảy đập cầu mạnh liên tục 25 lần (s).
+ Test 3: Tại chỗ đánh lăng vợt phải trái thấp tay 25 lần (s).
2.1.3.2. Xác định độ tin cậy của các test đã lựa chọn nhằm phát triển sức
nhanh động tác cho nam sinh viên chuyên sâu cầu lông.
TT
1
Bảng 2.4. Kết quả xác định độ tin cậy của các Test
Lần 1
Lần 2
X ±s
X ±s
Di chuyển mô phỏng đánh cầu các góc sân
24.9 ± 0.91
23.8 ± 0.83
0.89
2
Tại chỗ bật nhảy đập cầu mạnh liên tục
25.10 ± 1.10
24.00 ± 0.91
0.82
3
Tại chỗ đánh lăng vợt phải, trái thấp tay
24.60 ± 1.43
23.60 ± 0.77
0.81
TT
1
Nội dung các test
57
r
Kết quả trên bảng cho thấy ở cả 3 test trên đều có mối tương quan mạnh
và có đủ độ tin cậy, thể hiện tính khả thi cao và phù hợp với đối tượng nghiên
cứu, cũng như điều kiện thực tiễn ở nhà trường.
2.2. Đánh giá hiệu quả các bài tập nhằm phát triển sức nhanh
động tác cho nam sinh viên chuyên sâu cầu lông khóa Đại học 3 - trường
TDTT Đà Nẵng.
Để đánh giá hiệu quả của các bài tập đã được lựa chọn trước khi
bước vào thực nghiệm chúng tôi tiến hành kiểm tra thành tích của các nhóm. Kết
quả được trình bày ở bảng 2.5
-
TT
1
2
3
Bảng 2.5. Kết quả kiểm tra của nhóm đối chứng (A) và nhóm
thực nghiệm (B) trước thực nghiệm (n=20)
Test kiểm tra
Di chuyển mô phỏng
đánh cầu 4 góc sân (s)
Tại chỗ bật nhảy đập
cầu mạnh liên tục (s)
Tại chỗ đánh lăng vợt
phải trái thấp tay (s)
Kết quả kiểm tra x
Nhóm đối Nhóm thực
chúng A
nghiệm B
(n = 10)
(n = 10)
So sánh
s
ttính
P
XA
XB
26.10
26.00
0.83 0.25 0.05
26.20
26.30
1.21 0.20 0.05
26.5
26.1
2.03 0.63 0.05
tbảng = 2.101
Qua kết quả kiểm tra trước thực nghiệm cho thấy thành tích của
nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm là tương đương nhau.
Sau thời gian 08 tuần thực nghiệm với những bài tập đã được lựa
chọn. Kết quả thu được trình bày ở bảng 2.6
- Bảng 2.6: Kết quả kiểm tra của nhóm đối chứng (A) và nhóm thực
nghiệm (B) sau thực nghiệm (n=20)
Kết quả kiểm tra x
Nhóm đối Nhóm thực
So sánh
chúng A
nghiệm B
TT
Test kiểm tra
(n = 10)
(n = 10)
XA
XB
s
ttính
P
Di chuyển mô phỏng
24.9
23.8
0.69 2.95 >0.05
1 đánh cầu 4 góc sân (s)
Tại chỗ bật nhảy đập
25.10
24.00
0.83 2.70 >0.05
58
cầu mạnh liên tục (s)
Tại chỗ đánh lăng vợt
phải trái thấp tay (s)
2
3
24.60
23.60
0.60 2.89 >0.05
tbảng = 2.101
Kết quả trên bảng cho thấy thành tích của nhóm thực nghiệm ở cả 03 test
sau thực nghiệm đều tăng hơn so với nhóm đối chứng và độ tin cậy đạt được ở
ngưỡng xác suất p > 0.05. Kết quả này cho thấy các bài tập đưa vào thực
nghiệm đã phát triển được sức nhanh động tác cho nam sinh viên chuyên sâu
Cầu lông khóa Đại học 3 - trường Đại học TDTT Đà Nẵng. Kết quả trên được
biểu diễn trên biểu đồ 2.1, 2.2, 2.3
28
thành tích
(s)
26.1
26
24.9
26
24
Nhóm đối
chứng
23.8
22
Trước thực nghiệm
Nhóm thực
nghiệm
Sau thực nghiệm
Giai đoạn
Biểu đồ 2.1: Di chuyển mô phỏng đánh cầu 4 góc sân 3 lần (s).
27
26
25
24
23
22
thành tích
(s)
26.2
26.3
25.1
T rước thực nghiệm
24
Sau thực nghiệm
Nhóm đối
chứng
Nhóm thực
nghiệm
Giai đoạn
Biểu đồ 2.2: Tại chỗ bật nhảy đập cầu mạnh liên tục 25 lần (s).
30
thành tích
(s)
26.5
26.1
24.6
25
23.6
20
T rước thực nghiệm
Sau thực nghiệm
Nhóm đối
chứng
Nhóm thực
nghiệm
Giai đoạn
Biểu đồ 2.3: Tại chỗ đánh lăng vợt phải trái thấp tay 25 lần (s).
59
3. Kết luận
- Các bài tập sử dụng trong giảng dạy để phát triển sức nhanh động tác cho
sinh viên chuyên sâu Cầu lông trường ĐH TDTT Đà nẵng vẫn còn nhiều hạn
chế, các phương tiện tập luyện còn đơn giản, chưa được sử dụng triệt để, tỷ lệ
thời gian phân bố các bài tập chưa hợp lý.
