Firmament - Thế Hữu Văn Đàn
Transcription
Firmament - Thế Hữu Văn Đàn
The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 The Firmament Literary Journal Th‰ H»u Væn ñàn July 2009 1 The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 2 Contents To The Reader Lê Mộng Nguyên. Le grand poème de Nguyễn Du mis en musique par Quách Vĩnh Thiện Phạm Trọng Lệ. William Butler Yeats: Nhà thơ Ái Nhĩ Lan, giải thưởng Nobel văn chương, 1923 Phuoc-Tan Diep. Cleave Poetry Binh H. Pham. Trứng Khôn Hơn Vịt Binh H. Pham. The Egg is Smarter than the Hen Poetry Corner Nguyên Sa. Áo Lụa Hà Đông Diệp Trung Hà (tr.). Hà Đông Silk Dress Lưu Trong Lư. Tiếng Thu Diệp Trung Hà (tr.). The Sound of Autumn Nguyên Sa. Paris có gì lạ không em? Diệp Trung Hà (tr.). Anything New in Paris? Dã Thảo. Thứ Bảy Mùa Phục Sinh Tô Vǎn. Tình Thôn Dã David Lý Lãng Nhân. Chã Cá Thì Là David Lý Lãng Nhân. Giây Phút Nầy Mà Thôi David Lý Lãng Nhân. Hải Âu Gào Sóng Dã Thảo. Cánh Nhạn Tung Đôi David Lý Lãng Nhân. Vịnh Muộn Màng Xuân-Linh Tran. Tôi Muốn Xuân-Linh Tran. Grandma Trịnh Công Sơn. Mỗi ngày tôi chọn một niềm vui Hoàng-Tam Hilton. (tr.). Each Day I Select a Joy Arthur Rimbaud. Ophélie David Lý Lãng Nhân (tr.). Ô-phê-ly Thomas D. Le (tr.). Ophelia Guy de Maupassant. La Parure English translation. The Necklace David Lý Lãng Nhân.(tr.). Nữ Trang Hà Đông Nga. Gió Hạ Hà Đông Nga. Mưa Tháng Ba, Nắng Tháng Sáu Hà Đông Nga. Xa Cách Trùng Dương Lê Mộng Nguyên. Orient Occident: le choc des cultures et son impact sur la décolonisation française au Vietnam Phạm Trọng Lệ. "Khối Tình Mang Xuống Tuyền Đài Chưa Tan": Thơ Trần Thúy Lan dịch sang tiếng Anh Thomas D. Le. Wolfgang Amadeus Mozart, the Rebel (1756-1791) Summer Poetry Nguyễn Hiếu Liêm. Été David Lý Lãng Nhân. (tr.) Hạ Mộng Thomas D. Le (tr.). Summer David Lý Lãng Nhân. Hè Cho Nắng Hanh 5 6 11 16 19 24 30 30 30 31 31 32 32 33 34 35 35 36 37 39 39 40 41 41 42 43 43 45 50 56 63 64 65 66 74 76 97 97 98 98 98 The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 David Lý Lãng Nhân. A-La Sóng Biển Buồn David Lý Lãng Nhân. Mộng Trưa Hè David Lý Lãng Nhân. Thơ Đẹp Tình Hồng Alexander Pope. Summer William Blake. To Summer Henry Van Dyke. Indian Summer Emily Brontë. Moonlight, Summer Moonlight William Morris. Summer Dawn Thomas Moore. 'Tis the Last Rose of Summer William Cullen Bryant. Summer Wind Emily Dickinson. Would you like summer? Taste of ours James Henry Leigh Hunt. A Night-Rain in Summer Rainer Maria Rilke. Before Summer Rain Li Po. Summer in the Mountains Thomas D.Le. A Parody that Need not Be Trịnh Nguyễn Ðàm Giang. Những Biểu Tượng Của Ngành Y Haiku Poetry Kobayashi Issa. Summer Night Yosa Buson. Early SummerRain Masaoka Shiki. Summer Grass Masaoka Shiki. River in Summer Natsume Soseki. Over the Wintry Kobayashi Issa. Soko fumu na Kobayashi Issa. Do Not Tread on the Grass Basho Matsuo. Natsu no yo Basho Matsuo. Nuit d' été Koichi Tano. Natsu no yube, natsu no kure Koichi Tano. Soir d' été Buson Yosa. Mijika yo Buson Yosa. Les courtes nuits Shuyo Miura. Rokugatsu, satsuki Shuyo Miura. Le mois de juin Nin'ichirô Fugawa. Hakusho Nin'ichirô Fugawa. Les premières chaleurs Hakyo Ishida. Natsu kuru, rikka Hakyo Ishida. L'arrivée de l'été Diệp Trung Hà. Cave Entrance Xuân-Linh Tran. Horseback Riding Xuân-Linh Tran. Skydiving Xuân-Linh Tran. Flying Thomas D Le. Summer Wine Hà Đông Nga. She Always Remembers... Hoàng-Tâm Hilton. Coming Home Sóng Việt Ðàm Giang. Chim Biển Tí Hon Miền Nam Bán Cầu Thomas D.Le. Vũ Hoàng Chương, the Nostalgic Poet (1916-1976) Vũ Hoàng Chương. Say Ði Em Thomas D.Le (tr.). Soûle-toi, ma choute 3 99 99 100 100 101 102 102 103 103 104 105 105 106 106 107 114 125 125 125 125 125 126 126 126 126 126 126 126 126 126 127 127 127 127 127 127 127 128 128 128 129 130 131 134 138 140 141 The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 Thomas D.Le (tr.). Get Drunk, Baby Vũ Hoàng Chương. Xa Gửi Người Xưa Thomas D.Le (tr.). To an Old Friend far away Vũ Hoàng Chương. Đà Giang Thomas D.Le (tr.). Đà Giang River Vũ Hoàng Chương. Đời Vắng Em Rồi Say Với Ai Thomas D.Le (tr.). Who Do Get Drunk with, now that You're Gone Vũ Hoàng Chương. Một Phút Ngừng Say Thomas D.Le (tr.). A Pause from Intoxication Vũ Hoàng Chương. Buồn Đêm Đông Thomas D.Le (tr.). Winter Night Sorrow Vũ Hoàng Chương. Dâng Tình Thomas D.Le (tr.). Offering to Love Vũ Hoàng Chương. Mười Hai Tháng Sáu Thomas D.Le (tr.). The Twelfth of June Vũ Hoàng Chương. Qua Áng Hương Trà Thomas D.Le (tr.). The Aroma of Tea Vũ Hoàng Chương. Tối Tân Hôn Thomas D.Le (tr.). Honeymoon Night Sóng Việt Ðàm Giang. Những Obelisk Cổ Trên Thế Giới 4 141 143 143 144 144 145 145 146 146 146 146 147 147 149 149 150 150 151 151 153 The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 5 To The Reader Dear Friend and Reader, This summer is seeing unusually high temperatures throughout the United States, particularly in Houston. But you'll never know it by reading this issue of Firmament, for it contains diverse topics and diverse climes, one of which is cool enough for penguins in the wild. To start with, Lê Mộng Nguyên writes about a grandiose project undertaken by Quách Vĩnh Thiện to set all of the famous Story of Kiều by Nguyễn Du to music. It comprises 77 songs all performed by professional singers. This is a unique achievement of which we can all be proud. Then he traces the East-West conflict as exemplified by the Vietnamese contact with French colonizers. An interesting lesson of history. Phạm Trọng Lệ presents two William Butler Yeats poems depicting the tranquility and serenity of living at peace with nature both in their original English versions and in the Vietnamese translations. Reprising the Carpe Diem motif, he translates a Yeats poem that parallels Ronsard's Sonnet à Hélène. Phạm tells in a poetic language the old story of unrequited love with a twist, in English of course. For the first time we are treated to an innovative concept called Cleave poetry. To Phuoc-Tan Diep Cleave poems capture the binary nature of the universe, including humans: light-dark, day-night, hot-cold, East-West, etc. and synthesize the elements into a new creation that brings out hidden or new realities. Read his concept and see how a Cleave poem stands in start contrast to the conventional notion of poetry and delivers its effect. If an ethical dilemma presents itself, how would you respond? Let Binh Huu Pham share a heart-warming paradigmatic experience to deepen our undestanding of life. A much anthologized short story by Guy de Maupassant, a master story teller, has a surprise ending, which leaves much room for thought and debate. David Lý Lãng Nhân gave a Vietnamese rendition worthy of the original, proof positive that the French “traduire c'est trahir” is misleading. In poetry, Dã Thảo carries on a dialogue with David Lý Lãng Nhân, who responds tit for tat in a friendly joust of wit. Familiar names reappear: the nostalgic Tô Vǎn, the pious Xuân-Linh Tran, the sensual Hà Đông Nga, the lyrical Diệp Trung Hà. If you are enamored of Mozart's music or just curious, Thomas Le invites you to embark on a journey of discovery. What is a parody? Again he will try and tell you, and when he is done with that, go with him to listen to Vũ Hoàng Chương, who walks this earth with one foot in the past and one foot in the future. Sóng Việt Ðàm Giang continues her discussion of symbols, this time of the medical profession. She also reveals interesting facts about the penguins and about the obelisks of the world. Our collection of summer poetry features contemporary works from Dr. Nguyễn Hiếu Liêm, David Lý Lãng Nhân as well as classics in English and American literature. The Haiku section highlights poems from Japanese masters as well as from contemporaries such as Hà Đông Nga, Xuân-Linh Tran, Diệp Trung Hà. One special mention should be made: Hoàng-Tâm Nguyễn Hilton, the newest member of our group, tells us a story of home-coming that's unlike any. Upset? She has a poem to soothe you. Now, turn off your TV and treat yourself to some of the most delightful reads of the summer. Thomas D. Le Thế Hữu Vǎn Ðàn July 2009 * To join Thế Hữu Vǎn Ðàn, please link to: http://www.geocities.com/tdl.geo/firmament.html. The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 6 Un travail grandiose pour une œuvre immortelle : Le grand poème de NguyÍn Du mis en musique par Quách Vïnh ThiŒn Par Lê M¶ng Nguyên* C’est grâce à la transcription par l’alphabet latin de la langue annamite s’écrivant en caractères chinois, et à laquelle est attaché le nom du R.P. Alexandre de Rhodes, que les récits qui n’ apparurent au 14e siècle que sous l’appellation de « truyện nôm » (écriture basée sur des combinaisons sémantiques et phonétiques provenant des caractères chinois), parvinrent à leur plein épanouissement aux 18e et 19e siècles en raison de leur conversion en langue nationale (fondée sur des lettres occidentales). Parmi les romans en « quốc ngữ » de l’époque (Nhị Độ Mai, Phượng Hoa, Thạch Sanh…), c’est le Truyện Kiều (TK) ou Kim Vân Kiều (KVK) ou encore Đoạn Trường Tân Thanh (ĐTTT) de Nguyễn Du qui se détache nettement du lot, parce qu’il est « non seulement le chef-d’œuvre du genre, mais aussi le grand monument littéraire du Vietnam » (1). Kim Vân Kiều en effet, échappe aux clichés des écrivains d’alors encore imprégnés de la morale confucéenne (importée au Vietnam par mille ans de domination chinoise de 111 av. JC à 931 de notre ère), et dont les principes rigoureux veulent que dans un roman, il y ait, « d’un côté les personnages bons, vertueux, fidèles à la couronne, de l’autre les méchants qui flattent les mauvais penchants du prince pour mieux le trahir. Les dénouements font immanquablement triompher les vertus, à la grande satisfaction du lecteur… » (2). Par la création d’une extraordinaire originalité, l’auteur de KVK, « le grand poète NGUYỄN DU, est parvenu d’une part à réduire l’antagonisme obligatoire des caractères pour camper des personnages vivants et d’autre part à renouveler les images anciennes en les fondant dans une langue limpide et harmonieuse. Par la vérité des notations psychologiques, l’acuité de l’observation sociale, les correspondances délicates entre les paysages et les états d’âme, la poésie intense qui se dégage d’une forme qui épouse tour à tour et avec une aisance souveraine élégie et épopée, poème descriptif et poème narratif, réalisme et lyrisme, Nguyễn Du a réalisé une œuvre admirable de profondeur humaine, capable de supporter la comparaison avec les plus beaux chefs-d’œuvre de la littérature occidentale » (3). Voilà pourquoi KVK de Nguyễn Du a été classé par l’Unesco parmi les œuvres patrimoniales de l’humanité. C’est pourquoi le travail de mise en musique du poème entier de Nguyễn Du (3254 vers) par le compositeur QUÁCH VĨNH THIỆN ( 7 CD KVK – 77 chansons & 7 CD « Le Destin » : Musique et Harmonie), ne peut être que grandiose. C’est un défi et surtout : une œuvre sans précédent. Certes, avant QVT : avec « Kiều Ca » (Le roman de Kiều en chansons), THU HÀ et son groupe d’artistes, ont réalisé 2 CD de 2 heures, comprenant une partie déclamatoire nommée « Kiều Lẫy », qui consiste à ramasser quelques vers par-ci par-là et à en faire des morceaux à déclamer pareillement à nos vénérables anciens d’autrefois, et une partie avec des vers choisis pour en faire des chansons modernes… Certes, avant QVT : la chanteuse de réputation internationale BÍCH THUẬN a The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 7 dans son CD « Kim Vân Kiều » tout déclamé selon le mode « Tao Đàn » dont le poète Đinh Hùng fut le fondateur dans les années 60 pour déclamer la poésie moderne et le grand compositeur PHẠM DUY a fait également quelques essais sur l’œuvre de Nguyễn Du… Mais nul n’a pu avoir l’audace comme QVT de mettre en musique dans 7 CD – 77 chansons, tous les vers (du No 1 au dernier No 3254) de KVK ! Il a, de cette manière-là, suivi l’exemple de « Debussy (qui) montre qu’un vrai musicien peut tout oser et faire de ses audaces des beautés nouvelles » (Romain Rolland). Si ce travail de longue haleine a pu être entrepris et achevé aujourd’hui, c’est grâce au courage et à la volonté sans faille de l’auteur QVT qui veut – par son talent de musicien et par tous les moyens électroniques dont il peut disposer en tant qu’ingénieur informaticien – servir noblement la culture en général et son pays natal en particulier. C’est précisément en ce sens que l’érudit Phạm Quỳnh déclara en 1924 à Hanoï, afin de commémorer l’anniversaire de la mort du grand poète : « Si Truyện Kiều demeure, notre langue demeurera ; si notre langue demeure, notre pays demeurera. Tant que notre pays demeurera de génération en génération, et que nous ferons partie des générations postérieures à la vôtre, nous nous efforcerons de tout cœur de soigner notre style et la manière d’écrire la langue du pays, afin que l’élite de la nation soit de jour en jour plus éclatante, que l’esprit de la nation soit de jour en jour plus éveillé, que sa destinée soit de jour en jour plus honorable, pour arriver peut-être à ne pas trahir la grande ambition de notre Maître, qui dans l’au-delà serait encore satisfait d’une réputation par interposition » (4). Le critique Vũ Đình Long - dans la revue Nam Phong - Vent du Sud 1924 – ne tarit pas d’éloges pour Kim Vân Kiều : « Truyện Kiều est sans conteste un instrument de musique fort précieux parce que sans sillet et sans corde. L’auteur utilise le bout de la langue pour faire éclore la voix, chaque paragraphe est une note, chaque vers est un air de chant, chaque mot est une main d’où sortent des sons gémissants comme l’eau de pluie ruisselant sur les murs ou un cri strident et de désolation ; dans la nuit profonde de veille, si l’on entend une belle voix déclamer KVK, aucun autre instrument de musique ne peut alors l’égaler… Le vénérable Monsieur Nguyễn Du n’est pas un poète, mais le vrai Génie de la Poésie ! » (5). Si nos anciens jadis déclamaient KVK, aujourd’hui grâce à QVT, nous chantons KVK. Et l’on peut dire que le critique Vũ Đình Long (v. supra) avait, à cet égard, une vision de l’avenir. Dans ce travail merveilleux qui a porté ses fruits, le compositeur a pu s’appuyer sur un groupe d’interprètes de talent et de réputation internationale pour la réalisation de ses rêves : les chanteuses Quỳnh Lan, Hương Giang, Tố Hà, Mai Thảo, Mỹ Dung, Hải Phương et chanteurs Xuân Phú et Thùy Long. Au cours de la Journée Culturelle du 27 janvier 2008 organisée au Restaurant Đào Viên à Paris 13, l’auteur QVT en présentant ses 2 CD KVK 1 « Trăm Năm Trong Cõi Người Ta » (Cent ans dans une vie en ce bas monde) et KVK 2 « Bên Tình Bên Hiếu » (L’Amour d’un côté, la Piété filiale de l’autre), fit une confidence à ses amis : « Truyện Kiều n’est pas seulement un cri douloureux sur la condition d’une fille talentueuse et belle, mais également une accusation vigoureuse à l’encontre des injustices et cruautés d’une société en proie au désordre et corrompue aux 18 et 19ème siècles. Nguyễn Du pleure sur la condition de Thúy Kiều qui n’est que le reflet de son état d’âme. Truyện Kiều est une œuvre riche et achevée du peuple vietnamien ». Sur les ondes de Radio Free Vietnam – New Orleans le mercredi 12 mars 2008, j’ai invité les auditeurs à savourer la chanson No 7 du CD KVK 1, intitulée « Mộng Triệu Mạch Tương » (Interprétation des songes, Source des larmes, 235-270), et interprétée par le chanteur (Baryton) Thùy Long et dont les paroles sur l’harmonie entre le paysage et les sentiments sont d’une très grande beauté : Bâng khuâng nhớ cảnh nhớ người The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 8 Nhớ nơi kỳ ngộ vội rời chân đi Một vùng cỏ mọc xanh rì Nước ngâm trong vắt thấy gì nữa đâu… [Poussé par son ardent plaisir de revoir le paysage, De revoir l’être aimé, de revoir le lieu de la rencontre merveilleuse, en hâte il s’y rendit, L’herbe était là dans sa foisonnante verdure, L’eau limpide y dormait… et c’était tout (6)] La musique de QVT s’accorde très bien avec la description romantique de la nature et de l’homme dans le sens voulu par l’auteur de ĐTTT. C’est également sur RFV – New Orleans (le 23 juillet 2008) qu’après avoir parlé du CD KVK 3 « Quyến Gió Rủ Mây » (891-1312) composé de 11 morceaux, j’ai choisi la chanson No 10 : CHƯƠNG ĐÀI (Le saule de Chương Đài, 1233-1274) interprétée par la célèbre chanteuse HƯƠNG GIANG qui exprime – de sa voix basse, chaude et profonde (accompagnée magnifiquement par QVT à la guitare) toute la tristesse de Kiều qui vit en exil, loin de sa famille. Ici, la jeune fille sacrifiée se trouvant en union avec le paysage, on a l’impression que la nature peut s’attrister de la voir malheureuse : « Objets inanimés, avez-vous donc une âme ? Qui s’attache à notre âme et la force d’aimer ? » (7) : Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ [Quel paysage n’eut été chargé de sa mélancolie ; Pour un cœur triste est-il un paysage joyeux ? (8)] Dans le même ordre d’idées, une autre chanson, le No 6 du CD KVK 3 : « Buồn Trông » (Un regard triste, 1047-1092) interprétée par QUỲNH LAN dont la voix de Mezzo soprano nous plonge dans une douce mélancolie accompagnée de rêverie : Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa Buồn trông ngọn nước mới sa Hoa trôi man mác biết là về đâu Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất một màu xanh xanh Buồn trông gió cuốn mặt doành Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi [Tristement, elle regardait l’estuaire à l’approche du crépuscule : quelle était cette barque dont la voile apparaissait et disparaissait dans le lointain ? Tristement, elle regardait le fleuve se déverser dans la mer : ces fleurs qui flottaient éparses à la dérive, où pourraient-elle bien échouer ? Tristement, elle regardait la prairie où l’herbe se fanait : terre et ciel à l’horizon se confondaient dans une même teinte bleuâtre. Tristement, elle regardait le vent tourbillonner The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 9 dans la baie : le tumulte des vagues venait l’assaillir autour de son siège (9)] Nguyễn Du n’est-il pas – de par ces vers d’un romantisme très lamartinien – un écrivain impressionniste et Quách Vĩnh Thiện un compositeur impressionniste qui s’efforce d’exprimer dans ses œuvres musicales les impressions que suscitent la nature, le paysage et les sentiments ? Faute de temps, il m’est impossible de faire une analyse approfondie des CD : KVK 4 « Tài Tử Giai Nhân » (La Belle et l’Élégant), KVK 5 « Cá Chậu Chim Lồng » (Poisson en cuvette, Oiseau en cage), KVK 6 « Hại Nhân Nhân Hại » (Nuire aux autres, vous sera rendu) et KVK 7 « Chữ Tài Chữ Mệnh » (Talent et Destinée), mais ils sont tous (je m’en porte garant) de la même veine. J’attire cependant votre attention pour terminer, sur le sens moral de l’héroïne de ĐTTT évoqué dans le CD KVK 4, avec la chanson No 5 « Yếm Thắm Trôn Kim » (Faits dévoilés, 1475-1514) interprétée magistralement par MAI THẲO et dont voici l’historique : « … Un jeune lettré, riche, noceur, Thúc Sinh tomba éperdument amoureux d’elle, racheta sa liberté, l’épousa en second rang. Après un an de bonheur tranquille, Kiều inquiète, conseilla à Thúc Sinh de revenir au foyer pour prendre des nouvelles de la dame Hoạn, sa première femme, fille de ministre, dans le but de sonder et régulariser la situation matrimoniale… » (10) : Nàng rằng non nước xa khơi Sao cho trong ấm thì ngoài mới êm Dễ lòa yếm thắm trôn kim Làm chi bưng mắt bắt chim khó lòng Đôi ta chút nghĩa đèo bòng Đến nhà trước liệu nói sòng cho minh Dù khi sóng gió bất bình Lớn ra uy lớn tôi đành phận tôi Hơn điều giấu ngược giấu xuôi Lại mang những việc tày trời đến sau C’est enfin QUỲNH LAN (CD KVK 7 « Chữ Tài Chữ Mệnh » - Talent et Destinée, Chanson No 11 portant le même nom), à laquelle revient la responsabilité de présenter la 77 ème et dernière chanson de QVT et de conclure sur la philosophie du bouddhisme inspiratrice de l’œuvre du grand poète Nguyễn Du : Thiện căn ở tại lòng ta Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài [La racine du bien réside en nous-même, Cultivons cette bonté du cœur qui vaut bien plus que le talent – (11)] L’auteur de KVK voulait - comme l’érudit Trần Trọng Kim (12) l’a écrit : « … que nous gardions chacun notre cœur pur et noble, même s’il nous arrive un malheur, nous ne changerons pas d’attitude, The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 10 car la bonté du cœur est en nous . Cette conclusion est très significative, qui donne matière à réflexion ». ■ Lê Mộng Nguyên * Membre de l’Académie des Sciences d’Outre-Mer, journaliste écrivain, ancien avocat à la Cour de Paris, juriste et politologue, auteur-compositeur (membre de la SACEM-France) NOTES : 1. Bùi Xuân Bào, Naissance et évolution du roman vietnamien moderne 1925-1945, Ed. Đường Mới, Paris 1885, pages 9-10. 2. Id. Ibid. 3. Id. Ibid. 4. Tạp Chí Nam Phong (Vent du Sud), No du mois d’août-1924 (Traduction française de Lê Mộng Nguyên). 5. Traduction française de Lê Mộng Nguyên. 6. Lê Hữu Mục-Phạm Thị Nhung-Đặng Quốc Cơ, Truyện Kiều và tuổi trẻ, Paris 1998, page 530 (Kiều et la jeunesse) 7. Extrait du poème « Milly ou la terre natale » (III, 2) de Lamartine (1790-1869) 8. Truyện Kiều và tuổi trẻ (Kiều et la jeunesse), page 529. 9. Ibid., page 570. 10. Ibid., pages 525-526. 11. Id., Ibid., page 581. 12. Nguyễn Du, Truyện Thúy Kiều (Đoạn Trường Tân Thanh) : Bùi Kỷ và Trần Trọng Kim HIỆU KHẢO (Tựa - Trần Trọng Kim : page XXXIII), Institut de l’Asie du Sud-Est. The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 11 WILLIAM BUTLER YEATS, NH TH÷ ÁI NH¸ LAN, GII NOBEL VˆN CHÐ÷NG 1923 Phåm Tr†ng LŒ William Butler Yeats người Ái Nhĩ Lan, là một nhà thơ và kịch đại tài sống giữa hai thế kỷ 19 và 20. Ông sinh ở Dublin năm 1865, nhưng quá nửa đời người sống ngoài xứ mình. Cha ông làm luật sư và họa sĩ, sống ở Luân Ðôn. Ông theo cha học hội họa, sống ở Anh một thời gian, sau trở về Ái Nhĩ Lan, có công soạn một tuyển tập văn chương Ái Nhĩ Lan. Năm 24 tuổi, ông yêu nàng Maud Gonne, nhưng nàng không đáp lại tình ông, và nàng thành chủ đề nhiều bài thơ ông viết. Trong đời, ông từng gặp thi sĩ phái biểu tượng (Symbolism) Pháp như Paul Verlaine (1844-1896), và nhà thơ Mỹ Ezra Pound (1885-1972) phái Ảnh Tượng (Imagism). Sau ông được bầu làm thượng nghị sĩ ở Ái Nhĩ Lan. Công trình thơ và kịch của ông rất đồ sộ mà chủ đề chính là xứ Ái Nhĩ Lan, lịch sử, dân ca, đời sống dân dã, thần bí (mysticism), và thuyết duy linh (spiritualism). Ông nói: “Một sáng tác phẩm phải bắt nguồn từ chất liệu quê hương” (“Creative work must have a fatherland.”) Những bài thơ dễ hiểu của ông có nhạc, đọc rất êm ái. Ông được coi là một nhà thơ viết bằng tiếng Anh lớn nhất trong thế kỷ 20. Trong ba bài sau đây thì hai bài “The Lake Isle of Innisfree” và bài “When you are old” (dịch ý bài thơ “Sonnet à Hélène” của Ronsard, thi sĩ Pháp thế kỷ 16), được coi là hai trong 100 bài thơ bằng tiếng Anh được chọn in nhiều nhất trong các cuốn hợp tuyển. Bài thơ “The Lake Isle of Innisfree” tả tình hoài hương, và ước vọng được sống cuộc đời bình dị nơi thôn quê. Innisfree là tên đảo Lough Gill, trong quận Sligo. Yeats viết rằng cha ông đọc cho ông nghe mấy đoạn trong cuốn Walden của Thoreau (kể lại 2 năm sống trong một căn nhà gỗ ở Walden gần Concord, Massachusetts), và ông ước một ngày nào sẽ về xây và sống trong một căn nhà gỗ ở một đảo nhỏ tên là Innisfree. DOWN BY THE SALLEY GARDENS Bài thơ “Down by the Salley Gardens” (Bên Rặng Liễu) có tên cũ là “An Old Song Resung” (Bài ca xưa hát lại) mà Yeats kể chuyện là thi sĩ sau khi nghe một bà già nhà quê ở làng Ballysodare, quận Sligo ở Ái Nhĩ Lan, thường ngồi môt mình thơ thẩn hát câu đầu, ông ngẫu nhiên có hứng làm toàn bài thơ. Trong bài, chữ “salley” là “một loại dương liễu”; chữ “weirs” có nghĩa là “cái đăng bằng phên tre hay nứa chắn ngang dòng nước để bắt cá.” Down by the Salley Gardens Down by the salley gardens my love and I did meet; She passed the salley gardens with little snow-white feet. She bid me take love easy, as the leaves grow on the tree; The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 But I, being young and foolish, with her would not agree. In the field by the river my love and I did stand, And on my leaning shoulder she laid her snow-white hand. She bid me take life easy, as the grass grows on the weirs; But I was young and foolish, and now I’m full of tears. William Butler Yeats, 1889 Dịch sang văn vần: Bên Rặng Liễu Bên kia rặng liễu xanh, Buổi hạnh ngộ người tình. Săm săm băng vườn liễu, Gót chân ngà xinh xinh. Xin nương nhẹ tình yêu, Như lá mọc trên cành. Ta tuổi dại đầu xanh, Chẳng nghe lời khuyên nhủ. Ngoài nội, bờ sông vắng, Bên ta nàng cùng đứng. Vin vai ta nghiêng nghiêng Bàn tay nàng nuột trắng. Nàng khuyên sống hiền hòa, Như cỏ mọc bờ đăng. Xưa lòng trẻ dại khờ, Giờ mắt lệ rưng rưng. (PTL dịch) The Lake Isle of Innisfree I will rise and go now, and go to Innisfree, And a small cabin build there, of clay and wattles made: Nine bean-rows will I have there, a hive for the honey bee, And live alone in the bee-loud glade And I shall have some peace there, for peace comes dropping slow, Dropping from the veils of the morning to where the cricket sings, There midnight’s all a glimmer, and noon a purple glow, And evening full of the linnet’s wings. 12 The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 13 I will arise and go now, for always night and day I hear lake water lapping with low sounds by the shore, While I stand on the roadway, or on the pavement gray, I hear it in the deep heart’s core. William Butler Yeats, 1890, 1892 Dịch xuôi: Ðảo quần hồ Innisfree Ta đứng lên đi đây, ra bên hồ Innisfree, Dựng một túp lều nhỏ, bằng đất sét và liếp tre. Ta trồng chín luống đậu, nuôi một tổ ong mật, Sống một mình nơi rừng thưa, đầy tiếng ong vo-ve. Sẽ được chút yên bình, vì yên bình chậm như nhỏ giọt Từ màn mỏng ban mai đến nơi có tiếng dế mèn kêu Nửa đêm ánh sáng chỉ le-lói, giữa trưa nắng chói lòa, Chập tối chim sẻ bay ra từng đàn. Ta đứng lên đi đây, đêm ngày lúc nào ta cũng Nghe tiếng nước hồ khe khẽ vỗ rì rào vào bờ. Khi đứng giữa đưởng đi, trên vỉa hè xám nhạt Vẫn nghe tiếng nước hồ vọng từ đáy lòng ta. (PTL dịch xuôi) TỪ RONSARD ÐẾN YEATS Yeats đã chuyển ý bài tình thi nổi tiếng của Ronsard, nhà thơ Pháp thế kỷ 16, thành một bài tình thi tuyệt tác thánh hóa tình yêu. Bài này có nhiều dịch giả, trong đó có Hà Bỉnh Trung và David Lý Lãng Nhân. Sau đây là bản dịch của Tô Giang Tử Nguyễn Quang Nhạ. Sonnet à Hélène Quand vous serez vieille, au soir à la chandelle, Assise auprès du feu, dévidant en filant, Direz, chantant mes vers, en vous émerveillant : « Ronsard me célébrait, du temps que j’étais belle. » Lors, vous n’aurez servante oyant telle nouvelle, Déjà sous le labeur, à demi sommeillant, Qui au bruit de Ronsard, ne s’aille réveillant, The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 14 Bénissant votre nom de louange immortelle. Je serais sous la terre, et fantôme sans os: Par les ombres myrteux, je prendrai mon repos; Vous serez au foyer une vieille accroupie, Regrettant mon amour et votre fier dédain. Vivez, si m’en croyez, n’attendez à demain, Cueillez dès aujourd’hui les roses de la vie. Pierre de Ronsard, 1578 (1524-1585) (POÉSIES CHOISIES : RONSARD. Édition Garnier Frères, Paris, 1969, p. 127) Ðoản thi thân tặng người yêu Khi già sụm, ngồi bên lò sưởi, Dưới đèn khuya, tháo sợi, đan, may, Thơ anh ngâm lại thấy hay: « Ronsard sùng ái ta ngày đẹp xinh ! » Người hầu gái thình-lình thức dậy, Nghe danh em lừng lẫy đề cao, Lời thơ ca tụng dạt dào, Lưu truyền trường cửu, thanh cao tuyệt vời. Khi ta đã nằm nơi lòng đất, Hồn không xương phảng phất bóng sim, Già nua, nép sưởi im lìm, Em đà hối hận gạt dìm tình xưa. « Hồng đương thắm, hái vừa đúng lúc, Chớ để mai, cánh gục, hương tàn... » (Tô Giang Tử dịch trong TUYỂN TẬP THI PHẨM (1981), tr. 318.) When you are old: Bản phỏng dịch của Yeats Nhận xét: Thực ra Yeats chỉ mượn ý bài tình thi của Ronsard. While Ronsard’s poem, written when he was 54 years old, 11 years before his death, is downright earthy, Yeat’s poem, written when he was 27 years old, is more spiritual. Yeats dịch rất ít thơ, nhưng ông đã đổi bài Sonnet à Hélène thành một bài thơ trữ tình ý vị. Trong bài của Yeats, không có cảnh người hầu gái giật mình thức giấc, rồi nhắc lại vẻ đẹp của Hélène như trong bài của Ronsard; hơn nữa, Ronsard còn đưa tên mình vào bài thơ, và cuối bài gợi lại ý “carpe diem”—hãy nắm lấy hôm nay—chơi xuân kẻo nữa xuân đi—thực tế và trần tục. Ngược lại, Yeats đã thêm ý “pilgrim soul” (tâm hồn hành hương, ngoan đạo), đưa tình yêu lên hàng đạo giáo, vẫn yêu vẻ mặt người yêu dù đã bị thời gian mà biến đổi, tìm ánh mắt người yêu trong ngàn sao lấp The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 lánh. Tình yêu như thăng hoa cùng trăng sao trong vũ trụ. WHEN YOU ARE OLD When you are old and gray and full of sleep, And nodding by the fire, take down this book, And slowly read, and dream of the soft look Your eyes had once, and of their shadows deep; How many loved your moments of glad grace, And loved your beauty with love false and true, But one man loved the pilgrim soul in you, And loved the sorrows of your changing face; And bending down beside the glowing bars. Murmur, a little sadly, how Love fled, And paced upon the mountains overhead And hid his face amid a crowd of stars. William Butler Yeats, 1892 Dịch sang văn vần: Khi tuổi chiều xế bóng Khi người yêu trong tuổi chiều xế bóng, Làn tóc muối tiêu, cơn mộng mơ màng. Ngồi gật-gà bên ánh lửa tro tàn, Xin chậm lật lại mấy hàng thơ cũ. Ðôi mắt xưa với dáng nhìn quyến dũ, Quầng mắt sâu như chứa đủ ngàn lời. Biết bao người trong giờ phút vui chơi, Mê vẻ đẹp--trọn đời hay giả tạo. Riêng yêu em có tâm hồn ngoan đạo, Yêu vẻ buồn trên dung mạo một thời. Rồi cúi đầu bên song cửa sáng ngời, Buồn, thầm nhủ, tình chơi vơi bồng đảo. Chậm bước chân trên núi rừng thu thảo, Tìm mắt ai trong tinh ảo ngân hà. (PTL phỏng dịch) 15 The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 16 Sách tham khảo Ellman, Richard and Robert O’Clair. THE NORTON ANTHOLOGY OF MODERN POETRY. 2 nd edition. New York: W.W. Norton, 1988. (Virginia, viết xong 3/15/93; sửa lại 5/29/09) Cleave Poetry by Phuoc-Tan Diep Cleave poetry is who I am. A dichotomy. I am a Vietnamese boat person, a refugee in England. I am a doctor yet I see death everyday. I am a poet and an artist. I believe there is truth beyond what can be scientifically proven. Cleave poetry is a concept, a poetic form, a doorway - a paradigm shift in poetics opening up an unexplored land. My life is a dichotomy on many levels, there are many areas in need of fusion and synergy: the East and the West, science and art, science and faith, life and death. I was planning a novel in which two different species on another world needed to communicate, one by light and image, the other by sound and word. From this grew the idea of information fusing to form a synergistic new language. The concept was already within me, it was inevitable - a form without a concept is a barren woman; a concept without a form is an orphan. I needed a form that was a dichotomy that embodied the concept of fusion and was instantly recognisable as a work of art. For me a good poem should be an epiphany. It should be well crafted, with depth and meaning, not mere entertainment, not the random scribbles of a disordered mind. The cleave form was a logical step - two poems fusing to become a third new poem. Each poem can stand alone, a true poem in its own right. In its most basic form the cleave poem is a vertical stanza on the left hand side, a vertical stanza on the right hand side, and a third horizontal poem which is read straight across from left to right, as though there is no gap between the left and right vertical stanzas. The cleave form is a contranym: at once a fusion of two poems to form one, and a splitting apart of one poem to form two. Not surprisingly interpretations and variations of the basic form, by others, have been numerous, and the form has been 'invented' a number of times by other poets in the last decade or two. Cleave poetry is a new way of thinking about poetry. It opens out onto a land where structure The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 17 paradoxically allows greater exploration of language, context, meaning. I can say more with fewer words, each word having a greater depth. The concept of fusion inherent in the form invites poets to collaborate. The possibilities are as numerous as the combinations of minds. The doorway is cleave poetry; it leads to a poetic land where form allows freedom from the old structures, where poetry is synergistic on an interpersonal as well as a personal realm. The concept is relevant to our fragmented world, the form is elegant and flexible: the doorway is open. Cleave poem: Migration Swifts and swallows leave fruit riddled with holes dripping fermented juice sweet under blushing trees those that can’t leave expect a cold winter with its few hopes and promises while I grasp for memories like remnants of home my baby cools in my arms the milk from her mouth sticks under my fingernails the guards, with eloquent guns, demand my coat they smirk at my battered sweetbox inside are smuggled postcards of thatched houses of English orchards. Cleave poem: In memoriam Saigon The setting sun penetrates my skin branding it a deeper hue than the poems buried by tyrants empty of all but curses not like me with all my tattered oriental patterns, messages, old embroidered dragons, gold on blood red silk like the memories of Kieu under a heavy moon, the shadows of relatives are lost ghosts, veiled faces as grey as tombstones, wailing, with flags of mourning, headbands, symbols worn like emblems of Vietnam buried as deep as Saigon. The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 18 Rendezvous under a Saigon sunset I meet my husband under a nameless bridge in this brainwashed city. All identity is buried under the red of the sun. Our memories return, hesitant and pregnant with guilt twitching under our skin like the tap tap of phantom sticks playing marching tunes. My skin is embossed with napalm scars, indelible maps, like our wounded land — healed but still wet underneath. Do you remember, the orange of the fires that burnt the ground, the naked trees that joined our hands waving at planes we called our friends? You look, hot, my husband. Your shirt seems to sweat for you, was England that cold? Let me undo those cuffs that hold your wrists tightly crossed behind your back. Do you remember how Mum used to simmer clear soup for hours then laid the carcasses beside the pho? Just bones drained of life, all the meat boiled off. Don’t bring back the dead. Don’t take me back to bed, where the names are still engraved. Leave them buried. Heavy whispers sneak over pillows from lips to ears, refertilising the memories of our children slaughtered by the shrapnel of our broken promises. He may be white inside, but he will always be yellow to me, no words can whitewash his skin. ■ The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 19 TrÙng Khôn HÖn VÎt By Binh Huu Pham Gia đình tôi đến Hoa Kỳ đã được hơn ba năm. Cũng như đa số những người di cư đến đây, chúng tôi mang theo bao nhiêu là kỳ vọng cho một cuộc sống mới: Tiền nhiều, nhà sang cửa rộng, con cái thành tài… vân vân…và vân vân.. Nhũng giấc mơ vàng son về cuộc sống ở Hoa Kỳ này là kết quả của bao nhiêu năm thêu dệt. Trong những năm từ 1980 đến 1985 khi Việt Nam bị Hoa Kỳ phong tỏa kinh tế, vợ chồng tôi làm việc ở Sàigòn vất vả từ sáng sớm tinh sương đến gần nửa đêm mà một tháng tính ra tiền Mỹ không kiếm được năm mươi đô-la. Trong khi đó gia đình chị tôi có đứa con ở Hoa Kỳ mỗi tháng gửi về cho một trăm hay hai trăm đô-la. Chị tôi chẳng phải làm gì, chỉ cả ngày ăn chơi. Đã thế, cứ ít lâu chị tôi lại cho tôi biết thêm tin mừng về đứa con ở Hoa Kỳ: - Nó mới mua cái nhà ba trăm ngàn đô-la, nó mới mua xe hơi hai mươi lăm ngàn đô-la. Đi đâu tôi cũng nghe nói về những sự giầu sang, xa hoa ở Mỹ. Sao mà người ta kiếm tiền dễ thế! Có những người chỉ đi cắt cỏ và cắt hàng rào thôi mà cũng kiếm được hai mươi đô-la một giờ. Có những người khác chỉ bán bánh mì thịt nguội và nước ngọt bên lề đường mà cũng kiếm được mấy trăm đô-la một ngày. Trẻ con còn đi học trung học mà cũng kiếm bốn, năm đô-la một giờ sau buổi học, rửa chén hay hầu bàn trong các tiệm ăn. Những hình ảnh rực rỡ về cuộc sống ở Hoa Kỳ càng ngày càng rực rỡ hơn trong đầu óc tôi, nhất là từ ngày gia đình tôi được chính quyền chấp thuận cho di cư sang Hoa Kỳ. Tôi mường tượng ra một cuộc sống mới: Tôi sẽ bán bánh mì thịt nguôi và nước ngọt. Chồng tôi sẽ đi cắt cỏ và cắt hàng rào. Mỗi ngày chúng tôi sẽ kiếm vài trăm đô-la. Tôi sẽ dành dụm để có tiền mua nhà, mua xe hơi và sẽ còn dư để gửi về giúp ba má tôi và các em tôi. Tôi còn nghe nói khi tới Hoa Kỳ gia đình tôi sẽ được một gia đình Mỹ bảo trợ. Họ sẽ ra tận phi trường đón chúng tôi và đưa chúng tôi về nhà nghỉ ngơi sáu tháng để dưỡng sức và để học tiếng Anh. Như thế này thì cuộc sống ở Hoa Kỳ của chúng tôi có khác gì cuộc sống ở trên thiên đàng. Giấc mộng của tôi bắt đầu tan vỡ dần từ phút chúng tôi đặt chân xuống phi trường quốc tế Philadelphia. Ra đón chúng tôi là một cán sự xã hội nói được tiếng Việt. Sau vài câu chào hỏi xã giao, anh ta đưa chúng tôi ra xe và chở chúng tôi về một căn nhà nhỏ xộc xệ có hai phòng ngủ, mùi hôi hám vì có lẽ đã lâu ngày không có người ở. Căn nhà trống trơn, trừ một chiếc giường sắt rỉ ở trong góc một phòng ngủ và một chiếc tủ sắt cũng rỉ ở trong bếp. Anh ấy đưa cho tôi năm mươi đô-la, tiền ứng trước cho gia đình tôi tiêu tuần lễ đầu trong khi chờ đợi việc làm. Anh ấy chỉ một bao gạo hai mươi lăm kí-lô và một túi giấy đựng nồi niêu, xoong chảo cũ và nói: - Bác dùng tạm mấy thứ này. Ngày mai sẽ có người đến đưa gia đình bác đi làm giấy tờ và kiếm việc làm. Việc làm mà họ kiếm cho vợ chồng tôi là việc làm lao công trong một xưởng nhuộm đồ. Mùi hóa chất xông lên nồng nặc suốt ngày. Vợ chồng tôi phải khiêng những thùng hóa chất nặng cả mấy chục kí-lô, rồi đổ, rồi pha pha, trộn trộn theo lệnh của người cai. Chúng tôi chưa nghe thạo tiếng Anh, nhiều lúc chẳng hiểu ông ta nói gì. Ông ta cáu kỉnh, la lối om sòm, càng làm cho chúng tôi thêm tủi, thêm hờn. The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 20 Thế là chúng tôi đành bỏ việc. Tôi đi lang thang sang những đường gần bên và may sao gặp được hai gia đình người Việt di cư sang đây trước chúng tôi. Qua sự chỉ dẫn của họ, tôi kiếm được việc làm trong một xưởng may quần áo; còn chồng tôi thì theo người ta đi làm gà ở bên New Jersey. Chúng tôi vẫn phải làm việc vất vả và lương vẫn ít; nhưng ít ra chúng tôi cũng không phải hít hơi hóa chất độc địa và nhất là không bị người ta la lối, mắng mỏ. Số tiền vợ chồng tôi kiếm được hàng tháng chỉ vừa đủ trả tiền nhà, tiền đồ ăn, tiền xe, tiền điện, tiền nước và tiền hơi sưởi. Thỉnh thoảng lắm, tôi mới dám mua một cái quần, cái áo mới. Tôi vẫn chưa dám mắc điện thoại. Tôi tính nhẩm có điện thoại sẽ tốn ít ra là bốn mươi hay năm mươi đô-la một tháng. Với một đứa con gái mười bốn tuổi và một đứa con trai mười sáu tuổi ở trong nhà, tôi biết có điện thoại sẽ tốn kém lắm. Người hàng xóm của tôi hiểu hoàn cảnh chúng tôi, nên bằng lòng cho chúng tôi dùng nhờ điện thoại của chị ấy vào những việc khẩn cấp. Nhưng hai đứa con tôi cứ hậm hực, luôn miệng đòi có điện thoại. Tôi cứ phải khất lần, khất nữa. Ôi, trẻ con đâu chúng nó có biết gì. Cái gì cũng ham cũng muốn. Chúng nó còn ước ao có máy VCR ở nhà để xem phim Tàu và nghe nhạc Paris By Night nữa. Một hôm con gái tôi thủ thỉ với tôi: - Gia đình chị Kim vừa đi chơi Disney World về. Chị ấy được đi tàu ngầm Hai Ngàn Dặm Dưới Đáy Biển và được xem nhiều cảnh đẹp lắm. Chị ấy nói đêm nào cũng được coi pháo bông. Càng nghe con tôi nói, tôi càng chán nản về hoàn cảnh tài chánh eo hẹp của chúng tôi. Đã thế, tôi cũng chẳng được hài lòng gì về việc học hành của con cái tôi.. Mới học ở trường Mỹ được mấy năm mà sao chúng nó thay tính đổi nết quá. Đi học về, thấy bố, thấy mẹ, chúng nó chỉ nói cộc lốc: - Hi, Mẹ. Hi, Bố. Đã nhiều lần tôi giận, tôi la: - Không có hai, ba gì hết. Con cái đi học về, thấy bố, thấy mẹ, phải nói: “Thưa bố, con đi học về. Thưa mẹ, con đi học về.” Chứ không được hai với ba. Nhưng lần nào chúng nó cũng cãi lại: - Ở trường các thày, các cô cũng chỉ nói ‘Hi!’ Cả ông Hiệu Trưởng cũng vậy. Ấy thế đấy. Cái gì chúng nó cũng cãi lý được: - Tại sao mẹ cứ muốn con phải sống giống như ở Việt Nam? Bây giờ mình đang sống ở Mỹ mà! Tôi nói gì con gái tôi cũng hỏi: - Tại sao? Tại sao? Có lúc giận quá tôi nói: - Tại nó như vậy đó. Bố mẹ nói gì thì con cái phải nghe. Có đời thuở nào mà trứng khôn hơn vịt bao giờ? Tôi tưởng tôi nói thế thì con tôi sẽ yên mồm. Tôi nhớ ngày trước, mỗi lần nghe mẹ tôi nói đến câu ‘Trứng khôn hơn vịt’ là tôi biết đã đến lúc tôi phải câm miệng. Nhưng không. Vừa nghe hết câu, con gái tôi quay lại hỏi ngay tôi: - Trứng khôn hơn vịt nghĩa là thế nào hở mẹ? Tôi phì cười về cái ngây ngô của nó và cũng nhận ra rằng tiếng Việt quả thật là quá bóng bảy. Tôi phải giảng giải cho nó hiểu: - Con vịt đẻ ra cái trứng. Con vịt là mẹ, đã có bao nhiêu là kinh nghiệm. Cái trứng còn tròn lông lốc, đã biết gì đâu mà có thể khôn hơn vịt mẹ được. Người ta dùng câu đó để nói những đứa trẻ còn ngu dại mà không biết nghe lời cha mẹ, lại luôn miệng cãi lại. Con tôi vẫn chưa chịu, nó còn nói cố: - Nhưng mẹ ơi, trẻ con cũng biết suy nghĩ chứ, và người lớn cũng có thể lầm lẫn chứ! Ấy đấy! Nó cứ luôn miệng cãi lại tôi thế đấy! Tôi chán nản chẳng muốn nói thêm gì nữa. The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 21 Tôi càng chán nản hơn khi nhận thấy rằng trường học ở Mỹ không có môn Luân Lý để dạy cho trẻ con biết hiếu thảo với cha mẹ; biết kính trên, nhường dưới. Chẳng bao giờ tôi thấy con tôi có bài học nào về bổn phận làm con, bổn phận làm anh, làm chị, làm em. Ngược lại tôi chỉ thấy con gái tôi nói đến quyền. Con gái có quyền của con gái! Con gái có quyền đi học trường …. dành riêng cho con trai! Con gái có quyền chơi thể thao với con trai. Trẻ con có quyền của trẻ con. Đàn bà có quyền của đàn bà. Súc vật có quyền của súc vật! Ôi! Súc vật mà có quyền thì chết rồi! Còn ai dám làm thịt heo, thịt bò để đem bán nữa. Rồi đây chắc ai cũng ăn chay hết! Buồn về chuyện tiền nong túng thiếu, buồn về chuyện học hành của con cái, tôi chỉ còn một cái thú là những ngày cuối tuần theo mấy người hàng xóm đi Chợ Ý. Cái tên Chợ Ý có lẽ có từ thời những người di cư gốc Ý-Đại-Lợi tới đây buôn bán vào đầu thế kỷ thứ hai mươi. Bây giờ thì tôi thấy có rất nhiều cửa tiệm của người Á Đông, nhất là người Hoa, người Đại Hàn và một số người Việt nữa. Rau, cá, thịt, cái gì ở Chợ Ý cũng rẻ và tươi. Chính vì thế mà người Việt di cư đến đây, ai cũng thích đi Chợ Ý. Tôi đi Chợ Ý mua đồ ăn; tôi cũng đi Chợ Ý mua quần áo và sắm sửa những thứ lặt vặt trong nhà. Lần nào đi Chợ Ý, tôi cũng gặp một, hai người mà tôi quen biết từ trước ở bên Việt Nam. Gặp nhau, tay bắt, mặt mừng, cùng nhau ôn lại những chuyện ngày xửa, ngày xưa. Những phút giây như vậy giúp tôi tìm thấy một chút thoải mái và quên đi những khó khăn hiện tại. Tôi cũng thích là tôi tiết kiệm được nhiều tiền. Tôi ngại đi xe buýt, nên hôm ấy có người hàng xóm lái xe đi Chợ Ý và có nhã ý rủ tôi là tôi đi liền. Tôi đã mua được đủ thịt, cá và rau rồi; chỉ còn thiếu một gói nấm hương. Tôi vào ngay tiệm chạp phô Đại Hàn ở gần chỗ chúng tôi đậu xe. Một người đàn bà từ phía trong tiệm bước ra. Một tay bà ấy cầm chùm chìa khóa, một tay bà ấy xách một cái túi plastic trong có đựng một gói giấy nâu. Hình như bà ấy sắp sửa đi đâu. Thấy tôi vào tiệm, bà ấy quay lại tiếp tôi. Bà ấy lấy nấm, cân đủ cho tôi, bỏ vào một cái túi giấy nâu, quấn tròn lại. Rồi lại lấy một túi plastic bọc ra bên ngoài. Bà ấy mang gói hàng lại quầy tính tiền. Sau khi đã nhận đủ tiền, bà ấy mới bỏ gói hàng vào giỏ của tôi. Thấy chiếc giỏ nặng, bà ấy gọi với vào nhà trong. Một người đàn ông bước ra, mang hộ tôi cái giỏ lên xe. Ấy, mấy người Đại Hàn buôn bán ở đây chiều khách thế đấy. Về đến nhà, tôi thấy tất cả đều im lặng. Chồng tôi đi làm vẫn chưa về. Hai đứa con tôi sang nhà bạn chơi cũng chưa về. Tôi thong thả cất mọi thứ vào tủ lạnh và tủ sắt ở trong bếp Cầm đến gói nấm, sao tôi thấy mềm sèo và nhẹ hều. Tôi thắc mắc mở gói giấy ra coi. Bỗng tôi trợn tròn mắt, kinh ngạc, người tôi lạnh toát. Tôi không thấy nấm đâu mà chỉ thấy toàn là tiền: giấy một trăm đô-la, giấy năm mươi đô-la, hai mươi đô-la, mười đô-la và rất nhiều năm đô-la và một đô-la. Phép lạ nào hay ma quái nào đã biến nấm thành tiền? Để thưởng tôi hay để thử thách tôi? Tôi sợ hãi, vội buông tay ra, để cả đống tiền rơi lả tả xuống sàn bếp. Tôi chắc chỉ trong khoảng khắc đống tiền đó sẽ biến trở lại thành nấm. Tôi đứng trố mắt nhìn, chờ đợi. Nhưng năm phút qua đi, mười phút đã qua đi mà đống tiền vẫn còn đó. Tôi cũng đã hoàn hồn. Tôi biết đây là tiền thật; nhưng làm sao số tiền này ở đây thì tôi vẫn không hiểu. Tôi liều thò tay xuống, nhặt một tờ lên xem kỹ lại. Đúng là tiền thật! Không còn nghi ngờ gì nữa. Mọi sợ hãi đã biến đi hết. Tôi mừng quýnh, ngồi sụp xuống, vơ đống tiền lại. Tôi tin rằng Trời, Phật đã thương gia đình tôi ăn hiền, ở lành, chăm chỉ, cố gắng, nên mới xui khiến cho tôi được món tiền này. Cứ nhìn qua, tôi cũng biết tôi sẽ có dư tiền để mắc điện thoại, mua máy VCR, mua một chiếc xe hơi và đưa các con tôi đi chơi Disney World. Tôi chắc chắn khi các con tôi biết tôi có một món tiền lớn The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 22 như thế này để cho chúng nó tất cả mọi thứ chúng nó hằng mong ước, thì các con tôi sẽ mừng rỡ vô cùng. Tôi quyết định đếm xem chỗ tiền đó tất cả là bao nhiêu. Mới đếm được vài tờ, tôi dừng lại ngay. Tôi vừa thấy một tờ giấy ghi rõ số tiền 8750 đô-la nằm ngay trong gói giấy. Đó là một mẫu để kê khai số tiền gửi vào ngân hàng, có ghi rõ cả số trương mục và tên người có trương mục nữa. Thôi! Tôi nghĩ ra rồi. Số tiền này là của người đàn bà Đại Hàn định mang ra gửi ngân hàng. Khi thấy tôi bước vào tiệm mà ông chồng bà ấy còn bận gì ở trong nhà, bà ấy đã quay trở lại bán hàng cho tôi. Bà ấy để gói tiền ở trên quầy hàng rồi đi cân nấm cho tôi. Bà ấy bỏ nấm vào túi giấy nâu và bọc túi plastic ra ngoài, rồi cũng để gói nấm lên quầy hàng, ngay bên cạnh gói tiền. Khi tôi đã trả tiền xong, bà ấy đã cầm nhầm gói tiền bỏ vào giỏ cho tôi thay vì gói nấm vì hai gói trông bên ngoài y hệt như nhau. Thế này thật là Trời đã dun dủi, sắp đặt mọi sự để cho gia đình tôi món tiền lớn này. Tôi mỉm cười sung sướng. Tôi nghĩ đến người đàn bà Đại Hàn. Tôi đoán chừng khi bà ấy biết mất tiền, chắc bà ấy cũng tiếc. Nhưng đó là lỗi tại bà ấy. Vả lại, với một cửa hàng đông khách như vậy, bà ấy kiếm lại mấy ngàn bạc chắc cũng dễ. Tôi còn nghe nói các chủ tiệm đều có bảo hiểm. Gặp khi mất mát tiền bạc như thế này, họ được công ty bảo hiểm đền cho, có khi còn được nhiều hơn là số tiền họ thực sự mất nữa. Như thế thì tôi có phải thắc mắc gì nữa đâu! Tôi nhìn lại đống tiền một lần nữa. Ôi! Chưa bao giờ tôi thấy nhiều tiền như thế! Chưa bao giờ tôi có một món tiến lớn như vậy! Tôi để tiền lại vào trong túi plastic và bỏ gói tiền vào hộc tủ. Tôi rót một ly nước trà rồi vừa ngồi nhấm nháp, tôi vừa tưởng tượng ra sự sung sướng, vui mừng của các con tôi khi chúng nó biết chúng nó sẽ có tất cả những cái chúng nó hằng mong ước. Có tiếng chân chạy phình phịch lên bậc thềm trước cửa nhà. Tôi biết con gái tôi đã về đến nơi. Tôi mỉm cười chờ đợi. Con gái tôi đẩy cửa bước vào. Thấy tôi nó nhoẻn miệng cười và lớn tiếng chào tôi: - Hi. Mẹ Hôm nay thì tôi không tức giận về cách chào cộc lốc của nó. Tôi cũng đáp lại theo lối Mỹ: - Hi! Con gái mẹ Nó định đi thẳng lên phòng nó ở trên lầu; nhưng tôi gọi giật nó lại: - Lại đây mẹ cho coi cái này. Tôi mở hộc tủ lấy gói tiền ra; rồi mở rộng túi plastic cho con tôi coi. Nó há hốc mồm ra và trợn tròn mắt lên với đầy vẻ thích thú: - Trời ơi, sao mà mẹ có nhiều tiền thế! Tôi kể cho con gái tôi nghe sự việc đã xảy ra và nói thêm: - Thế này là Trời Phật đã thương gia đình mình mà dun dủi cho gia đình mình có món tiền lớn này. Bây giờ thì con sẽ cò tất cả những thứ con ước ao: Điện thoại, VCR, đi chơi Disney world, cả xe đạp và quần áo mới nữa. Vẻ vui mừng bỗng biến hẳn khỏi mặt con tôi. Nó nghiêm trang nhìn tôi và nói: - Mẹ ơi! Số tiền này người ta phải làm ăn vất vả lắm mới có. Người ta nhầm bỏ vào giỏ của mẹ thì mẹ phải trả lại người ta; chứ sao lại lấy của người ta? Tôi chưng hửng. Sau một giây, tôi cố lấy lại bình tĩnh và nói: - Đó là lỗi tại người ta; chứ mẹ đâu có lấy của người ta mà bây giờ phải mang trả? Vả lại, ở Chợ Ý có nhiều tiệm thế, mẹ làm sao biết tiệm nào với tiệm nào mà mang trả? Con gái tôi vừa chỉ vào cái túi plastic vừa nói: - Tên tiệm, địa chỉ và điện thoại có in trên bao plastic đây