- Kết quả của đề tài đã lựa chọn được 10 bài tập để phát triển sức nhanh
động tác cho nam sinh viên chuyên sâu CL. Các bài tập này đã được áp dụng
cho nhóm thực nghiệm, kết quả đã mang lại hiệu quả cao cho nhóm thực
nghiệm so với nhóm đối chiếu và sự khác biệt đạt được ở ngưỡng xác suất P >
0.05. Các bài tập đó là: Di chuyển mô phỏng đánh cầu 4 góc sân, Di chuyển
đánh cầu ở 6 điểm, Đánh cầu trên lưới và phòng thủ, Đánh cầu cao tay vào
tường, Tại chỗ bật nhảy đập cầu mạnh liên tục, Tại chỗ đánh lăng vợt phải trái
thấp tay, Di chuyển tiến lùi, Di chuyển bạt ngang cầu 2 bên, Chạy đạp sau tại
chỗ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.
3.
4.
5.
Harre D (1996), Học thuyết huấn luyện, Dịch: Trương Anh Tuấn, Bùi Thế
Hiển, Nxb TDTT, Hà Nội.
Nguyễn Hạc Thuý, Nguyễn Quý Bình (2000), Huấn luyện thể lực cho vận
động viên cầu lông, Nxb TDTT, Hà Nội.
Phạm Danh Tốn (1991), Lý luận và phương pháp TDTT, Nxb TDTT, Hà
Nội.
Nguyễn Đức Văn (2001), Phương pháp thống kê trong thể dục thể thao,
Nxb TDTT, Hà Nội.
Trần Văn Vinh, Đào Chí Thành (1998), Cầu lông, Nxb TDTT, Hà Nội.
60
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN PHỐI THỜI GIAN
TRONG TẬP LUYỆN VÀ THI ĐẤU CỜ TRUYỀN THỐNG CHO SINH
VIÊN CHUYÊN SÂU CỜ VUA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG
Sinh viên: Nguyễn Văn Đào
Trường Đại học TDTT Đà Nẵng
Tóm tắt:
Trên cơ sở nghiên cứu, đề tài tiến hành lựa chọn phương pháp phân phối thời
gian cho sinh viên chuyên sâu Cờ Vua trường đại học TDTT Đà Nẵng. Đồng thời
thông qua quá trình thực nghiệm sư phạm, đề tài tiến hành kiểm nghiệm và xác
định hiệu quả của phương pháp phân phối thời gian đã lựa chọn trong thực tiễn
công tác giảng dạy, học tập và thi đấu nhằm nâng cao khả năng phân phối thời
gian tập luyện và thi đấu cờ truyền thống cho sinh viên chuyên sâu Cờ vua trong
quá trình học tập tại nhà trường.
1. Đặt vấn đề:
Thể dục thể thao có vị trí quan trọng trong đời sống xã hội. Nó không
những giúp con người nâng cao sức khỏe mà còn là một trong những phương
tiện để giáo dục đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ nhằm phát triển thế hệ trẻ một cách
cân đối toàn diện đáp ứng nhu cầu của xã hội .
Trong môn thể thao Cờ Vua, thời gian được xác định là một trong những
nhân tố chiến thuật. Nếu một VĐV không biết phân chia thời gian hợp lý thì sẽ
dẫn tới tình trạng thiếu hụt thời gian ở cuối ván đấu hoặc có trường hợp suy nghĩ
quá nhanh tuy không bị thiếu hụt về thời gian nhưng lại dẫn đến một thế cờ yếu
kém.
Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên
cứu sau: Phương pháp Phân tích và tổng hợp tài liệu, phương pháp Phỏng vấn
toạ đàm, phương pháp quan sát sư phạm, phương pháp kiểm tra sư phạm,
phương pháp Thực nghiệm sư phạm, phương pháp Toán học thống kê.
Đối tượng nghiên cứu: 22 sinh viên chuyên sâu Cờ Vua hệ Đại học
trường Đại học TDTT Đà Nẵng.
2. Kết quả nghiên cứu:
2.1. Đánh giá thực trạng phân phối thời gian của sinh viên chuyên Sâu
Cờ Vua hệ Đại học trường Đại học TDTT Đà Nẵng trong tập luyện và thi
đấu.
61
Để tìm hiểu thực trạng phân phối thời gian trong thi đấu của sinh viên Cờ
Vua trường đại học TDTT Đà Nẵng trong các giai đoạn của ván đấu. Kết quả
được chúng tôi trình bày ở bảng 2.1.
Bảng 2.1. Thực trạng phân phối thời gian của sinh viên chuyên sâu Cờ Vua
trường đại học TDTT Đà Nẵng tại giải Cờ Vua truyền thống năm 2011.
Ván đấu
N 01
N02
N 03
N04
N 05
N 06
N 07
N 08
Nước đi
12
16
17
18
10
25
29
9
12
15
7
12
19
8
12
14
17
14
16
20
11
19
10
14
15
Khoảng thời gian (phút)
Trắng
Đen
7
3
8
3
10
3
2
11
8
4
6
7
1
5
7
6
7
8
10
6
6
7
7
4
6
6
7
3
6
5
10
5
11
3
6
3
6
2
5
3
4
5
9
10
5
1
6
2
5
2
Kết quả
ván đấu
1-0
0-1
1-0
1-0
1-0
1-0
1-0
1-0
Qua bảng 2.1 cho thấy khả năng phân phối thời gian của các đối tượng
nghiên cứu còn rất nhiều hạn chế dù trình độ chuyên môn chung của tất cả sinh
viên này đều có trình độ từ đẳng cấp 3 trở lên. Điều đáng lưu ý ở đây đó là việc
tiêu tốn thời gian ở giai đoạn Khai cuộc là không cần thiết vì điều đó sẽ ảnh
hưởng đến thời gian của những giai đoạn sau.
62
Từ việc khảo sát thực trạng nêu trên, có thể kết luận rằng các sinh viên
chuyên sâu Cờ Vua có trình độ từ cấp 3 trở lên nhưng khả năng phân phối thời
gian trong ván đấu chưa tốt chứng tỏ công tác giảng dạy về kỹ năng phân phối
thời gian cho sinh viên chuyên sâu tại trường Đại học TDTT Đà Nẵng chưa hiệu
quả. Điều này đã ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả và thành tích của các sinh viên.
2.2. Ứng dụng phương pháp phân phối thời gian cho sinh viên chuyên
sâu Cờ Vua trường đại học TDTT Đà Nẵng trong thực tiễn giảng dạy
2.2.1. Lựa chọn phương pháp phân phối thời gian cho sinh viên chuyên
sâu Cờ Vua trường đại học TDTT Đà Nẵng
Qua quá trình nghiên cứu chúng tôi đã lựa chọn được phương pháp phân
phối thời gian cho sinh viên chuyên sâu Cờ Vua đảm bảo tính khoa học và tính
khả thi. Kết quả được trình bày ở bảng 2.2.
Từ kết quả thu được ở bảng 2.2 cho thấy đại đa số các HLV, các đối
tượng được phỏng vấn đều tập trung ý kiến (trên 60%) vào các phương pháp
nhằm nâng cao khả năng phân phối thời gian cũng như nâng cao hiệu quả thi
đấu trong cờ truyền thống.
2.2.2. Xác định hiệu quả của phương pháp phân phối thời gian đã lựa
chọn.
2.2.2.1. Kết quả trước thực nghiệm.
Kết quả ở thời điểm trước thực nghiệm của cả hai nhóm được chúng tôi
trình bày tại bảng 2.3.
63
Bảng 2.3. Bảng phân phối thời gian của sinh viên chuyên sâu Cờ Vua
Trường Đại học TDTT Đà Nẵng trước thực nghiệm.
Khoảng thời gian (phút)
Kết quả ván
đấu
Trắng
Đen
11
8
1
1
12
9
7
1-0
13
5
7
4
6
5
2
5
6
3
0 -1
14
2
7
14
5
2
3
18
6
2
1–0
20
6
2
15
7
4
4
20
5
3
1-0
23
7
4
Qua bảng phân phối thời gian chúng tôi thấy được khả năng phân phối thời
gian tại giải Cờ vua chuyên sâu của các sinh viên là chưa hợp lý. Ở thời điểm
trước thực nghiệm khả năng phân phối thời gian của 2 nhóm đối chứng và thực
nghiệm là tương đương nhau.
Bảng 2.4. Hiệu quả của quá trình xử lý tình huống seinot ở thời điểm trước
thực nghiệm của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm.
Cấp độ seinot
c2
Tần số
Tổng
( c b2=5.991 P
Nhóm
Trầm
Trung
seinot
điểm
Thấp
trọng
bình
Đối chứng
29(52%) 13(52%)
7 (47%)
9(56%)
14(48%)
(n=11)
Thực nghiệm
1.62 >0.05
27(48%) 12(48%)
8(53%)
7(44%)
13(48%)
(n=11)
Tổng
56(100%) 25(1005) 15(100%) 16(100%) 27(100%)
(%)
Ván đấu
Nước đi
Từ kết quả bảng cho thấy: Sự khác biệt về tần số “seinot” nhóm (đối
chứng) là (52%), nhóm (thực nghiệm) là (48%) cũng như hiệu quả đạt được
trong “seinot” của 2 nhóm: nhóm (đối chứng) đạt 48%, nhóm (thực nghiệm) đạt
48%.
2.2.2.2. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm.
64
Bảng 2.5. Bảng phân phối thời gian của sinh viên chuyên sâu Cờ Vua
Trường Đại học TDTT Đà Nẵng sau thực nghiệm.
Ván đấu
Nước đi
10
13
15
9
12
15
14
17
19
18
27
1
2
3
4
Khoảng thời gian (phút)
Trắng
Đen
4
2
3
8
1
7
2
3
2
1
5
1
9
3
9
5
6
8
8
3
1
7
Kết quả ván
đấu
0-1
1/2 - 1/2
1–0
0-1
Qua bảng 2.5 cho thấy sau thực nghiệm khả năng phân phối thời gian của
sinh viên được tăng lên rõ rệt. Vào những thời điểm có tính chất bước ngoặt của
ván đấu hầu hết các sinh viên này đều đầu tư một lượng lớn thời gian để giải
quyết.
Bảng 2.6. Hiệu quả của quá trình xử lý tình huống seinot ở thời điểm kết
thúc thực nghiệm của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm.
Nhóm
Tần số
seinot
Cấp độ seinot
Trầm
Trung
Thấp
trọng
bình
Tổng
điểm
c2
( c b2=5.991 )
P
Đối
21
7
8
6
12
chứng
(66%)
(78%)
(73%)
(50%)
(57%)
(n=11)
Thực
7.09
<0.05
11
2
3
6
8
nghiệm
(34%)
(22%)
(27%)
(50%)
(73%)
(n= 11)
Tổng
32
9
11
12
20
(%)
(100%) (100%)
(100%) (100%) (100%)
Qua bảng 2.6 cho thấy phương pháp phân phối thời gian của 2 nhóm đối
chứng và thực nghiệm đều tăng. Điều này dẫn tới sự khác biệt có ý nghĩa về kết
quả thực hiện phương pháp phân phối thời gian giữa nhóm ĐC và TN.
Bảng 2.7: Bảng so sánh tự đối chiếu của nhóm đối chứng.
Nhóm
Tần số
Cấp độ seinot
65
Tổng
c2
P
Trước thực
nghiệm
(n=11)
Sau thực
nghiệm
(n=11)
Tổng(%)
điểm
( c b2=5.991 )
seinot
Trầm
trọng
Trung
bình
Thấp
29
(58%)
13
(65%)
7
(47%)
9
(56%)
14
(48%)
21
(42%)
7
(35%)
8
(43%)
6
(40%)
12
(57%)
50
(100%)
20
(100%)
15
(100%)
15
26
(100%) (100%)
1.54
>0.05
Qua bảng 2.7 cho thấy tần số “seinot” của nhóm đối chứng trước thực
nghiệm giảm từ 58% xuống 42% trong đó cấp độ seinot trầm trọng giảm từ 65%
xuống 35%. Hiệu quả đạt được trong “seinot” tăng từ 48% đến 57%. Song sự
khác biệt không có ý nghĩa ( c 2 tính < c b2=5.991 , P>0,05).