này. Mẹ chỉ gọi điện thoại báo cho người ta biết là người ta sẽ đến lấy ngay. Tôi cảm thấy như bị dồn vào góc tường. Tôi đã tưởng món tiền kia sẽ chắc chắn là của tôi. Bây The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 23 giờ tôi thấy như có người đang giật lấy món tiền đó ra khỏi tay tôi. Tôi vừa hoảng hốt, vừa tức giận, cố tìm lấy một lý lẽ cuối cùng để giữ món tiền đó lại. Tôi mắng phủ đầu con gái tôi: - Cái thứ trứng khôn hơn vịt này! Mình được tiền thì mình giữ, chứ việc gì phải đem trả ai? Nếu con ra đường mà con nhặt được năm đô-la thì con giữ chứ con phải trả ai? Vả lại mẹ chỉ muốn có tiền để mắc điện thoại cho con, mua VCR cho con và đưa con đi chơi Disney World, chứ mẹ có muốn gì cho mẹ đâu. Con gái tôi không nói gì nữa. Nó lùi lại một bước, mặt đỏ bừng bừng, vất bịch cái túi sách mà từ lúc về nó vẫn còn đeo trên lưng xuống sàn nhà, rồi, nước mắt tràn trụa, nó chạy phình phình lên cầu thang; vừa chạy, vừa khóc rưng rức. Lên đến đầu cầu thang, nó dừng lại, nói vọng xuống với tôi, giọng đầy những nước mắt: - Con không muốn có điện thoại. Con không muốn có VCR. Con không muốn đi Disney World. Rồi nó chạy vào phòng, đóng rầm cửa lại, khóc thổn thức. Tôi đứng đó thẫn thờ. Tôi chỉ muốn có tiền để cho con tôi những thứ nó ao ước. Bây giờ nó lại nói nó không muốn nữa thì tôi còn giữ số tiền đó làm gì? Tôi biết con gái tôi bướng bỉnh lắm. Nó đã nói thế thì trời cũng không làm nó thay đổi ý kiến được. Tôi nhìn lại đống tiền ở trong bao plastic. Tôi nhìn lại tên tiệm và số điện thoại ở ngoài bao. Câu nói của con gài tôi lại vang lên bên tai tôi: - Người ta phải làm ăn vất vả lắm mới có được món tiền này. Sao mẹ lại lấy của người ta? Tôi hình dung ra người đàn bà Đại Hàn, hoảng hốt, lo sợ, đau đớn vì tiếc của. Rồi bà ấy sẽ nói sao với chồng? Liệu người chồng có tin bà ấy không? Hay lại nghi ngờ bà ấy lấy tiền đi làm chuyện gì mờ ám. Người chồng có thể tức giận, nóng nẩy mà đánh đập bà ấy không? Không! Không! Không! Tôi không thể lấy món tiền này của người ta được. Tôi sẽ ân hận suốt đời! Tôi quyết định đi gọi điện thoại cho người chủ tiệm. Tôi không hiểu tiếng Đại Hàn, nhưng cứ nghe những tiếng gọi nhau reo mừng ở đầu máy đằng kia, tôi cũng biết là họ sung sướng là chừng nào. Tôi phải nhắc đi, nhắc lại số nhà và đánh vần tên đường ba bốn lần, họ mới chắc. Họ nói họ sẽ đến lấy lại tiền trong vòng một giờ và cám ơn tôi rối rít. Tôi trở lại nhà và đi thẳng lên phòng con gái tôi ở trên lầu, lòng nhẹ nhàng, sung sướng. Con gái tôi vẫn còn nằm úp mặt vào gối, khóc thút thít. Tôi yên lặng ngồi xuống bên giường, vuốt tóc con tôi một hồi rồi nói: - Mẹ đã gọi điện thoại cho người chủ tiệm rồi. Họ nói họ sẽ đến lấy lại tiền bây giờ. Con không phải buồn nữa. Con tôi từ từ quay đầu lại nhìn tôi như thể nó không tin tai nó nghe có đúng không. Tôi phải nhắc lại câu tôi vừa nói một lần nữa. Nó mở rộng mắt nhìn tôi một giây rồi ngồi choàng dậy, ôm lấy tôi và thỏ thẻ vào tai tôi bằng tiếng Anh: - I am proud of you, Mom! (Con lấy làm hãnh diện về mẹ.) Ô kìa! Con gái tôi nói gì mà kỳ vậy! Xưa nay tôi chỉ thấy những bà mẹ nói câu đó với con cái khi chúng nó làm được điều gì đáng khen. Bây giờ con gái tôi lại nói câu đó với tôi thì có ngược đời không? Tôi muốn mắng yêu nó: - Cái thứ trứng khôn hơn vịt này! Nhưng tôi lại thay đổi ý kiến. Tôi siết chặt con gái tôi vào lòng và nhắc lại câu tiếng Anh nó vừa nói với tôi: - I am proud of you, Honey! (Mẹ lấy làm hãnh diện về con). ■ The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 24 The Egg Is Wiser than the Hen by Binh H. Pham It had been three years since our arrival in the United States from Vietnam. We came emptyhanded, except for the golden dreams we had built up over the course of several years. It was during the 1980s. An economic embargo by the United States was making life in Vietnam more miserable every day. The unemployment rate soared and inflation skyrocketed. Food and everything else was scarce. A famine was looming in the horizon. My husband and I had to work from dawn to dusk every day and were barely able to bring home even fifty dollars a month, hardly enough to buy food for our two children. We could not help envying our neighbor’s family who had financial support from her son in the United States. She received a hundred dollars or so each month and lived comfortably without having to do a thing. She often shared with us the good news from her Vietnamese-American son. He just bought a car for twenty-five thousand dollars; he just purchased a home for one hundred eighty-five thousand dollars. Everywhere we went we heard about the good life in America. People seemed to be making a lot of money easily. We heard about a man making twenty-five dollars an hour just by mowing lawns and cutting hedges. We were told of a couple making hundreds of dollars a day, operating a hot dog stand at the street corner. Even kids made five or six dollars an hour, washing dishes in restaurants. Imagine how thrilled we were when we received the news that our application for emigration to the United States had been approved. We began to dream of our soon-to-be new lives in America. I certainly could manage a hot dog stand and my husband could run a landscaping business. We would make tons of money. We would buy a luxurious house and a good car. We would have money to send home to help our relatives and friends. Our son and daughter would do well in school and have good jobs. Our golden dreams glittered ever more each day while we were waiting for our departure from Vietnam. When we set foot on Philadelphia International Airport, however, I was no longer sure that our dreams were coming true. My family was sponsored by a non-profit organization that sent a social worker to meet us at the airport. After some general exchange, he drove us to a dilapidated two-bedroom apartment in a rundown neighborhood. The apartment was bare, except for a rusted metal bed and an old refrigerator. The smell of mildew was everywhere. The house apparently had been vacant for quite a while. “These are gifts from the agency,” the social worker said, pointing to a bag of rice and canned food in a corner. “I’ll be back tomorrow to take you to the office to complete the immigration papers and look for jobs.” The jobs he found for my husband and me were per diem laborers at minimum wages in a dye making factory. The heavy smell of chemicals gave us headache and nausea. We had to move barrels of chemicals hundreds of pounds in weight. We had to mop and clean floors, and do odd jobs at the command of a foreman. We did not understand much English and very often did not understand what he told us to do. He got mad and yelled at us. After just three days, we could not stand it any more and decided to quit our jobs. The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 25 I wandered helplessly along the streets near our place and ran into a Vietnamese acquaintance of mine from years past. With her help, I found a job at a clothes-manufacturing company and my husband found a job in a chicken-slaughter house. We had to work very hard from early morning to late at night and made very little money; but at least we did not have to inhale toxic chemicals and did not have to endure the verbal abuse of the foreman. The money we took home was barely enough to meet the minimum necessities: rent, food, electricity, gas, water, and public transportation. Our clothes, furniture, and utensils were all hand-medown or bought second hand at thrift stores. Rarely was I able to afford a new piece of clothing. We still could not afford a telephone. I figured a telephone would cost at least fifty or sixty dollars a month. With a sixteen-year-old son and a fourteen-year-old daughter, I knew having a telephone could be very expensive. Our neighbor understood our situation and agreed to receive emergency calls for us. We had to use the public phone two blocks from us when we needed to make calls. My children complained incessantly about not having a phone in the house. They also wanted to have a VCR to watch movies and shows on weekends. One day my daughter came home and told me, with envy about one of her classmates’ trip to Disney World. “You know, Mom,” she said. “Kim just came back from a trip to Disney World with her parents. She said she had a ride in the Nautilus – that famous submarine in the story Two Thousand Leagues under the Sea. She said she saw many wonderful things. There were fireworks every night. Can we go to Disney World sometime, Mom?” I felt sad. I felt sorry for not being able to give my children the things that other kids were able to enjoy. I was not happy with the education of my children, either. They had been in American schools for just three years and how their behavior had deteriorated! When they came home from school, they just said curtly, “Hi, Mom!” or “Hi, Dad!” To traditional Vietnamese like my husband and me, that was very impolite. Many times I had to correct them. “Don’t Hi and Ho to your parents,” I said. “When children come home from school, they are supposed to fold their arms, bow their heads, and say ‘Ma’am, your son has just come home from school’ or ‘Sir, your daughter has just come home from school’. You say Hi to your peers, not to your old man and old lady.” But my daughter protested to me every time. “Mom,” she said. “We are living in America now. We’re no longer living in Vietnam. Why would you want us to behave as if we were still in Vietnam? At school everybody says Hi, even the teachers and the principal. There is nothing wrong with children’s saying Hi to their parents.” Every time I said something, she asked “Why” and “Why.” I was so annoyed with her asking “why” and “why” all the time that once I told her bluntly, “Because that’s the way it is. Children are supposed to listen to their parents and do what their parents say. Since when has the egg become wiser than the hen?” (I quoted a popular Vietnamese proverb). I thought my daughter would be quiet at that. I remembered when I was young, I would quiet down right away whenever my mother quoted that proverb. Its meaning was very clear to every child at the time: “Be quiet. I know more than you do. I am your parent. I gave birth to you, didn’t I?” But my daughter did not quiet down. She turned to me with the most puzzled look on her face. “Mom,” she said. “What does that mean? The egg being wiser than the hen?” I could not help laughing at her naivety. I also realized how figurative the Vietnamese language The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 26 could be. I had to explain it to her. “The hen lays an egg,” I said. “The hen is the mother with years of experience. The egg is still an inanimate object. How can it be wiser than the hen? That’s a saying people use to imply a naive child trying to outsmart the parents.” My daughter refused to give up. “But Mom,” she said. “Children know how to think, too. And adults make mistakes, too.” There she went again! She was talking back to me all the time like that. I was so discouraged I did not want to say anything any more. I was even more disheartened to notice that the American school curriculum did not include ‘Morals’ among the subjects taught. Never did I see any lessons about the duties of children to their parents, how children had to be respectful, obedient, and grateful to their elders. Never was there a lesson on how siblings should treat one another. On the contrary, I only heard my daughter talk about rights. Girls had girls’ rights. Girls had the right to go to schools ... for boys only. Girls had the right to play team sports with boys. Children had children’s rights. Women had women’s rights. Animals had animals’ rights. Gosh! Since when had animals gotten rights? Who dared to slaughter animals for food any more? I supposed we all would become vegetarian. Unhappy with my financial situation and dispirited with the education of my children, I had only one pleasure and that was to go shopping at the Italian Market in the company of my neighbors. The name Italian Market must have been in existence since the early part of the twentieth century when Italian immigrants came to settle here. Now it was no longer totally Italian. I could see shops owned by Chinese, Koreans, Vietnamese, and Mexicans. Meat, fish and vegetables, everything at the Italian Market was cheap and fresh. That was why the Italian Market was very popular with newly arrived immigrants. I went to the Italian Market to shop for food. I also went to the Italian Market to shop for clothes, utensils, and small appliances. Every time I went there, I met one or two acquaintances of mine since the days we shared in Vietnam. We met. We talked and shared our happy and traumatic experiences. Moments like these helped take some pressure from me and made it possible for me to forget temporarily the difficulties of our lives in America. I was glad, too, that I was able to save some money. I hated taking buses. So, when a neighbor of mine offered to drive me to the Italian Market, I was eager to go with her. I bought meat, fish, and fresh vegetables; then I remembered I also needed some dried mushrooms. I went to a Korean grocery store near where my neighbor had parked her car. A woman came out of the store. She had in one hand a plastic bag with something wrapped in brown paper and in the other a bunch of keys. Apparently she was about to go somewhere. When she saw that I was coming into her store, she walked back in to serve me. Perhaps she knew her husband was busy with something in the backroom and did not want him to have to come out. She weighed the mushrooms to the quantity I was asking for; then placed them in a brown paper bag and wrapped it neatly before putting it in a plastic bag. Then she took the bag to the counter where the cash register was. I paid her and she placed the bag in my basket. Seeing that my basket was heavy, she hollered for a man from inside the store to come out and help carry my basket to the car. I was quite impressed with the way the Korean lady treated her customers. When I came home, everything was still quiet. My husband had not come home from work. My children were at their friends’. Carefully, I put the things I had just bought in the refrigerator and in the pantry. The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 27 When I picked up the bag of dried mushrooms, I sensed that it was too light and too soft. Suspecting there was something wrong, I opened the bag to check. Suddenly my eyes opened wide, my hands trembled, and my heart pounded. I did not see any mushrooms in the bag. Instead I saw only money: One-hundred-dollar bills, fifty-dollar bills, twenties and tens, fives and ones. What a miracle or what witchcraft! Who had performed this trick? To reward me or to test me? I was so scared I dropped the bag. The dollar bills were scattered all over the kitchen floor. I stood there dumbfounded, looking intensely at the money. I believed the dollar bills would turn back into mushrooms in a second. I looked and looked and waited for that to happen. But five minutes went by and then ten minutes went by and still the money stayed the same. I had recovered somewhat from my initial fear. I was beginning to believe that the money was real. I decided to reach for a one-hundred-dollar bill to see if it was real. It was! There was no doubt about it! All my fear disappeared instantly. I dropped down to the floor and gathered the money together in one small heap. I believed God and Buddha in Their circuitous way had somehow arranged it to send this money to us as a reward for our hard work and moral righteousness. One quick look at the small heap of dollar bills on the floor convinced me that I could now afford a telephone, a VCR, a trip to Disney World for my children, and perhaps even a used car and a few bicycles. I was sure that when my children learned that they could have everything they had wished for, they would be extremely happy. I decided to count the dollar bills to see exactly how much money it was. After counting just a few bills, I stopped. Among the dollar bills I found a piece of paper that said eight thousand seven hundred fifty dollars. The piece of paper was a bank deposit slip bearing the account number and the name of its owner. Now I understood it all: This money belonged to the Korean woman who was about to go to the bank to deposit it when I walked into her store. Knowing that her husband was busy in the back room, she walked back into the store to help me. She placed the plastic bag of money wrapped in brown paper on the counter and went to weigh the mushrooms for me. She wrapped the mushrooms in a brown bag and put it in a plastic bag. Then she returned to the counter and placed the bag of mushrooms next to the bag of money. After I paid her, she took the bag of money and put it into my basket because the two bags looked exactly the same on the outside. So that was it! That was really a circuitous way God and Buddha had arranged to give us the money. I smiled with happiness. But then I thought of the Korean woman. I guessed when she discovered she had lost the money, she would be sorry. But that was her fault. With such a thriving store, I was sure she would be able to recapture the loss in no time. I also heard that all businesses had insurance. In case of fire or losses the insurance companies would reimburse them. Sometimes the compensation paid by insurance companies exceeded the actual amount of loss. So why should I be concerned? I took another look at the money. Oh! I had never seen so much money! I had never had so much money! I put the money back in the plastic bag and placed the bag in a drawer. I poured myself a cup of tea and sat there, sipping the tea and thinking of the happiness of my children when they knew they were about to have all the things they had wished for. I heard footsteps in front of the house and I knew my daughter had come back from her friend’s house. I smiled and waited. She opened the door and walked in. The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 28 “Hi, Mom,” she said. This time I was not angry at her curt American way of greeting. “Hi, honey,” I replied, using the American way of greeting, too. My daughter was about to go straight to her room upstairs; but I called her back. “Come and look at this, honey,” I said. I took the bag of money out of the drawer, opened it and showed it to her. Her eyes opened wide and her jaws dropped. “Holy Cow! How come you have so much money?” she asked with excitement in her voice. I told her what had happened and added, “This is really a reward from God and Buddha for our hard work and moral righteousness. Now you can have the telephone, the VCR, a trip to Disney World, and perhaps a bicycle and new clothes, too.” The excitement and happiness instantly disappeared from my daughter’s face. She looked at me seriously. “Mom,” she said. “That Korean woman and her husband had to work very hard to earn this sum of money. She put it in your basket by mistake. You have to return it to her. Why do you want to keep it? It’s not yours.” I was taken aback and disappointed. I tried to maintain my composure. “It was all her fault,” I retorted. “I did not take it from her. Why do I have to return it to her? Besides, there are so many stores at the Italian Market. How can I remember what store to return it to?” My daughter pointed to the plastic bag. “The name of the store,” she said. “Its address and telephone number are all printed on the bag there. All you need to do is call the store and tell them to come and get the money back.” I felt as if I had been pushed against the wall. I had thought that this money was mine to keep. Now I felt it was being snatched away from me. I was both angry and panic-stricken. I had to resort to the last line of defense to keep the money. I had to make a preemptive move. “What egg is wiser than the hen?” I said angrily, trying to silence my daughter with the Vietnamese proverb used for just that purpose. “It has been said that finders keepers, losers weepers. I found the money. I am entitled to keep it. If you found a five-dollar bill on the street, would you keep it or would you return it? Besides, I only want to have the money to give you and your brother what you have wished for so long: The telephone, the VCR, a trip to Disney World. I don’t want anything for myself.” My daughter did not say anything more. She took a few steps back and threw the book bag still on her shoulders down to the floor, her face red as a tomato. She sobbed and ran up the stairs. At the stair landing, she stopped and turned to talk to me. “I don’t want to have a telephone,” she said. “I don’t want to have a VCR. I don’t want to go to Disney World.” Then she ran into her room, slammed the door shut and cried and cried. I stood there, bewildered. I only wanted to have the money to give my daughter the things she had wished for. Now she said she did not want them any more. Why should I keep the money then? I knew my daughter was very obstinate. If she had said so, it would take God to make her change her mind. I looked at the money in the plastic bag. I looked at the name of the store, its address and telephone number on the bag. My daughter’s words resonated in my ears again. “That Korean woman and her husband had to work very hard to earn this sum of money. She put it in your basket by mistake. You have to return it to her. Why do you want to keep it? It’s not yours.” The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 29 My thoughts turned to the Korean woman. In my mind, I could see her writhe with pain and sorrow and fear for mislaying the money. What would she tell her husband? Would her husband believe her? Or would he suspect that she had used the money for some dubious purposes. Would he get so angry that he would hit her? No! No! No! I could not keep this money. I would be sorry for the rest of my life. I decided to go to the corner and use a public phone to call the store. I did not understand Korean; but I could hear the happy voices of people calling one another and the happy laughter at the other end of the line. I knew how thrilled they were. I had to repeat the number of my house, and spell the name of the street my house was on three or four times for them before they could be sure. They said they would be at our place in an hour or so to get the money back. They thanked me again and again. With a light heart, I returned to my house and walked straight up the stairs to my daughter’s room. She was still lying on her bed, with her face buried in a pillow, sobbing. I sat down quietly on the side of her bed, stroking her hair gently. “I just called the store,” I said after a little while. “The owner said she’d be over in an hour or so to get the money back. You need not feel bad about anything any more.” My daughter turned her head around to look at me as if she was not sure she had heard me correctly. I had to repeat what I just said to her. She opened her eyes wide to look at me again for a second and then sprang up to hug me tight in her arms. “I’m proud of you, Mom,” she whispered in my ears. Oh! Did she say that? I often heard mothers say that phrase to their children when the latter did something praiseworthy. Here my daughter used that phrase to me, her mother. Wasn’t it paradoxical? I was about to chide her lovingly with the Vietnamese proverb “What egg is wiser than the hen?” but I changed my mind. I squeezed my daughter in my arms and repeated the phrase she just said to me, “I’m proud of YOU, honey.” ■ The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 Áo Løa Hà ñông Nguyên Sa 30 Hà ñông Silk Dress Translated by DiŒp Trung Hà (The form of Nguyên Sa’s “Áo lụa Hà Đông” – the number of syllables in a line – is preserved in translation.) Nắng Sài Gòn anh đi mà chợt mát Bởi vì em mặc áo lụa Hà Đông Anh vẫn yêu màu áo ấy vô cùng Thơ của anh vẫn còn nguyên lụa trắng Saigon sun suddenly cools off Since your dress is of Hà Đông silk I still love that dress’s color The white silk still sings my verse Anh vẫn nhớ em ngồi đây, tóc ngắn Mà mùa thu dài lắm ở chung quanh Linh hồn anh vội vã vẽ chân dung Bầy vội vã vào trong hồn mở cửa I still see you sit here, hair short The autumn, long, about lingered My soul rushed to paint your portrait Laying it in my heart in haste Gặp một bữa anh đã mừng một bữa Gặp hai hôm thành nhị kỷ của tâm hồn Thơ học trò anh chất lại thành non Và đôi mắt ngất ngây thành chất rượu One day with you one day of bliss Two days with you eternity Our student poems I piled high up And my eyes fermented to wine Em không nói đã nghe từng giai điệu Em chưa nhìn mà đã rộng trời xanh Anh đã trông lên bằng đôi mắt chung tình Với tay trắng em vào thơ diễm tuyệt You hadn’t said, I still heard lyrics Hadn’t looked, blue sky already wide I looked up with amorous eyes A splendid poem your white hands brought Em chợt đến, chợt đi, anh vẫn biết Trời chợt mưa, chợt nắng, chẳng vì đâu Nhưng sao đi mà không bảo gì nhau Để anh gọi tiếng thơ buồn vọng lại You came and went suddenly, I knew It rained then shone, for no reasons But why left without any word I called, but echoed the sad poem The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 31 Để anh giận mắt anh nhìn vụng dại Giận thơ anh chẳng nói nên lời Em đi rồi, sám hối chạy trên môi Những ngày tháng trên vai buồn bỗng nặng I angered, my eyes became lost Upset with the poem, I’d no words You left, regrets run on my lips Days and months sadness weighed heavy Em ở đâu, hỡi mùa thu tóc ngắn Giữ hộ anh màu áo lụa Hà Đông Anh vẫn yêu màu áo ấy vô cùng Giữ hộ anh bài thơ tình lụa trắng Where are you, my short-haired autumn Keep for me the Hà Đông silk dress I still love that dress’s color Keep for me the white silk love verse December 2008 Ti‰ng Thu LÜu Tr†ng LÜ The Sound of Autumn Translated by DiŒp Trung Hà (The form of Lưu Trọng Lư’s “Tiếng Thu” - five syllables in a line – is preserved in translation.) Em không nghe mùa thu Dưới trăng mờ thổn thức ? Em không nghe rạo rực Hình ảnh kẻ chinh phu Trong lòng người cô phụ ? You don’t hear Autumn Sob in soft moonlight? You don’t hear rousing The warrior’s image In his lone wife’s heart? Em không nghe rừng thu, Lá thu kêu xào xạc, Con nai vàng ngơ ngác Ðạp trên lá vàng khô ? You don’t hear the woods, Autumn leaves rustle, A dazed tawny deer Tread on dry dead leaves? 2008 The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 Paris có gì lå không em? Nguyên Sa 32 Anything new in Paris? Translated by DiŒp Trung Hà (Thể thơ: Thơ mới bảy chữ Thời kỳ: Hiện đại) (The translation preserves the seven-syllable-perline form of Nguyên Sa’s contemporary poem, “Paris có gì lạ không em?”) Paris có gì lạ không em ? Mai anh về em có còn ngoan Mùa xuân hoa lá vương đầy ngõ Em có tìm anh trong cánh chim Anything new in Paris? When I’m back, you’ll still be good Spring flowers lining the lane You’ll find me in a bird’s wings Paris có gì lạ không em ? Mai anh về giữa bến sông Seine Anh về giữa một giòng sông trắng Là áo sương mù hay áo em ? Anything new in Paris? I will return up the Seine I’ll be in a white river Is it the fog or your dress? Em có đứng ở bên bờ sông ? Làm ơn che khuất nửa vừng trăng Anh về có nương theo giòng nước Anh sẽ tìm em trong bóng trăng You’ll stand on the river bank? Half of the moon please shadow I’ll follow the current home I’ll find you in the moonlight Anh sẽ thở trong hơi sương khuya Mỗi lần tan một chút suơng sa Bao giờ sáng một trời sao sáng Là mắt em nhìn trong gió đưa ... I will breathe in the night fog When the fog melts a little When the sky is bright with stars Your eyes are a hauling wind … Anh sẽ cầm lấy đôi bàn tay Tóc em anh sẽ gọi là mây Ngày sau hai đứa mình xa cách Anh vẫn được nhìn mây trắng bay I’ll be holding your two hands Your hair I will call a cloud One day we’re separated I can still see white clouds soar Anh sẽ chép thơ trên thời gian Lời thơ toàn những chuyện hờn ghen Vì em hay một vừng trăng sáng Đã đắm trong lòng cặp mắt em ? I’ll write poetry with time Poems all about jealousy ‘Cause of you or the bright moon Immersed deeply in your eyes? Anh sẽ đàn những phím tơ trùng Anh đàn mà chả có thanh âm Chỉ nghe gió thoảng niềm thương nhớ Để lúc xa vời đỡ nhớ nhung I’ll strum on the lifeless strings Making but no sound at all Only a breeze of yearning To ease longing when apart Paris có gì lạ không em ? Mai anh về mắt vẫn lánh đen Vẫn hỏi lòng mình là hương cốm Anything new in Paris? I’ll return eyes still pitch-black Being rice flakes I’ll ask myself The Firmament Chả biết tay ai làm lá sen ? ... Volume 2, No. 2, July 2009 33 Whose hands will be lotus leaves? … April 2009 ThÙ Bäy Mùa Phøc Sinh Dã Thäo Thứ bảy buồn nặng trĩu Vòm cây xanh im lìm Gió xuân đong đưa nhẹ Trong ta nỗi bình yên Vạt nắng thiêu thiêu ngủ Xoa má em xanh xao Mắt sâu nào thần thoại Nhìn buổi chiều qua mau Quạnh hiu trong tiếng gió Sầu nào có ai hay ? Tiếng thở dài khe khẽ Ngập ngừng luà tóc bay Từng bước chân lặng lẽ Khua nhẹ bãi thềm hoang Phố phường chừng say giấc Chiều thứ bảy thênh thang Căn nhà tựa mộ chí Tiếng nói cười đã xa Những âm vang vời vợi Đầy kỷ niệm trong ta Chiều thứ bảy tuần qua Ngày thứ bảy hôm nay Biết bao điều chưa kể Trả cho nhau tình đầy….■ (Thân tặng anh Tom và Yvonne một chiều thứ bảy im lìm của những ngày Phục Sinh) 25/4/2009. The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 Tình thôn dã Tô Væn Nàng thơ vừa ghé thăm ta, Mang theo một mảnh trăng tà đêm thu. Sương đêm mờ tỏa mịt mù, Gió thu than thở vi vu trên cành. Thấy ta thao thức thâu canh, Nàng dường như hiểu tâm tình ta đang Nhớ thương, thương nhớ miên man, Nhớ người tình cũ, nhớ làng quê ta. Quê ta đồng ruộng bao la, Cỏ cây rực rỡ, lá hoa muôn màu. Nơi đây một mối tình đầu Trọn đời còn mãi in sâu trong lòng : Mến nhau lúc mạ gieo xong, Yêu nhau từ độ luá đồng lên hươmg. Mặn nồng một thuở yêu đương, Sáng mơ môi thắm chiều thương má hồng. Đêm xưa bên suối nước trong, Đôi tim dường thấy lửa lòng dâng cao. Tặng ta, nàng bẻ nhụy đào (*) Dắt nhau vào chốn đĩnh cao ái tình. Cau trầu một quả tươi xanh, Trà sen, rượu nếp, đôi khoanh pháo hồng, Vu quy một lễ em mong Cho ta nên vợ nên chồng từ đây. Tuần trăng mật, chưa hưởng đầy, Anh ra đơn vị, chia tay lên đường. Ờ nhà, em nhớ em thương, Thương anh đang ở chiến trường xa xăm. Tháng tư năm bảy mươi lăm, Cọng quân ồ ạt tấn công xóm làng Làm cho nước mất nhà tan, Vợ hiền bất hạnh, tro tàn vùi nông. 34 The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 Chẳng còn gì để ước mong, Ta đi tỵ nạn, long đong xứ người. Nhưng lòng nhớ mãi khôn nguôi Mối tình thôn dã thuở thời hoa niên. ■ Tô Văn ----------------------------------------------------------------------------------( * ) :" Biết thân đến bước lạc loài Nhụy đào thà bẻ cho người tình chung " Nguyễn Du Chã Cá Thì Là David Lý Lãng Nhân Anh là trai giang hồ mã thượng Em là gái quí phái tiếp tân Sống Dương gian chẳng đặng nằm gần Chết Âm phủ ôm riêng mồ mã Chưa được nếm Thì Là Chã Cá Đã quen Tô-Mách sốt Hoa Kỳ Nước sông Sen buồn cuốn ngày đi Texas bụi hồng xoay lãng đãng Hồn Việt Quốc chiều buông bãng lãng Nghiệp Văn Thơ mộng đến bao giờ Chẳng duyên may sao luống ngẫn ngơ Ngàn thu cũ hương tình như mới. ■ Madison, AL, April 2009 Giây Phút NÀy Mà Thôi David Lš Lãng Nhân Em yêu hỡi, ngẫm lời xưa vàng đá Hạnh phúc là hiện tại có cùng nhau 35 The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 Tương lai vô định, quá khứ buồn đau Chỉ có phút giây nầy là đáng kễ Nghe dào dạt ôi, trùng trùng sóng bể Âm ba như run gợn tận đáy hồn Đá thủy tinh tan vỡ nghĩa bồn chồn Hoa lan trắng dậy hương tình ngây ngất Lát nữa đây phút giây nầy hư mất Quá khứ bay thương nhớ đọng đắng cay Tương lai nào ai biết được ngày mai Trân quí lắm em ơi, giờ hiện tại. ■ Madison, AL, June 2009 Häi Âu Gào Sóng David Lš Lãng Nhân Truyện kễ rằng: có hai thi sĩ Việt Sống cách nhau vì biển Đại Tây Dương Cùng mến nhau qua tâm tưởng ly hương Thân thiết hơn họ hàng ruột thịt Họ sống đời thường nhân ẩn tích Viết cho nhau những chuyện tâm tình Những vần thơ ấm áp xinh xinh Xen hờn tủi, xót xa nhức nhối Chia mộng đẹp xuân thì đắm đuối Chia đêm đen khắc khoải tâm hồn Bao chiều sương phủ liệm hoàng hôn Bình minh rụng sao thưa lác đác Hồn thơ dậy sóng triều dào dạt Nhạc lòng tuôn suối chảy rì rầm Ngày nhớ nhung se sắt âm thầm Đêm đốt lửa sưởi hồn côi cúc Đông nặng trĩu bầu trời sữa đục Hè ve ngân chim sáo bay vèo Lá thu vàng lả tả cuối đèo 36 The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 Búp đào cuộn ý thơ tri kỷ Ly pha lê nhớ bầu rượu quí Chuyện năm xưa hờn dỗi vui buồn Nước sông Seine êm ả sầu tuôn Bãi cát trắng Destin mòn mắt Nước cũ hương xưa đôi lần nhắc Huế xa xăm, Đà lạt ẩn sương mù Dòng Cửu Long, miền châu thổ, cố đô Sài gòn đó, truyện tang thương biến đổi… Dĩ vãng đi ảnh hình còn hấp hối Tương lai vế gieo rộn rả xô bồ Nợ áo cơm trả biết đến bao giờ Duyên thi hữu suốt một đời vương vấn Chuông Giáo đường, lời cầu kinh thành khẩn Kiếp nầy xin cố níu bạn tri âm Nửa mãnh đời xin xé giữa hồng tâm Ôi, tri kỷ xin đừng làm hư mất Bao cảnh đẹp ru hồn say chất ngất Bao lởi thơ ý thắm, mộng xanh đời Nghìn năm sau chim câu trắng nhớ đôi Hải âu đó hết đơn côi gào sóng. ■ Madison, AL, Jan 27, 2009 CÁNH NHåN TUNG ñÔI Dã Thäo Hồn thi sĩ như đi mây về gió Gót lãng nhân phiêu bạt bốn phương trời Ngọn cỏ hồng điểm giọt nắng chơi vơi Duyên kỳ thinh như bóng câu kỳ ngộ Vui xuân sang khóc thu tàn mấy độ Thơ trao đi chờ cánh én đưa về Chút tâm tình gửi gió bụi lê thê Vế phương ấy vùng trời xa mây phủ 37 The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 Bao năm qua, ngày thoi đưa thác lũ Chia cho nhau từng ngụm nhớ vương sầu Mộng thêm dài cho đêm trắng lũng sâu Mong không gian rút thâu tình viễn cách Những giòng thơ ghép dần thành trang sách Đã đọc đi, nghiền ngẫm lại bao lần Cánh tim buồn chợt lưu luyến bâng khuâng Phương trời kia còn chăng người chia xẻ ? Tháng ngày đi có gì đâu mới mẻ Bốn muà sang trăng khuyết đến trăng tròn Nghe tình mình nhè nhẹ bước chân son Dẫm thật sâu vào hồn ai cô lữ Bãi cát Destin một lần chưa ghé thử Sóng sông Seine hận trách khách vô tình Rượu vang nồng lòng ly cạn nhục vinh Say hương men thêm mềm môi hờn dỗi Dĩ vãng nào chìm dần trong biến đổi Núi Cao Nguyên còn chất ngất sương mù ? Tiếng ru hời nghe trĩu nặng trời thu Nước Hương Giang xoáy mòn thêm nỗi nhớ Nhịp ô thước nhắn về người bên nớ Có còn chi mà ươm mộng hão huyền Chuyện trùng phùng qua ngọn sóng viễn liên Duyên trần gian đành thơ văn gắn bó Tiếng kinh cầu theo vết mòn ngựa vó Còn kiếp sau trả nợ tiếp duyên thưà Nửa đời nầy biết đã gặp nhau chưa ? Ôm lòng đêm mà chờ câu vấn đáp Chút lòng thành gửi con người uyên bác Cắc cớ chi se chỉ thắm ân tình Mộng trăm năm cùng chung bước sinh linh Nguyện ngàn năm để giừơng thôi lẻ bóng Chim Hải âu thôi không còn gào sóng Tung cánh đôi cùng lướt gió mây ngàn Em xin làm rừng cỏ dại thênh thang Nâng chân anh kiếp lãng nhân mê mỏi 38 The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 Trăm năm sánh bước chung thuyền Ngàn năm kinh kệ tình duyên đồng sàng Trồi lên sụp xuống mênh mang Kiếp người xin giữ chờ tàn cuộc vui. ■ (dựa theo « un millier d’années de prières ») Dã Thảo, Paris, ngày 28/3/2009 (Viết cho người đã tặng tôi bài « Hải Âu Gào Sóng ») VÎnh Mu¶n Màng David Lš Lãng Nhân “ Đào tiên đã bén tay phàm Thì vin cành quít cho cam sự đời…” Sao còn chờ đợi khuyên mời Bích Câu lỡ dịp ai ngồi thở than Nghìn năm mây trắng bay ngang Biết đâu hạc nội mây ngàn mà trông Cuộc đời được mấy xuân nồng Cành non hụt hẫng, gai hồng nhọn đau… ■ Madison, AL, Jan 24, 2009 Tôi MuÓn XUÂN-LINH TRAN Tôi muốn mình là con chim én Mang lộc non báo Xuân đến cho đời Tôi muốn mình là cây cổ thụ Cho đời dựa trong những ngày Hè oi Tôi muốn mình là lá mùa Thu Để lót đường cho đời thêm êm ái Tôi muốn mình là tuyết trắng tinh Che lấn đi màu mây xám mùa Đông Tôi muốn mình là người hữu dụng 39 The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 40 Đem cho đời những hạnh phúc bình thường 1981 Grandma XUÂN-LINH TRAN She came like she had always come: She came with a pot of stewed caramel fish in coarse black peppers, a plate of peanut sticky rice sprinkled with salt and roasted sesame seeds, and a big bowl of sweet mung beans in clear thick tapioca. I savoured them insatiably until my stomach felt like bursting. On her tender laps, arms around her neck, I whispered: “Can you take me home with you later? I want to sleep with you and grandpa tonight”. She smiled broadly, betraying the shiny blackened teeth between her red lips freshly tinted by freshly chewed betel leaves, areca nuts and lime: “Of course, grandpa would love to have you too.” We departed, my pajamas held neatly under one arm, my other hand tightly held in hers. My mother at the door, smiling, waved goodbye. Sitting next to her on the slow cyclo, I pressed my cheek firmly against her breast, hearing only her soothingly calm heart beats, inhaling as much as I could the familiar scent I loved. Her sweet scent mixed with the air of Saigon, dusty and polluted by cars, taxis, and buses, by thousands of Suzukis, Hondas, and Lambrettas. Alone with her, I found a special bond, a bond my siblings could not share with me at the moment. I felt special. I found security. I found peace. My granddaughter doesn’t speak much Vietnamese. She doesn’t like much stewed caramel fish, peanut sticky The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 41 rice with roasted sesame seeds, and sweet mung beans in starchy tapioca. But she always asks me when I visit: “Can you take me home with you later? I want to sleep with you and grandpa tonight.” In our bed her black hair blends with our grey hair, her arms held tight to my neck. Alone with her, I find a special bond, a bond her siblings can’t share with me at the moment. She must be feeling special. She finds security. I find peace. July 2009 M‡i ngày tôi ch†n m¶t niŠm vui TrÎnh Công SÖn Each day I select a joy TrÎnh Công SÖn Mỗi ngày tôi chọn một niềm vui Chọn những bông hoa và những nụ cười Tôi nhặt gió trời mời em giữ lấy Để mắt em cười tựa lá bay Each day I select a joy I choose flowers and some sweet smiles I catch the wind for you to hold Your eyes will laugh like fluttering leaves Mỗi ngày tôi chọn đường mình đi Đường đến anh em đường đến bạn bè Tôi đợi em về bàn chân quen quá Thảm lá me vàng lại bước qua Each day I select my path To my loved ones and to my friends I wait for your loving footsteps Crossing the carpet of tamarind leaves. Và như thế tôi sống vui từng ngày Và như thế tôi đến trong cuộc đời Đã yêu cuộc đời này bằng trái tim của tôi And like that I cherish each day And like that I welcome this life Loving this life with all of my heart. Mỗi ngày tôi chọn một niềm vui Cùng với anh em tìm đến mọi người Tôi chọn nơi này cùng nhau ca hát Để thấy tiếng cười rộn rã bay Each day I select a joy With my friends I reach out to folks I choose this place to sing our songs To see laughter joyfully soaring. Mỗi ngày tôi chọn một lần thôi Chọn tiếng ru con nhẹ bước vào đời Tôi chọn nắng đầy, chọn cơn mưa tới Để lúa reo mừng tựa vẫy tay Each day I select but once Sweet lullabies to enter life I choose the sun, I pick the rain Rice fields will cheer like waving hands. The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 Và như thế tôi sống vui từng ngày Và như thế tôi đến trong cuộc đời Đã yêu cuộc đời này bằng trái tim của tôi And like that I cherish each day And like that I welcome this life Loving this life with all of my heart. Mỗi ngày tôi chọn ngồi thật yên Nhìn rõ quê hương, ngồi nghĩ lại mình Tôi chợt biết rằng vì sao tôi sống Vì đất nước cần một trái tim! Each day I choose to sit still For homeland vision and self reflection I suddenly know why I live ‘Cause my country needs a heart. Translated (to sing) by Hoang-Tam Hilton Gaithersburg, 9/14/07 Ophélie Arthur Rimbaud (1854-1891) I Sur l'onde calme et noire où dorment les étoiles La blanche Ophélia flotte comme un grand lys, Flotte très lentement, couchée en ses longs voiles... - On entend dans les bois lointains des hallalis. Voici plus de mille ans que la triste Ophélie Passe, fantôme blanc, sur le long fleuve noir, Voici plus de mille ans que sa douce folie Murmure sa romance à la brise du soir. Le vent baise ses seins et déploie en corolle Ses grands voiles bercés mollement par les eaux; Les saules frissonnants pleurent sur son épaule, Sur son grand front rêveur s'inclinent les roseaux. Les nénuphars froissés soupirent autour d'elle; Elle éveille parfois, dans un aune qui dort, Quelque nid, d'où s'échappe un petit frisson d'aile - Un chant mystérieux tombe des astres d'or. II O pâle Ophélia! belle comme la neige! Oui tu mourus, enfant, par un fleuve emporté! - C'est que les vents tombant des grands monts de Norwège 42 The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 43 T'avaient parlé tout bas de l'âpre liberté; C'est qu'un souffle, tordant ta grande chevelure, A ton esprit rêveur portait d'étranges bruits; Que ton coeur écoutait le chant de la Nature Dans les plaintes de l'arbre et les soupirs des nuits; C'est que la voix des mers folles, immense râle, Brisait ton sein d'enfant, trop humain et trop doux; C'est qu'un matin d'avril, un beau cavalier pâle, Un pauvre fou, s'assit muet à tes genoux! Ciel! Amour! Liberté! Quel rêve, ô pauvre Folle! Tu te fondais à lui comme une neige au feu: Tes grandes visions étranglaient ta parole - Et l'Infini terrible effara ton oeil bleu! III - Et le Poète dit qu'aux rayons des étoiles Tu viens chercher, la nuit, les fleurs que tu cueillis; Et qu'il a vu sur l'eau, couchée en ses longs voiles, La blanche Ophélia flotter, comme un grand lys. ■ 15 mai 1870. Ô-Phê-Ly Ophelia I I Trên sóng nước huyền im sao lặng ngủ Trôi bồng bềnh hoa huệ trắng Ô-Phê-Ly Khăn sô dài che phủ dáng lâm ly Nghe tiếng vọng mơ hồ rừng xa gọi. Upon the dark, calm waves where sleep the stars Fair Ophelia floats, lissome lily Slowly drifting veiled for eternal hours While faint howlings echo through woods moody. Ngàn năm qua Ô-Phê-Ly nàng hỡi Bóng ma buồn lãng đãng nuớc sông huyền Đây ngàn năm còn ngây dại, đảo-điên Lời ân ái gởi gió chiều thỏ thẻ. Over a millenium sad Ophelia Sleeps through ghost white upon the dark river Over a millenium mad Ophelia Whispers romance to the breeze's vesper. Hôn ngực nàng gió tung từng cánh nhẹ Buờm căng phồng theo sóng sẽ lắc lư Liễu rũ buồn sướt mướt khóc vai bờ Trên trán mộng trúc la-đà gục xuống. Kissing her breasts the wind unfurls a crown Of veils that are gently rocked by the wave. Shivering willows weep on her shoulders down; On her dreamy broad brow the bent reeds lave. Sen thở dài quanh mình nàng lá cuốn Tỉnh giấc nồng đôi lúc dưới cội cây Tổ chim nào run cánh chập chờn bay Tiếng hát mật từ sao vàng rụng xuống. The bruised water lilies around her sigh; Sometimes she wakes by the sleeping alder. A nesting fledgling beats its wings well nigh From golden stars the secret songs bestir. Arthur Rimbaud Arthur Rimbaud The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 44 II II Ô-Phê-Ly nàng đẹp như tuyết trắng Đã qua đời tuổi trẻ dưới giòng sông Từ núi cao Na-Úy trận cuồng phong Đã quyến rũ nàng tự do siêu thoát. O pale Ophelia! lovely as snow! You died a child and soon was river-born, Because the Norwegian mountain winds blow, Tempt you with rugged freedom in their bourn. Cơn gió lốc thổi tóc nàng bay dạt Vọng tiếng đồng trong cơn mộng triền miên Để tim nàng nghe giọng hát Thiên nhiên Đêm thở dài, quyện lời than cây cỏ. It is a wind that teases your great hair, Your mind of dream that sounds its strange delight That your heart hears the song of nature fair In yonder trees' laments, the sobs of night. Biển cuồng điên thét gào theo sóng vỗ Vỡ tan rồi tim trẻ dịu thơ ngây Một sáng Xuân nguời dũng sĩ đẹp trai Im lặng duới chân nàng như ngây dại. The mad seas' billows roar deep-throated howl Shatter your child's human and tender heart. One April morn a shining knight goes on the prowl Silly poor guy, at your knees sits apart. Trời hỡi! Yêu! Tự do! Ôi cuồng mộng! Yêu chàng như tuyết rã truớc lửa hồng Lời nghẹn ngào khi cảm xúc đuợm nồng Hư vô đó mắt xanh đầy kinh dị. Gosh! Love! Liberty! What a dream, poor Fool! You rush to him as snow dashing towards fire: Your great visions stifling your wise words cool, Boundless terror fills your blue eyes with ire. III III Thi sĩ bảo duới ánh sao huyền bí Nguời đi tìm hoa đã hái trong đêm Đã thấy nàng trên nuớc phủ khăn im Ô-Phê-Ly trắng bồng bềnh như hoa huệ. And the poet said in the starlight You came at night to seek the flower tote, He saw her on the water in veils bright The white Ophelia, a lily float. Traduit par David Lý Lãng Nhân Madison, 6 June 2005 Translated by Thomas D. Le 19 May 2005 The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 45 Bust of Guy de Maupassant and his birthplace château de Miromesnil LA PARURE Par Guy de Maupassant (1850-1893) C'était une de ces jolies et charmantes filles, nées, comme par une erreur du destin, dans une famille d'employés. Elle n'avait pas de dot, pas d'espérances, aucun moyen d'être connue, comprise, aimée, épousée par un homme riche et distingué; et elle se laissa marier avec un petit commis du ministère de l'Instruction publique. Elle fut simple, ne pouvant être parée, mais malheureuse comme une déclassée; car les femmes n'ont point de caste ni de race, leur beauté, leur grâce et leur charme leur servant de naissance et de famille. Leur finesse native, leur instinct d'élégance, leur souplesse d'esprit sont leur seule hiérarchie, et font des filles du peuple les égales des plus grandes dames. Elle souffrait sans cesse, se sentant née pour toutes les délicatesses et tous les luxes. Elle souffrait de la pauvreté de son logement, de la misère des murs, de l'usure des sièges, de la laideur des étoffes. Toutes ces choses, dont une autre femme de sa caste ne se serait même pas aperçue, la torturaient et l'indignaient. La vue de la petite Bretonne qui faisait son humble ménage éveillait en elle des regrets désolés et des rêves éperdus. Elle songeait aux antichambres nettes, capitonnées avec des tentures orientales, éclairées par de hautes torchères de bronze, et aux deux grands valets en culotte courte qui dorment dans les larges fauteuils, assoupis par la chaleur lourde du calorifère. Elle songeait aux grands salons vêtus de soie ancienne, aux meubles fins portant des bibelots inestimables, et aux petits salons coquets parfumés, faits pour la causerie de cinq heures avec les amis les plus intimes, les hommes connus et recherchés dont toutes les femmes envient et désirent l'attention. Quand elle s'asseyait, pour dîner, devant la table ronde couverte d'une nappe de trois jours, en face de son mari qui découvrait la soupière en déclarant d'un air enchanté: « Ah ! le bon pot-au-feu ! je ne sais rien de meilleur que cela », elle songeait aux dîners fins, aux argenteries reluisantes, aux tapisseries peuplant les murailles de personnages anciens et d'oiseaux étranges au milieu d'une forêt de féerie; elle songeait aux plats exquis servis en des vaisselles merveilleuses, aux galanteries chuchotées et écoutées avec un sourire de sphinx, tout en mangeant la chair rose d'une truite ou des ailes de gélinotte. Elle n'avait pas de toilettes, pas de bijoux, rien. Et elle n'aimait que cela; elle se sentait faite The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 46 pour cela. Elle eût tant désiré plaire, être enviée, être séduisante et recherchée. Elle avait une amie riche, une camarade de couvent qu'elle ne voulait plus aller voir, tant elle souffrait en revenant. Et elle pleurait pendant des jours entiers, de chagrin, de regret, de désespoir et de détresse. Or, un soir, son mari rentra, l'air glorieux et tenant à la main une large enveloppe. -Tiens, dit-il, voici quelque chose pour toi. Elle déchira vivement le papier et en tira une carte qui portait ces mots: "Le ministre de l'Instruction publique et Mme Georges Ramponneau prient M. et Mme Loisel de leur faire l'honneur de venir passer la soirée à l'hôtel du ministère, le lundi 18 janvier." Au lieu d'être ravie, comme l'espérait son mari, elle jeta avec dépit l'invitation sur la table, murmurant: - Que veux-tu que je fasse de cela? - Mais, ma chérie, je pensais que tu serais contente. Tu ne sors jamais, et c'est une occasion, cela, une belle ! J'ai eu une peine infinie à l'obtenir. Tout le monde en veut; c'est très recherché et on n'en donne pas beaucoup aux employés. Tu verras là tout le monde officiel. Elle le regardait d'un oeil irrité, et elle déclara avec impatience: - Que veux-tu que je me mette sur le dos pour aller là? Il n'y avait pas songé; il balbutia: - Mais la robe avec laquelle tu vas au théâtre. Elle me semble très bien, à moi... Il se