Bảng 2.8. Bảng so sánh tự đối chiếu của nhóm thực nghiệm.
Nhóm
Tần số
seinot
Cấp độ seinot
Trầm Trung
Thấp
trọng
bình
Trước
thực
nghiệm
(n=11)
27
(71%)
12
(86%)
8
(73%)
7
(54%)
13
(48%)
Sau thực
nghiệm
(n=11)
11
(29%)
2
(14%)
3
(27%)
6
(46%)
8
(73%)
Tổng(%)
38
14
11
13
(100%) (100%) (100%) (100%)
21
(100%)
Tổng điểm
c2
( c b2=5.991 )
P
9.54
<0.05
Qua bảng 2.8 cho thấy tần số “seinot” của nhóm TN giảm rõ rệt từ 71% (ở
trước TN) xuống còn 29% (sau TN) trong đó cấp độ “seinot” trầm trọng giảm từ
86% (trước TN) xuống 14% (sau TN ). Hiệu quả đạt được trong “seinot” của
nhóm TN tăng cao từ 48% (trước TN) lên 73% (sau TN). Điều này đã dẫn tới sự
khác biệt có ý nghĩa về kết quả thực hiện phương pháp phân phối thời gian của
nhóm TN ở thời điểm trước và sau TN ( c 2 tính > c b2=5.991 , P<0,05).
Từ kết quả trên đã khẳng định tính hiệu quả của phương pháp phân phối
thời gian cho sinh viên chuyên sâu Cờ vua trường Đại học TDTT Đà Nẵng.
3. Kết luận:
66
1. Thực trạng của các sinh viên chuyên sâu Cờ vua trường Đại học TDTT
Đà Nẵng còn yếu. Đặc biệt ở giai đoạn Khai cuộc đã được phân tích tại giải Cờ
Vua truyền thống trường Đại học TDTT Đà Nẵng năm 2011. Điều này ảnh
hưởng trực tiếp tới thành tích thi đấu của các sinh viên. Khả năng phân phối thời
gian của các sinh viên vẫn còn hạn chế do kỹ thuật xử lý tình huống chưa được
chuẩn bị tốt.
2. Kết quả nghiên cứu của đề tài đã được xác định bằng phương pháp
phân phối thời gian của các sinh viên Cờ vua như sau:
Phân phối thời gian ở giai đoạn Khai cuộc: thời gian >1 – 2 phút trên mỗi
nước đi (chiếm 73.33%).
Phân phối thời gian ở giai đoạn Trung cuộc: thời gian >2 – 3 phút trên
mỗi nước đi (chiếm 82.22% ).
Phân phối thời gian ở giai đoạn Tàn cuộc: chia thành 2 giai đoạn nhỏ:
trước khi rơi vào tình trạng “seinot” và trong tình trạng “seinot”. Ứng với mỗi
giai đoạn nhỏ thì có phương pháp phân phối thời gian riêng. Trước khi rơi vào
tình trạng “seinot” chơi với thời gian >0 – 1 phút trên mỗi nước đi. Trong tình
trạng “seinot” chơi với thời gian >2 -3 giây trên mỗi nước đi.
3. Phương pháp phân phối thời gian mà đề tài xác định đã tỏ rõ tính hiệu
quả trong thực tiễn giảng dạy, với thời gian tập luyện tối thiểu là 60 tiết (tương
đương với thời gian 2 tháng).
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. A.Koblentz (1993), “Cờ Vua chiến lược và chiến thuật mấy bài học cơ bản”, Liên
đoàn Cờ Vua thành phố Hồ Chí Minh.
2. A.A Côtôv (1970), “Những bí mật tư duy của VĐV Cờ Vua”, CLB Cờ Vua toàn
Nga, Dịch: Hoàng Mỹ Sinh.
3. Avơbach (1985), Kỹ thuật cờ tàn, NXB TDTT, Matxcơva.
4. Ban chuyên môn kỹ thuật (1996), “Cờ Vua – Nghệ thuật Trung cuộc”, Liên đoàn
Cờ thành phố Hồ Chí Minh.
5. Đàm quốc chính (2000), “Giáo trình Cờ Vua” – Tài liệu giảng dạy cho sinh viên
Đại học TDTT – NXB TDTT, Hà Nội.
6. Đào Hữu Hồ (1981), “Xác xuất thống kê”, NXB Giáo dục, Hà Nội.
7. Dlôtnhic (1996), “Cờ Vua: Khoa học – Kinh nghiệm – Trình độ”, NXB TDTT, Hà
Nội, Dịch: Đàm Quốc Chính.
8. Ia.B. Extrin (1995), “Lý thuyết thực hành Cờ Vua”, NXB TDTT, Hà Nội, Dịch:
Phùng Duy Quang.
67
NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CỦA
SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH KHOA GDTC - ĐẠI HỌC HUẾ
Sinh viên: Nguyễn Tiến Anh - Nguyễn Trí Thọ – Trần Đình Vũ
Khoa Giáo dục thể chất, trườngĐại học Huế
1. Đặt vấn đề:
Khoa Giáo dục Thể chất (GDTC) là một khoa trực thuộc Đại học Huế
được thành lập trên cơ sở nâng cấp Trung tâm GDTC, có nhiệm vụ thực hiện
chương trình GDTC cho SV trong toàn Đại học Huế và đặc biệt là đào tạo
chuyên ngành Sư phạm Thể chất - Giáo dục Quốc phòng (SP TC-GDQP) và Sư
phạm GDTC (SP GDTC). Cho đến nay Khoa GDTC đã và đang đào tạo được 9
khóa, tuy nhiên việc nắm bắt diễn biến thể lực của SV hàng năm cũng như toàn
khóa học cũng chưa được thường xuyên và có hệ thống. Đó là một trong những
mặt quyết định tới chất lượng đào tạo và tìm ra những phương pháp, điều chỉnh
nội dung giảng dạy phù hợp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.