tut, stupéfait, éperdu, en voyant que sa femme pleurait. Deux grosses larmes descendaient lentement des coins des yeux vers les coins de la bouche; il bégaya: - Qu'as-tu? qu'as-tu? Mais, par un effort violent, elle avait dompté sa peine et elle répondit d'une voix calme en essuyant ses joues humides: - Rien. Seulement je n'ai pas de toilette et par conséquent, je ne peux aller à cette fête. Donne ta carte à quelque collègue dont la femme sera mieux nippée que moi. Il était désolé. Il reprit: - Voyons, Mathilde. Combien cela coûterait-il, une toilette convenable, qui pourrait te servir encore en d'autres occasions, quelque chose de très simple? Elle réfléchit quelques secondes, établissant ses comptes et songeant aussi à la somme qu'elle pouvait demander sans s'attirer un refus immédiat et une exclamation effarée du commis économe. Enfin, elle répondit en hésitant: - Je ne sais pas au juste, mais il me semble qu'avec quatre cents francs je pourrais arriver. ll avait un peu pâli, car il réservait juste cette somme pour acheter un fusil et s'offrir des parties de chasse, l'été suivant, dans la plaine de Nanterre, avec quelques amis qui allaient tirer des alouettes, par là, le dimanche. Il dit cependant: - Soit. Je te donne quatre cents francs. Mais tâche d'avoir une belle robe. Le jour de la fête approchait, et Mme Loisel semblait triste, inquiète, anxieuse. Sa toilette était prête cependant. Son mari lui dit un soir: - Qu'as-tu? Voyons, tu es toute drôle depuis trois jours. Et elle répondit: - Cela m'ennuie de n'avoir pas un bijou, pas une pierre, rien à mettre sur moi. J'aurai l'air misère The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 47 comme tout. J'aimerais presque mieux ne pas aller à cette soirée. Il reprit: - Tu mettras des fleurs naturelles. C'est très chic en cette saison-ci. Pour dix francs tu auras deux ou trois roses magnifiques. Elle n'était point convaincue. - Non... il n'y a rien de plus humiliant que d'avoir l'air pauvre au milieu de femmes riches. Mais son mari s'écria: - Que tu es bête ! Va trouver ton amie Mme Forestier et demande-lui de te prêter des bijoux. Tu es bien assez liée avec elle pour faire cela. Elle poussa un cri de joie. - C'est vrai. Je n'y avais point pensé. Le lendemain, elle se rendit chez son amie et lui conta sa détresse. Mme Forestier alla vers son armoire à glace, prit un large coffret, l'apporta, l'ouvrit, et dit à Mme Loisel: - Choisis, ma chère. Elle vit d'abord des bracelets, puis un collier de perles, puis une croix vénitienne, or et pierreries, d'un admirable travail. Elle essayait les parures devant la glace, hésitait, ne pouvait se décider à les quitter, à les rendre. Elle demandait toujours: - Tu n'as plus rien d'autre? - Mais si. Cherche. Je ne sais pas ce qui peut te plaire. Tout à coup elle découvrit, dans une boîte de satin noir, une superbe rivière de diamants; et son coeur se mit à battre d'un désir immodéré. Ses mains tremblaient en la prenant. Elle l'attacha autour de sa gorge, sur sa robe montante, et demeura en extase devant elle-même. Puis, elle demanda, hésitante, pleine d'angoisse: - Peux-tu me prêter cela, rien que cela? - Mais oui, certainement. Elle sauta au cou de son amie, l'embrassa avec emportement, puis s'enfuit avec son trésor. Le jour de la fête arriva. Mme Loisel eut un succès. Elle était plus jolie que toutes, élégante, gracieuse, souriante et folle de joie. Tous les hommes la regardaient, demandaient son nom, cherchaient à être présentés. Tous les attachés du cabinet voulaient valser avec elle. Le Ministre la remarqua. Elle dansait avec ivresse, avec emportement, grisée par le plaisir, ne pensant plus à rien, dans le triomphe de sa beauté, dans la gloire de son succès, dans une sorte de nuage de bonheur fait de tous ces hommages, de toutes ces admirations, de tous ces désirs éveillés, de cette victoire si complète et si douce au coeur des femmes. Elle partit vers quatre heures du matin. Son mari, depuis minuit, dormait dans un petit salon désert avec trois autres messieurs dont les femmes s'amusaient beaucoup. Il lui jeta sur les épaules les vêtements qu'il avait apportés pour la sortie, modestes vêtements de la vie ordinaire, dont la pauvreté jurait avec l'élégance de la toilette de bal. Elle le sentit et voulut s'enfuir, pour ne pas être remarquée par les autres femmes qui s'enveloppaient de riches fourrures. Loisel la retenait: - Attends donc. Tu vas attraper froid dehors. Je vais appeler un fiacre. Mais elle ne l'écoutait point et descendait rapidement l'escalier. Lorsqu'ils furent dans la rue, ils ne trouvèrent pas de voiture; et ils se mirent à chercher, criant après les cochers qu'ils voyaient passer de loin. Ils descendaient vers la Seine, désespérés, grelottants. Enfin, ils trouvèrent sur le quai un de ces The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 48 vieux coupés noctambules qu'on ne voit dans Paris que la nuit venue, comme s'ils eussent été honteux de leur misère pendant le jour. Il les ramena jusqu'à leur porte, rue des Martyrs, et ils remontèrent tristement chez eux. C'était fini, pour elle. Et il songeait, lui, qu'il lui faudrait être au Ministère à dix heures. Elle ôta les vêtements dont elle s'était enveloppé les épaules, devant la glace, afin de se voir encore une fois dans sa gloire. Mais soudain elle poussa un cri. Elle n'avait plus sa rivière autour du cou ! Son mari, à moitié dévêtu déjà, demanda: - Qu'est-ce que tu as? Elle se tourna vers lui, affolée: - J'ai... j'ai... je n'ai plus la rivière de Mme Forestier. Il se dressa, éperdu: - Quoi !... comment !... Ce n'est pas possible ! Et ils cherchèrent dans les plis de la robe, dans les plis du manteau, dans les poches, partout. Ils ne la trouvèrent point. Il demandait: - Tu es sûre que tu l'avais encore en quittant le bal? - Oui, je l'ai touchée dans le vestibule du Ministère. - Mais si tu l'avais perdue dans la rue, nous l'aurions entendue tomber. Elle doit être dans le fiacre. - Oui. C'est probable. As-tu pris le numéro? - Non. Et toi, tu ne l'as pas regardé? - Non. Ils se contemplaient atterrés. Enfin Loisel se rhabilla. - Je vais, dit-il, refaire tout le trajet que nous avons fait à pied, pour voir si je ne la retrouverai pas. Et il sortit. Elle demeura en toilette de soirée, sans force pour se coucher, abattue sur une chaise, sans feu, sans pensée. Son mari rentra vers sept heures. Il n'avait rien trouvé. Il se rendit à la Préfecture de police, aux journaux, pour faire promettre une récompense, aux compagnies de petites voitures, partout enfin où un soupçon d'espoir le poussait. Elle attendit tout le jour, dans le même état d'effarement devant cet affreux désastre. Loisel revint le soir, avec la figure creusée, pâlie; il n'avait rien découvert. - Il faut, dit-il, écrire à ton amie que tu as brisé la fermeture de sa rivière et que tu la fais réparer. Cela nous donnera le temps de nous retourner. Elle écrivit sous sa dictée. Au bout d'une semaine, ils avaient perdu toute espérance. Et Loisel, vieilli de cinq ans, déclara: - Il faut aviser à remplacer ce bijou. Ils prirent, le lendemain, la boîte qui l'avait renfermé, et se rendirent chez le joaillier, dont le nom se trouvait dedans. Il consulta ses livres: - Ce n'est pas moi, madame, qui ai vendu cette rivière; j'ai dû seulement fournir l'écrin. Alors ils allèrent de bijoutier en bijoutier, cherchant une parure pareille à l'autre, consultant leurs souvenirs, malades tous deux de chagrin et d'angoisse. The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 49 Ils trouvèrent, dans une boutique du PalaisRoyal, un chapelet de diamants qui leur parut entièrement semblable à celui qu'ils cherchaient. Il valait quarante mille francs. On le leur laisserait à trente-six mille. Ils prièrent donc le joaillier de ne pas le vendre avant trois jours. Et ils firent condition qu'on le reprendrait pour trente-quatre mille francs, si le premier était retrouvé avant la fin de février. Loisel possédait dix-huit mille francs que lui avait laissés son père. Il emprunterait le reste. Il emprunta, demandant mille francs à l'un, cinq cents à l'autre, cinq louis par-ci, trois louis parlà. Il fit des billets, prit des engagements ruineux, eut affaire aux usuriers, à toutes les races de prêteurs. Il compromit toute la fin de son existence, risqua sa signature sans savoir même s'il pourrait y faire honneur, et, épouvanté par les angoisses de l'avenir, par la noire misère qui allait s'abattre sur lui, par la perspective de toutes les privations physiques et de toutes les tortures morales, il alla chercher la rivière nouvelle, en déposant sur le comptoir du marchand trente-six mille francs. Quand Mme Loisel reporta la parure à Mme Forestier, celle-ci lui dit, d'un air froissé: - Tu aurais dû me la rendre plus tôt, car je pouvais en avoir besoin. Elle n'ouvrit pas l'écrin, ce que redoutait son amie. Si elle s'était aperçue de la substitution, qu'aurait-elle pensé? Qu'aurait-elle dit? Ne l'aurait-elle pas prise pour une voleuse? Mme Loisel connut la vie horrible des nécessiteux. Elle prit son parti, d'ailleurs, tout d'un coup, héroïquement. Il fallait payer cette dette effroyable. Elle payerait. On renvoya la bonne; on changea de logement; on loua sous les toits une mansarde. Elle connut les gros travaux du ménage, les odieuses besognes de la cuisine. Elle lava la vaisselle, usant ses ongles roses sur les poteries grasses et le fond des casseroles. Elle savonna le linge sale, les chemises et les torchons, qu'elle faisait sécher sur une corde; elle descendit à la rue, chaque matin, les ordures, et monta l'eau, s'arrêtant à chaque étage pour souffler. Et, vêtue comme une femme du peuple, elle alla chez le fruitier, chez l'épicier, chez le boucher, le panier au bras, marchandant, injuriée, défendant sou à sou son misérable argent. Il fallait chaque mois payer des billets, en renouveler d'autres, obtenir du temps. Le mari travaillait, le soir, à mettre au net les comptes d'un commercant, et la nuit, souvent, il faisait de la copie à cinq sous la page. Et cette vie dura dix ans. Au bout de dix ans, ils avaient tout restitué, tout, avec le taux de l'usure, et l'accumulation des intérêts superposés. Mme Loisel semblait vieille, maintenant. Elle était devenue la femme forte, et dure, et rude, des ménages pauvres. Mal peignée, avec les jupes de travers et les mains rouges, elle parlait haut, lavait à grande eau les planchers. Mais parfois, lorsque son mari était au bureau, elle s'asseyait auprès de la fenêtre, et elle songeait à cette soirée d'autrefois, à ce bal où elle avait été si belle et si fêtée. Que serait-il arrivé si elle n'avait point perdu cette parure? Qui sait? Qui sait? Comme la vie est singulière, changeante ! Comme il faut peu de chose pour vous perdre ou vous sauver ! Or, un dimanche, comme elle était allée faire un tour aux Champs-Elysées pour se délasser des besognes de la semaine, elle aperçut tout à coup une femme qui promenait un enfant. C'était Mme Forestier, toujours jeune, toujours belle, toujours séduisante. Mme Loisel se sentit émue. Allait-elle lui parler? Oui, certes. Et maintenant qu'elle avait payé, elle lui dirait tout. Pourquoi pas? The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 50 Elle s'approcha. - Bonjour, Jeanne. L'autre ne la reconnaissait point, s'étonnant d'être appelée ainsi familièrement par cette bourgeoise. Elle balbutia: - Mais... madame !... Je ne sais... Vous devez vous tromper. - Non. Je suis Mathilde Loisel. Son amie poussa un cri. - Oh !... ma pauvre Mathilde, comme tu es changée !... - Oui, j'ai eu des jours bien durs, depuis que je ne t'ai vue; et bien des misères... et cela à cause de toi !... - De moi... Comment ça? - Tu te rappelles bien cette rivière de diamants que tu m'as prêtée pour aller à la fête du Ministère. - Oui. Eh bien? - Eh bien, je l'ai perdue. - Comment ! puisque tu me l'as rapportée. - Je t'en ai rapporté une autre toute pareille. Et voilà dix ans que nous la payons. Tu comprends que ça n'était pas aisé pour nous, qui n'avions rien... Enfin c'est fini, et je suis rudement contente. Mme Forestier s'était arrêtée. - Tu dis que tu as acheté une rivière de diamants pour remplacer la mienne? - Oui. Tu ne t'en étais pas aperçue, hein ! Elles étaient bien pareilles. Et elle souriait d'une joie orgueilleuse et naïve. Mme Forestier, fort émue, lui prit les deux mains. - Oh ! ma pauvre Mathilde ! Mais la mienne était fausse. Elle valait au plus cinq cents francs !... 17 février 1884 ■ English translation from: http://maupassant.free.fr/cadre.php?page=c5 Texte d'origine :http://maupassant.free.fr/textes/parure.html THE NECKLACE By Guy de Maupassant (1850-1893) She was one of those pretty and charming girls born, as though fate had blundered over her, into a family of artisans. She had no marriage portion, no expectations, no means of getting known, understood, loved, and wedded by a man of wealth and distinction; and she let herself be married off to The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 51 a little clerk in the Ministry of Education. Her tastes were simple because she had never been able to afford any other, but she was as unhappy as though she had married beneath her; for women have no caste or class, their beauty, grace, and charm serving them for birth or family. their natural delicacy, their instinctive elegance, their nimbleness of wit, are their only mark of rank, and put the slum girl on a level with the highest lady in the land. She suffered endlessly, feeling herself born for every delicacy and luxury. She suffered from the poorness of her house, from its mean walls, worn chairs, and ugly curtains. All these things, of which other women of her class would not even have been aware, tormented and insulted her. The sight of the little Breton girl who came to do the work in her little house aroused heart-broken regrets and hopeless dreams in her mind. She imagined silent antechambers, heavy with Oriental tapestries, lit by torches in lofty bronze sockets, with two tall footmen in knee-breeches sleeping in large arm-chairs, overcome by the heavy warmth of the stove. She imagined vast saloons hung with antique silks, exquisite pieces of furniture supporting priceless ornaments, and small, charming, perfumed rooms, created just for little parties of intimate friends, men who were famous and sought after, whose homage roused every other woman's envious longings. When she sat down for dinner at the round table covered with a three-days-old cloth, opposite her husband, who took the cover off the soup-tureen, exclaiming delightedly: "Aha! Scotch broth! What could be better?" she imagined delicate meals, gleaming silver, tapestries peopling the walls with folk of a past age and strange birds in faery forests; she imagined delicate food served in marvellous dishes, murmured gallantries, listened to with an inscrutable smile as one trifled with the rosy flesh of trout or wings of asparagus chicken. She had no clothes, no jewels, nothing. And these were the only things she loved; she felt that she was made for them. She had longed so eagerly to charm, to be desired, to be wildly attractive and sought after. She had a rich friend, an old school friend whom she refused to visit, because she suffered so keenly when she returned home. She would weep whole days, with grief, regret, despair, and misery. *** One evening her husband came home with an exultant air, holding a large envelope in his hand. " Here's something for you," he said. Swiftly she tore the paper and drew out a printed card on which were these words: "The Minister of Education and Madame Ramponneau request the pleasure of the company of Monsieur and Madame Loisel at the Ministry on the evening of Monday, January the 18th." Instead of being delighted, as her-husband hoped, she flung the invitation petulantly across the table, murmuring: "What do you want me to do with this?" "Why, darling, I thought you'd be pleased. You never go out, and this is a great occasion. I had tremendous trouble to get it. Every one wants one; it's very select, and very few go to the clerks. You'll see all the really big people there." She looked at him out of furious eyes, and said impatiently: "And what do you suppose I am to wear at such an affair?" He had not thought about it; he stammered: "Why, the dress you go to the theatre in. It looks very nice, to me...." He stopped, stupefied and utterly at a loss when he saw that his wife was beginning to cry. Two large tears ran slowly down from the corners of her eyes towards the corners of her mouth. The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 52 "What's the matter with you? What's the matter with you?" he faltered. But with a violent effort she overcame her grief and replied in a calm voice, wiping her wet cheeks: "Nothing. Only I haven't a dress and so I can't go to this party. Give your invitation to some friend of yours whose wife will be turned out better than I shall." He was heart-broken. "Look here, Mathilde," he persisted. “What would be the cost of a suitable dress, which you could use on other occasions as well, something very simple?" She thought for several seconds, reckoning up prices and also wondering for how large a sum she could ask without bringing upon herself an immediate refusal and an exclamation of horror from the careful-minded clerk. At last she replied with some hesitation: "I don't know exactly, but I think I could do it on four hundred francs." He grew slightly pale, for this was exactly the amount he had been saving for a gun, intending to get a little shooting next summer on the plain of Nanterre with some friends who went lark-shooting there on Sundays. Nevertheless he said: "Very well. I'll give you four hundred francs. But try and get a really nice dress with the money." The day of the party drew near, and Madame Loisel seemed sad, uneasy and anxious. Her dress was ready, however. One evening her husband said to her: "What's the matter with you? You've been very odd for the last three days." "I'm utterly miserable at not having any jewels, not a single stone, to wear," she replied. "I shall look absolutely no one. I would almost rather not go to the party." "Wear flowers," he said. "They're very smart at this time of the year. For ten francs you could get two or three gorgeous roses." She was not convinced. "No . . . there's nothing so humiliating as looking poor in the middle of a lot of rich women." "How stupid you are!" exclaimed her husband. "Go and see Madame Forestier and ask her to lend you some jewels. You know her quite well enough for that." She uttered a cry of delight. "That's true. I never thought of it." Next day she went to see her friend and told her her trouble. Madame Forestier went to her dressing-table, took up a large box, brought it to Madame Loisel, opened it, and said: "Choose, my dear." First she saw some bracelets, then a pearl necklace, then a Venetian cross in gold and gems, of exquisite workmanship. She tried the effect of the jewels before the mirror, hesitating, unable to make up her mind to leave them, to give them up. She kept on asking: "Haven't you anything else?" "Yes. Look for yourself. I don't know what you would like best." Suddenly she discovered, in a black satin case, a superb diamond necklace; her heart began to beat covetousIy. Her hands trembled as she lifted it. She fastened it round her neck, upon her high dress, and remained in ecstasy at sight of herself. Then, with hesitation, she asked in anguish: "Could you lend me this, just this alone?" "Yes, of course." She flung herself on her friend's breast, embraced her frenziedly, and went away with her The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 53 treasure. The day of the party arrived. Madame Loisel was a success. She was the prettiest woman present, elegant, graceful, smiling, and quite above herself with happiness. All the men stared at her, inquired her name, and asked to be introduced to her. All the Under-Secretaries of State were eager to waltz with her. The Minister noticed her. She danced madly, ecstatically, drunk with pleasure, with no thought for anything, in the triumph of her beauty, in the pride of her success, in a cloud of happiness made up of this universal homage and admiration, of the desires she had aroused, of the completeness of a victory so dear to her feminine heart. She left about four o'clock in the morning. Since midnight her husband had been dozing in a deserted little room, in company with three other men whose wives were having a good time. He threw over her shoulders the garments he had brought for them to go home in, modest everyday clothes, whose poverty clashed with the beauty of the ball-dress. She was conscious of this and was anxious to hurry away, so that she should not be noticed by the other women putting on their costly furs. Loisel restrained her. "Wait a little. You'll catch cold in the open. I'm going to fetch a cab." But she did not listen to him and rapidly descended the staircase. When they were out in the street they could not find a cab; they began to look for one, shouting at the drivers whom they saw passing in the distance. They walked down towards the Seine, desperate and shivering. At last they found on the quay one of those old nightprowling carriages which are only to be seen in Paris after dark, as though they were ashamed of their shabbiness in the daylight. It brought them to their door in the Rue des Martyrs, and sadly they walked up to their own apartment. It was the end, for her. As for him, he was thinking that he must be at the office at ten. She took off the garments in which she had wrapped her shoulders, so as to see herself in all her glory before the mirror. But suddenly she uttered a cry. The necklace was no longer round her neck! "What's the matter with you?" asked her husband, already half undressed. She turned towards him in the utmost distress. "I . . . I . . . I've no longer got Madame Forestier's necklace. . . ." He started with astonishment. "What! . . . Impossible!" They searched in the folds of her dress, in the folds of the coat, in the pockets, everywhere. They could not find it. "Are you sure that you still had it on when you came away from the ball?" he asked. "Yes, I touched it in the hall at the Ministry." "But if you had lost it in the street, we should have heard it fall." "Yes. Probably we should. Did you take the number of the cab?" "No. You didn't notice it, did you?" "No." They stared at one another, dumbfounded. At last Loisel put on his clothes again. "I'll go over all the ground we walked," he said, "and see if I can't find it." And he went out. She remained in her evening clothes, lacking strength to get into bed, huddled on a chair, without volition or power of thought. Her husband returned about seven. He had found nothing. He went to the police station, to the newspapers, to offer a reward, to the cab companies, everywhere that a ray of hope impelled him. She waited all day long, in the same state of bewilderment at this fearful catastrophe. Loisel came home at night, his face lined and pale; he had discovered nothing. The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 54 "You must write to your friend," he said, "and tell her that you've broken the clasp of her necklace and are getting it mended. That will give us time to look about us." She wrote at his dictation. *** By the end of a week they had lost all hope. Loisel, who had aged five years, declared: "We must see about replacing the diamonds." Next day they took the box which had held the necklace and went to the jewellers whose name was inside. He consulted his books. "It was not I who sold this necklace, Madame; I must have merely supplied the clasp." Then they went from jeweller to jeweller, searching for another necklace like the first, consulting their memories, both ill with remorse and anguish of mind. In a shop at the Palais-Royal they found a string of diamonds which seemed to them exactly like the one they were looking for. It was worth forty thousand francs. They were allowed to have it for thirty-six thousand. They begged the jeweller not to sell it for three days. And they arranged matters on the understanding that it would be taken back for thirty-four thousand francs, if the first one were found before the end of February. Loisel possessed eighteen thousand francs left to him by his father. He intended to borrow the rest. He did borrow it, getting a thousand from one man, five hundred from another, five louis here, three louis there. He gave notes of hand, entered into ruinous agreements, did business with usurers and the whole tribe of money-lenders. He mortgaged the whole remaining years of his existence, risked his signature without even knowing it he could honour it, and, appalled at the agonising face of the future, at the black misery about to fall upon him, at the prospect of every possible physical privation and moral torture, he went to get the new necklace and put down upon the jeweller's counter thirty-six thousand francs. When Madame Loisel took back the necklace to Madame Forestier, the latter said to her in a chilly voice: "You ought to have brought it back sooner; I might have needed it." She did not, as her friend had feared, open the case. If she had noticed the substitution, what would she have thought? What would she have said? Would she not have taken her for a thief? *** Madame Loisel came to know the ghastly life of abject poverty. From the very first she played her part heroically. This fearful debt must be paid off. She would pay it. The servant was dismissed. They changed their flat; they took a garret under the roof. She came to know the heavy work of the house, the hateful duties of the kitchen. She washed the plates, wearing out her pink nails on the coarse pottery and the bottoms of pans. She washed the dirty linen, the shirts and dish-cloths, and hung them out to dry on a string; every morning she took the dustbin down into the street and carried up the water, stopping on each landing to get her breath. And, clad like a poor woman, she went to the fruiterer, to the grocer, to the butcher, a basket on her arm, haggling, insulted, fighting for every wretched halfpenny of her money. The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 55 Every month notes had to be paid off, others renewed, time gained. Her husband worked in the evenings at putting straight a merchant's accounts, and often at night he did copying at twopence-halfpenny a page. And this life lasted ten years. At the end of ten years everything was paid off, everything, the usurer's charges and the accumulation of superimposed interest. Madame Loisel looked old now. She had become like all the other strong, hard, coarse women of poor households. Her hair was badly done, her skirts were awry, her hands were red. She spoke in a shrill voice, and the water slopped all over the floor when she scrubbed it. But sometimes, when her husband was at the office, she sat down by the window and thought of that evening long ago, of the ball at which she had been so beautiful and so much admired. What would have happened if she had never lost those jewels. Who knows? Who knows? How strange life is, how fickle! How little is needed to ruin or to save! One Sunday, as she had gone for a walk along the Champs-Elysees to freshen herself after the labours of the week, she caught sight suddenly of a woman who was taking a child out for a walk. It was Madame Forestier, still young, still beautiful, still attractive. Madame Loisel was conscious of some emotion. Should she speak to her? Yes, certainly. And now that she had paid, she would tell her all. Why not? She went up to her. "Good morning, Jeanne." The other did not recognise her, and was surprised at being thus familiarly addressed by a poor woman. "But . . . Madame . . ." she stammered. "I don't know . . . you must be making a mistake." "No . . . I am Mathilde Loisel." Her friend uttered a cry. "Oh! . . . my poor Mathilde, how you have changed! . . ." "Yes, I've had some hard times since I saw you last; and many sorrows . . . and all on your account." "On my account! . . . How was that?" "You remember the diamond necklace you lent me for the ball at the Ministry?" "Yes. Well?" "Well, I lost it." "How could you? Why, you brought it back." "I brought you another one just like it. And for the last ten years we have been paying for it. You realise it wasn't easy for us; we had no money. . . . Well, it's paid for at last, and I'm glad indeed." Madame Forestier had halted. "You say you bought a diamond necklace to replace mine?" "Yes. You hadn't noticed it? They were very much alike." And she smiled in proud and innocent happiness. Madame Forestier, deeply moved, took her two hands. "Oh, my poor Mathilde! But mine was imitation. It was worth at the very most five hundred francs! . . . “ ■ The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 56 N» Trang Do Guy de Maupassant (1850-1893) Bän dÎch ViŒt Ng» do David Lš Lãng Nhân Nàng là một trong những thiếu nữ đẹp và duyên dáng, hình như đã sinh ra do một sự nhầm lẫn của định mệnh, vào một gia đình thuộc hạng công nhân. Nàng không có của hồi môn, không có nhiều hy vọng, không có phương cách nào để người đời biết đến, hiểu rỏ, yêu thương, để lấy dược một người chồng giàu có và sang trọng; và nàng đành phải lấy một anh chồng làm cán bộ thư lại nhỏ tại Bộ quốc gia Giáo Dục. Người nàng trông dãn dị, vì thiếu trang sức, nhưng đau khổ như một kẻ bị tước mất phẩm bậc; bởi lẽ đàn bà không có đặc quyền do sắc tộc hay giòng dỏi di truyền, cho nên sắc đẹp, nét đài các và duyên dáng của họ được sử dụng như những đặc quyền di truyền của gia đình. Sự tế nhị trời cho, sự hiểu biết về thanh lịch, trí thông minh sáng tạo của họ là hệ thống đẳng cấp duy nhất, và nó làm cho các thiếu nữ thuộc giới bình dân được xếp ngang hàng với các mệnh phụ phu nhân. Nàng luôn luôn đau khổ, tự cảm thấy mình sinh ra để được hưởng tất cả thứ cao lương mỹ vị và lộng lẩy xa hoa. Nàng đau khổ vì sự nghèo nàn chổ nàng ở, sự trơ trọi của mặt tường, ghế nệm cũ kỷ, hàng vải xấu xa. Tất cả những thứ đó có thể một người đàn bà khác cùng một giai cấp của nàng sẽ không nhìn thấy, nhưng lại làm cho nàng bị dầy vò và uất hận. Nhìn thấy cô gái giúp việc người Bretonne lau dọn nhà làm cho nàng nuối tiếc và gây cho nàng thêm nhiều mơ mộng hão huyền. Nàng tưởng đến những phòng đợi ngăn nắp, trang trí với màn sáo Á châu, soi sáng bởi những cây đuốc cao bằng đồng, và hai người hầu mặc quần culotte đang ngáy ngủ trong ghế bành, vì không khí oi nồng thoát ra từ máy sưởi nóng. Nàng tưởng đến những phòng khách rộng lớn có treo màn bằng tơ lụa cổ xưa, đến những bàn ghế sắc xão, trang trí với những đồ vật hiếm quí, dến những phòng khách nhỏ xinh xinh thơm ngát, dành riêng để nói chuyện lúc 5 giờ với bạn bè thân thích đặc biệt, với những nhân vật phái nam danh tiếng và ưa chuộng mà tất cả quí bà đều ganh tỵ tranh nhau để được chú ý. Đến bữa cơm tối, khi nàng ngồi xuống trước chiếc bàn tròn có trãi nắp bàn đã ba ngày cũ, đối diện với chồng, thì chồng nàng mở nắp nồi súp và tuyên bố một cách rất thích thú: “ À! Món canh hầm ngon! Tôi không còn biết món ăn nào tuyệt hơn “, nàng thì tưởng đến những bữa ăn thịnh soạn, đến những muổn nĩa bằng bạc sáng chói, đến những bức màn dầy treo trên tường trang trí với hình ảnh những nhân vật cổ xưa, những chim chóc kỳ lạ giữa một khu rừng thần tiên; nàng tưởng đến những món ăn ngon lạ dọn trên chén bát đẹp đẻ, đến những lời nịnh hót thì thầm được lắng tay nghe với nụ cười của một quái tượng, miệng vừa ăn một miến cá hường hay đôi cánh gà rừng. Nàng không có y phục đẹp, không có nữ trang, chẳng có gì cả. Mà nàng thì chỉ thích những thứ đó mà thôi; nàng nghĩ mình sinh ra để hưởng những vật đó. Nàng khao khát được làm đẹp, được ganh tỵ, được ước muốn và mến chuộng. Nàng có người bạn gái thân giàu có, một bạn đồng học ở Nữ Tu Viện mà nàng không còn muốn gặp nữa, vì lẽ nàng đã đau khổ khi trở về nhà. Và nàng đã khóc suốt mấy ngày, vì buồn bả, hối tiếc, thất vọng và khốn khổ. The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 57 Rồi một buổi chiều, chồng nàng về nhà, mặt mày hớn hở tay cầm một bao thơ lớn. - Nầy em, anh ta nói, có cái nầy cho em. Nàng xé vội bao thơ lôi ra một tấm thiệp với những giòng chữ sau đây: “Bộ Trưởng Bộ Quốc Gia Giáo Dục và Bà Georges Ramponneau hân hạnh mời Ô. và Bà Loisel đến tham dự đêm tiếp tân tại dinh Bộ Trưởng, ngày thứ Hai 18 tháng Giêng.” Đáng lẽ vui mừng hớn hở như chồng nàng hy vọng, nàng quẵng tấm thiệp mời lên bàn, và lẩm bẩm: - Anh muốn em làm gì với cái đó? - Nhưng, em cưng, anh tưởng rằng em phải hài lòng lắm chứ. Em không đi ra ngoài bao giờ, thì đây là một dịp đó, người đẹp! Phải khó khăn lắm mới có nó đấy. Tất cả ai cũng muốn; quí hiếm lắm vì người ta không mời nhiều nhân viên. Em sẽ gặp tất cả công chức nhân sĩ chính thức. Nàng nhìn chồng với cặp mắt bực tức, và tuyên bố một cách mất bình tỉnh: - Anh muốn em mặc cái gì để đi đến đó? Chàng không hề nghĩ đến điều đó, nên ấp úng: - Thì em mặc chiếc áo dài như hôm đi coi hát đó. Áo đó đẹp, theo anh... Chàng lặng thinh, sửng sốt, lạ lùng, khi nhìn thấy vợ mình đang khóc. Hai giọt nước mắt từ từ lăn xuống từ khóe mắt đến khóe miệng nàng; chàng ấp úng: - Em sao thế? Sao thế? Nhưng với một cố gắng phi thường nàng đã chế ngự được cơn đau và nàng đã trả lời với một giọng bình tỉnh vừa lau đôi má ướt: - Không có gì cả. Chỉ vì em không có quần áo, bởi vậy, em không thể dự dạ hội được. Anh nên tặng thiệp mời của anh cho người bạn nào của anh có vợ có áo quần đẹp đẻ hơn em. Chàng thất vọng. Chàng nói tiếp: - Thôi mà, Mathilde. Khoảng bao nhiêu tiền một bộ áo quần xem được, để em còn mặc được trong những dịp khác nữa, một bộ nào thật dãn dị? Nàng suy nghĩ vài giây, tính toán ra một con số mà nàng sẽ không bị từ chối ngay lập tức với một giọng hãi hùng của anh chàng thư ký cần kiệm kia. Cuối cùng, nàng ngập ngừng trả lời: - Em không biết rõ chắc chắn, nhưng hình như với bốn trăm francs em có thể tìm mua được. Chàng hơi xanh mặt, vì chàng đã để dành vừa đúng số tiền đó để mua một cây súng để đi săn vào mùa hè sau trên cánh đồng Nanterre với vài người bạn, đi bắn chim sơn ca ở đó ngày chủ nhật. Tuy nhiên chàng nói: - Được rồi. Anh cho em bốn trăm francs. Nhưng em cố chọn một chiếc áo thật đẹp đấy nhé. Ngày dạ hội sắp tới rồi và Bà Loisel trông buồn bả, băng khoăng, khắc khoải, mặc dù áo của nàng đã The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 58 sẳn sàng. Một buổi chiều, chồng nàng hỏi: - Em có việc gì không? Đã ba hôm rồi em trông kỳ lạ làm sao ấy. Và nàng trả lời: - Em buồn vì chẳng có chút nữ trang nào để đeo, chẳng có một hột đá nào cả. Trông em bần hàn quá. Tốt hơn là em không nên dự dạ hội. Chàng nói: - Em thử mang hoa tươi xem. Mùa nầy cũng hợp thời trang lắm. Chừng mười francs em mua được hai hoặc ba hoa hồng đẹp. Nàng không bị thuyết phục tí nào. - Không...Không có gì tủi hỗ cho bằng cho người ta thấy mình nghèo nàn giữa nhóm các bà nhà giàu. Nhưng chồng nàng la lớn: - Em ngu quá! Hãy đi gặp ngay Bà Forestier bạn của em, và hỏi mượn bà ấy vài món nữ trang. Em thân với bà ấy lắm để làm việc đó mà. Nàng thốt lên, sung sướng. - Thật vậy. Thế mà em không nghĩ ra. Ngày hôm sau, nàng đến nhà bà bạn và tường thuật nỗi khổ tâm của nàng. Bà Forestier bước lại một cái tủ kiếng, lấy ra một chiếc hộp vừa mở ra và nói với nàng Loisel: - Hãy chọn đi, người bạn thân mến của tôi. Nàng ngắm xem trước hết là những vòng tay, kế tiếp là bộ chuổi ngọc trai, kế đó là chiếc thánh giá Vénitienne nạm vàng và đá quí rất công phu. Nàng đeo thữ các bộ nữ trang trước gương, ngập ngừng, chưa biết quyết định giữ hay trả lại. Nàng hỏi luôn mồm: - Chị còn có thứ gì nữa không? - Có chứ! Kiếm nữa đi. Tôi không biết chị thích thứ gì. Nàng bỗng tìm thấy trong một hộp satin đen, một bộ dây chuyền kim cương, và tim nàng bắt đầu đập loạn xạ vì ham muốn. Tay nàng run run khi nàng cầm nó lên. Nàng đeo nó vòng quanh cổ, trên chiếc áo dài, và cảm thấy chính mình bị ngây ngất về mình. Tiếp đó, nàng hỏi ngập ngừng và lo sợ: - Chị cho em mượn bộ nầy, chỉ mình nó thôi, được không? - Lẽ dĩ nhiên là được. Nàng nhoài người lên bá lấy cổ bà bạn, hôn bà ấy một cách nồng nàn, rồi vội vàng ra đi như chạy trốn với báu vật. Ngày dạ hội đã đến. Bà Loisel đã thành công. Nàng là người đẹp nhất, thanh lịch, duyên dáng, tươi cười và dẫy đầy hạnh phúc. Tất cả đàn ông đều nhìn nàng, hỏi tên nàng, tìm cách để được giới thiệu với nàng. Tất cả các nhân viên của nội các đếu muốn khiêu vũ với nàng. Ông Bộ Trưởng cũng chú ý nàng. The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 59 Nàng khiêu vũ say sưa, như lôi cuốn, ngây ngất bởi lạc hoan, không còn nghĩ gì cả, trong khải hoàn của nhan sắc, trong vinh quang của thành công, trong một vầng mây hạnh phúc kết thành bởi những lời chúc tụng, những lời ái mộ, những khát muốn được đánh thức, một sự chiến thắng hoàn toàn và ngọt ngào trong trái tim của đàn bà. Nàng ra về khoảng bốn giờ sáng. Chồng nàng, từ lúc nữa đêm, đã ngủ trong một phòng khách nhỏ vắng cùng với ba người đàn ông khác trong lúc các bà vợ họ bận vui đùa thỏa thích. Chàng khoác vội lên vai nàng khăn áo nàng đã đem theo, thường phục nghèo nàn đó như mạ lỵ sự thanh lịch của bộ y phục dạ hội của nàng. Nàng cảm thấy điều đó và muốn trốn chạy để khỏi bị những bà cùng đi đều mặc áo lông cừu sang trọng nhận thấy. Chàng Loisel giữ nàng lại: - Chờ một tí. Ra ngoài em sẽ bị cảm lạnh. Để anh gọi xe ngựa. Nhưng nàng chẳng nghe lời và bước vội vàng xuống cầu thang. Khi ra đến đường cái, họ không thấy chiếc xe nào cả; họ bắt đầu đi tìm, gọi to những anh đánh xe ngay từng đàng xa. Họ đi dọc xuống bờ sông Seine, thất vọng và run lập cập vì lạnh. Sau cùng, họ tìm được tại bến tàu một trong những chiếc xe ngựa nhỏ cũ kỷ để rước khách đêm mà người ta chỉ thấy trong Paris khi chiều tối mà thôi, hình như chúng xấu hổ về hình dáng nghèo khổ của chúng dưới ánh sáng ban ngày. Xe đó đưa họ về tận cửa nhà họ, trên đường Martyrs (Thánh Tử Đạo), và họ buồn bã bước lên cầu thang vào nhà. Thế là hết, đối với nàng. Còn chàng thì nghĩ đến phải có mặt tại sở Bộ vào mười giờ sáng. Nàng cỡi bỏ áo choàng trên vai, đứng trước gương, để nhìn lại lần nữa hình bóng vinh quang của mình. Nhưng thình lình nàng kêu một tiếng thất thanh. Bộ dây chuyền kim cương trên cổ nàng không còn đó nữa! Chồng nàng đang thay đồ dở, hỏi: - Việc gì thế hả em? Nàng quay lại, hốt hoãng: - Em đã...đã...em đã đánh mất bộ dây chuyền của Bà Forestier rồi. Chàng dựng dậy, choáng váng. - Cái gi! ...Thế nào!...Không thể nào được! Họ lục soát những lằn xếp của chiếc áo dài, những lằn xếp của chiếc áo choàng, lục hết các túi, cùng nơi. Họ không thấy gì cả. Chàng hỏi: - Em có chắc chắn em còn đeo nó khi rời dạ hội không? - Chắc, em còn sờ thấy nó khi còn trong hành lang của dinh Bộ Trưởng mà. - Nếu em làm mất nó ngoài đường cái, chúng mình đã nghe tiếng nó rớt. Vậy thì nó ở trong xe ngựa. - Ừ!. Có thể lắm. Anh có nhớ bảng số xe không? - Không. Còn em, em có nhìn không? - Không. The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 60 Họ nhìn nhau kinh hãi. Cuối cùng Loisel mặc quần áo lại. - Anh sẽ, chàng nói, đi bộ trở lại con đường mình đã đi, để xem có tìm lại được nó không. Và chàng đi ra. Nàng thì vẫn để nguyên trang sức dạ hội, không còn hơi sức để đi nằm, nàng ngữa lưng trên ghế, không còn tí sinh lực nào, không còn suy nghĩ gì được. Chồng nàng trở về khoảng bãy giờ sáng. Anh ta không tìm được gì cả. Chàng đến Ty Cảnh Sát Quận, trụ sở nhà báo, hứa trao giải thưởng; đến công ty xe nhỏ, cùng khắp bất cứ nơi nào có thể có một tia hy vọng. Nàng thì chờ đợi cả ngày, trong một trạng thái hãi hùng thường trực trước đại nạn khủng khiếp nầy. Buổi chiều chàng Loisel trở về, mặt mày phờ phạc, xanh xao; không tìm ra được gì cả. - Mình phải, chàng nói, viết thơ cho bà bạn của em cho hay là mình đã làm gẫy chốt khóa sợi dây chuyền và cần đem di sửa chữa. Như thế mình có thì giờ để hoàn lại nữ trang cho bà. Chàng đọc cho nàng viết lá thơ. Cuối hết một tuần qua, họ mất tất cà hy vọng. Loisel trông già hơn năm tuổi, tuyên bố: - Mình phải tìm phương thay thế bộ dây chuyền nầy. Ngày hôm sau, họ lấy chiếc hộp đưng dây chuyền, đem đến tiệm nữ trang có tên phía trong hộp. Chủ tiệm lục lại sổ sách: - Thưa Bà, không phải tôi đã bán sợi dây chuyền nầy; tôi chỉ bán hộp đựng. Thế là họ đi từng tiệm nữ trang một, tìm một bộ dây chuyền tương tợ, lục soát trí nhớ, cả hai phát ốm vì buồn nãn và lo âu. Họ tìm thấy, trong một tiệm nữ trang của Thương xá Lâu Đài Hoàng Đế một bộ dây chuyền kim cương thật giống như bộ mà họ đang tìm. Bộ đó trị giá bốn chục ngàn francs. Người ta bớt xuống còn ba mươi sáu ngàn. Họ năn nĩ chủ tiệm giữ lại cho họ ba ngày. Họ còn thêm điều kiện nữa là tiệm sẽ mua lại với giá là ba mươi bốn ngàn francs, nếu họ tìm lại được bộ dây chuyền nguyên thủy trước cuối tháng Hai. Loisel có mười tám ngàn francs tiền gia tài do bố anh để lại. Phần còn lại thì anh vay mượn. Chàng vay mượn một ngàn francs người nầy, năm trăm francs người kia, năm đồng louis đầu này, ba louis đầu kia. Anh ta ký biên nhận giấy nợ, ký hợp đồng thua lỗ, vay tiền của chủ nợ cắt cổ, vay đủ loại chủ nợ thuộc chủng tộc khác nhau. Anh ta ký khế ước trọn đời, ký tên mà không cần biết có đủ khả năng giữ lời hứa danh dự không, để rồi kinh hoàng trước một tương lai hãi hùng, với cảnh tượng lầm than đen tối sắp sửa giáng xuống đầu mình, với viễn ảnh của sự thiếu thốn vật chất và sự dầy vò tinh thần, anh ta đi lấy bộ dây chuyền mới, sau khi đặt trên quầy hàng của tiệm buôn ba mươi sáu ngàn francs. The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 61 Khi Bà Loisel mang trả bộ nữ trang lại cho Bà Forestier thì bà nầy nói với một giọng trách móc: - Chị có thể trả cho tôi sớm hơn, vì tôi có thể cần dùng. Bà ta không mở hộp ra, điều mà bạn của bà lo ngại nhất. Nếu bà ta nhận thấy sự thay thế, bà ta sẽ nghĩ sao? Bà sẽ nói sao? Có thể bà sẽ cho rằng nàng một người ăn cắp cũng nên? Bà Loisel bây giờ biết thế nào là cuộc sống ghê gớm của kẻ bần hàn. Tuy nhiên, nàng đã quyết định tức khắc một cách rất anh dũng. Thế nào rồi cũng phải trả món nợ kinh khũng đó. Nàng sẽ trả. Họ đuổi người giúp việc; họ thay đổi chổ ở; họ mướn một gác nhỏ dưới mái hiên. Nàng học làm lấy những công việc nặng nhọc trong nhà, những công tác đáng ghét của nhà bếp. Nàng rữa lấy chén bát, dùng móng tay hường kỳ cọ nồi niêu và đáy son. Nàng chà xà phòng quần áo dơ, áo sơ-mi, nùi giẽ, rồi đem phơi đồ trên một sợi giây; nàng đem rác xuống đường mỗi sáng, xách nước lên, ngừng lại mỗi từng lầu để lấy hơi. Và ăn mặc như một phụ nữ bình dân, nàng đến tiệm trái cây, tiệm gia vị, tiệm bán thịt, tay xách giõ, nàng trả giá, lên tiếng bất bình, tranh thủ từ đồng xu số tiền hiếm hoi trong tay mình. Họ phải thanh toán hàng tháng các giấy nợ, ký giấy nợ mới, kéo dài thời gian. Phần anh chồng phải làm thêm kế toán buổi chiều cho một hiệu buôn, và ban đêm, thường viết thuê những bản sao lục giấy tờ với giá năm xu mỗi trang. Và cuộc sống đó kéo dài muời năm. Cuối mười năm, họ đã trả hết tất cả nợ với giá biểu cắt cổ, cọng thêm tiền lời gia tăng. Bà Loisel bây giờ trông già đi. Bà đã trở thành một mụ đàn bà phốp pháp, cứng rắn, cọc cằn, thuộc những gia đình nghèo khó. Tóc không chãi chuốt, váy vén ngang và đôi bàn tay đỏ, bà nói to tiếng, rữa sàn nhà xối nước ồ ạt. Nhưng có đôi khi, lúc chồng bận ở văn phòng, bà ngồi thừ bên cửa sỗ, và hồi tưởng đến đêm năm xưa, đến buỗi dạ hội trong đó nàng trẻ đẹp và được ái mộ. Việc gì có thể xãy ra nếu nàng không đánh mất bộ nữ trang đó? Nào ai biết được? Cuộc đời bất thường, thay đổi! Hình như chẳng cần có bao nhiêu để đánh mất hay cứu rỗi đời ta! Rối một ngày chủ nhật, trong lúc nàng đi dạo trên đại lộ Champs-Elysees để xã hơi sau khi làm lụng cả tuần, thình lình nàng trông thấy một bà đang dẫn một đứa trẻ đi chơi. Đó là Bà Forestier, vẫn trẻ măng, vẫn đẹp xinh, vẫn duyên dáng. Bà Loisel xúc động. Có nên nói chuyện với bà ấy không? Có chứ. Và bây giờ nàng đã trả hết nợ, nàng sẽ kễ hết. Tại sao không? Nàng tiến gần lại. - Chào chị Jeanne. Bà kia không nhận ra nàng, ngạc nhiên được nghe gọi tên mình một cách thân mật như thế bởi một bà thuộc hạng trung lưu. Bà ta ấp úng: - Nhưng...Thưa bà!...Tôi không biết...Chắc bà đã nhầm. - Không. Tôi là Mathilde Loisel. The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 62 Bà bạn nàng kêu lớn : - Ô !...Chị Mathilde đáng thương của tôi, chị thay đổi quá nhiều !... - Phải rồi, tôi đã có những ngày thật cơ cực từ khi không gặp lại chị ; và chịu bao nỗi bần hàn đau xót…và tất cả cũng vì chị !... - Vì tôi à…Tại sao thế ? - Chị còn nhớ bộ dây chuyền kim cương mà chị cho tôi mượn để dự dạ hội tại dinh ông Bộ Trưởng không. - Có chứ. Rồi sao ? - Ấy, tôi đã đánh mất nó. - Thế nào ! Chị đã mang trả lại tôi rồi mà. - Tôi đã mang trả cho chị một bộ tương tợ. Thế là trong mười năm chúng tôi đã phải trả nợ, Chị biết việc đó không phải dễ cho chúng tôi vì chúng tôi đâu có tiền…Nhưng thôi đã hết rồi, bây giờ thì tôi rất hài lòng. Bà Forestier ngừng lại. - Chị nói chị đã mua một bộ dây chuyền kim cương để thay thế cái cũa tôi à? - Phải rồi. Chị đã không nhận ra, hã ! Chúng nó giống nhau lắm nhỉ. Và nàng mỉm cười một cách hãnh diện và ngây thơ. Bà Forestier cảm động quá, cầm lấy hai tay của nàng. - Ô ! Chị Mathilde đáng thương của tôi ! Bộ dây chuyền của tôi là dây giã. Nó trị giá không quá năm trăm francs !... ■ May 2009 The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 Gió Hå Hà ñông Nga Bên anh đang ở tuyết hàn Đông Có cần gió Hạ nơi Nam Địa Để gió và em cùng sưởi ấm Tâm hồn giá lạnh của anh không? Nhớ anh em tặng một bài thơ Mượn gió gởi đưa người cô quạnh Gió Hạ bên em ôi nồng cháy Sưởi dịu lòng anh đỡ bơ vơ Yêu anh em thật nhớ thảm thê Đến quên đường đi lẫn lối về Mai này gió Hạ tụ tuyết Đông Xuân đến thanh tình tỏa tràn trề. ■ 14 February 2008 63 The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 64 MÜa tháng Ba, n¡ng tháng Sáu Hà ñông Nga “Em vẫn nhớ mưa tháng Ba ướt át, nắm tay anh anh nắm chặt tay em. Anh có nhớ nắng tháng Sáu nóng hổi, anh ôm em em ôm chặt lấy anh?” Anh nhớ không một đêm mưa lả tả Nắm tay em em nắm chặt tay anh Môi em nồng men rượu tim say đắm Hồn thẩn thờ không biết sẽ ra sao Chân chập choạng tâm hồn em bấn loạn Dù tay anh vững chắc dắt em đi Tim em đã ngả nghiêng ngay từ lúc Anh ví em thiên nga lạc đường về Lúc từ giã tay em càng nắm chặt Biết bao giờ sẽ gặp lại anh đây Lòng bâng khuâng như cô gái dậy thì Muốn biết được tình yêu nhưng sợ sệt Đêm mưa ấy em tiếc mình đi sớm Sáng mai này anh sẽ phải hồi hương Mưa tháng Ba tim em buồn ẩm ướt Em sẽ về lòng mê mẩn nhớ anh Tháng ngày sau em thao thức vấn lòng Liệu anh có trao trả tình rung động Thôi em đành yên phận lòng cô quạnh Ai cần thuyền đã rời bến từ lâu Em trở về cố quên đêm mưa ấy Quên tháng Ba đêm mưa rơi lả tả Quên bàn tay dìu em trong men rượu Quên bàn tay làm nghiêng ngả tim em Những thư từ em viết tỏ lòng son Anh viết lại những lời ơi đầm ấm Em làm thơ tình tứ tỏ tình yêu Tình lãng mạng muốn cùng anh âu yếm Thơ của em ngát nồng mùi nhung nhớ Quện đặc chung với khao khát một lần Được cuộn tròn trong tay anh ấm cúng Dù có mưa lạnh buốt trong đêm dài Mưa tháng Ba mưa rơi rơi lả tả Nắng tháng Sáu nắng ấm ấm vô cùng Môi kề môi tim em như ngưng đập Mắt nhắm kín nhìn vườn hoa khoái lạc Thân xác em như bay bổng trên không Ngất ngây trong vườn tình yêu cực lạc Em thầm hỏi có phải mình trong mộng Bởi bao giờ yêu đẹp như thế này Nắng tháng Sáu có anh em nồng cháy Trời sáng trưng nhưng mình lạc đường về Gần bên anh em không còn kiên nhẫn Muốn con thuyền cập bến bướm cùng hoa Thuyền cập bến em không hề nhìn lại Mưa tháng Ba mang em tình thơ dại Nắng tháng Sáu nâng em tình nồng cháy Tâm hồn em thể xác thuộc về anh. ■ December 27, 2008 The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 Xa Cách Trùng DÜÖng Hà ñông Nga Người phương trời kia say giấc nồng Em ở bên này thao thức trông Khi em ôm gối nghiêng nghiêng mộng Người lại đón chào ánh bình minh Cách nhau cả một vùng biển rộng Biết đến bao giờ tái ngộ đây? ■ July 2007 65 The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 66 Orient Occident : le choc des cultures et son impact sur la décolonisation française au Vietnam* Par Lê M¶ng Nguyên Monsieur le Président, Monsieur le Secrétaire perpétuel, Chers consoeurs et confrères, Mesdames, Mesdemoiselles, Messieurs, La polémique qui s’était développée il y a un an et demi dans les médias à propos de l’article 4 de la loi No 2005-158 du 23 février 2005, alinéa 2 aux termes duquel : Les programmes scolaires reconnaissent en particulier le rôle positif de la France française outre-mer…, a pris fin avec la saisine du Conseil constitutionnel par le président de la République, en vue du déclassement de l’article 4, afin de permettre son abrogation par