Trong những năm qua vấn đề này chưa được quan tâm nghiên cứu, cũng đã có
những đề tài nghiên cứu như của Th.S Trần Làm (2006) nhưng chưa thể đánh
giá một cách toàn diện về diễn biến phát triển thể lực của sinh chuyên ngành và
cũng không còn phù hợp với thực tế hiện nay tại Khoa GDTC - Đại học Huế.
Xuất phát từ những nguyên nhân và yêu cầu cấp thiết của thực tiễn, chúng
tôi chọn và tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu diễn biến phát triển thể
lực của SV chuyên ngành Khoa GDTC- Đại học Huế”
Mục đích nghiên cứu là thông qua việc phân tích lý luận, nghiên cứu thực
trạng chất lượng và các yếu tố điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo chuyên ngành,
thực trạng thể lực của SV chuyên ngành đề tài đánh giá diễn biến phát triển thể lực
của SV năm 1 (tuyển sinh 2010) của Khoa GDTC- Đại học Huế.
Để đạt được mục đích nghiên cứu, đề tài xác định mục tiêu sau:
Mục tiêu 1: Nghiên cứu thực trạng thể lực SV chuyên ngành.
Mục tiêu 2: Đánh giá mức độ phát triển thể lực của SV chuyên ngành sau
1 năm học tại Khoa GDTC - Đại học Huế.
68
Để giải quyết các mục tiêu nghiên cứu, đề tài đã sử dụng các phương
pháp sau đây: Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu; Phương pháp kiểm
tra sư phạm và Phương pháp toán thống kê.
2. Kết quả nghiên cứu:
2.1. Xác định chỉ tiêu đánh giá thể lực cho SV chuyên ngành Khoa
Giáo dục thể chất - ĐH Huế
Để có được hệ thống các bài thử (Test) nhằm đánh giá được trình độ thể lực
cho SV chuyên ngành Khoa GDTC - ĐH Huế, đề tài tiến hành nghiên cứu, tổng hợp
các Test đã được đăng tải qua các tài liệu tham khảo và qua tìm hiểu quan sát thực
tiễn hoạt động TDTT. Đề tài lựa chọn một số Test đã được sử dụng trong Quyết định
số 53/2008/QĐ - BGDĐT ngày 18 tháng 9 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về
việc đánh giá, xếp loại thể lực HS, SV. Sau đó tiến hành kiểm nghiệm tính thông báo
và độ tin cậy của Test nhằm có được hệ thống Test đáp ứng yêu cầu đề ra. Bao gồm:
Test Chạy 30m xuất phát cao (giây); Test Bật xa tại chỗ (cm); Test Chạy con thoi 4 x
10m (giây); Test Nằm ngửa gập bụng (lần/30 giây); Test Chạy 5 phút tuỳ sức (mét).
2.2. Đánh giá thực trạng thể lực chung của SV chuyên ngành Khoa
GDTC - ĐH Huế
2.2.1. Đánh giá thực trạng các tố chất thể lực của SV chuyên ngành Khoa
GDTC - ĐH Huế theo các ngành học khác nhau
Thực trạng các tố chất thể lực của SV chuyên ngành Khoa GDTC - ĐH
Huế theo các ngành học khác nhau được tiến hành kiểm tra 205 nam, nữ SV
khóa 7, tuyển sinh 2009 Kết quả trình bày ở bảng 2.1 và bảng 2.2
Bảng 2.1. Thực trạng thể lực của nam SV chuyên ngành Khoa GDTC
- ĐH Huế theo các ngành học khác nhau
TT
Test
1
Chạy 30m XPC (s)
2
Bật xa tại chỗ (cm)
Nằm ngửa gập bụng
(lần/30s)
Chạy 5 phút tùy sức (m)
Chạy con thoi 4 x 10m (s)
3
4
5
SP GDTC
(n=87)
±d
x
4
0.32
.76
243.5 20.2
SPTC-GDQP
(n=84)
t
P
±d
x
4
0.38 2.26 <0.05
.66
242.9 19.7 2.82 <0.05
24.2
1.89
23.2
1.78
2.66 <0.05
1085
9.22
45
0.67
1095
9.23
40
0.58
3.14 <0.05
1.98 <0.05
69
Bảng 2.2. Thực trạng thể lực của nữ SV chuyên ngành Khoa GDTC - ĐH
Huế theo các ngành học khác nhau
SP GDTC
SPTC-GDQP
(n= 19)
(n=15)
TT
Test
t
P
±d
±d
x
x
1 Chạy 30m XPC (s)
0.45
5.5
0.35
2.52
<0.05
.54
2 Bật xa tại chỗ (cm)
189
12
195
16
2.38
<0.05
3 Nằm ngửa gập bụng (lần/30s)
22.6 1.72 23.2
1.77
3.29
<0.05
4 Chạy 5 phút tùy sức (m)
965
45
975
25
2.65
<0.05
5 Chạy con thoi 4 x 10m (s)
10.6 0.72 10.2
0.65
3.16
<0.05
Qua bảng 2.1 và bảng 2.2 cho thấy: So sánh kết quả kiểm tra giữa 2 ngành
học thì hầu hết các chỉ số đánh giá thể lực của nam, nữ SV chuyên ngành Khoa
GDTC - ĐH Huế đều có sự khác biệt rõ rệt và có ý nghĩa về mặt thống kê và đạt
độ tin cậy cần thiết khi giá trị ttính > tbảng, P < 0.05.