décret (les programmes scolaires ne constituant pas un principe fondamental de l’enseignement dont la détermination relève du domaine de la loi). Le problème demeure pourtant, et bien que la loi du 23 février 2005 ne porte que sur la reconnaissance de la Nation et contribution nationale en faveur des Français rapatriés notamment d’Afrique du Nord, elle ravive une blessure ancienne infligée aux Vietnamiens par une France qui les avait dominés pendant presque un siècle, mais elle ravive en même temps des souvenirs somme toute assez heureux de la France Patrie des droits de l’homme et du Siècle des lumières, qui nous a enrichis dans notre propre pays d’idées généreuses de dignité humaine, de liberté et d’égalité, de résistance à l’oppression… Nos compatriotes imbus de culture occidentale, qui se sont détachés des anciennes castes sinovietnamiennes, allaient pouvoir faire la révolution et ce à partir de 1945 afin de libérer leur pays du joug colonial. Ainsi « dans la mesure où l’image s’est répandue de la France semeuse d’idées, il s’agit d’idées libérales », écrit le Doyen Claude-Albert Colliard qui ajoute : « Ces formules libérales ont posé d’ailleurs, d’une manière parfois paradoxale, le problème même de la politique française : la France a pu semer des idées qui se retournent contre ses intérêts, ainsi en matière coloniale » (Libertés publiques, Paris 1959, p. 11). La chute de Điện Biên Phủ en mai et les accords de Genève de juillet 1954 ont sonné le glas de la présence française en Indochine. Notre exposé portera ainsi sur la sociologie politique de la nation vietnamienne au contact de l’Occident et à une époque décisive de son histoire : alors, les deux communautés française et vietnamienne coexistent, non point dans la sérénité que l’on se plaît à imaginer en métropole, mais dans une tension qui va finir par atteindre un degré crucial. Nous retracerons le passage du Vietnam de tradition confucéenne au Vietnam nouveau par le biais de la culture européenne : passage tragique d’ailleurs, car l’ancienne génération dont le mode vie est souvent rétrograde, entre en conflit avec la jeune élite nationale, imbue d’idées « voltairiennes » et enflammée par l’exemple de la Révolution de 1789. L’occidentalisation de la nation colonisée se trouve accélérée par une industrialisation intensive The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 67 de type capitaliste que l’on voit apparaître au Vietnam à la fin de la première guerre mondiale, et dont la concentration entraîne la naissance de nouvelles classes : le prolétariat et la bourgeoisie nationale. Toute la hiérarchie ancienne (Lettrés – Agriculteurs – Artisans – Commerçants) est de ce fait bouleversée : les individus sont libérés des cadres classiques, ceux des familles comme ceux des communautés villageoises, mais leur condition n’en est pas améliorée pour autant : le machinisme ne comporte pas que des avantages. Il est évident que les aspirations des catégories sociales nouvelles restent en contradiction avec les intérêts de la France coloniale. La bourgeoisie possédante (terrienne et financière) représentée par le Parti Constitutionnaliste Cochinchinois fondé en 1923 par Bùi Quang Chiêu en collaboration étroite avec Nguyễn Phan Long, tous deux riches propriétaires terriens du Sud Vietnam, répugne néanmoins à faire la révolution. Car, ayant atteint un niveau de vie relativement élevé, les bourgeois possédants veulent la maintenir et l’améliorer si possible. Et pour cela ils ont dû se compromettre avec les autorités coloniales. Le PCC reconnaît la présence française au Vietnam, et les bienfaits de la colonisation, demande seulement la promulgation dans l’avenir d’une Constitution dont l’application dans l’immédiat ne serait pas souhaitable. Ses revendications visent pour l’heure à obtenir une place plus importante au sein du Conseil colonial et de meilleures possibilités d’expansions commerciales. Quant à la petite bourgeoisie intellectuelle occidentalisée (nouvelle élite nationale), elle préfère se joindre à la masse des prolétaires (si possible) dans la lutte pour l’indépendance vietnamienne (Parti Révolutionnaire du Vietnam Nouveau, Parti Nationaliste Vietnamien). Mais ces mouvements nationalistes révolutionnaires d’impulsion petite – bourgeoise et occidentale échouent, faute de racines profondes. Les mouvements populaires par contre (efficacement encadrés et manœuvrés par l’ex – Parti Communiste Indochinois se déguisant en Ligue pour l’indépendance nationale ou Việt-Minh mais qui n’a pas hésité à éliminer un certain nombre de partisans nationalistes), se préparent méthodiquement pour aboutir au soulèvement général du mois d’août 1945, à la faveur du coup de force japonais du 9 mars, de la capitulation japonaise du 15 août après Hiroshima (06/08/1945) et de l’abdication forcée de l’empereur Bảo-Đại le 25 août… et finalement soustrairont le Vietnam à l’influence politique française. Mais la source de cette libération réside essentiellement dans l’apparition du nouveau corps d’élites qui joue un rôle de premier plan dans le déclenchement de l’émancipation politico – sociale, aux côtés des couches montantes du prolétariat agricole et industriel – en raison même de sa culture occidentale… Mais qu’est-ce au juste que la culture ? On entend par culture d’un pays l’ensemble des formes acquises de comportement pour ses habitants dans la société où ils vivent et qui se manifeste (extérieurement) par le mode de vie, les pratiques rituelles, les intercommunications artistiques et de pensées (intérieurement) par l’éducation et l’expérience vécue leur permettant de former une perception philosophique et religieuse du monde… La culture c’est ce qui reste quand on a tout oublié, disait Édouard Herriot. C’est l’ensemble des aspects intellectuels d’une civilisation. Autant dire tout de suite que le Vietnam n’est pas sorti indemne de l’occidentalisation forcée qu’il a dû subir mais dont l’élite intellectuelle a su par bonheur profiter pour mettre fin à la servitude dans laquelle la nation entière était tenue. L’économie de marché et l’ouverture internationale décidées depuis 1986 par la République socialiste du Vietnam, ont pour effet un changement extrêmement rapide des valeurs et des mœurs. Néanmoins (selon Michel Herland, Le Vietnam en mutation, La Documentation Française, Notes et Études Documentaires No 5094, 15 juin 1999, p.35) « en dépit de tous ces bouleversements, les Vietnamiens restent profondément marqués par la morale confucéenne telle que les Chinois la leur ont transmise et ils continuent par ailleurs à observer un certain nombre de rites religieux qui empruntent aussi bien au bouddhisme qu’au taoïsme. Le confucianisme et le taoïsme, comme le bouddhisme, sont à l’origine des doctrines areligieuses, leur but n’est pas de plaire à un Dieu, mais d’enseigner aux The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 68 hommes les chemins de la vertu. Le terme de sagesse est ce qui les définit mieux ». Les doctrines confucéenne, taoïste et bouddhique constituent par conséquent les trois sœurs de la culture extrême orientale : elles ne sont pas incompatibles avec le culte traditionnel des ancêtres au Vietnam. La doctrine de Lao-Tseu est centrée sur les idées de Vide, d’Invisible et de Non Agir. En se comportant ainsi, le sage ne dérange pas le travail de la nature car toute action suscitant une réaction, ne manquera pas d’avoir des conséquences désastreuses. C’est une attitude quiétiste, mystique, qui permet au sage de s’accommoder tranquillement de son existence dans le monde. S’agissant du Vide, il est (selon une citation de Kaltenmark, Lao-Tseu et le Taoïsme in Maîtres Spirituels, Ed. du Seuil 1965) « efficace parce qu’il est capable, comme le soufflet, de produire du souffle à volonté ». Il existe un taoïsme « religieux » qui en raison des pratiques magiques, a vite dégénéré en sorcellerie et c’est sous cette forme qu’il connut un développement au Vietnam. Quant au bouddhisme qui a marqué de son empreinte la vie culturelle du Vietnam, il se fractionne en trois grandes branches à la mort de Bouddha (contemporain de Confucius et de Lao-Tseu, Bouddha est né vers 560 av. JC et mort à l’âge de 80 ans vers 480) : le Petit Véhicule, le Grand Véhicule et le Véhicule Tantrique, ce dernier étant pratiqué seulement au Tibet et en Mongolie. Le Grand Véhicule se développe largement en Chine, en Corée, au Japon et au Vietnam, bien que dans ce pays, le Petit Véhicule se pratique encore dans les régions frontières entre le Vietnam et le Cambodge. Petit et Grand Véhicule ont des points communs : le bouddhisme est athée et agnostique (doctrine d’après laquelle tout ce qui est au-delà du donné expérimental donc tout ce qui est métaphysique est inconnaissable), le salut ne peut se réaliser que par l’individu seul (sans intervention divine) par une discipline de l’esprit et des sens grâce à la méditation afin d’atteindre cet état d’absence de désir et d’aversion c’est-à-dire la sérénité. Après celle-ci, l’individu entre dans une succession de révélations pour aboutir enfin au stade de l’illumination. C’est le début d’une connaissance intuitive qui permet de percevoir la vraie nature du moi et de l’univers. Il n’y a plus de distinction entre les autres et soi-même, entre ceci et cela. Une fois cette connaissance atteinte, l’individu se trouvant libéré de cette ronde ininterrompue des naissances et des morts (le Karma), parvient alors au Nirvana, que la doctrine (rapportée par BLOFELD J.,Mahayana Buddhism in South-east Asia, Singapore 1971) décrit comme un état se situant « au-delà du réel et de l’irréel, de l’éternité et de l’extinction, un état transcendant toute définition ou limitation, qui peut donc être expérimenté mais non écrit ». Une fois que l’individu a atteint le Nirvana, il peut de sa propre initiative continuer à vivre dans le monde sensible afin de consacrer tout son temps au salut des autres, cette thèse étant permise par le Grand Véhicule mais rejetée par l’autre branche (le Petit Véhicule). En ce qui concerne la doctrine confucéenne, elle apprend à l’homme la manière de servir son roi, d’honorer ses parents, de gérer sa famille, d’administrer son pays pour son bien qui est de vivre en paix et dans la prospérité. Le disciple du Grand Maître est avant tout un citoyen (et la citoyenneté consiste dans la participation active aux affaires de la Cité, selon Aristote) : sa préoccupation fondamentale est de se perfectionner soi-même pour contribuer à pérenniser la nation et à maintenir la paix du monde. La philosophie de Confucius est consignée dans ses Ngũ Kinh ou « Cinq Livres Canoniques », formant ainsi un Code de morale sociale et familiale aux règles duquel il faut s’attacher pour devenir un bon citoyen c’est-à-dire un quân tử, un honnête homme, un sage, au lieu de rester un tiểu nhân, un être vil et mesquin. Maître Tử Lộ interroge Confucius : Le Sage peut-il être angoissé ? Réponse : Le Sage ne pense qu’à prendre des dispositions pour son travail, lorsqu’il ne l’a pas encore fait, il se réjouit d’avoir l’intention de le faire, une fois son travail effectué, il se réjouit d’avoir eu la volonté de l’avoir The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 69 entrepris. C’est la raison pour laquelle le Sage éprouve en tout temps de la joie, il n’a, à aucun moment, à être angoissé. Ce n’est pas le cas de l’homme vil qui, s’il n’a pas encore fait son travail, craint de ne pouvoir le faire ; une fois son travail terminé, il craint qu’il ne soit raté. C’est la raison pour laquelle l’homme vil est angoissé toute sa vie, il n’éprouve donc jamais de joie (Extrait de : Contes philosophiques d’Asie, traduits du vietnamien par Lê Mộng Nguyên, Ed. L’Harmattan, Paris 2005, p. 14). Le sage est celui qui se conforme aux cinq vertus qui sont : l’humanité (nhân), le dévouement (nghĩa), les convenances (lễ), l’intelligence (trí) et la confiance (tín)… Il doit également observer les cinq fidélités : le sujet par rapport au roi (quân thần), le fils au père (phụ tử), le frère cadet au frère aîné (huynh đệ), la femme au mari (phu phụ), l’ami à l’ami (bằng hữu) et remplir enfin trois devoirs fondamentaux : devoir de loyauté du sujet envers le Prince, du fils envers son père, de la femme envers son mari. En mettant l’accent sur ces trois devoirs, la doctrine confucéenne contribue à l’ordre établi et à la sclérose des institutions. D’autre part, pour le Grand maître, la femme est inexistante : Son rôle au foyer est d’obéir à l’homme, c’est-à-dire à son père, puis au mari et enfin au fils aîné à la mort de son mari. En Chine populaire, selon une coutume barbare (due au malthusianisme), les parents sont autorisés, à la naissance d’une fille, à s’en débarrasser en la noyant ou en la laissant mourir. Aujourd’hui (et depuis l’indépendance), dans toutes les Constitutions libérales du Sud Vietnam de 1956 et de 1967 et les Constitutions du Nord Vietnam promulguées en 1946, 1959 et de la République Socialiste du Vietnam (après réunification du pays) en 1980 et en 1992, l’égalité entre homme et femme est la règle et la polygamie elle-même est officiellement abolie. Revenons à l’Ancien Vietnam (au premier contact de l’Occident), qui était totalement imprégné de préceptes confucéens sur la base desquels l’existence de l’homme est inconcevable en dehors de la société. 2500 ans après, Durkheim l’Européen reprit cette idée confucéenne en disant que l’homme n’est homme que parce qu’il vit en société. On n’est donc jamais seul sous l’ Empire d’Annam, soit on est en famille dont la cohésion est très poussée, soit on est dans son village dont les habitants sont très solidaires : Aussi les fondements même de la Monarchie sont-ils préservés, dans le cadre d’une économie agricole sous-développée et pré-capitaliste. La famille est une institution qui évoque d’après Pierre Gourou « un État, dont le monarque est le père de famille ». Le chef de famille dispose d’un pouvoir absolu sur les membres de la tribu, d’un droit de propriété sur les biens et même sur la personne de la femme (éternelle mineure) et des enfants. La piété familiale consiste pour le garçon ou la fille à se bien conduire afin de ne pas porter atteinte à l’honneur du clan. Aimer et vénérer ses parents, les soigner durant leurs maladies, les assister au soir de leur vie, suivre leurs exemples quand ils sont morts : « La piété filiale est la vertu cardinale, la pierre angulaire sur laquelle reposent la famille, le gouvernement et l’unité nationale annamite » (Trần Huy Liệu). Le fils aîné par ailleurs, auquel est destinée la part de l’encens et du feu (hương hỏa) doit assurer le culte du renom de la famille. Quant au mariage, il est assurément un devoir pour les enfants de sexe masculin et dans le but de la perpétuation de l’espèce. Il ne s’agit évidemment pas (pour eux) d’une question de choix ou d’amour puisque la décision appartient, sans appel, au chef de la tribu. Cette idée est insupportable dans la société vietnamienne de l’après première guerre, surtout dans les années 1925-1930 où elle subit – sous l’effet du choc des cultures occidentale et extrême orientale, sinon un bouleversement du moins un changement profond dans le domaine de la morale et des mœurs. C’est dans cette atmosphère de crise que parut Tố Tâm, un roman de Hoàng Ngọc Phách qui évoque l’image du déchirement de la The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 70 jeune génération entre la Tradition familiale et les idées nouvelles introduites au pays par la civilisation occidentale. « Tố Tâm, déclare Đào Đăng Vỹ dans une conférence faite à Huế et à Saigon en 1949, va nous offrir un document précieux sur cette évolution. Car Tố Tâm n’est pas seulement une banale histoire d’amour malheureux. Il nous offre, pour la première fois dans notre littérature, le spectacle de la lutte entre l’individu et la famille, entre la personne humaine et des traditions confucianistes de notre société extrême orientale. Si en effet, Đạm Thủy et Tố Tâm (l’héroïne du livre) ne peuvent se marier, c’est parce que leurs parents leur ont déjà choisi, dès leur enfance et sans qu’ils soient jamais prévenus, une fiancée et un fiancé qu’ils devront épouser, qu’ils devront aimer, parce que c’est un « don » sacré de la famille. Le mariage dans notre société traditionaliste, n’est pas une affaire personnelle entre un homme et une femme, c’est une affaire de famille sur laquelle l’avis du jeune homme et de la jeune fille n’est même pas nécessaire. Or nos jeunes gens de 1925 sont déjà au courant des libertés dont jouissent leurs semblables dans la société occidentale et du respect qu’on a pour la personne humaine dans les pays où l’on ne connaît pas Confucius, et où la personne n’est pas sacrifiée à la famille, à la communauté et à la tradition… Et d’exprimer ainsi son désespoir : … Si Tố Tâm, elle, se résigne et accepte le mariage pour mourir de douleur et de chagrin, d’autres jeunes gens et jeunes filles de cette époque préfère se suicider pour échapper au sort qu’on leur impose. C’est ainsi qu’en ouvrant les journaux de 1925 à 1930, nous retrouvons aisément les nouvelles relatant les suicides de jeunes filles se jetant dans les eaux romantiques des lacs de Truc Bach (Lac des Bambous blancs) et de Hoàn Kiếm (Lac de l’Epée rendue) à Hanoi (Evolution de la littérature et de la pensée vietnamienne depuis l’arrivée des Français jusqu’à nos jours, Huế, Tao Đàn 1940, pp.17-18). Alors, que faire ? La jeunesse vietnamienne de culture occidentale (la plupart ayant fait des études dans les Universités de France et étant de retour au pays) n’a que le choix entre deux attitudes : ou se résigner à un immobilisme social ou s’engager dans le chemin de la révolte ouverte contre la tradition confucéenne. C’est pour ce dernier parti que la génération occidentalisée de 1930 a finalement opté, en créant la revue Phong Hóa en 1932, devenue Ngày Nay (Aujourd’hui) en 1935, qui est un véritable organe de combat dirigé par un groupe littéraire dynamique du nom de Tự Lực Văn Đoàn (Association littéraire des Ecrivains Indépendants)… Une maison d’édition dénommée Đời Nay (Notre Epoque) assure expressément la diffusion de leurs œuvres à un public vietnamien de plus en plus nombreux. Le Groupe des Ecrivains Indépendants a d’abord pour tâche de détruire les vieux clichés empruntés aux classiques chinois et d’écrire dans un style clair et précis, en utilisant uniquement le Quốc Ngữ (langue nationale) pour l’expression de la pensée et des sentiments. Sur le plan social, ces écrivains de la nouvelle vague (bardés en majorité de diplômes universitaires obtenus en France ou à l’Université de Hanoi) mènent une lutte ouverte contre la tradition symbolisée par l’ancien corps mandarinal, par des notabilités communales et des parents murés dans un confucianisme abusif. Il s’agit, en d’autres termes, d’un combat décisif entre l’individualisme occidental et les communautés traditionnelles qui ont toujours ignoré l’existence de la personnalité humaine. La parution du célèbre roman de Nhất Linh (de son vrai nom Nguyễn Tuờng Tam, un des militants du Parti Nationaliste Vietnamien – VNQDD) en 1935 portant le titre significatif Đoạn Tuyệt (Rupture), ordonne le départ d’une véritable révolution contre les vieux préjugés de la société des communes et de l’Etat confucéen . Le roman Rupture par l’intermédiaire de son héroïne Thị Loan, fait le procès des vieilles conceptions orientales du mariage, de la vie et de la liberté. Il faut rompre avec l’ancienne tradition, pour l’épanouissement de la personne de l’individu et pour une vie où le bonheur de chacun et de tous serait de droit. Ainsi sous l’impulsion du Groupe des Ecrivains Indépendants (Tự Lực), l’Association Lumière (Ánh Sáng), est créée pour procurer à chacun un logement habitable et l’Association pour la diffusion The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 71 de la langue nationale (le Quốc Ngữ) transcrite en lettres alphabétiques par le Père Alexandre de Rhodes pour le besoins de sa mission au Vietnam de 1624 à 1645, va pouvoir consacrer tout son temps à l’enseigner et à la propager. Ce Groupe d’intellectuels de culture occidentale et ses différentes branches associatives ainsi que leurs disciples et continuateurs, ont su – malgré un régime oppressif de la presse en Indochine française – préparer aux futurs révolutionnaires la voie, la vraie voie nationale pour l’émancipation du peuple. Ces révolutionnaires par la plume ont formé toute une jeunesse intellectuelle dont la conviction et le courage vont peser d’un poids très lourd dans le processus de la décolonisation française au Vietnam. Née dans le sillage culturel de la civilisation et imbue de culture européenne, la nouvelle élite vietnamienne consciente de sa mission rénovatrice et révolutionnaire, a dû mener de front un combat périlleux aussi bien contre la Tradition que contre la domination française. Il faut noter que si les Vietnamiens avaient subi la domination chinoise pendant plus de mille ans comme un joug, la colonisation française n’a pas été supportée par eux de manière servile. La culture occidentale – par Français interposés – a bien réagi contre l’immobilisme dans lequel se trouve plongée la société annamite et affranchi la jeune génération des conceptions rétrogrades de la vie et du pouvoir qui ne font qu’étouffer la personne de l’individu. Mais précisément – comme l’a écrit RichardPierre Féray (Le Vietnam, QSJ ? No 398) – « On n’exportait pas impunément les principes du droit des peuples à disposer d’eux-mêmes sans que ceux-ci en vinssent à demander pour eux l’application de ce droit ». Car si les Vietnamiens de la nouvelle génération occidentalisée sont libérés des contraintes morales du clan des mandarins lettrés (qui commencèrent à disparaître consécutivement à la disparition des concours littéraires au Tonkin en 1915 et en Annam en 1918, Charles Robequain évoquant avec nostalgie ce crépuscule des dieux : « Le mandarin aux ongles longs, issu des concours triennaux, est une figure du passé »), ils se trouvent en contradiction totale avec les méthodes de la colonisation française en Indochine : La France coloniale est loin d’être la France démocratique. Aussi la petite bourgeoisie intellectuelle vietnamienne qui a beaucoup appris des philosophes politiques du Siècle des lumières et de la Révolution de 1789, se trouve-t-elle cette fois-ci en contradiction avec elle-même tant que le Vietnam restera sous l’occupation française. La situation est d’autant plus grave que ces intellectuels (qui font partie dorénavant de la nouvelle élite nationale dont nous avons esquissé les contours plus haut) une fois nantis de diplômes universitaires de haut niveau, se voient refuser l’accès aux fonctions publiques d’autorité ou judiciaires, l’égalité de traitement n’existant pas entre Français d’Indochine et « indigènes » vietnamiens. Car, comme l’a écrit Charles Robequain en 1939 (L’évolution économique de l’ Indochine française) : « Les Blancs n’ont pas toujours envisagé d’un bon œil la rivalité possible des habitants du pays dans ces domaines ». L’auteur de ces lignes fit allusion à ceux du commerce et de l’industrie mais la remarque est aussi valable sur le plan de la participation des jeunes universitaires vietnamiens à la vie politique du pays. Il a d’ailleurs constaté par la suite que « les craintes persistent qui s’étaient éveillées de bonne heure, à la perspective d’un chômage intellectuel voué à toutes les rancoeurs de leurs désirs insatisfaits ». Alors, en dépit de sa bonne volonté, la nouvelle élite nationale se trouve aussi dans l’impasse (tout comme la bourgeoisie possédante de Cochinchine notamment), en tombant dans un cercle vicieux de la colonisation française dont pour se libérer, elle devra rompre brutalement les liens. C’est donc vers la révolution qu’il faudra se tourner et à cet égard, nationalisme révolutionnaire et marxismeléninisme (déguisé sous forme d’une Ligue pour l’indépendance du Vietnam, le Vietminh), se rencontrent. Assurément la plupart des leaders nationalistes révolutionnaires sont issus de la petite bourgeoisie intellectuelle. Ils ont beaucoup appris de la civilisation occidentale. Comme l’a écrit Nguyễn Mạnh Tuờng : « Cette jeunesse a cherché sa route dans les angoisses et dans les inquiétudes. The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 72 Elle a enregistré beaucoup de défaites, d’abdications, de morts même. Mais enfin sa ténacité et sa ferveur ont triomphé. Ayant éprouvé ses forces, elle connaît ses possibilités. Elle sait maintenant dans quelle voie engager l’activité de son intelligence, de son âme, de son corps. Peut-être s’est-elle retrouvée » (Sourires et larmes d’une jeunesse, Hanoi 1937). Quel est le point de vue des auteurs français et vietnamiens sur le processus de transformation de notre société au contact de l’Occident ? C’est en guise de conclusion que nous allons parcourir ensemble leurs idées sur la question : « Vieux peuple de culture et de civilisation chinoises, le Vietnam a vécu pendant près de 20 siècles dans l’orbite de la Chine, tantôt sous sa dépendance politique, tantôt indépendant, mais subissant toujours son influence intellectuelle et morale » a écrit Phạm Quỳnh, dans ses « Nouveaux essais franco-annamites », Hué 1938, p. 2). En tant que journaliste écrivain d’alors, et avant d’être nommé ministre porte parole de la Cour dans ses relations avec les Français, Phạm Quỳnh était Directeur de la célèbre revue Nam Phong (Vent du Sud). Il s’est donné la mission de mener à bien cette tâche ingrate qui consiste à éduquer le peuple à un tournant de son histoire. C’est dans ce dessein que sa revue est rédigée en trois langues : le vietnamien, le français et les caractères chinois (ces derniers n’étant pas à proprement parler une langue). La partie en vietnamien est enrichie chaque jour davantage de traductions des œuvres chinoises et françaises dont le choix très minutieux est opéré par le directeur lui-même. Cette présentation tend à maintenir ses compatriotes dans ce qu’il y a de plus beau des connaissances traditionnelles qu’il faut à tout prix préserver, tout en s’appropriant de plus en plus des idées venant de l’Occident. La partie en français prendra ainsi de l’ampleur au fur et à mesure que l’esprit vietnamien sera imprégné des humanités européennes. Malgré une carrière politique controversée, Phạm Quỳnh (né en 1891, membre associé de notre Compagnie de 1939 à sa mort en 1945, victime du communisme), a laissé de nombreux articles rédigés entre 1922 et 1938 et rassemblés dans deux ouvrages : Essais franco-annamites (1937) et Nouveaux essais franco-annamites (1938), dans lesquels il exposait sa conception sur le nationalisme et la monarchie. A la suite de Phan Bội Châu désormais associé à une politique d’entente avec la France, Phạm Quỳnh défend sa politique monarchiste d’inspiration de Confucius, Barrès et Maurras réunis et le maintien du corps mandarinal rénové, dans le cadre d’une collaboration loyale mais temporaire avec le Protectorat (Esquisse sur les grandes lignes de la Constitution du Vietnam). L’ ancien Vietnam vivait jadis dans l’ombre de la Chine et le joug de l’Empire du Milieu pesait durant des siècles sur l’intelligence vietnamienne. S’il se soulève de temps à autre pour revendiquer son indépendance politique, la soumission aveugle du Vietnam féodal au « génie» chinois sur le plan culturel est sans conteste et dans la continuité. La littérature vietnamienne a – selon Nguyễn Văn Huyên (La civilisation annamite, Hanoi 1944, p. 273) – subi durant un millénaire la « contrainte de la conception toute de formalisme et de ritualisme de l’enseignement classique rigoureusement limité et contrôlé par des concours ». « Aucune ouverture sur la vie en réalité, critique Phạm Quỳnh, du formalisme, du verbalisme, de la rhétorique, de la littérature ». Les principes confucéens constituent les thèmes forts de l’enseignement traditionnel vietnamien. L’individu n’existe que dans le cadre de la famille et du village : « Avant l’arrivée des Français, la civilisation vietnamienne était une civilisation du devoir » a dû constater Ðoàn Quan Tân dans son livre L’évolution de la civilisation vietnamienne et le problème franco-vietnamien, Saigon 1949). The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 73 Le Vietnam vu sous cet angle est, à la veille de la conquête occidentale, une « société close » selon la fameuse expression de Bergson dans son œuvre « Les deux sources de la morale et de la religion ». C’est une société particulière « dont les membres se tiennent étroitement solidaires entre eux, indifférents au reste des hommes et toujours prêts à se défendre contre les autres groupes ou même passer à l’attaque. Cette société close possède une morale et une religion qui ont essentiellement pour fonction de maintenir la cohésion sociale » (André Hauriou, Démocraties et forces religieuses, Paris 1958, p. 147). Le choc de deux cultures, de deux civilisations que tout sépare… ébranla les fondements de l’Empire. Car les conquérants français ne voulaient pas seulement détrôner les empereurs hostiles et mettre à leur place ceux qui leur étaient dévoués mais aussi et surtout « substituer à la tradition jalousement gardée jusque-là un ordre social nouveau et une civilisation différente, aux sources de laquelle nos sciences (françaises) se substituaient aux lettres chinoises » (Paul Mus, dans Problèmes de l’Indochine contemporaine, Titre de la leçon : La formation des partis annamites, p. 4). Cette observation du sociologue Paul Mus explique l’opposition irréductible des mandarins lettrés adeptes du confucianisme au commencement de la colonisation française. Il s’agit, pour lui, d’un « nationalisme de structure » dont la clé est détenue par ces derniers et qui se dresse contre l’immixtion occidentale dans les affaires du pays… La tension atteignit son point culminant dans les premières décennies de l’occupation étrangère, la conquête française débutant en 1858 par Đà-Nẵng ex-Tourane, puis en 1859 par Saigon. Sur cette terre du Sud-est asiatique conquise, des relations de société à société se sont nouées entre colonisateurs et colonisés, mais selon René Maunier dans son cours d’Economie et législation coloniales à Paris 1941-1942 : « ces groupements sont des groupements séparés, opposés par la diversité des conditions où ils sont établis ; ils n’ont ni le même climat, ni le même terrain, ce ne sont pas non plus des groupements de même lieu… » Pour H. Délétie, contrairement aux sociétés européennes, la société annamite à la fin du 19ème siècle était un monde qui vit « replié sur lui-même et muré comme ces villes chinoises fermées aux diables d’Occident, (et qui) ignorait et voulait ignorer qu’il y eût quelque chose de l’autre côté de l’eau et s’attribuait complaisamment, pour lui seul, la vertu de l’humanité » (Les humanités extrêmeorientales et occidentales en Indochine, Bulletin de l’Instruction publique, sept.-oct.-nov. 1928). C’est une société qui se veut immuable, une société dans laquelle, d’après les expressions du même auteur, on découvre une « résignation admirable et une insouciance enfantine au sein du peuple, une indifférence hautaine ou une condescendance ironique parmi le haut mandarinat, et dans toutes les couches sociales un formalisme obséquieux dissimulant mal la ruse, d’ailleurs confondue avec l’intelligence (sic) ». Le Vietnam de l’entre-deux-guerres sera ainsi caractérisé par une activité révolutionnaire fomentée par ceux-là même qui ont reçu de la France dominatrice le vrai sens des aspirations d’un peuple voulant accéder à l’indépendance. Tandis que la fin du mouvement traditionaliste est annoncée, des mouvements populaires d’impulsion de la petite bourgeoisie intellectuelle naissante, commencent à occuper le devant de la scène politique vietnamienne. On peut dire à cet égard et sans exagération que la culture occidentale a un impact bénéfique sur la formule du nationalisme et des idées de classe dans notre pays après la guerre de 1914-1918. Le choc des cultures et d’une manière générale des civilisations produit sans aucun doute des effets salutaires pour l’émancipation des peuples colonisés. De l’Université de Hanoi aux Écoles politiques de Canton (en Chine) en passant par le berceau révolutionnaire de Nghệ Tịnh (Nord Annam), la nouvelle élite intellectuelle prend conscience de sa mission de guide des masses laborieuses dans leur accès progressif à la condition humaine. C’est donc sans ironie aucune et à l’instar de Philippe Devillers (auteur du célèbre livre : Histoire du Vietnam de The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 74 1940 à 1952, Paris 1952), que l’on peut considérer le nationalisme vietnamien « comme le plus beau fruit de la France au Vietnam, celui dont elle a le plus de raisons d’être fière ». Je vous remercie de votre attention. Lê M¶ng Nguyên (Paris) __________________________________________________ • Communication du 1er décembre 2006 à l’Académie des Sciences d’Outre-Mer. "KhÓi tình mang xuÓng tuyŠn Çài chÜa tan" ThÖ TrÀn Thuš Lan dÎch sang ti‰ng Anh Phåm Tr†ng LŒ Bài thơ sau đây làm mới lại truyện Trương Chi - Mị Nương trong cổ tích, truyện cô con gái quan thừa tưởng mê tiếng sáo của chàng lái đò mà tương tư, nhưng khi nhìn thấy mặt chàng xấu xí thì nàng khỏi bệnh. Còn chàng lái đò sau khi thấy mặt nàng, về lều, nhớ vẻ đẹp của nàng rồi chết. Trong quan tài chàng, khi cải táng, người ta tìm thấy một khối ngọc hình trái tim, đem về đẽo thành chiếc chén uống trà, dâng quan thừa tướng. Khi nâng chén trà lên, Mị Nương thấy trong chén trà hình Trương Chi đang chèo thuyền và hát. Vài giọt lệ của nàng nhỏ xuống, hình chàng lái đò biến đi. BÀI MỊ NƯƠNG Anh gác chèo chưa, đêm thủy tinh Ngoài song hoa nguyệt đã giao tình Em như mây lạc hờn hiu quạnh Thèm khúc tiêu sầu gợn tử sinh. Anh gác chèo chưa, trời mù sương Lẻ loi cánh vạc động canh trường Em theo con nước dòng mê mải The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 75 Chờ chuỗi âm buồn dậy tiếc thương. Anh gác chèo chưa, khuya trăng phai Lầu son lệ nến đọng thêm dài Em nương gió lộng lùa khung cửa Tìm chút cung trầm biệt thiên thai. Anh gác chèo chưa, ngày hừng đông Ðầu hiên rộn rã đám chim lồng Em ôm gối mộng tim mòn mỏi Ðợi tiếng ân tình vọng cuối sông. Anh gác chèo chưa, chiều mưa đan Bãi xa heo hút sếu gọi đàn Em vẫn một mình bên bến lở Vắng thuyền, khói sóng lạnh không gian. Trần Thúy Lan [Note: The poet Trần Thúy Lan is a pharmacist in California. She and her husband Lê Danh Ðàm are authors of the book of poems THƠ LAN ÐÀM published by Phụ Nữ Việt in 2005. “Bài Mị Nương” is one of their poems.] -Bản dịch sang tiếng Anh: THE MANDARIN’S DAUGHER’S SONG Have you rested the oar for mooring? Night is crystal clear. Outside of the window bars, flowers and moonlight intertwine. I am a lost cloud, soaked in loneliness Longing for a sad air where life reaches death. Have you rested the oar for mooring? Fog fills the sky The lonesome heron caws in the long night. I follow the tide unconsciously, Waiting for the sad sounds of silence to arouse my griefs. Have you rested the oar for mooring? The moon wanes. In my red chamber, candles shed their long teardrops. I seek in the piercing wind that blows at the window, The faint tunes of farewell from the land of bliss. Have you rested the oar for mooring? The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 76 Dawn has broken gold. At one end of the verandah the caged birds twitter. I hold fast to my pillow for dreams I seek in vain, Waiting for the music of love to echo from the river. Have you rested the oar for mooring? Rain has woven silk threads across the evening. On the long sand beach, cranes are calling their mates. But I am still alone by this riverside Missing the boat I want to be in. Wave mist fills the cold air. (Translated by Phạm Trọng Lệ, 12/12/1997) Wolfgang Amadeus Mozart, the Rebel (1756-1791) By Thomas D. Le Wolfgang Amadeus Mozart had met Joseph Haydn (twenty-four years his senior) in his earlier Vienna years during which the two composers became friends, and sometimes performed impromptu string quartets together. After hearing the last ones of Mozart's series of string quartets dedicated to him, Haydn said to Wolfgang's father Leopold, who had come to Vienna for a visit in early 1785, “Before God and as an honest man I tell you that your son is the greatest composer known to me either in person or by name. He has taste, and what is more, the most profound knowledge of composition." Haydn was a bit of a genius himself. A child prodigy (born 27 January 1756 in Salzburg) whose father took to capitals of Europe to perform before royalty and Figure 1. Posthumous Portrait of Mozart by Barbara Krafft, 1819. The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 77 aristocracy, Mozart grew up to write some of the most-beloved and memorable Classical music of all time over his short life of thirty-five years. Author of more than six hundred works (626 according to the Köchel-Verzeichnis catalog) of all genres: symphonies, string quartets, serenades, sonatas, concertos, operas, choral music, many of which reach pinnacles of excellence, Mozart received music training at a tender age from his father Leopold, who was deputy Kapellmeister at the court of the Prince-Archbishop of Salzburg. A composer and violinist in his own right, Leopold Mozart wrote a treatise on violin playing (Versuch einer gründlichen Violinschule). Under his father's tutelage and in a family environment where Leopold and his fellow musicians held constant rehearsals, the precocious Wolfgang along with his sister Maria Anna, called Nannerl, made rapid progress. At the age of five, he began to write little pieces, which he performed for his father, who wrote them down. Wolfgang quickly learned to play the harpsichord and the violin. The Period of Travel (1762-1773) Before Wolfgang reached age seven, the Mozart family, father Leopold, mother Anna Maria, Wolfgang, and his sister Nannerl, undertook several trips through most of western, central and southern Europe that lasted from 1762 to 1773, with brief periods of humdrum life in Salzburg, to perform in royal courts as well as to the public. At a time when land transport was mainly by horse-drawn coaches, the trips were a major undertaking fraught with hardships and uncertainties. In fact, father and children fell ill several times during this period. The family had to earn enough to defray all travel costs and more for contingencies. Yet life in Salzburg, even for the deputy Kapellmeister Leopold, was less than ideal for an extraordinarily talented musical family. And thus, the trip was a calculated risk, motivated no less by art than by economics. Everywhere they went Leopold always tried to find a position for himself and for his children, especially Wolfgang. But the one intended consequence of this prolonged period of travel during Wolfgang's formative years was exposure to the world of music outside Salzburg and name recognition, which significantly contributed to his development as a performer and composer. The Grand Tour to western and northern Europe (1762-1765) Leopold Mozart, who perceived a trip to show off his talented children to a wider world as his duty as a Catholic and a German, had obtained a prolonged leave of absence from his post with his employer, the Prince-Archbishop of Salzburg, who reckoned that the Mozarts' extraordinary performances across Europe would enhance his own stature and the stature of Salzburg. The trip naturally took the family to Germany first. In 1762 Leopold took the children to the court of the Elector of Bavaria Maximilian III to show their talents. In the same year, by invitation the children had performed before Empress Maria Theresa in Vienna. As a test the Empress had Wolfgang play with the keyboard covered. At this court Wolfgang met the Archduchess Maria Antonia, two months his senior, who later became Queen Marie Antoinette of France. A story goes that when Maria Antonia helped Wolfgang up from his fall in the palace, he proposed to her in return. Now the Mozarts embarked on a three-and-a-half-year grand tour that took them across Germany to England, the Netherlands, France, Switzerland, and back to Salzburg. They started in July 1763 at the court of Elector Maximilian III in Munich, then moved on to Augsburg for three public performances. The next stop saw them playing to his delight before the Mannheim court of Elector Palatine Karl Theodor. After giving three public concerts in Mainz, the family arrived at Frankfurt for more public performances, one of which was attended by Johann The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 78 Wolfgang von Goethe, then fourteen, who would later recall the seven-year-old boy Wolfgang wearing a wig and a sword. The tour continued on river to Koblenz, Bonn, and Cologne. The children performed at Aachen before the Princess Anna Amalia of Prussia, who could not persuade the group to go to Berlin because Leopold reckoned the court there would pay only with kisses. The group next visited the Netherlands, and arrived in Liège, which was then under Austrian rule, before reaching the regional capital of Brussels. Here they had to wait a long time before being allowed to give a concert in the presence of Prince Charles of Lorraine in November 1763. Wolfgang took advantage of periods of wait to turn to composing. The family left for Paris in mid-November. From November 1763 to April 1764, Leopold tried hard to get invited to Versailles, the sumptuous palace of King Louis XV. Paris was the most important capital in Europe, well-respected for its wealth, power, and culture. But the family was ignored, partly because of a death in the royal family. Only through connections were they finally invited to attend a royal dinner at Versailles, where the King's courtesan Madame de Pompadour had the run of the house. Though there is no record of the children’s performance at Versailles the family received monetary gifts in February 1764 for privately entertaining the royal family. They left for Paris after that. During March and in the beginning of April 1764, they gave performances at the homes of the nobility and in a private theater. Wolfgang's works, sonatas for harpsichord and violin, were for the first time published in Paris at this time. Armed with recommendations from Paris, Leopold decided to take the family to London, which had a reputation of warm appreciation of continental musicians, although London was not in the original plan. In April 1764 the Mozarts arrived in London. During a fifteen-month stay from April 1764 to July1765 in London, Wolfgang met a son of Johann Sebastian Bach, Johann Christian, who exerted a great influence on his musical development and later became a family friend. Through recommendations, the children were allowed to play before King George III and his queen, Charlotte Sophia. In May they again performed before the royal family, where Wolfgang was asked to play pieces by George Frideric Handel, Johann Christian Bach, and Carl Friedrich Abel. More successful concerts, one of which for charity purposes, followed. After a performance at the home of the Earl of Thanet, Leopold contracted such a serious inflammation of the throat that he thought he would die. The family had to move to a house outside London in hopes of faster recovery. During Leopold's illness, which lasted several weeks, Wolfgang turned to composing symphonies, several instrumental sonatas, his first vocal works and a tenor aria. With Leopold's recovery at the end of September, the family moved back to the center of London, near several concert rooms, and the homes of Johann Christian Bach and Carl Friedrich Abel. At the invitation of King George III, the children performed at the fourth anniversary celebrations of the king's accession on 25 October 1764. The Mozarts stayed until June 1765, giving concerts once in February and once in May. During April through June the public could go to the Mozarts' house to hear music for a few shillings. In June the children performed daily at the Swan and Hart Tavern. After leaving London on 24 July 1765, the family meant to go directly to Paris, but were persuaded to detour to The Hague as special guests at the court of Princess Caroline of NassauWeilburg. After a month's delay at Lille, during which Leopold had dizzy bouts and Wolfgang contracted tonsillitis, they reached The Hague in September after passing through Ghent and Antwerp, where Wolfgang played on their church organs. In The Hague, Nannerl became ill with typhoid fever, then Wolfgang also fell ill, and they were not able to perform until they recovered by mid-December. They made the first public performances of the symphonies Wolfgang had composed in London during their stay there and in the Netherlands in January 1766. Until March Wolfgang had written more sonatas and symphonies, arias, and song medleys. Some of these compositions were to honor the coming of age of the Prince of Orange, and the arias to honor his sister, Princess Caroline of Nassau- The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 79 Weilburg. In March the family left for Paris by way of Amsterdam and Utrecht on the way back to Salzburg. From 10 May until July 1766, the family stayed in Paris, but did not give any public concerts. Still their reputation grew apace. Invited by the Prince de Condé, they left Paris for Dijon in July. There they performed with a local orchestra before moving on to Lyon for more appearances. From here the family headed home by way of Switzerland. At Geneva, where they arrived on 20 August, they gave two concerts, then continued their journey to Lausanne and Zürich, where more concerts were given. The party reached Donaueschingen in October, where they played for the Prince of Fürstenberg before proceeding to Munich, which they reached in the first week of November. After Wolfgang had recovered from an illness, he and Nannerl performed before the Elector. Then the family set out for Salzburg. They arrived in their home on 29 November 1766. The appearances in the courts and public performances secured substantial earnings for the traveling musical family. However, these were times when travel was arduous and costly. Musicians depended heavily on the patronage and largesse of the aristocracy and royalty for support. When illness struck, as it several times during the trip, income became precarious. An extended tour of three-and-ahalf years must have been quite an exhausting experience for the children. Yet there was no evidence of any adverse effect on them. Quite the contrary. Their exposure to the European courts and to the public of large cities and their meetings with some of the best names in the musical world was a valuable education for the children and a great contribution to the development of their musical talents. A Vienna Interlude (1767-1768) The family stayed a few months in Salzburg, then left for Vienna in the beginning of 1767 in search of new opportunities. An outbreak of smallpox that took the life of the Archduchess Maria Josepha of Austria precluded any court performances. The Mozarts fled to Bohemia (now Czech Republic), but Wolfgang still caught the disease. In January 1768 they returned to Vienna. Nannerl was now seventeen, and Mozart twelve, no longer child prodigies, that caused sensation several years back. Leopold tried unsuccessfully to have Wolfgang's first opera, La Tinta simplice, premiered in Vienna, and in the process angered the court composer Christoph Willibald Gluck. Though it premiered the following year in Salzburg, it never was performed in Vienna. Leopold's complaint to the Emperor Joseph II that the court impresario Giuseppe Affligio had blocked the opera foreclosed any possibility of appearances before the Emperor's court.Leopold's attitude and single-minded effort to secure employment earned him an unenviable reputation of being pushy, and likely made his job search even harder. On their return to Salzburg in January 1769, Leopold concentrated on developing Wolfgang, having considered Nannerl's development at eighteen nearly complete. Now Leopold turned south. He viewed Italy, which for centuries was a source of musical innovation and the home of the opera and church music, as an excellent training ground for Wolfgang and employment opportunity for both of them. This time he left his wife and Nannerl behind. Before their first trip to Italy, Wolfgang devoted months to composition to the delight of Salzburg's Archbishop Siegmund Christoph von Schrattenbach, who as Leopold's employer hinted at a paid position as Konzertmeister for his son Wolfgang