2.2.2. Đánh giá các tố chất thể lực của SV chuyên ngành Khoa GDTC - ĐH
Huế theo bộ tiêu chuẩn đánh giá thể lực áp dụng cho SV các Trường Đại học
Để đánh giá cụ thể hơn về thực trạng thể lực SV Khoa GDTC - ĐH
Huế. Đề tài tiến hành lấy kết quả kiểm tra 205 nam, nữ SV khóa 7 (tuyển sinh
2009). Kết quả được trình bày cụ thể ở bảng 2.3 và bảng 2.4
Bảng 2.3 Kết quả kiểm tra thể lực nam SV chuyên ngành Khoa GDTC ĐH Huế theo bộ tiêu chuẩn đánh giá thể lực SV
Số
Chỉ tiêu
SV Tỷ lệ
TT
Nội dung
(Mức
± d Cv %
x
đạt
(%)
tốt)
TC
Ngành Sư phạm GDTC (n=87)
1 Chạy 30m XPC (s)
4.60 4.76 0.32 6.72 45 51.72
2 Bật xa tại chỗ (cm)
227
243.5
20.2 8.30 78 89.66
3 Nằm ngửa gập bụng
23
24.2
1.89 7.81 74 85.06
(lần/30s)
4 Chạy 5 phút tùy sức (m)
1070
1085
45 4.15 72 82.76
5 Chạy con thoi 4 x 10m (s)
11.70
9.22
0.67 7.27 77 88.51
Ngành Sư phạm TC-GDQP (n=84)
1 Chạy 30m XPC (s)
4.60 4.66 0.38 8.15 43 51.19
2 Bật xa tại chỗ (cm)
227
242.9
19.7 8.11 76 90.48
3 Nằm ngửa gập bụng
23
23.2
1.78 7.67 75 89.29
(lần/30s)
70
4 Chạy 5 phút tuỳ sức (m)
1070
1095
40 3.65 73 86.90
5 Chạy con thoi 4 x 10m (s)
11.70
9.23
0.58 6.28 76 90.48
Bảng 2.4 Kết quả kiểm tra thể lực nữ SV chuyên ngành Khoa GDTC - ĐH
Huế theo bộ tiêu chuẩn đánh giá thể lực SV
TT
Nội dung
Chỉ tiêu
(Mức tốt)
x
±d
Số SV
Cv %
đạt
TC
Tỷ lệ
(%)
Ngành Sư phạm GDTC (n=19)
1
Chạy 30m XPC (s)
5.60
-
2
Bật xa tại chỗ (cm)
170
189
3
Nằm ngửa gập bụng
20
(lần/30s)
4
Chạy 5 phút tùy sức (m)
5
Chạy con thoi 4 x 10m
11.90
(s)
950
5.54 0.45
8.12
18
94.74
12
6.35
16
84.21
22.6
1.72
7.61
16
84.21
965
45
4.66
15
78.95
10.6
0.72
6.79
17
89.47
Ngành Sư phạm TC-GDQP (n=15)
1
Chạy 30m XPC (s)
5.60
5.5
0.35
6.36
13
86.67
2
Bật xa tại chỗ (cm)
170
195
16
8.21
12
80.00
3
Nằm ngửa gập bụng
20
(lần/30s)
23.2
1.77
14
93.33
4
Chạy 5 phút tuỳ sức (m) 950
975
25
13
86.67
5
Chạy con thoi 4 x 10m
11.90
(s)
10.2
0.65
14
93.33
7.63
2.56
6.37
Qua bảng 2.3 và bảng 2.4 có thể thấy thể lực nam, nữ SV chuyên ngành
Khoa GDTC - ĐH Huế tốt hơn so với tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh, SV.
Đặc biệt là số SV đạt tiêu chuẩn thể lực của Bộ GD&ĐT cao và hầu hết ở mức
tốt; chủ yếu tập trung vào 1 số chỉ tiêu như: Bật xa tại chỗ (cm), nằm ngửa gập
bụng (lần/30s), chạy 5 phút tùy sức (m) và chạy con thoi 4 x 10m (s) đạt tỷ lệ rất
cao từ 78.95% đến 94.74%.
2.4. Diễn biến phát triển các tố chất thể lực của SV chuyên ngành Khoa
GDTC - ĐH Huế
Để đánh giá sự phát triển các tố chất thể lực của nam SV Khoa GDTC
- ĐH Huế, đề tài đã tiến hành kiểm tra 241 nam, nữ sinh chuyên ngành,
71
tuyển sinh 2010 ở 3 thời điểm khác nhau, cụ thể là: Đầu học kỳ 1 (sau khi
SV nhập học), đầu học kỳ 2 và đầu hoc kỳ 3 thông qua các Test đã lựa chọn.
Kết quả kiểm tra được trình bày tại các bảng 2.5 và bảng 2.6.
Bảng 2.5. Diễn biến phát triển các tố chất thể lực của nam SV chuyên
ngành Khoa GDTC - ĐH Huế
Đối
tượn
g
Sư
phạm
GDT
C
(n =
105)
Sư
phạm
TCGDQ
P
(n =
98)
Test
Đầu HK1 Đầu HK2
(1)
(2)
t1,2
t2,3
t1,3
Chạy
30m
XPC
(s)
Bật xa
tại chỗ
(cm)
Nằm
ngửa
gập
bụng
(lần/30
s)
Chạy 5
phút
tùy sức
(m)
Chạy
con
thoi 4 x
10m
(s)
Chạy
30m
XPC
(s)
Bật xa
tại chỗ
(cm)
0.3
0.3
0.2
4.71
4.62
2
7
8
2.3
2
3.2
6
2.4
5
235. 18. 241. 22. 248. 23.
5
7
2
4
2
8
2.6
4
3.4
2
2.6
5
<0.05
23.5
2.1
2.0
1.8
24.2
25.4
8
4
9
3.0
5
2.2
8
3.1
8
<0.05
104
5
35
60
2.8
5
2.5
6
2.8
6
<0.05
9.42
0.7
0.6
0.8
9.32
9.18
6
4
2
2.6
2
2.6
7
2.6
8
<0.05
4.72
0.2
0.3
0.4
4.67
4.56
8
5
2
3.1
3
2.8
9
2.3
5
243. 22. 246. 26. 253. 21.
6
4
8
3
2
8
2.5
8
2.8
5
2.6
8
Nằm
ngửa
24.2 2.0 24.8 2.5 25.9 2.4
2
4 72
2
2.4
5
2.6
9
2.0
6
4.78
x
107
5
±d
So sánh
±d
x
±d
Đầu HK
3
(3)
45
x
112
5
P
-
<0.
05
-
<0.
05
<0.05
<0.05
gập
bụng
(lần/30
s)
Chạy 5
phút
106
109
114
50
65
60
tùy sức
0
5
0
(m)
Chạy
con
0.7
0.6
0.8
thoi 4 x 9.38
9.28
9.05
2
3
5
10m
(s)
2.5
8
3.2
1
2.2
4
<0.05
2.7
2
3.0
2
3.2
8
<0.05
Bảng 2.6. Diễn biến phát triển các tố chất thể lực của nữ SV chuyên ngành
Khoa GDTC - ĐH Huế
Đối
tượng
Test
Đầu HK1
(1)
x
±d
Chạy
5.56 0.36
30m
XPC (s)
Bật xa
tại chỗ 189 17
(cm)
Nằm
Sư
ngửa
phạm
gập
GDT
23.2 2.1
bụng
C
(lần/30s
(n =
)
14)
Chạy 5
phút tùy 955 35
sức (m)
Chạy
con thoi
11.2 0.89
4 x 10m
(s)
Sư
Chạy
Đầu HK2
(2)
x
Đầu HK 3
(3)
±d
x
±d
So sánh
t1,2
t2,3
t1,3
5.47 0.42 5.32 0.54 2.56 2.86 2.34
193.5 18.2 198.6 22
P
-
<0.0
5
2.87 3.21 3.23
<0.05
23.6
2.5
24.8
2.7 2.45 3.26 2.98
<0.05
985
45
1020
40
3.12 2.34 2.55
<0.05
10.88 0.83 10.66 0.78 3.32 2.66 2.68
<0.05
5.54 0.45 5.48 0.48 5.41 0.39 2.65 2.75 2.92 73
<0.0
30m
XPC (s)
Bật xa
tại chỗ 192 21
(cm)
Nằm
phạm
ngửa
TC gập
23.5 2.21
GDQ
bụng
P
(lần/30s
)
(n =
24)
Chạy 5
phút tùy 970 60
sức (m)
Chạy
con thoi
10.96 1.21
4 x 10m
(s)
5
194.5 18.2 199.2 17.8 2.36 2.84 2.87
<0.05
24.2 2.38 25.2 2.02 2.85 2.38 2.64
<0.05
990
2.85 2.45 2.36
<0.05
10.77 0.98 10.68 0.83 2.56 2.66 2.32
<0.05
55
1035
40
Qua bảng 2.5 và bảng 2.6 cho thấy sau 1 năm tham gia học tập và rèn
luyện tại Khoa GDTC - Đại học Huế, ở cả 5 Test kiểm tra thể lực đều thu
được kết quả ttính > tbảng ở ngưỡng P < 0.05. Điều đó nghĩa là đã có sự khác
biệt giữa đầu học kỳ 1 với đầu học kỳ 2 và đầu học kỳ 3 có ý nghĩa về mặt
thống kê, hay nói cách khác là sau 1 năm học tập, các tố chất thể lực của
nam, nữ SV chuyên ngành Khoa GDTC - Đại học Huế đã có sự thay đổi và
có sự tăng trưởng rõ rệt. Điều đó thể hiện rõ hơn khi đề tài tiến hành tính
nhịp độ tăng trưởng các tố chất thể lực của nam, nữ SV chuyên ngành Khoa
Giáo dục thể chất - Đại học Huế qua bảng 2.7 và bảng 2.8.
Bảng 2.7. Nhịp độ tăng trưởng các tố chất thể lực của nam SV chuyên
ngành Khoa GDTC - ĐH Huế
Đối
tượng
Sư
phạm
GDTC
(n =
105)
Test
Chạy 30m XPC (s)
Đầu HK1
(1)
±d
x
Đầu HK 3
(3)
w1,2
±d
x
4.78 0.32 4.71 0.37 4.62 0.28
1.48
235.5 18.7 241.2 22.4 248.2 23.8 2.39
Bật xa tại chỗ (cm)
Nằm ngửa gập
23.5
bụng (lần/30s)
Đầu HK2
(2)
±d
x
2.18 24.2
74
2.04 25.4
w2,3 w1,3
1.93 3.40
2.86 5.25
1.89 2.94 4.84 7.77
Chạy 5 phút tùy sức
1045 35 1075 45 1125 60 2.83
(m)
Chạy con thoi 4 x
9.42 0.76 9.32 0.64 9.18 0.82
10m (s)
1.07
Chạy 30m XPC (s) 4.72 0.28 4.67 0.35 4.56 0.42
1.06
Sư
Bật xa tại chỗ (cm) 243.6 22.4 246.8 26.3 253.2 21.8 1.31
phạm
Nằm ngửa gập
TC24.2 2.02 24.8 2.54 25.9 2.42 2.45
bụng (lần/30s)
GDQP
(n = Chạy 5 phút tùy sức 1060 50 1095 65 1140 60 3.25
98) (m)
Chạy con thoi 4 x
9.38 0.72 9.28 0.63 9.05 0.85
10m (s)
1.07
4.55 7.37
1.51
2.38
2.56
2.58
3.45
3.86
4.34 6.79
4.03 7.27
2.51 3.58
Bảng 2.8. Nhịp độ tăng trưởng các tố chất thể lực của nữ SV chuyên ngành
Khoa GDTC - ĐH Huế
Đầu HK1 Đầu HK2 Đầu HK 3
Đối
(1)
(2)
(3)
Test
w1,2 w2,3 w1,3
tượng
±d
±d
±d
x
x
x
Chạy 30m XPC (s) 5.56 0.36 5.47 0.42 5.32 0.54
-4.41
1.63 2.78
Bật xa tại chỗ (cm)
189 17 193.5 18.2 198.6 22 2.35 2.60 4.95
Sư
phạm Nằm ngửa gập bụng 23.2 2.1 23.6 2.5 24.8 2.7 1.71 4.96 6.67
GDTC (lần/30s)
(n = 14) Chạy 5 phút tùy sức 955 35 985 45 1020 40 3.09 3.49 6.58
(m)
Chạy con thoi 4 x
11.2 0.89 10.88 0.83 10.66 0.78
-4.94
10m (s)
2.90 2.04
Chạy 30m XPC (s) 5.54 0.45 5.48 0.48 5.41 0.39
-2.37
1.09 1.29
Bật xa tại chỗ (cm)
192 21 194.5 18.2 199.2 17.8 1.29 2.39 3.68
Sư
phạm Nằm ngửa gập bụng
23.5 2.21 24.2 2.38 25.2 2.02 2.94 4.05 6.98
TC – (lần/30s)
GDQP Chạy 5 phút tùy sức
970 60 990 55 1035 40 2.04 4.44 6.48
(n = 24) (m)
Chạy con thoi 4 x
10.96 1.21 10.77 0.98 10.68 0.83
-2.59
10m (s)
1.75 0.84
Qua nghiên cứu diễn biến phát triển các tố chất thể lực cho thấy, sau 1
năm tham gia học tập tại Khoa GDTC - Đại học Huế, ở cả 5 Test kiểm tra
thể lực đều thu được kết quả ttính > tbảng ở ngưỡng P < 0.05. Điều đó nghĩa là
đã có sự khác biệt giữa đầu HK 1 với đầu HK 2 và đầu HK 3 có ý nghĩa về
75
mặt thống kê, hay nói cách khác là sau 1 năm học tập, các tố chất thể lực
của nam, nữ SV chuyên ngành Khoa GDTC - Đại học Huế đã có sự thay đổi
đáng kể.