on their return. The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 80 The Italian Trips (1769-1773) The First Italian Trip (December 1769-March 1771). With permission granted in October, father and son set out for Italy on 13 December 1769, heading straight south from Innsbruck. They stayed two weeks at Verona, where Wolfgang gave a concert in January 1770 to critical acclaim; then went on to Mantua. Here he dazzled his audience at the Accademia Filarmonica in a program where he demonstrated his skills in performance, sight-reading and improvisation. But they suffered a setback when Prince Michael of Thurn and Taxis of Mantua refused to see them. Six weeks after leaving Salzburg they arrived at Milan on 23 January 1770. Leopold had a letter of recommendation to Count Karl Joseph Firmian of Milan, an influential patron of the arts, who received them with warm hospitality. The Count presented Wolfgang with the complete works of the famed librettist Pietro Metastasio, and organized a series of concerts for the city's nobility. Among the guests was the Habsburg Archduke Ferdinand, who was also an arts patron. Using Metastasio's texts Wolfgang wrote several arias, which so delighted the audience that he earned from Firmian a commission to write an opening opera for the next Milan winter carnival season. Count Firmian even offered free lodgings during the writing and rehearsal of the work. On 15 March, the pair left Milan for Florence and Rome. After a short stop at Lodi and Parma, they arrived at Bologna, an important center of learning. Thanks to a recommendation from Firmian they were warmly received by a patron of the arts, Count Pallavicini-Centurioni, who hosted a concert for the nobility, which included the renowned expert in musical theory and the counterpoint, Giovanni Battista Martini. Martini tested the young Mozart with exercises in fugue, and would take him in as a pupil. Because time was short, the Mozarts left on 29 March with the intention to come back to Bologna in the summer. Leopold hoped that Pallavicini's recommendations would open many doors in Florence and in Rome with Pope Clement XIV. They arrived in Florence the next day and were met by the Grand Duke Leopold, future emperor, at the Pitti Palace. Here Wolfgang met the violinist Pietro Nardini, with whom he performed in an evening concert, and Nardini's prodigy pupil Thomas Linley. The boys quickly became friends. On 29 March 1770 the Mozarts headed for Rome, where they arrived after five days of travel. Figure 2. Pitti Palace, Florence. In Rome Pallavicini's letters gained the Mozarts meetings with important personages, including the Cardinal Pallavicini at the Vatican and the Count San Angelo of Naples. Here they did extensive sightseeing, and visited the Sistine Chapel, where Wolfgang, after hearing Gregorio Allegri's celebrated but complex nine-part choral composition Miserere mei, Deus, secretly transcribed it from memory, thus making the first unauthorized copy of a musical work. The Miserere was sung every year during Holy Week at the Sistine Chapel. To preserve its mystery the Vatican had threatened with excommunication any publication of the work. Of course, it could not predict that a fourteen-year-old boy from Salzburg upon hearing the composition once wrote it down from memory, returning once more to correct a few errors. The feat was so astounding that the news even reached the Pope. After four weeks, during which Wolfgang had written more symphonies and arias, the Mozarts left for Naples. The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 81 They arrived in Naples on 14 May. Thanks to Pallavicini's letter of recommendation, they met with the prime minister Marquess Tanucci. On 28 May, they gave a concert, and attended an opera by Niccolo Jommelli at the Teatro San Carlo. Though he was impressed by the music and performance, Wolfgang thought it too old-fashioned. San Carlo approached him to write an opera for the following season, but he declined because of his promise with Milan. With no more prospect of performance at the royal court, the Mozarts left Naples for Rome on 25 June after taking in Vesuvius, Herculaneum, and Pompeii. The trip to Rome took 27 hours, during which Leopold injured his leg. Wolfgang was granted an audience with the Pope, who, instead of punishing him for copying the Miserere, made him a knight of the Order of the Golden Spur, which is the second highest Papal Order of Chivalry awarded for distinguished service in the propagation of the Catholic faith or for contribution to the glory of the Church. The party left Rome for Bologna, which they reached on 20 July, after paying a visit to the pilgrimage site of Santa Casa at Loreto and taking a coastal route to Rimini escorted by the military for extra safety. The work on the opera started when the libretto, Mithridate, re di Ponto, by Vittorio Amadeo Cigna-Santi arrived from Milan. On 10 August they moved into the summer residence of Count Pallavicini, where Mozart worked on the Mithridate recitatives for several weeks. In early October they moved back to the city. Mozart received lessons from Martini, and after an examination on 9 October was admitted as a member to Bologna's Accademia Filarmonica. The Mozarts left for Milan. Here at the famous Teatro Reggio Ducal, Mithridate was premiered on 26 December 1770 to wild acclaim and rave press reviews. Twenty-two more performances followed; then there were no further records of performances until the opera was revived in Salzburg in 1971. On 4 January 1771, before taking a two-week trip to Turin, Wolfgang gave a concert at Firmian's palace. Shortly afterwards news of Wolfgang's membership in Verona's Accademia Filarmonica arrived. In their short stay in Turin, Wolfgang met top Italian musicians such as the violinist Gaetano Pugnani, his prodigy pupil Giovanni Battista Viotti, and the composer Giovanni Paisiello. After a farewell lunch with Firmian in Milan, they departed for Salzburg on 4 February 1771. The Trip Home to Salzburg. During the trip home, the Mozarts stopped at Venice by way of Brescia, where they saw an opera buffa (comic opera). At Venice Leopold negotiated a contract to write an opera for the San Benedetto theater, and thanks to letters of recommendation the Mozarts were introduced to the local nobility, for whom Wolfgang performed several concerts. They left Venice on 12 March for Padua for some sightseeing, and won a commission from the Prince of Aragon Giuseppi Ximenes to write an oratorio. The next short stop at Verona saw Mozart being commissioned to compose a serenata (minor opera) for the wedding in Milan of the Archduke Ferdinand and Princess Beatrice of Modena. He also was granted a commission for another Milan carnival opera for the 1772– 73 season. Due to the date conflict Wolfgang could not honor the San Benedetto contract. On 28 March 1771 the pair arrived home in Salzburg. The Second Italian Trip (August-December 1771). Barely five months later, the father and son team set out again for Milan, where they arrived 21 August to work on the serenata for the wedding of the Archduke Ferdinand and Princess Beatrice, and also on the opera Ascanio in Alba, which Wolfgang finished in time for the 23 September rehearsal. Although the serenata was supposed to be a minor composition for the wedding, ranking behind Johann Adolph Hasse's opera Ruggiero, the latter commanded only lukewarm reception despite Empress Maria Theresa's compliments, compared to the enthusiastic acclaim of the serenata and especially of Ascanio. The success of Ascanio gave Leopold hope that Wolfgang would be offered a permanent post He thus lingered in Milan waiting. The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 82 Unbeknownst to the Mozarts, Empress Maria Theresa had quietly passed her comment that the Mozarts were “useless people” on to the Archduke Ferdinand, and thus destroyed any possibility of employment for them at an Italian Habsburg court. During this second trip, Wolfgang found time to write Symphony in F, K112, and expand part of Ascanio into another symphony. At last, tired of waiting for a job offer which never came, father and son returned to Salzburg on 15 December 1771. Problems in Salzburg. During their absence part of Leopold's pay was withheld. And when Archbishop Schrattenbach died things began to get complicated. Now the Mozarts had to work with the new Archbishop. After some political maneuvers a new Archbishop was elected, Count Hieronymus von Colloredo, who was acceptable to Vienna. At first things went well for father and son. Leopold's docked salary was reinstated, and Wolfgang's post of Konzertmeister promised by the previous prince was established. But instead of promoting Leopold, Count Colloredo was looking outside for a replacement for the post of Kapellmeister left vacant by the retirement of the incumbent Giuseppe Lolli. The Third Italian Trip (October 1772-March 1773). The Mozarts returned in October 1772 to Milan for Wolfgang to complete the carnival opera, Lucio Silla, commissioned during their first trip. As always Wolfgang's speed with which he worked allowed the rehearsal to be completed in time for the performance of 26 December. The opera continued for twenty-six performances. Leopold now applied for a post for Wolfgang to the Grand Duke Leopold of Tuscany, who was Empress Maria Theresa's third son. Despite the strong support of Count Firmian, the Empress's opinion of the Mozarts was never overridden. While waiting for an answer, Wolfgang wrote several string quartets and the motet Exsultate, jubilate. On 27 February 1773, a negative answer finally arrived. The Mozarts left Milan 4 March and reached Salzburg on 13 March 1773 without a job offer. The many theaters and courts which had sought Wolfgang's performances and compositions were no longer heard from. They never again returned to Italy. Back to Salzburg. On the whole, the Mozarts' trips to Italy were beneficial, albeit for only a short time. Financially, the pair made a profit. Educationally, Wolfgang had learned a great deal from contact with or tutoring from leading musicians in the major cities of Italy. He had several chances to compose operas for a fee whereas Salzburg offered no such opportunities. Though now only seventeen, Wolfgang was an accomplished harpsichordist and violinist as well as a note-worthy composer. Professionally, Wolfgang had written three successful operas, symphonies, string quartets, and a motet which is still widely performed today. He had been knighted by the Pope, and admitted as member to the Accademia Filarmonica of Bologna and Verona. They had traveled the length and breadth of the peninsula, but the employment that his father had hoped for never materialized. Thus ended an eleven-year travel period, during which Wolfgang performed and composed prolifically from childhood as a seven-year-old child prodigy to late teens at seventeen. His fame had spread far and wide through most of Europe. One would think such a beginning would bode well for Wolfgang's future. But it was not to be. The Salzburg Years (1773–1777) After his Italian experience, Mozart arrived back home on 13 March 1773, now had to return to his post The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 83 as Konzertmeister at the Salzburg court. He became disappointed with the salary and with his boss, Prince-Archbishop Hieronymus Colloredo, who treated him as a mere servant. But he took advantage of the time to compose in all genres, symphonies, sonatas, string quartets, serenades, and minor operas. He composed a series of six violin concertos between April and December of 1775. Then he turned to writing piano concertos in 1777. He longed to write operas, but the court's theater was closed in 1775, and the only remaining theater in town was reserved mainly for visiting troupes. Father and son tried again to look for positions in Vienna from 14 July to 26 September 1773, and in Munich from 6 December 1774 to March 1775. Both trips were unsuccessful though the premiere of the opera La finta gardiniera that he wrote in Munich in January 1775 met with popular acclaim. Mozart became increasingly discontented.with Salzburg and his future in a small town, and ended up resigning from his post. The Paris Trip (1777–1778) After his resignation in August 1777, Mozart, accompanied by his mother Anna Maria because his father was not permitted to go, took a long trip to look for employment, leaving in September on a journey that took them to Augsburg, Mannheim, Paris, and Munich. In Mannheim, which had the best orchestra in Europe at the time, Mozart met the Webers, a musical family, and fell in love with one of their four daughters, Aloysia. Since the prospects for employment in Mannheim were bleak, the Mozarts left for Paris on 14 March 1778. In Paris his mother fell ill and died.on 3 July 1778. He became desperate and had to pawn off valuables to survive. Meanwhile his father back in Salzburg was working hard to get him a better-paying position of court organist and concert master. But he did not rush to accept. Having left Paris on 26 September 1778, he tarried in Mannheim and Munich, hoping for a lucky break. He met Aloysia again in Munich, but she was no longer interested in him. In spite of difficulties in Paris the piano sonata in A minor and Symphony No.31, known as “Paris” Symphony, were composed and performed on 12 and 18 June 1778. Finally he left Paris, reaching Salzburg on 15 January 1779, and had to reluctantly accept his new position. The Vienna Years to Death (1781-1791) Mozart's heart was no longer with Salzburg. After twelve years of travel and residence throughout Europe that included performances before royalty, aristocracy, and the public in capital and smaller cities, friendship or acquaintance with leading musicians, commissions from famous opera houses and from nobility, near universal adulation and admiration, Mozart was now reduced to accepting a lowly post in a small provincial town under a ruler who treated him without respect. He was still too young to be offered responsible positions elsewhere although few doubted his outstanding gifts. Conscious of his abilities, however, Mozart was not going to vegetate in a backwater town. In 1780 Karl Theodor, Elector of Bavaria commissioned Mozart and the librettist Giambattista Varesco to write an opera seria for a court carnival in Munich. The text chosen was the French playwright and librettist Antoine Danchet's, which had been set to music in 1721 as Idoménée by André Campra. Idomeneo was successfully premiered at the Cuvilliés Theatre of the Residenz in Munich on 29 January 1781. Mozart had obtained a six-week leave of absence from Count Colloredo to complete the writing and rehearsal of the opera. After its successful premiere he tarried in Munich hoping to obtain a permanent post there. But none was forthcoming. On 12 March the Count summoned Mozart to Vienna . Here the Archbishop, who was attending the celebration of the crowning of Holy Roman Emperor Joseph II in Vienna, infuriated him by dressing him down, “calling him an impudent rascal,” The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 84 (Elias, 1993, p.115), but especially by forbidding him to perform for the Emperor for a fee equal to half his annual salary. The ensuing rancor boiled over and eventually led to Mozart's resignation, which was immediately rejected. His dismissal came later from the Archbishop's steward Count Arco, in a gesture characterized as a “kick in the ass.” What rankled Mozart most was that his father sided with the Archbishop in the dispute, and strongly urged reconciliation with his employer. But Mozart, now twenty-five, was no longer a child. He had lived all his life under the umbrella of strong paternal control not only over his musical education but also over his employment, and by resigning his post and looking for employment in Vienna he proclaimed independence from both the Archbishop and his father. He was now free to pursue his own career unencumbered by authority. He gravitated toward Vienna. Success in Vienna (1781-1787) For many years in Vienna, Mozart was a freelance artist, earning a living by giving piano performances and composing. Mozart moved in as boarder with the Weber family, who had moved from Mannheim and was now forced to take in lodgers after the father's death. With Aloysia married to the actor Joseph Lange, Mozart turned his attention to the third daughter Constanze, whom he married on 4 August 1782. The couple had six children, only two of whom survived. Earlier in his arrival in Vienna, an event must have contributed to his reputation. On 24 December 1781, the celebrated Italian pianist and composer Muzio Clementi, during his tour of continental capitals, agreed to play his own pieces and improvisations in competition with Mozart before Emperor Joseph II for his and his guests' entertainment. Both performed so well the Emperor had to declare a tie. Clementi had nothing but admiration for Mozart. For his part, Mozart, while conceding in a letter to his father that "Clementi plays well, as far as execution with the right hand goes” but faulted Clementi for lacking “taste or feeling.” Yet Mozart was so impressed with Clementi's B-Flat Major sonata (op. 24, no. 2) that when he wrote his opera Die Zauberflöte (The Magic Flute) ten years later, he included it in the overture apparently without attribution. Today this would be considered plagiarism. But though embittered, Clementi retained his respect for Mozart, who did not reciprocate the feeling. As a publisher of music, Clementi simply made sure the origin was inserted with the Overture. On 16 July 1782 Mozart premiered the opera Die Entführung aus dem Serail, K384 (The Abduction from the Seraglio) at Burgtheater in Vienna with great success. This is an opera Singspiel with a Turkish subject, based on a German libretto by Christoph Friedrich Bretzner with adaptations by Gottlieb Stephanie. The latter actually pirated the original to such an extent that Bretzner loudly complained about the theft. All the same, Mozart cooperated closely with the compliant Stephanie, who would change the text to suit his composer's preferences. However, Emperor Joseph II, who considered the opera as the prototype of a German Singspiel, told Mozart after the premiere, “Too many notes!” During 1782 and 1783 Mozart became acquainted with Johann Sebastian Bach and George Frideric Handel and was influenced by the Baroque musical language, which he learned and included in his Die Zauberflöte a decade later. Between 1783 and 1784 Mozart met Joseph Haydn in Vienna and they quickly became friends. Together they played chamber music with other famous musicians and composers. Mozart dedicated a series of six string quartets K387, K421, K428, K458, K464 and K465 to Haydn, which he wrote from 1782 to 1785, and published in 1785. These works are a response to Haydn's Opus 33 series, which had appeared in 1781, and thus are thought to be stylistically influenced by them. During this time Mozart gave three or four solo piano concerts in each season in apartment buildings and in restaurants when theaters were not available. The substantial income from these The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 85 concerts fed a lavish lifestyle that left no savings: plush apartment, pianoforte, billiard table, servants, expensive boarding school for son Karl Thomas. When hard times hit, the Mozarts were completely unprepared. Mozart took an important step on 14 December 1784, when he joined lodge Zur Wohltätigkeit (Beneficence) as a Freemason. Till the end of his life Mozart, though a devout Catholic, was active in Freemasonry: he attended many meetings, and even composed Masonic music.There was no official Catholic prohibition from joining Freemasonry until 1792, i.e., after his death.. For four years since the success of the opera Die Entführung aus dem Serail in 1782 Mozart had concentrated on writing piano concertos and neglected the opera. For the next two years, however, he cooperated with the famous Italian librettist Lorenzo da Ponte and others to produce operas. The first fruit of this collaboration was an opera buffa. Mozart brought Beaumarchais' comedy La folle journée, ou le Mariage de Figaro (published 1784) to Lorenzo da Ponte, who wrote the libretto in Italian in six weeks. Although the original contained satire against the aristocracy, the libretto had no political references and was approved, contrary to legend, by Emperor Joseph II before the scores were written. In fact, “Emperor Joseph II was indirectly responsible for preserving this magnificent opera score for posterity.” (“The Marriage,” 2009, Composition section, para. 2). The Marriage of Figaro premiered at the Vienna Burgtheater on 1 May 1786 to mixed reception due to the complexity of the composition and hired saboteurs, who disrupted singers with their hisses and hecklings. But according to the newspaper Wiener Realzeitung's review of the opera on 11 July1786, after a few performances it became clear that the work was a masterpiece. The Emperor himself watched the production in his palace theater at Laxenburg in June 1786. Although the work was not produced in Vienna in 17871788, it was performed in 1789 onward, after Mozart changed the arias for the role of Susanna to suit his singer. The opera was then premiered in Prague in December 1786 with great success. The orchestra and certain music lovers in the city even paid Mozart to come and listen, which he did on the 17 January 1787. And he even conducted the performance himself on the 22 January. This and other Prague's shows of enthusiasm for Mozart endeared the city to the composer, who said, "Meine Prager verstehen mich" ("My Praguers understand me"). The feeling was mutual between Mozart and Bohemia. During his stay Mozart's Symphony in D major, K 504, written in late 1786, now known as “Prague” Symphony, premiered on 19 January 1787 (See YouTube Video below.). The success of The Marriage of Figaro prompted another joint opera project between Lorenzo da Ponte and Mozart. The result is Don Giovanni (K527), which was premiered in the Estates Theater in Prague on 29 October 1787. Of the many operas written on the Don Juan legend, Mozart's was undeniably the best. Though Mozart classified it as opera buffa, it was a blend of comedy (buffa) and serious drama (seria). The Danish philosopher Sorensen Kierkegaard.argued in an article in his book Enten/Eller (Either/Or) that Don Giovanni is “a work without blemish, of uninterrupted perfection.” (“Don Giovanni,” 2009, para. 2). The triumphant Don Giovanni premiere in Vienna took place the following year. The Marriage of Figaro and Don Giovanni are without question Mozart's most important works in spite of their complexity, which initially caused difficulty for performers and listeners alike. They have become key components of today's operatic repertoire. After his Kappellmeister Christoph Willibald Ritter von Gluck died 15 November 1787, Emperor Joseph II appointed Mozart as “chamber composer” on a part-time basis, paying 800 florins per year, mainly to prevent him seeking employment at other courts. His duties were light, writing dances for the annual balls at Hofburg Palace. Mozart even complained to Constanze that he was overpaid for what was expected of him and underpaid for what he could do. During this period, seventeen-year-old Ludwig van Beethoven visited Vienna in 1787 for two weeks. The purpose of the visit is unclear and firm evidence is lacking about a Beethoven and Mozart The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 86 meeting. Instead there are three hypotheses: That Beethoven played for Mozart and was praised; that Mozart did not accept Beethoven as a pupil; and that they never met at all. In any case, Mozart's influence on Beethoven can be discerned. For example, a sequence from Mozart's Symphony No. 40 was adapted by Beethoven in his Symphony No. 5. Financial Difficulties and the Berlin Trip (1787-1790) The Austro-Turkish War of 1787-1791 turned the fortunes of many musicians upside down. There was much less enthusiasm to sponsor arts among the aristocracy, with whom the war was vastly unpopular. Many aristocrats left Vienna for fear of conscription. As the morale of the arts sponsors sank, the musical scene in Vienna was devastated. Two Viennese opera houses had to close. The taste of the aristocratic court and of the public was fickle. Elias says that toward the end of his life, Mozart acutely felt he had lost the meaning of life; “...the two factors that deprived his life of meaning, the loss of favour with the public and the ebbing of his wife's affection, were not unconnected” (1993, p 5). With the decline of public and salon performances, .Mozart's financial situation worsened, forcing him to borrow from his Masonic friend Michael Puchberg.. The family now moved to cheaper lodgings in the suburbs. It was believed he fell into deep depression as his productivity somewhat slowed during these last years of his life. It is at this time that Mozart undertook a journey north to Berlin looking to improve his fortunes. Mozart and his fellow Mason Prince Karl Lichnowsky departed Vienna on the morning of 8 April 1789, with Mozart hitching a ride. From Prague, where they arrived on 10 April 1789, he reached agreement with Domenico Guardasoni, director of Italian opera there, to write an opera for a substantial fee of 800 florins. They left for Dresden, arriving 12 April. Here Mozart gave concerts at Hôtel de Pologne with local musicians. The next day Mozart performed for Elector Friedrich August III of Saxony and his wife Amalie, and received 100 ducats. He visited the consistorial councilor Christian Gottfried Körner, whose sister-in-law Dora Stock made a portrait of him. On 18 April the Prince and Mozart left for Leipzig. Here he Figure 3.. Mozart by Dora Stock, Dresden, 1789 visited the famous church Thomaskirche, where Johann Sebastian Bach was music director several decades earlier. Having arrived next in Potsdam near Berlin on 25 April, Mozart had hoped to see King Friedrich Wilhelm of Prussia. Unfortunately no audience was granted. On 8 May he returned to Leipzig, where four days later he gave a concert consisting of his own pieces. Because the concert was organized with little notice attendance was poor, hurting income. Now Mozart and the Prince parted company, but Mozart did not leave Leipzig until 17 May to return to Berlin, which he reached on 19 May. This time he had better luck. He performed for the King and Queen on 26 May, and earned commissions to write six string quartets and a set of six easy piano sonatas for Princess Friederieke. On the night of his arrival, he attended a performance of his opera Die Entführung aus dem Serail. However, the local press did not know or report that he was in town. On 28 May, Mozart left Berlin for Vienna, via Dresden then Prague. Here he stayed from 31 May to 2 June, and arrived home on 4 June 1789. The Berlin trip was the only trip north Mozart took as an adult. While it generated some income, it changed little in his financial situation. Despite the hard times he was able to complete many important works: the last three The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 87 symphonies, Nos. 39, 40, and 41, and the third opera in cooperation with Lorenzo da Ponte, Cosi fan tutte, which was first performed at the Burgtheater in Vienna on 26 January 1790. In a spurt of creativity he completed the Piano Concerto in B-flat K 595, the Clarinet Concerto K 622, the last in his Vienna series of string quintets (in E-flat K 614), the motet Ave verum corpus K 618, and the Requiem K 626, which he left unfinished. Mozart also wrote another important opera with a libretto by Emanuel Schikaneder, The Magic Flute (Die Zauberflöte), which was premiered in a Vienna suburb on 30 September 1791, at the Freihaus-Theater auf der Wieden. Mozart wrote this fairy-tale Singspiel (a form of German music drama, a genre of opera) to suit the ability of the singers. On the opening Mozart conducted the orchestra, Schikaneder himself played Papageno while the role of the Queen of the Night was sung by Mozart's sister-in-law Josepha Hofer, who was an experienced soprano. The Magic Flute contained Masonic elements (both Schikaneder and he were Masons), and allegorically advocates enlightenment against obscurantism symbolized by the Queen of the Night. It seems that the theme is enlightened despotism, which Emperor Joseph II certainly embraced during his reign. One of the most challenging arias is the Queen of the Night's second aria "Der Hölle Rache kocht in meinem Herzen" ("The vengeance of Hell boils in my heart") (See YouTube videos below for several renditions of this aria.). Death of Mozart (1791) During 1791, the last year of his life, his financial situation improved, with the successful performances of The Magic Flute, Cosi fan tutte, and the sale of his dance music written as a composer for the imperial court. In mid-July, with The Magic Flute nearing completion then, he had received a commission to write an opera seria from the impresario Domenico Guardasoni in Prague to celebrate the coronation of the Holy Roman Emperor Leopold II, successor to Emperor Joseph II, as King of Bohemia. The ceremony was set for 6 September. Guardasoni had at first approached Antonio Salieri, who was the imperial court composer and the most famous writer of Italian operas in Vienna. The busy Salieri declined. Guardasoni, who knew Mozart through Don Giovanni, turned to him and offered twice the fee for an opera. Mozart finished the project in 18 days. La Clemenzia di Tito (The Clemency of Titus), K621, was based on the libretto written by Pietro Metastasio half a century earlier. The premiere took place after the celebration, and the opera was first performed publicly on 6 September1791 at the Estates Theatre in Prague. Mozart's illness and cause of death are still a matter of controversy. While in Prague he became very ill. On 30 September.1791, he conducted the premiere of The Magic Flute, K620 in Vienna. By November his condition deteriorated alarmingly. Even as late as October, his spirits after The Magic Flute was raised considerably as is evidenced in his letter of the seventh to Constanze, who was at Baden. He kept going to the opera's performances night after night, and his swan song was the Little Masonic Cantata K 623, which premiered on 15 November 1791. After 20 November his condition collapsed rapidly. During his last days, Mozart's body was swollen; and he suffered pain and vomiting. Constanze and her youngest sister Sophie nursed him, and he was attended by the family doctor, Thomas Franz Closset. At this critical moment of his illness he was still thinking of finishing his Requiem, K626. On 5 December 1791, Mozart expired. Contrary to report, the New Grove Dictionary of Music and Musicians (1980) describes the funeral as follows: Mozart was buried in a common grave, in accordance with contemporary Viennese custom, at the St Marx cemetery outside the city on 7 December. If, as later reports say, no mourners attended, that too is consistent with Viennese burial customs at the time; The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 88 later Jahn (1856) wrote that Salieri, Süssmayr, van Swieten and two other musicians were present. The tale of a storm and snow is false; the day was calm and mild. (Vol. 12, p. 716) Requiem in D Minor, K626 (1791) After Mozart's death a controversy surrounded the writing and completion of his last work, Requiem in D Minor, K626. His wife, Constanze Mozart, told biographers after his death that Mozart kept saying he was writing Requiem for himself, and that he had been poisoned. Consequently, his last composition is still a subject of endless debate, fueled by Constanze herself, who tried to keep the status of Requiem secret. She wanted to get someone else to finish the work after Mozart's death in order to collect the balance of the commission. The piece had been commissioned through intermediaries by an eccentric aristocrat Count Franz von Walsegg, who was an amateur chamber musician. The Count wanted to pass it off as his own work done to honor the memory of his late wife. One hundred ducats was paid up front, with the rest payable on delivery of the finished work. The commission had been accepted before Mozart went to Prague and without a promise of completion date. Upon his return from Prague and though seriously ill, Mozart went immediately to work on the Requiem, from 8 October to 20 November, when he was confined to bed. His swelling made it difficult to write. At the date of his death, he had only completed the opening movement (Requiem aeternam). A former pupil of Mozart's and composer, Franz Xaver Süssmayr, finished the work, which critics decry as being uneven. Constanze Mozart maintained that her husband had left notes, which were not found, on how to complete the work. Other full versions eventually surfaced, but though flawed the Süssmayr version has been accepted by the public for having been frequently performed. Thus passed away one of the greatest musical geniuses the world has ever known. In spite of his short life his music has touched millions around the globe, and continues to touch more generations to come. No one knows the exact cause of Mozart's death. Theories abound, from trichinosis, influenza, mercury poisoning to kidney ailment. Conspiracy theorists even advanced the notion that he was poisoned by Antonio Salieri. Yet the official record of "hitziges Frieselfieber" ("severe miliary fever," a rash that looks like millet seeds) provides little scientific ground for credibility. The most subscribed to theory is that he died of rheumatic fever. After his death Mozart's reputation rose dramatically. His memorial services everywhere were well attended. Biographers rushed to chronicle his life. Publishers competed to bring out editions of his works. And his music became the mainstay of opera houses, symphony orchestras, and music venues across the continents. The popularity of his music continues to grow. He finally achieved in death what he had been unable to achieve in life: the unswerving love of the public for his music. Mozart the Rebel The social environment in which Mozart grew up posed many problems for a genius who was conscious of his own sense of worth. The nobility of the times is a relic of the medieval social structure of Austrian society as of all German-speaking societies. Unlike in France or England, where the country was more or less unified under an absolute monarchy that destroyed its predecessor feudal system, the German-speaking (as well as Italian-speaking) world was still mired in a mosaic of duchies, cities, states, principalities, archbishoprics, each with its own court system and jurisdiction, and running The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 89 its own political affairs independently of one another. At the conclusion of the Peace of Westphalia in May and October of 1648 to end the Thirty Years' War, the Holy Roman Empire comprised some 300 such territories, occupying present-day Germany, Austria, the Netherlands, Belgium, Luxembourg, part of Denmark, the eastern part of France, the northern half of Italy, Liechtenstein, Switzerland, Figure 4. Portrait of Mozart by his brother-in-law Joseph Lange. the Czech Republic, Poland, and Slovenia. Even within Germany, according to Elias,”in Mozart’s time the fairly small area of present-day Swabia was split into 96 different dominions—4 church princes, 14 secular princes, 25 landlords, 39 imperial cities and 23 prelates.” (1993, p. 25). The absolute rulers of a large proportion of these sovereign territories maintained a court system, complete with an orchestra of musicians employed as little more than servants. Because of the multiplicity of positions available in Germany and Italy, the population of artist-musicians is higher there than in France and England. A musician who fell out with his aristocratic employer could seek employment at other courts. Because the possession of a standing orchestra is considered a symbol of prestige, most courts vie with one another to hire musicians of note. In contrast, if a musician at a king's court in France or England fell out of favor, he had to find a new employer in Germany or Italy for no one in the former countries could compete with the king in prestige and wealth. The court’s canons of taste dictate the kind of music to play or to compose. Musicians, generally from the petty bourgeoisie, and even the urban bourgeois patriciate, accepted the aesthetic standards of the court. Mozart had learned to perform and compose inspiring music, within the constraints of the aristocratic taste. Yet during his travels through northern and western Europe, then through Italy, he had unsuccessfully tried to secure a post with one court or another. He had been subjected to humiliating long waits in the antechambers of the nobles, the lords and ladies, only to be turned out without an offer. On several occasions he earned commissions to write operas, such as at the court of Mannheim, at Milan for the famous opera house Teatro Reggio Ducal there. But each time his hopes for a permanent position ran high, they were soon dashed, until finally he had to return to Salzburg, where the princearchbishop Count Colloredo had offered him a modest position as court organist with a modest salary, which was far below what his talent could have commanded elsewhere. Figure 5. Mozart Monument in Salzburg (Photo by TDL) Embittered, Mozart grew increasingly impatient with the framework within which he, as a uniquely gifted artist, was allowed to let his genius express itself. Then when his status within the Prince-Bishopric of Salzburg was perceived by him and made known to him as that of a servant in the prince’s household, not much better than that of a cook or a valet, the situation became increasingly unbearable. Mozart, who as a child prodigy, had played before royalty and won fame across Europe, now at twenty-one was just another court organist and orchestra leader in the little archbishopric of Salzburg. He was treated as just another servant in the prince-archbishop's household. Humiliated, he did what he could to infuriate his employer, hoping he would be dismissed for insubordination. But the The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 90 Count was in no mood to hand Mozart a victory by firing him. Exasperated after being refused a vacation, Mozart tendered his resignation, which the Count rejected. And so a tug-of-war arose between the artist conscious of his worth and the Archbishop, who would not countenance insolence from an inferior. He found Mozart an arrogant young brat, whom he wanted to keep in his employ, first to deny other aristocrats from hiring him, and second to keep him in his place. Leopold Mozart, who was deputy Kapellmeister at the same court, knew how to survive the overbearing attitude of the court although he too would have left if he had found another post somewhere else; but his young son bristled and rebelled. At last, the Archbishop inflicted a final humiliation upon Mozart: He had Count Arco of his household fire the composer. This released Mozart from any obligations with the court of Salzburg, and he was now free to go wherever he wanted. Mozart had always longed to go to Vienna, the seat of the imperial court, as a freelance artist, to earn a living from performances, lessons, subscriptions, and commissions But above all he wanted a permanent position with the court there. If he had to work within the canon of court aristocrats, he would much prefer to do so at the imperial court than at Salzburg. To him Vienna should be the land of opportunity, peopled by a sophisticated audience and excellent musicians. He had declined the invitation and offer from some Czech nobles; and the people of Prague (with a large German population) loved him from the days he produced The Marriage of Figaro (1786) and premiered his much acclaimed Don Giovanni there (1787) and would have welcomed him with open arms. But although Prague was teeming with musicians due to its reconversion to Roman Catholicism, which required each schoolmaster to compose and perform with the students at least one Mass per year, Mozart preferred musicians of Vienna and the position of court composer at the imperial court, which he obtained in 1787 at the death of the incumbent Gluck. The Emperor paid him less than he did Gluck, but enough to keep him from looking for employment at other courts. Once in Vienna, Mozart at first found success. During the first part of his life in his adoptive city, Mozart's music was well liked. But he never mastered the art of money management as during his traveling years with his father, Mozart depended entirely on him for all financial decisions. While the Viennese court-aristocratic and the bourgeois publics still adored his music, and paid to attend his concerts, or commissioned works for various occasions, Mozart did not think about savings. Therefore, when the war broke out between the Turks and the Austrians, and the aristocratic patrons no longer could afford to support art as usual, his financial situation took a nosedive. How much of this can be construed as a shift in taste is unclear. However, to argue that the Viennese had abandoned him is to ignore the effect of the war on the country itself. Mozart's last act of rebellion must be his marriage to Constanze Weber. His father never approved the marriage, and treated Constanze coldly when the couple visited Salzburg. His father considered widow Weber a manipulative mother who would do anything to marry her daughters. And the fact that Mozart stayed in her home as lodger only reinforced his suspicion. All this and his father's taking the Salzburg Archbishop's side during his dispute with the latter further alienated him from his father. To Mozart a break with his father, who nurtured him and his musical career from childhood, must have been the hardest decision to make. Raised in a strict religious and moral code, Mozart always respected and loved his father, who was his mentor and moral support. Yet during his open dispute with the autocratic Archbishop Colloredo over his treatment as a mere servant, his father sided with the ruler. Leopold Mozart had his reasons to upbraid his son: economic security, duty, loyalty, obedience; but young Mozart had his: self-esteem, pride, achievement, independence. It was not easy for Mozart, flush with a feeling of inner satisfaction over the recent successful premiere of Idomeneo in Munich, to accept a severe reprimand from his boss. The Archbishop also had his reasons: He had given Mozart a six-week leave of absence with pay to work on the opera, knowing that the composer The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 91 was also compensated for his work by the Munich court; Mozart had overstayed his leave by weeks without permission; Mozart did not come to the court regularly but showed up only when summoned; Mozart thus showed signs of insubordination; Mozart was unrepentant. Being an authoritarian employer, the Archbishop found it difficult to recognize Mozart's achievement and treat him accordingly. He was more concerned with showing the brash young “rascal” that he was master of his own house. In the end, neither the submissive father nor the hubristic boss won. Mozart had itched to break away to be his own man, earning his own living, and conducting his own private and musical life as he saw fit. And this he finally did. For the remaining ten years or so of his life free of the control of authority, he was a freelance artist facing the uncertainties of the marketplace. From now on he was completely on his own, Following in the Footsteps of Mozart This April my wife and I took a trip to Prague, then to Vienna and Salzburg with the main purpose of visiting the places where Mozart had lived and worked. Prague An ancient city on the Vltava River, surprisingly picturesque, Prague has been for more than 1100 years the economic, political, and cultural center of Bohemia, now called the Czech Republic. To see its beauty from the air, no place is better than the Prague Castle, the biggest in the world, perched on a hill in the Hradčany district. From its commanding height, Prague unfolds in a panorama of buildings covered with red roofs punctuated by church spires or domes on the east side of the river. Prague's extensive historic center has been included in the UNESCO list of World Heritage Sites since 1992. In Prague the love of Mozart is very much alive. Every major church, cathedral, palace, theater, monastery, even the National Museum overlooking Wenceslas Square in Centrum, in this very touristy city, offered daily concerts, some in candlelight, almost invariably featuring, among compositions from Dvořak, J.S. Bach, Brahms, Vivaldi, Handel, Haydn, Pachelbel, Schubert, Tchaikovsky, such Mozart favorites as Eine kleine Nachtmusik, Symphony No. 38 in D Major “Prague” Symphony, or a Divertimento. There is a special relationship between Mozart and the people of Prague, who never forget the celebrated son of Salzburg, who had spent months in this Bohemian domain to enchant the city with a production of The Marriage of Figaro in late 1786, the premiering of Don Giovanni on 9 October 1787, and of La Clemenzia di Tito on 6 September 1791, just three months before his death. Although Prague itself has a history worthy of note and takes weeks to explore meaningfully, Mozart added a Figure 6. Estates Theater in Prague, where Mozart's La Clemenzia di Tito was premiered. The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 92 dimension of interest for those who wanted to follow him where his career took him. Prague always remained faithful to Mozart during the last years of his life, when the Viennese public had tired of him and preferred Antonio Salieri. It may be inappropriate to talk about tragedy in Mozart's life. He was never a tragic figure. He was a small man, with a fleshy nose and ordinary facial features except for his intense eyes. Nothing in his appearance marked him as a genius, unlike Beethoven or Goethe, who had a heroic face that indicates that its owner is a man of genius. Mozart did not have an easy life. He worked hard and was extremely productive almost until death. When his health failed, it did precipitously. Whether walking through the historic center that straddles the Vltava river from the Old Town (Starě Město) to the New Town (Nově Město) on the east side of the river, from the Lesser Quarter (Malá Strana) to the Castle District (Hradčany) on the west side, or standing on the fourteenth-century Charles Bridge, Mozart seems never too far away. The Bertramka villa, where Mozart stayed during the production of La Clemenzia di Tito, has been converted to the Mozart Museum, where Classical music is performed from April to October. Today there is no need to go to Mozart Museum to hear his music. Just step into any of the churches, cathedrals, monasteries, or theaters, and Eine kleine Nachtmusik is likely to be part the day's performance. Salzburg Salzburg (“The Salt City,” so-called because of salt mines nearby) is without a doubt a must-see place, for regardless of where Mozart lived and worked before his Vienna years, Salzburg is where he returned after long trips across important cities of Europe to find a post. He was offered a permanent post in the court of the Salzburg prince-archbishop, with whom he fell out. But he disliked it and the Archbishop. The historic Old Town is a pedestrian paradise, seemingly existing solely for tourists who have either heard Mozart's name, known about his life and work, or heard his music. Getting off the art and culture tour bus into an alpine atmosphere of this city on the German border was like wandering into a music land where Mozart's inexhaustible musical imagination never ceased to delight the soul. We wondered what Salzburg would be like without Mozart. Certainly a countryside of rolling hills and mountain lakes is enchanting enough, but for the movie The Sound of Music to have been filmed there and in the surroundings during the 1960s there must have been a musical reason, and we surmised that that musical reason was no other than Wolfgang Amadeus Mozart. And so the thousands of worshipful tourists today come because this extraordinary human being had in his short life written some of the most beautiful music that elevates the humdrum human existence to heights of ecstasy and bliss. The House Where Mozart Was Born, Mozarts Geburtshaus Like pilgrims we visited the house where Mozart was born on Figure 7. Birthplace of Mozart, Getreidegasse 9, Salzburg, Austria (photo by TDL) Getreidegasse Street in the Old Town (Altstadt). It is a narrow pedestrian street lined with shops and restaurants, and thronged by tourists from all over the world. Old Town, which is dominated by world- The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 93 famous baroque architecture with Gothic and Renaissance contributions, is separated from the new town by the Salzach river. We meandered through the streets of Old Town and through narrow, picturesque alleys that opened into quaint squares. With so much history behind it, Old Town was listed as a UNESCO World Heritage Site in 1997. We got past souvenir stands and stores overflowing with Mozart knickknacks to finally find the Mozarts Geburtshaus, Mozart's birthplace. It is a six-story building painted yellow and hung with an Austrian flag that reached down to the second floor from the top of the building. Mozart's family used to occupy the third floor. The rooms are now filled by exhibits: a tiny violin for the three-year-old Mozart, musical scores, musical instruments, letters by Mozart and his father, pictures, and booths to hear his symphonies and overtures to operas. A large replica of his hand signature was reproduced on a wall. The dark kitchen, which was off-limit, offered a glimpse into eighteenth-century domestic life. This is the only room in the house whose function was clearly defined. All the other rooms served as mere exhibit space. We lingered to listen to some of Mozart's music, read the captions on the exhibits, and think back to the days when real people and a genius had existed in this house. Figure 8. The Kitchen (Photo by TDL) The back side of the building faced a plaza where tourists lounged with their drinks and snacks at a multitude of tables, and where the Mozart Café, located on the second floor, could be accessed only through a staircase in a pub. We ordered coffee and Sachertorte, a world-famous chocolate cake made by the Sacher Hotel. We got ... just plain and indifferent “torte” and coffee. Out on another plaza in Old Town rose Mozart Monument into the blue sky mottled by clumpy white clouds in this gorgeous spring afternoon, and the thousands of tourists that crowded the Salt City could finally say they now knew Mozart and what he means to Salzburg a bit better than when they came. We crossed the bridge back to New Town and caught sight of the Regional Theater (Landestheater), half draped in heavy plastic for remodeling, its banner spanning the entire front proudly proclaiming Die Entführung aus dem Serail. Figure 9. Mozart's Signature on the Wall of his House (Photo by TDL) Vienna To me there are no cities in the entire Holy Roman Empire that could rival Vienna in culture, polish, influence, and art. If Mozart sought out Vienna while Prague lay begging, it is because from a musician's point of view Vienna offered unrivaled opportunities for recognition, growth, and advancement. Vienna was the capital of the Empire as large in population as Prague but much more influential. About half of his oeuvres were composed in Vienna. There is not a single venue in this city where Mozart can be said to have the most affiliation with, other than the apartment where he lived The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 94 during his most creative and prosperous years and the imperial court, where he was employed rather late in his life as “chamber composer” from 1787 at the death of the incumbent Kapellmeister Gluck. When Mozart was a freelance musician, he gave concerts, accepted students, composed music in his apartment, in theaters, in restaurants. Mozart was just one among a constellation of other formidable names, such as Joseph Haydn and Antonio Salieri. The Mozart Museum in Vienna. on Domgasse 5 is the house he lived in from 1784-1787. It is here that he wrote The Marriage of Figaro, hence the name Figarohaus. It is also called Mozarthaus, located near Stephansdom Cathedral in downtown Vienna, where a few memorabilia from his life there and details of his everyday life and work are exhibited. This is the only apartment out of a dozen or so where Mozart lived that still exists. The spacious apartment comprises four large rooms, two smaller ones, and a kitchen, in which he lived high on the hog during his most prosperous years when his creativity reached its peak. However, Vienna cannot claim Mozart as its native son or famous son because that honor is appropriated rightly by Salzburg. Today Mozart rivals with the favorite son and Waltz King Johann Strauss of The Blue Danube fame to mark Vienna as the capital of fine music and music sophistication. Concert venues routinely feature both composers equally. Like Prague, Vienna offers rich programs of concerts in its many sumptuous palaces, churches, and cathedrals. In 2001 the historic center in the core of the city (Innere Stadt) was included in the UNESCO World Heritage Sites. ■ TDL 30 June 2009 YouTube Videos Ctrl-click to open links. All links work on 30 June 2009. Symphony 38 D Major 'Prague Symphony' http://www.youtube.com/watch?v=IulPPkoU03k (1/4) http://www.youtube.com/watch?v=HAYYN3rOC80&feature=related (2/4) http://www.youtube.com/watch?v=gMsVD_EzdaA&feature=related (3/4) http://www.youtube.com/watch?v=KIIk0Qtmhy4&feature=related (4/4) The Marriage of Figaro: Overture http://www.youtube.com/watch?v=_oKU94kxv-o http://www.youtube.com/watch?v=o_fnEYm8dJc&feature=related http://www.youtube.com/watch?v=-Paak1VVzTI&feature=related The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 95 Don Giovanni: Overture http://www.youtube.com/watch?v=5xmMx7a_0Nw&feature=related http://www.youtube.com/watch?v=nemAKvtXL8w http://www.youtube.com/watch?v=9Xa5M680zfo&feature=related The Magic Flute: Overture http://www.youtube.com/watch?v=h018rMnA0pM&NR=1 (Conducted by James Levine, New York Metropolitan Opera) http://www.youtube.com/watch?v=IR8GFUTMP_E (Conducted by Sir Colin Davis) Die Entführung aus dem Serail, K.384, Overture http://www.youtube.com/watch?v=e9GyeFBZozg&feature=related http://www.youtube.com/watch?v=3ag1tjgmGhg&feature=related Edda Moser - Der Hölle Rache in Mozart's Die Zauberflöte: Queen of the Night's second aria, Act II, Scene III. http://www.youtube.com/watch?v=ZNEOl4bcfkc. Diana Damrau as Queen of the Night I in Mozart's Die Zauberflöte http://www.youtube.com/watch?v=7EUOmdxo2jE&feature=related Diana Damrau as Queen of the Night II singing second aria in Mozart's Die Zauberflöte (German) http://www.youtube.com/watch?v=DvuKxL4LOqc References Death of Mozart. (2009, June 17). In Wikipedia: the free encyclopedia. Retrieved June 27, 2009, from http://en.wikipedia.org/wiki/Death_of_Mozart. Don Giovanni (2009, June 16). In Wikipedia: the free encyclopedia. Retrieved June 28, 2009, http://en.wikipedia.org/wiki/Don_Giovanni. from Elias, N. (1993). Mozart: Portrait of a genius. (M. Schröter, Ed.). (E. Jephcott, Trans.). Berkeley: University of California Press. The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 96 La Clemenza di Tito. (2009, June 9). In Wikipedia: the free encyclopedia. Retrieved June 29, 2009, from http://en.wikipedia.org/wiki/La_clemenza_di_Tito. The Magic Flute. (2009, June 27). In Wikipedia: the free encyclopedia. Retrieved June 28, 2009, from http://en.wikipedia.org/wiki/The_Magic_Flute The Marriage of Figaro. (2009, June 26). In Wikipedia: the free encyclopedia. Retrieved June 27, 2009, from http://en.wikipedia.org/wiki/The_Marriage_of_Figaro Mozart's Berlin Journey. (2009, May 29). In Wikipedia: the free encyclopedia. Retrieved June 30, 2009, from http://en.wikipedia.org/wiki/Mozart%27s_Berlin_journey Mozart family grand tour. (2009, May 20). In Wikipedia: the free encyclopedia. Retrieved June 14, 2009, from http://en.wikipedia.org/wiki/Mozart_family_Grand_Tour Mozart in Italy (2009, May 20). In Wikipedia: the free encyclopedia. Retrieved June 14, 2009, from http://en.wikipedia.org/wiki/Mozart_in_Italy Muzio Clementi. (2009, June 4). In Wikipedia: the free encyclopedia. Retrieved June 27, 2009, from http://en.wikipedia.org/wiki/Muzio_Clementi Requiem (Mozart). (2009, June 25). In Wikipedia: the free encyclopedia. Retrieved June 29, 2009, from http://en.wikipedia.org/wiki/Requiem_(Mozart) Wolfgang Amadeus Mozart. (2009, June 13). In Wikipedia: the free encyclopedia. Retrieved June 14, 2009, from http://en.wikipedia.org/wiki/Wolfgang_Amadeus_Mozart The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 Été by Jacques NguyÍn Hi‰u Liêm Dans l'herbe verte et tendre, Je viens souvent m'étendre Offrant avec paresse Mon visage aux caresses Du vent et du soleil, Et alors je sommeille. Une douce chaleur Pénètre dans mon corps Et j'oublie mes malheurs Et mes peines encore. J'écoute les doux chants Des oiseaux dans les champs. Au vent les herbes dansent Et les blés se balancent. Les abeilles bourdonnent Et le grillon fredonne. Et je perds la raison Dans quelques horizons Vagues et mystérieux Aux cieux merveilleux. Jacques Nguyễn Hiếu Liêm July 2001 97 The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 Hå M¶ng Summer Trên cỏ non đượm một màu xanh ngát Tôi thường hay lười biếng ngã lưng nằm Gió hiu hiu mơn trớn mặt thì thầm Nắng nhè nhẹ dìu tôi yên giấc ngủ. Upon the lush green, tender grass I often come to laze around, And rest my face on the paillasse To the caress and to the sound Of gentle sun and wind yonder, And sink into a deep slumber. Hơi ấm dịu đã xuyên qua thân cũ Hết nhọc nhằn tan rả mọi buồn đau The sweet and comfortable heat Spreads through and through my body whole. And I forget my woes complete Along with all that pains my soul. Nghe véo von chim hát giữa đồng cao Và cỏ lúa cũng thi nhau nhảy múa. Dế rả rích hòa cùng ong võ vẻ. I listen to the sweet, sweet song All those gay birds in the fields sing. The wind-swept grasses dance along Swaying the wheat to which they cling. The bees all flit and buzz about, The crickets too twitter aloud. Tôi bềnh bồng trong tâm thể mông lung Nghe lâng lâng lạc nẽo cõi trời hồng Mơ màng đắm hồn say trong Hạ Mộng. I let my mind wander around To some horizons far away, Hazy and vague and mystery-bound, The wondrous sky o'er yonder way. by Jacques NguyÍn Hi‰u Liêm Traduit par Lý Lãng Nhân Août 2002 by Jacques NguyÍn Hi‰u Liêm Translated by Thomas D. Le 17 August 2002 Hè cho n¡ng hanh David Lš Lãng Nhân Hè cho nắng hanh Lá bóng cành xanh Ve ru tháng sáu Mái truờng im chim sáo bay vèo Hè trên biển xanh Sóng dập dồn quanh 98 The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 Trẻ cười nắc nẻ Gió hiu hiu mát mẻ trưa nồng Hè phơi cát mềm Gót trần nhẹ êm Vòm xanh mây trắng Kìa xem ai thả cánh diều bay Hè cho nắng hanh Mắt em long lanh Giọng cười tươi mát Tình ta không phai lạt muôn đời. A-La sóng bi‹n buÒn David Lš Lãng Nhân Sương mai liệm kín con thuyền Âm vang sóng biển lan truyền dưới chân Tiếng ca hải yến nghe gần Quê tôi vỉnh biệt tưởng chừng đâu đây Ai chôn ai ở phương nầy A-La biển cát thương đầy bấy nhiêu Bãi buồn lệ ngập sóng triều Tình dâng man mác niềm yêu tạ từ. M¶ng TrÜa Hè David Lš Lãng Nhân Êm ả hè sang ấm bóng trưa Trùng trùng xanh núi nắng vàng tơ Lững lơ mây trắng lồng tâm sự Lãng đãng ru hồn cỏi mộng mơ. 99 The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 100 ThÖ ñËp Tình HÒng David Lš Lãng Nhân Có người mến hỏi Lãng Nhân tôi Thơ đẹp, tình hồng sao ngắn thôi? Chợt nhớ hồn thơ như tuyệt phẩm Trà Sen, Cỏ Nhác thắm đôi môi. Thơ đẹp dậy hồn, hồn chất ngất Lời hay dệt mộng, mộng đầy vơi Tình hồng dẫu ngắn đời thêm nghĩa Vạn kiếp vang truyền chuyện lứa đôi. Madison, AL, May 2009 Summer by Alexander Pope (1688-1744) See what delights in sylvan scenes appear! Descending Gods have found Elysium here. In woods bright Venus with Adonis stray'd, And chaste Diana haunts the forest shade. Come lovely nymph, and bless the silent hours, When swains from shearing seek their nightly bow'rs; When weary reapers quit the sultry field, And crown'd with corn, their thanks to Ceres yield. This harmless grove no lurking viper hides, But in my breast the serpent Love abides. Here bees from blossoms sip the rosy dew, But your Alexis knows no sweets but you. Oh deign to visit our forsaken seats, The mossy fountains, and the green retreats! Where-e'er you walk, cool gales shall fan the glade, Trees, where you sit, shall crowd into a shade, Where-e'er you tread, the blushing flow'rs shall rise, And all things flourish where you turn your eyes. The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 101 Oh! How I long with you to pass my days, Invoke the muses, and resound your praise; Your praise the birds shall chant in ev'ry grove, And winds shall waft it to the pow'rs above. But wou'd you sing, and rival Orpheus' strain, The wond'ring forests soon shou'd dance again, The moving mountains hear the pow'rful call, And headlong streams hang list'ning in their fall! But see, the shepherds shun the noon-day heat, The lowing herds to murm'ring brooks retreat, To closer shades the panting flocks remove, Ye Gods! And is there no relief for Love? But soon the sun with milder rays descends To the cool ocean, where his journey ends; On me Love's fiercer flames for every prey, By night he scorches, as he burns by day. To Summer by William Blake (1757-1827) O thou who passest thro' our valleys in Thy strength, curb thy fierce steeds, allay the heat That flames from their large nostrils! thou, O Summer, Oft pitched'st here thy goldent tent, and oft Beneath our oaks hast slept, while we beheld With joy thy ruddy limbs and flourishing hair. Beneath our thickest shades we oft have heard Thy voice, when noon upon his fervid car Rode o'er the deep of heaven; beside our springs Sit down, and in our mossy valleys, on Some bank beside a river clear, throw thy Silk draperies off, and rush into the stream: Our valleys love the Summer in his pride. Our bards are fam'd who strike the silver wire: Our youth are bolder than the southern swains: Our maidens fairer in the sprightly dance: We lack not songs, nor instruments of joy, Nor echoes sweet, nor waters clear as heaven, Nor laurel wreaths against the sultry heat. The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 102 Indian Summer by Henry Van Dyke (1852 - 1933) A soft veil dims the tender skies, And half conceals from pensive eyes The bronzing tokens of the fall; A calmness broods upon the hills, And summer's parting dream distills A charm of silence over all. The stacks of corn, in brown array, Stand waiting through the placid day, Like tattered wigwams on the plain; The tribes that find a shelter there Are phantom peoples, forms of air, And ghosts of vanished joy and pain. At evening when the crimson crest Of sunset passes down the West, I hear the whispering host returning; On far-off fields, by elm and oak, I see the lights, I smell the smoke,-The Camp-fires of the Past are burning. Moonlight, Summer Moonlight by Emily Brontë (1818-1848) 'Tis moonlight, summer moonlight, All soft and still and fair; The solemn hour of midnight Breathes sweet thoughts everywhere, But most where trees are sending Their breezy boughs on high, Or stooping low are lending A shelter from the sky. And there in those wild bowers A lovely form is laid; Green grass and dew-steeped flowers Wave gently round her head. The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 Summer Dawn by William Morris (1834-1896) Pray but one prayer for me 'twixt thy closed lips, Think but one thought of me up in the stars. The summer night waneth, the morning light slips, Faint and grey 'twixt the leaves of the aspen, betwixt the cloud-bars That are patiently waiting there for the dawn: Patient and colourless, though Heaven's gold Waits to float through them along with the sun. Far out in the meadows, above the young corn, The heavy elms wait, and restless and cold The uneasy wind rises; the roses are dun; Through the long twilight they pray for the dawn, Round the lone house in the midst of the corn, Speak but one word to me over the corn, Over the tender, bow'd locks of the corn. 'Tis the Last Rose of Summer by Thomas Moore (1478-1535) 'Tis the last rose of summer Left blooming alone; All her lovely companions Are faded and gone: No flower of her kindred, No rose-bud is nigh, To reflect back her blushes, Or give sigh for sigh. I'll not leave thee, thou lone one! To pine on the stem; Since the lovely are sleeping, Go, sleep thou with them. Thus kindly I scatter Thy leaves o'er the bed, Where thy mates of the garden 103 The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 104 Lie scentless and dead. So soon may I follow, When friendships decay, And from Love's shining circle The gems drop away. When true hearts lie wither'd, And fond ones are flown, Oh! who would inhabit This bleak world alone? Summer Wind by William Cullen Bryant (1794-1878) It is a sultry day; the sun has drank The dew that lay upon the morning grass, There is no rustling in the lofty elm That canopies my dwelling, and its shade Scarce cools me. All is silent, save the faint And interrupted murmur of the bee, Settling on the sick flowers, and then again Instantly on the wing. The plants around Feel the too potent fervors; the tall maize Rolls up its long green leaves; the clover droops Its tender foliage, and declines its blooms. But far in the fierce sunshine tower the hills, With all their growth of woods, silent and stern, As if the scortching heat and dazzling light Were but an element they loved. Bright clouds, Motionless pillars of the brazen heaven;-Their bases on the mountains--their white tops Shining in the far ether--fire the air With a reflected radiance, and make turn The gazer's eye away. For me, I lie Languidly in the shade, where the thick turf, Yet virgin from the kisses of the sun, Retains some freshness, and I woo the wind That still delays its coming. Why so slow, Gentle and voluble spirit of the air? Oh, come and breathe upon the fainting earth Coolness and life. Is it that in his caves He hears me? See, on yonder woody ridge, The pine is bending his proud top, and now, Among the nearer groves, chesnut and oak The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 105 Are tossing their green boughs about. He comes! Lo, where the grassy meadow runs in wives! The deep distressful silence of the scene Breaks up with mingling of unnumbered sounds And universal motion. He is come, Shaking a shower of blossoms from the shrubs, And bearing on the fragrance; and he brings Music of birds, and rustling of young boughs, And sound of swaying branches, and the voice Of distant waterfalls. All the green herbs Are stirring in his breath; a thousand flowers, By the road-side and the borders of the brook, Nod gaily to each other; glossy leaves Are twinkling in the sun, as if the dew Were on them yet, and silver waters break Into small waves and sparkle as he comes. Would you Like Summer? Taste of ours by Emily Dickinson (1830-1886) Would you like summer? Taste of ours. Spices? Buy here! Ill! We have berries, for the parching! Weary! Furloughs of down! Perplexed! Estates of violet trouble ne'er looked on! Captive! We bring reprieve of roses! Fainting! Flasks of air! Even for Death, a fairy medicine. But, which is it, sir? A Night-Rain in Summer by James Henry Leigh Hunt (1784-1859) Open the window, and let the air Freshly blow upon face and hair, And fill the room, as it fills the night, With the breath of the rain's sweet might. Hark! the burthen, swift and prone! And how the odorous limes are blown! Stormy Love's abroad, and keeps The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 106 Hopeful coil for gentle sleeps. Not a blink shall burn to-night In my chamber, of sordid light; Nought will I have, not a window-pane, 'Twixt me and the air and the great good rain, Which ever shall sing me sharp lullabies; And God's own darkness shall close mine eyes; And I will sleep, with all things blest, In the pure earth-shadow of natural rest. Before Summer Rain by Rainer Maria Rilke (1875-1926) Suddenly, from all the green around you, something-you don't know what-has disappeared; you feel it creeping closer to the window, in total silence. From the nearby wood you hear the urgent whistling of a plover, reminding you of someone's Saint Jerome: so much solitude and passion come from that one voice, whose fierce request the downpour will grant. The walls, with their ancient portraits, glide away from us, cautiously, as though they weren't supposed to hear what we are saying. And reflected on the faded tapestries now; the chill, uncertain sunlight of those long childhood hours when you were so afraid. Summer in the Mountains by Li Po (701?-762) Gently I stir a white feather fan, With open shirt sitting in a green wood. I take off my cap and hang it on a jutting stone; A wind from the pine-tree trickles on my bare head. The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 107 A Parody that Need Not Be by Thomas D. Le A parody is an imitation of a work of literature, music, or art for the purposes of humor, satire, irony, commentary, or criticism on the work or its author or society at large. In Poetics, Aristotle mentions that Hegemon of Thasos is the inventor of parodies. He wrote mock epics, and represented men as worse than they are. The world of literature, music, and art is no stranger to parodies. The original work is usually imitated for humorous effect. However, sometimes the effect sought is not humorous at all. In the modern world, parody may simply refer to lifting elements of an existing work to create a new work, set in a different context. For example, in James Joyce's Ulysses one can recognize elements of Homer's The Odyssey, but they are incorporated in a twentieth-century Irish setting. And sometimes the parody even eclipses the work being parodied in reputation. Cervantes, for instance, wrote Don Quixote to ridicule the knight-errant tradition, and his work became part of the canon of Western literature while its model Amadis de Gaula is not. Leaving the legal ramifications of copyright infringement and the constitutional issue involving the First Amendment to the United States Constitution to legal and constitutional scholars, for a parodist necessarily repeats parts of the original in his or her work almost invariably without the consent of its author, we focus here on the purely literary aspect of parody. Specifically, we examine Robert Frost's poem The Road Not Taken and Blanche Farley's parody The Lover Not Taken. First, we read the poems. The Road Not Taken By Robert Frost Two roads diverged in a yellow wood, And sorry I could not travel both And be one traveler, long I stood And looked down one as far as I could To where it bent in the undergrowth; Then took the other, as just as fair, And having perhaps the better claim, Because it was grassy and wanted wear; Though as for that the passing there Had worn them really about the same, And both that morning equally lay In leaves no step had trodden black. Oh, I kept the first for another day! The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 108 Yet knowing how way leads on to way, I doubted if I should ever come back. I shall be telling this with a sigh Somewhere ages and ages hence: Two roads diverged in a wood, and I— I took the one less traveled by, And that has made all the difference. The Lover Not Taken By Blanche Farley Committed to one, she wanted both And, mulling it over, long she stood, Alone on the road, loath To leave, wanting to hide in the undergrowth. This new guy, smooth as a yellow wood, Really turned her on. She liked his hair, His smile. But the other, Jack, had a claim On her already and she had to admit, he did wear Well. In fact, to be perfectly fair, He understood her. His long, lithe frame Beside hers in the evening tenderly lay. Still, if this blond guy dropped by someday, Couldn't way just lead on to way? No. For if way lead on and Jack Found out, she doubted if he would ever come back. Oh, she turned with a sigh. Somewhere ages and ages hence, She might be telling this. "And I--" She would say, "stood faithfully by." But by then who would know the difference? With that in mind, she took the fast way home, The road by the pond, and phoned the blond. The Form Since a parody delivers its effect through imitation, it is natural to start with form. Both poems consist of four five-line stanzas, but The Lover Not Taken has two additional lines to encapsulate its surprising conclusion. First, the title of one echoes that of the other. This parallelism alerts the unwary reader that she is dealing with an imitation with a certain claim that its theme is going to be worthy of reflection.. Then the rhyme scheme in both poems is abaab within each stanza, with the exception that Farley's third stanza follows the aaabb pattern. The last two lines in Farley's poem are unrhymed. The last line has a caesura just after an internal rhyme and before the half-line that unexpectedly drops the The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 109 bombshell. The rhyming phrases “the pond” and “the blond” seem to call for each other with inevitability. In the first and third stanzas, four words wood, both, stood, undergrowth and lay, day, way, back occur at the end of their respective lines, but in a different order. In the second stanzas, just three words reoccur, fair, claim, wear. Only in the fourth stanzas do the rhyming words appear in the same order, sigh, hence, I, by, difference. With so many words and phrases constrained by position that she has to recycle in her own poem, Farley constructs an entirely new scenario with its own personality. Enjambment too is another feature that unites the two works. It occurs in lines two, three, four, nine, and ten in Frost's poem while Farley's has slightly more of it in lines one, three, seven, eight, ten, and fourteen, as if to keep the reader on her toes. Finally, the diction clearly illustrates mimicry. Words and phrases in the original are found in the parody though not necessarily in the same order, and sometimes with slight variation. Thus, Frost's road, yellow wood, both, in the undergrowth, the other, wear, And both that morning equally lay, Oh, fair, claim, long I stood, how way leads on to way, I doubted if I should ever come back, Somewhere ages and ages hence, and I, less traveled by, And that has made all the difference are almost faithfully echoed by Farley's long she stood, road, in the undergrowth, yellow wood, the other, claim, wear, fair, Beside hers in the evening tenderly lay, Couldn't way just lead on to way, she doubted if he would ever come back, Oh, Somewhere ages and ages hence, And I, stood faithfully by, who would know the difference? While such wholesale repetition is typical of parodied poems, it is enough to make the original author squirm. But in the interest of humor, sarcasm, commentary, or literary criticism, the original work is fair game. The Point of View The Road Not Taken is narrated from the first-person point of view; therefore, it is subjective and limited. This is precisely the proper perspective to view life from: a personalized approach to the question of life choices every one of us certainly faces. The speaker has only limited knowledge of the situation, but must make a decision based on imperfect knowledge and with doubt and hope in the back of his or her mind. The Lover Not Taken is told from the third-person omniscient point of view. The speaker is detached from the young woman in the poem who has Jack as a lover. It is this main character who is confronted with a dilemma, and the speaker knows what she sees, hears, feels, and thinks, and relates all the incidents from that vantage point. This point of view is not only objective but also penetrating. The Tone Frost's poem sports a serious tone, one that is consonant with the theme of a life-changing decision that the speaker (a male or female) faces. This tone is furthermore reflective, deliberative, since the speaker realizes the momentous consequences of the decision to be made. By contrast, Farley's poem harbors a flippant tone although the young woman is facing no less a challenging choice. As a parody, The Lover Not Taken evokes light-heartedness, a sunny, airy attitude draped over an underlying note of sarcasm or disgust. It is this darker overtone that makes this poem a bit poignant in the aftertaste. The Theme While Frost's poem addresses life decisions metaphorically, Farley's hardly contains any metaphors but for “the road.” This important difference should alert the close reader to a fundamental rift between the The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 110 parody and the work being parodied. It is a sign that aside from tone and formal features, the themes are going to be different. The (two) roads in Frost's work symbolize the choices confronting an individual at some (perhaps crucial) moment in life. The speaker is faced at the bifurcation of the road with a decision that must be made, upon which the rest of his or her life depends. (For simplicity I will refer to the speaker as 'she' to avoid the awkward 'he or she'.) Such a decision, not a trifling one, requires a great deal of thought and deliberation as evidenced by her admission that “long I stood / And looked down one as far as I could / To where it bent in the undergrowth.” Because the decision is to make a difference for the future, she first examines all the ramifications of one course of action as thoroughly as she can, even to the point where she can no longer discern its pros and cons, as they are hidden “in the undergrowth.” Then in a surprising move, she takes the other alternative, hoping to save the first as a contingency plan although she “doubted if [she] should ever come back.” This is so because in life rarely do two identical sets of circumstances or two identical choices arise again. At this time both alternatives are promising, and equally “fair,” she thinks. But how does she know they are equally good prospects, i.e., “the passing there / [h]ad worn them really about the same”? She thinks “the other ... ha[s] perhaps a better claim [b]ecause it was grassy and wanted wear.” Ah! The grass to her is greener on the one side of the fork that she is leaning toward, but more importantly, it shows less “wear,” is less taken by other people, or by implication, is riskier. Therefore, opting for the riskier alternative is a bold move, one that sets her apart from the crowd. And her conclusion that “that has made all the difference” vindicates her decision as being the right one. By contrast, Farley's main character, the unnamed young woman, is not obliged to make a choice at all, for she is already committed to one lover. Jack by her own admission “wears [w]ell,” i.e., fits her like a glove. Furthermore, “[h]e understood her,” which is more than she can surely say of “the blond.” Since understanding is paramount in a love relationship, she already has more than some other unfortunate couples can boast about. In addition, Jack has the physique to arouse her intense feelings, the “lithe frame /...[that] tenderly lay” beside her when evening came. Yet, the blond “smooth as a yellow wood / [r]eally turned her on.” Her dilemma, far from being imposed upon her by circumstances, rests entirely within her heart. Unfortunately, the heart is just as greedy as the body. By yielding to the temptation of physical attraction, she risks losing Jack. So on and on she deliberates, ruminating over the course of action to take. Should she or should she not? Would she or would she not? Would she reject him “if this blond guy dropped by someday”? “Couldn't way just lead on to way?” No, to preserve her blissful relationship to Jack, she couldn't allow anything untoward to happen; she couldn't afford to risk too much. She just couldn't afford to lose Jack. She just cannot let go of one good lover in order to pick up a second, whom she does not yet know well enough. A bird in the hand is worth more than two in the bush. Therefore, she decides “with a sigh,” (of regret, no doubt) that “ages and ages hence, / ... 'And I--' / She would say, 'stood faithfully by.'" She will remain faithful to Jack. But wait, that would be foolish! As she continues to size up the situation, she clearly sees that she already has one lover in her sway, and the other within reach. What fool would refuse to take two instead of one? Thus in a dramatic and sudden reversal, she is having second thought because “...ages and ages hence, /... who would know the difference?“ Why not live a little while the opportunity knocks? There is an element of the unknown about the blond man; and the unknown is mystifying and seductive. This is why the unknown is so irresistible, especially to the curious and the adventurous, as the young woman seems to be. Besides, presumably still young, she has plenty of time to fix a bad decision. Though gambling is not for the risk averse, risk averse she is not. And so without further delay, she hastens home “and phone[s] the blond.” At this point we are left with a great deal of conjecture to do. Will she succeed in snaring her The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 111 prey? Will the blond reject her advances? What if she succeeds? Then will Jack sooner or later find out? She is banking on the certainty that no one will “know the difference,” i.e., a double life she is embarking on. And if Jack found out, would he “never come back” as she suspected he would? Or would he just consent to a ménage à trois, a threesome? Without textual evidence these questions are unanswerable, but are perfect after-dinner conversation topics. What motivates the behavior of the speaker in Frost's poem and the young woman in Farley's? If necessity drives Frost's speaker to take the road less traveled on, it is lust that motivates Farley's protagonist to rush home to “phone... the blond” because he “turn[s] her on.” She does not intend to replace her first lover with the second; “she want[s] both.” Thus the themes of these poems diverge in spite of superficial parallels. The theme of Frost's poem may be stated as “To succeed in life, one needs to make bold, albeit risky decisions.” In contrast, Farley's poem proclaims that “Unfaithfulness in love is temptation insurmountable.” “The Lover Not Taken” as Stand-Alone Poem If we come across Farley's The Lover Not Taken without knowing Frost's The Road Not Taken at all, would we consider it a parody? I doubt it. Farley's poem reads so smoothly, flows so spontaneously, and carries such a profound meaning that nothing in it betrays its genesis as mimicry. She is adept enough to utilize many of the same words and phrases and ideas borrowed from Frost to spin a tale of infidelity that is absent in the latter's poem. By this virtuosity, she creates an entirely different but believable plot, a vignette, a slice of life so vivid that it transcends any plausible original intent of poking fun. Let us examine the poem a bit closely. Right from the start, there is foreshadowing smack in the first verse, “she wanted both.” The rest of the poem, though meandering through the speaker's thought processes while she is pondering over the dilemma she is facing, ultimately leads to the inevitable conclusion: she takes a shortcut home to telephone the object of her desire. Then there is irony. Throughout almost the entire poem, the reader is led astray. First the protagonist wants both lovers. Then, as the story unfolds and reveals her internal conflict and deliberation, the reader is led to believe that she has every reason to remain faithful to Jack. She even says that in so many words. Only in verse twenty, near the end, does the story reach a turning point with “But by then who would know the difference?” This remark from the speaker has the double meaning of “If she remains faithful, who would know the difference?” and “If she takes on a second lover, who would know the difference?” It is in the latter sense that the reader finally realizes something ironic is afoot. In terms of sound patterns and music, there is a profusion of alliteration involving some of the most sonorous and spontaneous sounds of language. We look first at the alliteration of the liquid lsound. It occurs in mulling, long, alone, loathe, leave, yellow, six instances in the first stanza alone. The l in Really, liked, perfectly, long, lithe occurs again in the second stanza. The third stanza continues with tenderly, lay, lead, lead. And the fourth stanza contains telling and faithfully. This makes a total count of seventeen occurrences of the syllable-initial l-sound. Phonetically, the syllable-initial l, known as the light l, is an apical lateral sound produced by pressing the tip of the tongue against the alveolar (gum) ridge and letting the air flow laterally from the center of the tongue blade to the sides outward through the mouth, thus producing the most musical effect among consonants. It is a spontaneous, easy-flowing sound when it dissolves into the next vowel, e.g., la, la,... to create nonsense words or syllables with which to sing along when one does not know the lyrics of a song. The first three stanzas, which lay out the situation, thus carry that debonair je ne sais quoi that imparts a sprightly movement The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 112 to the poem. Then the alliterative pattern turns to the sibilant s. Interspersed throughout the poem, we find stood, smooth in the first stanza; smile, understood in the second; beside, still, someday in the third; sigh, somewhere, hence, say, stood, difference in the fourth. This is a total of thirteen syllable-initial ssounds. And its cousin the sh-sound in she is present in all stanzas. The s-sound is pronounced by raising the tip of the tongue to a position almost touching the alveolar ridge and letting the airstream squeeze through the slit on its way out of the mouth. The constriction sets the air molecules in vibration at a high frequency, creating friction, so that the overall effect is a hissing sound which is harsh to the ear, but which suggests strength. Considering that the sibilant (hissing) s-sound is the most frequently occurring sound in the English language (a trip to the dictionary should convince us of this), it is significant that The Lover Not Taken boasts a preponderance of the smooth, sweet liquid l-sound over the strident s-sound. Only with an easy-going flow of sounds such as the light l can the poem suggest the atmospherics surrounding the situation. Also ranking high in frequency of occurrence is the w-sound: wanted, wanting, wood in the first stanza; wear, well in the second; way, way, way, would in the third; with, somewhere, would, would in the fourth; and with in the last stanza. The w-sound thus occurs fourteen times, one more than the ssound. Yet the dictionary tells us that the word-initial w-sound occurs in comparatively few words in the English language. The w-sound is a rounded bilabial semi-vowel (so-called because it allows a free passage of the airstream coming from the lungs just like a vowel, yet when in initial position glides to the following vowel much like a consonant). Phonetically the w-sound is easy to produce spontaneously, simply by rounding the lips and raising the back of the tongue close to the hard palate, as if forming the u-sound as in smooth, before it glides to the following vowel. This spontaneous sound occurs with a much higher frequency than the number of words containing it seems to indicate. Anyone listening to the doo-wop style of music of the nineteen-fifties quickly realizes that the nonsense syllables that singers chant to support to melody sung by the lead singer are generally made from this initial w-sound. Taken together the liquid l-sound and the w-sound dominate the sound pattern of the poem and lend it a supple and pleasing quality, in such a way as to carry, by their sonority and easy flow, a tone of levity appropriate to the mood of the protagonist, who is faced with the pleasant prospect of adding another lover to her record of conquests. Lurking beneath the airy tone, however, is an ethical dilemma. Here a young woman who is committed to one man covets another because she wants both. Her dilemma is not between two unpleasant courses of action, only one of which is ethical. Rather it is between two pleasant options, only one of which is ethical. Instead of having the choice of one or the other of two lovers, she faces the two options of whether or not to take on a second lover, i.e., whether or not to be unfaithful to the first. If faithfulness in love is a virtue, and if she wants to be virtuous, then no dilemma arises. But if life is simple and people are not complex, there is no need for this poem or any poem for that matter. And literature will be just as boring as life. However, life is never simple and people are complex. Farley's protagonist is a complex human being. She is not content with what she has. When she sees an opportunity, she knows immediately what she wants. She is now torn between desire to be faithful and desire for amorous adventure. This is why she spends so much time mulling over the situation and fighting the interior battle between love and lust. In the end the struggle ends in an armistice and a compromise: she wants it both ways, have the cake and eat it too. That is what she proposes to carry out in a hurry. Hence, she takes the road by the pond, which is the shortest route to her goal of reaching out to the blond. Though he's only a phone call away, she does not know if the attempt is a sure thing. Unless she has supreme confidence in her assets, The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 113 she must experience a measure of trepidation. The blond man is an enigma, for we know very little about him, not much beyond the color of his hair. Another tiny piece of knowledge is that he turns her on. Also she likes his physical appearance, “smooth as a yellow wood” although no one knows exactly how smooth, or attractive, a yellow wood can be. And she likes his hair and his smile. From these scant details we infer that he entangles her at a distance (reminiscent of a quantum phenomenon known as quantum entanglement, if you are into quantum mechanics) and exerts on her an irresistible force of attraction. She is drawn to him like a sliver of metal to a magnet, just like the pubescent Connie, who is drawn to Arnold Friend in spite of herself in Joyce Carol Oates's short story “Where Are You Going, Where Have You Been?” Farley's blond man symbolizes temptation. It is the nature of temptation to be mysterious, part revealed, part hidden, most hidden. All the blond need do is appear, out of nowhere, mysteriously and inexplicably. Just as no one is drawn to the obvious, few can resist being drawn to the mysterious. To Farley's protagonist, the blond man is within reach, and though he can slip through her fingers to tantalize her, she will likely persist. Whether she realizes it or not, while she may think she is taking an active role in securing him, in reality she is more like a moth who is drawn toward the flame. What’s intriguing, however, is why people take a risky course of action instead of a safe one. With respect to risk, there are two extremes: the risk takers and the risk averse, and numerous gradations in between. Risk takers are a varied lot and number among their ranks gamblers, stunts men, mountain climbers, publicity seekers, thrill seekers, sky divers, bungee jumpers, adventurers, fortune seekers, speculators, investors, and others. Their daring evokes diverse reactions from admiration and envy to ridicule and scorn. But there is another breed of risk takers that generally earn our admiration: discoverers, inventors, scientists, researchers in all fields of knowledge. Many people take risks out of curiosity. This propensity is admirable. They are fascinated by the unknown and must satisfy their thirst by daring to find out. It is a very fundamental human trait, observable almost from birth, in infants and children. Still when they grow up, some have lost much of the urge to discover and choose to remain static. Their lives become confined and sterile. Others, who retain their child-like curiosity, go on to make astonishing discoveries that benefit mankind. Civilization would not be where it is now without the gamble these inventors, researchers and scientists engage in daily, sometimes at great personal peril, in their pursuit of the unknown. Galileo, to whom we owe among others the heliocentric view of the world, almost lost his life for his discovery. But his life eloquently illustrates the spirit of mankind and the universal thirst for knowledge. Hence in a sense, Farley’s protagonist may be charitably viewed as a person in search of the unknown. And the blond man symbolizes the unknown. Her motivation could well be the same one that animates a large number of mankind. The risk taken by them exemplifies the human spirit and human curiosity. Mountain climbers ascend mountains because they are there. The men who tumbled down Niagara Falls in a barrel did so because the falls are there. And the scientists toil in their laboratories because the world of the unknown is there. The unknown is an inexhaustible source of fascination for all of us, and humans benefit from their quest. Many times the quest for the unknown benefits only the querying individual, as might be the case with the young woman in Farley’s poem. However, she most certainly acts out the same desire to know as the one that stirs researchers into action. Viewed thus symbolically, the ethical dilemma vanishes, and what is left is the thirst for knowledge that informs so much of our daily lives. Thus motivated, the protagonist is placed in the middle of the scheme of things; and this centrality points to humanistic tendencies of modern time. Farley’s poem's many layers of meaning invite investigation. We enjoy the poem at face value The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 114 as much as we enjoy looking under the surface. Its philosophical and ethical reaches, and its structural and formal dimensions combine to make The Lover Not Taken a poem that stands on its own merit. ■ Thomas D. Le 13 June 2009 Nh»ng Bi‹u TÜ®ng cûa Ngành Y TrÎnh NguyÍn ñàm Giang L©i mª ÇÀu Hình một con rắn cuốn quanh một cây gậy đã từ lâu được coi như biểu tượng của ngành Y. Tuy nhiên có một thời hình hai con rắn cuốn quanh một cây gậy và trên gần đầu cây gậy có một đôi cánh xoè ngang cũng đã được coi như biểu tượng cho ngành Y. Hiện nay biểu hiệu một con rắn cuốn quanh một cây gậy là tượng trưng chính thức của ngành Y. Hình The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 115 hai con rắn cuốn quanh một cây gậy có đôi cánh thường được dùng làm biểu tượng cho những tổ chức, những sản phẩm liên quan đến ngành y. Bài viết ngắn này nói về nguồn gốc và sự khác biệt giữa hai biểu tượng cùng lý do đã gây nên sự lầm lẫn trong việc sử dụng hai dấu hiệu này. Cây gÆy cûa Asclepius Theo truyền thuyết, biểu hiệu y khoa có hình một con rắn cuốn quanh cây gậy liên quan đến thần Hy lạp tên Asclepios (Asclepius hay Aesculapius), vị thần của y khoa. Những tổ chức nhắm vào nghề nghiệp và bệnh nhân trên thế giới kể cả Tổ chức Y tế Thế Giới (World Health Organization) đã dùng dấu hiệu cổ truyền y khoa “cây gậy của Asclepius” để làm biểu hiệu. Cây gậy Asclepius nguyên thủy có một con rắn cuốn quanh một cây gậy sần sùi có mấu khúc. Cây gậy của Asclepius (Æsclepius, Asklepios) Theo truyền thuyết, Asclepius một y sĩ ngưòi Hy lạp hành nghề khoảng 1200 B.C., và được xem như là thần y khoa, thường được miêu tả như một người đàn ông có râu, mặc áo hở ngực, tay trái cầm một cây gậy có một con rắn linh thiêng cuốn chung quanh tượng trưng cho sự tái hồi trẻ trung như con rắn lột xác. Dần dần qua huyền thoại và truyền thuyết, Asclepius đuợc thờ phụng như là thần Hy lạp Asclepius chuyên chữa trị bệnh tật. Trường y khoa ở Hy-lạp ngày xưa liên kết với những đền đài mang tên là Asclepions (Asclepieia) để tưởng nhớ Asclepius. Những trung tâm Asclepion trở nên quan trọng trong xã hội Hylạp. Bệnh nhân tin tưởng rằng họ có thể khỏi bệnh nếu được ngủ tại những đền đài này. Bệnh nhân thường đến thăm viếng, cho quà, hy sinh cho thần, và được chăm sóc chữa trị bởi những nhà tu hành ở đền đài đó (Asclepiadae). Sự sùng tín Asclepius lan rộng sang tận La-mã và tiếp tục tồn tại đến tận thế kỷ thứ sáu. Những nhà tu hành Asclepiadae là những y đạo sĩ có nhiệm vụ cai quản những nơi trị liệu linh thiêng này, và được cha truyền con nối. Những con rắn vô hại của Aesculapius được giữ trong những trung tâm chữa trị Asclepieia xây bởi Hy-lạp cổ và sau đó là La-mã để tuyên danh thần. Những con rắn này thấy ở nam Âu châu, một số vùng bên Đức, Áo, những nơi mà La mã đã cai trị. Những con rắn ở đền có thể đã thất thoát ra ngoài và sinh sôi thêm. Rắn này có tên là Elaphe longissima, họ Colubridae, da nhẵn mềm, thân mảnh mai, lưng màu nâu, có những sọc màu đậm hơn ở sau mắt, bụng màu trắng ngà có vảy có thể bám dễ dàng trên những bề mặt làm rắn có thể bò trên cây. Đây là loại rắn nguồn gốc từ Asia Minor, và vài vùng Trung đông có lẽ do người La mã mang giống rắn này về vì đặc tính chữa bệnh của chúng. Rắn liên quan đến khoa học gắn liền với chất độc và chết chóc, cùng mang một ý niệm siêu hình.Và rắn đã từ lâu được xem như là một biểu hiệu cho Y Học, nghề nghiệp Y khoa, và độc chất học. Theo lòng tin ngày xưa thì rắn có thể chữa trị hay làm lành được vết thương khi đụng đến. Rắn The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 116 cũng liên hệ đến dược lực học, và khử trùng, vì rắn có đặc tính chứa chất chống nọc độc để bảo vệ chống lại chính nọc độc của mình. Cũng theo truyền thuyết thì rắn cũng ám chỉ tính cách chuyển thể giữa thế giới người chết siêu hình và người trần vì rắn bò trên mặt đất và có thể mang lại chết chóc. Khả năng lột da của rắn tượng trưng cho tuần hoàn của cuộc sống và làm cơ thể trẻ lại. Trong ngành Y, biểu tượng rắn cuốn quanh cây gậy và trong ngành Dược biểu tượng rắn cuốn quanh một cái chén thuốc, đã đuợc biết qua những chứng tích cổ xưa ở vùng Địa Trung Hải như Hy lạp hay Ai Cập. Là một biểu tượng cho Y Khoa cận đại, ngành độc chất học, con rắn cuốn chung quanh một cây gậy bên cạnh một cái chén dược thuốc tượng trưng cho Y Khoa và thuốc độc. Lời thề Hippocrates nguyên thủy bắt đầu bằng câu “Tôi thề, trước thần Y khoa Apollo và bên Asclepius và Hygeia và Panacea cùng tất cả các thần…” . Dựa theo lời viết thì học giả viết lời thề này không phải theo trường phái y khoa Hippocrates, mà có lẽ do trường phái hoặc những kẻ theo Pythagoras. Tên thần Asclepios cũng đã đuợc dùng để đặt cho một phân họ trong ngành thảo mộc. Loại cây có mủ như sữa (milkweed) thuộc giống Asclepias, và dược thảo asclepias tuberosa (rễ pleurisy). Ngoài ra asclepias syriaca cho hoa và chất nhựa latex như thụ dịch (sap). Asclepias syriaca thuộc bộ Gentianales, gia đình Apocynaceae, họ Asclepiaoideae Ngoài biểu hiệu chữa bệnh trong ngành y, cây gậy của Asclepius (gậy của Asclepios, Asculapius, hay Askepian) là một tượng trưng cổ xưa Hy-lạp liên quan đến thiên văn, gậy Asclepius tượng trưng cho Ophiuchus, còn được gọi là Ophiuchus serpentarium, biểu hiệu thứ mười ba của thiên văn (sidereal zodiac). NguÒn gÓc cây gÆy và r¡n Về nguồn gốc câu chuyện cây gậy và con rắn cuốn quanh thì có nhiều giải thích khác nhau. Biểu hiệu được đặt tên theo một truyền thuyết của Hy- lạp, dù rằng cây gậy và con rắn có thể đã được truyền tụng lâu hơn trước nữa. Thần thoại Hy-Lạp Theo thần thoại Hy-Lạp, Asclepius, vị thần chữa bệnh, là con của Apollo và nữ thủy thần Coronis. Khi có thai Asclepius, Coronis bí mật có một người tình hạ giới. Khi Apollo khám phá ra, Apollo sai Artemis giết Coronis. Sau khi Coronis chết, thì Apollo cứu thai nhi còn sống trong bụng Coronis và nuôi Asclepius. Asclepius đã học y thuật từ vị thần đầu người thân ngựa (nhân mã) Chiron. Asclepius chữa bệnh rất giỏi và có lần đã cứu sống được một bệnh nhân đã được coi như đã chết. Asclepius đã được kể lại là có một lần đã làm Hippolytus sống lại sau khi Hippolytus bị con ngựa của ông ta chạy cuồng kéo đến gần chết sau khi bị một con bò rừng làm hoảng sợ. Chỉ đến khi Asclepius sắp sửa làm nhà săn nổi tiếng Orion sống lại sau khi Orion bị người tình vô ý bắn bằng một mũi tên, thì chúa thần diêm vương Hades không kiên nhẫn được nữa. Hades than phiền với Zeus rằng càng ngày càng ít người xuống âm phủ, và uy tín của diêm vương Hades có thể bị suy giảm. Hades nêu lên rằng chỉ có thần mới được bất tử, nay nếu Asclepius được phép làm người chết sống lại thì loài người cũng trở nên bất tử. Chúa thần thiên giới Zeus đồng ý với Hades vì cảm thầy sự bất tử của các Thần trên trời có thể bị đe doạ nên ra lệnh giết Asclepius bằng một cơn sấm sét. Apollo rất tức giận khi biết Asclepius bị sấm đánh chết. Sau một thời gian, Zeus cảm phục tài của Asclepius nên đặt Asclepius vào trong chòm sao The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 117 trên trời, mang tên là Ophiuchus (Thần mang rắn). (Xin lưu ý là những chuyện thần thoại chỉ nên được coi như là thần thoại, để tránh sự đả kích của khoa học gia, thiên văn gia với những nghiên cứu nghiêm túc và có căn bản khoa học). Asclepius có ba người con gái tên là Meditrina, Hygeia và Panacea tượng trưng cho Y học, khoa học về sức khỏe, và vạn năng (tất cả đều có nghĩa là chữa khỏi bệnh), và hai con trai tên Machaon và Podalirius, cả hai người con trai đều là y sĩ trong quân đội Hy lạp (chuyện viết trong Homer’s Iliad). (Lưu ý là Lời thề Hippocrates ngày xưa viết “…thề trước thần y khoa Apollo, Aesculapius, Hygeia, và Panacea…”) Trong thời Ki tô giáo cổ, chòm sao Ophiuchus (Snake Nebula) đuợc nhắc đến liên quan đến thánh Saint Paul cầm Maltese Viper. Cũng có truyền thuyết Hy-lạp cho rằng Podalirius, con trai của Asclepius, đã chiến đấu bên cạnh dân Achaeans trong trận chiến Trojan, và chữa khỏi bệnh cho Philoctetes với vết rắn cắn nổi tiếng mà Philoctetes đã phải chịu đựng dai dẳng cả mười năm. Thuyết “Con giun” Một vài học giả lại viết rằng biểu hiệu này là biểu tượng cho một con giun cuốn quanh một cây gậy, giun này là một ký sinh trùng giun chỉ mang tên Dracunculus medinensis. Giun này còn được gọi là “con rắn dữ dằn”, “con rồng của Medina”, “con giun thử nghiệm”. Đây là một loại giun ký sinh thường thấy trong thời cổ, nó nằm ẩn dưới da, được y sĩ chữa trị bằng cách rạch da nơi có giun nằm ẩn. Khi con giun bò ra khỏi vết cắt thì y sĩ lấy ra bằng cách cuốn nó từ từ quanh một cây gậy cho đến khi cuốn được hết con giun ra. Người ta cho rằng y sĩ thời đó có thể đã quảng cáo dịch vụ của họ bắng một cái bảng hiệu có vẽ một con giun cuốn quanh một cây gậy. Thời Trung cổ đã tưởng lầm rằng con giun này là một con rắn và từ đó đã miêu tả hình ảnh này như một con rắn cuốn quanh một cây gậy. Nguồn gốc Thánh Kinh Ngoài nguồn gốc thần thoại Hy Lạp, và nguồn gốc dân dả, còn có nguồn gốc Thánh kinh. Biểu tượng con rắn bằng đồng có tên Nehushtan đã được nhắc đến trong Thánh kinh. Trong Bộ sách những con số (số 21:6) của Thánh kinh có viết rằng người Do thái (Israelites) than phiền với Moses và Chúa về hoàn cảnh tuyệt vọng của họ (Tại sao ngài lại mang chúng tôi…để chết trong trong hoang dã? Vì chắng có thức ăn và nước uống….”