2.5 Kết quả nghiên cứu còn được thể hiên qua các biểu đồ:
Biểu đồ 2.1. So sánh thành tích trung bình Chạy 30m XPC (s) của nam
SV chuyên ngành Khoa GDTC - ĐH Huế
Biểu đồ 2.2. So sánh thành tích trung bình Chạy 30m XPC (s) của nữ SV
chuyên ngành Khoa GDTC - ĐH Huế
Biểu đồ 2.3. So sánh thành tích trung bình Bật xa tại chỗ (cm) của nam
SV chuyên ngành Khoa GDTC - ĐH Huế
Biểu đồ 2.4. So sánh thành tích trung bình Bật xa tại chỗ (cm) của nữ SV
chuyên ngành Khoa GDTC - ĐH Huế
Biểu đồ 2.5. So sánh thành tích trung bình Nằm ngửa gập bụng (lần/30s)
của nam SV chuyên ngành Khoa GDTC - ĐH Huế
Biểu đồ 2.6. So sánh thành tích trung bình Nằm ngửa gập bụng (lần/30s)
của nữ SV chuyên ngành Khoa GDTC - ĐH HuếBiểu đồ 3.7. So sánh thành tích
trung bình Chạy 5 phút tùy sức (s) của nam SV chuyên ngành Khoa GDTC - ĐH
Huế
Biểu đồ 2.8. So sánh thành tích trung bình Chạy 5 phút tùy sức (s) của nữ
SV chuyên ngành Khoa GDTC - ĐH Huế
Biểu đồ 2.9. So sánh thành tích trung bình Chạy con thoi 4 x 10m (s)của
nam SV chuyên ngành Khoa GDTC - ĐH Huế
Biểu đồ 2.10. So sánh thành tích trung bình Chạy con thoi 4 x 10m (s)
của nữ SV chuyên ngành Khoa GDTC - ĐH Huế
3. Kết luận
- Qua nghiên cứu, đề tài đã lựa chọn được 5 Test có tính khả thi, đảm bảo
độ tin cậy và tính thông báo sử dụng để đánh giá trình độ thể lực chung cho
nam, nữ SV chuyên ngành Khoa GDTC - ĐH Huế, bao gồm: Chạy 30m XPC
(s); Bật xa tại chỗ (cm); Nằm ngửa gập bụng (lần/30s); Chạy 5 phút tùy sức (m);
Chạy con thoi 4 x 10m (s).
- So với tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh, SV thì số thấy số lượng
SV chuyên ngành Khoa GDTC - Đại học Huế đạt tiêu chuẩn thể lực của Bộ
GD&ĐT cao và hầu hết ở mức tốt. Tuy nhiên, ở Test Chạy 30m XPC (s) của
nam SV ngành SP GDTC đạt 51.72% và nam SV ngành SP TC-GDQP chỉ
51.19%, còn lại các Test khác của nam và nữ SV đều đạt từ 78% trở lên.
76
- Đề tài đã đánh giá được trình độ thể lực của SV chuyên ngành Khoa
GDTC - ĐH Huế thông qua các Test đã lựa chọn, bước đầu cho thấy các tố chất
thể lực đều có sự phát triển tốt và đạt mức độ tăng trưởng đáng kể.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Aulic. I.V (1982), Đánh giá trình độ luyện tập thể thao, NXB TDTT, Hà Nội.
Ban chấp hành Trung ương Đảng (1986), Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI,
NXB Sự thật, Hà Nội.
Ban chấp hành Trung ương (2001), Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Bộ GD&ĐT (2008), Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng 9 năm
2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về ban hành quy định về việc đánh giá, xếp loại
thể lực học sinh, SV.
Dương Nghiệp Chí (1991), Đo lường thể thao, NXB TDTT, Hà Nội.
Lưu Quang Hiệp, Phạm thị Uyên (1995), Sinh lý học TDTT, NXB TDTT,
Hà Nội.
Nguyễn Đức Văn (2001), Phương pháp thống kê trong thể dục thể thao, NXB
TDTT, Hà Nội.
Phạm Ngọc Viễn, Lê Văn Xem, Mai Văn Muôn, Nguyễn Thanh Nữ (1991),
Tâm lý học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội.
77