(21:5). Sự than phiền này làm Chúa nổi giận nên sai rắn hung dữ tấn công người Do thái. Nhiều người chết quá làm người Do thái phải chạy đến Moses và cầu khẩn Chúa tha tội cho họ. Chúa nguôi giận, bèn sai Moses làm một cây gậy có một con rắn bằng đồng cuốn quanh. Những người nào đã bị rắn cắn chỉ cần nhìn vào cây gậy này là tự nhiên khỏi bệnh. Có thể cũng vì lý do này mà Nehushtan đã mang ảnh hưởng đến cho cây gậy Asclepius và đuợc dùng sau đó như một biểu tượng cho y khoa và ngành y. Hình 1: Năm 1508, dưới sự tài trợ của Pope Julius II, Michelangelo Buonarroti đã vẽ trên trần toà Sistine Chapel một cảnh minh họa thiên tai rắn với dân Do thái và sự thành hình của rắn bằng đồng. Hình 2: Hình thứ hai cho thấy Moses cầm gậy có rắn đồng, chữa khỏi rắn cắn cho dân Do-thái. The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 Hình 1 118 Hình 2 Cây gÆy nhÜ bi‹u tÜ®ng cho ngành y Từ đầu thế kỷ thứ 16, cây gậy Asclepius và cây gậy sứ giả caduceus của Hermes đã đuợc dùng như là dấu hiệu của nhà in, đặc biệt in sách cho dược điển (pharmacopoeia) vào thế kỷ thứ 17 và 18. Dần dần cây gậy và con rắn của Asclepius xuất hiện như một biểu hiệu riêng rẽ cho ngành y. Mặc dù cây gậy của Asclepius được coi là đại diện cho y khoa và chữa trị, dấu hiệu cây gậy sứ giả của Hermes (caduceus) với một cây gậy và hai con rắn cuốn quanh dưới đôi cánh xoè ngang được xem như là biểu hiệu y khoa thông dụng hơn tại Hoa Kỳ. Nhiều người đã dùng chữ caduceus với ám chỉ có ý nghĩa cho cả hai biểu tượng. Ðng døng trong NghŠ nghiŒp Hình con rắn và cây gậy của Asclepius được dùng làm biểu tượng cho rất nhiều cơ quan liên hệ đến ngành Y. Một số được kể như sau: Dịch vụ cấp cứu y khoa Star of Life American Medical Association American Veterinary Medical Association American Osteopathic Association Australian Medical Association Bristish Royal Army Medical Association American Hippocratic Registry World Health Organization Australian Veterinary Association Malaysian Medical Council MediAlert The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 119 Vài bi‹u tÜ®ng y khoa trên th‰ gi§i CMA . Canada NZMA. New-Zealand WHO. Tổ Chức Y tế Toàn cầu New-Zealand Medcorp S¿ nhÀm lÅn cây gÆy Asclepius v§i Caduceus Như đã đề cập, ngoài biểu tượng con rắn và cây gậy của Asclepius, nhiều khi một y hiệu có hai con rắn cuốn một cây gậy, và hai bên có đôi cánh cũng được dùng làm biểu hiệu cho ngành y hay y sĩ. Biểu tượng có hai con rắn cuốn trên một cây gậy có cánh thường được gọi là Caduceus. Chữ Caduceus gốc Hy Lạp có nghĩa là "Đũa thần của sứ giả". Ngành Quân Y của Mỹ dùng biểu tượng này từ năm 1856 làm biểu tượng riêng của họ, khác với biểu tượng chính thức của ngành Y từ trước đó với một con rắn cuốn trên một cây gậy. Sự nhầm lẫn này xẩy ra đã lâu, và gần đây hơn y hiệu Caduceus cũng đã được một vài cơ quan dùng làm biểu tượng sau khi Quân Y Hoa Kỳ chính thức dùng biểu hiệu này. Sự nhầm lẫn dấu hiệu tượng trưng cho ngành y xẩy ra sớm từ thế kỷ thứ 19 (1956). Năm 1902 dấu hiệu được thêm vào đồng phục của giới Quân Y. Sự không hợp nhất về dấu hiệu y khoa đã được nhân viên thư viện lưu ý giới chức có thẩm quyền, nhưng dấu hiệu vẫn không thay đổi. Năm 1901, The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 120 ngành quân y Pháp đã được đặt là La Caducée. Sau đó năm 1902 dấu hiệu caduceus được ngành Quân y Hoa Kỳ chính thức dùng. Sau Đệ nhất Thế chiến, dấu caduceus được coi là dấu hiệu của Bộ Quân Y và Cục bộ Nhà thương Hải quân (Navy Hospital Corps.). Hiệp hội Y khoa Hoa kỳ cũng dùng y dấu caduceus một thời gian nhưng đến năm 1912 thì loại bỏ và sau đó cây gậy của Asclepius được dùng thay thế. Góp phần vào sự lầm lẫn này là một số nhà in sách đã dùng dấu caduceus in vào nhiều sách học y khoa như một dấu ấn của nhà in, và điều này làm nhiều người hiểu nhầm đó là dấu hiệu dành cho ngành y. M¶t chút thÓng kê Năm 1992, một bản thống kê của Walter J. Friedlander tìm hiểu về cách sử dụng dấu y khoa ở Hoa kỳ tường trình rằng 62% nghề nghiệp liên quan đến ngành y dùng cây gậy và một con rắn của Asclepius, còn 76% tổ chức thương mại dùng dấu caduceus. Friedlander quan sát 242 dấu hiệu hay huy hiệu của những tổ chức hay cơ quan Hoa kỳ liên quan đến y tế và y khoa đã dùng dấu caduceus hay cây gậy của Asclepius từ năm 1970 đến những năm 1980s. Tác giả nhận thấy những hiệp hội nghề nghiệp thì thường dùng cây gậy Asclepius nhiều hơn (62%), trong khi những cơ sở thuơng mại thì lại thường dùng dấu caduceus hơn (76%). Ngoại lệ là trong nhà thương, chỉ có 37% dùng cây gậy Asclepius so với 63% dùng y dấu caduceus (có lẽ vì nhà thương ở Hoa kỳ thường là những tổ chức thương mại có phúc lợi). Tác giả Friedlander cũng cho rằng trong khi sự hiện hành của caduceus trên phương diện thương mãi có lẽ được coi như nhiều-hay-ít đều thích hợp, thì hiệp hội nghề nghiệp chuyên môn hiểu rõ ý nghĩa hai dấu hiệu nên tôn vinh biểu tượng cây gậy Asclepius, còn những tổ chức thương mãi thì trú trọng nhiều hơn đến sự bắt mắt của dấu hiệu hiện diện trên những sản phẩm quảng cáo của họ (caduceus nhìn đẹp, cân đối, và quen thuộc) nên dùng caduceus. Tìm hi‹u thêm vŠ dÃu Caduceus cûa Mercury (La mã) và Karykeion cûa Hermes (Hy låp) Nhiều tổ chức liên quan đến ngành y dùng biểu hiệu một cây gậy ngắn được cuốn quanh bởi hai con rắn (caduceus), và trên đỉnh có một đôi cánh xoè ra hai bên. Biểu hiệu này đúng ra là một biểu hiệu cho cây đũa thần của thần Hy lạp Hermes (hay thần La mã Mercury), một vị sứ giả của thần, một nhà sáng tạo ảo thuật, một kẻ điều khiển chết chóc, và che chở cho thương gia và kẻ trộm. Chữ caduceus nguyên thủy từ chữ karykeion của Hy lạp (có nghĩa cái cây gậy của người truyền tin), chữ này tự nó căn cứ theo từ eruko có nghĩa là kiềm chế, câu thúc. Sự sử dụng caduceus của những tổ chức thương mại như hãng bào chế thuốc và quân đội (Hoa kỳ) đã làm caduceus bị hiểu nhầm là tượng trưng cho ngành y. Cây gÆy cûa thÀn Hermes (The Caduceus of Hermes) Tưởng cũng cần nói về thần Hermes và cây gậy có đôi rắn cuốn quanh. Thần Hy lạp Hermes còn được gọi là thần Thoh ở Ai cập, thần Taaut của dân Phoenix, và thần Mercury của La mã. Tất cả đền mang chung một đặc điểm liên hệ đến cây gậy thần và đôi rắn. Huyền thoại nguyên thủy về cây gậy thần có đôi rắn cuốn quanh đã được miêu tả trong câu The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 121 chuyện “Bộ ngực của Tiresias”, chuyện kể nhà tiên tri Tiresias Poulenc thấy hai con rắn đang giao hợp nên dùng gậy thần đâm vào giữa để chia rẽ đôi rắn. Ngay sau đó Tiresias lập tức bị biến thành một người đàn bà trong 7 năm trường. Cái quyền lực biến đổi trong câu chuyện này mạnh đủ để hoàn tất sự đảo ngược ngay cả lưỡng cực thể chất của nam nữ, từ sự hợp nhất của hai con rắn, truyền lên cây gậy. Cây gậy của Tiresias với đôi rắn sau đó được truyền lại cho Hermes. Liên quan huyŠn bí cûa cây gÆy Hermes Một miêu tả kỳ bí về cây gậy của Hermes là đôi rắn có thể tượng trưng cho năng lực âm dương trong thiền phái Kundalini khi năng lực này (con rắn cuốn nằm ở đáy cột sống) chuyển từ những khung quay như bánh xe đạp (chakras) và chung quanh cột sống (cây gậy) lên đến đầu là nơi thông tin tiếp cận trí tuệ với linh hồn qua đôi cánh thế lực của Hermes. Cây gậy năng lực trên đây thường thấy bầy bán ở nhiều tiệm bán đồ ma thuật phù thuỷ miêu tả một cây gậy như dương vật tượng trưng cho tiềm năng của đàn ông, được cuốn sát quanh bằng hai con rắn đang giao hợp. Lš do cây gÆy caduceus ÇÜ®c dung nhÜ m¶t bi‹u tÜ®ng Y h†c Theo một bài viết thì sự liên kết giữa Hermes, cây gậy của Hermes và Y học đuợc coi như bắt nguồn từ sự nối liến Hermes với alchemy. Vào cuối thế kỷ thứ 16, ngoài y khoa và ngành dược, sự nghiên cứu về alchemy bao gồm cả hóa học, quặng mỏ, và thuật luyện kim. DÃu hiŒu Y khoa hiŒn Çåi: Tåi sao m¶t r¡n låi nhiŠu hÖn hai r¡n Với những ai chú ý đến lịch sử Y khoa thì bài viết trong The Annals số ngày 15 tháng 4 2003 của Robert A. Wilcox và Emma M. Whitman (vol. 138, Issue 8, p. 673-677) rất đáng đọc. Phần tóm lược của bài viết như sau. Ngày nay mô hình hai con rắn thường dùng để tượng trưng cho thực hành và nghề nghiệp y khoa. Trên toàn thế giới, biểu tượng thông dụng nhất trong ngành y là một con rắn cuốn quanh một cây gậy của Asklepios (Latin: Aesculapius), một vị thần y khoa của Hy lạp-La mã. Tuy nhiên, trong Hoa Kỳ, cây gậy của Asklepios với một con rắn và biểu hiệu hai con rắn cuốn quanh cây gậy phía trên đầu gậy có đôi cánh chim xoè ra (dấu hiệu caduceus) đều thông dụng như biểu tượng cho ngành y. Dấu hiệu hai rắn thường được coi như là “sứ giả y khoa” cũng tương tự như dấu hiệu caduceus cổ xưa với cây gậy của thần Hy lạp-La mã tên là Hermes (Latin, Mercury). Nhiếu y sĩ sẽ ngạc nhiên khi biết rằng y dấu caduceus có nguồn gốc khá mới. Si75 sáng chế ra y dấu này không phải dựa theo cây gậy của thần Hermes mà là dấu hiệu của nhà in của một nhà xuất bản sách y khoa nổi tiếng vào thế kỷ thứ 19. Thêm vào đó, y dấu mới này chỉ trở nên thông dụng sau khi được Tổ chức Quân Y Hoa Kỳ chính thức dung vào đầu thế kỷ thứ 20. Trong bài viết, những chữ gốc Hy lạp được dịch sang Anh ngữ với lối viết tương tự nhất như lối viết Hy lạp. Do đó những chữ Asklepios, Hygieia, Hippokrates, và Epidavros đã được dùng thay vì Asclepius, Hygeia, Hippocrates, và Epidaurus. The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 122 Bàn thêm vŠ R¡n *Trong lịch sử Ai-cập, rắn giữ một vai trò quan trọng với con rắn hổ mang của sông Nile trang điểm trên vương miện của pharaoh ngày xưa. Rắn được thờ như một thần linh và cũng được dùng trong những mục đích hiểm ác như giết đối phương hay lễ nghi tự tử (Cleopatra). * Trong thần thoại Hy-lạp, rắn thường được liên kết đến đối kháng chết người và nguy hiểm. Rắn cũng được xem là biểu tượng gắn liền với đất. Con quái vật giống rắn chín đầu Hydra của Lerna là thần giữ cửa của diêm vương. Hydra sau bị Heracles (Hercules) giết chết với công tác thứ 2 trong 12 công tác của Hercules. Ngoià Hydra còn Medusa. Medusa với mái tóc toàn rắn là một nữ quái vật có khả năng biến đàn ông thành đá khi bị Medusa nhìn. Medusa bị Perseus giết chết, cắt đầu như hình ảnh thần thoại đã miêu tả. Hercules và rắn Hydra 9 đầu Perseus chém đầu Medusa *Ấn-độ thường được gọi là đất của rắn. Rắn được thờ như thần. Hiện nay vẫn còn hình ảnh đàn bà Ấn-độ đổ sữa vào bình mang dạng rắn. Rắn hổ mang được thấy mang trên cồ trong hình Shiva và Vishnu ngủ trên rắn có 7 đầu với con rắn cuộn tròn. Nhiều điện đài ở Ấn-độ chỉ thờ rắn hổ mang, mệnh danh là Nagraj. Họ tin rằng rắn mang lại trù phú. Hàng năm cũng có một ngày lễ Ấn-độ gọi là Nag Panchami để vinh danh rắn. * Trong Ki-tô giáo và đạo Do thái, rắn đã được biết đầu tiên như là động lực làm Eva quyến rũ Adam với trái cấm của Cây Kiến thức. Rắn trở lại Thánh kinh qua câu chuyện kể Nehushtan như đã viết ở trên. Và sau cùng rắn cũng là biểu hiệu cho Satan trong bộ Tân Ước Kinh. * Chữ Ouroboros (Hy-lạp) hay Oroboros là một biểu hiệu cổ miêu tả một con rắn nuốt đuôi của chính nó và tạo thành một vòng tròn. Vòng tròn này tượng trưng cho đời người và tái sinh, dẫn đến bất tử. * Rắn là động vật sằp hàng thứ sáu trong 12 năm biểu hiệu 1 con giáp tính theo âm lịch. The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 123 K‰t luÆn Rắn có lẽ là một trong những sinh vật huyền bí được nhắc nhở rất nhiều trong văn chương lịch sử. Biểu hiệu của ngành Y với con rắn cuốn quanh cây gậy có nguồn gốc từ Asclepius hay nguồn gốc nào khác cũng như cái chén thuốc có một con rắn biểu hiệu cho ngành Dược là một đề tài thích thú với tác giả những hàng chữ này. Bài viết với nhiều chi tiết còn thiếu sót, được viết với mục đích duy nhất là để chia sẻ với độc giả. Và sau cùng chấm dứt bài viết là một tấm hình bảng quảng cáo giuờng đệm của Sweden có dấu hiệu cầu chứng với đầy đủ hai rắn, gậy, đôi cánh v.v…tình cờ người viết chụp được trong ngày cuối cùng lưu lại tại Melbourne, Australia vào đầu mùa thu 2009.. Hãng làm giường nệm này đã khéo léo áp dụng tượng ý với chủ đề một tấm nệm mang lại được những giấc ngủ ngon là điều cần thiết cho sức khoẻ đồng bào và bởi thế nên sản phẩm của họ được sắp loại vào sản phẩm liên quan đến sức khoẻ. Photo by Sóng Việt (Melbourne. Australia) Tài liệu thu lượm trên mạng lưới điện tử là nguồn cung cấp chính. Xin lưu ý sự thiếu sót ghi nhận tác giả những hình ảnh hay tài liệu là ngoài sự mong muốn của người viết. Xin được có lời cảm ơn tất cả. Tài LiŒu Tham Khäo Berdoe E. 1893. Origin and Growth of the Healing Art, London: Sonnenschein, p. 150, footnote. Dracunculiasis. (n.d.). In Wikipedia: The free encyclopedia. Retrieved March 20, 2009, from http://en.wikipedia.org/wiki/Dracunculiasis. Emerson, John (July 2003). Eradicating Guinea worm disease: Caduceus caption. http://www.backspace.com/notes/2003/07/27/x.html. Engle, Bernice S., "The Use of Mercury's Caduceus as a Medical Emblem", The Classical Journal, Vol 25, No. 3 December 1929:204-208. Friedlander, Walter J (1992). The Golden Wand of Medicine: A History of the Caduceus symbol in medicine. Greenwood Press. ISBN 0-313-28023-1. The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 124 Garrison, Fielding H. , "The use of the caduceus in the insignia of the Army medical officer," Bulletin of the Medical Library Association 9 (1919-20:13-16). Jayne, W.A., The Healing Gods of Ancient Civilization, Yale University Press, 1925, pp 331-34; The Lernean Hydra. (n.d.). In Perseus Project. Retrieved March 20, 2009, from http://www.perseus.tufts.edu/Herakles/hydra.html. Medusa. (n.d.). In Wikipedia: The free encyclopedia. Retrieved March 20, 2009, from http://en.wikipedia.org/wiki/Medusa. Nehushtan. (n.d.). In Wikipedia: The free encyclopedia. Retrieved March 20, 2009, from http://en.wikipedia.org/wiki/Nehushtan. Rod of Asclepius. (n.d.). In Wikipedia: The free encyclopedia. Retrieved March 20, 2009, from http://en.wikipedia.org/wiki/Rod_of_Asclepius. Tyson, Stuart L., “The Caduceus”, The Scientific Monthly, Vol. 34, No. 6, June 1932: 492-498. Wilcox, Robert A; Whitham, Emma M (15 April 2003). "The symbol of modern medicine: why one snake is more than two". Ann Intern Med. 2003;138:673-677. Retrieved March 20, 2009, from http://www.annals.org/cgi/content/abstract/138/8/673. Trịnh Nguyễn Đàm Giang 19 April 2009 The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 Summer Night by Kobayashi Issa Summer night-even the stars are whispering to each other. Early Summer Rain by Yosa Buson Early summer rain-houses facing the river, two of them Summer Grass by Masaoka Shiki Summer grass— those mighty warriors’ dream tracks River in Summer by Masaoka Shiki River in summer there is a bridge, but my horse walks through the water 125 The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 126 Natsume Soseki Over the wintry forest, winds howl in rage with no leaves to blow. Kobayashi Issa Soko fumu na Yube hotaru no Ita atari Do not tread on the grass Where fireflies glowed Last night Tr. Asataro Miyamori Natsu no yo Nuit d'été by Bashô MATSUO by Bashô MATSUO Natsu no yo ya Kodama ni akuru Geta no oto Un bruit de sandales Fait résonner le silence ; Fin de nuit d'été ! natsu no yûbe, natsu no kure Soir d'été by Kôichi TANO by Kôichi TANO Oki machi no Fune ni hi no iru Natsu yûbe Vogue la lanterne Du bateau resté au large ! Un long soir d'été ... mijika yo by Buson YOSA Les courtes nuits by Buson YOSA Mijika yo ya Asase ni nokoru Tsuki ippen La nuit est si courte ; Sur l'eau vive reste à peine Un morceau de lune. The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 127 rokugatsu, satsuki Le mois de juin by Shûyô MIURA by Shûyô MIURA Roku gatsu ya Gyohu kon wo dete Kon ni iru Chalutiers au loin, Entre le noir et le bleu D'un matin de juin. hakusho Les premières chaleurs by Nin'ichirô FUGAWA by Nin'ichirô FUGAWA Raba tsune ni Kôryô to aru Hakusho kô A jamais pétrifié, Le volcan éteint ignore Les premières chaleurs ! natsu kuru, rikka by Hakyô ISHIDA L'arrivée de l'été by Hakyô ISHIDA Puratanasu Yo mo midori naru Natsu wa kinu Même dans la nuit, Le platane est verdoyant : Enfin, l'été est là ! Cave Entrance by DiŒp Trung Hà ... for a haiku poet, who has become natural with Nature! bushy, rocky folds a tan, soggy, narrow slit a bird comes and goes December 2008 The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 Horseback Riding by XUÂN-LINH TRAN On a sandy beach The sun floats on blue water Waves lick my horse’s feet Miles and miles we trot Up and down, we move forward Our hair bops in rhythm Our hearts dance in steps Ocean air brushes our hair The beach smiles at us March 2009 Skydiving by XUÂN-LINH TRAN Off I jump, tumbling Blue sky and green Earth, I float A bird glides toward Earth The faster I fall The more adrenaline flows Life’s too short to waste March 2009 Flying by XUÂN-LINH TRAN In the pilot’s seat A maze of instruments … wow! I soar toward blue sky Green fields and blue sea The metal bird’s wings afloat 128 The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 Leaving life below March 2009 Summer Wine by Thomas D. Le Stroke of twenty-two wine glasses cling merry to whirl red rose to bed 13 June 2009 129 The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 She always remembers... (a Haiku chain) Hà ñông Nga them, oblivious, on a train through the city hands held, lips moving face to face, she smiles, in a Chinese restaurant eating steaming food cold beer in his mouth, lips glued to lips, her eyes closed, her mouth full of beer two naked bodies, eyes to eyes, lying in bed, lips moving, touching mornings and nights … ah their naked bodies entwined oh! …Paris … steamy his mouth and lips move, her face oblivious to the train … the city. ■ October 2007 130 The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 131 Coming Home By Hoang-Tam Hilton The blue van ran past a railroad crossing sign, veered sharply to the left to avoid a pothole full of muddy water and came to a screeching halt. A woman with a bamboo basket on her head suddenly ran into the street without looking. The driver pointed his hand toward a narrow alley on the left. "This is number 15," he turned to me, "your friend must be in there." "Thank you so much. You don't have to wait for me. I'll find my way back to the hotel." "Okay, Miss." He beamed when I gave him some money. "Thank you, Miss." He turned the van around and was gone. I stood looking down the alley. Everything looked so different. At the corner on the right was a small restaurant with tables and chairs lined up under the shade of an old mango tree. It wasn't there before. Across the dirt road was a newly painted and remodeled townhouse with a black iron fence and gate. A gray Toyota parked inside the fence and a shrine with a big Happy Buddha statue stood against the right sidewall of the verandah. Next door, an old-looking townhouse was under construction for remodeling. A pile of sand blocked part of the walkway. A stack of building logs leaned against the front wall. Two little half-naked boys stopped playing and looked at me curiously, their shorts dripping sand as they stood up. My friend's house is the last one on the left. My heart beat fast with emotion and anticipation. Twenty years ago, I had come back from Taiwan and stood here in my lavender ao dai, the Vietnamese long flowing dress, and a Hue conical hat. I had pushed the doorbell and Lien had come running down from her balcony. "I was watering the bougainvillea when I heard the doorbell. I looked down and couldn't see your face," she'd said breathlessly, "but I saw a nice figure in a lavender dress with a lovely hand holding the hat and I knew it must be you." All my school friends used to admire my long slender hands which, to Vietnamese, show class and nobility because the fingers have the shape of the pens that scholars used to write in the old days. Now I was here again, in black pants and white blouse with no hat. She didn't know I was coming. I wondered what her father would think of me. I had never met him. He left his family way back in 1947 and followed Ho Chi Minh's youth league to go north. Lien's mother had to run a fabric stall in Dong Ba Market in Hue to support her two sons and three daughters. Lien was only 6 years old then and her mother was pregnant with the youngest son. In a few letters that I received from her a few years after the fall of Saigon, she told me her father came South in 1975. "He's making life very difficult for us, " she wrote. "He acts like a dictator and he criticizes us all the time. He's very oldfashioned and expects us to wait on him hand and foot just because he's old and is our father. But he's our father in name only. We hardly know him." The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 132 Her oldest brother, a doctor, couldn't stand the old man and moved his wife and two kids out of his own house to a house across town owned by his father-in-law. Her younger sisters and brother planned their escape by boat in secret. "The country is united now. Peace is here. Why do people have to run away to America?" The father fumed every time he heard someone had left. "Don't you dare leave too, or I report you to the police." But one by one, they left him for the promised land. My friend, being the oldest daughter and the most docile, felt it was her fate and duty to stay behind to take care of the old man. "What an ogre!" I thought to myself, feeling pain thinking about my friend's miserable life since the Tet offensive in 1968. "I wonder what he'll think of me, a girl back from the United States of America." The heavy steel lattice door was tightly closed. Through the crack was an eerie darkness. I hesitatingly pressed the door bell button. The sound of rubber slippers pitter-pattering on the floor came closer and closer. A key chain jingled with keys. The door screeched open. A thin old man in gray pajamas sized me up and down suspiciously. "Who are you?" He asked. "What do you want?" "Umm, Elder Uncle, I'm Lien's friend. I just came from Hue." I half lied to him. The truth was, I did fly in from Hue to Saigon yesterday. He opened the door wide to let me in. I saw Lien coming downstairs. She was all smiles. "Why didn't you write and tell me you're coming?" She lovingly scolded me, then turned to her father. "Pa, this is Tam, my best friend. She comes and goes like the wind." The old man smiled at me for the first time. Why, he looked quite distinguished and handsome with his white hair and big dark eyes. Lien was very pretty so of course her father had to be goodlooking too. "Let's go shopping,” I said to Lien. I need to get some materials for at least five ao dais. Then we’ll go to lunch and have some ice-cream on Nguyen Hue Boulevard just like the old days." I turned to her father: "Elder Uncle, may I borrow Lien for a few hours today? We'll be back in the afternoon." It is the custom, even for adults, to ask permission from the elders before going out, albeit perfunctorily. The old man nodded and Lien eagerly rushed upstairs to get ready. "Come sit down and have a cup of tea," he gestured to the small dining table in the mid section of the house. Next to it stood a worn-out bed with a faded straw mat on top. A mosquito net hung over it with long strings tying the four corners to nails on the walls. A standing electric fan was turning slowly, not enough to keep me cool. I dabbed the sweat on my face with a Kleenex from my handbag, The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 133 sat down across from him and took out his presents: a large box of Korean ginseng tea bags, two tiny jars of Chinese green oil for headache or common cold, a dozen red delicious apples and a box of Hue sesame candies. He looked pleased and smiled gently, his hands pushing away some old books and newspapers on the table to make room for my gifts. "Oh, you shouldn't have... That's too much," he said awkwardly. I assured him that it was my pleasure and told him that, in a way, we were related because one of his nieces was married to my maternal uncle. He asked me about their news and said that their lovely house in Saigon was occupied by another niece who fixed up half of it and rented out to a foreigner for $500 a month, a large sum for Vietnam. Mr. Can was really a charming man. He was in his seventies and his eyes were failing. He didn't act at all like an ogre I imagined him to be. He said he felt very sorry for Lien who had to take care of him all these years. I asked him to tell me about his life in North Vietnam. Lien usually spent a long time getting ready anyway. Mr. Can began to tell me his story in a slow, aristocratic way of a man from the Hue royal family. I wanted to join Ho Chi Minh to fight against the French so I left my teaching job in Hue and went north in 1947 to join the National Liberation and Unification Movement. Like most young men at that time, I wanted to fight against the French colonialists so our country could be free and independent. By the time I learned that Old Ho was a communist, it was too late to go back. Anyone trying to leave would be killed. I got stuck up in the north for more than 25 years. There was no way to get in touch with my family. Every wall had ears and eyes to spy on everybody. Because of my writing ability, I became a newspaper reporter. I lived alone in a rented room in Hanoi and paid the neighbor to cook my meals. I missed my wife and my children so much that I could go crazy sometimes. I blamed myself for my political foolishness. My wife tried to talk me out of going north but I told her to let me do my duty to my country. I would be back in a couple of years at most. In early 1975, when it appeared that we were winning the war, I wrote a letter to a cousin in Hue asking for my family's whereabouts. "I think the war will end soon,” I said to him. "I'm looking forward to be reunited with my family again. But after all these long years, I wonder if my wife and children are still in the same house on Thanh Noi Street when I left them. Please tell me how they are doing and if my wife is still waiting for me by any chance." I waited and waited but I never got an answer back. I figured he had moved, maybe to Saigon. I then wrote another letter to another cousin in Saigon. On April 30, 1975, when everyone in Hanoi was pouring out on the streets to celebrate the complete liberation of South Vietnam, my next door neighbor knocked on my door and pulled me out of my room to join the crowd just as I was about to open a letter with a Hue postage. I had to stuff it in my shirt pocket and hurry out with him. I followed him like a robot. I didn't know where we were going or why people were shouting. The letter seemed to be piercing my heart and picking on my conscience. I started to sweat profusely and feel dizzy. I had to excuse myself and staggered home. The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 134 My hands trembled as I locked the door and started to cut the edge of the envelope with a fruit knife and pulled out a short letter written on a notebook page. "Dear cousin Can," the letter said. "I'm very sorry to let you know that your wife, your daughter Lien's husband and her son died during the 1968 Tet offensive in Hue. Your children are now in Saigon. I don't know their address there but I'm sure you can find it out easily." I kept reading the short letter over and over till my eyes were blurred with tears. Oh my poor loyal devoted wife who single-handedly raised our five children all these decades. Now that I can finally come back to you, you are gone away forever. How can I make it up to you? Why didn't you wait for me? ■ Hoang-Tam Hilton GiÓng Chim Bi‹n Tí hon vùng Nam Bán CÀu (The Little Penguins) Sóng ViŒt-ñàm Giang Các trang quảng cáo du lịch Úc Châu thường nhắc đến chuyện đi thăm những chú penguins tí hon ở đảo Phillip là một chuyện không thể thiếu khi đi du lịch Úc châu và Tân Tây lan. Họ gọi sự kiện này là cuộc diễn hành của các chú penguin tí hon (Penguin Parade) Khách có thể đến đảo Phillip bằng nhiều phương tiện, hoặc đường bộ qua ngả Melbourne qua South Eastern Freeway đi cỡ một tiếng hay bằng tàu nhỏ chở đến đảo nếu đi thăm từ những tầu lớn du lịch trên biển. Những chú penguin tí hon, hay ngày trước được gọi là những chú penguin thần tiên, thường đi ngang qua bãi biển Summerland để trở về tổ nằm dưới những cồn cát. Sau một ngày vẫy vùng dưới nước vùng biển chung quanh Phillip Island, đoàn penguins trở về nhà vào buổi chiều khi trời chạng vạng tối. Du khách có thể quan sát đoàn penguins này rất gần từ vài chục thước đến 1-2 thước tây cho đến tận tổ của chúng. The Firmament Hình 1 Volume 2, No. 2, July 2009 Hình 2 135 Hình 3 Hình 1: nơi có dẫy ghế bằng gỗ để mọi nguời ngồi chờ xem penguins trở về tổ Hình 3: những chú penguins đầu tiên bắt đầu về tổ Hình 3: đoàn diễn hành kép nhau về tổ (Lưu ý: hiện nay, không được phép chụp hình, những hình ảnh đính kèm là hình chính thức do hãng du lịch cung cấp hay đã đuợc du khách chụp từ lâu mang lên internet) Penguin nhỏ xíu hay penguins thần tiên thuộc giống Eudyptula minor là những chú penguins nhỏ nhất trong tất cả những loại penguins được biết (17 loại, hay 18 loại nếu gọi loại penguins với cánh có dải trắng là loại riêng biệt). Nếu chúng đứng thẳng lên để đi thì cũng chỉ cao chừng 16-17 inches (từ 40-44 cm). Penguins nhỏ này, nặng cỡ 1000 mg, cũng được gọi là penguin nhỏ màu xanh vì lông có màu xanh chàm. Ngoài loại nhỏ/thần tiên, chúng cũng có thể thuộc loại penguin trên hai cánh kỳ có dải mầu trắng (white-flippered penguins) Penguins tí hon thích khí hậu ấm áp của vùng biển nam Úc châu, Tasmania và nhiều vùng đảo phía nam Tân Tây lan. Vì chúng cần lên bờ để về tổ nghỉ ngơi qua đêm và lại xuống biển vào sáng sớm ở vùng biển nông gần bờ nên chúng có thể được nhìn thấy dễ dàng. Một thống kê ước lượng có chừng hơn nửa triệu đôi penguins sinh sống ở toàn vùng Úc châu và Tân Tây lan. Penguins tí hon còn được gọi là korora ở Maori. Tiếng kêu của giống penguins này cũng có nhiều âm điệu khác nhau tùy theo khi chúng gọi đàn hay tuyên bố chiếm cứ lãnh thổ để làm tổ. Nhân viên làm việc tại trung tâm diễn hành penguins ở đảo Phillip cho hay giống penguins này đẻ trứng từ tháng 9 đến tháng 11, và thường đẻ 2 trứng. Trứng được cả đôi penguin ấp cỡ hơn một tháng thì nở. Penguin nhỏ được penguin bố hay mẹ bảo vệ kỹ lưỡng cỡ 2-3 tuần đầu và được bố hay mẹ penguin nuôi nấng bằng cách kiếm thức ăn ở biển mang về ợ ra qua miệng để cho penguin con ăn. Giống penguins này thường đóng đô ở một nơi và không thay đổi chỗ ở nữa. Giống penguin nhỏ này thường chỉ lặn sâu cỡ 20 m và chỉ kiếm cá, mực, tôm tép trong vòng 25 km từ bờ biển cách tổ của chúng. Chúng cũng bơi có thể tới 6km/giờ dưới biển. Vì giống này quá nhỏ nên dễ làm mồi cho những con thú rình mồi ở quanh biển. Ở những vùng biển không được bảo vệ, dân số penguins giảm nhiều đến độ giới chức địa phương phải can thiệp để bảo vệ chúng. Penguins nhỏ có thể thấy tận mắt trong thiên nhiên như ở Phillip Island, hay trong những sở thú ở Sydney, hay Melbourne, v.v… Ngoài penguins nhỏ sống ngoài trời trong sở thú, tại vài Aquarium Centre ở Úc và NewZealand chúng ta có thể thấy loại penguin mắt vàng, hay loại penquin như King hay Pentoo. Tại những trung tâm này, penguins được sống trong những nhà vòm thiết kế có nhiệt độ lạnh như nơi sinh sống của chúng ở vùng đảo sub-Antarctic phía nam Tân Tây lan. The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 136 Penguin nhỏ sống ngoài trời ở sở thú (photo Sóng Việt) King Penguins trong nhà kính lạnh (photo Sóng Việt) Có người hỏi rằng đi xem penguin diễn hành có thích không. Với người viết thì đó là một kỷ niệm tuyệt vời. Ngồi trên băng ghế dài trong cái lạnh gió biển, áo ấm, khăn quàng, bao tay, mũ nỉ, nhìn lên trời cao, ngắm chòm sao Nam Thập tự, một chòm sao làm biểu hiệu trên cờ Úc châu, lấp lánh trên bầu rời trong vắt. Rồi nhìn những con penquins nhỏ bé lặng lẽ trồi lên khỏi mặt nước, lạch bạch dễ thuơng đi bộ qua bãi biển để về tổ ấm. Dễ thương và đẹp làm sao. Các loại penguins khác nhau ở Nam bán cầu Trong bài viết ngắn nói về loại little penguin, người viết có nhắc đến 17 loại penguins khác nhau ở Nam bán cầu . Bài viết này viết tóm tắt về những loại penguins mà chúng ta có thể thấy khi đi thăm Úc Châu, Tân Tây Lan, hay những đảo nhỏ chung quanh vùng này như King, Gentoo, Yellow-eyed, và Little. Những loại penguins du khách có thể thấy ở Nam bán cầu Trong một từ điển Anh Việt, penguins được dịch là chim biển Nam bán cầu. Thật ra dịch như thế không phản ảnh được loài penguins. Penguins là loài động vật, sống ở ven biển Nam bán cầu, chúng có cánh kỳ nhưng không thể bay trên mặt đất, trong không khí mà chỉ bay lặn dưới nước, và tốc độ bay lặn nhanh hay chậm tùy thuộc vào giống penguins và kích thước của chúng. Từ điển khác dịch là chim cụt, hay chim lặn ăn cá. Như vậy có thể gọi penguins là loại chim đuôi cụt, lặn dưới nước ở Nam bán cầu. Để dản dị hoá, người viết xin cứ gọi là penguins cho gọn. Hình ảnh và tài liệu tham khảo cho bài viết thu thập từ trang Wikipedia, những trang du lịch Úc châu, trang của du khách, và trang nhà của Pete & Barb. Mười bẩy loài penguins mang tên là Emperer, King, Gentoo, Adelie, Chinstrap, Yellow-eyed, Macaroni, Royal, Erected-crested, Snares, Fiorland, Rockhopper, Magellanic, Humboldt, African, Galapagos, và Little. Một số loài penguin có thể thấy tại Úc châu hay New-Zealand được kể dưới đây. The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 137 Emperor penguin- Aptenodytes forsteri ñây là một trong hai loài tuyệt đối sống ở vùng Nam cực (Antarctic). Loài này chỉ thấy ở Nam cực, tuy nhiên chúng ta có thể xem được trong những trung tâm Thế giới Biển cả có riêng khu để duy trì điều kiện đặc biệt lạnh cho loài penguins này. Đây là loài lớn nhất nên mang tên là Đế vương. Đôi khi có thể lầm với loài King (Vua). Sự phân biệt căn cứ trên vùng mà penguins sống. Emperor sống ở thềm Nam cực, loài King sống ở miền lên trên một chút của Nam cực. Loài Emperor khác loài King ở điểm cái đám lông ở hai bên tai của Emperor màu vàng và không đóng kín, trong khi loài King thì đám lông bên hai tai màu cam và đóng kín. Vào khoảng giữa năm 2005, hãng phim ảnh Warner Independent Pictures đã có ra mắt một cuộn phim đề tựa là “March of The Penguins” rất hay, rất cảm động, phim mô tả cuộc sống của loài Emperor với những hành trình dài dằng dặc của những đôi penguin từ lúc con cái đẻ trứng vào tháng Sáu, để con đực ở lại ấp trứng, để đi cả hai tháng ra biển kiếm thức ăn như cá, krill (tép?), và mực, trở về, rồi con đực lại tới phiên đi ra biển tìm thức ăn, thay nhau nuôi con penguin nhỏ xíu cả sáu bẩy tháng cho đến khi penguin nhỏ có thể tự bơi xuống biển tìm thức ăn lấy. ■ Emperor Penguin King Penguin Gentoo Penguin Adelie Penguin The Firmament Yellow-eyed Penguin Volume 2, No. 2, July 2009 Chinstrap Penguin 138 Little Penguin Sóng ViŒt ñàm Giang 30 April 2009 VÛ Hoàng ChÜÖng, the Nostalgic Poet (19161976) by Thomas D. Le Born on May 5, 1916, in Nam Định into a family that had its roots in Phu Ưng Village, Hưng Yên Province,Vũ Hoàng Chương attended the Albert Sarrault High School in Hanoi. After graduation in 1937, he attended law school in 1938 for a year before joining the civil service as a deputy inspector with the Railway Service. In 1941 he left the Railway Service to take up mathematics studies in Hanoi, which he quit for a teaching career in Haiphong. During this time he continuously wrote poetry and plays. In 1954, he left for Saigon, and resumed his writing career until his death in October 1976. Representative works include Thơ Say (The Poems of Drunkenness, 1940), Mây (The Clouds, 1943), the plays Trương Chi (1944), the play Tâm Sự Kẻ Sang Tần (The Confidences of an Envoy to the Kingdom of Tan,1951), poetry collections Rừng Phong (Woods of Wind, 1954), Hoa Đăng (Light of Flowers, 1959), Cảm Thông (Empathy, 1960), Trời Một Phương (A Corner of Firmament, 1962), Lửa Từ Bi (The Fire of Mercy, 1963), Ánh Trăng Đạo Lý (The Moonlight of Ethics, 1966), Bút Nở Hoa Đàm (The Dialogue of Flowers, 1967), Ta Đợi Em Từ 30 Năm (I've been Waiting 30 Years for You, 1970), Chúng Ta Mất Hết Chỉ Còn Nhau (We Lost Everything Except Ourselves, 1973). Though growing up during the New Poetry Movement years, Vũ Hoàng Chương had a nostalgia for the traditional Oriental past. The artist Tạ Tỵ characterized his poetry as the sighs of the mystical The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 139 Orient. As quoted by Nguyễn Tấn Long, Tạ Tỵ writes in the review The Arts, issue No. 32: Vũ stands alone as a symbol of the past, the light from a lighthouse in the midst of a long dark night swept by waves. Vũ listens to his soul, which is spread over every ocean surge, and silently hopes to find among these fluxes echoes of the past. The light from the lighthouse illuminates every night and the ocean continues its eternal cycles of ebb and flow; yet the sounds of the past have gone on leaving behind hardly any traces in the vast universe, except for the life reminiscences of today of things of yesteryears through reflection. Vũ reflects, then chooses suffering and destructive passions. Vũ rejects fame and fortune, which life handed him after years of study, to take up poetry, a fate that he accepts. (436) One wonders whether the unidentified “destructive passions” have brought about a redemption of sorts, for in the last decade or so of his life, he focused more on Buddhist inspirations. The critics Hoài Thanh-Hoài Chân characterized Vũ Hoàng Chương as a man with many passions: the old-fashioned passions for alcohol, music, songs, romantic love as well as the modern passions for opium and dance. But above all he had a passion for poetry. Although his other passions and addictions were moderate and never verged on debauchery, there was such a fine line between them that it is hard to tell whether or when he crossed it (357-8). Nguyễn Tấn Long discerns in Vũ two strands: the romantic and hedonistic tendencies of modern youth, and the return to the Orient's mystical past. Even in his most intimate love poems, one can hear the distinct echoes of a fantasy land built on Chinese mythology and legends, in which immortals and mortals interacted freely. This curious mixture sets him apart from the other new poets of the period. His love poetry springs from a single failure in his early love life, during which he suffered grievously when the young woman broke up to marry a canton chief, whose status was far above the lowly functionary in the railroad administration that he was, and from which he developed a life-long feeling of misogyny. As a result, he was wounded, embittered,.and given to self-pity, opium, alcohol, and other addictive pursuits. However traumatic, painful and long-lasting his first love experience might have been, Vũ Hoàng Chương continued to write and his productive life never suffered. And though a great deal of his creations bore the mark of bitterness, and, however slight, of misanthropy, he was engaged wholeheartedly in literary pursuits, working to reprint his Poems of Drunkenness, the Clouds, and others. In addition, he contributed to a number magazines in Saigon, such as Phổ Thông (Popular Magazine), Bút Hoa (Pen of Flowers), Nguyệt San (Monthly Review), Đại Từ Bi (Great Compassion), etc. With the aid of narcotics the pain of unrequited love began to heal, only to be replaced by a new addiction. His poetry took on a different character, imbued with visions of a faraway land lost in misty time and reverie. By the time that The Woods of Wind (1954) appeared, the pain had subsided to the point where he could direct his thoughts to cosmic concerns, philosophical questions, and emancipation through faith in later works. In Dialogue of Flowers (1967) he was preoccupied with the human condition, emancipation consciousness, and the divisions among nations. Thus from personal loss and distress in his youth through romantic reverie into fantasy and the mystical past in his middle years to larger concerns over the human condition and future in his mature years, Vũ Hoàng Chương covered grounds that other new poets would scarcely tread. As such Vũ Hoàng Chương exemplifies an evolutionary process in his poetic career that few could rival. ■ TDL 21 June 2009 The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 140 Say ñi Em Say Đi Em (Get Drunk, Baby) is the voice of a young man who suffers the pangs of rejection and reacts with self-destructive force in indulgence and licentiousness. I found in this poem a distinct modern tone, candid, filled with despair and pain. The young Vũ Hoàng Chương at the time of writing was in the throes of a breakup, and to cope with the aftermath he took to alcohol and opium. This poem is an outcry of heartache that he felt while trying to dissipate it in a bout at a night club. Yet neither the dance with the bar girl nor the wine was the remedy for his permeating sadness that rose in front of him like an immovable wall. There is no pretense of the poem's speaker being distinct from the author himself. Say ñi Em By VÛ Hoàng ChÜÖng Khúc nhạc hồng êm ái Điệu kèn biếc quay cuồng Một trời phấn hương Đôi người gió sương Đầu xanh lận đận, cùng xót thương càng nhớ thương Hoa xưa tươi, trăng xưa ngọt, gối xưa kề, tình nay sao héo Hồn ngả lâu rồi nhưng chân còn dẻo, Lòng trót nghiêng mà bước vẫn du dương, Lòng nghiêng tràn hết yêu đương Bước chân còn nhịp. Nghê thường lẳng lơ. Ánh đèn tha thướt Lưng mềm, não nuột dáng tơ Hàng chân lả lướt Đê mê hồn gửi cánh tay hờ. Âm ba gờn gợn nhỏ, Ánh sáng phai phai dần Bốn tường gương điên đảo bóng giai nhân Lui đôi vai, tiến đôi chân, The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 141 Riết đôi tay, ngả đôi thân, Sàn gỗ trơn chập chờn như biển gió Không biết nũa màu xanh hay sắc đỏ, Hãy thêm say, còn đó rượu chờ ta ! Cổ chưa khô, đầu chưa nặng, mắt chưa hoa Tay mềm mại, bước còn chưa chuếnh choáng. Chưa cuối xứ Mê Ly, chưa cùng trời Phóng Đãng. Còn chưa say, hồn khát vẫn thèm men. Say đi em ! Say đi em ! Say cho lơi lả ánh đèn Cho cung bực ngả nghiêng, điên rồ xác thịt. Rượu, rượu nũa, và quên, quên hết ! Ta quá say rồi Sắc ngả màu trôi Gian phòng không đứng vững Có ai ghì hư ảnh sát kề môi. Chân rã rời Quay cuồng chi được nũa Gối mỏi gần rơi Trong men cháy, giác quan vừa bén lửa Say không còn biết chi đời Nhưng em ơi, Đất trời nghiêng ngửa Mà trước mắt thành Sầu chưa sụp đổ; Đất trời nghiêng ngửa Thành Sầu không sụp đổ, em ơi ! ■ Soûle-toi, ma choute Get Drunk, Baby By VÛ Hoàng ChÜÖng By VÛ Hoàng ChÜÖng A la musique rose et tendre, Au son bleu de la clarinette tourbillonné Dans le monde de poudre et de parfum Deux âmes tracassées En leur jeunesse tourmentée, leur mutuelle affection causant autant de peines. Jadis leurs fleurs furent fraîches, leur lune douce, leurs oreillers proches. Mais ce jour leur amour s'est évanoui. Mon âme s'effondre depuis longtemps, mais mes jambes sont encore flexibles. A mon coeur renversé mes pas retiennent leur souplesse. De mon intérieur bouleversé tout l'amour s'est To the pink mellow sound of music, To the blue clarinet’s whirling sound, In the world of powder and perfume Two suffering souls Battered in their youth, sharing mutual affection and as much longing. Once their flowers were fresh, their moon was sweet, their spring bed was shared, but now only is faded love. My soul long ago had fallen, yet my feet are still supple. My heart collapsed but my steps are still graceful. From my overflowed heart love has vanished. Yet my steps are still in time to the provocative The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 142 échappé. rainbow-colored rhythm. Pourtant mes pas s'accordent au rythme séduisant des couleurs de l'arc-en-ciel. Sous la lumière rêveuse By the dreamy lamplight Le torse souple, onctueusement soyeux Your soft bust a silky languor Les jambes élégantes, Making graceful dance steps En extase l'âme repose sur un bras indifférent. Resting your ravished soul on an indifferent arm. Les sons doux ondulent légèrement The music pines away in soft small waves Tandis que la lumière s'affaiblit graduellement. As the light dims evermore. Les miroirs des quatre murs reflètent l'image The four mirrored walls fling your beautiful self in perturbée de la belle. a tipsy lurch. Les épaules reculent, les jambes avancent. Shoulders retreating, legs advancing Les bras se pressent et les corps s'inclinent Hands clasping, bodies leaning Sur le parquet glissant qui ondoit comme la mer au Over the parquet floor waving as the windswept vent. sea. On ne sait plus si c'est bleu ou si c'est rouge. And I no longer know if it is blue or if it is ruddy. Enivrons-nous plus encore, le vin nous attend ! Let's get drunker, the wine is waiting! Nous ne sentons ni la gorge sèche, ni la tête lourde, Our throats are not yet dry, our heads not yet heavy, ni les yeux brouillés. our eyes not yet blurry, Nos bras sont encore souples, nos pas nullement Our arms are limber still, and our steps not yet vacillants. tottering. On n'a pas atteint le bout de l'Euphorie, ni la limite We haven't reached the end of Euphoria, nor the de la Débauche. bound of Debauchery. Pas assez ivre, mon âme soupire après du vin Not yet drunk, our thirsty souls still crave more encore. spirits. Enivre-toi, enivre-toi ma choute ! Si ivre sous la lampe séduisante Que la gamme se renverse, que la chair s'affole. Encore du vin, encore du vin, et oublions, oublions tout ! Get drunk! Get drunk, baby! Drunk with the lascivious light Till the music wobbles, till the flesh goes wild. More wine, more wine, and forget, forget all! Je suis ivre mort Le coloris m'a quitté Dans la salle chancelante. Qui m'a écrasé l'illusion aux lèvres ? Mes jambes épuisées Incapables de pirouetter Et les genoux titubants Sous l'ivresse brûlante qui enflamme mes sens; Tellement ivre que tout rien n'a plus de sens. Mais ma belle, Bien que le monde soit bouleversé, Devant moi la muraille de la tristesse ne s'est pas effondrée. Que le monde chancèle; Now dead drunk, My colors have gone out fading, The room becomes unsteady. Who presses the illusion to my lips? My feet are exhausted Unable to whirl any longer. My worn-out knees ready to drop For the red-hot liquor, now inflaming my senses. So drunk the world lost reality. But, O dear! Though heaven and earth have toppled, The wall of Melancholy in front still holds. Heaven and earth collapse, Yet the Melancholy wall does not tumble, baby! The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 143 La muraille de la tristesse ne s'est pas écroulée, ma belle ! Traduit par Thomas D. Le 6 mai 2004 Translated by Thomas D. Le 2 May 2004 Xa Gºi NgÜ©i XÜa To an Old Friend far away Nói gì đây? Biết nói gì? Ôi thôi! Từ lúc phân ly đến giờ... Trời hoa đất rượu ngày xưa Có còn đâu! Cá chim mờ bóng tăm... Mới hôm nào, gác Cuồng-Ngâm, Lời thơ ai đẹp tiếng cầm ai say? What should I say? And what to say? Alas! Since the days we parted The realm of flowers, the land of wine of yore Are gone! Fish and fowl are now dim memories. Not long ago on the Cuồng-Ngâm1 loft We loved the charming verse, and delighted in the lute. Who's brought about so much change ever since? The slumber in Heaven has left Lưu-Thần2 bereft. Far from the Old Capital, I feel lonesome, With a heavy heart twice torn by memories. This day three years ago at that corner of the world The Southern wind embalmed me with fragrance. Now sad I dream of your image and your voice While the Ho Xe3 tune tears up my heart in shreds. What should I say? And what to say? Alas! From the moment we parted My life as a poet has been adrift; My blue clothes have faded with the seasons. How many times have I drawn a good-luck charm, And saved up enough for the full moon gifts That one day when I return for a visit I shall hang in the Cuồng-Ngâm loft for you. Old friends will reunite to enjoy The night blooms, the moon loft, Đằng Vương4 palace. But for now vast distances and immense horizons Can only bring poet and dame together in dreams. What a pain to endure! What memories to carry! VÛ Hoàng ChÜÖng Tang thương một cuộc ai bày? Giấc Thiên-Thai để trắng tay Lưu-Thần Xa Cố Đô, vắng cố nhân Trái tim mềm trĩu hai lần nhớ thương Ngày ba thu, trời một phương; Gió Nam lại nức mùi hương trêu người Bâng khuâng tưởng bóng mơ lời Mấy cung Hồ Xế tơi bời lòng si. Nói gì đây? biết nói gì! Ôi thôi! Từ lúc phân ly đến giờ... Lênh đênh là kiếp người thơ Áo xanh màu đã bạc phơ bốn mùa Bao chương mấy độ vẽ bùa Chắt chiu cũng đủ tiền mua trăng rằm Một mai chốn cũ về thăm Sẽ treo giữa gác Cuồng-Ngâm tặng người Bạn xưa lại họp cùng chơi Hoa đêm nguyệt điện mây trời Đằng Vương Giờ đây chín đứa mười phương Giai nhân thi sĩ mê đường chiêm bao Xót đòi cơn! nhớ làm sao! Cố nhân ơi! Có đêm nào nữa không? VÛ Hoàng ChÜÖng The Firmament Trang thơ ném giữa bụi hồng... Volume 2, No. 2, July 2009 144 Old friend! Are there any more nights for us? Let me toss out my verse to the roses… Translated by Thomas D. Le 18 June 2009 Notes (courtesy David Lý Lãng Nhân): 1. Cuồng-Ngâm Loft: Where one declaims poetry till one loses all senses. 2. Lưu-Thần: A legendary man who lost his way and found himself in paradise. 3. Hồ Xế: the high and low notes of a musical scale. Here the expression probably refers to a tune made up of all the notes. 4. Đằng Vương palace. A palace for poets during the Tang dynasty. ñà Giang ñà Giang River VÛ Hoàng ChÜÖng VÛ Hoàng ChÜÖng Cắm thuyền sông lạ một đêm thơ Trăng thượng tuần cao sáng ngập bờ Đâu đó Tầm Dương sầu lắng đợi Nghe hồn ly phụ khóc trên tơ The boat was moored on a strange river one night The new moon from its heights lit up its shores. At the Tầm Dương dock sadness spread o’er The widow’s tears for her dear departed. Có lẽ ngàn xưa là đáy sông Đêm đêm giọt lệ gái xa chồng Đè theo đôi tiếng tỳ hư ảo Dâng tới thuyền ai ngủ bến không Perhaps this was a riverbed ages ago where Nightly a maid cried out for her absent husband To the surreal sounds of the lute that floated To the skiff sleeping by the deserted shore. Chén đã vơi mà ngập gió sương Men càng ngây ngất ý Tầm Dương Gót sen kỹ nữ đâu bên gối Tìm ái ân xưa dễ lạc đường The cup of wine was filled with life’s woes And befuddled thoughts of the old boat dock. The courtesan’s lotus feet are near at hand Yet one who longs for old love is led astray. Cánh rượu thu gần vạn dặm khơi Nẻo say hư thực bóng muôn đời Ai đem xáo trộn sầu kim cổ Trăng nước Đà Giang mộng Liễu Trai The autumn wine is thousands of miles offshore. Illusion and reality are forever mixed. And who mixes age-old melancholy With Đà Giang moon and Liễu Trai dreams? Translated by Thomas D. Le 18 June 2009 The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 145 ñ©i v¡ng em rÒi say v§i ai Who do I Get Drunk with now that You’re Gone VÛ Hoàng ChÜÖng VÛ Hoàng ChÜÖng Sóng dậy đìu hiu biển dấy sầu, Lênh đênh thương nhớ dạt trời Âu. Thôi rồi, tay nắm tay lần cuối, Chia nẻo giang hồ vĩnh biệt nhau. The mournful waves of the saddened sea Drifted my love-laden thoughts to Europe. It’s over now; let’s clasp our hands for the last time And part our ways. Trai lỡ phong vân gái lỡ tình, Này đêm tri ngộ xót điêu linh, Niềm quê sực thức lòng quan ải, Giây lát dừng chân cuộc viễn trình I missed my chance and you your love, It was that night, together and in sorrow We longed for home, and yearned for yonder clime Pausing a while in our long journey. Tóc xoã tơ vàng nệm gối nhung Đây chiều hương ngát lá hoa dung, Sóng đôi kề ngọn đèn hư ảo, Mơ kiếp nào xưa đã vợ chồng. Your hair spread golden threads on the velvet pillow In the afternoon’s flower-scent sweetness; Lying side by side under the shadowy lamplight We dreamt of once having lived a wedded life. Quán rượu liền đêm chuốc đắng cay. Buồn mưa, trăng lạnh: nắng, hoa gầy Nắng mưa đã trải tình nhân thế Lưu lạc sầu chung một hướng say. In the tavern we spent the night drinking, Thinking in sad rain of cold moon, and in sun of gaunt flowers. We had gone through life’s ups and downs And been around. And now we shared a drink. Gặp gỡ chừng như truyện Liêu Trai. Ra đi chẳng hứa một ngày mai. Em ơi! lửa tắt bình khô rượu, Đời vắng em rồi say với ai? We met as if in fantasy tales Having parted without promise to meet. Sweetheart! The fire’s gone out, the bottle’s empty. With you now gone, who do I have to share a drink with? Phương Âu mờ mịt lối quê Nàng Trăng nước âm thầm vạn dặm tang Ghé bến nào đây, người hải ngoại Chiều sương mặt bể có mơ màng? Your home is on the far European shores Thousands of miles and moons and oceans away. Which port shall I come to, my offshore friend, On a misty eve over the dreamy seas? Tuyết xuống phương nào, lạnh lắm không? Mà đây lòng trắng một mùa đông Tương tư nổi đuốc thâu canh đợi, Thoảng gió... trà mi động mấy bông. Where does the snow fall, and is it cold? Yet here my heart is white cold throughout winter, Lovesick I light the torch to wake all night Through light breeze that shakes the jasmine blooms. Translated by Thomas D. Le 18 June 2009 The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 146 M¶t phút ngØng say A Pause from Intoxication Bấc trĩu hoa đèn, nhựa úa nâu Phai say nằm khóc mộng ban đầu... Bước chân mong ngóng vòng tay mở, Dạo ấy, người ơi, xa lắm đâu! Chớm nụ, tiếc cho tình quá ngát; Mà thương trời bể quá cao sâu... Tiếc thương lẻn khói vào tâm trí Mưa gió tàn đêm lộng quán sầu. The dripping wick, the melting brown sap; Dazed, he lay to weep o'er the first dream His steps longing to meet her open arms; That time, my dear, was not too long ago! Just budding, what a pity for such wondrous love As the sea and the sky are so deep The pain went to his mind like smoke While storm raged all night outside the sad inn. VÛ Hoàng ChÜÖng VÛ Hoàng ChÜÖng Translated by Thomas D. Le 20 June 2009 BuÒn Çêm Çông Winter Night Sorrow Mây bay mờ thấp lối đông sang, Hồn lạnh tương tư nẻo gió vàng. Hương cúc mong manh tà áo lụa, Tình thu dài mãi chút dư vang. Dim-lit clouds flew as winter began, and My lovelorn soul drifted with the yellow wind The daisy scent pervaded her silk dress And lengthened the echo of autumn love. Hoa gầy lây lứt níu cành xương Cánh nhỏ đêm qua rụng ngập đường Gối chiếc nằm nghe sầu bốn mặt Đều đều mưa nhịp ý thê lương. Feeble blossoms clung to bony stems, As last night's tiny petals covered the streets. Lonely I lay listening to sad surround And rythmic rain pattered its mournful song. Rượu cũ hoàng hoa vị đắng rồi, Men tàn thêm gợi nhớ nhớ xa xôi Hương say nhạt với màu thu úa, Chén lẻ sầu dâng lạnh thấm môi. Old flower-scented wine tasted bitter to the tongue, And the last drop evoked long-gone memories; The intoxicating perfume faded with dead autumn. How this lone glass froze my lips with cold gloom. Buồng vắng ơ bờ chăn chiếu đơn, Phên thưa lọt gió buốt từng cơn, Ngoài xa bàng bạc lên sương khói Tuyết phủ chiêm bao mộng chập chờn. Through this forsaken room and its forlorn bed Chilly wind pierced through thin panes in gusts; Far away fog and smoke spread o'er the land Where snow fell on my lonely, fitful dreams. VÛ Hoàng ChÜÖng VÛ Hoàng ChÜÖng Translated by Thomas D. Le The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 147 20 June 2009 Dâng tình Offering to Love VÛ Hoàng ChÜÖng VÛ Hoàng ChÜÖng Bốn trời sương lạnh. Đường xanh bóng trăng, Lửa đào lung lay phấp phới. Thi nhân ơi! Xin dừng bước lại! Đây Hàng Châu thường mơ ước... đêm Hoa Đăng! Đêm Hoa Đăng đường xanh bóng trăng, Đêm Hoa Đăng đèn quanh lối xóm. Đây cầm ca người mộng, gái xưa Kim Lăng. Amidst four cold fog-suffused corners; The road is painted a moonlight tint of blue; As red fire flickers and flutters. Hello poet! Pray pause a while! Here is the longed-for Hàng Châu in a lantern-lit night! The lantern procession that casts a blue tint under moonlight; The lantern procession that winds through the streets. And here the dream girls of music, good old Kim Lăng girls. Hãy dừng đây, chàng say! Mà điên cuồng lơi lả, Đón muôn đời thanh sắc ngã trong vòng tay, Nhịp trúc buông khoang, Sóng tơ dồn chậm, Môi nồng tươi, da mịn ấm. Liễu xinh xinh thon dáng, liễu cong cong đôi nét mày. Stop, drunk gentleman! You who are insane with lust, Receive in your arms the eternal beauty Swaying to the andante movement of the flute And to the slow pace of the waves. Her lips are rosy fresh, her skin velvety warm; Her body lithe as willow, eyebrows arcing gracefully. Lũ chúng em chờ chàng qua chín kiếp. Tình giang hồ phong nhuỵ vẫn nguyên hương. Rượu dâng nồng đây son phấn mười phương. Khói lên biếc, và đây hồn tứ xứ... Trên cánh nhạc đê mê chàng hãy ngự, Đàn tơ mây theo phách gỗ trầm hương. Nhịp lời ca lơi lả bóng Nghê Thường, Âm điệu sẽ ru chàng say đến cuối. We girls have been waiting nine reincarnations for you. Our worldly love still retains its pristine perfume. Savor this heady wine from the ten corners of feminine charm And the blue-gray smoke rising amidst souls from everywhere. Enjoy, sir, transported by the music of delight from the frets made of sandalwood, and by the seductive celestial songs that keep you ecstatic till the end. The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 148 Lũ chúng em ca nhi, Đón dâng chàng, một buổi, Nỗi yêu mê cuồng dại nén từ lâu. Rồi mai đây chàng rong ruổi, Thuyền buộc sông mưa, Ngựa dừng trăng khuyết, Tình nhân thế chua cay người lịch duyệt, Niềm giang hồ tan tác lệ Giang Châu, We girls singers, We offer you one night Of delirious pleasure you have not had in ages, That on the morrow you set out on your journey. Though your boat be moored by rain, or your horse stopped by the crescent moon, You will have the bitter taste of a worldly-wise man over life's disappointments And over a wanderlust smashed by tears of Giang Châu. Xin bẻ thuyền quay hướng Xin giục ngựa quay đầu Về cùng chúng em. Buồng xuân chờ, cửa ngõ, Khóm trúc đợi, xanh màu. Họp cùng chúng em, Có nàng tiên, má hồng nâu, Giúp đôi cánh biếc dâng sầu lên khơi. Veer your boat rearward, Turn your horse around, And come back to us. Our springtime bedroom's waiting; its door ajar; the bamboo grove too waits, verdure green. Join us. We have the fairy with the brownish-rose cheek, Who will send your cares away in blue-gray curls. Hãy dừng đây chàng ơi! "Cùng lận đận bên trời một lứa". Đêm Hoa Đăng vắng chàng thoi thóp lửa. Stop here, sir! “We're both cursed by the same fate.” The night lanterns only smolder without you, Tiếng đàn sênh rời rạc khúc Thiên Thai! Hãy dừng đây. Sương gió lạnh bên ngoài... And the Edenic music mere scattered notes! Please stop. The fog and wind are cold out there. Translated by Thomas D. Le 22 June 2009 The twelfth day of June marked a turning point in his life. On this day Vũ Hoàng Chương's sweetheart of ten years finally got married, leaving in his life a void, a bitter taste, and deep depression, which he could not live down for years. MÜ©i hai tháng sáu The Twelfth of June Trăng cửa nhà ai? trăng một phương! Nơi đây rượu đắng mưa đêm trường Whose moon is it? The moon of one precinct! Here is bitter wine washed by night-long rain. VÛ Hoàng ChÜÖng VÛ Hoàng ChÜÖng The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 149 Ở! đêm tháng sáu mười hai nhỉ! Tố của Hoàng ơi! hỡi nhớ thương. Oh yes! 'Tis June the twelfth! O, Tố of Hoàng's! O painful memory! Là thế! là thế! Là thế đó! Mười năm thôi thế mộng tan tành! Mười năm, trăng cũ ai nguyền ước? Tố của Hoàng ơi! Tố của anh! So it is! So it is! And so it is! The ten-year dream is now shattered! Ten years, who has given the oath under the moon? O, Tố of Hoàng's! O, Tố of mine! Tháng sáu, mười hai, từ đấy nhé Chung đôi, từ đấy nhé lìa đôi! Em xa lạ quá, đâu còn phải Tố của Hoàng xưa, Tố của tôi. The twelfth day of June, from this day on A day that splits a bound couple! You are now so distant, no longer Tố of Hoàng's, no longer Tố of mine. Men khói đêm nay sầu dựng mộ Bia đề tháng sáu, ghi mười hai, Tình ta, ta tiếc! cuồng, ta khóc. Tố của Hoàng nay Tố của ai? Tonight is built a melancholy gravesite The stone says sixth month, twelfth day. My love, I regret! Out of my mind, I weep. Tố of Hoàng's, now whose Tố are you? Tay gõ vào bia mười ngón rập, Mười năm theo máu hận trào rơi. Học làm Trang Tử thiêu cơ nghiệp, Khúc Cổ Bồn Ca2 gõ hát chơi. My ten fingers tap on the tombstone, Ten years of rancor erupting in streams of blood. Trying to be Trang Tử1 I burn all my writings And tapping the vase as drum I sing for relief. Kiều Thu hề Tố em ơi, Ta đương lửa đốt tơi bời Mái Tây. Hàm ca nhịp gõ khói bay Hồ, xừ, xang, xế, bàn tay điên cuồng O Kiều Thu, O beloved Tố, I am taking the torch to Mái Tây3 And keep the time while smoke rises; A, B, C, D, all notes ring from my mad hand. Kiều Thu hề trọn kiếp thương! Sầu cao ngùn ngụt mấy đường tơ khô Xừ, xang, xế, xự, xang, bồ. Bàn tay nhịp gõ điên rồ khói lên. O Kiều Thu, a life of love! My sorrow's so great it rises in dry notes of B, C, D, B, C, E. My hand keeps time as mad smoke rises. Kiều Thu hề Tố hỡi em! Nghiêng chân rốn bể mà xem lửa bùng. Xê, hồ, xang... Khói mờ rung, Nhịp vươn sầu toả năm cung ngút ngàn. O Kiều Thu, O beloved Tố! Tilting on my legs I behold the flame raging. D, A, C...The smoke flickers The tune spells grief, the five tones immense sorrow. Translated by Thomas D. Le 22 June 2009 Notes (Courtesy David Lý Lãng Nhân): 1. Trang Tử: a philosopher, who once thought he was a butterfly. 2. Cổ Bồn Ca: Trang Tử sang while tapping his vase in accompaniment. The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 150 3. Mái Tây: The West wing of a palace of pleasure where lovers met. Qua áng hÜÖng trà The Aroma of Tea Hương biếc tràn quanh nắp đậy bờ Ấm sành nho nhỏ khói lên tơ Hồn sen thoảng ngát, trà dâng đượm Ai biết mình sen rụng xác xơ? Blue aroma surrounds the cover Of the small porcelain teapot with whisps of steam That the essence of lotus and tea embalm. Yet who knows the lotus stem is rent asunder? Hoa sống trong bùn thuở trước đây, Lầu son gia kín nhuỵ vàng hây. Dễ đâu bướm thoả lòng khao khát, Trinh bạch toàn thân kiếp đoạ đầy. Its blossoms used to live in mud, Yellow stamens sealed tight as in a red pavilion. 'T was not easy for butterflies to covet The purity of a life destined to misfortune. Mặt nước đìu hiu, một sớm thu, Hồng trang vắng vẻ lối hoa cù Đào phai thắm rụng, tay phàm vín, Rao bán mười phương chợ xuất phu. The still water's surface one autumn morn Shows a deserted path to the flowers, Touched by a profane hand the flowers fade and fall; To be sold on the market from everywhere.to all. Cánh rã rời theo nhịp ngón thu; Trắng phau, muôn giọt lệ hương tròn Lần rơi trên lớp trà khô héo. Lưu chút thơm thừa gửi nước non... The petals torn asunder by the autumn hand, Their pure white dampened by teardrops, fall Slowly on the wilted tea leaves To make an aroma that honors the land. Nâng chén, mời anh thưởng vị trà, Đừng quên tan tác mấy đời hoa. Cạn từng hớp nhỏ cho sen đượm, Vớt lại trần ai một chút ta. Raise your cup, sir, to delight in the tea's flavor. But don't forget the many flowers that have died For every little sip of the lotus-perfumed tea So that parts of us live on in this valley of tears. VÛ Hoàng ChÜÖng VÛ Hoàng ChÜÖng Translated by Thomas D. Le 22 June 2009 The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 TÓi tân hôn VÛ Hoàng ChÜÖng 151 Honeymoon Night VÛ Hoàng ChÜÖng Do dự mãi, đêm nay rời xứ mộng Ta chiều em, bỏ cánh tại cung Trăng, Lên bước xuống thuyền mây chờ cửa động Vội vàng đi, quên biệt giã cô Hằng After so much delay, tonight I quit the land of dreams, Bending to your wish, I left my wings in the Moon Palace, To board the boat waiting at the grotto's entrance. In my haste, I forgot to bid farewell to Dame Moon. Gió đêm lồng lộng thổi Thuyền mây vùn vụt trôi Đang bâng khuâng, điện biếc đã xa rồi Giữa lúc toả muôn hương đàn sáo nổi. Ngực sát ngực, môi kề môi, Ôm vai nhau cùng lắng tiếng xa xôi The wind howled in the night, Pushing the cloud-clad boat on a rapid course. Beset by anxiety, we left the palace far behind Amidst perfume and rising music, Breast to breast, lips to lips, Clasping each other's shoulders we hearkened far away sounds. Nguyệt chẳng phải, Tỳ không, càng không Cầm với They came neither from the Nguyệt nor the Tỳ, Sắt; much less the Cầm or the Sắt1 Tai dẫu quen mà lạ tiếng tre. Cung Sế lẫn cung Hồ dìu dặt; Mình tơ réo rắt Hồn trúc đê mê Những thanh âm nhạc điệu chửa từng nghe, Như đưa vẳng tự vô cùng xanh ngắt, Đầy nhớ thương gọi tha thiết ta về. They sounded familiar to the ear, but the bamboo instrument sounded strange. The notes of the scale followed now presto now largo. The string melody, The pipe's amorous sound. The music that had never been heard before came as if from the infinite blue yonder, filled with longing and calling for me to come home. Gió bỗng đổi chiều, trên táp xuống. Nặng chĩu hai vai, Nàng cố gượng Thắt vòng tay ghì riết lưng ta. Những luồng run chạy khắp thịt da ngà. Run vì sợ hay vì ngây ngất? Ta chẳng biết nhưng rời tay chóng mặt, Toàn thân lạnh ngắt, Thuyền chìm sâu sâu mãi bể hư vô. The wind suddenly changed direction, and struck down on her shoulders. She tried to steady by grasping me by the waist. A shudder ran through my flesh and ivory skin. Was it from fright or was it from ecstasy? I knew not, but felt dizzy when she let go. My body felt cold. The boat was sinking deeper and deeper into the void. Mà hương ngát đâu đây còn phảng phất. The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 Mà bên tai đàn sáo vẫn mơ hồ, Ngửa trông lên cung quế tít mù xa Dần dần khuất, Dưới chân ta Thuyền mây sóng lật, Không gian vừa sụp đổ xung quanh, Một trời đêm xiêu rụng tan tành Dư hưởng yếu từng giây, Dư hương dần loãng nhạt, Trong tay níu đôi thân liền sát. Nhè nhẹ rơi vào lớp sóng khinh thanh Sao lìa ngôi, phương hướng ngã bên mình, Cơn lốc nổi, Đờn tiên thôi gọi. Âm thầm xa bặt tiếng tiêu, Nhưng mê man say uống miệng người yêu. Ta cũng như Nàng, Cảnh mộng chốn Bồng lai đâu nhớ tới. Hai xác thịt lẫn vào nhau mê mải, Chút thơ ngây còn lại cũng vừa chôn. Khi tỉnh dậy bùn nhơ nơi Hạ giới, Đã dâng lên ngập quá nửa linh hồn. 152 The perfume spread and lingered And my ears were still ringing with the vague notes from the flute. Looking up I saw the cinnamon-heated palace in the distance Slowly disappearing. Under my feet, The boat of clouds was overturned by the waves. Space just collapsed everywhere And the night sky broke into pieces. The aftertaste dissipated with each passing second. The lingering perfume too was fading away. With arms enlaced around our bodies in a tight embrace We gently sank beneath the light blue waves While the stars vanished into the distance. As the storm rose The enchanting music ceased, And the pipe felt silent But I in a state of unconscious drank from my lover's mouth. I was like her, Oblivious to the dreams of Paradise. Our bodies thrilled in intimate embrace, burying our remaining innocence. When we awoke the slime of the filthy world filled more than half our souls. Translated by Thomas D. Le 22 June 2009 Notes: 1. Nguyệt : two-string guitar; Tỳ bà: fourstring lute; Cầm: seven-string lute, Sắt: 25string lute. Works Cited Hoài Thanh, Hoài Chân. Thi Nhân Việt Nam. Hà Nội: Nhà Xuất Bản Vǎn Học. 2005. Print. Nguyễn Tấn Long. Việt Nam Thi Nhân Tiền Chiến. Hồ Chí Minh City: Nhà Xuất Bản Vǎn Học. 2000. Print. The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 153 Nh»ng Obelisk C° Trên Th‰ Gi§i Sóng ViŒt ñàm Giang Nếu ai có dịp đi thăm Washington D.C. chắc chắn không thể nào không đi ngang hay thăm viếng Đài Kỷ Niệm Washington với một obelisk rất cao. Đài kỷ niệm Washington cũng là đài có obelisk đầu tiên mà người viết được có dịp chiêm ngưỡng tận mắt vào năm 1977. Rồi trong thời gian hơn ba chục năm kế tiếp, người viết đã có dịp được thấy từ một obelisk gốc Ai cập ở công trường La Concorde, Paris, Pháp trong chuyến thăm viếng Paris, một obelisk ở Central Park, New-York City, NY; đến một số obelisk dựng rải rác tại một số công trường ở thành phố Rome, Italy; và gần đây hơn, một số obelisk ở Cairo, Luxor, Ai cập, và một obelisk ở Caesarea, Israel vào cuối năm 2008. Nguồn gốc và lịch sử một số obelisk cổ trên thế giới là đề tài cho bài viết này. Obelisk, tạm dịch là bút tháp hay bút đá tháp, được gọi là Tejen hay benben hay tekhennu trong ngôn ngữ của người Ai-cập, hay theo Hy lạp là obeliscus/obeliskos -dạng như ngọn giáo, ngọn chĩa đâm thủng- là một chữ đồng nghĩa với “bảo vệ” hay “che chở, chống đỡ”. Theo giải thích, cây bút tháp bằng đá có chức năng làm chọc thủng mây và phân tán lực âm luôn luôn đe dọa tích tụ lại dưới dạng bão tố nhìn thấy hay không nhìn thấy được. Cũng như kim tự tháp, truyền thuyết cổ Ai cập cho rằng tia sáng mặt trời chiếu xuống trái đất mở rộng dần dần tạo nên hình tượng một kim tự tháp hay bút tháp, do đó người Ai cập liên hệ obelisk với thờ mặt trời. Vì là biểu hiệu của mặt trời nên obelisk to lớn chỉ được đặt ở những nơi rộng thoáng của đền thờ thần mặt trời Amon Re (như trong đền Heliopolis, “thành phố của Mặt trời”). Bút tháp thường được dựng có đôi đặt trước hai tháp lớn của cổng vào đền thờ và có mục đích để bảo vệ nơi thờ phụng. Obelisk theo tài liệu được biết là hiện diện sớm nhất do Abusir khám phá ra từ 2417 BC. Bút đá tháp nguyên gốc của Ai cập thường là một tảng đá dài duy nhất, làm bằng đá đỏ hay một loại đá tương tự, có đáy hình bốn cạnh, đặt thẳng đứng và trên chóp có phần hình dạng tựa như kim tự tháp được gọi là pyramidion. Phần thân đá thẳng là phần mình, phần giống kim tự tháp bên trên tượng trưng cho tia sáng mặt trời thường được dát vàng hay hổ phách kim (electrum). Tất cả được đặt lên một cái đáy. Thường thường một obelisk có ghi khắc chìm chữ hình biểu tượng (hieroglyph) của Ai cập ở cả bốn mặt của thân obelisk. Nhà khảo cổ Jean-Francois Champollion trong những cuốn ghi chép lại công trình khảo cứu cho biết trên obelisk do Belzoni tìm thấy tại Philae có khắc tên Cleopatra và Ptolemy. Champollion là người đầu tiên đã diễn giải được ý nghĩa của những chữ viết theo lối chữ cổ của Ai-cập gọi là chữ hình biểu tượng Ai Cập The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 154 (*). Khi phân tích chữ viết trên tấm đá Rosetta vào năm 1822 và so sánh với những chữ trên obelisk ở Philae, Champollion đã tìm thấy có sự liên hệ giữa hieroglyph và chữ Hy lạp, hệ thống chữ viết Ai cập này là một hỗn hợp giữa phát âm học và tượng hình pháp. Có nhiều tài liệu viết rằng chữ obelisk là chữ Hy-lạp mà không phải nguồn gốc Ai-cập. Lý do vì nhà du lịch người Hy-lạp là người đầu tiên miêu tả những bút đá tháp này. Đá obelisk Ai cập thường lấy từ đá granite đỏ (hay đá syenite) ở vùng nước tràn mạnh đầu tiên (cataract đầu tiên) của sông Nile gần Aswan. (Aswan là tỉnh ở bên bờ đông của sông Nile tận cùng phía bắc của điểm nước mạnh đầu tiên, ở đây cataract có nghĩa là nước tràn mạnh mà không phải là thác nước. Sông Nile có 6 cataract, chỉ có cái đầu tiên là thuộc Ai cập, 5 cataract kia thuộc Sudan). Những obelisk tạc thô ở tại hầm núi đá đuợc kéo bằng người, bằng ngựa, bằng thừng hay có khi cả bằng kéo trượt trên bùn đến bờ sông Nile và chuyên chở đến địa điểm để hoàn tất và dựng. Dựng một obelisk thẳng lên cần dùng xà beng làm đòn bẩy, đổ đất cao ở dưới xà beng thành gò để nâng dần bút tháp lên cho đến khi có thể kéo cái obelisk lên được cho thẳng. Tưởng cũng nên nói là khi Augustus di chuyển obelisk vào cỡ 1500 năm sau đó thì đã có phương tiện di chuyển như ròng rọc, trục nâng cất, và bánh xe, những tiện ghi mà thời cổ người Ai cập không có. Cho tới hiện nay người ta chỉ phát hiện được có hai mươi chín obelisk Ai-cập, cộng thêm một cái “obelisk không hoàn tất” ở Aswan. Hiện nay chín trong số 29 obelisk nay còn lưu lại tại Ai-cập. Số còn lại đã phân tán trên khắp thế giới. Ở Rome, số obelisk còn nhiều hơn ở tại Ai Cập. Ngoại trừ một obelisk Ai-cập bằng đá đỏ được Herod the Great dựng lên ở công trường đua ngựa tại thành phố Caesarea , Israel, tất cả obelisk Ai-cập trong Đế quốc La mã được dựng lại ở Rome. Trước khi nói về obelisk cổ của Ai cập ở các nơi trên thế giới, tưởng cũng nên nhắc đến obelisk của đài kỷ niệm Washington ở Washington DC. Đài kỷ niệm Washington, xây năm 1848-1884, có hình dạng như một obelisk Ai Cập. Đài bút tháp này cao nhất thế giới (555 feet 5.5 inches/169.29 m) ), nhưng lẽ dĩ nhiên nó không phải làm từ một khối đá duy nhất mà làm bằng một hỗn hợp đá hoa (marble), đá hoa cương (granite) và sa thạch (sandstone) tạo thành. The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 Đài kỷ niệm Washington, 155 Obelisk không hoàn tất Washington D.C. (photo SV) ở Aswan, Ai cập Những bút tháp Ai cập trên thế giới Rome, Italy được coi như là là “thủ đô của obelisk” trên thế giới với 8 obelisk xuất phát từ Ai Cập. Nổi tiếng nhất phải kể obelisk đặt ở công trường Saint Peter với chiều cao là 25.5 m/83.6 ft và nặng 331 tons. Obelisk Ai-cập cao nhất của Rome là bút đá tháp đặt tại Lateran Basalica, cao 32.2m/105.6 feet, nặng 455 tons. Ngoài 8 obelisk đặt ở Rome, nước Ý còn ba obelisk khác nữa ở tại ba nơi là Sicily, Florence và Urbino. Một đôi obelisk Ai-cập gọi là Kim của Cleopatra (Cleopatra’s Needles), được làm quà tặng của Ai cập, một cho Anh quốc đặt ở London cao 69 feet, nặng 187 tons, và một cho Mỹ đặt ở thành phố New-York, NY cao 70 feet, nặng 193 tons; Một obelisk Ai cập, quà tặng của Ai cập cho Pháp, cao 75 feet, nặng cỡ 230 tons đặt tại Place de la Concorde ở Paris, Pháp. Istanbul, Turkey cũng có một obelisk gọi là obelisk Theodosius. Dưới đây là danh sách tất cả những obelisk đã và đang được biết đến, thời gian thành lập, đặt ở đâu, và tại thành phố cùng quốc gia nào. Egypt – 9 Pharaoh Tuthmosis I, Karnak Temple, Luxor Pharaoh Ramses II, Luxor Temple Pharaoh Hatshepsut, Karnak Temple, Luxor Pharaoh Senusret I, in Heliopolis, Cairo Pharaoh Ramses III, Luxor Museum Pharaoh Ramses II, Gezira Island, Cairo, 20.4 m Pharaoh Ramses II, Cairo International Airport, 16.97 m Pharaoh Seti II, Karnak Temple, Luxor, 7 m Pharaoh Senusret I, Faiyum (ancient site of Crocodilopolis), 12.9 m France – 1 Pharaoh Ramses II,tại công trường La Concorde, Paris Israel – 1 Caesarea obelisk tại công trường đua ngựa ở Caesarea The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 156 Italy –8 Hiện nay có ít nhất là 8 obelisk được biết có nguyên thủy từ Ai Cập đã được chuyển về Rome sau khi người La mã thắng cuộc chiến. Ngoài ra cũng còn có ít nhất là 5 obelisk hoặc làm ở bên Ai Cập, có lẽ do đặt hàng của những nhà quyền quý La mã hay là được làm ở La mã rập khuôn theo obelisk của Ai Cập. Tại Ý còn có ba obelisk thấy ở Piazza del Duomo, Catania (Sicily) , Boboli Gardens (Florence) và Urbino. Poland – 1 Ramses II, Poznań Archaeological Museum, Poznan. Turkey – 1 Pharaoh Tuthmosis III, ở công trường Hippodrome, Istanbul United Kingdom – 4 Pharaoh Tuthmosis III, "Cleopatra's Needle", ở Victoria Embankment, London Pharaoh Amenhotep II, tại Oriental Museum, University of Durham Pharaoh Ptolemy IX, Philae Obelisk, tại Kingston Lacy, gần Wimborne Minster, Dorset Pharaoh Nectanebo II, British Museum, London United States – 1 Pharaoh Tuthmosis III, "Cleopatra's Needle", tại Central Park, New York City LÎch sº cûa m¶t sÓ obelisk trên th‰ gi§i Obelisk ở London, Anh quốc Chiếc Kim của Cleopatra ở Anh quốc Chiếc bút tháp của Cleopatra tọa lạc ở thành phố Wesminster, đối diện Vườn bờ đê caoVictoria, gần cầu Golden Jubilee. Vị phó vương Ai cập thời bấy giờ Mohammad Ali đã tặng Đế quốc Anh để mừng hai trận chiến thắng trên sông Nile và Alexandria (1801) của Anh quốc Dù mang tên là bút tháp của Cleopatra, nhưng nó không có liên hệ đến nữ hoàng Cleopatra. Chiếc bút tháp London được làm cỡ 1475 BC ở Heliopolis. Người La-mã cai trị Ai-cập thời bấy giờ đã di chuyển nó đến Alexandria vào 12 BC. Lúc ấy Cleopatra đã chết được hơn 18 năm, và Ai-cập là thuộc địa dưới quyền cai trị của Hoàng đế Augustus Caesar. Cả ba obelisk, nay đặt ở Place de la Concorde -Paris, London-Bristish, và New-York city-USA, do Hoàng đế Thumose III đặt làm vào năm 1450 BC, được cắt từ đá granite đỏ ở Northern Quarry, Aswan, Ai Cập. Cũng như nhiều obelisk khác, cả ba đểu có những chữ tượng hình Ai cập (hieroglyph) khắc trên The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 157 bốn cạnh. Những chữ ghi trên đài miêu tả chiến công của Ramesses II được khắc thêm vào cỡ 200 năm sau đó. Obelisk của London này như viết ở trên, đã dựng ở Cesaerium, Alexandria, và được mang tên Cleopatra từ khi được chuyển đến Alexandria. Cho đến chiến thắng của quân đội Anh do Lord Abercombie dẫn đầu đánh bại Napoleon tại trận chiến Alexandria vào năm 1801, thì obelisk này bị giật đổ phủ vùi dưới cát. Vào năm 1819, vị tổng trấn Mohammad Ali của Ai-cập đã có ý kiến tặng obelisk này cho Anh quốc để kỷ niệm chiến thắng của họ. Mặc dù chính quyền Anh chấp thuận nhưng vì lý do chuyên chở khó khăn nên obelisk này vẫn cứ nằm tại Alexandria. Sau cùng, với phí tổn tài trợ bởi một tư nhân (Sir Erasmus Wilson), chính quyền Anh đã mang được obelisk về London. Kỹ sư John Dixon và người em đã chế ra một cái tầu đặc biệt có thể nổi trên mặt nước cuốn chung quanh obelisk và mang obelisk về Anh được an toàn. Obelisk được dựng lên vào năm 1878 tại Victoria Embankment, London. Cũng tại Victoria Embarkment này, thấy có những tượng sphinx đầu người mình thú bằng đồng có ghi chữ hieroglyph xác định “thần Thuthmosis tốt lành ban sống đời”. Một số băng ghế ngồi có tay dựa giống như sphinx có cánh. Obelisk bằng đá granite hồng này có mang hai hộp bằng sành có chứa những vật như sách Kim Cleopatra ở London Thánh kinh với ngôn ngữ khác nhau, một gói đựng kẹp tóc, một cái đội xe, ấn bản báo chí kỹ thuật, cùng hình của 12 người đàn bà đẹp nhất nước Anh. Obelisk ở New York, USA Obelisk ở New York City là một trong cặp bút tháp với obelisk đặt tại London, Anh quốc. Cặp obelisk này được làm do lệnh của Thumosis III, hoàn tất vào cỡ 1467 BC, và được dựng tại Heliopolis-Ai cập. Sau đó được đặt tên là Cleopatra khi chuyển về Alexandria.Bút tháp này là quà tặng của Egypt cho USA vào năm 1869, để tri ân sự giúp đỡ của Mỹ trong việc hoàn tất kinh đào Suez. Obelisk dài 70 feet, nặng 193 tons có cái chân đáy nặng 50 tons vào tháng 7 năm 1880. Sau một cuộc hành trình vất vả giữa thành phố New-York, sau cùng obelisk cũng đến được địa điểm lựa chọn ở gần viện bảo tàng Metropolitan Museum of Art, ở East Side và đại lộ 81. The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 158 Obelisk chính thức khánh thành ngày 22 tháng 1, năm 1881. Phía đáy của obelisk đuợc các cơ quan chính phủ đương thời đó gửi tài liệu lưu trữ . Một mặt trên đáy obelisk có hàng chữ: “Cái obelisk này được dựng lên khởi thủy từ Heliopolis, Ai-cập trong năm 1600 BC. Sau đó được người La-mã chuyển đến Alexandria vào năm 12 B.C. Sau đó obelisk được Khedives, Ai-cập tặng cho thành phố New York. Obelisk được dựng lên ở đây vào ngày 22 tháng 11 năm 1881, qua sự rộng rãi tài trợ bởi William H. Vanderbilt” (William H. Vanberbilt là nhà đại tư bản đường rầy xe lửa). Obelisk Central Park. NY City Obelisk Theodosius, Istanbul Obelisk Theodosius ở Istanbul Obelisk này mang tên Theodosius bởi vì hoàng đế Byzantine (đông phương La-mã) vào cuối thế kỷ thứ 4 Theodosius I đã mang đặt ở Istanbul (Constantinople). Địa điểm này là công trường đua xe ngựa (Hippodrome Square) ngày trước. Obelisk tại Istanbul được biết là được Tuthmosis III cho dựng lên ở phía nam của cột thứ bẩy ở Great Temple của Amon ở Karnak. Sau đó không có tài liệu ghi chép lý do mà obelisk này được thuyên chuyển ra khỏi Karnak, chỉ được biết là Constantius II (trị vì AD 337-361) đã ra lệnh cho mang obelisk này về Alexandria, rồi sau đó chuyển về Constantinople (Istanbul) theo lệnh của Theodosius I (trị vì AD 379-395). Obelisk được dựng lên ở Istanbul vào năm AD 390. Obelisk ở Place de La Concorde, Paris, Pháp Những ai đã đi Paris, Pháp chơi không thể nào không ghé thăm công trường Concorde nơi có cái Obelisk nổi tiếng trên thế giới, hiện nay được gọi là Luxor Obelisk. Trong lần thăm viếng Paris, Pháp lần đầu tiên vào năm 1984, người viết đã có dịp thăm viếng và chụp hình một obelisk của Ai Cập cổ đặt tại Place de La Concorde, một nơi được biết trong lịch sử Pháp như là một nơi đẫm máu và là nơi mà vua Pháp Louis XVI và Hoàng hậu Marie Antoinette bị chém đầu (1793). The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 159 Cái obelisk nổi danh này đã được biết là quà tặng của Ai cập vào đầu thế kỷ thứ 19. Hai mươi hai năm sau, vào dịp đi thăm Egypt vào cuối năm 2008, người viết đã có cơ hội nhìn thấy cái obelisk thứ hai của cặp obelisk đứng trước cửa Temple of Amon, Luxor, Egypt. Place de La Concorde (photo SV, 1984) Hinh trên trang du lich/internet Đài bút tháp đặt ở công trường La Concorde đã được làm ở Ai Cập hơn 3,300 năm, trên đó có chữ viết theo hieroglyph kể lại cuộc trị vì của Hoàng đế Ramesses II và III. Obelisk nặng cỡ 230 tons và cao 22.83 m, được dựng lên vào năm 1833. Tại chân bút tháp obelisk tại Paris, có hình ảnh mạ vàng kể lại công trình di chuyển obelisk từ Ai cập đến Paris. Vị phó vương Ai Cập Mohammad Ali đã quyết định tặng nước Pháp cặp obelisk đặt tại Luxor này vào tháng 5, năm 1830, nhưng chỉ có một cái được mang về Pháp. Cái obelisk thứ hai vẫn còn đứng ở Luxor, Ai cập. Mang được cái obelisk này về Pháp cũng quả là một kỳ công Champollion, người được giao trọng trách dinh cái obelisk từ Egypt về Pháp đã phải mất biết bao thì giờ để lo việc chuyên chở này. Một cái tàu đặc biệt được hoàn tất, cấu trúc thích hợp để có thể luân chuyển trên sông Nile và mang obelisk về. Phải mất 18 tháng (April 1831- December 1832) cái obelisk này mới tới được Pháp. Và phải mất hơn 3 năm, obelisk này mới được dựng lên tốt đẹp và được vua Louis Phillippe I khánh thánh ngày 25 October 1836. Vào năm 1845, mười bốn năm sau khi Pháp nhận món quà obelisk của Muhammad Ali, vua Louis Phillippe đã tặng Muhammad Ali một cái Clock Tower bằng đồng. Hiện nay tại khu courtyard của Alabaster Mosque (Muhammad Ali Pasha Mosque) ở Cairo vẫn còn cái Clock Tower này. Tuy nhiên cái kim đồng hồ của Clock Tower này không bao giờ chạy dù bao nhiêu kỹ thuật gia tìm đủ mọi cách để sửa chữa. The Firmament Obelisk. Luxor, Egypt (SV) Volume 2, No. 2, July 2009 160 Obelisk. Paris, France Obelisk ở Rome, Italy Trong số những obelisk của Ai cập, đáng kể nhất là năm obelisk ghi ở đây. Piazza del Popolo, Rome Piazza San Giovanni in Laterano Obelisk ở công trường Popolo (Piazza del Popolo) Bút tháp đặt ở giữa công trường Popolo có tên là obelisk Flaminio cao 23.2 m/73ft, được tạo nên vào năm 1300 BC và dựng ở Đền thờ Mặt trời ở Heliopolis, Ai cập. Bút tháp được mang về Rome theo lệnh của Hoàng đế Augustus vào cỡ 10 BC và được dựng ở Circus Maximus cho đến năm 1589 thì được di The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 161 chuyển về công trường Popolo theo lệnh của Đức Giáo Hoàng Sixtus V. Bút tháp được đặt ở phía nam trước đôi nhà thờ Santa Maria in Montesanto (bên trái) và Maria dei Miracoli (bên phải) Obelisk ở công trường San Giovanni tại Laterano Obelisk Laterano là obelisk cao nhất (32.2 m/105.6 ft) trong tất cả obelisk cố Ai-cập. Được làm cho hai Hoàng đế Tuthmosis III và Tuthmosis IV vào thế kỷ thứ 15 đặt tại đền Amun ở Karnak, obelisk này được mang đến Rome do lệnh của Hoàng đế Constantius II vào năm AD 357 và được đặt tại Circus Maximus. Một trận động đất sau đó đã phá hủy và chôn vùi nó cho đến năm 1587 mới được đào lên và dựng lại cho đến ngày nay tại công trường San Giovani ở Laterano. Obelisk ở công trường Saint Peter Obelisk này được dựng lên vào năm 1835 BC ở Heliopolis, Ai cập do lệnh của Hoàng đế Ai cập Mencares để vinh danh thần mặt trời. Vào năm 37 BC Hòng đế La mã Caliguna đã cho mang về Rome và dựng ỡ circus của ông. Đền năm 1586, Sixtus V đã ra lện cho chuyển về công trường St Peter. Bút tháp được làm bằng một granite hồng, cao cỡ 25 m (cao thứ hai ở Rome sau obelisk ở Laterano), nặng 330 ton là obelisk Ai cập duy nhất ở Rome không có chữ khắc hieroglyph mà chỉ có chữ Latin khắc vào (xem hình). Trên đỉnh obelisk là một dấu hiệu bằng đồng của Pope Sixtus chứa một thánh gía St. Peter's Square (photo SV) Obelisk tại St Peter’s Sq (SV) Obelisk tại công trường Rotonda hay Obelisk trước điện Pantheon Đây là một obelisk nhỏ (cao 6.34 m) được Ramses II cho làm và đặt ở phía ngoài Đền Mặt Trời ở Heliopolis. Obelisk này đã được đặt ở đâu đó cho đến năm 1711 thì Pope Clemens XI cho mang đặt vào giữa bồn phun nước trước cửa đền Pantheon. Obelisk Minerva Được coi như là obelisk nhỏ nhất trong những obelisk mang về Rome từ Aicập, obelisk này có nguyên thuỷ, dựng lên theo lệnh của Hoàng đế Ai cập Apries, ở Sais, một thành phố của Hạ Ai cập vào cỡ 589 BC-570 BC. Nó được tìm thấy nằm trong nhà thờ Saint Marie trên Minerva vào năm 1665, và được dựng phía trước nhà thờ trên một điêu khắc hình con voi, một công trình của Gian Lorenzo Bernini và học trò tên Ercole Ferrata vào năm 1667. Obelisk Minerva và nhà thờ Saint Marie nằm ở phía Đông Nam của Pantheon. The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 Obelisk Minerva với nhà vòm Pantheon 162 Piazza della Rotonda (photo SV) Ngoài những obelisk có xuất xứ từ Ai Cập cổ kể trên, tại Rome còn có thêm những obelisk Ai cập khác như Monteritorio, Termini (Dogali) và Matteiciano. Nói về năm obelisk được biết đến có xuất xứ là được làm do người La mã đặt để mang về Rome, (obelisk ở Piazza Esquilino, Piazza del Quirinale, Spanish Steps, Pincian hill, và Piazza Navona), đáng kể nhất là obelisk ở công trường Navona và ở Spanish Steps Obelisk của Domitian ở tại công trường Navona Cái obelisk Domitian nho nhỏ này tự nó thì không nổi tiếng, nhưng công trường Navona thì lại rất nổi tiếng với ba bồn phun nước. Cái bồn chính giữa công trường và lớn nhất là bồn phun nước của bốn giòng sông (Fontana dei Quattro Fiumi) của Bernini, mà obelisk được đặt vào giữa, bồn phun nước này gồm bốn hình tượng tiêu biểu cho sông của bốn lục địa (Nile ở Phi châu, Ganges ở Á châu, Danube ở Âu châu, và Rio della Plata ở Mỹ châu). Trên đỉnh của obelisk có hình một con chim bồ câu, một tượng trưng cho Amphilij. Gian Lorenza Bernini hoàn tất cái bồn phun nước này vào năm 1651. Hai bồn phun nước ở hai đầu cùa Piazza Navona là bồn nước của Neptune và Moor (Fontana di Nettuno và Fontana del Moro). Công trường Navona nằm ngay trung tâm lịch sử của thành phố Rome, phía tây của Pantheon. Khu vực này rất đông đúc nhộn nhịp. Trong cuốn film Angels & Demons (2009), cái obelisk quay hình trong film chính là cái obelisk của công trường Navona, Rome, Italy. Theo cuốn sách Angels & Demons (2000), cốt chuyện nói về “Những Bệ thờ của Khoa học ở Rome”, gồm 4 địa điểm, mỗi địa điểm tượng trưng cho một trong 4 yếu tố: đất, không khí, lửa, và nước, tất cả bốn yếu tố được tin là “Lộ trình của Soi sáng”. Những Bệ thờ này được dấu như những tác phẩm nghệ thuật tôn giáo để tránh sử nguyền rủa của toà thành Vatican và bảo đảm sự bí mật của Soi sáng. Những tác phẩm nghệ thuất này đều của Gian Lorenzo Bernini. Trong sách ghi địa điểm bốn tác phẩm như sau: Đất-Habakkuk và Thiên thần trong Chigi Chapel của Santa Maria del Popolo; Không khí- West Ponente tại công trường Saint Peter; Lửa- The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 163 tượng The Ecstasy của St Teresa tại nhà thờ Saint Maria della Vittoria; và Nước- Bồn Phun nước của Bốn giòng sông ở công trường Navona. Obelisk ờ Piazza di Spagna Công trường Spanish là một nơi rất nổi tiếng của Rome; nơi đây luôn luôn đông đúc, ồn ào, và là một khu vực hỗn hợp gồm một nhà thờ của Pháp (Trinità dei Montu) trên đỉnh đồi, một thềm bực thang mang tên Spanish Steps, và một obelisk. Cái obelisk đặt trước nhà thờ này, lúc trước là sở hữu của một biệt thự tư nhân. Sau này Pope Pius VI đã ra lệnh cho rời về địa điểm hiện tại vào năm 1789. Trên đỉnh obelisk có một một ngôi sao và một đóa hoa lily. Obelisk này được làm tại Rome và là một cóp bản obelisk hiện nay đặt tại công trường Popolo. Obelisk và Spanish Steps Piazza Navona (photo SV) Trên đây chỉ là một số obelisk Ai cập và Rome cổ trên thế giới. Những obelisk hiện nay còn ở Ai Cập nằm trong một bài viết khác nói về Ai Cập. Và sau cùng, mặc dù không liên hệ nhưng cũng kể như là thiếu sót nếu nói đến obelisk mà không nhắc đến nhân vật mang tên Obelix trong loạt chuyện hoạt họa Asterix rất phổ thông ở Pháp vào những năm 1970 của René Goscinny và Albert Udergo. Obelix, người bạn thân cao lớn mập mạp của Asterix làm nghề tạc và chuyên chở vác sau lưng và buôn bán menhir, một loại đá dài ngày xưa. Obelisk nói chung, là một biểu tượng mà chúng ta có thể nhìn thấy ở rất nhiều thành phố trên khắp thế giới, hoặc nó cao lớn, đứng sừng sững ở giữa các công trường, hoặc nhỏ hơn tìm thấy ở những đền đài, tiểu giáo đường-nhà mồ, hoặc nhỏ bé khiêm nhường toạ lạc ở những công viên, hoặc rất ẩn dật trong nhiều nghĩa địa trên khắp thế giới. Ngắm nhìn những obelisk cổ Ai Cập nói riêng, người viết có một cảm tưởng mơ hồ như lạc vào The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 164 một thế giới huyền bí của lịch sử mà khoa học hiện đại vẫn tiếp tục nghiên cứu khai phá và tìm hiểu. Từ kim tự tháp (pyramid) đến bút tháp (obelisk), Ai cập quả là một quốc gia có một lịch sử đáng cảm phục và ngưỡng mộ. Ghi nhận Xin có lời cảm ơn chủ nhân, tác giả những bài viết, cùng hình ảnh mà người viết đã mượn đề thực hiện bài viết. Sự sơ xuất không ghi đầy đủ là ngoài sự mong muốn của người viết. Lời phủ nhận Sự trung thực của bài viết này có thể chỉ ở một mức độ giới hạn và không có tính cách nghiêm túc của một bài viết biên khảo. ■ Tài liệu tham khảo Chasing obelisks in Rome. (n.d.). In Italy Online. Retrieved May 22, 2009, from http://www.initaly.com/regions/classic/obelisks.htm. Cleopatra's Needle. (n.d.). Explore London. Retrieved May 22, 2009, from http://www.explore- london.co.uk/cleo.html. Cleopatra's Needle. (n.d.). Art of the state. Retrieved May 22, 2009, from http://www.artofthestate.co.uk/london_photos/cleopatras_needle.htm. Historia de los Obeliscos Egipcios. (n.d.). Carlos Lungi site. Retrieved May 22, 2009, from http://www.egipto.com/obeliscos/index.html New York. (n.d.). Carlos Lungi site. Retrieved May 22, 2009, from http://www.egipto.com/obeliscos/newyork2.html. Obelisks. (n.d.).In Wikipedia: The free encyclopedia. Retrieved May 22, 2009, from http://en.wikipedia.org/wiki/Obelisk. Obelisks in Rome. (n.d.). In Wikimedia commons. Retrieved May 22, 2009, from http://commons.wikimedia.org/wiki/ Obelisks_of_Rome. Obelisks of Rome. (n.d.). Retrieved May 22, 2009, from http://www.romeartlover.it/Obelisks.html. Place de la Concorde.(n.d.). In Wikipedia: The free encyclopedia. Retrieved May 22, 2009, from http://en.wikipedia.org/wiki/Place_de_la_Concorde. Rome. (n.d.). Nova: Online adventure. Retrieved May 22, 2009, from http://www.pbs.org/wgbh/nova/egypt/raising/rome.html The Firmament Volume 2, No. 2, July 2009 (*) Chữ biểu hình tượng hieroglyph Sóng Việt Đàm Giang 24 May 2009 165